TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀN HỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC THƯƠNG MẠI DU LỊCH HÀ NỘ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 41 - 62)

MẠI - DU LỊCH HÀ NỘI

Khái quát về trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội.

Ị. Tình hỉnh chung

Trường trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội (tiền thân là trường Trung Học Thương nghiệp) được thành lập ngày 9/4/1965 theo Quyết định Số 1680/QĐ - TCDC của ủy Ban Hành Chính (nay là UBND Thành phố Hà Nội). Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Trường Trung học Thương mại - Du lịch Hà Nội đã đào tạo được 47.024 học sinh, đóng góp to lớn cho việc tăng cường và phát triển nguồn nhân lực cho ngành Thương mại Du lịch của Thú đô và đất nước, nhiều học sinh của Trường nay đang giữ những vị trí chủ chốt trong ngành, trở thành những Giám đốc, Cửa hàng trưởng, Kế toán trưởng... năng động thích ứng với cơ chế kinh tế nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Vào đầu năm 1965, trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại ác liệt của đế quốc Mỹ đang diễn ra trên miền Bắc, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ nhân viên trong ngành Thương nghiệp Hà Nội có tư tưởng chính trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng để hoàn thành nhiệm vụ hậu phương phục vụ cho tiền tuyến trong lĩnh vực phân phối lưu thông, tổ chức mạng lưới mua bán hàng hóa cho Thủ đô và đất nước, uỷ ban Hành chính Thành phố Hà Nội đã có quyết định tổ chức lại Trường nghiệp vụ Thương nghiệp Hà Nội thành Trường Trung học Thương nghiệp trực thuộc sở Thương nghiệp Hà Nội.

Ch ức nảnq, N.h iệm vụ của trường T HT M & DL Hù Nội

Trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội có chức năng:

- Đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ Thương mại và Du lịch bậc học trung học chuyên nghiệp.

- Đào tạo nghề, liên kết đào tạo, bồi dưỡng các bậc học khác;

SAU

TH CN NV NV

Phổ Ngoại

định mở rộng đến 10 chuyên ngành đào tạo hệ Trung học chuyên nghiệp và 6 chuyên nghề bao gồm:

+ Hệ Trung học chuyên nẹhìệp

- TH nghiệp vụ Kinh doanh Thương mại - Dịch vụ.

- TH nghiệp vụ Kinh doanh Thương mại - Khách sạn.

- TH Kế toán Thương mại - Dịch vụ.

- TH Tiếng Anh Thương mại - Dịch vụ.

- TH Nghiệp vụ Khách sạn - Nhà hàng.

Cơ cấu tổ chức bộ máy, giáo viên, CNV của trường Trung học Thương mại và Du lịch Hả Nội

- Tổ chức bộ máy: trường hiện có 3 phòng ban chức năng, 4 khoa và 2 tổ bộ môn trực thuộc Ban Giám Hiệu. Ban Giám Hiệu gồm có 3 đồng chí: 1 Hiệu

40 ưv / I / V / 1»V / iT in A ỉ V/ V n 11/ A 1 I\ UV / 1ÌV I n I r > i >1 i^ l /\ I TỔ THỂ DỤ C QU ẢN Sự TỎ TÀI CHÍN H PHÁN TÍCH TỔ I HƯ O MÌ MA I »ỊC H TỎ Tố CHỄ BIỂ N Ả.N LỖNC TỔTổTổ TỔ TIN HOC

Nhãn xét:

- Đội ngũ Cán bộ quản lý và Giáo viên củ a trường được đào tạo cơ bản, trên 90% có trình độ đại học, có trình độ nghiệp vụ sư phạm bậc 2, hoạt động lâu nãm trong ngành là vốn quý của trường.

- Đa số cán bộ, giáo viên đều yêu nghề, gắn bó với nhà trường, với sự nghiệp giáo dục và đào tạo.

Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu hội nhập, cũng bộc lộ những mặt hạn

chế:

42

Nhận xét:

- Nằm trên cửa ngõ từ Sân bay Quốc tế Nội Bài về Thủ đô Hà Nội, liển kề với trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I trong các khu đô thị hiện đại nhất Hà Nội, Trường Thương mại - Du lịch Hà

43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ăn, xưởng thực tập để triển khai đào tạo chất lượng cao trong trường. Nhà trường cũng được đầu tư trang bị các thiết bị giảng dạy, học tập , thư viện,...

Tuy vậy, bên cạnh các ưu điểm, trong thời kỳ hội nhập, trường cũng bộc lộ những hạn chế, bất cập: Thiết bị giảng dạy còn thiếu, cũ , không đồng bộ, đặc biệt nguyên liệu, vật tư cho thực hành còn thiếu nên thời gian thực hành, nâng cao kỹ năng nghề cho học sinh còn ít, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo.

•Kết quả dạt được

Trải qua 40 năm xây dựng và phát triển trường Trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội đã luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ của ngành Thương nghiệp và thành phố giao cho, có hướng đi đúng, thực hiện tốt chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để ngày một phát triển, đáp ứng yêu cầu phục vụ công cuộc đổi mới của đất nước. Quy mô đào tạo của trường ngày càng tâng về số lượng, về cơ cấu ngành, nghề, về chất lượng, học sinh

khá, giỏi, xuất sắc ngày càng nhiéu. Nếu như năm 1993 - 2000 đạt 31 C/(, thì

hiện nay tỉ lệ khá giỏi, xuất xắc đã là 53%. Cùng với số học sinh tốt nghiệp tỷ lệ chiếm 96 - 98%. Song song với thành quả đào tạo là những thành công trong việc trau dồi, bồi dưỡng giáo viên. Trong tổng số 130 CB - GV - CNV,

292, giỏi cấp ngành 92, cấp Thành phố 47, cấp toàn quốc 3, tập thể lao động xuất xắc là 9 đơn vị.

Liên tục nhiều năm:

Đảng bộ nhà trường đạt danh hiệu “Tổ chức cơ sở đảng trong sạch vững mạnh”.

Công đoàn trường liên tục được công đoàn ngành công nhận đạt danh hiệu “Công đoàn cơ sở vững mạnh”.

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đạt danh hiệu “Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh xuất xắc”.

Trường tiến tiến xuất xắc và được Thành phố Hà Nội tặng cờ đơn vị thi đua xuất xắc dẫn đầu cấp trường Trung học chuyên nghiệp Thủ đô.

45

Tổ Ngoại ngữ ngày đầu thành lập chỉ có 7 giáo viên. Với chức năng nhiệm vụ là giảng dạy ngoại ngữ - môn học chung cho tất cả các chuyên ngành trong trường và ngoại ngữ chuyên ngành cho ngành Kinh doanh du lị ch và Thương mại, vì vậy số lượng giáo viên trong tổ được bổ sung hàng năm. Đến tháng 6/2001 khi Ban Giám Hiệu quyết định kết hợp 2 tổ: Tin học và Ngoại ngữ thành lập khoa Ngoại ngữ - Tin học và với quân số của khoa hiện nay là: 22 giáo viên biên chế (5 giáo viên tin và 17 giáo viên ngoại ngữ )

Về chất lượng, trong 17 giáo viên ngoại ngữ hiện nay: 7 giáo viên có trình độ Thạc sỹ, 12 giáo viên đã và đang tham dự các khoá bồi dưỡng ngắn hạn về tiếng Anh chuyên ngành Thương mại và Du lịch.

46

Nhìn vào bảng tổng hợp ta thấy gần nửa cán bộ giáo viên trong khoa là hợp đồng. Đây là bất cập lớn của khoa trong việc bô trí giờ giảng và quản lý chất lượng chuyên môn. Các giáo viên hợp đồng thường hợp đồng giảng dạy ở nhiều nơi chính vì vậy thời gian phải phụ thuộc nhiều đơn vị. Việc bố trí thời gian giảng dạy đôi khi bị chồng chéo, bị động hoặc không thể bố trí được. Thêm vào đó với danh nghĩa là giáo viên hợp đồng thỉnh giảng nên đa số các giáo viên không yên tàm công tác, tận tâm trong chuyên môn và các phong trào chung của trường, của khoa.

Không những thế với 100% là giáo viên nữ vớ i độ tuổi từ 25 - 45 (độ —I

47

Nhưng có điểm mạnh ở khoa Ngoại ngữ mà chúng tôi nhận thấy là đa số anh em có tinh thần cầu thị, có trách nhiệm và có ý thức trong công tác. Mặ c dù điều kiện gia đình còn nhiều khó khăn, chuyên môn giảng dạy mới, số tiết nhiều nhưng hầu hết các chị em điều hoàn thành công việc được giao đặc biệt là trong hội thi Hai tốt. Chính vì vậy đã có 1 giáo viên đạt danh hiệu “Chiến sỹ thi đua cấp thành phố ”, “ Giáo viên giỏi cấp thành phố ”. Đây cũng là điểm

*Nhiệm vụ của khoa Ngoại ngữ - tin học

Khoa Ngoại ngữ - Tin học được nhà trường giao nhiệm vụ giảng dạy

Từ nãm 1999 do sự thay đổi của nhu cầu xã hội, chương trình đào tạo trung học chuyên nghiệp cũng thay đổi theo. Trường trung học Thương mại và Du lịch Hà Nội cũng hoà chung với xu thế phát triển của Thủ đô, nhiều chuyên ngành đào tạo mới được bổ sung, trong đó có chuyên ngành Trung học tiếng Anh Thương mại- Dịch vụ. Chính vì vậy khoa Ngoại ngữ - Tin học có 3 chức nãng nhiệm vụ sau:

Giảng dạy tiếng Anh cơ bản và Tin học cơ bản cho tất cả các ngành học trong trường. Đó là các chuyên ngành sau:

Kế toán

Kinh doanh

Du lịch

Chế biến ăn uống

Giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Thương mại - Du lịch ở bậc trình độ Trung học chuyên nghiệp cho chuyên ngành:

Trung học tiếng Anh Thương mại - Dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực trạng quản lý dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Trung học

TMDL Hà Nội.

Thực trạng hoạt động dạy - học tiếng Anh chuyên ngành ở trường Trung học

TMDL Hà Nội.

Mục tiêu giảndạy

Ngoại ngữ là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo Trung học chuyên nghiệp và được coi như là một môn chung. Ngoài ra theo yêu cầu mới của xã hội Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định dạy thêm ngoại ngữ chuyên ngành cho tất cả các ngành học thuộc THCN.

Mục tiêu cho môn học Tiếng Anh cơ bản:

Mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên ngành cho các chuyên ngành: sau khi họ c xong chương trình này người học:

Biết cách sử dụng các thì cơ bản của tiếng Anh.

Biết vận dụng các cấu trúc ngữ pháp vào các tình huống nghề nghiệp.

Phân biệt các loại từ và cách sử dụng của chúng.

Biết tập hợp các từ vựng theo từng chủ điểm nghề nghiệp.

Đọc và hiểu được các bài viết ngắn về chủ điểm.

Để đánh giá mức độ xác định mục tiêu môn học ngoại ngữ chuyên ngành cho các chuyên ngành đào tạo tại trường đã tốt chưa, tôi đã tiến hành khảo sát trên 15 giáo viên ngoại ngữ và 10 cán bộ quản lý (3 đồng chí trong Ban Giám Hiệu, 2 đồng chí Phòng đào tạo, 5 trưởng khoa và tổ trưởng bộ môn). Việc khảo sát đánh giá trên 3 cấp độ:

Cấp độ ỉ: Việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên ngành tại

Bảng ố : Kết quả việc xác định mục tiêu môn học tiếng Anh chuyên Hí>ành tại

• Nhận xét

Việc đưa vào giảng dạy chương trình tiếng Anh chuyên ngành trình độ trung cấp là cố gắng, nỗ lực của tập thể sư phạm nhà trường và sự phối hợp giúp đỡ của các đồng nghiệp ở các trường bạn. Phải khẳng định rằng, nhờ vậy,

được những bước tiến đáng kê trong quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đùo tạo nguồn nhân lực Thương mại - Dịch vụ cho Thủ đô và đất nước. Tuy nhiên, do chưa có kinh nghiệm và nên không thể phủ nhận những hạn chế, bất cập trong giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại trường. Sau đây là một sô hạn chế, bất cập:

Mục tiêu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành còn dàn trải, nặng về định hướng, chưa rõ định lượng vì thế rất khó cho giáo viên lựa chọn nội dung giảng dạy và kiểm tra đánh giá.

Nội dung, phương pháp giảng dạy cũ đã trở thành thói quen khó sửa đổi trong giáo viên. Xuất phát từ quan niệm dạy ngoại ngữ chuyên ngành tức là trang bị cho học sinh các từ vựng chuyên ngành. VI thế vào mỗi tiết học giáo viên ra sức sưu tầm các loại từ mới qua từ điển Anh - Việt hay qua sách vở để cung cấp cho học sinh.

Không hiểu rõ và không nắm vững mục tiêu giảng dạy môn học, tiết học là hạn chê rất rất lớn của giáo viên nói chung và giáo viên ngoại ngữ nói riêng. Mục tiêu giảng dạy của tiếng Anh chuyên ngành nhằm gấn liền với từng ngành nghề đào tạo cụ thể trên cơ sở củng cố lại kiến thức chuyên ngành của ngành đó và trang bị cho các em kiến thức ngoại ngữ về từ vựng, cấu trúc ngữ

Nội duníị giảng dạy

Tiếng Anh chuyên ngành cho các chuyên ngành đào tạo không chuyên:

Trường trung học Thương mại và Du lịch hiện nay với 10 chuyên ngành đào tạo nhưng chỉ có 3 chuyên ngành có đào tạo tiếng Anh chuyên ngành. Nội dung chương trình giảng dạy đều do các giáo viên tự sưu tầm biên soạn hoặc sử dụng các giáo trình có sẵn đã xuất bản từ lâu:

Tiếng Anh chuyên ngành Lễ tân và Du lịch: sử dụng giáo trì nh do trường tự biên soạn và giáo trình English for hotel staffs: 100 tiết

Tiếng Anh chuyên ngành Thư ký văn phòng: sử dụng giáo trình English for secretary do trường tự biên soạn: 100 tiết.

Tiếng Anh chuyên ngành Tin học: chưa có.

54

s (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SỎ

(Ghi chú: TS: tổng số, LT: lý thuyết TH: thực hành, KT: kiểm tra )

Chương trình Tiếng Anh chuyên ngành Thương mại - Hệ trung học tiếng Anh thương mại - dịch vụ.

Hệ trung học tiếng Anh thương mại - dịch vụ là một trong 10 chuyên ngành đào tạo của nhà trường được đào tạo 6 khoá từ năm 1999. Số lượng học sinh vào học được tăng dần theo từng năm: từ 1 lớp học sinh khoá đầu tiên đến khoá 5 có 6 lớp và khoá 6 hiện nay là 4 lớp với 180 học sinh. Toàn bộ

55

tượng

56

Để biết rõ hơn thực chất nội dung chương trình giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành tại trường chúng tôi đã tiến hành điều tra 15 giáo viên và 400 học sinh. Phiếu khảo sát đề cập trên 3 khía cạnh:

Thứ nhất: Nội dung tiếng Anh chuyên ngành đang được giảng dạy tại trường THTMDL Hà Nội đã phù hợp.

57

Bảng 9: Kết quả khảo sát vê nội dung, chương trình tiếng Anh chuvên ngành đanẹ dược giảng dạy tại trường THTMDL

Nhìn vào kết quả khảo sát cho thấy rằng: nội dung, chương trình tiếng Anh chuyên ngành đang được giảng dạy tại trường THTMDL còn nhiều bất cập. 1/3 số giáo viên và học sinh cho rằng nội dung, chương trình chưa phù hợp: có thể là không sát với mục tiêu đào tạo của ngành nghề học sinh đang học, có thể là quá dễ, hay quá khó.

Nhận xét

58

Phân bố giữa lý thuyết và thực hành còn chưa hợp lý (lý thuyết gấp 2 hoặc 3 lần thực hành).

Một số nội dung còn cũ, lạc hậu hơi khó hoặc hơi dễ so với trình độ của người học.

Mục tiêu phát triển kỹ năng giao tiếp còn ít nên đa phần các giáo trình thiên về kỹ năng đọc và viết.

Mục tiêu gắn kết với ngành nghề còn ít nên chưa tạo được hứng thú cho người học.

Phương pháp giảng dạy

Bảng l ỉ: Tỷ lệ sử dụng các phương pháp dạy học trong trường THTMDL Hà Nội

Một số phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực chưa được các giáo viên sử dụng nhiều như: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp thực hành, phương pháp quan sát trên các phương tiện đa năng hay các mô hình học cụ, phương pháp nêu vấn đề giúp cho học sinh tư duy ngay trên lớp học

Có rất nhiều nguyên nhân : từ việc nhân thức của giáo viên, cơ sở vật

60

truyền thống và một số ít giáo viên sử dụng các phưưng pháp dạy học hiện đại. Đa số các giáo viên lên lớp chỉ đơn thuần luyện đọc cho học sinh, cho học sinh nghĩa của từ vựng và yêu cầu học sinh dịch và trả lời câu hỏi. Nhiều giáo viên chỉ đơn thuần luyện các cấu trúc ngữ pháp và từ vựng mà không chú trọng vào việc giảng dạy tinh huống, họ không làm cho tiếng Anh thực chất sóng khi học. Chính vì vậy đôi khi dẫn đến cảm giác nhàm chán trong giờ học và học sinh cảm giác việc học ngoại ngữ chuyên ngành không hiệu quả lắm. Thêm vào đó một số giáo viên không hiểu rõ về chuyên môn nghề nghiệp chính

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng dạy học tiếng anh chuyên ngành ở trường trung học thương mại du lịch hà nội trong bối cảnh hiện nay (Trang 41 - 62)