Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước sông lô đoạn chảy qua thành phố việt trì

122 3 0
Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước sông lô đoạn chảy qua thành phố việt trì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại khu vực nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Hiện trạng chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua Thành phố Việt Trì. Dự báo các nguồn nước thải và diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua Thành phố Việt Trì. Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua Thành phố Việt Trì

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Triệu Quý Hợi ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Triệu Quý Hợi ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Chuyên ngành: Quản lý môi trường NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Văn Diệu Anh Hà Nội, 2013 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………… MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 KHÔNG GIAN THỰC HIỆN: 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.4 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 6.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 6.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN 6.3 NHƯNG LỢI ÍCH CỦA VIỆC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌN NĨI RIÊNG VÀ LƯU VỰC SƠNG NÓI CHUNG: BỐ CỤC LUẬN VĂN 10 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN LƯU VỰC SÔNG LÔ TRÊN ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 12 1.1.1 Vị trí địa lý 12 1.1.2 Điều kiện địa hình 13 1.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 14 2.1.4 Điều kiện khí hậu, khí tượng 15 1.1.5 Điều kiện thủy văn 16 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” 1.1.5.1 Khái qt hệ thống sơng Lơ 17 1.1.5.2 Chế độ mực nước Lưu vực sông Lô 18 1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 1.2.1 Các đặc điểm kinh tế 19 1.2.1.1 Tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 20 1.2.1.2 Phát triển đô thị 20 1.2.1.3 Giao thông vận tải 21 1.2.2 Các đặc điểm xã hội 21 1.2.2.1 Dân số 22 1.2.2.2 Thực sách xã hội: 22 1.2.2.3 Giáo dục 23 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG: 24 2.1.1 Các phương pháp tính tốn tải lượng 26 2.2.1 Tải lượng nguồn công nghiệp 27 2.2.2 Tải lượng nguồn sinh hoạt 29 2.2.2 Phương pháp mơ hình tốn lan truyền chất nhiễm - Ứng dụng mơ hình MIKE 11 31 2.2.2.1 Phương pháp tính tốn 31 2.2.2.2 Mô đun thủy động lực học (HD) 33 2.2.2.3 Mô đun chất lượng nước 36 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 44 3.1 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN THẢI ĐỔ VÀO SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 44 3.1.1 Nguồn thải từ nước thải sinh hoạt dân cư thành phố: 44 3.1.2 Nguồn thải từ doanh nghiệp kinh doanh cát sỏi 46 3.1.3 Nguồn thải từ hoạt động tàu bè qua lại sông 46 3.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ: 48 3.2.1 Hiện trạng nước sông Lô 48 3.2.1 Hiện trạng PH nước sông: 52 3.2.2 Hiện trạng chất rắn lơ lửng (TSS) nước sông Lô 53 3.2.3 Hiện trạng hữu (BOD5, COD) nước sông Lô: 54 3.2.4 Hiện trạng nồng độ DO nước sông Lô: 57 2.5 Hiện trạng Thông số Amoni H4) nước sông Lô:…………….….59 3.2.6 Hiện trạng vi sinh nước sông Lô: 59 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” 3.2.7 Hiện trạng kim loại nặng nước sông Lô: 60 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LƠ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 61 4.1 DỰ BÁO CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI TÍNH ĐẾN NĂM 2020 61 4.1.1 Dự báo nguồn nước thải công nghiệp 61 4.2 DỰ BÁO KỊCH BẢN NƯỚC THẢI: 67 4.2.1 Nhiệm vụ, mục đích tài liệu sở sử dụng tính tốn 68 4.2.1.1 Tài liệu địa hình 68 4.2.1.2 Tài liệu khí tượng: 70 4.2.1.3 Tài liệu thủy văn: 70 4.2.1.4.Tài liệu chất lượng nước 74 4.3 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE 11 75 4.3.1.Kết tính tốn thủy lực 75 4.3.2 Các bước ứng dụng………………………………………………………….76 4.3.3 Tính tốn kịch bản: 81 4.3.3.1 Kịch 1: 81 4.3.3.2.Kịch 2: 89 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LƠ TRÊN ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 102 5.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC SÔNG LÔ 102 5.1.1 Một số vấn đề môi trường lưu vực sông Lô 102 5.1.2 Hiện trạng quản lý môi trường lưu vực sông Lô 102 5.2 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ 103 5.2.1 Mục tiêu 103 5.2.2 Quan điểm bảo vệ chất lượng nước sông Lô 103 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG LƠ TRÊN ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 104 5.3.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật 104 5.3.2 Các giải pháp luật pháp 106 5.3.2.1 Giải pháp: Lập quy hoạch BVMT tổng hợp 104 5.3.2.2 Giải pháp: Ban hành quy định tải lượng tối đa cho phép thải vào đoạn sông Lô 106 5.3.2.3 Giải pháp: Thu gom, xử lý kiểm soát nguồn thải tại….…… 107 5.3.2.4 Giải pháp: Phát triển việc ứng dụng SXSH kết hợp tái chế tái sử dụng sản xuất công nghiệp 108 5.3.2.5 Giải pháp: Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước 108 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” 5.3.3 Các giải pháp kinh tế 109 5.3.4 Các giải pháp truyền thông 110 5.3.4.1 Giải pháp: Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, lực tuyên truyền quản lý môi trường cho cán cấp 110 5.3.4.2 Giải pháp: Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát truyền hình) việc thơng tin chương trình tun truyền mơi trường 110 5.3.5 Các giải pháp nâng cao nhận thức 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 I, KẾT LUẬN: 112 II, KIẾN NGHỊ: 112 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Điều kiện khí tượng thành phố Việt Trì từ năm 2006 đến năm 201116 Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 24 Bảng 2.3 Phương pháp phân tích thông số môi trường nước sông Lô 25 Bảng 2.4: Dự báo nồng độ chất ô nhiễm nước thải từ 29 Bảng 2.5: Nhu cầu cấp nước ước tính đến năm 2020 29 Bảng 2.6: Định mức tải lượng ô nhiễm trung bình cho người 30 Bảng 2.7 Các trạm mưa sử dụng để tính tốn chuyển mưa thành dịng chảy mơ 39 Bảng 2.8 Thống kê lượng mưa trung bình tháng qua năm trạm Việt Trì 33 Bảng 3.1 Tải lượng ô nhiễm từ cống Cầu Gần cống Hạ Giáp vào sông Lô 45 Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm thải vào sông từ nước thải sinh hoạt sở kinh .52 Bảng 3.3 Thành phần nước thải sinh hoạt tàu bè qua lại đoạn sông nghiên cứu 47 Bảng 3.4 Tải lượng thải nguồn đổ vào sông Lô 47 Bảng 3.5 Kết phân tích chất lượng nước sông tháng 10 năm 2012 48 Bảng 3.6.Trích kết quan trắc nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Tải lượng Khu công nghiệp Phượng Lâu năm 2020 62 Bảng 4.2 Tải lượng ô nhiễm Cụm công nghiệp 63 Bảng 4.3 Vùng xả nước thải thành phố Việt Trì vào đoạn sơng nghiên cứu 65 Bảng 4 Tải lượng nước thải sinh hoạt năm 2020 66 Bảng 4.5 Tính tốn tải lượng chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt xả vào sông Lô 71 Bảng 4.2 So sánh số liệu thực đo tính tốn 81 4.3.3 Tính tốn kịch bản: 81 Bảng 4.3 Nước thải cụm công nghiệp nước thải sinh hoạt năm 2020 89 Bảng 4.34 Hàm lượng BOD5 lớn theo trục dọc sông năm 2020 94 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ vị trí sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 13 Hình 2.1 Vị trí điểm lấy mẫu dọc sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì 24 Hình 3.1 Hiện trạng giá trị PH nước sông Lô năm 2012 53 Hình 3.2 Biểu đồ hàm lượng TSS nước sông Lô từ năm 2008 đến năm 2012 54 Hình 3.3 Biểu đồ Diễn biến thông số chất hữu (BOD5) môi trường nước sông Lô chảy qua thành phố Việt Trì 56 Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn hàm lượng COD nước sông Lô từ năm 2008 đến năm 2012 57 Hình 3.5 Biểu đồ biểu diễn nồng độ DO nước sông Lô 58 Hình 3.6 Hàm lượng NH4 nước sơng Lơ từ năm 2008 đến năm 2012 59 Hình 3.7 Hàm lượng Coliform nước sông Lô năm 2012 60 Hình 4.1 Sơ đồ vùng nghiên cứu 69 Hình 4.2 Đường trình mực nước thượng lưu sông Lô qua tháng năm 2011 72 Hình 4.3 Đường trình mực nước hạ lưu sông Lô 73 Hình 4.4 Đường trình lưu lượng mực nước thực đo thượng lưu hạ lưu sông 78 Hình 4.5 Đường biểu diễn trình mực nước sông Lô 77 Hình 4.6 Đường biểu diễn lưu lượng lớn theo trục dọc sơng Lơ 77 Hình 4.7 Đường biểu diễn trình mực nước lớn theo trục dọc sơng 78 Hình 4.8 So sánh kết thực đo kết tính tốn nồng độ DO 79 Hình 4.9 So sánh kết thực đo kết tính tốn cho thơng số Amoni 79 Hình 4.10 So sánh kết thực đo thông số Nitorat kết tính tốn 79 Hình 4.11 So sánh kết thực đo thông số BOD kết tính tốn 80 Hình 4.12.Hàm lượng BOD thượng lưu 82 Hình 4.13 Hàm lượng BOD điểm xả CCN Phượng Lâu 82 Hình 4.14 Hàm lượng BOD khu vực cửa xả nước thải sinh hoạt: 83 Hình 4.15 Hàm lượng BOD hạ lưu 83 Hình 4.16 Hàm lượng BOD lớn dọc trục sơng năm 2020 84 Hình 4.17 Hàm lượng BOD lớn dọc trục sông năm 2011 84 Hình 4.18 Hàm lượng Amoni khu vực xả nước thải cơng nghiệp: 84 Hình 4.19 Hàm lượng Amoni khu vực xả nước thải sinh hoạt: 85 Hình 4.20 Hàm lượng Amoni lớn theo trục dọc sông năm 2020 86 Hình 4.21 Hàm lượng Amoni lớn theo trục dọc sơng năm 2011 86 Hình 4.22 Hàm lượng Nitrat cửa xả Cụm công nghiệp Phượng Lâu 86 Hình 4.23 Hàm lượng Nitorat khu vực xả nước thải sinh hoạt 87 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” Hình 4.24 Hàm lượng Nitorat lớn dọc trục sơng năm 2020 87 Hình 4.25 Hàm lượng Nitorat lớn theo trục dọc sông năm 2011 88 Bảng 4.3 Nước thải cụm công nghiệp nước thải sinh hoạt năm 2020 89 Hình 4.26 Nồng độ oxy hịa tan nước sơng Lơ năm 2020 thượng lưu90 Hình 4.27 Nồng độ oxy hòa tan khu vực cửa xả thải Cụm công nghiệp Phượng Lâu năm 2020 90 Hình 4.28 Nồng độ oxy hịa tan khu vực cửa xả nước thải sinh hoạt năm 2020 91 Hình 4.29 Đường biểu diễn hàm lượng DO lớn theo trục dọc sông năm 2020 92 Hình 4.30 Hàm lượng BOD thượng lưu sông Lô năm 2020 92 Hình 4.31 Hàm lượng BOD điểm xả Cụm cơng nghiệp Phượng Lâu 92 Hình 4.32 Hàm lượng BOD5 điểm xả nước thải sinh hoạt vào sông Lô năm 2020 93 Hình 4.33 Hàm lượng BOD5 hạ lưu sơng Lơ (điểm hợp lưu với sông Hồng) 93 Bảng 4.34 Hàm lượng BOD5 lớn theo trục dọc sơng năm 2020 94 Hình 4.35 Hàm lượng Amoni thượng lưu nước sông Lơ năm 2020 95 Hình 4.36 Hàm lượng Amoni khu vực cửa xả nước thải CCN Phượng Lâu 95 Hình 4.37 Hàm lượng Amoni nước sông khu vực xả nước thải sinh hoạt 95 Hình 4.38 Hàm lượng Amoni nước sông khu vực hạ lưu năm 2020 96 Hình 4.39 Hàm lượng Amoni lớn nhât theo trục dọc sông năm 2020 96 Hình 4.40 Hàm lượng Amoni lớn theo trục dọc sơng năm 2011 97 Hình 4.41 Hàm lượng Nitrat nước sông Lô thượng lưu 97 Hình 4.42 Hàm lượng Nitrat nước sơng khu vực cửa xả CCN Phượng Lâu 98 Hình 4.43 Hàm lượng Nitrat nước sông Lô khu vực cửa xả Nước thải sinh hoạt 98 Hình 4.44 Hàm lượng Nitrat nước sông Hạ lưu 99 Hình 4.45 Hàm lượng Nitrat lớn theo dọc trục sông năm 2020 99 Hình 4.46 Hàm lượng Nitrat lớn dọc trục sông năm 2011 100 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người thực Triệu Quý Hợi Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” [mg/l] Time Series Concentration (res_AD.res11) 1.3 1.2 1.1 1.0 0.9 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.0 23-1-2011 12-2-2011 4-3-2011 24-3-2011 23-5-2011 3-5-2011 13-4-2011 12-6-2011 2-7-2011 22-7-2011 11-8-2011 31-8-2011 20-9-2011 10-10-2011 Hình 4.43 Hàm lượng Nitrat nước sông Lô khu vực cửa xả Nước thải sinh hoạt [mg/l] Time Series Concentration (res_AD.res11) 1.2 1.2 1.1 1.1 1.0 1.0 0.9 0.9 0.8 0.8 0.7 0.7 0.6 0.6 0.5 0.5 0.4 0.4 0.3 0.3 0.2 0.2 0.1 0.1 0.0 23-1-2011 12-2-2011 4-3-2011 24-3-2011 13-4-2011 23-5-2011 3-5-2011 12-6-2011 2-7-2011 22-7-2011 11-8-2011 31-8-2011 Hình 4.44 Hàm lượng Nitrat nước sông Hạ lưu 99 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh 20-9-2011 10-10-2011 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” [meter] 3-1-2011 10:00:00 94067 95020 95974 96927 97862 1.3 98797 99732 100667 101602 102460 103318 104176 105034 20.0 105892 106937 106415 1.4 22.0 18.0 1.2 1.1 16.0 1.0 14.0 0.9 12.0 0.8 10.0 0.7 8.0 0.6 6.0 0.5 4.0 0.4 2.0 0.3 0.0 0.2 -2.0 0.1 -4.0 0.0 LO 106937 - 94067 0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 12000.0 13000.0 [m] Hình 4.45 Hàm lượng Nitrat lớn theo dọc trục sông năm 2020 [meter] 94067 95020 95974 96927 97862 99732 100667 98797 1.3 101602 102460 103318 104176 105034 105892 106937 20.0 106415 22.0 3-1-2011 10:00:00 1.2 1.1 18.0 1.0 16.0 0.9 14.0 0.8 12.0 0.7 0.6 10.0 0.5 8.0 0.4 6.0 0.3 4.0 0.2 2.0 0.1 0.0 0.0 -0.1 -2.0 -0.2 -4.0 -0.3 LO 106937 - 94067 0.0 1000.0 2000.0 3000.0 4000.0 5000.0 6000.0 7000.0 8000.0 9000.0 10000.0 11000.0 Hình 4.46 Hàm lượng Nitrat lớn dọc trục sông năm 2011 100 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh 12000.0 13000.0 [m] Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” Tổng hợp kết chạy mơ hình: Khi xảy cố trạm xử lý nước thải sinh hoạt trạm xử lý nước thải cụm cơng nghiệp Phượng Lâu nước sơng Lơ bị ô nhiễm cục điểm xả thải, nhiên lưu lượng nước thải tương đối nhỏ nên ảnh hưởng tới chất lượng nước sông không nhiều, chất lượng nước sông đảm bảo việc cấp nước sinh hoạt Trong tương lai cần có biện pháp ứng cứu cố trạm xử lý nước thải tập trung nêu để không xẩy trường hợp xả nước thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn sông Lô làm ô nhiễm nguồn nước quý báu 101 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” CHƯƠNG ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ TRÊN ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 5.1 HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG NƯỚC SƠNG LƠ 5.1.1 Một số vấn đề mơi trường lưu vực sông Lô Hiện nước sông Lô dùng cho sinh hoạt, tưới tiêu thuỷ lợi giao thông thuỷ Việc đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản diễn không đáng kể Theo quy hoạch tính đến năm 2020, nước sơng Lơ sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, hoạt động kinh tế tưới tiêu thuỷ lợi 5.1.2 Hiện trạng quản lý môi trường lưu vực sông Lô Công tác quản lý bảo vệ môi trường lưu vực sơng Lơ cịn nhiều hạn chế, đứng trước nhiều thách thức mâu thuẫn nhu cầu bảo vệ mơi trường chung với lợi ích tăng trưởng kinh tế trước mắt địa phương lưu vực, sở hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường lạc hậu, khối lượng nước xả thải vào môi trường nước mặt ngày gia tăng… Theo báo cáo trạng môi trường tỉnh Phú Thọ năm 2010, UBND, HĐND tỉnh Phú Thọ ban hành văn pháp luật cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung môi trường nước lưu vực sông Lô nói riêng Tuy nhiên, nội dung quy định bảo vệ lưu vực sông đặc biệt bảo vệ môi trường lưu vực sông đề cập chung chung, nội dung quy hoạch lưu vực sông chưa rõ, chưa làm rõ quan hệ quy hoạch lưu vực sông với quy hoạch khác quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng nước, quy hoạch bảo vệ mơi trường… Ngồi ra, văn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường nước lưu vực sông chậm điều chỉnh quy định phân định quyền hạn, trách nhiệm quản lý tài nguyên nước lưu vực sơng, tính thực thi số văn cịn thấp… Tuy nhiên, việc quản lý lưu vực sơng Lơ tính đến thời điểm có nét khả quan, quan cấp quan tâm tạo điều kiện để gìn giữ nguồn nước quý báu Theo báo cáo kết công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 102 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” năm 2006 – 2010 kế hoạch năm 2011 – 2015, tổ chức máy chuyên môn làm công tác chuyên trách quản lý bảo vệ môi trường thành lập từ cấp tỉnh đến cấp xã, phường, thị trấn Hiện tỉnh thành lập Chi cục Bảo vệ mơi trường (có 17 biên chế hành nghiệp) Cấp huyện có Phịng TN&MT bố trí từ 01 đến 02 chuyên viên quản lý môi trường, cấp xã có 01 cán Địa kiêm nhiệm quản lý môi trường Đầu năm 2007, tỉnh thành lập Phịng Cảnh sát mơi trường nhằm tăng cường hoạt động giám sát, quan trắc theo dõi diễn biến chất lượng môi trường xử lý vi phạm Bảo vệ mơi trường Do cơng tác quản lý bảo vệ môi trường nước sông Lô nâng lên bước số lượng chất lượng 5.2 MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ Trên sở trạng nêu chương dự báo nêu chương luận văn này, giải pháp để phải bám sát theo mục tiêu dựa quan điểm bảo vệ chất lượng nước sông đặt sau: 5.2.1 Mục tiêu - Phịng ngừa nhiễm suy thối mơi trường nước, đặc biệt giai đoạn cơng nghiệp hố, thị hoá cách kiểm soát quản lý nguồn thải phát sinh lưu vực gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Lô; - Bảo vệ, sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên nước; - Nâng cao lực quản lý Nhà nước BVMT, cụ thể mặt sau: tổ chức, sách, đầu tư, nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ - Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ tài nguyên BVMT, làm cho ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt BVMT trở thành thói quen, sâu vào nếp sống lớp nhân dân chủ doanh nghiệp 5.2.2 Quan điểm bảo vệ chất lượng nước sông Lô - Sử dụng kết hợp phương pháp quản lý khoa học; - Quản lý quán đồng bộ; - Áp dụng biện pháp bền vững thân thiện môi trường; 103 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” - Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng, cập nhật thông tin môi trường; - Quản lý dựa vào cộng đồng 5.3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ TRÊN ĐỊA PHẬN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ Với mục tiêu dựa quan điểm cần triển khai giải pháp sau: 5.3.1 Các giải pháp khoa học kỹ thuật Các giải pháp khoa học kỹ thuật chủ yếu áp dụng khoa học kỹ thuật việc quản lý chất lượng nước sông Lô kiểm soát hạn chế ảnh hưởng từ nguồn thải đổ vào sông Lô * Giải pháp: Lập quy hoạch BVMT tổng hợp - Mục đích: quản lý nguồn nước sông tổng hợp quy hoạch vấn đề liên quan để từ tổng hợp nguồn lực khác việc BVMT; - Đề xuất quy hoạch: Quy hoạch tổng hợp kết hợp từ việc xây dựng quy hoạch với nội dung đề xuất sau: (1) Quy hoạch quản lý sử dụng nguồn nước - Quy hoạch phân vùng CLN phân đoạn quản lý nguồn nước sông Lô; - Quy hoạch đội ngũ cán công tác quản lý môi trường, quan trắc chất lượng nước sông, tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường lưu vực sông Lô Với đề xuất sau: + Cán quản lý môi trường lưu vực sông cán tuyên truyền nâng cao nhận thức môi trường: thiết phải quy hoạch từ đơn vị hành cấp thấp (cấp xã/phường) đến đơn vị hành cấp cao (cấp tỉnh, cấp vùng) + Cán quan trắc: cần quy hoạch cấp độ cấp tỉnh; - Quy hoạch chương trình hành động để quản lý chất lượng nước sông Lô gồm nội dung: Kiểm tra, giám sát nguồn thải; Quan trắc CLN mặt; - Quy hoạch nguồn kinh phí thường xuyên lâu dài phục vụ công tác quản lý môi trường lưu vực sông Lô (2) Quy hoạch phát triển bền vững lưu vực sông Lô 104 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” - Quy hoạch sử dụng đất chung cho toàn lưu vực theo hướng phát triển bền vững có khu vực bảo tồn nguồn nước bảo tồn nguồn lợi thuỷ sinh; - Quy hoạch phát triển KT – XH theo hướng phát triển bền vững: khơng thu hút ngành cơng nghiệp có chất nhiễm đặc biệt ngành thuộc da, hóa chất v.v… thay vào thu hút ngành nghề gây nhiễm phát sinh nước thải; Ưu tiên thu hút ngành nghề áp dụng công nghệ sạch; Tập trung phát triển ngành dịch vụ; - Quy hoạch sở sản xuất riêng lẻ vào CCN để quản lý tập trung hạn chế tình trạng xả thải khơng kiểm sốt Đối với sở sản xuất thuộc ngành nghề mang tính nhiễm đặc thù chế biến khoai sắn, … bên cạnh việc khuyến khích dùng cơng nghệ phát sinh chất thải, tận thu tái sử dụng tối đa chất thải phát sinh khuyến khích tập trung vào CCN đặc thù; Quy hoạch xây dựng sở hạ tầng ưu tiên công tác quy hoạch thu gom xử lý nước thải từ khu đô thị tập trung, đặc biệt khu dân cư tập trung nằm dọc sông Lô; - Quy hoạch việc quản lý chất thải rắn với vị trí bãi chơn lấp rác phù hợp không gây ảnh hưởng đến CLN lưu vực sông Lô; - Quy hoạch lồng ghép công tác tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng việc bảo vệ chất lượng nước sông vệ sinh môi trường việc quy hoạch phát triển KT – XH (3) Quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải - Xây dựng phương án dự phòng đề phòng cố xẩy với nhà máy xử lý nước thải tập trung xử lý - Đối với khu đô thị khu dân cư tập trung: + Cải tạo, nâng cấp hệ thống thu gom thoát nước mưa nước thải sinh hoạt; + Tách riêng hệ thống thu gom nước mưa nước thải sinh hoạt; + Quy định nước thải sinh hoạt hộ dân phải xử lý sơ 105 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” hầm tự hoại ba ngăn trước đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải; đạt chuẩn quy định trước thải môi trường - Đối với Cụm công nghiệp Phượng Lâu: + Xây dựng hoàn chỉnh vận hành hệ thống thu gom nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung trước thu hút sở sản xuất, đảm bảo nước thải đầu đạt quy chuẩn quy định; + Tách riêng hệ thống thu gom nước mưa nước thải công nghiệp; Trong quy hoạch thiết phải vạch rõ lộ trình bước thực quy hoạch rõ ràng, tránh tình trạng lập quy hoạch mà không thực 5.3.2 Các giải pháp luật pháp 5.3.2.1 Giải pháp: Ban hành định phân vùng chất lượng nước phân đoạn quản lý nguồn nước sơng Lơ - Mục đích: quản lý môi trường nước sông phục vụ cho quy hoạch sử dụng bảo vệ môi trường nước; - Đề xuất cách phân vùng: phân vùng chất lượng nước sông Lơ với mục đích cung cấp nước phục vụ sinh hoạt, giao thông thuỷ, đánh bắt thuỷ sản bảo tồn thuỷ sinh Dựa vào mục đích sử dụng nước sông Lô, trạng chất lượng nước sông Lô kết dự báo chấtlượng nước sông theo kịch trình bày chương đề xuất phân đoạn sông Lô địa phận thành phố Việt Trì sau: - Đề xuất cách thực hiện: UBND tỉnh đạo Chi cục BVMT tỉnh Phú Thọ Sở TN&MT tỉnh Phú Thọ kết hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu đánh giá trạng sử dụng nước chất lượng nước sông Lô để phân vùng chất lượng nước đề xuất UBND tỉnh Phú Thọ Bộ TN&MT phê duyệt định - Nguồn kinh phí: Lấy từ ngân sách tỉnh kinh phí BVMT tỉnh - Tính cấp thiết: giải pháp cần thực sớm tốt 5.3.2.2 Giải pháp: Ban hành quy định tải lượng tối đa cho phép thải vào đoạn sông Lô 106 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” - Mục đích: quản lý nguồn nước sơng phục vụ cho quy hoạch sử dụng bảo vệ môi trường nước; - Đề xuất cách thực hiện: Chi cục BVMT tỉnh Phú Thọ Sở TN&MT tỉnh Phú Thọ kết hợp với tổ chức nghiên cứu khoa học nghiên cứu đánh giá khả chịu tải, khả tự làm đoạn sông Lô để báo cáo khoa học trình UBND tỉnh Phú Thọ Bộ TN&MT phê duyệt định - Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT kết hợp với sở ban ngành liên quan lập dự án BVMT tổng hợp có đề lịch trịch thực quy hoạch, nguồn kinh phí cách thức tổ chức thực Tổ chức hội đồng nghiệm thu tính khả thi tính khoa học quy hoạch - Tính cấp thiết: Đây việc mang tính chiến lược định hướng việc BVMT lưu vực sơng Do đó, cơng việc cấp bách cần làm để có địch hướng cho công tác chuyên môn cụ thể sau 5.3.2.3 Giải pháp: Thu gom, xử lý kiểm sốt nguồn thải - Mục đích: kiểm soát hạn chế ảnh hưởng từ nguồn thải đổ vào sông Lô; - Đề xuất cách thu gom: dựa vào trạng xả thải trực tiếp gián tiếp vào sơng Lơ trình bày chương xây dựng cơng trình thu gom xử lý đạt chuẩn lượng nước thải đổ vào sông Lô Cụ thể đề xuất sau: + Tương lai Cụm cơng nghiệp Phượng Lâu: theo dõi q trình xử lý nước thải chất lượng nước thải đầu thường xuyên trước đổ vào nguồn tiếp nhận; + Thiết kế hệ thống thu gom nước thải tách biệt với nước mưa Cụm công nghiệp - Nguồn kinh phí: + Đối với nước thải sinh hoạt từ thành phố Việt Trì: lấy kinh phí từ kinh phí xây dựng sở vật chất, kinh phí từ việc xã hội hố, kinh phí BVMT tỉnh từ nguồn vốn ODA + Đối với Cụm công nghiệp: lấy kinh phí xây dựng phát triển doanh nghiệp từ nguồn vốn tự có, vay quỹ cho vay môi trường với lãi xuất ưu đãi 107 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” - Tính cấp thiết: giải pháp thực song song với giải pháp phân vùng sử dụng nước sông 5.3.2.4 Giải pháp: Phát triển việc ứng dụng SXSH kết hợp tái chế tái sử dụng sản xuất công nghiệp - Mục đích: hạn chế phát thải từ nguồn thải đổ vào sông Lô tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu sản xuất; - Đề xuất bước thực hiện: tuyên truyền, vận động khuyến khích doanh nghiệp thực việc áp dụng SXSH vào trình sản xuất Các bước thực cụ thể sau: + Điều tra, đánh giá trạng áp dụng sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Lô; + Xây dựng trì thực chương trình hỗ trợ thông tin môi trường áp dụng SXSH kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Lô; + Tổng kết đánh giá định hình thực sản xuất kết hợp với tái chế tái sử dụng chất thải lưu vực sông Lô - Cách thực hiện: Sở KHCN tỉnh Phú Thọ kết hợp với đơn vị tư vấn thực việc khảo sát nghiên cứu, đánh giá trạng thực SXSH địa bàn lưu vực nghiên cứu việc áp dụng SXSH cho ngành đặc trưng tỉnh sau xây dựng trì thực chương trình hỗ trợ thơng tin mơi trường áp dụng SXSH cho doanh nghiệp - Nguồn kinh phí: ban đầu dùng nguồn kinh phí tỉnh phát triển ứng dụng KHCN, sau áp dụng vào doanh nghiệp tiến hành thu phí từ doanh nghiệp - Tính cấp thiết: giải pháp mang tính lâu dài tính cấp thiết chưa cao Vi giải pháp thực để hỗ trợ cho doanh nghiệp sau giải pháp thực hoàn tất 5.3.2.5 Giải pháp: Xây dựng hệ thống quan trắc chất lượng nước - Mục đích: Theo dõi kiểm soát chất lượng nước mặt nước thải để có 108 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” biện pháp khắc phục kịp thời; - Đề xuất vị trí quan trắc: xây dựng song song hệ thống quan trắc sau: + Hệ thống quan trắc chất thải: Quan trắc hệ thống xử lý tập trung khu dân cư, KCN, CCN sở sản xuất đổ trực tiếp vào sông Lô Quy định hệ thống XLNT tập trung có cơng suất lớn > 50 m3/ngày phải có thiết bị quan trắc tự động số thông số - Cách thực hiện: Trung tâm quan trắc tỉnh Phú Thọ kết hợp với Chi cục BVMT tỉnh Phú Thọ lấy mẫu định kỳ tháng lần phân tích tiêu đánh giá chất lượng nước sông Lô cống thải vào sơng Lơ Trong trường hợp có cố quan trắc chất lượng nước mặt với thời gian ngắn Đối với nước thải từ KCN sở sản xuất doanh nghiệp sử dụng kết phân tích từ báo cáo giám sát mơi trường định kỳ tháng tháng lần Trong trường hợp xảy cố (phát từ kết quan trắc nước mặt từ phản ánh người dân) tiến hành kết hợp với cảnh sát môi trường lấp mẫu đột xuất - Nguồn kinh phí: lấy kinh phí BVMT tỉnh - Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để quản lý chất lượng nước mặt kiểm sốt nhiễm nước thải từ khu đô thị, nhà máy CCN 5.3.3 Các giải pháp kinh tế Giải pháp: Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường cho doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi để xử lý nước thải - Mục đích: Hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh phí xây dựng, cải thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; - Đề xuất giải pháp: Thành lập quỹ hỗ trợ môi trường có chức sau: + Cho đối tượng lưu vực vay với lãi suất hỗ trợ, ưu đãi nhằm mục đích xây dựng, cải thiện nâng cấp hệ thống xử lý nước thải; + Tư vấn cơng nghệ xử lý tính khả thi dự án; + Thẩm định chất lượng dự án sau hồn thành - Tính cấp thiết: việc làm cần thiết để giúp doanh nghiệp có 109 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” khó khăn vốn việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải Giải pháp tiến hành có nguồn vốn tương đối lớn 5.3.4 Các giải pháp truyền thông 5.3.4.1 Giải pháp: Mở lớp tập huấn nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn, lực tuyên truyền quản lý môi trường cho cán cấp - Mục đích: Làm cho cán phụ trách mơi trường cấp nâng cao trình độ chun mơn lực quản lý; - Đề xuất bước thực giải pháp: Sở TN&MT đề xuất Bộ TN&MT mở lớp tập huấn luật, thông tư, nghị định mới, khoá đào tạo quản lý lưu vực sông thực đề tài chuyên môn liên quan đến lưu vực sông địa bàn tỉnh lớp tập huấn công tác tuyên truyền Cán Sở TN&MT triển khai lại cho cán mơi trường cấp huyện xã - Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Giải pháp nên thực thường xuyên 5.3.4.2 Giải pháp: Dùng phương tiện truyền thông (báo chí, đài phát truyền hình) việc thơng tin chương trình tun truyền mơi trường - Mục đích: Dùng phương tiện truyền thơng thơng tin đến đông đảo tầng lớp nhân dân trạng môi trường nước sông tầm quan trọng tài nguyên nước mặt; - Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT kết hợp với đài phát truyền hình tỉnh, quan báo chí trang web sở ban ngành thông tin rộng rãi đến tầng lớp thông tin trạng môi trường, sở gây ô nhiễm môi trường nước mặt tuyên dương, khen thưởng sở xử lý tốt nước thải Lấy truyền thông làm công cụ tác động đến đối tượng có liên quan; - Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc tuyên truyền việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài 110 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” 5.3.5 Các giải pháp nâng cao nhận thức Các giải pháp nâng cao nhận thức tác động đến việc nâng cao nhận thức ba đối tượng là: cán quản lý, doanh nghiệp người dân địa phương nơi có đoạn sơng chảy qua Giải pháp: Nâng cao nhận thức doanh nghiệp - Mục đích: Làm cho doanh nghiệp thấy lợi ích từ việc BVMT; - Đề xuất bước thực giải pháp: UBND tỉnh đạo Sở TN&MT Sở KHCN tổ chức buổi giới thiệu công nghệ sản xuất sạch, công nghệ xử lý nước thải, ISO phổ biến ưu đãi khác việc doanh nghiệp tham gia BVMT Ngoài tổ chức buổi gặp mặt lắng nghe ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp phổ biến hướng dẫn doanh nghiệp thực thi luật sách mơi trường ban hành; - Tính cấp thiết: giải pháp tương đối đơn giản dễ thực Việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc làm cần thiết cấp bách mang tính lâu dài 111 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN: Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biễn chất lượng nước sông Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” cho thấy: + Hiện nước Sông Lô ô nhiễm chất rắn lơ lửng, chất hữu (COD, BOD ), Tại khu bến bãi kinh doanh, khai thác cát sỏi; mùa mưa, nồng độ chất rắn lơ lửng, chất hữu (BOD) cao so với mùa khô cao so với trung bình năm 2011; thơng số chất hữu (COD) mùa mưa cao mùa khô, cao gấp 1,13 – 1,35 lần giới hạn cho phép cao so với trung bình năm 2008, 2009, 2010 + Các số liệu quan trắc điểm hút cấp nước sinh hoạt cho thấy môi trường nước sông tới ngưỡng ô nhiễm, thông số đo vị trí tiệm cận với giới hạn cho phép (so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước cấp sinh hoạt) + Đến năm 2020 để trạm xử lý nước thải thành phố nước thải cụm công nghiệp Phượng Lâu xẩy cố chất lượng nước sơng Lơ bị ô nhiễm cục điểm xả II KIẾN NGHỊ: Để giữ gìn nguồn tài nguyên quý báu nước sơng Lơ cần phịng ngừa, bắt buộc nước thải trước xả vào sông Lô phải đạt tiêu chuẩn A theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng Đề xuất kiểm soát liên vùng lưu vực sông Lô lắp đặt Trạm quan trắc tự động môi trường nước, Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi trường nước sông Lô nhiệm vụ tồn tỉnh nói riêng tồn xã hội nói chung, Chính vậy, cần trọng tăng cường công tác giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người dân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức quan nhà nước cấp, Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, kiểm tra, tra, giám sát xử lý 112 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội – Luận văn cao học Đề tài “Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì” sở vi phạm quy định xả nước thải không đạt tiêu chuẩn vào nguồn nước Kiên di dời đơn vị sản xuất, kinh doanh xả thải gây ô nhiễm nguồn nước sông Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì Quy hoạch cụm công nghiệp cần phải thống nhất, đồng hạ tầng, lựa chọn đơn vị sản xuất xuất phù hợp với khu vực quy hoạch, Đầu tư hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung khu vực đô thị, khu vực đông dân cư, Nộp thuế mơi trường phí bảo vệ mơi trường nước thải Những điều trình bày cho thấy tầm quan trọng việc quản lý chất lượng nước sơng Lơ cần có hệ thống liên tục, từ đánh giá đắn mức độ nhiễm tìm quy luật diễn biến nguồn xả thải để có biện pháp xử lý kịp thời 113 Học viên thực hiện: Triệu Quý Hợi Giáo viên hướng dẫn: TS Văn Diệu Anh ... diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì? ?? LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu: ? ?Đánh giá trạng dự báo diễn biến chất lượng nước sông Lô đoạn chảy qua thành phố Việt Trì? ??, hồn thành. .. đun chất lượng nước 36 CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 44 3.1 HIỆN TRẠNG CÁC NGUỒN THẢI ĐỔ VÀO SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA THÀNH PHỐ VIỆT... biến chất lượng nước sơng Lơ đoạn chảy qua thành phố Việt Trì? ?? 3.2.7 Hiện trạng kim loại nặng nước sông Lô: 60 CHƯƠNG 4: DỰ BÁO CÁC NGUỒN NƯỚC THẢI VÀ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG LƠ ĐOẠN

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CÁM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • CHƯƠNG 4

  • CHƯƠNG 5

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan