1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

baìi 9 tiãút vàn baín luûc ván tiãn gàûp naûn män vàn hoüc trêch truyãûn luûc ván tiãn nguyãùn âçnh chiãøu ngaìy soaûn thaïng ngaìy daûy thaïng a muûc tiãu cáön âaût giuïp hoüc sinh phán têch sæ

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Hoaût âäüng 1 : Giåïi thiãûu baìi : Phaûm Tiãún Duáût laì mäüt trong nhæîng gæång màût tiãu biãøu cuía thãú hãû caïc nhaì thå treí thåìi chäúng Myî cæïu næåïc , thå äng táûp trun[r]

(1)

BAÌI TIẾT :

Văn bản

LỤC VÂN TIÊN

GẶP NẠN

MƠN VĂN HỌC ( Trích truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu )

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Phân tích đối lập thiện ác đoạn thơ , nhận xét thái đọ lòng tin tác giả người lao động bình thường

- Đánh giá nghệ thuật đoạn trích B/ Chuẩn bị :

Thầy : Nghiên cứu SGK , sách tham khảo , soạn giáo án + đồ dùng dạy học ( Đèn chiếu , giấy , bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ

Trò : Đọc văn , soạn theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa

C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc diễn cảm câu thơ nói nhân vật Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

- Nêu nhận xét em nhân vật Lục Vân Tiên Kiều Nguyệt Nga

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi baíng

Hoạt động : Giới thiệu : Đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ bước đầu giúp ta hình dung rõ nhân vật Lục Vân Tiên Đó người giàu nghĩa khí , Kiều Nguyệt Nga cô gái hiếu thảo , trọng ân nghĩa đời họ gặp trắc trở , nạn tai  Bài

+ Nghe giới thiệu GV , ghi tên vào

Hoạt động2 ỵHướng dẫn đọc - hiểu thích

# 2.a : Đọc - tìm hiểu thích

+ GV cho học sinh đọc thích SGK giói thiệu thêm đoạn trích

+ Hướng dẫn HS đọc : GV đọc mẫu , gọi HS đọc

- H : Bố cục văn gồm có phần ? nêu ý phần ?

( Hai phần : Tám câu đầu : nêu tội ác Trịnh Hâm Phần cịn lại : Việc làm ơng ngư )

# 2.b : Tìm hiểu nội dung văn : + GV gọi HS đọc đoạn trích

- H : Đoạn trích giới thiệu hai nhân vật nào ? ( Trịnh Hâm , ông ngư )

- Tìm ý đoạn trích ? ( Sự đối lập

giữa thiện ác )

+ Âoüc chuï thêch

+ Một HS đọc văn , xác định bố cục , nêu ý phần

I/ Đọc - Hiểu thích

1/ Vë trê âoản trêch :

2/ Bố cục :

2 phần

II/ Đọc - Hiểu văn bản

(2)

+ GV chuyển ý : Tìm hiểu thiện ác qua hành động Trịnh Hâm ông ngư

+ Gọi HS đọc câu thơ đầu

- H : Đoạn thơ tập trung miêu tả hành động nhân vật ? ( Trịnh Hâm )

- Kể lại hành động Trịnh Hâm khi xô Lục Vân Tiên xuống sông ? ( Lừa tiểu

đồng vào rừng , trói vào gốc , nói dối bị cọp vồ Vân Tiên mù lồ khơng người trơng cậy , Trịnh Hâm giả vờ hứa Tôi xin đưa tới Đông “ thành thơi , lừa Vân Tiên xuống thuyền )“

- Trịnh Hâm hành động vào lúc ? Em có nhận xét hành động ? ( Lúc đêm khuya : Hành động có tính toán , đặt ) - Tại Trịnh Hâm lại chọn thời điểm để tay ? Tâm địa Trịnh Hâm ? ( Lúc đêm khuya vắng vắng , sương mù mịt , dễ tay : tâm địa ty tiện xấu xa , tội ác tày trời )

- Tại Trịnh Hâm lại hãm hại Vân Tiên ? ( Vì đố kỵ , ganh ghét tài Vân Tiên : Độc ác trở thành chất Trịnh Hâm )

+ GV bổ sung thêm : Để hiểu rõ tâm địa Trịnh Hâm , ta cần ngược trở lại đoạn đầu tác phẩm Vân Tiên , Tử Trực đến trường thi gặp Trịnh Hâm Bùi Kiệm , họ kết bạn với vào quán rượu xướng hoạ thơ phú , lúc Trịnh Hâm tỏ rõ thái độ ganh ghét tài Vân Tiên

“ Kiệm , Hâm đứa so đo

Thấy Tiên dường âu lo lịng Khoa Tiên đầu cơng

Hâm dầu có đậu khơng xong “ - H : Hãm hại Lục Vân Tiên xong , Trịnh Hâm còn vạch kế haọch để biện bạch cho ? Em có nhận xét

người Trịnh Hâm ? ( Giả vờ minh ,

đánh lừa người : Gian ngoan , xảo quyệt )

+ GV chuyển ý : Vân Tiên tưởng chết sông sâu nhờ giao long đưa vào bờ , gia đình ơng ngư vớt

+ Gi HS âoüc âoản coìn lải

- H : Đoạn thơ ghi lại hình ảnh , việc làm của ? ( Ông ngư )_

- Em có suy nghĩ hành động ơng ngư ? ( Tốt bụng , không dự , sẵn lòng giúp

người hoạn nạn )

- Em hiểu hai câu thơ “ Hối mặt mày “ ?

+ GV bình : Câu thơ mộc mạc không trau chuốt , kể lại việc tự nhiên , gợi tả mối chân tình ơng ngư gia đình , người việc

- H : Hành động ụng ng i lp vi

+ Tỗm õi yï cuía caí âoản triïch

Đọc đoạn thơ , trả lời câu hỏi

+ Nghe bổ sung GV , ghi nội dung cần thiết

+ Một HS đọc đoạn thơ lại , trả lời câu hỏi

Thảo luận nhóm

Hám :

- Độc ác , bất nhân bất

nghĩa , hành động có tính tốn , đặt kỹ lưỡng - Gian ngoan xảo quyệt không mảy may cắn rứt lương tâm

- Sự độc ác trở thành chất

2/ Äng ngæ :

- Chăm sóc ân cần chu đáo cho Lục Vân Tiên - Giúp người đến nơi đến chốn , làm việc nhân nghĩa không cần đền ơn - Sống lao động bình thường ,

(3)

hành động ? ( Trịnh Hâm , đối lập

giữa thiện ác , đối lập mưu toan thấp hèn ích kỷ nhỏ nhen Trịnh Hâm giúp người đọc hiểu rõ phẩm chất đáng q ơng ngư sẵn lòng cưu mang người hoạn nạn dù sống ông nghèo khó )

- H : Câu thơ nói lên phẩm chất đáng quý ông ngư ?

( Ngư : người ta ,“ Hôm mai hẩm hút với già cho vui )“

- H : Tính cách ơng ngư có giống với tính cách Lục Vân Tiên không ? ( giống ) + GV nâng cao : Qua đoạn trích , ta hiểu được quan điểm nhân nghĩa tiến bộ Nguyễn Đình Chiểu? ( Khơng một

lần tác giả nói đến lịng hào hiệp nhân nghĩa : - Vân Tiên : Làm ơn há dễ trông người trả ơn

- Ông tiều : Làm ơn mà lại trông người hay ? Thấy việc nghĩa làm , khơng cần báo đáp , nét đẹp nhân cách ơng ngư nét đẹp người lao động bình thường )

+ Goüi HS âoüc âoản thå : “ Raìy doi Haìn giang “

- H : Đoạn thơ giúp ta hiểu thêm lối sống ơng ngư ? ( Sống lao động bình

thường , sống hoà nhập với thiên nhiên , lạc quan , làm chủ )

- Điều nói lên thái độ , tình cảm tác giả người lao động ? ( Đề cao

nhân cách người lao động , gửi gấm khát

vọng , niềm tin thiện , quan điểm nhân dân tiến tác giả )

- Theo em , câu thơ đoạn trích giàu cảm xúc hay ngôn ngữ miêu tả ? ( Ngày Hàn giang : Ngôn ngữ “ “ mộc mạc , giản dị , tao , hình ảnh thơ đẹp )

+ Thảo luận nhóm

+ Học sinh đọc đoạn thơ , trả lời câu hỏi

+ Trình bày ý kiến cá nhân

Hoạt động : Tổng kết :

- H : Em có nhận xét kết cấu của đoạn truyện ? ( Theo mơ-típ truyện cổ dân gian : hiền gặp lành , ác gặp dữ )

+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ

+ Phát biểu tự

+ Đọc phần ghi nhớ , ghi kiến thức cần thiết

III TôØng kết : - Ghi nhớ SGK trang 121

Hoạt động : Củng cố , dặn dò + Gọi HS đọc diễn cảm doạn trích

+ Chuẩn bị “ chương trình địa phương phần văn “ + Sưu tầm tiểu sử nhà văn Lưu Quang Vũ , tác phẩm ơng , sưu tầm tác giả QN-ĐN viết quê hương sau năm 1975

+ Đọc diễn cảm đoạn trích

(4)

TIẾT :

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG -

PHẦN VĂN

MÄN VÀN HOÜC

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Bổ sung vốn hiểu biết văn học địa phương

- Sưu tầm , tìm hiểu tác giả , tác phẩm văn học viết địa phương

- Hình thành quan tâm yêu mến văn học địa phương

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Tư liệu nhà văn Lưu Quang Vũ ( Đà Nẵng ) - Tác phẩm “ Hồn Trương Ba da Hàng Thịt “û

Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên C/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị HS

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động

ca tr Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Đây chương trình tìm hiểu văn học địa phương , chủ yếu tìm hiểu tác giả sống viết địa phương , chọn sáng tác địa phương

+ Nghe giới thiệu GV , ghi tên vào

I/ Nhưông tác giả Đà Nẵng tác

phẩm tiêu biểu viết sau năm 1975

Hoạt động2 GV hướng dẫn tổ chức cho HS thực hoạt động nêu SGK

# 2.a : Tập hợp bảng thống kê nhóm tác giả , tác phẩm Đà Nẵng

# 2.b : GV giới thiệu nhà văn Lưu Quang Vũ chất ý tiểu sử , đời nghiệp sáng tác nhà văn # C : Cho HS tiếp xúc với văn “ Hồn Trương Ba da Hàng Thịt “ Lưu Quang Vũ

- H : Tác phẩm viết nội dung gì ?

- Em cảm nhận điều tác phẩm ?

+ Cử đại diện nhóm trình bày danh sách tác giả , tác phẩm sưu tầm

được

+ Một HS đọc kể tóm tắt tác phẩm “ Hồn Trương Ba da Hàng Thịt “ + Trình bày cảm nhận thân tác phẩm

II/ Tác giả Lưu Quang Vũ tác phẩm “ Hồn Trương Ba da Hàng Thịt “

Hoạt động : Củng cố , dặn dò

(5)

TIẾT :

TỔNG KẾT VỀ TỪ

VỈÛNG

MƠN TIẾNG VIỆT

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm vững sâu kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp

- Biết cách vận dung B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Tham khoả tư liệu , SGK 6,7,8 - Lập bảng ơn tập

Trị : Chuẩn bị theo u cầu giáo viên C/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra soạn HS

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động

cuía tr Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Khác với trước , cụm tổng kết từ vựng giúp củng cố lại kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp Từ biết vận dụng giao tiếp , phân tích văn

+Nghe giới thiệu giáo viên

Hoạt động2 :Ôn kiến thức từ đơn , từ phức

+ Bước : Ôn khái niệm về từ đơn , từ phức :

- H : Thế từ đơn , từ phức ?

+ Bước :GV hướng dẫn HS làm tập để nhận diện từ ghép từ láy , gọi HS lên bảng làm tập 2,3 mục I SGK

+ Trả lời câu hỏi

+ Đọc , xác định yêu cầu tập , làm tập

+ Làm tập miệng ( )

I/ Từ đơn từ phức :

1/ Ôn khái niệm : - Từ đơn

- Từ phức

- Phân tích loại từ phức

2/ Bài tập :

+ Tìm từ ghép , từ láy :

- Từ ghép : Ngặt nghèo , giam giữ , bó buộc , tươi tốt , bọt bèo , cỏ , đưa đón , nhường nhịn , rơi rụng , mong muốn

(6)

gù , lạnh lùng , xa xôi , lấp lánh

3/ Tìm từ láy giảm nghĩa , tăng nghĩa ( BTập miệng )  Hoạt động : Ôn

khái niệm thành ngữ

+ Bước : Ôn khái niệm -H : Nêu đặc điểm thành ngữ ? ( Cấu tạo cố định ,

từ thành ngữ khó thay đổi , thêm bớt , có tính hình tượng , biểu cảm cao )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập 2,3 ,4 mục II SGK

- Bài tập : Gọi HS phát biểu

- Bài tập : Chia nhóm thi đua ( nhóm ) , tìm thành ngữ có yếu tố động vật , thực vật

- Bài tập : Gọi HS phát biểu

+ Trả lời câu hỏi

+ Đọc , xác định yêu cầu

tập , làm tập

+ Hoảt âäüng nhọm

II Thành ngữ : 1/ Khái niệm : a/ Thành ngữ

b/ Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

2/ Bài tập 2:

a/ Tục ngữ : Hồn cảnh mơi trường ảnh hưởng quan trọng đến tính cách , đạo đức người

b/ Thành ngữ : Làm việc không đến nơi đến chốn

c/ Tục ngữ : Muốn giữ gìn thức ăn với chó phải treo lên , với mèo phải đậy lại

d/ Thành ngữ : Tham la , lại

muốn khác ,

e/ Thành ngữ : cảm thông thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác

3/ Bài tập 3 :

Hoảt âäüng nhọm ( nhọm )

+ Thành ngữ có yếu tố động vật : Như chó với mèo , đầu voi đuôi chuột , miệng hùm gan sứa , mỡí treo miệng mèo , lên xe xuống ngựa , rồng đến nhà tôm

(7)

- Một đời anh hùng

Bỏ chi cá chậu chim lồng mà chơi

( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) TN : Cá chậu chim lồng : cảnh tù túng , tự

- Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy ba chìm với nước non

( bánh trơi nước - Hồ Xuân Hương ) TN : Bảy ba chìm : Sống lênh đênh , gian truân , lận đận

Hoạt động : Ôn khái niệm nghĩa từ + Bước : Ôn khái niệm - H : Nghĩa từ ? Có mấy cách giải nghĩa từ ? ( Nghĩa từ nội dung

mà từ biểu , cách giải nghĩa từ : Trình bày khái niệm mà từ biểu thị , miêu tả vật , hoạt động địa điểm mà từ biểu thị , đưa từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cần giải thích )

+ Bước : Cho HS làm tập , mục III SGK

+ HS trả lời câu hỏi , HS khác nhận xét bổ sung

+ Lên bảng làm tập , HS khác nhận xét

III/ Nghĩa từ : 1/ Khái niệm

2/ Chọn cách hiểu a ,

3/ Chn cạch gii thêch b l âụng

Hoạt động : Ôn lại khái niệm từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ + Bước : Ơn khái niệm - H : Một từ có mấy nghĩa ?

- Thế tượng từ nhiều nghĩa ? ( Kết trình chuyển nghĩa từ : Nghĩa từ nhiều nghĩa : Nghĩa đen

Nghéa boïng )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập mục IV SGK

+ HS trả lời câu hỏi

+ Đọc , xác định yêu cầu

tập , làm tập

IV/ Từ nhiều nghĩa và tượng chuyển nghĩa từ :

1/ Khái niệm

2/ Bài tập :

(8)

là nghĩa chuyển lâm thời chưa thể đưa vào từ điển

TIẾT :

Hoạt động : Từ đồng âm

+ Bước : Ôn khái niệm - H : Thế từ đồng âm ? ( từ phát âm giống

nhau nghĩa khác , không liên quan với )

- H : Hiện tượng đồng âm và tượng tử nhiều nghĩa khác giống chỗ ? ( Giống cách

phát âm Khác : Từ đồng âm từ khơng có quan hệ với nghĩa; Từ nhiều nghĩa : Nghĩa từ nhiều có quan hệ với )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập mục V SGK

+ HS trả lời câu hỏi + Đọc , xác định yêu cầu

tập , làm tập

V/ Từ đồng âm : 1/ Khái niệm

2/ Bài tập :

a/ Từ nhiều nghĩa : Lá : Hiện tượng chuyển nghĩa

b/ Từ đồng âm : Đường :

Đương (1) Đường (2) có vỏ ngữ âm giống , nghĩa khác

Hoạt động : Ôn tập từ đồng nghĩa

+ Bước : Ôn khái niệm - H : Thế từ đồng nghĩa , cho ví dụ ? ( Từ có nghĩa giống gần giống : Quả - trái , đen tối - hắc ám , trái đất - địa cầu ) ì

- Có loại từ đồng nghĩa ? ( loại : Đồng nghĩa

hoàn toàn đồng nghĩa khơng hồn tồn - Từ gần nghĩa )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập , mục VI SGK

+ HS trả lời câu hỏi

+ Cho ví dụ từ đồng nghĩa + Làm tập , củng cố kiến thức

VI/ Từ đồng nghĩa :

1/ Khái niệm :

2/ Bài tập : Chọn cách b 3/ Bài tập : Giải thích :

+ Xuân : Thể tinh thần lạc quan tác giả Thay từ xuân cho từ tuổi để tránh việc lặp từ , xuân tượng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ

Hoạt động : Ôn tập từ trái nghĩa

+ Bước : Ôn khái niệm - H : Thế từ trái nghĩa ? Tác dụng từ trái nghĩa ? ( Những từ có

nghĩa trái ngược xét sở chung , sử dụng từ trái nghĩa chỗ làm cho câu văn sinh động )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập , mục VII SGK

+ HS trả lời câu hỏi

+ Làm tập

VI/ Từ trái nghĩa : 1/ Khái niệm :

2/ Bài tập : Các cặp từ có quan hệ trái nghĩa :

Xâu - đẹp , xa - gần , rộng - hẹp

3/ Bài tập :

(9)

khả kết hợp với từ mức độ :

Sống - chết , chẵn - lẽ , chiến tranh - hồ bình + Nhóm trái nghĩa thang độ : khơng có nghĩa phủ định , kết hợp với từ mức độ : Già - trẻ , Yêu - ghét , cao - thấp , nông - sâu , giàu - nghèo

Hoạt động : Ôn tập cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

+ Bước : Ôn khái niệm - H : Thế cấp độ khái quát nghĩa từ ? Thế từ nghĩa rộng , từ nghĩa hẹp ? ( Một

từ có nghĩa rộng hẹp nghĩa từ ngữ khác Từ nghĩa rộng nghĩa từ bao hàm nghĩa số từ ngữ khác Từ nghĩa hẹp nghĩa từ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác )

- Xét cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ , cần lưu ý điều ? ( Một từ có nghĩa

rộng từ ngữ đồng thời lại có nghĩa hẹp từ ngữ khác ) + Bước : Hướng dẫn HS

làm tập mục VIII SGK

+ HS trả lời câu hỏi

+ Vẽ sơ đồ

VII/ Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ : 1/ Khái niệm

2/ Bài tập : Điền từ ngữ thích hợp Vẽ sơ đồ

Hoạt động 10 : Ôn tập trường từ vựng + Bước : Ôn khái niệm - H : Thế trường từ vựng ? ( Tập hợp

từ có nét chung nghĩa ) + Bước : Hướng dẫn HS

làm tập mục IX SGK

+ HS trả lời câu hỏi + Làm tập

VIII/ Trường từ vựng :

1/ Khái niệm 2/ Bài tập :

Từ tắm , bể trường từ vựng

+ Tác dụng : góp phần tăng giá trị biểu cảm câu , làm cho câu có sức tố cáo mạnh mẽ

Hoạt động 11 : Củng cố dặn dò - GV nhắc lại khái niệm vừa ôn - Xem lại kiến thức tập ôn

(10)

TIẾT

MƠN TẬP LM VĂN

TRẢ BI VIẾT SỐ 2

A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Củng cố kiến thức kỹ học văn tự có kết hợp miêu tả , biểu cảm

- Rút kinh nghiệm cho làm B/ Chuẩn bị :

Thầy : Thống kê lỗi sai dùng từ , diễn đạt , lỗi tả thưởng gặp làm HS

Trị : Chuẩn bị dàn ý theo phân cơng GV C/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động : GV chép đề bảng

Đề : Tưởng tượng 20 năm sau , vào ngày hè , em về

thăm trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động

Đề : Kể lại giấc mơ , em gặp lại người

thán â xa cạch láu ngy

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm

hiểu đề

+ GV gọi HS định hướng yêu cầu đề

+ Đại diện nhóm trình bày dàn ý chuẩn bị theo phân công GV , HS nhận xét , GV nhận xét bổ sung , thống dàn ý chung đề

Hoạt động : GV nhận xét chung bài

lm ca HS

+ Ưu điểm : - Đa số hiểu đề , nắm rõ trọng tâm yêu cầu đề , viết thể loại

- Văn tự có kết hợp với miêu tả biểu cảm , làm có nội dung phong phú , giàu cảm xúc , tư sáng tạo , ý không rập khuôn , máy móc

(11)

Hoạt động : GV hướng dẫn HS sửa lỗi

+ GV đưa lỗi sai tả , dùng từ , dấu câu , lỗi diễn đạt lên đèn chiếu để HS phát sửa

+ Đọc viết lặp ý , lan man để HS nghe rút kinh nghiệm

+ Đọc viết tốt , bình đoạn văn hay cho HS nghe học tập kinh nghiệm

+ Những viết đạt kết tốt cần phát huy :

+ Những viết chưa tốt cần khắc phục :

Hoảt âäüng : GV phạt baìi cho HS tỉû

sửa

Hoạt động : Củng cố , dặn dò:

+ GV nhắc lại điểm cần lưu ý viết : Văn viết thư kết hợp với tự , văn tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm + Chuẩn bị “ Đồng chí “

TIẾT : 46

MƠN VĂN HỌC

Văn

ĐỒNG CHÍ

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp chân thực giản dị tình đồng chi , đồng đội hình ảnh người lính cách mạng

- Nắm nghệ thuật đặc sắc thơ

- Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Nghiên cứu SGK , sách tham khảo , soạn giáo án + đồ dùng dạy học ( Văn đèn chiếu , giấy , bảng phụ )

Trò : Đọc văn , soạn theo câu hỏi hướng dẫn GV C/ Kiểm tra cũ :

- Phân tích tâm địa độc ác Trịnh Hâm ? làm rõ ý thiện thể qua hình ảnh ơng Ngư ?

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca

tr

Ghi baíng

Hoạt động : Giới thiệu : Cuộc kháng chiến chống Pháp khơi dậy lòng yêu nước thiết tha sâu sắc tồn dân Trong hàng triệu người nơng dân mặc áo lính tình nguyện gia nhập qn đội chiến đấu cho lý tưởng chung độc lập tự dân tộc Từ chiến đấu , tình cảm

(12)

mẻ nảy sinh , tình đồng chí Chính Hữu ghi lại tình cảm thơ mộc mạc mà có sức rung cảm lạ thường  Hoạt động2 ỵHướng dẫn đọc

-hiểu văn

# 2.a : Đọc - tìm hiểu thích + Gọi học sinh đọc thích SGK - H : Giới thiệu nét về tác giả , tác phẩm ?

# 2.b : Đọc -Tìm hiểu nội dung văn :

+ GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm thơ , GV đọc mẫu , gọi HS đọc , nhận xét giọng đọc HS

- H : Tìm bố cục thơ ? (

phần : + Phần : bảy câu đầu - Cơ sở tình đồng chí , phần : 10 câu tiếp - biểu sức mạnh tình đồng chí , phần : cịn lại - biểu tượng giàu chất thơ người lính )

+Bước : GV hướng dẫn HS phân tích vẻ đẹp tình đồng chí - H : Em hiểu hai câu thơ mở đầu ? xuất thân người lính như ? ( Lời tâm chân tình

của hai người lính xa quê , phần lớn họ nơng dân nghèo khó theo tiếng gọi cứu quốc chiến đấu )

- Cách nói “ Tôi với anh quen “ ngụ ý ?

+ GV bình : Trong quân đội , đơn vị thay cho mái ấm gia đình , tình đồng đội thay cho tình thân gia đình với họ nảy sinh tình đồng đội , đồng chí

- H : Theo trình tự , ta hiểu tình đồng chí nảy sinh từ đâu ? ( Cùng chung nhiệm vụ chiến đấu , chia sẻ niềm vui gian khổ )

- Câu thơ “ Đồng chí ! “ cấu tạo đặc biệt ? ( Chỉ có

một từ hai tiếng , dấu chấm than tạo nốt nhấn khẳng định gắn kết phần đầu với phần hai )

+ Bước : Gọi HS đọc 10 câu tiếp ( phần )

- H : Hai câu thơ “ Ruộng nương lung lay “ từ “ mặc kệ “ dùng trong câu thơ thứ hai có dụng ý ?

( Dẹp bỏ riêng tư để lo đánh giặc , cách nói mộc mạc người nông dân để đỡ lưu luyến lúc họ nặng lòng với làng quê )

- Hình ảnh “ giếng nước , gốc đa “ gợi ý ? ( Làng quê Việt Nam , nỗi

+ Đọc thích , trả lời câu hỏi + HS đọc thơ , suy nghĩ , trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm + Một HS đọc phần thơ + Hoạt động độc lập

I/ Đọc - Hiểu thích

1/ Tác giả : Chính Hữu tên thật Trần Đình Đắc ( 1926 ) 2/ Tác phẩm : Bài thơ “ Đồng Chí “ in tập “ Đầu súng trăng treo “ sáng tác năm 1948 tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc

- Thể thơ tự II/ Đọc - Hiểu văn bản

1/ Bố cục : phần : 2/ Phân tích thơ : a/ Cơ sở tình đồng chí ( bảy câu đầu ) :

+ Xuất thân từ người nơng dân nghèo khó + Cùng nhiệm vụ chiến đấu , gắn bó chia sẻ cảnh ngộ , nảy nở mối tình kết thành tri kỷ Đồưng Chí !

b/ Những biểu sức mạnh tình đồng chí :

+ Thái độ dứt khoát , đặt nhiệm vụ cứu nước hết

(13)

nhớ quê hương đem lại hồn cho cảnh vật , người nhớ cảnh , cảnh nhớ người thúc chiến đấu chiến thắng )

- Bài thơ thể tình đồng chí , đồng đội thật cụ thể , tìm

những chi tiết , hình ảnh vừa chân thực , vừa gợi cảm tình đồng chí keo sơn ? ( âo anh rãch vai tay

nắm lấy bàn tay )

- Nghệ thuật vận dụng từng câu thơ ? ( câu thơ sóng đơi , đối

ứng thể thiếu thốn quân ngũ người chiến sĩ lạc quan yêu đời )

+ GV chốt , chuyển ý

+ Bước : Hướng dẫn tìm hiểu đoạn kết :

- H : Ba câu thơ cuối tranh vừa đẹp vừa hùng tráng vừa lãng mạn đầy chất thơ Hình ảnh gợi cho em cảm nghĩ ?

( Ba hình ảnh : Người lính , súng , vầng trăng gắn kết với thể sức mạnh đồng đội vượt lên khắc nghiệt thời tiết , gian khổ  hình ảnh đẹp đời người chiến sĩ )

+ GV cho HS thảo luận :

+ Vì tác giả lại đặt tên cho thơ Đồng chí ? Qua thơ , em cảm nhận hình ảnh anh đội thời kỳ kháng chiến chống Pháp ? ( Xuất thân từ

nơng dân , nặng lịng với làng q , trải qua gian khổ thiếu thốn kháng chiến , đẹp họ tình đồng chí )

+Suy nghĩ , trả lời câu hỏi

+ Thảo luận nhóm

+ HS phát biểu

+ Thảo luận nhóm + Ghi kiến thức cần thiết

Hoảt âäüng :

+ GV cho HS phát biểu cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ + Gọi HS đọc ghi nhớ

+ HS phát biểu , đọc ghi nhớ

+ Ghi nhớ SGK / 131

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập : Cho HS làm nhà , GV kiểm tra học sau

+ Xác định yêu cầu tập

IV/ Luyện tập :

Làm tập /Tr 131SGK nhà

Hoảt âäüng :

- GV đọc đoạn trích viết Chính Hữu ( Một vài kỷ niệm nhỏ thơ “ Đồng Chí “ )

(14)

TIẾT : 47

MÄN VÀN HOÜC

Văn bản

BAÌI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE

KHÄNG KÊNH

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường sươn hiên ngang , dũng cảm , sôi thơ

- Thấy nét riêng giọng điệu , ngôn ngữ thơ

- Rèn luyện kỹ phân tích hình ảnh , ngơn ngữ thơ B/ Chuẩn bị :

Thầy : Nghiên cứu SGK , sách tham khảo , soạn giáo án + đồ dùng dạy học ( Văn đèn chiếu , giấy , bảng phụ )

Trò : Đọc văn , soạn theo câu hỏi hướng dẫn GV C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc thơ “ Đồng chí “ Tình đồng chí người lính hình thành sở ?

- Qua thơ “ Đồng chí “ em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp ?

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước , thơ ơng tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mỹ với cống hiến , hy sinh với vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng họ Đó

(15)

thế hệ anh hùng “ xẻ dọc Trường Sơn cứu nước “  Bài thơ

Hoạt động2 ỵHướng dẫn đọc - hiểu văn

# 2.a : Đọc - tìm hiểu thích + Gọi học sinh đọc thích SGK - H : Giới thiệu nét về tác giả , tác phẩm ?

# 2.b : Đọc -Tìm hiểu nội dung văn :

+ GV hướng dẫn HS đọc thơ , đọc cần thể giọng điệu ngôn ngữ thơ : Giọng tự nhiên , có vẽ ngang tàng , sơi ‘ Lời thơ gần với lời nói thường , lời đối thoại

+ Gọi HS đọc , sửa lỗi đọc cho HS

- H : Theo em nhan đề thơ có khác lạ ? Vì tác giả cịn thêm vào nhan đề hai chữ thơ ? + Gọi HS đọc lại thơ lần - H : Tác giả giải thích nguyên nhân vì xe khơng kính ? ( Bom giật , bom

rung kính vỡ Khơng có kính xe khơng có đèn Khơng có mui xe , thùng xe có xước )

- Vì nói hình ảnh xe khơng kính hình ảnh độc đáo ?

( Tả thực , thực đến trần trụi , khác với xe cộ thơ )

+ GV chuyển ý : Miêu tả hình ảnh xe khơng kính , tác giả muốn qua làm bật hình ảnh người lái xe

- H : Hình ảnh người chiến sĩ lái xe được miêu tả thơ thế ? ( + Tư thung dung , hiên ngang : Ung dung nhìn thẳng “ “

+ Bất chấp gian khổ , khó khăn :

“ Khơng có kính , có bụi điếu thuốc

Khơng có kính , ướt áo số “

+ Sơi lạc quan :

“ Phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha Bắt tay qua cửa kính vỡ Chung bát đủa , nghĩa gia đình

) “

- Khổ cuối thơ có nét đặc sắc nghệ thuật ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ?

( Đối lập : Bên xe thiếu thứ , bên xe người lái xe với trái tim , xe băng tiền tuyến  sức

+ Đọc thích , trả lời câu hỏi + Hai HS đọc thơ , suy nghĩ , trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm + Một HS đọc thơ + Hoạt động độc lập +Suy nghĩ , trả lời câu hỏi

I/ Đọc - Hiểu thích

1/ Tác giả : Phạm Tiến Duật : 1941 2/ Tác phẩm : “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính “ giải thi thơ giải báo Văn Nghệ 1969 đưa vào tập thơ “ Vầng trăng quầng lửa “ tác giả

II/ Đọc - Hiểu văn bản

1/ Tìm hiểu chung thơ :

a/ Thể loại : Thơ tự ( Kết hợp linh hoạt thể thơ chữ , chữ )

b/ Giọng điệu : Tự nhiên , ngang tàng , sơi

c/ Ngơn ngữ thơ : Gần với lời nói thường , lời đối thoại

d/ Nhan đề làm bật hình ảnh tồn : Những xe khơng kính “ Bài thơ “ : Chất thơ thực , chất thơ tuổi trẻ hiên ngang , dũng cảm , trẻ

trung

2/ Phân tích thơ : a/ Hình ảnh xe khơng kính : + Lạ mà thực : khác với xe cộ thơ thực đến trần trụi

+ Hồn thơ nhạy cảm với nét ngang tàng tinh nghịch , thích lạ tác giả

(16)

mạnh lòng yêu nước ) chiến sĩ lái xe :

+ Tính cách thật cao đẹp :

- Ung dung , hiên ngang - Bất chấp khó khăn , gian khổ , hiểm nguy - Sôi , lạc quan - Thể nhiệt tình yêu nước , khát vọng giải phóng Miền Nam thống đất nước hệ trẻ Việt Nam

Hoạt động : Tổng kết : - H : Bài thơ khắc hoạ bật

hình ảnh ? ( Người lính lái xe Trường Sơn )

- Nét đặc sắc nghệ thuật của thơ ?  Ghi nhớï

+ Suy nghĩ , trả lời

III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK / 133

Hoạt động : Củng cố , dặn dò

+ Nêu cảm nghĩ em hệ trẻ thời chống Mỹ qua hình ảnh người chiến sĩ lái xe ? ( So sánh hình ảnh người lính thơ thơ “ Đồng chíï “ )

+ GV bổ sung thêm + Gọi HS đọc ghi nhớ

+ Học thuộc lòng thơ , làm phần luyện tập + Chuẩn bị : Kiểm tra truyện Trung Đại

TIẾT : 48 MÔN VĂN HỌC

KIỂM TRA TRUYỆN

TRUNG ÂAÛI

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm lại kiến thức truyện trung đại Việt Nam , thể loại chủ yếu , giá trị nội dung , nghệ thuật tác phẩm tiêu biểu

- Qua kiểm tra đánh giá trình độ mặt kiến thức lực diễn đạt

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Hướng dẫn , gợi ý cho HS chuẩn bị nhà , bảng ôn tập , đề kiểm tra

Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn GV , làm C/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra chuẩn bị cuỉa HS

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

+ Nội dung hướng dẫn HS ôn tập nhà : Hoạt động

(17)

ca tr * Hoảt âäüng :

Giới thiệu Chúng ta đọc phần truyện trung đại tiết trước Tiết giúp em nắm lại cách khái quát đoạn trích ,

những tác phẩm truyện trung đại học  Bài

Nghe giới thiệu , ghi đề vào

* Hoạt động : GV hướng dẫn ôn tập :

Bước : Lập bảng thống kê theo mẫu

Trên sở HS chuẩn bị nhà , GV cho đại diện nhóm lên trình bày ( đưa lên đèn

chiếu ) Cho nhóm khác nhận xét , bổ sung , GV nhận xét , chốt lại kiến thức cần thiết

Bước : Ôn tập truyện trung đại theo chủ đề ( hình thức vấn đáp )

- H : Bộ mặt xã hội phong kiến được thể thế qua đoạn trích : chuyện cũ phủ Chúa , Quang Trung đại phá quân Thanh , Mã Giám Sinh mua Kiều ? ( -

ăn chơi xa hoa truỵ lạc - Hèn nhát , thần phục ngoại bang cách nhục nhã - Giả dối , bất nhân tiền mà táng tận lương

+ Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét , bổ sung + Ghi kiến thức cần thiết

I/ Thống kê kiến thức cần thiết :

1/ Chuyện người gái Nam Xương ( Nguyễn Dữ )

N/dung : Số phận bi kịch , oan khuất người phụ nữ N/thuật : Miêu tả nhân vật kết hợp tự với trữ tình 2/ Chuyện cũ phủ Chúa ( Phạm Đình Hổ )

N/dung : Cuộc sống trụỵ lạc phủ Chúa

N/thuật : Lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực , sinh động

3/ Hồng Lê thống chí : ( hồi 14 ) - ( Ngô gia văn phái ) :

N/dung : Ca ngợi người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ , lên án vua nhà Lê hèn nhát thần phục nước

N/thuật : Kể , tái chân thực sinh động nhân vật lịch sử

4/ Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) : N/dung : Cuộc đời Thuý Kiều , phần : Gặp gỡ đính ước - Gia biến , lưu lạc - Đoàn tụ

N/ thuật : Bút pháp ước lệ gợi tả vẻ đẹp ngoại hình , tính cách , số phận nhân vật

A/ Chị em Thuý Kiều :

(18)

tám )

- Vẻ đẹp số phận người phụ nữ miêu tả nào qua tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương “ đoạn trích truyện Kiều ? ( + Số phận bi

kịch : Đau khổ , oan khuất , bi kịch điển hình người phụ nữ : bi kịch tình yêu tan vỡ bi kịch nhân phẩm bị chà đạp + Vẻ đẹp người phụ nữ : Đẹp nhan sắc tài , đẹp tâm hồn , phẩm chất )

- Hình tượng anh hùng Nguyễn Huệ và Lục Vân Tiên được thể như ? ( +

Lục Vân Tiên : Lý tưởng đạo đức cao đẹp : - Tư tưởng tích cực nho gia Nhớ “ câukiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng “ - Đạo lý nhâ dân : Trừng trị ác , giúp người hoạn nạn

+ Nguyễn Huệ : Yêu nước nồng nàn , cảm , tài trí , nhân cách cao đẹp )

+ Bước : Hướng dẫn ơn tập truyện Kiều ( hình thức vấn đáp )

- H : Nêu nét Nguyễn Du ( Thời đại , gia đình , cuộc đời ) ? - Gọi HS tóm tắt truyện Kiều theo phần

- Nêu giá trị nhân đạo truyện Kiều qua đoạn trích học

N/thuật : Khắc hoạ nhân vật bút pháp ước lệ

B/ Cnh ngy xn :

N/dung : Cảnh đẹp ngày xuân N/thuật : Trực tiếp tả cảnh thiên nhiên

C/ Kiều lầu Ngưng Bích : N/dung : Thương cảm trước đau khổ , bi kịch người N/ Thuật : Tả cảnh ngụ tình D/ Mã Giám Sinh mua Kiều :

N/D : Lên án lực tàn bạo chà đạp lên sắc tài nhân phẩm người phụ nữ

N/T : Tả ngoại hình , ngơn ngữ , cử nhân vật

E/ Thuý Kiều báo ân báo oán : N/D : Đề cao lịng nhân hậu cơng lý , nghĩa

N/T : Khắc hoạ nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại

5/ Lục Vân Tiên ( Nguyễn Đình Chiểu ) :

A/ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga :

N/D : Lý tưởng đạo đức người anh hùng Lục Vân Tiên N/T : Khắc hoạ nhân vật qua hành động

B/ Lục Vân Tiên gặp nạn :

N/D : Lên án ác , ca ngợi thiện

N/T : Khắc hoạ nhân vật qua hành động tính cách

II/ Những chủ đề xun suốt tồn tác phẩm :

1/ Chủ đề phản ảnh thực xã hội phong kiến

2/ Chủ đề người phụ nữ + Số phận bi kịch

+ Vẻ đẹp người phụ nữ 3/ Chủ đề người anh hùng : + Lục Vân Tiên

+ Nguyễn Huệ

III/ Truyện Kiều ( Nguyễn Du ) :

1/ Näüi dung :

(19)

+ Lên án , tố cáo lực tàn bạo , chà đạp nhân phẩm người

+ Đề cao lịng nhân hậu , đề cao mơ ước cơng lý , nghĩa 2/ Nghệ thuật :

+ Tả thiên nhiên : Trực tiếp , tả cảnh ngụ tình

+ Tả nhân vật : Bằng bút pháp ước lệ , khắc hoạ tính cách nhân vật qua miêu tả ngoại hình , ngơn ngữ , cử , miêu tả đời sống nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại tả cảnh ngụ tình , khắc hoạ tính cách nhân vật qua ngơn ngữ đối thoại

* Hoạt động 3 Củng cố , dặn dò :

+ Xem lại nội dung ôn tập SGK trang 134 để tự đánh giá làm + Chuẩn bị “ Tổng kết từ vựng “

Trường THCS Đỗ Đăng Tuyển Lớp

H v tãn :

BI KIỂM TRA VĂN HỌC

Thời gian : 45 phút

A/ Trắc nghiệm ( điểm ) : Chọn khoanh tròn câu trả lời

đúng :

1/ “ Truyện Kiêù “ đời giai đoạn văn học :

(20)

c/ Từ nửa cuối kỷ 18 đến nửa đầu kỷ 19 d/ Nửa cuối kỷ 19

2/ Truyện truyền kỳ có đặc điểm tiêu biểu : a/ Ghi chép thật ly kỳ

b/ Ghi chép chuyện ly kỳ dân gian c/ Xây dựng nhân vật phụ nữ đức hạnh

d/ Xây dựng nhân vật trí thức có tâm huyết , bất mãn với thời

3/ “ Tố Như “ tên chữ nhà thơ Việt Nam ? a/ Nguyễn Trãi b/ Nguyễn Du

c/ Tố Hữu d/ Nguyễn Đình Chiểu

4/ Nhận xét sau nói tác phẩm ? “ Tác phẩm “ Thiên cổ kỳ bút “

a/ Chuyện người gái Nam Xương b/ Truyện Kiều

c/ Lục Vân Tiên d/ Hồng Lê thống chí

5/ Trình tự tóm tắt tác phẩm “ Truyện Kiều “ đúng hay sai ?

- Phần thứ : Gia biến lưu lạc

- Phần thứ hai : Gặp gỡ đính ước

- Phần thứ ba : Đồn tụ

a/ Âụng b/ Sai

6/ Miêu tả sắc đẹp chị em Thuý Kiều , Nguyễn Du sử dụng bút pháp nghệ thuật ?

a/ Bút pháp ước lệ b/ Bút pháp tả thực

c/ Bút pháp ngụ cảnh tả tình d/ Kết hợp ước lệ tả thực

7/ Câu nói sau nhân vật tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu ? “ Dốc lòng nhân nghĩa há chờ trả ơn “ a/ Lục Vân Tiên b/ Ông ngư

c/ Ông tiều d/ Kiều Nguyệt Nga

8/ Hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ lên hồi thứ 14 “ Hoàng Lê thống chí “ ?

a/ Là người có lịng u nước nồng nàn b/ Là người cảm tài trí

c/ Là người có nhân cách cao đẹp d/ Tất ý

9/ Bộ mặt xấu xa bọn vua chúa phong kiến thể rõ tác phẩm ?

a/ Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh b/ Truyện Kiều c/ Hồng Lê thống chí d/ Chuyện người gái Nam Xương

10/ Những từ sau : Nhẵn nhụi , bảnh bao , tót , cò kè được Nguyễn Du sử dụng miêu tả nhân vật “ Truyện Kiều “ ?

(21)

11/ Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ sau :

“ Nàng : Nghĩa nặng nghìn non Lâm Tri chàng cịn nhớ khơng ? Sâm Thương chẵng vẹn chữ tịng

Tải hạ dạm phủ lng ? “

a/ Người cũ - cố nhân b/ Người xưa - tri ân c/ Tri ân - tri kỷ d/ Người cũ - người xưa 12/ Từ từ sau từ Hán Việt ?

a/ Viễn khách b/ Vấn danh c/ Mày râu d/ Tứ tuần

B/ Tự luận ( điểm )

1/ Cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ qua hai tác phẩm “ Truyện Kiều “ “ Chuyện người gái Nam Xương “ ( đ ) 2/ Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “ ( đ )

Đáp án , biểu điểm :

A/ Trắc nghiệm đ : trả lời câu : 0,25 đ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

c b b a b a b d a c d c

B/ Tự luận :

Câu 1/ Bốn ý , ý đ :

- Giới thiệu tác phẩm viết người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc , tâm hồn , tài

- Vẻ đẹp Thuý Kiều : Tài sắc vẹn toàn bậc giai nhân tuyệt ( dẫn chứng )

- Vẻ đẹp Vũ Nương : đức hạnh , nết na , thuỷ chung son sắt ( dẫn chứng )

- Khẳng định hai nhân vật phụ nữ tập trung nét đẹp người phụ nữ Việt Nam mà tác giả trân trọng ca ngợi

Câu 2/ Bốn ý , ý 0,75 đ :

- Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ qua mơ-típ truyện nơm truyền thống : Một chàng trai tài giỏi cứu gái khỏi hiểm nghèo , từ ân nghĩa đến tình yêu

- Lục Vân Tiên nhân vật lý tưởng : muốn lập công danh , mong thi thố tài , cứu người , cứu đời Tình đánh cướp thử thách , hội hành động cho chàng

- Hành động đánh cướp : Tính cách anh hùng lịng vị nghĩa Vân Tiên

(22)

TIẾT : 49

TỔNG KẾT VỀ TỪ

VỈÛNG

(T.T)

MÔN TIẾNG VIỆT

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp ( Sự phát triển từ vựng , từ mượn , từ Hán Việt , thuật ngữ biệt ngữỵ xã hội , hình thức trau dồi vốn từ )

B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Tham khảo SGV , SGK 8,9 soạn giáo án đồ dùng dạy học ( đèn chiếu , bảng phụ )

Trò : Soạn theo yêu cầu giáo viên C/ Kiểm tra cũ :

- Cho HS làm tập mục I SGK/135

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Từ kiểm tra cũ , GV dẫn dắt vào

+Nghe giới thiệu giáo viên

Hoảt âäüng2 :

+ Bước : Cho HS ôn lại những cách phát triển từ vựng - H : Điền nội dung thích hợp vào ô trống theo sơ đồ : Cách phát triển từ vựng

Phát triển nghĩa Phát triển số lượng

từ từ ngữ

Tạo từ Mượn từ ngữ

nước

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập mục I SGK

+ Bước : Hướng dẫn HS thảo luận vấn đề :

- H : Có thể có ngơn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách tăng số lượng từ ngữ

+ Điền nội dung thích hợp vào sơ đồ tự kẻ

+ Đọc tập , xác định yêu cầu tìm dẫn chứng minh hoạ + Thảo luận , trình bày ý kiến ,

I/ Sự phát triển của từ vựng :

1/ Những cách phát triển từ vựng

a/ Phát triển nghĩa từ

b/ Phát triển số lượng từ :

- Tạo từ

- Mượn từ ngữ tiếng nước 2/ Dẫn chứng minh hoạ ::

+ Phát triển nghĩa từ : Chuột ( loại động vật thuộc gặm nhấm = nghĩa gốc ) , dưa ( chuột ) : Loại , ( chuột ) : Một phận máy tính

(23)

hay khäng ? Vỗ ? ( Khọng , vỗ

mi ngôn ngữ nhân loại phát triển từ vựng theo tất cách nêu sơ đồ )

+ GV bổ sung thêm : Khơng có phát triển nghĩa từ có nghĩa đáp ứng nhu cầu giao tiếp người ngữ số lượng từ tăng lên gấp nhiềưu lần  khẳng định vấn đề thảo luận

nhận xét

bổ sung ( dịch bệnh ): Mượn từ ngữ nước ngồi

3/ Mọi ngơn ngữ phát triển từ vựng theo tất cách nêu sơ đồ :

Hoạt động : Ôn khái niệm từ mượn + Bước : Ôn khái niệm -H : Thế từ mượn ?

( Từ vay mượn tiếng nước biểu thị vật , tượng đặc điểm mà chưa có từ biểu thị )

- Bộ phận từ mượn quan trọng từ vựng ?

( Từ Hán Việt )

+ Bước : Hướng dẫn HS làm tập mục II SGK

-H : Những từ xăng , lốp , Săm , phanh , ( bếp ) ga có khác so với từ : Ba - lơ , a - xít , vi - ta - ?

- Không nên dùng từ mượn ? ( có từ Việt biểu thị điều cần diễn đạt )

+ Trả lời câu hỏi

+ Đọc đề , chọn nhận định + Thảo luận nhóm , tìm khác từ

II Từì mượn :: 1/ Khái niệm :

2/ Chọn nhận định c , 3/ Những từ : Săm , lốp , bếp ga , phanh , xăng : Từ mượn đượcViệt hoá A-xít , Vi-ta-min , Ra- đi-ơ chưa Việt hố hoàn toàn từ cấu tạo nhiều âm tiết , âm tiết có chức cấu tạo âm khơng có nghĩa

Hoạt động : Ôn khái niệm từ Hán Việt : -H : Thế từ Hán Việt ? ( Tiếng để cấu tạo từ

Hán Việt gọi yếu tố Hán Việt )

+ Hướng dẫn HS làm tập mục III SGK

+ Trả lời câu hỏi + Chọn quan niệm

III/ Từ Hán Việt : 1/ Khái niệm :

2/ Bài tập : Chọn câu c

Hoạt động : Ôn tập khái niệm thuật ngữ biệt ngữ xã hội

-H : Thế thuật ngữ và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ? ( Thuật ngữ : Từ ngữ

biểu thị khái niệm khoa học , công nghệ thường dùng : muối , nước , Biệt ngữ xã hội : Từ

+ Trả lời câu hỏi , tìm ví dụ minh hoạ

IV / Thuật ngữ biệt ngữ xã hội : 1/ Khái niệm :

(24)

ngữ dùng tầng lớp xã hội định : Ngỗng : điểm , trứng : điểm )

+ Hướng dẫn HS làm tập mục IV SGK

- Thảo luận vai trò thuật ngữ đời sống hiện ?

+ Thảo luận , trình bày ý kiến

3/ - Biệt ngữ xã hội HSSV : Phao , trúng tủ , ngỗng , gậy - BNXH giới kinh doanh : Trúng mánh , gã , vé

Hoạt động : Ôn tập hình thức trau dồi vốn từ

-H : Các hình thức trau dồi vốn từ ? ( Hiểu đầy đủ ,

chính xác nghĩa từ cách dùng từ , rèn luyện để biết thêm từ mà chưa biết )

+ Hướng dẫn HS làm tập mục V SGK

+ Hướng dẫn HS làm tập mục V SGK

+ Thảo luận , giải thích nghĩa từ

+ Phát lỗi dùng từ sửa

V/ Trau dồi vốn từ : 1/ Các hình thức trau dồi vốn từ :

- Hiểu nghĩa từ cách dùng từ

- Làm tăng vốn từ số lượng

2/ - Bách khoa toàn thư : Từ điển bách khoa ghi đầy đủ tri thức ngành

- Bảo vệ mậu dịch : Chính sách bảo vệ sản xuất nước chống lại cạnh tranh hàng hố nước ngồi nước

- Đại sứ quán : Cơ quan đại diện thức tồn diện nhà nước nước

- Hậu duệ : cháu người chết - Khẩu khí : khí phách người qua lời nói

- Môi sinh : môi trường sống sinh vật 3/ Những lỗi sai sửa :

+ Béo bổ - béo bở + Đạm bạc - tệ bạc + Tấp nập - tới tấp  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ Nhắc lại nội dung kiến thức học

(25)

TIẾT 50

MƠN TẬP LM VĂN

NGHỊ LUẬN TRONG

VÀN BN TỈÛ SỈÛ

A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu văn nghị luận văn tự , vai trò ý nghĩa yếu tố nghị luận văn tự - Luyện tập nhận diện yếu tố nghị luận văn

tự viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Tham khảo SGV , SGK 8,9 soạn giáo án đồ dùng dạy học ( đèn chiếu , bảng phụ )

Trò : Soạn theo yêu cầu giáo viên C/ Kiểm tra cũ :

- Trình bày kỷ viết văn tự Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi bng

Hoảt âäüng

1 : Giới thiệu :

Trong văn tự , nghị luận yếu tố đan xen cốt làm bật việc người khơng thể thiếu văn tự muốn tơ đậm tính cách nhân vật Để nhận diện dấu hiệu nghị luận văn tự , GV dẫn vào

+ Nghe giới thiệu GV , ghi tên vào

Hoảt âäüng

2 : Tìm hiểu nghị luận văn tự :

+ GV chia lớp làm nhóm , nhóm tìm hiểu đoạn trích Nhóm ( tổ 1, ) thảo luận , tìm hiểu đoạn Nhóm ( tổ 3, ) tìm hiểu đoạn

+ Gọi đại diện nhóm trình bày kết thảo luận , HS nhận xét , GV nhận xét bổ sung rút học -H : Chỉ câu , chữ thể hiện rõ tính cách nghị luận 2

+ Từng nhóm đọc đoạn trích , thảo luận theo câu hỏi gợi ý SGK , cử đại diện treình bày

I/ Tìm hiểu yếo tố nghị luận văn bản tự :

1/ Đọc đoạn văn : SGK / 137 2/ Dấu hiệu đặc điểm nghị luận văn tự

(26)

đoạn trích mục I SGK ?

(

Đoạn a : Suy nghĩ nội tâm ông giáo luận điểm lập luận chặt chẽ: Nêu vấn đề Nếu ta với họ , “ “ phát triển vấn đề Vợ khổ “ Vì ? Một người đau chân “ “ lấp Đoạn văn chứa nhiều câu “ mang tính chất nghị luận , câu hơ ứng thể phán đốn dạng : Nếu , a b , Vì Các câu đoạn câu khẳng định ngắn gọn phù hợp với tính cách ông giáo : Thương người , dằn vặt , trăn trở đời + Đoạn b : Cuộc đối thoại Kiều Hoạn Thư : Kiều quan , lập luận Kiều câu đầu , dùng kiểu câu khẳng định , “ “ Hoạn thư bị cáo , lập luận thể luận điểm : 1- Nêu lẽ thường , 2- Kể công , - Chồng chung - nhường , 4- Nhận tội , đề cao , tâng bốc Kiều Nhờ lập luận mà Hoạn Thư thoát tội )

- Từ việc tìm hiểu đoạn trích em có thể nhận diện dấu hiệu đặc điểm lập luận văn bản tự cách ? ( Thực

chất đối thoại người viết thường nêu nhận xét , phán đoán , lý lẽ nhằm thuyết phục người đọc , người nghe , thường dùng nhiều loại câu phủ định , khẳng định có cặp quan hệ từ , , khơng mà

còn , thường dùng nhiều từ ngữ , , trước hết , nói chung nhiên

- Vai trò yếu tố nghị luận trong văn tự nào ? ( Chỉ yếu tố đơn lẽ cốt làm bật việc hay người cụ thể )

+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 138

+ Đọc ghi nhớ , ghi kiến thức cần thiết

thực chất đối thoại

- Thường dùng câu khẳng định phủ định

- Các từ lập luận thường dùng mang ý nghĩa chuyển tiếp , khái quát , tổng hợp

3/ Ghi nhớ SGK/ 138

Hoảt âäüng

3 : Hướng dẫn luyện tập + Bài : Xác định lời người thuyết phục , nội dung đối tượng thuyết phục

+ Bài : Tóm tắt lý lẽ Hoạn Thư để chứng minh lời khen Kiều

+ Đọc tập , dựa vào phần gợi ý mục I SGK , làm tập miệng lớp

II/ Luyện tập :

+ Bài tập 1, : Làm miệng lớp

Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ Viết tập ,2 vào

(27)

TIẾT : 51, 52

Văn bản

ĐOAÌN THUYỀN

ĐÁNH CÁ

MÄN VÀN HOÜC ( Huy

Cận )

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Thấy hiểu thống cảm hứng thiên nhiên , vũ trụ cảm hứng lao động tác giả tạo hình ảnh đẹp thơ “ Đoàn thuyền đánh cá “ - Rèn kỹ cảm thụ phân tích nghệ thuật thơ B/ Chuẩn bị :

Thầy : Nghiên cứu SGK , sách tham khảo , soạn giáo án + đồ dùng dạy học ( Đèn chiếu , giấy , bảng phụ , tranh ảnh minh hoạ )

Trò : Đọc văn , soạn theo câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa

C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc diễn cảm “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính “ , Nêu hiểu biết em hình ảnh xe khơng kính , ngwời chiến sĩ lái xe Trường Sơn

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi baíng

Hoạt động : Giới thiệu : Bước vào công xây dựng kiến thiết nước nhà , Miền Bắc lên xây dựng XHCN , đổi thay , bao gương sáng lao động Nhà thơ Huy Cận cho đời nhiều tác phẩm hay , ca ngợi người , sống thơ “ Đoàn thuyền đánh cá “

+ Nghe giới thiệu GV , ghi tên vào

Hoạt động2 ỵHướng dẫn đọc - hiểu thích

# 2.a : Đọc - tìm hiểu thích

+ GV cho học sinh đọc thích SGK giói thiệu đơi nét tác giả , tác phẩm + Hướng dẫn HS đọc : GV đọc mẫu , gọi HS đọc

- H : Bố cục thơ gồm có phần ? nêu ý phần ?

( Ba phần : Phần : hai khổ đầu - Cảnh đoàn thuyền khơi Phần : Bốn khổ tiếp - Cảnh đánh cá Phần : Cịn lại - cảnh đồn thuyền

+ Đọc thích , dựa theo thích trả lời câu hỏi

+ Một HS đọc văn , xác định bố

I/ Đọc - Hiểu thích

(28)

trở )

# 2.b : Tìm hiểu nội dung văn : + GV gọi HS đọc hai khổ thơ đầu

- H : Hai câu thơ đầu tả cảnh ? Cảnh biển được miêu tả vào thời điểm ? Câu thơ sử dụng nghệ thuật ? ( Cảnh mặt trời

lặn , cảnh biển rộng lớn buổi hồng , nghệ thuật so sánh + nhân hoá )

+ GV bình : Mặt trời ví hịn lửa khổng lồ từ từ lặn xuống mặt biển không toả sáng cảm nhận ánh sáng rực rỡ , hình tượng độc đáo , cảnh hồng chan hoà mặt biển

chấm dứt ngày Những sóng biến thành then cài cửa , bóng đêm nhà sập cửa , ngày qua mở khơng khí lao động bắt đầu

- H : Cảnh đoàn thuyền khơi nào ? Em có suy nghĩ qua hình ảnh ?

( Tấp nập , niềm vui lao động )

+ GV chuyển ý : Tâm người đánh cá gửi gắm qua tiếng hát phấn khởi mong chờ đánh bắt nhiều cá Biển đêm đẹp lộng lẫy

+ Gọi HS đọc khổ

- Những hình ảnh diễn tả giàu có của biển khơi ? ( Cá thu cá song lấp lánh :

Thiên nhiên ưu đãi người liên tưởng , cá thu nhiều đoàn thoi ; cá biển dệt biển , cá vào lưới dệt lưới )

- Theo em tác giả tập trung tả ánh sáng màu sắc cá ? ( Sự giàu có biển , vẻ đẹp cá làm cho thiên nhiên thêm rực rỡ , tăng vẻ đẹp người lao động ) - Cảnh lao động biển miêu tả đặc sắc , rõ nét qua khổ thơ ? Phân tích hình ảnh thơ ? ( Khổ 3,4,5 Ra đậu dặm xa dò “ bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng : “ Cuộc đọ sức người thiên nhiên , ca ngợi tài lao động người lao động )

- Lời hát câu thơ : “ Ta hát ca gọi cá vào “ biểu điều ? ( Niềm vui lao động )

- Cái nhìn tác giả trước biển ? (

nhìn lạc quan , thể lòng yêu biển , yêu thiên nhiên )

+ GV chuyển ý : Sau đêm lao động cực nhọc với thành lao động tốt đẹp lúc mặt trời lên , đoàn thuyền đánh cá trở

+ Gọi HS đọc đoạn cuối

- H : Cũng “ Câu hát khơi “ câu gát có khác với câu hát đoạn đầu

( Thành lao động rực rỡ , mơ ước thành thực )

- H : Con người lao động nào ? ( Hào hùng , ngang tầm biển )

cục , nêu ý phần +Đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu ,suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nghe lời bình GV , ghi nội dung cần thiết

+ Một HS đọc bốn khổ thơ , suy nghĩ trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm + Hoạt động độc lập , trả lời câu hỏi

+ Hoüc

đánh cá “ in tập thơ “ Trời ngày lại sáng “ sáng tác giữa năm 1958 3/ Bố cục : 3 phần II/ Đọc - Hiểu văn bản

1/ Caính khåi

(29)

sinh đọc khổ thơ cuối , trả lời câu hỏi

yãu thiãn nhiãn

3/ Cảnh trở :

- Thành lao động rực rỡ

- Vẻ đẹp hào hùng người lao động , người thiên nhiên hoà hợp

Hoạt động : Tổng kết

- H : Qua tranh thiên nhiên con người lao động , em có nhận xét cái nhìn cảm xúc tác giả trước vũ trụ , đất nước ? ( Con người thiên nhiên hoà hợp

trong sức sống ngày )

+ GV nâng cao : Tác giả vẽ nên tranh sống động cảnh bình minh biển , người ngang tầm vũ trụ , hào hùng , họ cất cao ca người chiến thắng

+ Gọi HS đọc ghi nhớ trang 142

+ Suy nghĩ trả lời

+ HS đọc ghi nhớ

III/ Tổng kết :

Ghi nhớ SGK/142

Hoạt động : Luyện tập :

+ Hướng dẫn HS llàm tập nhà ( chia nhóm , nhóm viết đoạn văn phân tích khổ thơ đầu , nhóm viết đoạn văn phân tích khổ thơ cuối )

+ GV thu chấm tiết sau

+ Hoảt âäüng nhọm

IV/ Luyện tập

Lm bi theo nhọm

Hoạt động : Củng cố , dặn dò

+ Nhận xét bút pháp xây dựng nghệ thuật thơ , vẻ đẹp thiên nhiên người lao động diễn tả thế nào ?

+ Học thuộc lòng khổ 3,4,5 + Làm tập

(30)

TIẾT : 52 VĂN BẢN

BẾP LỬA

MÔN VĂN HỌC ( TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN )

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận cảm xúc , tình cảm chân thành nhân vật trữ tình - Người cháu - hình ảnh người bà giàu tình

thương , giàu đức hy sinh thơ “ Bếp lửa “

- Thấy nghệ thuật diễn tả cảm cúc thông qua hồi tưởng kết hợp miêu tả , tự , bình luận tác giả thơ B/ Chuẩn bị :

Thầy : Soạn giáo án , phụ , tranh minh hoạ

Trò : Soạn theo hướng dẫn GV , vẽ tranh minh hoạ ( theo tổ ) i

C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc thuộc lịng khổ thơ 3,4,5

- Hình ảnh người lao động công việc người lao động miêu tả ?

Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Ghi bng

* Hoạt động : Giới thiệu

Cho HS đọc nghe thơ “ Tiếng gà trưa “ Xuân Quỳnh học lớp 

+ Đọc diễn cảm văn

I/ Chú thích : SGK 2/ Bố cục : phần * Hoạt động : GV hướng dẫn HS tự học ,

chuẩn bị theo bước :

- H : Bài thơ lời nhân vật ? nói

+ Âoüc chuï thêch ,

(31)

về điều ? ( Lời cháu nơi xa nhớ bà

và kỷ niệm với bà , nói lên lịng kính yêu suy ngẫm bà )

- Bố cục thơ ? ( + Phần mở đầu ( khổ

đầu ) : Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà

+ Tiếp : ( bốn khổ tiếp ) : Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa

+ Khổ thứ : suy nghĩ bà đời bà + Cịn lại : nỗi nhớ bà khơn ngi người cháu )

- Trong hồi tưởng người cháu kỷ niệm nào bà tình bà cháu gợi lại ? ( khổ

thơ đầu : Hình ảnh bếp lửa  gợi lại thời thơ ấu bên người bà Đó tuổi thơ nhiều gian khổ , thiếu thốn , nhọc nhằn : Nạn đói , giặc tàn phá , mẹ cha bận công tác không , cháu với bà , sớm có ý thức tự lập , sớm phải lo toan Kỷ niệm bà năm tháng tuổi thơ luân gắn với hình ảnh bếp lửa : Bếp lửa quê hương , bếp lửa tình bà cháu

- H : Từ hình ảnh bếp lửa , người cháu suy ngẫm đời bà ? ( Bà người nhóm

lửa , giữ cho lửa ln ấm nồng toả sáng gia đình : Mấy chục năm ấp ủ “ nồng đượm )

- Hình ảnh bếp lửa nhắc tới lần ? Tại nhắc đến bếp lửa tác giả nhớ đến bà và ngược lại ? ( Hình ảnh bếp lửa nhắc tới 10

lần Hiện diện bếp lửa hình ảnh người bà bếp lửa tình bà ấm nồng , bàn tay bà chăm chút Bếp lửa gắn bó với khó khăn gian khổ đời bà )

- Hình ảnh bếp lửa mang ý nghĩa ? ( Hình ảnh

bếp lửa diện hình ảnh người bà , người phụ nữ Việt Nam với vẻ đẹp tảo tần , nhẫn nại đầy yêu thương , niềm vui , sống , tình yêu thương tha thiết mà bà dành cho cháu người , nhà thơ cảm nhận bếp lửa bình dị mà thân thuộc , kỳ diệu thiêng liêng : Ôi kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa ) “ “

- “ Rồi sớm mai dai dẳng “ Vì câu tác giả dùng từ “ lửa “ mà không nhắc lại “ bếp lửa “ “ Ngọn lửa “ có ý nghĩa ? Em hiểu câu thơ ?

( Tác giả cảm nhận bếp lửa bà nhen không

phải nhiên liệu mà nhen lên từ lửa lòng bà , lửa sức sống , lòng yêu thương , niềm tin Từ bếp lửa gợi đến “ “ lửa Như bà không người nhóm

“ “

lửa mà người truyền lửa , giữ

“ “

lửa - Ngọn lửa sống niềm tin cho hệ nối tiếp )

trả lời câu hỏi theo SGK / 145 + 146 + Xác định bố cục , nêu ý phần + Đọc ba khổ thơ , tìm chi tiết , hình ảnh thơ , trả lời câu hỏi + Thảo luận , trả lời câu hỏi , trình bày ý kiến , nhận xét , bổ sung 1/ Những hồi tưởng bà tình bà cháu Bắt đầu từ bếp lửa gợi lại thời thơ ấu bên bà

Kỷ niệm bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa 2/Suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa Bà người nhóm lửa , giữ lửa truyền lửa sống , niềm tin cho hệ mai sau Hình ảnh bếp lửa bình dị thân thuộc , kỳ diệu thiêng liêng

Hoảt âäüng :

Tổng kết

- H : Qua thơ em cảm nhận tình bà cháu thể ? Tình cảm gắn liền với tình cảm khác ? ( Tình bà cháu đầm

ấm , gắn bó Đó tình u thương lịng biết ơn bà , biểu cụ thể tình u , gắn bó với gia đình , quê hương , khởi đầu tình

+ Thảo luận nhóm , trình bày ý kiến + Đọc III/ Tổng kết :

(32)

yêu người , tình yêu đất nước )

- Nêu nét bật nghệ thuật thơ ?

( Hình tượng bếp lửa vừa thực vừa tượng trưng Kết hợp miêu tả, biểu cảm , bình luận ; giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm )

+ Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

ghi nhớ , ghi kiến thức cần thiết  Hoạt động :

Luyện tập

- H : Có người nói hình ảnh bà thơ hình ảnh người nhóm lửa , người giữ lửa Em nghĩ nhận xét ?

+ Th/ luận , trình bày nhận xét

IV / Luyện tập

Làm miệng lớp

Hoạt động : Củng cố , dặn dò : - Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ

- Soạn “ Tổng kết từ vựng ( tt ) “

TIẾT : 53

TỔNG KẾT VỀ TỪ

VỈÛNG

(T.T)

MÔN TIẾNG VIỆT

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp ( Từ tượng từ tượng hình , số phép tu từ từ vựng : So sánh , ẩn dụ , nhân hoá , hốn dụ , nói q , nói giảm , nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ )

B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Tham khảo SGV , SGK 6,7,8,9 soạn giáo án , tập bổ trợ đồ dùng dạy học ( đèn chiếu , bảng phụ )

Trò : Soạn theo yêu cầu giáo viên C/ Kiểm tra cũ :

- Nhắc lại kiến thức ơn tiết trước Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoảt âäüng ca

thầy Hoạt động

ca tr

Ghi baíng

Hoạt động : Giới thiệu : Từ việc nhắc lại kiến thức ôn tiết trước , GV dẫn vào

+Nghe giới thiệu giáo viên

Hoạt động2 : + Bước : Ôn khái niệm từ tượng

thanh từ tượng + Suy

I/ Từ tượng từ tượng hỡnh:

(33)

hỗnh

- H : Thế từ tượng , từ tượng hình ? cho ví dụ ? ( Từ tượng hình :

Những từ có khả gợi hình ảnh , dáng vẻ , trạng thái vật , Vd : Rón , hì hục , Từ tượng : Từ mô âm tự nhiên , người Vd : ầm ầm , ào , róc rách )

+ GV hướng dẫn HS làm tập 2,3 mục I SGK

nghĩ trả lời câu hỏi , tìm ví dụ

+ Đọc tập , xác định yêu cầu , làm tập û - Tìm tên lồi vật từ tượng - Xác định từ tượng hình giá trị sử dụng chúng

a/ Những tên loài vật từ tượng :

Mèo , bò , tắc kè , (chim ) cu b/ Từ tượng hình : Lốm đốm , lê thê , loáng thoáng , lồ lộ : Miêu tả hình ảnh đám mây cacïh cụ thể , sống động

Hoạt động : Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm số phép tu từ từ vựng - H : Thế phép so sánh, ẩn dụ , nhân hố , hốn dụ , nói , nói giảm , nói tránh ? Chi ví dụ ? ( Chia lớp làm

3 nhóm , nhóm thảo luận , trình bày khái niệm phép tu từ từ vựng cho ví dụ minh hoạ , GV nhận xét bổ sung )

+ Gọi HS đọc tập 2,3 mục II SGK , xác định yêu cầu tập

+ Hoạt động nhóm , cử đại diện trình bày , nhóm khác nhận xét , bổ sung thống nội dung kiến thức + Ghi kiến thức cần thiết + Vận dụng kiến thức từ vựng

II/ Một số phép tu từ : 1/ Ôn khái niệm :

So sánh , ẩn dụ , nhân hố , hốn dụ , nói q , nói giảm , nói tránh , điệp ngữ , chơi chữ

2/ Bài tập :

* Phân tích nét nghệ

thuật độc đáo câu thơ trong truyện Kiều

a/ Phép ẩn dụ :

- Từ “ Hoa , cánh “ Kiều đời nàng

- Từ “ , “ gia đình Kiều sống họ Ý nói Kiều bán cứu cha

b/ Phép so sánh : Tiếng đàn Kiều so sánh với tiếng hạc , tiếng gió thoảng , tiếng suối , tiếng trời đổ mưa

c/ Nọi quạ :

+ “ Hoa ghen xanh “ : Sắc đẹp Kiều

(34)

đã học làm tập + Đọc tập , xác định yêu cầu , thảo luận nhóm , làm tập

Kiều bị Hoạn Thư bắt chép kinh , gần phòng đọc sách Thúc Sinh giừo hai người cách trở gấp “ mười quan san “  cực tả xa cách thân phận , cảnh ngộ Kiều Thúc Sinh

e/ Phép chơi chữ : Tài tai * Phân tích nét nghệ thuật độc đáo số câu thơ :

a/ Điệp ngữ : “ “ , từ đa nghĩa “ say sưa “ : vừa say rượi vừa say tình , nhờ chàng trai thể tình cảm b/ Nói q : Nói lớn mạnh nghĩa quân Lam Sơn

c/ So sánh : Miêu tả sắc nét sinh động âm tiếng suối cảnh rừng đêm trăng

d/ Nhân hoá : Biến trăng thành người bạn tri âm , tri kỷ

e/ Ẩn dụ : “ Mặt trời “ em bé , thể gắn bó đứa với người mẹ

Hoạt động : Củng cố , dặn dò : + Gọi HS nhắc lại kiến thức ôn + Chuẩn bị “ Tập làm thơ chữ

TIẾT : 54

TẬP LAÌM THƠ TÁM

CHỮ

MƠN TẬP LM VĂN

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Nắm đặc điểm , khả miêu tả , biểu phong phú thể thơ tám chữ

- Qua hoạt động tập làm thơ tám chữ , phát huy tinh thần sáng tạo , hứng thú học tập , rèn luyện thêm lực cảm thụ thơ ca

B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Nghiên cứu kỹ SGV , SGK ngữ văn tiết “ Tập làm thơ tám chữ “ Một số thơ , đoạn thơ tám chữ mà HS học , đồ dùng dạy học ( đèn chiếu , bảng phụ )

Trò : - Đọc kỹ tiết “Tập làm thơ tám chữ “ SGK , sưu tầm số thơ , đoạn thơ tám chữ học

- Ôn lại khái niệm vần thơ : Vần chân , vần lưng , vần liên tiếp , vần gián cách

- Ôn lại thể thơ : Bốn chữ , năm chữ ( lớp ) , Lục bát ( lớp ) , bảy chữ ( lớp )

(35)

- Đọc thuộc lòng khổ thơ thơ “ Bếp lửa “ Bằng Việt mà em thích Cho biết khổ thơ làm theo thể thơ ?

D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi baíng

Hoạt động : Giới thiệu : Ở lớp 6,7,8 em làm quen với tất thể thơ : Bốn chữ , năm chữ , lục bát , bảy chữ Ở lớp em làm quen với thể thơ tám chữ Vậy đặc điểm , khả miêu tả biểu thể thơ ? Hôm tìm hiểu qua tiết “ Tập làm thơ chữ “

+Nghe giới thiệu giáo viên

Hoạt động2 : Hướng dẫn nhận diện thể thơ tám chữ :

+ Treo bảng phụ ghi đoạn thơ SGK/148 - 149 ( Mỗi đoạn thơ có đánh dấu số thứ tự câu thơ ) - H : Nhận xét số chữ dòng doạn thơ ? ( Mỗi

dịng có chữ )

- Tìm chữ có chức gieo vần đoạn ? ( Dùng phấn màu

thể cách gieo vần :

+ Đoạn a : Câu 2-3 : Tan - ngàn , câu 4-5 : Mới - gội , câu 6-7 : Bừng - rừng , câu 8-9 : gắt - mật

+ Đoạn b : Câu 1-2 : - nghe , câu 3-4 : học - nhọc , câu 5-6 : bà - xa

+ Đoạn c : Câu 1-3 : ngát - hát , Câu 2-4 : non - son , câu 5-7 : đứng - dựng , câu 6-8 : tiên - nhiên )

- Em có nhận xét vị trí vần gieo câu thơ những đoạn thơ ? ( Hầu hết

vần gieo cuối câu thơ : Vần chân )

- Hãy so sánh vần chân đoạn a,bvới đoạn c có khác ? ( Đoạn a, b : vần

chân gieo liên tiếp Đoạn c vần chân gieo gián cách )

- Hãy đếm nhận xét số câu thơ của đoạn a,b với đoạn c có khác ? (

Đoạn a : 10 câu , đoạn b : câu coi khổ thơ , đoạn c : câu chia làm khổ )

- Bảng phụ ghi cách ngắt nhịp số đoạn thơ , ví dụ :

“ Nào đâu/ đêm vàng/ bên bờ suối Ta say mồi/ đứng uống/ ánh trăng tan Đâu ngày /mưa chuyển /bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm/ giang sơn ta /đổi “

Nhịp thơ câu thơ thể hiện ? ( Linh hoạt , tự :

+ Đọc , trả lời câu hỏi

+ Nhận xét cách ngắt nhịp đoạn thơ , nêu tác dụng cách ngắt nhịp

I/ Nhận diện thể thơ tám chữ :

+ Mỗi dịng thơ có tám chữ + Gieo vần phổ biến vần chân ( Gieo liên tiếp gián cách )

+ Cấu tạo thơ : Gồm nhiều đoạn dài , số câu không hạn định chioa thành khổ , thường khổ dòng + Nhịp thơ linh hoạt , đa dạng

(36)

2/3/3

.3/2/3 3/2/3 3/3/2 )

- Nhịp thơ linh hoạt , tự có tác dụng việc thể nội dung đoạn thơ ? ( Thể sự

nuối tiếc ngày tháng tự sống chan hoà với thiên nhiên hổ Nhịp thơ linh hoạt yếu tố thể khả miêu tả , biểu phong phú thể thơ tám chữ )

+ GV minh hoạ thêm đoạn thơ “ Chào xuân 67 “ Tố Hữu , SGK / 90

âọ

+ Thảo luận nhóm , cử đại diện trình bày

+ Đọc đoạn thơ  Hoạt động : Luyện tập :

+ Bài tập ,2 : Điền từ

- Bảng phụ : Ghi đoạn thơ tập 1,2

- Chuẩn bị miếng dán ghi từ : BT1 : ca hát , bát ngát , ngày qua , muôn hoa

BT2 : Cũng , đất trời , tuần hoàn

- Nhờ đâu mà em điền được từ ? ( Căn vào

cách giưo vần điệu câu thơ )

- Hãy nhận xét cách giưo vần của đoạn thơ ? ( BT1 : vần gián

cách , BT2 : vần liên tiếp )

+ Bài tập : Sửa vần thơ tám chữ :

- Nêu yêu cầu đề

- Chỉ chỗ sai đầu câu thứ ? tại sai ? ( Căn vào cảm nhận

về vần , điệu chữ cuối câu thứ phải mang hiệp vần với chữ gương câu thơ trên“ “ )

- Hãy sửa lại ? ( GV nhận xét cho

điểm )

+ Hoạt động theo hình thức trị chơi nhanh tay

Suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Nhận xét , trả lời

+ Xác định yêu cầu + Hoạt động nhóm , cử đại diện trình bày

II/ Luyện tập : Nhận diện thể thơ tám chữ 1/ Bài tập : Câu : Ca hát Câu : Ngày qua Câu : Bát ngát Câu : Muôn hoa 2/ Bài tập : Câu : Cũng

Câu : Tuần hoàn

Câu : Đất trời

3/ Bài tập : Câu : chép sai từ “ rộn rã “ , sửa lại : “ vào trường “

Hoạt động : Hướng dẫn thực hành làm thơ tám chữ

+ Bài tập tr 151 : Gơị ý : Từ điền vào chỗ trống dòng thứ phải mang , từ điền vào chõ trống cuối dịng thứ phải có âm a để hiệp với chữ “ xa “ cuối dòng mang

+ Bài tập : Gợi ý : Câu thơ điền vào phải vần , phải phù hợp với nội dung cảm xúc từ câu trước , câu thơ phải có chữ chữ cuối phải có

+ xác định yêu cầu tập + Xác định yêu cầu đề + Hoạt động nhóm , cử

III/ Thực hành làm thơ tám chữ :

1/ Bài tập 1: Câu : Vườn Câu : Qua 2/ Bài tập : Đáp án tham khảo :

(37)

âm “ ương “ “ a “ mang

+Bài tập : GV đề tài cụ thể chia lớp làm nhóm , nhóm làm khổ thơ câu , câu chữ , phải thể rõ cách gieo vần GV nhận xét , tổng hợp ý kiến

đại diện nhóm đọc đoạn thơ nhóm , nhóm bình thơ nhóm

thương “ 3/ Bài tập : Học sinh tự làm

Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

- H : Nêu cách nhận diện thể thơ tám chữ ? - Làm hoàn chỉnh tập cho

- Soạn ? Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ “

TIẾT : 56,57 VĂN BẢN

KHÚC HÁT RU

NHỮNG EM BÉ

MÔN VĂN HỌC

LỚN TRÊN LƯNG

MEÛ

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh cảm nhận được:

- Tình yêu thương ước mong người mẹ dân tộc Tà - Ôi kháng chiến chống Mỹ , biểu cho lòng yêu quê hương đất nước khát vọng tự dân tộc ta thời kỳ lịch sử

- Giọng điệu thơ tha thiết , ngào Nguyễn Khoa Điềm qua khúc ru dân tộc Tà - Ôi

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Tham khảo thêm sách tác giả Nguyễn Khoa Điềm , tác phẩm Soạn giáo án

(38)

- Gọi HS trình bày tập luyện tập SGK/146

D/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Ghi bng

* Hoạt động : Giới thiệu

Tròng kháng chiến chống Mỹ cứu nước , tất hướng Miền Nam thân yêu Các dân tộc anh em đại gia đình Việt Nam đoàn kết chiến đấu giương cao cờ CM Bài thơ “ Khúc hát ru em bé lưng mẹ “ giúp hiểu rõ tình yêu quê hương đất nước đồng bào Tà - Ơi miền núi rừng Trung trung qua hình ảnh bà mẹ Tà - Ôi

+ Nghe giới thiệu GV Ghi tên vào

Hoảt âäüng : GV

hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu thích:

+ Gọi HS dọc thích , hướng dẫn HS đọc + Tìm hiểu thích :

- H : Em biết nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm ? Xuất xứ thơ ? Thời gian sáng tác ? ( Tác giả :

SGK / 153 , thơ rút tập thơ Thơ VN 1945 - “ 1985 , sáng tác vào năm 1971 chiến khu miền “ tây Thừa Thiên , thời kỳ CMMN thu thắng lợi vẻ vang , tiến gần đến ngày toàn thắng )

- Thể loại , bố cục thơ ? (Thể loại thơ

trữ tình dựa vào khúc hát ru dân tộc Tà Ôi Bố cục : đoạn , đoạn khổ thơ , đoạn bắt đầu câu Em Cu tai đừng rời lưng mẹ “ “ kết thúc bốn câu lời ru trực tiếp người mẹ với )

- Bài thơ ghi lại lời ? ( Bà mẹ Tà - Ôi )

- Bà mẹ Tà Ơi làm cơng việc ?

( Giả gạo ni đội , tỉa bắp )

- Điều đáng ý bà mẹ Tà - Ôi lúc làm việc ?

( Địu lưng , khắc hoạ bà mẹ Tà - Ôi người

lao động nghèo khó , cần cù , giả gạo ni đội , tỉa bắp làm rẫy Giặc Mỹ đến phá hoại sống yên lành , bà chuyển lán , đạp rừng , hoàn cảnh , động tác , luc bà địu lưng , ni lớn lên lưng mẹ Đó nếp sinh hoạt , tình yêu thương bà mẹ Tà -Ơi )

- Em có nhận xét kết cấu thơ ? những khổ thơ có giống cấu trúc ? (Mỗi đoạn mở đầu Em lưng mẹ ) “ “

- Theo em , cách ngắt nhịp đặn , lặp lặp lại có tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru ? có liên quan đến nội dung thơ ? ( Tạo

âm điệu dìu dặt , vân vương lời ru , nêu bật tình cảm thiết tha , trìu mến người mẹ )

+ Phân tích hình ảnh người mẹ Tà - Ôi :

- Mở đầu khổ thơ lời ru : “ Em Cu tai lưng mẹ “ , “ Ngủ ngoan mẹ thương “ , tác giả dùng biện pháp tu từ ? Tác dụng ? ( Điệp ngữ : Nhấn mạnh lòng yêu thương

của bà mẹ đứa , mong mỏi

(39)

sống yên lành tình thương mẹ )

+ GV goüi HS âoüc âoản

- Tác giả phác hoạ hình ảnh bà mẹ Tà -Ơi với cơng việc ? ( Giả gạo ni đội )

- Hình ảnh mẹ qua câu thơ “ Mồ hôi thành lời “ ? , hình ảnh gợi cho em cảm nghĩ ? ( Tình mẹ thương gắn với tình

thương đội , đời gắn với đời mẹ lúc , nơi )

+ GV bình : Cu Tai ngủ lưng mẹ , đời Cu Tai gắn với địu lưng mẹ , lúc đứa gắn với công việc với mẹ , mồ hôi mẹ , lưng mẹ , tim mẹ Trong lao động gắn với tình cảm quyến luyến

+ Goüi HS âoüc âoản

- Em có nhận xét cơng việc mẹ qua hình ảnh “ Lưng núi nhỏ “ ( Cơng việc mẹ

nhiều vất vả )

- Tình cảm mẹ , với dân làng thể ? ( )

- Hình ảnh bật , cảm động trong khổ thơ ? Nghệ thuật vận dụng ? ( Mặt

trời bắp đồi Mặt trời mẹ lưng : Nghệ thuật ẩn dụ )

- Mặt trời đem lại cho bắp ? Cu Tai - mặt trời mẹ đem lại cho mẹ ?

( ánh sáng , sống Cuộc đời mẹ )

+ Goüi HS âoüc âoản

- Tình mẹ gắmn với tình yêu đội , u làng , cịn hồ nhập với tình u rộng lớn nữa ? ( Yêu đất nước )

- Nếu hai khổ thơ đầu khắc hoạ bật hình ảnh người mẹ lao động , khổ hình ảnh người mẹ gắn với hình ảnh ? ( Chíến

đấu )

- Trong chiến đấu bà mẹ Tà Ôi giữ nét riêng biệt ? ( Địu lưng )

- Ý nghĩa sâu sắc câu thơ “ Từ Trường sơn “ ? ( Trong lúc gian lao mẹ

vẫn có bên cạnh , tình thương gắn với tình yêu đất nước )

+ GV chốt , chuyển ý : Từ đoạn thơ lên cơng việc lịng bà mẹ Tà Ơi Người mẹ bền bĩ , tâm công việc lao đông , kháng chiến Người mẹ thắm thiết u , nặng tình với bn làng , quê hương , đội , khát khao đất nước độc lập tự

- Tìm câu thơ thể ước mong người mẹ khúc hát ru cuối đoạn , người mẹ gửi gắm ước mong gì ? ( Con mơ cho mẹ hạt bắp ngần vung chày lún

sân Con mơ cho mẹ phát mười Ka - lưi Con mơ cho mẹ làm người tự )

- Cụm từ “ Con mơ cho mẹ “ có ý nghĩa ? ( Cả

3 lần tiếng hát ru bà mẹ thể tình cảm thương tha thiết gắn với tình

đại diện nhóm trình bày ý kiến + Đọc đoạn , trả lời câu hỏi

+ Đọc đoạn , trả lời câu hỏi

(40)

cảm sáng khác : Yêu đội , dân làng , đất nước Qua khúc ru , tình cảm người mẹ ngày cáng lớn mạnh , ước mơ tồn dân , khát vọng thống đất nước )

+ Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ý kiến

Hoạt động : Tổng

kết

- Dựa vào ghi nhớ , nêu nét đặc sắc về nội dung nghệ thuật thơ ? + Gọi HS đọc ghi nhớ

+ Dựa vào ghi nhớ , trả lời câu hỏi + Đọc ghi nhớ , ghi kiến thức cần thiết

III/ Tổng kết + Ghi nhớ SGK trang 155

Hoạt động : Hướng

dẫn luyện tập :

- Nhận xét ý nghĩa yếu tố tự trong thơ ? ( Yếu tố tự giúp người đọc hiểu

rõ sống gian khổ , bền bỉ , dẻo dai , vừa sản xuất nuôi quân , vừa tham gia chiến đấu nhân dân ta chiến khu Trị - Thiên thời chống Mỹ )

+ Trả lời câu hỏi

IV Luyện tập + SGK : Làm miệng lớp  Hoạt động : Củng cố , dặn dò

- Nêu phẩm chất tốt đẹp người mẹ Tà - Ơi ? - Học thuộc lịng thơ

- Soản baìi “ Aïnh tràng “

TIẾT : 58 VĂN BẢN

ÁNH TRĂNG

MÔN VĂN HỌC

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu ý nghĩa vầng trăng , từ thấm thía cảm xúc ân tình với khứ gian lao Nguyễn Duy , rút học cách sống cho

(41)

Thầy : Tham khảo thêm sách tác giả Nguyễn Duy , tác phẩm Soạn giáo án

Trò : Soạn theo hướng dẫn GV C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc đoạn thơ thứ “ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ “

- H : Bà mẹ Tà - Ơi ước mong ? Qua em hiểu ước mong ý chí nhân dân ta kháng chiến chống Mỹ ?

D/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động

ca tr Ghi bng

* Hoạt động : Giới thiệu

Vầng trăng đề tài muôn thuở thi ca , GV kể vài tác phẩm nói ánh trăng , dẫn vào

+ Nghe giới thiệu GV Ghi tên vào

Hoảt âäüng :

GV hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu thích:

+ Gọi HS dọc thích , hướng dẫn HS đọc văn GV đọc mẫu , gọi HS đọc

* Bước : Tìm hiểu thích :

- H : Em biết nhà thơ Nguyễn Duy ? Thời gian sáng tác thơ ? ( Tác giả :

SGK , thơ sáng tác vào năm 1978 ba năm sau ngày miền nam giải phóng , thể thơ ngũ ngôn )

-Bố cục thơ ? Nêu nội dung chính phần ( Bố cục : đoạn

Đoạn : khổ thơ đầu : hình ảnh ánh trăng cảm xúc nhà thơ thời khứ

Đoạn : khổ : Hình ảnh ánh trăng cảm xúc nhà thơ thời

Đoạn : khổ cuối : Tâm trạng nhà thơ )

* Bước : Tìm hiểu văn : + Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu - Vầng trăng gắn liền với tác giả trong khoảng thời gian ? Gắn liền với ? ( Thời khứ làng

quê , gắn liền với ruộng đồng sông biển )

- Trong chiến tranh , tình cảm người vầng trăng nào ? ( Xem vầng trăng tri kỷ )

- Em hiểu “ vầng trăng tri kỷ “ í ? Tác giả vận dụng phép tu từ ?

( Nhân hố , trăng gắn bó với người thật tự nhiên , gần gũi )

- Em cảm nhận tình cảm nhà thơ qua khổ ?

( Không quên vầng trăng tính

nghéa )

+ Đọc thích , trả lời câu hỏi

+ Đọc văn : Ba khổ đầu giọng kể , nhịp thơ trơi chảy bình thường , khổ thứ giọng thơ đột ngột cất cao , ngỡ ngàng , khổ 5,6 giọng thiết tha trầm lắng

+ Xác định bố cục , nêu ý phần

+ Đọc khổ đầu , suy nghĩ trả lời câu hỏi

I/ Chú thích + Tác giả : Nguyễn Duy : SGK

+ Tác phẩm : Bài thơ sáng tác năm 1978 Thể loại thơ chữ

2/ Bố cục : đoạn

II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Hình ảnh ánh trăng thái độ người thời khứ: + Hồi chiến tranh , vầng trăng thành tri kỷ : Nhân hoá , tình bạn thân thiết người trăng

(42)

+ GV gọi HS đọc khổ thơ tiếp - Khổ thơ nói rõ sống ? hình ảnh “ Quen ánh điện cửa gương “ nói lên điều ?

( Khổ thứ sống thành phố đại , văn minh )

+ GV bình : Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ kể theo trình tự thời gian : Thời khứ gần gũi với thiên nhiên tưởng không quên “ Cái vầng trăng tình nghĩa “ Thế mà thành phố , quen sống đại , vầng trăng tình nghĩa “ người dưng qua đường “

- Thái độ người ? ( Vơ tình , qn q khứ , coi trăng người xa lạ )

- Theo em , đâu có thay đổi ? Điều khẳng định chất người sống sống tại hơm ? ( Do sống đầy đủ

tiện nghi , người sống thiếu thuỷ chung )

- Họ nhớ đến ánh trăng chỉ cần ánh trăng ? ( Chỉ nhớ

đến trăng thiếu ánh sáng , cần trăng cần thiết û )

- Hình ảnh “ Vầng trăng trịn “ hiểu như cho ? ( Vẫn toả

sáng không thay đổi )

+ GV bình : Nơi thành phố đại ánh điện , cửa gương , người ta chẵng lúc cần ý đến trăng , xuất đột ngột vầng trăng tình đặc biệt mói tự nhiên gây ấn tượng mạnh + Gọi HS đọc khổ cuối :

- Theo em tác giả tự vấn với lịng mình ? Em hiểu qua từ “ rưng rưng “ ? ( Tác giả tủi hổ , ray rứt , hối

hận )

- Thái độ tác , với trăng ? ( Trăng tròn vành vạnh

kể chi người vơ tình )

- Cảm nhậ ánh trăng trịn vành vạnh ? ( Con người vơ tình , lãng qn

nhưng thiên nhiên nghĩa tình , q khứ ln trịn đầy , bất diệt )

- Tâm trạng tác giả câu thơ cuối ? ( Hốïi hận , ăn năn )

- Chủ đề có liên quan đến đạo lý , lẽ sống dân tộc Việt Nam ta ?

( Uống nước nhớ nguồn , lòng thuỷ chung với khứ )

+ Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trình bày ý kiến

+ Đọc khổ 3,4 , trả lời câu hỏi

+ Nghe lời biình GV

+ Đọc khổ 5,6 , trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm

trăng đầy hồn nhiên , sáng : 2/ Hình ảnh ánh trăng thái độ cảu người thời :

+ Từ hồi thành phố , sống đại , văn minh , người dửng dưng , xa lạ với trăng + Thình lình đèn điện tắt , đột ngột vầng trăng tròn xuất tự nhiên gợi lại kỷ niệm nghĩa tình 3/ Tâm trạng nhà thơ : Ray rứt , dằn vặt , cảm thấy hối hận , ăn năn

Hoảt âäüng :

(43)

- Nêu chủ đề khái quát ý nghĩa của baìo thơ ( Bài thơ lời nhắc nhở

thấm thía thái độ , tình cảm khứ gian lao , tình nghĩa thiên nhiên đất nước Bài thơ có ý nghĩa với nhiều người , nhiều thời Nó đặt vấn đề thái độ khứ , với người khuất , với chiïnh )

+ HS đọc ghi nhớ SGK

nhóm Ghi nhớ SGK

Hoảt âäüng

: Luyện tập :

+ Hướng dẫn HS làm miệng tập tr 157

+ HS làm miệng lớp

IV / Luyện tập :

SGK  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ GV nhắc lại chủ đề thơ + Làm tập số vào

+ Soạn “ Tổng kết từ vựng ( tt ) “

Tuần : 12

TIẾT : 59

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(LUYỆN

TẬP TỔNG HỢP )

MÔN TIẾNG VIỆT

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh củng cố luyện tập vận dụng kiến thức từ vựng học để phân tích hình tượng ngơn ngữ thực tế giao tiếp , văn chương B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Giáo án , đèn chiếu , bảng phụ Trò : Soạn theo yêu cầu SGK C/ Kiểm tra cũ :

(44)

Hoạt động thầy Hoạt động

ca tr 0Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Từ kiểm tra cũ , GV dẫn dắt vào

+ H : Nhắc lại khái niệm về trường từ vựng , cấp độ khái quát từ ? Cho ví dụ minh hoạ

+ GV nhận xét , cho điểm + Chuyển giớïi thiệu : Trong tiết tổng kết từ vựng , ta ôn kiến thức học từ vựng học để phân tích tượng ngôn ngữ giao tiếp , văn chương

+Nghe giới thiệu giáo viên

+ Trả lời câu hỏi

Hoạt động2 : Hướng dẫn làm tập :

1/ Bài tập

+ Sử dụng đèn chiếu đưa tập , Cho HS làm tập - H : Bào ca dao diễn tả nội dung ?

( Bài ca dao biểu thị thái độ vui vẻ , đồng tình thưởng thức ăn đạm bạc )

+ So sạnh dë bn ca cáu ca dao

- H : Hiểu từ gật đầu gật

gù có khác ? ( Gật đầu : Một động tác cúi - ngẩng gật gù : gật nhẹ nhiều lần , đồng tình , tán thưởng )

- H : Trong trường hợp dùng từ gật đầu hay gật gù thích hợp với ngữ cảnh văn ? Vì sao ? ( Dùng từ gật gù phù hợp , có ý khen ngợi , tán thưởng sát với khen ngon ) “ “

2/ Bài tập : + Sử dụng đèn chiếu đưa tập

- H : Trong từ : Vai , miệng ,

chân , tay , đầu đoạn thơ

được dùng theo nghĩa gốc ? Từ nào dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức ẩn dụ ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức hoán dụ ?

( Những từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay ; từ dùng theo nghĩa chuyển : Vai ( hoán dụ ) đầu ( ẩn dụ ) )

+ GV chốt : Từ nhiều nghĩa , tượng chuyển loại

+ Đọc tập , suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Hiểu nghĩa hai từ gật đầu gật

+ Thảo luận , trao đỏi , trả lời

+ Đọc tập Thảo luận nhóm ( chia nhóm làm giấy ) + Đại diện nhóm chữa tập

+Nhận xét làm , thống ý kiến

1/ Bài tập : Cách dùng từ văn

- Từ gật gù phù hợp với ngữ cảnh văn

2/ Bài tập : + Từ nhiều nghĩa , tượng chuyển loại từ - Nghĩa gốc : Miệng , chân , tay .

(45)

từ

3/ Bài tập :

+ Sử dụng đèn chiếu đưa tập , cho HS đọc đoạn thơ - H : Vận dụng kiến thức học trường từ vựng để phân tích hay cách dùng từ đoạn thơ ( Aïo đỏ , xanh , ánh hồng - so sánh liên tưởng - lửa , cháy , tro tạo thành trường từ vựng Màu áo đỏ cô gái thắp lên mắt chàng trai lửa làm anh ngây ngất , say đắm qua thể tình u cháy bỏng , mãnh liệt Nhờ so sánh liên tưởng tạo nên hay đẹp cho hònh ảnh thơ )

+ Chốt trường từ vựng 4/ Bài tập :

+ Sử dụng đèn chiếu đưa tập

+ Yêu cầu HS phát tên kênh rạch có dùng đặc điểm riêng biệt vật ? Nhận xét cách cấu tạo ?

( Rạch Mái Gầm , kênh Bọ Mắt , kênh Ba Khía )

+ Tìm thêm ví dụ sự vật , tượng gọi tên theo cách dựa vào đặc điểm riêng biệt chúng + Nhận xét làm HS + Chốt : Trong tiếng Việt có nhiều trường hợp vật , tượng gọi tên gắn với đặc điểm riêng biệt chúng

5/ Bài tập :

+ Cho HS đọc tập

- Truyện phê phán điều ? ( Phê

phán thói sính dùng từ nước số người )

- Dùng từ cho thích hợp ? Vì câu nói người chồng lại gây cười ? ( Từ bác sĩ dùng

từ khơng với ngữ cảnh )

+ Chốt : Cách dùng từ mượn

+ Âoüc âoản thå

+ Tìm trường từ vựng , phân tích để thấy hay hình ảnh thơ

+ Phát , trả lời

+ Chia nhóm , HS nhóm thi nhua lên viết nhanh bảng xem nhóm tìm nhiều tên gọi đáp ứng yêu cầu tập

+ Nhận xét làm , thống ý kiến + Đọc tập , suy nghĩ, trả lời

3/ Bài tập : Trường từ vựng :

+ Aïo đỏ , xanh , ánh hồng ( so sánh liên

tưởng ) - Lửa , cháy , tro tạo thành trường từ vựng , tạo nên hay đẹp cho hình ảnh thơ

4/ Bài tập : Tạo từ cách đặt tên cho vật :

+ Rạch Mái Gầm , kênh Bọ Mắt , lênh Ba Khía

5/ Bài tập : Cách dùng từ mượn dùng từ nghĩa , hiểu nghĩa từ

+ Bác sĩ : Từ mượn tiếng Hán Việt hố ( thơng dụng )

(46)

đúng ngữ cảnh  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

- Nhấn mạnh lại kiến thức từ vựng học

- Bài tập nhà : Làm vào tập trang 158

- Chuẩn bị : Luyện viết văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

TIẾT : 60

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN

TỈÛ SỈÛ

MƠN TẬP LM VĂN

CĨ SỬ DỤNG YẾU TỐ

NGHỊ LUẬN

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Thông qua tiết luyện tập , giúp học sinh biết cách đưa yếu tố lập luận vào văn tự

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Soạn giáo án , đồ dùng dạy học ( đèn chiếu , bảng phụ )

(47)

- Nghị luận ? Nghị luận văn tự xuất các đoạn văn tự qua hình thức ?

D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng cuía tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Từ kiểm

tra cũ , GV dẫn dắt vài +Nghe giới thiệu giáo viên

Hoạt động2 : Hướng dẫn thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận đoạn văn tự :

+ Goüi HS âoüc âoản vàn

- H : Trong đoạn văn , yếu tố nghị luận thể câu văn ? Chỉ vai trò yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn ? ( Yếu tố nghị luận

thể câu trả lời người cứu câu kết đoạn văn Tác dụng làm cho câu chuyện thêmm sâu sắc , giàu tính triết lý có ý nghĩa giáo dục cao học rút từ câu chuyện chủ yếu học bao dung , lòng nhân biết tha thứ biết ghi nhớ ân nghĩa , ân tình )

+ Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi

I/ Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn tự sự : 1/ Đọc đoạn văn 2/ Vai trò yếu tố nghị luận : Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc , giàu triết lý , có ý nghĩa giáo dục cao

Hoạt động : Hướng dẫn HS thực hành viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận

1/ Bài tr 161 : HS viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý sau :

- H : Buổi sinh hoạt lớp diễn nào ? ( Thời gian , địa điểm , người điều

khiển , khơng khí buổi sinh hoạt lớp )

- Nội dung buổi sinh hoạt ? Em đã phát biểu vấn đề ? Tại lại phát biểu vấn đề ?

- Em thuyết phục lớp : Nam người bạn tốt ? ( Lý lẽ ,

vê duû , phán têch )

+ GV chia lớp làm nhóm viết đoạn văn , GV nhận xét đánh giá

2/ Bài tr 161 : HS viết đoạn văn theo câu hỏi gợi ý sau :

- Người em kể ? Người để lại một việc làm , lời nói hay suy nghĩ gì ? Điều diễn hồn cảnh nào ? Nội dung cụ thể ? Nội dung đó giản dị mà cảm động sâu sắc thế

+ Đọc tập , xác định yêu cầu , thảo luận nhóm , viết đoạn văn Cử đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét

+ Âoüc âoản vàn

(48)

nào ? Suy nghĩ học rút từ câu chuyện ?

+ GV âoüc âoản vàn tham khaío SGK

+ Gv nhận xét , cho điểm viết HS

tham khảo , viết đoạn văn  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ Gọi HS nhắc lại vai trò tác dụng yếu tố nghị luận văn tự

+ Hoàn chỉnh tập 1,2 tr 161 vào + Soạn “ Làng “

TIẾT : 61,62 VĂN BẢN

LAÌNG

MÄN VÀN HOÜC Ngaìy soản :… thạng

Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Cảm nhận tình yêu làng quê thắm thiết , thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật Hai Thu

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật truyện

- Rèn kỹ phân tích nhân vật tác phẩm tự B/ Chuẩn bị :

(49)

Trò : Soạn theo hướng dẫn GV C/ Kiểm tra cũ :

- Đọc diễn cảm “ nh trăng “ , phân rtích hình ảnh vầng trăng cảm xúc tác giả thể thơ

D/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : Hoạt động thầy H

âäüng ca tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới

thiệu

Khi đất nước có giặc ngoại xâm tinh thần u nước lại dấy lên mạnh mẽ Nhân vật Hai Thu - Nhân vật tác phẩm “ làng thể lịng u nước ? Tình yêu làng tình yêu đất nước Hai Thu

+ Nghe giới thiệu GV Ghi tên vào

Hoảt âäüng : GV

hướng dẫn HS đọc - tìm hiểu thích: + Gọi HS đọc thích , hướng dẫn HS đọc văn GV đọc mẫu , gọi HS đọc

* Bước : Tìm hiểu thích :

- H : Em biết tác giả , tác phẩm ? ( Tác

giả : Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn , am hiểu , gắn bó với nơng thơn người nơng dân , Tác phẩm Làng viết năm 1948 “ “ thời kỳ đầu chống Pháp )

+ GV tóm tắt phần đầu truyện , GV đọc đoạn gọi HS đọc tiếp tóm tắt truyện

- Nhân vật truyện ? ( Hai Thu )

* Bước : Tìm hiểu văn :

-Tìm dẫn chứng nêu rõ sống gia đình ông Hai Thu từ ngày tản cư lên thị trấn ? Tâm trạng ông Hai ?

( HS tự tìm dẫn chứng , ông Hai nhớ làng da diết Để bộc lộ tình cảm sâu sắc , hàng ngày ơng Hai ln phịng thơng tin để dõi tin tức làng )

+ GV goüi HS âoüc âoản vàn “ Häm vui quạ “

- Tâm trạng ông Hai trước tin thắng trậnu quân ta ? ( Ruột gan ông

múa lên , vui , ông vui sướng xúc động mạnh )

- Khi nghe người đàn bà nói Chợ Dầu thái độ ơng Hai ? Những điều biểu tâm trạng ? ( Cổ ơng nghẹn ắng , da mặt tê tê ,

ông lặng : Tâm trạng đau đớn)

- Tìm chi tiết diễn tả nỗi ám ảnh day dứt của ông Hai từ lúc nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc ? ( Tủi thân nhìn , khơng dám đâu , trơng

tin lng )

+ Gọi HS đọc đoạn văn “ Đã bốn hôm hết “ - Nhận xét thái độ ông Hai qua câu nói : “ Làng thù “ ? ( Sự lựa chọn dứt khoát )

+ Đọc thích , trả lời câu hỏi

+ Đọc văn , tóm tắt truyện + Suy nghĩ trả lời câu hỏi + Tìm dẫn chứng + Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi

I/ Chụ thêch + Tạc gi : Kim Lán : SGK

+ Tác phẩm : sáng tác năm 1948 , đăng lần tạp chí Văn Nghệ năm 1948 II/ Đọc - hiểu văn bản

1/ Tình yêu làng ông Hai Thu rời xa làng : + Nhớ làng da diết , hàng ngày dõi tin tức làng + Vui sướng , xúc động mạnh nghe tin thắng trận quân ta

(50)

- Dù xác định , ông Hai

không thể dứt bỏ làng q , gia đình ơng rơi vào tình ? ( Bế tắc, tuyệt vọng

bởi không chứa , quay về )

- Ông Hai đấu tranh nội tâm ? Qua ta hiểu rõ lịng ơng Hai đất nước ? ( Về làm chúng

nó theo Tây làng bỏ kháng chiến , bỏ cụ Hồ : Một lòng theo kháng chiến , theo cách mạng )

+ GV bình : Trong tâm trạng bị dồn nén bế tắc , ông Hai biết tâm đứa nhỏ Tình cảm ông làng thật sâu nặng , bền vững

+ Gọi HS đọc tiếp đoạn văn : “ Chiều hôm đến hết “

- Để làm rõ tình cảm u làng ơng Hai Thu, tác giả đặt ơng vào tình ? ( Tây đốt

nhà , đốt làng , đốt nhẵn )

- Khi nghe tin làng bị đốt , tình u nước ơng Hai Thu thể qua hành động , lời nói ? Theo em , nói chuyện Tây đốt nhà ơng Hai lại tỏ vui mừng ?

( Ông sẵn sàng chấp nhận hy sinh mát , mát thắng lợi )

+ Đọc đoạn văn , trả lời câu hỏi

+ Nghe lời biình GV + Đọc tiếp đoạn văn , trả lời câu hỏi + Thảo luận nhóm

lng ca äng Hai Thu nghe tin lng theo Táy :

+ Ơng đau đớn nghẹn ngào , nhục nhã

+ Làng yêu thật theo Tây phải thù : Tình yêu nước rộng lớn bao trùm lên tình cảm làng quê + Một lòng theo kháng chiến , theo cách mạng + Chứng minh hùng hồn làng khơng theo giặc , bảo vệ danh dự làng

Hoạt động : Tổng

kết

+ HS nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý ngôn ngữ nhân vật Hai Thu ( Miêu tả tinh tế sâu sắc,ngơn ngữ giàu tính ngữ ) + Gọi HS đọc ghi nhớ SGK

+ Nêu nhận xét + Đọc ghi nhớ

III/ Tổng kết :

Ghi nhớ SGK

Hoảt âäüng :

Luyện tập :

+ Bài : HS tự chọn phân tích đoạn văn miêu tả tâm lý nhân vật ông Hai

+ Bài : Tìm thơ , truyện ngắn viết quê hương , đất nước

+ Hoạt động nhóm + Hoạt động độc lập

IV/ Luyện tập :

+ Bài tập : Đại diện nhóm trình bày

+ Bài tập : HS tự tìm

Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

- Gọi HS nhắc lại nội dung nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích

(51)

MÔN TIẾNG VIỆT

TIẾNG VIỆT

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu phong phú phương ngữ vùng miền đất nước

B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Giáo án , đèn chiếu , bảng phụ Trò : Soạn theo hướng dẫn GV

C/ Kiểm tra cũ : Ôn tập trung kiến thức tổng kết từ vựng D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng cuía tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Cần hiểu rõ đặc điểm từ ngữ địa phương , cách vận dụng Nhận rõ khác biệt từ ngữ địa phương tiếng Việt , phương ngữ , đặc điểm , tính chất Việc dùng võ ngữ âm khác để biểu thị khái niệm

+Nghe giới thiệu giáo viên

+ Ghi tên vào  Hoạt động2 : Hướng dẫn HS

tìm phương ngữ mà em sử dụng biết đến :

* Bước : Giải tập

+ Gọi HS đọc tập xác định yêu cầu tập

+ Gọi HS cho ví dụ làm phần b tập Tìm từ giống nghĩa khác âm theo mẫu

+ GV đưa thêm số ví dụ khác :

- Mệ - bà ( Thừa thiên - Huế ) , Mạ - mẹ (Thừa thiên - Huế ) , Bố ( miền bắc ) - cha - Tía

( miền nam )

+ Yêu cầu HS cho ví dụ , làm phần c tập GV đưa thêm ví dụ bổ sung : Hịm : đồ đựng hình hộp gỗ , kim loại có nắp ( miền bắc ) , Hịm : áo quan ( miền trung miền nam )

* Bước : Giải tập :

+ Goị HS đọc tập , xác định yêu cầu tập

* Bước : Giải tập :

+ Yêu cầu HS quan sát mẫu b , c tập nhận xét

+ Đọc tập , xác định yêu

cầu , làm tập + Tìm thêm ví dụ minh hoạ ( Hoạt động nhúm )

+ Giaới thờch vỗ ? + Suy nghé , traí

1/ Bài tập 1:

a/ Sầu riêng , chôm chôm ( Phương ngữ nam ) khơng có tên gọi

phương ngữ khác , ngơn ngữ tồn dân

b/ Giống nghĩa khác âm : + Cá ( bắc ) , cá tràu ( trung ) , cá lóc ( nam )

+ Lợn ( bắc ) , heo ( trung , nam )

+ Ngã ( bắc ) , bổ ( trung ) , té ( nam ) c/ Giống âm khác nghĩa :

+ Ốm : bệnh ( bắc )

+ Ốm : gầy ( trung , nam )

(52)

phương ngữ dùng làm chuẩn tiếng Việt

* Bước : Giải tập

+ Gọi HS đọc đoạn trích , từ ngữ địa phương sử dụng đoạn trích , tác dụng việc sử dụng từ ngữ

lời câu hỏi + Hoạt động nhóm

này khơng xuất địa phương khác 3/ Bài : Phương ngữ chuẩn củat tiếng Việt phương ngữ bắc ( Hà Nội )

4/ Bài tập : + Từ ngữ địa phương : Chi , , , tui , cớ , ưng , mụ ( phương ngữ trung dùng phổ biến tỉnh bắc trung Quảng Bình , Quảng Trị , Thừa Thiên , Huế )

+ Tác dụng : Thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm , suy nghĩ , tính cách

người mẹ vùng quê , làm tăng sống động gợi cảm tác phẩm  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ Sử dụng từ ngữ địa phương có tác dụng ? Khi khơng nên sử dụng từ ngữ địa phương ?

(53)

TIẾT : 64

ĐỐI THOẠI , ĐỘC THOẠI V ĐỘC

THOẢI

MƠN TIẾNG VIỆT

NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ

SỈÛ

Ngày soạn :… tháng … Ngày dạy : … Tháng … A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :

- Hiểu đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm , đồng thời thấy tác dụng chúng văn tự

- Rèn luyện kỹ nhận diện tập kết hợp yếu tố độc viết văn tự

B/ Chuẩn bị :

Thầy : - Giáo án , đèn chiếu , bảng phụ Trò : Soạn theo hướng dẫn GV C/ Kiểm tra cũ :

- Để khắc hoạ nhân vật , nhà văn thường ý miêu tả những phương diện ?

( Ngoại hình , nội tâm , hành động , ngôn ngữ , trang phục lời nói , cử , điệu )

D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt

âäüng ca tr

Ghi bng

Hoạt động : Giới thiệu : Từ kiểm tra cũ , GV hướng HS vào phương diện ngơn ngữ với hai hình thức đối thoại độc thoại

+Nghe giới thiệu giáo viên + Ghi tên vào  Hoạt động2 : Hướng dẫn HS tìm

hiểu đoạn văn trả lời câu hỏi :

+ Cho HS đọc đoạn văn trích từ truyện “ Làng “ Kim Lân

- H : Trong câu đầu đoạn trích , nói với ? Tham gia câu chuyện có nhất người ? Dấu hiệu cho thấy đố trò chuyện trao đổi qua lại ?

( Đoạn trích có người phụ nữ nói chuyện với có lượt lời qua lại , nội dung nói người hướng tới người tiếp chuyện , hình thức thể gạch đầu dòng Đây đối thoại)

- H : Câu “ Hà , nắng gớm , “ ơng Hai nói với ? Đây có phải đối thoại khơng ? Vì ? Trong đoạn

+ Đọc đoạn văn , suy nghĩ trả lời câu hỏi + Từ tập , tìm hiểu rút khái niệm + Đọc ghi nhớ /

I/ Tìm hiểu yếu tố đối thoại , độc thoại độc thoại nội tâm văn bản tự : 1/ Đọc đoạn trích : SGK/ 176-177

(54)

trích cịn câu kiểu khơng ?

( Ơng Hai nói với , lời độc thoại nội dung ơng Hai nói khơng hướng tới người tiếp chuyện cụ thể , không liên quan đến chủ đề mà người đàn bà trao đổi , câu nói ơng Hai khơng có đáp lại

Những kiểu câu Ông lão nắm “ chặt bàn tay mà rít lên :

- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng nhục nhã ! ) “

- H : Những câu : “ Chúng là trẻ làng Việt gian ?

Chúng khốn nạn , tuổi đầu “ câu hỏi ? Tại câu khơng có gạch đầu dòng câu nêu trên ? ( Những câu ơng Hai hỏi

không phát thành tiếng , âm thầm diễn tả tâm trạng dằn vặt đau đớn ông nên khơng có gạch đầu dịng , câu độc thoại nội tâm )

- H : Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể hiện khơng khí câu chuyện thái độ của người mà ông Hai gặp ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể hiện diễn biến tâm lý ông Hai thế ? ( tạo cho câu chuyện có khơng

khí sống thật , thể thái độ căm tức người tản cư dân làng Chợ Dầu , tạo tình để sâu vào nội tâm nhân vật giúp nhà văn khắc hoạ sâu sắc tâm trạng đau đớn dằn vặt ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc )

- H : Thế đối thoại , độc thoại ?

+ Gọi HS đọc ghi nhớ

171 Ghi kiến thức cần thiết

nói khơng có gạch đầu dịng + Độc thoại nội tâm : Nói khơng thành lời , khơng có gạch đầu dịng trước câu nói

2/ Ghi nhớ SGK / 178

Hoạt động : Hướng dẫn luyện tập

1/ Bài tập : Yêu câu phân tích tác dụng hình thức đối thoại

2/ Bài tập : Luyện việt đoạn văn kể chuyện có sử dụng hình thức đối thoại , độc thoại , độc thoại nội tâm ( Chia nhóm viết đoạn văn )

+ Đọc tập , xác định yêu cầu , làm miệng lớp + Hoạt động nhóm , đại diện nhóm đưa đoạn

(55)

văn lên đèn chiếu

khổ , thất vọng ông Hai

2/ Bài : Làm theo nhóm  Hoạt động : Củng cố , dặn dò :

+ Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ + Làm tập vào

+ Chuẩn bị đề cương cho tiết “ Luyện nói tự kết hợp với nghị luận miêu tả nội tâm “

TIẾT 65

LUYỆN NÓI : TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI BIỂU

CAÍM

MƠN :TẬP LM VĂN

NGHỊ LUẬN , CHUYỂN ĐỔI NGƠI

KỂ

(56)

Ngy dảy : … Thạng …

A / Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết cách trình bày vấn đề trước tập thể với nội dung kể lại việc theo thứ ngơi thứ Trong kể có kết hợp biểu cảm , miêu tả nội tâm , nghị luận , có đối thoại độc thoại

B/ Chuẩn bị :

Thầy : Chia nhóm , hướng dẫn nhóm chuẩn bị nội dung luyện nói nhà ( chia nhóm , nhóm chuẩn bị đề )

Trò : Chuẩn bị đề cương theo phân công GV C/ Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị nhóm D/ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học :

Hoạt động : Giới thiệu : Nêu vai trò , ý nghĩa

tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ nói nói trước tập thể người , GV dẫn vào

Hoạt động : Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung nói :

+ Từng nhóm thảo luận , thống đề cương

+ Cử đại diện nhóm trình bày bái nói nhóm

Hoạt động : Đại diện nhóm trình bày nói

nhóm trước lớp , nhóm khác theo dõi , nhận xét , bổ sung , rút ưu khuyết điểm việc trình bày HS

Hoạt động : GV tổng kết , nhắc nhở lỗi cần

tránh việc tập nói trước tập thể

Hoạt động : Củng cố , dặn dò

+ Xem lại kỹ viết văn tự , chuẩn bị tốt cho viết số

Ngày đăng: 13/04/2021, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w