1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngaìy soaûn ngaìy soaûn tiãút 1 chæång i âoaûn thàóng âiãøm âæåìng thàóng a muûc tiãu kiãún thæïc hoüc sinh nàõm âæåüc hçnh aính cuía âiãøm hçnh aính cuía âæåìng thàóng hoüc sinh hiãøu âæåüc quan

148 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Âàût thæåïc âo goïc trãn næîa màût phàóng coï båì chæïa tia Ox sao cho táöm thæåïc truìng våïi âènh O; tia Ox âi qua vaûch O cuía thæåïc... Hoaût âäüng 2: Veî 2 goïc trãn næîa màût phà[r]

(1)

Ngaìy soản :

Tiết 1: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng

+ Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng

- Kè nàng:

+ Biết vẽ điểm, đường thẳng

+ Biết đặt tên điểm, đường thẳng + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng + Biết sử dụng kí hiệu ,

+ Quan sát hình ảnh thực tế

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình

B PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK HS: Thước thẳng, bút màu, SGK.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Giới thiệu điểm Hình học đơn giản

là điểm Muốn học hình trước hết ta phải biết vẽ hình Vậy điểm vẽ nào? Ơí ta khơng định nghĩa điểm mà đưa hình ảnh điểm chấm nhỏ trang giấy bảng đen, từ biết cách biễu diễn điểm

GV: Vẽ điểm (1 chấm nhỏ) bảng đặt tên

1 Điểm:

(2)

HS: Lm giaïo viãn

GV: Giới thiệu cách đặt tên cho điểm

GV: Vẽ lên bảng (hình bên) ? Hình mà vừa vẽ có điểm? Nêu tên điểm

GV: Vẽ tiếp.

? Hình bên có? điểm?

HS: đọc mục "điểm" ở SGK

GV: - Nêu qui ước.

- Từ hình đơn giản nhất, ta xây dựng cỏc hỡnh n gin tip theo

hỗnh

- Hình a cho ta điểm phân biệt: điểm A; điểm B; điểm C

- Hình b cho ta điểm M N trùng Hình b: M N

* Qui ước: Nói điểm mà khơng nói thêm hiểu điểm phân biệt

* Chú ý: Bất hình tập hợp điểm

Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng (15 phút)

- Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng hình bản, khơng định nghĩa mà mơ tả hình ảnh sợi căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng

? Làm để vẽ đường thẳng? HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Trình bày cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên

HS: Vẽ hình vào vở.

GV: Hai đường thẳng khác có tên khác

GV: Dùng nét bút thước thẳng kéo dài phía đường thẳng vừa vẽ

? Có nhận xét gì?

GV: Treo hỗnh veợ lón baớng.

2 ng thng:

- Sợi căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng cho ta hình ảnh đường thẳng

* Cách vẽ: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ in thường để đặt lên cho

Vê duû: a; b; m; n;

* Nhận xét: Đường thẳng khơng bị giới hạn phía

A

M N

(3)

? Trong hình vẽ trên, có điểm nào? đường thẳng nào?

? Điểm nằm trên, không nằm đường thẳng cho

? Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc

GV: Chốt lại giới

thiệu nội dung mục

Hoạt động 3: Quan hệ đường thẳng (7 phút)

HS: Nói cách khác nhau điểm M Tương ứng với điểm B N

GV: Giới thiệu kí hiệu

* Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?

HS: Lm

3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm khơng thuộc đường thẳng:

- Điểm A, thuộc đường thẳng a

- Điểm A nằm đường thẳng a

- Đường thẳng a qua điểm A

- Đường thẳng a chứa điểm A

* Kí hiệu: A thuộc đường thẳng a kí hiệu A a

B khơng thuộc đường thẳng a kí hiệu B a

* Nhận xét: Với đường thẳng có điểm thuộc đường thẳng có điểm khơng thuộc đường thẳng

C thuộc đường thẳng a kí hiệu C a

E khơng thuộc đường thẳng a kí hiệu E a

c) Q a; F a,M,N a IV CŨNG CỐ:

a A

E ?5

(4)

Bài 1: Thực Vẽ đường thẳng xx' Vẽ B thuộc xx'

3 Vẽ điểm M cho M nằm xx'. 4.Vẽ điểm N cho xx' qua N

5 Nhận xét vị trí điểm Bài 2, (SGK)

GV: Treo bảng phụ. Cách viết thông

thường Hình vẽ Kí hiệu

Đường thẳng a Đường

thẳng a Điểm M thuộc

đường thẳng a ( )

M a Điểm N không thuộc

đường thẳng a N a

V - Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập - (SGK) đến (SBT) Ngày soạn:

Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HNG

A - MỦC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm cịn lại

- K nàng:

+ Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

+ Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm

- Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

B - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi - Nêu vấn đề C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ a

a

a

(5)

- HS: Thước thẳng

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (5 phút) HS1:

1 Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M b

2 Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a, A b, A a

3 Vẽ điểm N a N b Hình vẽ có đặc điểm gì?

* Trả lời:

- Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A - Ba điểm M;N;A nằm đường thẳng a

* GV: điểm M; N; A nằm đường thẳng a 

điểm M;N;A thẳng hàng III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bảng ? Khi ta nói

điểm a,b,c thẳng hàng?

? Khi ta nói điểm a,b,c khơng thẳng hàng?

? Cho ví dụ hình ảnh điểm thẳng hàng? điểm không thẳng hàng?

? Nêu cách vẽ điểm thẳng hàng; điểm không thẳng hàng?

? Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta làm nào?

? Có điểm thẳng

1 Thế điểm thẳng hàng.

- điểm A,B,C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

- điểm A,B,C không thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

* Cạch v:

- điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng - điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước lấy điểm thuộc đường

M N

b

(6)

hàng, điểm không thẳng hàng

GV: Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng

HS: Làm tập 8,9,10a,c/106 (SGK)

2 HS trả lời miệng

HS3: Lên bảng thực hiện.

thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Bài tập 8:

3 điểm A;M;N thẳng hàng

3 điểm A;B;C không thẳng hàng

Bài tập 9:

a (B;D;C);(B;E;A);(D;E;G) b (B;D;E);(G;E;A)

Baìi 10: a

c

Hoạt động 2: Quan hệ điểm thẳng hàng. (10 phút)

GV: V hỗnh lón baớng

? k t trỏi sang phi vị trí điểm nhau?

HS: Suy nghĩ trả lời.

? Trên hình có điểm biễu diễn? có điểm nằm điểm A;C ?

 Hãy rút nhận xét?

GV: Chốt lại ghi bảng. ? Nếu nói "điểm E nằm điểm M;N" điểm có thẳng hàng khơng?

GV: Trình bày phần ý.

- Điểm B nằm điểm A C

- Điểm A;Cnằm phía điểm B

- Điểm B C nằm phía điểm A

- Điểm A B nằm phía

* Nhận xét: (SGK) * Chú ý:

- Nếu biết điểm nằm điểm điểm thẳng hàng

- Khơng có khái niệm nằm điểm khơng thẳng hàng

IV Củng cố: (12 phút)

(7)

HS1: (làm miệng) BT 11/107. a R

b Cuìng phêa c M;N  R

HS2: Làm tập 12/107

a N ; b M ; c N;P

GV: (Treo bảng phụ) hình vẽ sau, ra điểm nằm điểm lại

V Dặn dò, tập nhà: (3 phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 13; 14 (SGK); đến 10; 13 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

A - MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: HS hiểu có đường thẳng qua điểm phân biệt

Lưu ý học sinh có vơ số đường khơng thẳng qua hai điểm

- Kỉ năng: HS biết vẽ đường thẳng qua điểm; đường thẳng cắt nhau, song song

- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng

- Thái độ: Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua điểm A;B

B - PHỈÅNG PHẠP:

- Vấn đáp tìm tịi, nêu vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh Trùng Phân biệt

Cắt Song song

T

R Q

K H

E F

A

A B

a b

(8)

C - CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức:( phút) II Kiểm tra cũ: ( phút)

- Khi điểm A;B;C thẳng hàng, không thẳng hàng? - Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A

- Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng qua A B ? Có đường thẳng qua A B? mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua điểm A B?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng ( phút) HS: Dùng phấn màu vẽ

đường thẳng qua điểm a b mô tả cách vẽ

- Cả lớp vẽ vào HS: - Đọc đề tập

HS: Vẽ theo bước GV đọc

? Vẽ đường thẳng qua điểm P Q? HS: Chỉ vẽ đường thẳng qua điểm P Q ? Có đường không thẳng qua điểm P Q HS: Vụ s ng

GV: Ve hỗnh minh ho.

a Vẽ đường thẳng: (SGK) b Nhận xét: (SGK)

Bài tập: Cho điểm P Q; vẽ đường thẳng qua điểm P Q

Hi:

a Có đường thẳng qua điểm P Q b Có đường không thẳng qua điểm P Q Đáp:

a đường

b Vô số đường

Hoạt động 2: Tên đường thẳng ( phút) GV: Cho học sinh đọc mục

2 vaìi phuït

? Cho biết cách đặt tên cho đường thẳng nào?

Để đặt tên cho đường thẳng ta có cách sau: C1: Dùng chữ in hoa Ví dụ:

P Q

(9)

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại trình bày cách đặt tên đường thẳng

GV: Lưu ý cách đặt tên.

HS: Laìm (SGK)

GV: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB AC Hai đường thẳng có chung đặc điểm gì?

HS: Vẽ vào cho nhận xét

? Với đường thẳng AB AC điểm A cịn có chung điểm khơng? HS: Chỉ có chung điểm A

? Dựa vào SGK cho biết đường thẳng AB AC đường thẳng nào? HS: AB AC cắt nhau.

GV: Vậy mặt phẳng, đường thẳng cắt nhau, vị trí tương đối đường thẳng cịn có trường hợp Ta nghiên cứu phần

C2: Dùng chữ in thường

Vê duû:

C3: Dùng chữ in thường

Vê duû:

Đường thẳng AB BA

Đường thẳng BC CB

Đường thẳng AC CA

Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song ( phút)

GV: Vẽ hình trình bày trường hợp đường thng ct

GV: Nhỗn vaỡo hỗnh 18 haợy

- Hai đường thẳng AB AC có điểm chung A ?

a

x y

(10)

cho biết đường thẳng AB AC có điểm chung

HS: Có vơ số điểm chung. GV: Trình bày đường thẳng trùng

GV: Nhìn vào hình 20 cho biết đường thẳng xy zt có điểm chung khơng? (dù có kèo dài hai phía)

HS: Khơng có điểm chung GV: Trình bày trường hợp song song

HS: Đọc phần ý (SGK) GV: Treo bảng phụ tổng kết vị trí đường thẳng đường thẳng mặt phẳng (như phần mục tiêu)

GV: Trình bày phần quy ước

Ta nói chúng cắt A gọi giao điểm

- Đường thẳng a b có vơ số điểm chung Ta nói chúng trùng

- Đường thẳng xy zt khơng có điểm chung Ta nói chúng song song với

* Chuï yï: SGK

* Quy ước: (SGK)

IV - Củng cố:( phút) GV: Vẽ hình sau:

? đường thẳng a b có cắt khơng? Vì sao?

GV: (Treo bảng phụ): Trong hình vẽ sau, hình vẽ nào đúng, hình vẽ sai Nếu sai ta sửa lại cho

Hỗnh veợ S Veợ laỷi cho õuùng

X X a

b

A B

m

xy

x y

A B

x y

x y

a

b

x y

(11)

X X

Bài tập: 16, 17: (SGK)

V - Dặn dò, tập nhà ( phút) - Học theo + SGK

- Bài tập nhà: 15, 18, 19, 20, 21 (SGK) Từ 15 đến 18 sách tập

- Đọc kỷ trước thực hành

- Mỗi tổ chuẩn bị: cọc tiêu SGK, búa, dây dọi

Tiết sau thực hành Ngày soạn:

Tiết 4: THỰC HAÌNH TRỒNG CÂY

THẲNG HAÌNG A - MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm điểm thẳng hàng

- Rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc tiết học trời

B - PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình

- Hoạt động theo tổ (nhóm) C - CHUẨN BỊ:

GV: coüc tiãu, dáy doüi, buïa.

HS: Búa, dây dọi, cọc tiêu, đọc nghiên cứu trước

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I - Ổn định tổ chức: ( phút) II - Kiểm tra cũ: ( phút) III - Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

(12)

vaì hoüc sinh

Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ ( phút) GV: Cho học sinh ngồi trong

lớp, thông báo nhiệm vụ cần làm

- Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm cột mốc A B

(ve hỗnh minh ho)

- o h trồng thẳng hàng với (cột mốc A B) có đầu lề đường

HS: Nhắc lại nhiệm vụ.

x x x

Cột mốc A Cột mốc B

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 phút) HS: Đọc mục 3, quan sỏt

hỗnh veợ 24 vaỡ 25 (SGK)

GV: Vừa làm mẫu, vừa trình bày cách làm

2 hoỹc sinh trỗnh baỡy laỷi caùch laỡm

GV thao tác: chôn cọc C thẳng hàng với A B hai vị trí (C nằm A B, B nằm A C)

B1: Cắm cọc tiếu đứngthẳng

B2: Em thứ

B3: Học sinh ngắm hiệu

* Cạch lm: (SGK)

Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo tổ (24 phút)

Trước cho học sinh sân giáo viên yêu cầu

- Nhóm trưởng (tổ trưởng) phân cơng nhiệm vụ cho thành viên

- Mỗi nhóm học sinh có ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu

GV: Theo dõi tổ tiến hành, nhắc nhỡ, điều chỉnh cần thiết

1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) 2) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân)

3) Kết thực hành: nhóm tự đánh giá, cho điểm

Hoạt động 4: (4 phút) GV: Nhận xét, đánh giá kết

(13)

nhoïm

- Tập trung học sinh nhận xét toàn lớp

Hoạt động 5: (3 phút) HS: Vệ sinh chân tay, cất

dụng cụ chuẩn bị vào học sau

IV - Củng cố:

V - Dặn dò, tập nhà: - Xem trước tia

Ngaìy soản:

Tiết 5: TIA

A - MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác

+ Học sinh biết tia đối nhau, tia trùng

- Kè nàng:

+ Biết vẽ tia, biết viết tên biết đọc tên tia + Biết phân loại tia chung gốc

- Thái độ: Phát biểu xác mệnh đề tốn học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét học sinh

B - PHƯƠNG PHÁP: C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng, bút màu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (lồng vào học) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

(14)

HS: Vẽ theo yêu cầu của giáo viên

GV: Dùng phấn màu tô phần đường thẳng ox

Giới thiệu: hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

? Thế tia gốc O? HS: Trả lời.

GV: Chốt lại định nghĩa SGK

HS: Trả lời miệng tập 22a

? Điểm O chia đường thẳng xy làm thành phần HS: phần.

? Vậy theo định nghĩa hình có tia? Đó tia nào?

GV: Giới thiệu tên tia Ox Oy (còn gọi đường thẳng gốc O) GV: Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn gốc O, không bị giới hạn gốc O, không bị giới hạn phía x

GV: Lưu ý cách ghi. HS: Làm tập 25. Đọc tên tia hình

h2

? Hai tia Ox; Oy hình có đặc điểm gì?

GV giới thiệu tia đối

* Âënh nghéa: SGK)

* Bài tập 22a: a) Tia gốc O

Tên: Tia Ox (còn gọi đường thẳng Ox)

Tia Oy (còn gọi đường thẳng Oy)

* Bài tập 25:

Hoạt động 2: Hai tia đối ( phút) ? Quan sát cà nói lại đặc

điểm hai tia Ox, Oy (1) tia chung gốc tia Ox, Oy

(15)

đầu bài? (h1) HS: Trả lời.

HS: Đọc nhận xét

? tia Ox Om h2 có tia đối khơng? Vì sao? - Vẽ tia đối Bm Bn Chỉ rõ tia hình HS: làm

* Dự kiến: HS trả lời AB Ay đối

GV: Chỉ rõ điều sai dùng ý chuyển sang phần

(2) tia tạo thành đt * Nhận xét: (SGK)

a) tia Ax, By không tia đối khơng thoả mãn u cầu (1)

b) Các tia đối nhau: Ax Ay Bx By

Hoạt động 3: Hai tia trùng (8 phút) GV: Dùng phấn xanh vẽ tia

AB dùng phấn đỏ vẽ tia Ax

HS: - Quan sạt GV v.

- Chỉ đặc im ca tia Ax, AB

? Tỗm tia truỡng trón hỗnh 28

GV: Gii thiu tia phân biệt

HS: Laìm

Ở hình 3: Ax AB - Chung gốc

- Tia nằm tia * Chú ý: (SGK)

a) Tia OB trùng với tia Oy b) Ox Ax khơng trùng khơng chung gốc

c) Ox, Oy khơng đối khơng thoả mãn (2)

IV Củng cố: (5 phút)

- HS: Trả lời miệng tập 22b, c - GV: Vẽ hình

- Kể tên tia đối tia AC?

GV: Viết thêm ký hiệu x, y vào hình phát biểu thêm câu hỏi

? Trên hình vẽ có tia? Chỉ rõ?

x B

A

h3

x B A C y

?1

?2

Ax vaì AB truìng

(16)

V Dặn dò, tập nhà: (3 phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 23, 24 Ngày soạn:

Tiết 6: LUYỆN TẬP

A - MUÛC TIÃU:

- Luyện cho học sinh kỹ phát biểu định nghĩa tia, tia đối

- Luyện cho học sinh kỉ nhận biết tia, tia đối nhau, tia trùng nhau, cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình

- Luyện kỉ vẽ hình B - PHƯƠNG PHÁP: C - CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, Thước thẳng

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (Lồng vào học) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo

viãn v hc sinh Ghi baíng

Hoạt động 1: Bài tập nhận biết khái niệm (10 phút)

GV: - Goüi hoüc sinh lãn baíng

- Cả lớp làm

GV: đọc bước, đọc đến đâu học sinh làm theo đến

1 Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm O xy

2 Chỉ viết tên tia chung gốc O tô đỏ tia đối nhau; tô xanh tia cịn lại

Bi 1:

+ Hai tia chung gốc Ox Oy

(17)

3 Viết tên tia đối nhau? Hai tia đối có đặc điểm gì?

GV: - Gi hc sinh lãn baíng

- Cả lớp làm GV: Đọc đề bài.

Vẽ tia đối Ot Ot' a Lấy A Ot; B Ot' Chỉ tia trùng

b Tia Ot vaỡ At coù truỡng hay khọng? Vỗ sao?

c Tia At Bt' có đối nhau khơng? Vì sao?

d Chỉ vị trí điểm A,O,B

+ Tạo thành đường thẳng

Bi 2:

a Cạc tia trng nhau: OB vaì Ot', OA vaì Ot'; tia AB vaì tia At'; tia BA vaì Bt

b OA At khơng trùng Vì chúng khơng chung gốc

c At Bt' khơng đối nhau chúng không chung gốc d A B nằm khác phía O

O A nằm phía B

O B nằm phía A

Hoạt động 2: Dạng luyện tập sử dụng ngôn ngữ (15 phút)

GV: Treo bảng phụ ghi tập

1 Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung

2 Nếu điểm A nằm điểm B C thì:

- Hai tia đối

- Hai tia CA vaì truìng - Hai tia BA vaì BC

3 Tia AB hình gồm điểm tất điểm với B Hai tia đối

1 "2 tia đối nhau"

2

- AB vaì AC - CB

- Trng

3 "A"; "nằm phía" "A" Hai tia Chung gốc

Cùng nằm đt

5

B A

(18)

5 Nếu điểm E,F,H nằm đường thẳng hình có:

a Các tia đối là: b Các tia trùng là: Bài 4: Trong câu sau, em chọn câu

a tia Ax Ay chung gốc đối

b tia Ax; By nằm đường thẳng xy đối

c tia Ax; By nằm đường thẳng xy đối

d tia nằm đường thẳng xy trùng

a FE vaì FH

b EF vaì EH; HF vaì HE

a Sai b Âuïng c Sai d Sai

Hoạt động 3: Bài tập luyện vẽ hình ( phút) Bài 5: GV đọc

- học sinh lên bảng thực

- Cả lớp làm vào Vẽ tia AB;AC; BC

2 Vẽ tia đối nhau: AB AD

AC vaì AE

3 Lấy M thuộc tia AC vẽ tia BM

IV Củng cố: (3 phút) - Thế tia gốc o?

- Hai tia đối tia phải thoả mãn điều kiện gì? V Dặn dò, tập nhà: (2 phút)

- Ôn kỉ phần luyện tập

- Làm tốt tập 24,26,28 (SBT) E

D A

B M

(19)

Ngaìy soản:

Tiết 7: ĐOẠN THẲNG

A - MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng - Kỉ năng:

+ Biết vẽ đoạn thẳng

+ Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia

+ Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác. B - PHƯƠNG PHÁP:

C - CHUẨN BỊ:

- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ - HS: Bút chì, thước thẳng

(20)

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 phút)

Kiểm tra:

1 Vẽ điểm A;B

2 Đặt mép thước qua điểm A;B Dùng phấn (trên bảng), bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B ta hình Hình gồm điểm? Là điểm nào? GV: Gọi em lên bảng thực hình vẽ lên bảng Cả lớp làm vào GV giới thiệu: đoạn thẳng AB

? Đoạn thẳng AB nào?

HS: ghi baìi.

Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa (13 phút) HS: (nhắc lại) phát biểu

âënh nghéa

GV: Lắng nghe điều chỉnh

HS: Nhắc lại lần định nghĩa

GV: Giới thiệu cách đọc HS: Đọc đề tập 33/115 trả lời miệng

GV: Treo bảng phụ tập. - Cho điểm M;N; vẽ đường thẳng MN

- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng không? - Dùng bút khác màu tô

I Đoạn thẳng AB gì? 1 Định nghĩa: (SGK)

Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)

A;B mút (2 đầu) Bài tập 33/115

2 Bài tập:

* Nhận xét: Đoạn thẳng phần đường

A B

(21)

đoạn thẳng

- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có đoạn nào?

Có nhận xét đoạn thẳng với đường thẳng đó?

HS: Lm (treo bng phủ) HS1: Lm cáu a,b.

HS2: Lm cáu c,d,e.

b Đọc tên (các cách khác nhau) đường thẳng

c Chè tia trãn hỗnh

d Cỏc im A,B,C cú thng hng khụng? Vì sao?

e Quan sát đường thẳng AB AC có điểm gì?

? đường thẳng cắt có điểm chung?

thẳng chứa

a Vẽ đường thẳng a, b, c cắt đôi điểm A;B;C đoạn thẳng hình?

b Đường thẳng a đường thẳng AC đường thẳng CA

Đường thẳng b đường thẳng AB đường thẳng BA

Đường thẳng c đường thẳng BC đường thẳng CB

c Tia Aa; Ac; Ab; AB; BC; BC d A;B;C khơng thẳng hàng Vì điểm không thuộc đường thẳng

e AB AC có điểm chung A

- đường thẳng cắt có điểm chung

Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng ( phút)

GV: treo bảng phụ hình vẽ 33;34;35 để hiểu hình biễu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng?

HS: - Quan sát bảng phụ, nhận dạng trường hợp

- Mô tả trường hợp hình vẽ

- Hai đoạn thẳng cắt nhau: hình 33

- Đoạn thẳng cắt tia: hình 34

- Đoạn thẳng cắt đường thẳng hình 35

IV Củng cố: ( phút)

(22)

Bài tập 36 : học sinh trả lời miệng

Bài tập 39: học sinh thực vẽ trả lời miệng bảng, lớp thực vào

GV: Treo bng phủ

HS: Quan sát nhận dạng số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

V Dặn dò, tập nhà ( phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 37, 38 (SGK) 31 đến 35 (SBT)

A C

O

B

B D

C O

B x

B a

(23)

Ngaìy soản:

Tiết 8: ĐỘ DI ĐOẠN THẲNG

A - MỦC TIÃU:

- Học sinh biết độ dài đoạn thẳng gì?

- Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng

- Biết so sánh hai đoạn thẳng. - Giáo dục tính cẩn thận đo. B - PHƯƠNG PHÁP:

C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng có chia khoảng: thước thẳng, thước dây, thước xích, thước gấp đo độ dài

- HS: Một số loại thước đo độ dài mà em biết. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức:( phút) II Kiểm tra cũ: ( phút) HS 1: Đứng chỗ trả lời

Đoạn thẳng AB gì?

HS 2: - Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên - Đo đoạn thẳng

- Viết kết đo ngơn ngữ thơng thường có kí hiệu

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng ( phút) ? Nêu vài dụng cụ đo

đoạn thẳng mà em biết GV: Giới thiệu thêm một vài dụng cụ

GV: Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài nó?

- Nãu r cạch âo?

GV: Cho điểm A;B ta có thể xác định khoảng cách AB Nếu A = B ta nói

a Dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng

b Đo đoạn thẳng AB

* Caïch âo:

+ Đặt cạnh thước qua điểm A,B cho vạch số thước trùng điểm A + Điểm B trùng với vạch thước, chẳng hạn vạch 56mm

(24)

khong cạch AB =

? Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài? Độ dài số dương hay số âm?

? Âäü di v khong cạch cọ khạc khäng?

? Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?

GV: Cho học sinh thực đo chiều dài, chiều rộng mình, đọc kết

AB (hoặc BA) = 56mm kí hiệu AB = 56(mm) (BA = 56mm)

- Hoặc khoảng cách điểm A B = 56mm

- Hoặc A cách B khoảng 56mm

* Nhận xét: (SGK)

Hoạt động 2: So sánh đoạn thẳng ( phút) GV: Hãy đo độ dài của

chiếc bút chì bút bi em Cho biết vật có độ dài không? GV: Để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng

HS: Âoüc SGK vng 3

? Cho biết hai đoạn thẳng nhau? Đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Chi ví dụ v th hin bng kớ hiu

GV: Veợ hỗnh 40 lãn bng. HS: Lm

HS: Làm tập 42 (SGK) GV: Treo bảng phụ tập sau

a AB = 5cm CD = 4cm b AB = 3cm CD = 3cm

* Kí hiệu: AB = CD EG > CD Hay AB < EG

a EF = GH; AB = IK b EF < CD Baìi 42: (SGK) AB = AC

Bài tập: kết luận cặp đoạn thẳng sau: a AB > CD (4cm < 5cm) b AB = CD

c Nếu a > b AB > CD

Nếu a = b AB = CD

Nếu a < b  AB < CD

a Thước dây b Gấp khúc c Thước xích ?1

?1

?2

(25)

c AB = a(cm) CD = b(cm) Với a,b > HS: Làm HS: Làm

inh så = 2,54 cm = 25,4 mm

IV Củng cố ( phút)

a Hãy xác định độ dài đoạn thẳng

b Sắp xếp độ dài đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần

+ Bài 43/119 sgk

Gv : gọi hs đo cho kết - Gọi hs kiểm tra lại kết Bài 45/19

Gv : -cho hs dự đoán kết

- - Gọi hs đo kiểm tra kết

V Dặn dò, tập nhà - Học theo + SGK

- Làm tập: 40,44,45,43 (SGK) 31 đến 35 (SBT)

A

B C

D

E F M N

H

K ?2

(26)

Ngaìy soản:

Tiết 9: KHI NAÌO THÌ AM + MB = AB? A - MỤC TIÊU:

Học sinh hiểu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB

+ Học sinh nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác

- Bước đầu tập suy luận

-Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng cacú độ dài

B - PHƯƠNG PHÁP: C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ

- HS: Thước thẳng

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) II Kiểm tra cũ:

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hc sinh Ghi baíng

Hoạt động 1: Nhận xét GV: Yêu cầu

1 Vẽ điểm A,B,C với B nằm A;C giải thích cách vẽ?

2 Trên hình có đoạn thẳng nào? Kể tên?

3 Đo đoạn thẳng hình vẽ?

4 So sánh độ dài AB + BC với AC?

 Nhận xét ?

HS: lớp làm vào nháp Một học sinh lên bảng thực

? Cho điểm K nằm điểm M;N ta có đẳng thức nào?

1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

AC = CB = AB =

AC + CB =

 AC + CB = AB

(27)

HS: MK + KN = MN GV: Yêu cầu

1 Vẽ điểm thẳng hàng A;M;B biết M không nằm A B

Âo AM; MB;AB?

2 So sánh: AM + MB với AB Nêu nhận xét?

GV: Tổng hợp hai nhận xét

HS: Đọc đề toán.

? Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?

GV:

Gợi ý: ? M nằm A B ta có biểu thức nào?

? Độ dài đoạn thẳng biết, độ dài đoạn thẳng cần tìm?

HS: Đọc đề bài, vẽ hình Tóm tắt đề toán

? Muốn so sánh đoạn thẳng ta so sánh gì?

? Biết độ dài đoạn thẳng nào? Cần tính độ dài đoạn thẳng nào?

HS: trả lời

GV: Điều chỉnh hoàn thiện giải

HS: Trả lời miệng tập 50

* Nhận xét : Nếu điểm M khơng nằm điểm A B AM + MB #AB

* Nhận xét: (SGK)

Điểm M nằm điểm A B

 AM + MB = AB

Vê duû: (SGK)

Cho: M nằm A vàB AM = 3cm; AB = 8cm Tìm: Tính MB =?

Giải: M nằm A B nên AM + MB = AB

+ MB =

 MB = - =

Vậy MB = (cm)

Bài tập: 47/121

Cho: M thuộc đoạn thẳng EF

EM = 4cm; EF = 8cm Tỗm: So saùnh EM vaỡ MF

Giải: Vì M điểm đoạn thẳng EF nên M

nằm E F

 Ta coï EM + MF = EF  MF = EF - EM

= - = 4cm Vậy MF = EM (= 4cm)

Bài 50/121: V nằm 2 điểm T A

Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ đo (5 phút) HS: Đọc SGK vài phút.

GV: Lấy VD thực tế và dựa vào nhận xét học nêu vài dụng cụ đo

(28)

IV Củng cố ( phút)

1 Cho điểm thẳng hàng, ta cần đo đoạn thẳng mà biết độ dài đoạn thẳng?

2 Biết AN + NB = AB, kết luận vị trí N với A,B

GV: Đưa bảng ph Bi sau:

Cho hỗnh veợ Haợy giaới thờch vỗ sao: AM + MN + NP + PB = AB

Theo hình vẽ ta có: N điểm đoạn thẳng AB nên N nằm A B

An + NB = AB

M nằm A N nên : AM + MN = AN P nằm N B nên : AP + PB = AB

? Trong thực tế muốn đo điểm xa A B, ta phải làm nào?

V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Về nhà xem theo + SGK

- Làm tập 46,49,48 (SGK); 44 đến 47 (SBT) Ngày soạn:

Tiết 10: LUYỆN TẬP

A - MUÛC TIÃU:

- Khắc sđu kiến thức :Nếu điểm M nằm điểm A B AM+MB=AB qua số tập

- Nhận biết điểm nằm hay không nằm 2 điểm khác

- Bước đầu tập suy luận rèn kỹ tính tốn B - PHƯƠNG PHÁP:

C - CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ

Khi độ dài AM + MB = AB? Làm tập 46

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề. 2 Triển khai bài.

(29)

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Luyện tập HS: đọc đề toán.

? Đầu cho gì? Hỏi gì? GV: Dùng bút gạch chân ý bảng phụ

HS 1: Làm câu a (trường hợp 1)

GV: Cùng học sinh lớp chấm chấm chữa ý a

GV: Yêu cầu học sinh (khá chấm chữa ý b cho bạn) nhà làm ý b (trường hợp 2)

HS: Cả lớp nhận xét đánh giá em học sinh đọc đề bảng phụ, phân tích đề (dùng bút khác màu để gạch chân ý)

HS: Trả lời miệng tập 47 (SGK)

HS: Đọc đề tốn, tóm tắt đề toán

GV: Cùng học sinh làm trường hợp

GV: Gọi học sinh lên làm trường hợp

Dạng 1: Nếu M nằm giữa điểm A,B  MA + MB = AB

Baìi 49 (SGK)

a M nằm A B

 AM + MB = AB (theo nhận

xeït)

 AM = AB - BM (1)

N nằm A B

 AN + NB = AB (theo nhận

xeït)

 BN = AB - AN (2)

maì AN = BM (3)

Từ (1) (2) (3) ta có: AM = BN Bài 51: (SGK)

A nằm V T TA < TV (1cm < 3cm)

Baìi 47: (SGK)

a Điểm C nằm điểm A B

b Điểm B nằm điểm A C

c Điểm A nằm điểm B C

Dạng 2: M không nằm A B

 MA + MB AB

Baìi 48: (SBT)

Theo đầu AM = 3,7 cm MB = 2,3cm , AB = 5cm 3,7 + 2,3

 AM + MB AB

 M không nằm A B

2,3 + 3,7

 BM + AB AM

 B không nằm M,A

3,7 + 2,3

 AM + AB MB

A không nằm M;B

(30)

Trong điểm A,B,M khơng có điểm nằm điểm cịn lại

b Theo câu a: khơng có điểm nằm điểm lại, tức điểm A, M, B không thẳng hàng

IV Củng cố ( phút)

V Dặn dò, tập nhà ( phút) - Làm tập 44 đến 51 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAÌI A - MỤC TIÊU:

+ Học sinh nắm vững tia Ox có điểm M cho OM=m (đơn vị đo độ dài) (m > 0)

+ Trên tia Ox, OM = a; ON = b a < b M nằm O N

- Biết áp dụng kiến thức để giải tập. - Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác định. B - PHƯƠNG PHÁP:

C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa. - HS: Thước thẳng, com pa.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút)

HS 1: Nếu điểm M nằm A B ta có đẳng thức nào?

Làm tập sau: đoạn thẳng, vẽ điểm V;A;T cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm

Hỏi điểm nằm điểm lại GV: Hỏi lớp.

Em mơ tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10cm đường thẳng cho

GV: Bạn vẽ nêu cách vẽ đoạn thẳng TA đường thẳng biết độ dài

Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a (cm) tia Ox ta làm nào?

(31)

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo

viãn v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Thực ví dụ vẽ đoạn thẳng trên tia ( phút)

GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút Ở VD1 mút biết, cần xác định mút nào?

? Để vẽ đoạn thẳng dùng dụng cụ nào? Cách vẽ nào?

HS: Suy nghộ trỗnh baỡy.

GV: iu chnh v nêu cách vẽ lên bảng

GV: Trình bày minh hoạ cách vẽ com pa

? Sau thực cách xác định điểm M tia Ox, em có nhận xét gì? GV: Nhấn mạnh lại nhận xét

HS: âoüc SGK(VD2) trong voìng v nãu lãn cạch v

? Đầu cho gì? Yêu cầu gì?

GV: Gọi học sinh lên bảng thao tác vẽ (GV bổ sung cần)

- Cả lớp thao tác: + Vẽ đoạn thẳng AB

+ Vẽ đoạn thẳng CD=AB (bằng compa vào vở)

HS: Làm tập 1. HS: Làm cách.

C1: Dùng thước thẳng có độ dài

C2: Dùng thước compa

1 Vẽ đoạn thẳng trên tia.

a) VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm

* Cách 1: (Dùng thước có chia khoảng)

- Đặt cạnh thước trùng với tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O

- Vạch (cm) thước ứng với điểm tia, điểm điểm M

* Cạch 2: (Duìng compa) (Xem SGK)

* Nhận xét: (SGK) b) DV2:

Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng

OM = 2,5cm (vỡ) (bảng OM = 25cm)

(32)

GV: Bổ sung cách lại. ? Trong thực hành: cần vẽ đoạn thẳng có độ dài lớn thước ta làm nào?

? Nhìn hình b em có nhận xét vị trí điểm O,M,N, điểm nằm điểm lại?

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng tia ( phút)

Gv:

Hãy vẽ hình theo ví dụ

? Sau vẽ em có nhận xét độ dài đoạn thẳng trên?

? Có nhận xét vị trí vị trí điểm N với điểm cịn lại ?

? Qua cho biết điểm N nằm điểm lại ? ? Nếu OM = a., ON = b

Với O<a<b ta có kết luận vị trí điểm O, M, N

HS: Laìm VD.

? Với điểm A, B, C thẳng hàng: AB = m, AC = n, m<n ta có kết luận gì?

 Nhận xét

2) Vẽ đoạn thẳng trên tia.

* Vê dủ: Trãn tia Ox v Om = 2cm,

ON = 3cm

M nằm O N

O<a<b  M nằm O

N

* Nhận xét: (SGK)

Hoạt động : Củng cố Bài 53/ 124

Gv : gọi hs đọc đề hs lên bảng vẽ hình ? nêu cách tính MN

• • • N M

+ T ính MN :

Ta có OM = cm < ON =6 cm Suy M nằm hai điểm O,N Nên : OM + MN =ON

+ MN = suy MN = (cm) Mà OM = cm

Suy OM = ON

V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (theo cách)

O

x M

N

(33)

- Làm tập 53, 57, 58, 59 (SGK) - 52 đến 55 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A - MỤC TIÊU:

+ Học sinh hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? + Học sinh biết vẽ trung điểm đoạn thẳng + Học sinh nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng

+ Giáo dục tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

B - PHƯƠNG PHÁP: C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ , compa, sợi dây, gỗ

- HS: Thước thẳng, sợi dây dài khoảng 50cm, thanh gỗ, mảnh giấy tờ đơn, bút chì

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

Cho hình vẽ bên ? Đo độ dài AM= ? MB= ? Tính AB

? Có nhận xét vị trí điểm M với điểm A B

III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng GV: M nằm A B và

M cách A, B  M

trung điểm AB

HS: Nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

* Âënh nghéa: (SGK)

M trung điểm AB

MA + MB = AB MA = MB

* Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB = 35cm

(34)

? M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì?

? Có điều kiện M nằm A B tương ứng ta có đẳng thức nào?

Thứ tự M cách A B ta có đẳng thức nào? GV: u cầu học sinh vẽ bảng

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35cm (trên bảng)

+ Vẽ trung điểm M AB Có giải thích cách vẽ

Toàn lớp vẽ bạn với AB = 3,5cm

GV: Chốt lại.

Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB MA = MB = AB2

HS: Đọc đề bài, tóm tắt đề tốn

GV: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình

(Quy ước ô bảng 1cm)

GV: Cùng HS làm mẫu. ? Nhận xét vị trí điểm O, A, B (nhìn vào hình vẽ)

HS: A nằm O B. ? Vì sao?

? A nằm O B từ ta có biểu thức nào?

? Hy AB = ? cm

GV: Lấy điểm A/ thuộc đoạn thẳng OB

+ V AB = 35cm

+ M trung điểm AB

 AM = AB2 = 17,5cm

V M thüc tia AB cho AM = 17,5cm

Bài tập:

60/upload.123doc.net Cho A, B thuäüc tia Ox:

OA = 2cm OB = 4cm Hi

: a) A có nằm O,B không? b) So sánh OA AB c) Điểm A có trung điểm OB khơng? Vì sao?

Gii :

a) Điểm A nằm điểm O B (Vì OA < OB) b)  OA + AB = OB

2 + AB = AB = - AB = cm

 OA = AB (vỗ = 2cm)

c) Theo cõu a v b ta có A trung điểm OB

* Chú ý: Một đoạn thẳng có trung điểm (điểm giữa) có vơ số điểm nằm mút

O A B

(35)

A/ có trung điểm AB khơng?

GV: Nãu chụ .

? đường thẳng có trung điểm? Có điểm nằm mút nó?

GV: Cơ có đoạn thẳng EF hình vẽ (chưa có rõ số đo độ dài) mời em vẽ trung điểm K nó?

? Em nói xem em định vẽ nào? Việc ta phải làm gì?

Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng ? Có cách để

vẽ trung điểm đoạn thẳng AB?

GV: Yêu cầu học sinh rõ cách vẽ theo tứng bước HS: Nêu vài cách.

GV: Bổ sung cách còn lại

GV: Hướng dẫn miệng C2, C3

VD: Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng AB)

C1) Dùng thước thẳng có chia khoảng

b1: Đo đoạn thẳng b2: Tính AM = BM = AB2

b3: Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)

C2) Gấp dây

C3) Dùng giấy gấp (SGK) IV Củng cố:

GV: treo bng phủ.

Bài : Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được kiến thức cần ghi nhớ

1) Điểm trung điểm đoạn thẳng AB

 M nằm A, B

MA =

2) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB = = 12 AB

Baìi : Baìi 63 (SGK)

I trung điểm AB AI + IB = AB IA= IB Baìi 3: Baìi 64 (SGK)

V Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

(36)

- Soạn học thuộc phần câu hỏi, tập ôn tập chương

Ngy soản:

Tiết 13: ƠN TẬP CHƯƠNG I

A - MUÛC TIÃU:

- Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

- Rèn kỹ sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo vẽ đoạn thẳng

+ Bước đầu tập suy luận đơn giản B - PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- HS: Thước thẳng, com pa D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bng

Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội số kiến thức

trong chỉång ca hc sinh Cáu hoíi:

HS1: Cho biết đặt tên cho đường thẳng có cách, rõ cách Vẽ hình minh hoạ HS2: Khi nói điểm A, B, C thẳng hàng

Vẽ điểm A, B, C thẳng

1) Cách đặt tên cho đường thẳng

Cọ cạch:

C1: Dùng chữ in thường

(37)

haìng

? Trong điểm đó, điểm nằm điểm lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng?

HS3: Cho điểm M, N.

- Vẽ đường thẳng aa/ qua điểm

- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN, hình có đt nào? Kể số tia hình, số tia đối

Bổ sung: Nếu đoạn MN = 5cm trung điểm I cách M, cách N cm?

thường

C3: Dùng chữ in hoa

3 điểm A, B, C thẳng hàng điểm nằm đường thẳng

- Điểm B nằm điểm A C

AB + BC = AC Cỏu 3:

Trón hỗnh coï:

+ Những đoạn thẳng: MI, NI, MN

+ Những tia: Ma, IM (hay Ia) Ix, Iy, Na', Ia' (hay IN)

+ Cặp tia đối nhau: Ia Ia', Ma Ma', Ix Iy, Na Na'. Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức

(38)

Giạo viãn treo bng phuỷ hỗnh veợ sau:

Bi 1: Nhng hỡnh bảng sau cho biết gì?

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ ( phút)

Bài 2: Điền vào chỗ trống phát biểu sau để câu

a) Trong điểm thẳng hàng nằm điểm cịn lại

b) Có đường thẳng qua

c) Mỗi điểm đường thẳng tia đối

d) Nếu AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = AB2 GV: Viết đề lên bảng phụ. HS: Đứng chỗ trả lời.

Bi 3: Âụng hay sai?

a) Đoạn thẳng Ab hình gồm điểm nằm điểm A B

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B

c) Trung đoạn thẳng AB điểm cách A B d) tia phân biệt tia khơng có điểm chung

e) Hai tia đối nằm đường thẳng f) tia nằm đường thẳng đối h) đường thẳng phân biệt cắt song song

IV Củng cố ( phút) Làm tập 127

a b m

B A B C a

A

A B I n

x

N

A N

A B y A O B

O y

M

(39)

Hỏi thêm: 1) Tính đoạn thẳng AC, BD 2) So sánh AC BD

3) Trên hình có điểm trung điểm đoạn thẳng không?

V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Xem lại bài, xem kỉ học thuộc lý thuyết chương

- Tập vẽ hình, kí hiệu hình cho - Làm tập 51,56,58,63,64,65 (SBT) Ngày soạn:

Tiết 14: KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I học sinh

+ Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, điểm thuộc tia, đường thẳng cắt nhau, điểm nằm

+ Nắm điểm trung điểm đoạn thẳng

+ Cách vẽ hình, cách lập luận làm tập học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Theo phương pháp trắc nghiệm và tự luận

C CHUẨN BỊ: GV: Để kiểm tra

HS: Ôn tập tốt kiến thức học, giấy, thước thẳng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I n định tổ chức

II Phát đề:

A Phần trắc nghiệm: (4đ)

Câu I: Điền tiếp vào dấu để mệnh đề đúng:

a) "Nếu MA = MB = AB2 " b) Nếu AM + MB = AB c) Có đt qua

d) Đoạn thẳng AB hình gồm

Câu II: Chọn câu trả lời câu trả lời sau:

Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB

(40)

c) AI + IB = AB vaì IA =IB d) IA = IB = AB/2

B Phần tự luận: (6đ) Câu III:

- V tia Ox

- Vẽ điểm A, B, C tia Ox với OA = 4cm; OC = 8cm a.Trong điểm O,A,C điểm năo nằm hai điểm cịn lại ? ? b So sânh OA vă AC ?

c.Điểm A có phải trung điểm OC ? sao?

II Đáp án thang điểm: Câu I: (2đ)

a) Thì M trung điểm AB b) M nằm A B

c) điểm lại

d) Điểm A;B tất điểm nằm A B Câu II: (2đ) c, d

Cáu III: (6â)

- Tóm tắt, ghi gt, kl (1đ) - Vẽ hình (1đ)

- Tính độ dài AB; BC (2đ)

- Giải thích B trung điểm AC (2đ) IV Dặn dò, hoạt động nhà ( phút) - Ôn lại ND kiến thức chương I

- Nhớ đề làm lại kiểm tra

Tiết 16 :

(41)

CHỈÅNG II: GỌC Ngaìy soản:

Tiết 17: NỮA MẶT PHẲNG

A MUÛC TIÃU:

- Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm mặt phẳng bờ a, cách gọi tên mặt phẳng bờ cho

+ Học sinh hiểu tia nằm tia khác + Nhận biết mặt phẳng

+ Biết vẽ, nhận biết tia nằm tia khác B PHƯƠNG PHÁP:

C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Thước thẳng.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Học sinh 1: (làm bảng,cả lớp làm vở) a Vẽ đt đặt tên

b Vẽ điểm thuộc đt, điểm không thuộc đt, vừa vẽ vừa đặt tên đt vẽ mặt bảng, trang giấy Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng

? đt có giới hạn khơng?

? đt (a) bạn vừa vẽ chia mặt phẳng bảng thành phần?

GV: Chỉ rõ mặt phẳng Bài 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hc sinh Ghi baíng

Hoạt động 1: Nữa mặt phẳng ? Mặt phẳng có giới hạn

khäng?

? Cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế? GV: đt a mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành phần riêng biệt, phần coi mặt phẳng bờ a mặt phẳng bờ

a Mặt phẳng:

- Mặt bảng, mặt trang giấy, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng hình ảnh mặt phẳng

(42)

a?

HS: Trả lời.

GV: Chuyển ý sang phần b. ? Chỉ rõ mặt phẳng bờ a hình?

GV: Hãy vẽ đt xy Chỉ rõ mặt phẳng bờ xy hình?

GV: Nêu hai nữa mặt phẳng đến

GV: Để phân biệt nữa mặt phẳng chung bờ a người ta thường đặt tên cho

GV: Veợ hỗnh lón baớng.

GV: Nờu cỏch gi tờn nữa mặt phẳng SGK

Nữa mặt phẳng (I) mặt phẳng bờ a chứa điểm M mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

Tương tự em gọi tên mặt phẳng bờ a cịn lại hình vẽ?

GV: Vẽ hình vẽ khác yêu cầu học sinh rõ nêu mặt phẳng hình vẽ

- Hai mặt phẳng có chung bờ gọi mặt phẳng đối

- Bất kì đt nằm mặt phẳng bờ chung mặt phẳng đối

Hoạt động 2: Tia nằm tia ( phút) GV: Yêu cầu học sinh

- Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc - Lấy điểm: M;N

M tia Ox; M O N tia Oy; N O

- Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng? GV: Ơí hình 1: tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm tia Ox Oy

? Ơí hình 2,3,4 tia Oz có nằm tia Ox, Oy khơng? Vì sao?

O

M

N x

z

y M N

x y

O z

Hỗnh

(43)

IV Cng cố ( phút)

HS1: Đứng chổ trả lời câu hỏi tập SGK.

HS2: Đứng chổ trả lời câu hỏi tập SGK (ghi bng ph)

GV: ổa caùc hỗnh veợ sau:

V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Học kỉ lý thuyết, cần nhận biết mặt phẳng, nhận biết tia nằm tia khác

- Làm tập 4,5 (SGK) 1,4,5 (SBT) Bài tập bổ sung:

- Vẽ tia chung gốc, tia nằm tia khác

- Vẽ đt xy; lấy điểm E,F mặt phẳng đối bờ xy, đọc tên mặt phẳng hình

O

O M

M N

N z

z x

x y

y Hỗnh

3 Hỗnh

4

O

O A O C

B a

a/ a//

x1

x2

(44)

Ngaìy soản:

Tiết 17: GÓC

A MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Học sinh hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu điểm nằm góc?

+ Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc + Nhận biết điểm nằm góc

- Giáo dục tính cẩn thận B PHƯƠNG PHÁP:

C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng, bút dạ.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút) Học sinh 1:

+ Thế mặt phẳng bờ a?

+ Thế mặt phẳng đối nhau? Vẽ đt aa', lấy điểm O aa' rõ mặt phẳng có bờ chung là aa'?

+ Vẽ tia Ox; Oy Trên hình vừa vẽ có tia nào? tia có đặc điểm gì?

GV: Hai tia chung goùc taỷo thaỡnh hỗnh, hỗnh âọ gi l gọc

Vậy góc gì, nội dung học hôm GV: Ghi bảng.

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Khái niệm góc ( phút) GV: Yêu cầu học sinh nêu

lải âënh nghéa gọc

GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh góc, cách đọc, kí hiệu GV: Lưu ý đỉnh ý góc viết viết to chữ bên cạnh

GV: Yêu cầu: Mỗi em vẽ 2 góc đặt tên, viết kí

I Goïc:

a) Âënh nghéa: (SGK) O âènh goïc

Ox; Oy cảnh ca gọc

b) Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx góc O)

(45)

hiệu góc

Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ điền vào bảng sau: (giáo viên treo bảng phụ) GV: Cùng học sinh làm mẫu dịng sau gọi số học sinh lên bảng điền trực tiếp (dùng bút khác màu)

GV: Quay lại hình (phần kiểm tra cũ)

Em cho biết hình có góc khơng? Nếu có rõ

Góc aO'a có đặc điểm gì? GV: Góc aO'a gọi góc bẹt

? Vậy góc bẹt góc nào? ta sang phần

Hìn h vẽ Tên góc (các h viết thông thườ ng) n đỉ nh Tên cạn h Tên c (cá ch viê út hiê ûu) 1) 2) 3) Góc xAy Góc yBz Góc TMP A B M Ax, Ay By, Bz MT,M P xAy yBz TMP

Hoạt động 2: Góc bẹt (5 phút) ? Góc bẹt góc có đặc

điểm gì?

- Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên?

- Nêu cách vẽ góc bẹt - Tìm hình ảnh ca gúc bt thc t?

GV: ổa hỗnh v lãn bng.

? Trên hình có góc nào? đọc tên?

- Để vẽ góc ta nên vẽ nào?

Phần

II Gọc bẻt:

* Âënh nghéa: (SGK)

(46)

Hoạt động 3: Vẽ góc, điểm nằm góc ( phút) GV: Để vẽ góc xOy ta

sẽ vẽ nào?

GV: Nêu cách vẽ GV: Vẽ vào vở.

GV: Yêu cầu học sinh làm tập

a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm tia Oa Oc

Hỏi hình có góc, đọc tên

b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot' kể tên số góc trên hình

GV: Để thể rõ góc mà ta xét, người ta thường dùng vịng cung nhỏ nối cạnh góc Để dễ phân biệt góc chung đỉnh, ta cịn dùng kí hiệu số

VD: Ä1; Ä2; Ä3

GV: Ở góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) ta nói: điểm M điểm nằm bên xOy Vẽ tia OM nhận xét tia Ox;OM;Oy tia nằm tia lại?

Vậy điểm M điểm nằm xOy tia OM nằm tia Ox Oy ta cịn nói tia OM tia nằm góc xOy

GV: Yêu cầu học sinh lấy điểm N nằm góc xOy; K nằm ngồi góc xOy

Chú ý: ý cạnh góc khơng đối có điểm nằm góc

III V gọc:

IV Điểm nằm góc:

IV Cũng cố ( phút)

- Nãu âënh nghéa goïc? Nãu âënh nghéa gọc bẻt? O

a b c

O

K x

M N y

t t/

2

m n

(47)

- Có cách đọc lên góc hình sau: HS: Làm tập 6/75 (SGK)

V Dặn dò, tập nhà ( phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 8,9,10 (SGK) 7,10 (SBT)

- Tiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo chiều O

M

N a

(48)

Ngy soản:

Tiết 18: SỐ ĐO GĨC

A MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Học sinh cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

+ Học sinh biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù

+ Biết đo góc thước đo góc + Biết so sánh góc

- Đo góc cẩn thận, xác B PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở, gqvđ

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập. HS: Thước đo góc, thước thẳng.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút) Học sinh:

- Vẽ góc đặt tên rõ đỉnh, cạnh góc? - Vẽ tia nằm cạnh góc, đặt tên tia đó?

- Hỏi hình vừa vẽ có góc? Viết tên góc đó?

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề :

Ta biết thực tế có góc khác làm để phân biệt góc , nội dung ta cần nghiên cứu học

2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi baíng Hoảt âäüng1: Âo gọc (15 phụt) GV: Veỵ gọc xOy

Để xác định số đo góc xOy ta đo góc xOy = dụng cụ gọi thước đo góc

? Quan sát thước đo góc cho biết cấu tạo nào?

? Đọc SGK cho biết đơn vị thước đo góc gì?

a) Dụng cụ: thước đo góc Cấu tạo: (SGK)

b) Âån vë âo gọc: L âäü, âån vë nh hån l phụt, giáy

1 độ: kí hiệu 1o phút: kí hiệu 1' giây: kí hiệu 1'' 1o = 60' ; 1' = 60''

(49)

GV: Nãu cạch âo gọc nhỉ SGK

GV: u cầu học sinh nêu lại cách đo góc xOy

GV: ổa caùc hỗnh veợ lón baớng

Cho cỏc gúc sau, xác định số đo góc Gọi học sinh khác lên bảng đo lại góc aIb pSq

- Sau đo cho biết góc có số đo? Số đo góc bẹt độ?

Có nhận xét số đo góc với 180o

c) Cạch âo: (SGK)

Số đo góc xOy 600 Kí hiệu xOy = 600.

* Nhận xét: (SGK) Hoạt động 2: So sánh góc (5 phút) GV: Đưa hình vẽ lên bảng.

O6

Hãy xác định số đo chúng

? Vậy để so sánh góc ta vào đâu?

GV: coï xÄy = 600 aIb = 600

? Vậy góc nào?

Coï: Ä3 = 135o Ä1 = 55o

Vậy góc khơng nhau, góc góc lớn hơn?

Coï: Ä1 = 55o

Ä2 = 90o Ä3 = 1350

Ta noïi: Ä1 < Ä2 < Ä3

a) Để so sáng hai góc ta so sánh số đo chúng b) Hai góc số đo chúng c) Trong góc khơng nau, góc có số đo lớn góc lớn

Hoạt động 3: Góc vng, góc nhọn, góc tù ( phút) GV: Ở hình ta có:

Ä1 = 550 (< 900 ) ; Ä2 = 900 Ä3 = 1350 (900 < 1350 <1800) Ta noïi: Ä1 l gọc nhn

+ Góc vng góc có số đo = 900 (1v)

VD: Á = 900 Á l gọc vng

O1 O2

O3

xÄy = aIb

Ä3 > Ä1

Ä1

<Ä2

(50)

Ä2 l gọc vng Ä3 l gọc t

Vậy góc vng, góc nhọn, góc tù, cho ví dụ?

+ Góc nhọn góc có số đo <900.

VD: xÄy = 150 xÄy l gọc nhn

+ Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800

900 < xÔy < 1800 xOy tù. IV Cũng cố ( phút)

Bài 1:Ước lượng mắt xem góc vng, nhọn, tù, bẹt

Dùng góc vng êke để kiểm tra lại

Baỡi 2: Cho hỗnh veợ o caùc goùc coù trong hỗnh

Bi 3: in vo ụ trng bảng để hình vẽ khẳng định

Loải gọc Gọc vuäng

Goïc nhoün

Goïc tuỡ Goùc beỷt Hỗnh veợ

S o

900

¿α

O0

¿

V Dặn dò, tập nhà ( phút) - Học sinh cần nắm vững cách đo

- Phân biệt loại góc

- Làm tập 12 - 17 (SGK) ; 14;15 (SBT) Ngày soạn:

Tiết 19: KHI NO XƠY + Z = XƠZ A MỤC TIÊU:

- Học sinh nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz

O1 O2 O3 O4 O5

C A

B A/ C/

B/

I

a

(51)

- Học sinh nắm vững nhận biết khái niệm: Hai góc kề nhau, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề bù

- Cũng cố, rèn kỉ sử dụng thước đo góc, kỉ tính góc, kỉ nhận biết quan hệ góc

- Thái đơ: Rèn tính cẩn thận, xác học sinh B PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. HS: Thước thẳng, thước đo góc, bút dạ, bảng con.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút) Cho xOz

Vẽ tia Oy nằm cạnh góc xOz

Dùng thước đo góc, đo góc có hình So sánh: xÔy + yÔz với xÔz

Qua kết em rút nhận xét gì? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Khi tổng số đo góc xOy và yOz số đo xOz

? Qua kết đo vừa thực hiện, em trả lời câu hỏi trên?

HS: Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz xƠy + z = xƠz GV: Nêu điều ngược lại. GV:Nhận xét SGK và nhấn mạnh chiều nhận xét

HS: Nhắc lại hại lần nhận xét

GV: Đưa tập lên bảng ? Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nào? (có thể cho góc B góc BƠC tù)

HS: Đọc to đề 18 (SGK)

? Áp dụng nhận xét

xOy + yOz = xOz tia Oy nằm tia Ox Oz

Baìi 1: Cho hỗnh veợ

Vỡ tia OB nm gia tia OA OB nên:

AOB + BOC =

AOC Bài tập 18 (SGK)

Theo đầu bài: tia OA nằm tia OB OA nên:

BÔC = BÔA + AÔC (nhận xét) BÔA = 450 ; AÔC = 320

(52)

giải tập 18 (SGK)

- Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính BƠC? Giải thích rõ cách tính

GV: Nếu có tia chung gốc có tia nằm tia cịn lại, ta có góc hình?

Chỉ cần đo góc ta biết số đo góc

GV: Cho học sinh làm bài tập

Quay lại tập trên: ta có xOy yOz góc kề Vậy góc kề nhau, chuyển sang khái niệm

BOC = 770

Bài 3: Cho hình vẽ Biểu thức sau viết hay sai? Vì sao?

xOy + yOz = xOz

Hoạt động 2: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15 phút)

Qua hình vẽ bên em có nhận xét góc xOy góc yOz

Gv : gợi ý để hs nêu khái niệm hai góc kề

? Có nhận xét tổmg số đo góc mOy góc yOt

Hai góc kề nhau :

z

y

O x

Hai góc phụ nhau:

m

y O t

mOy + yOt = 900

vd :

xOy = 30

yOz = 600 xOy,

yOz hai

Hai góc bù nhau

Vd : xOy = 1200 yOz = 600

Hai góc kề bù :

(53)

hãy nêu khái niệm Hai góc bù nhau

Vd:

xOy = 120

yOz = 600 xOy,

yOz hai góc bù

Hai góc kề bù z

x O y xOy, yOz hai góc kề bù ( hvẽ)

IV Cũng cố ( phút) GV: Treo bảng phụ.

Bài tập 4: Cho hình vẽ, mối quan hệ góc hình

Bài tập 5: Điền tiếp vào dấu a) Nếu tia AE nằm tia AF AK + =

b) Hai góc có tổng số đo = 900.

c) Hai góc bù có tổng số đo Một bạn viết sau hay sai?

"Hai góc có tổng số đo 1800 góc kề bù" (S). V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Xem lải bi

- Làm tập 20 - 23 (SBT) 16,18 (SBT)

Hướng dẫn tập 23: Trước hết tính NAP ; sau tính PAQ

- Đọc trước bài: vẽ góc cho biết số đo Ngày soạn:

Tiết 20: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO A Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = m0 (0<m<1800)

C 80

0 x O

y

x/ D

100 B

(54)

- Kỉ năng: Học sinh biết vẽ góc có số đo trước bằng thước thẳng thước đo góc

- Thái độ: Đo,vẽ cẩn thận, xác. B PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu giải vấn đề, tích cực hố hoạt động học sinh

C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra.

- Khi xOy +yOz = xOz - Chữa tập 20/82 (SGK) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: vẽ góc mặt phẳng ( phút) GV: có góc ta có

thể xác định số đo góc, làm để vẽ góc Ta xét qua ví dụ sau:

GV: Yêu cầu học sinh tự đọc SGK vẽ vào

GV: Goüi hoỹc sinh lón baớng trỗnh baỡy vaỡ veợ

? Để vẽ góc ABC em tiến hành thé nào?

- HS: - V tia BA

- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.

? Trên mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ máy tia BC cho ABC = 1350?

Tương tự mặt

VD1: Cho tia Ox V gọc xOy cho xOy= 400.

Cạch v:

- Đặt thước đo góc mặt phẳng có bờ chứa tia Ox cho tầm thước trùng với đỉnh O; tia Ox qua vạch O thước

- Kẻ tia Oy qua vạch 400 thước

(55)

phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ tia Oy để xOy = m0 (0<m 1800).

GV: Đưa nhận xét (SGK) lên bảng

* Nhận xét:(SGK)

Hoạt động 2: Vẽ góc mặt phẳng HS: Lên bảng vẽ hình

HS: lên làm câu b. GV: Ghi đề lên bảng.

Sau học sinh lên bảng thực vẽ hình Cả lớp làm vào

- Học sinh khác trả lời phần nhận xét

? Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0; xOz = n0; m<n hỏi tia nằm tia lại?

GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau:

Vẽ mặt phẳng có bờ đ

t chứa tia OA: AOB = 500; AOC = 1300.

Bản hoa v: Bản nga v:

? Ai v âụng? ? Ai v sai?

Bài tập1:

a) Vẽ xOy = 300; xOz = 750 trên mặt phẳng

b) Có nhận xét vị trí tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý

a)

b) Tia Oy nằm tia Ox; Oz 300 <750.

Bài tập 2:

Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ aOb = 1200

aOc= 1450

Cho nhận xét vị trí tia Oa; Ob; Oc

Nhận xét: Tia Ob nằm tia Oa Oc 1200 < 1450. *Nhận xét:(SGK)

IV Củng cố:

GV: Treo bảng phụ tập sau:

Điền tiếp vào dấu để câu

1) Trên mặt phẳng tia Oy cho =n0.

(56)

2) Trên mặt phẳng cho trước vẽ xOy = m0; xOz = n0 Nếu m > n

3) V aOb = m0; aOc = n0 (m<n)

- Tia Ob nằm tia Oa Oc - Tia Oa nằm tia Ob Oc V Dặn dò tập nhà ( phút) - Tập vẽ góc với số đo cho trước

(57)

Ngaìy soản:

Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác góc

Học sinh hiểu đường phân giác góc gì?

- Kỉ năng: Biết vẽ tia phân giác góc.

- Thái đơ: Rèn tính cẩn thận vẽ góc, đo góc, gấp giấy

B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ

HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút)

GV: Đọc đề học sinh lên bảng làm câu a, lớp làm vào

1) Cho tia Ox Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy; tia Oz cho xOy= 1000; xOz = 500.

2) Vị trí tia Oz tia Ox Oy? Tính yOz, so sánh yOz với xOz gọi học sinh khác làm câu b

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn v hc sinh

Ghi bng

Hoảt õọỹng 1: Tia phỏn gic cuớa gc laỡ gỗ? ( phụt)

Gv: Tia Oz có đặc điểm bt gọi tia phân giác góc xOy

GV: Qua em cho biết tia phân giác góc tia nào?

- Khi naìo tia Oz laì phán giạc ca gọc xOy?

Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa cho biết tia tia phân giác góc hình

HS: H1 v H3 Ot l phán giạc ca xOy v Ob l phán giạc

* Âënh nghéa: (SGK)

Oz l phán giạc ca gọc xOy

xOy + yOz =

xOz

xOz = zOy Bài tập:

45

x t

y O

x/ t/

y/ O

(58)

cuía aOc

Hoảt âäüng 2: cạch veỵ tia phán giạc cuía gọc ( phụt)

GV: Nãu vê duû.

HS: Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?

HS: Tia Oz phải nằm 2 tia Ox Oy:

xOz = zOy = xOy2

xOy=64

0 =32

0

GV: Vậy ta phải vẽ: - xOy = 640

- Vẽ tia Oz nằm tia Ox Oy cho xOz = 320.

1 hoüc sinh lãn baíng

GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau

? Hy AOC?

V tia Oc l phán giạc ca AOB

HS: Lãn bng v.

GV: Ngồi cách dùng thước đo góc cịn cách khác xác định phân giác góc AOB khơng

HS: Trả lời cách gấp giấy nêu cách gấp

GV: yêu cầu học sinh vẽ 1 góc bẹt XOY vẽ tia phân giác góc này? Góc bẹt có tia phân giác

VD: Cho xOy = 640 v tia phán giạc Oz ca xOy

- V xOy = 640

- Vẽ tia Ot nằm tia Ox Oy cho yOt= 320.

Bài tập 1: Cho AOB = 800 vẽ tia phân giác Oc góc AOB Cách 1: Dùng thước đo góc - Tính: AOC = COB = 800

2 =

400.

- Vẽ tia Oc cho Oc nằm OA OB AOC = 400.

Cách 2: Gấp giấy

* Nhận xét: Mỗi góc (khác góc bẹt) có tia phân giác

Đường phân giác góc đt chứa tia phân giác góc

Hoảt âäüng 3: Chụ yï ( phụt)

O O O a b c 32 64 O x t y O

A C B

O x

t

(59)

GV: Trở lại hình vẽ có xOy Oz tia phân giác xOy

GV: Vẽ đt zz'và giới thiệu zz' đường phân giác xOy Vậy đường phân giác góc gì?

Đường phân giác góc đt chứa tia phân giác góc

IV Cũng cố ( phút)

- Khi ta kết luận Ot tia phân giác góc xOy?

- Trong câu trả lời sau em chọn câu Tia Ot phân giác góc xOy khi:

a) xOt = yOt

b) xOt + tOy = xOy

c) xOt = tOy = xOy vaì xOt = tOy d) xOt = yOt = xOy2

V Dặn dò tập nhà ( phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 30;33 - 36 (SGK)

Hướng dẫn tập 33: Để tính x/Ot ta cần biết so đo x/Oy yOt.

Ngaìy soản:

Tiết 22: LUYỆN TẬP

A MUÛC TIÃU:

- Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

- Rèn kỉ giải tập tính góc, kỉ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

- Rèn kỉ hình B PHƯƠNG PHÁP: C CHUẨN BỊ:

GV: SGK, bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo độ

HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(60)

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập

GV: Viết đề lên bảng. HS: Vẽ hình vào vở.

1 em lãn baớng veợ hỗnh

Gi ý: tớnh DOK = ? ta phải tính số đo góc nào?

HS: Nêu cách tính số đo các góc DOB BOK?

- AOB kề bù với BOC từ ta có biểu thức nào? tính BOC?

OD l phán giạc ca AOB? Hy DOB=?

Tỉång tỉû OK l phán giạc ca BOC? Tênh BOK = ?

GV: Qua kết tập vừa làm ta rút nhận xét gì?

HS: Hai tia phân giác 2 góc kề bù vng góc với

HS: Đọc đề bài.

1 học sinh lên bảng vẽ hình Sau giáo viên gợi ý cho học sinh làm ?

Tính BƠK ? DƠB =? ; BÔK= ?

?Qua bt em cho biết góc tạo tia phân giác góc kề bù bao nhiêu?

Nhận xét : góc tạo tia phân giác góc kề bù 900

Bài tập 1:

1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 600.

2) V tia phán giạc OD; OK ca cạc gọc AOB v gọc BOC? Tênh DOK?

Giải: AOB kề bù với BOC

AOB + BOC = 1800

600 + BOC = 1800 BOC = 1800 - 600 = 1200

OD laì phán giạc ca AOB

DOB = 600

2 = 30

0 OK l phán giạc ca BOC

BOK = 1200

2 = 60

0

Tia OB nằm tia OD OK

DOK = DOB + BOK = 300 + 600 = 900

Vậy DOK = 900

Bài tập 36: SGK

Cho: Tia Oy, Oz nằm mặt phẳng

bờ chứa tia Ox

xOy = 300; xOz = 800 Tia Om l phán giạc xOy Tia On l phán giạc yOz Tênh: mOn

Giải: Tia Oz; Oy thuộc mặt phẳng bờ chia tia Ox mà

(61)

 Tia Oy nằm tia Ox

vaì Oz

+ Tia Om l phán giạc ca xÄy nãn xÄm = mÄy = 300

2 = 15

0 + Tia On l phán giạc ca yOz nãn yOn = nOz = yOz2

Mà tia Oy nằm tia Om On

mOn = 150 + 250 = 400 Vậy: mOn = 400.

IV Cũng cố ( phút)

Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác? Muốn chứng minh Ob phân giác góc xOy ta làm nào?

1) V aOb = 1800

2) V tia phán giạc ot ca gọc aOb 3) Tênh aOt; tOb

V Bài tập nhà ( phút)

(62)

Ngaìy soản:

Tiết 23 - 24: THỰC HNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT.

A MUÛC TIÃU:

- Học sinh hiểu cấu tạo giác kế

- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật biết thực qui định kỉ thuật thực hành học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, diễn giải C CHUẨN BỊ:

GV: Giác kế, cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn, cọc ngắn 0,3 m, búa đóng cọc

- thực hành dành cho học sinh - Chuẩn bị địa điểm thực hành

HS: Mỗi tổ dụng cụ thực hành (như trên), bản thu hoạch

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút)

II Kiểm tra cũ: (Lồng vào học) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất hoạt động cách đo góc

(tiến hành lớp học) ( phút) GV: Đặt giác kế trước lớp,

rồi giới thiệu với học sinh dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

GV: Bộ phận giác kế đĩa trịn

? Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì?

GV: Trên mặt đĩa trịn có 1 quay xung quanh tâm đĩa

Hy mä t quay âọ

GV: Đĩa trịn đặt như nào?

Cố định hay quay được?

1 Dụng cụ đo đất góc mặt đất là: giác kế

2 Cấu tạo: (SGK) + Đĩa trịn

+ Thanh quay + Dáy di Cạch âo: B1

B2 (SGK) B3

(63)

GV: Giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa

Sau giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo giác kế

GV: Sử dụng hình 41, 42 (SGK) để hướng dẫn học sinh

GV: Thực hành trước lớp để học sinh quan sát

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước làm để đo góc mặt đất

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành ( phút) GV: Yêu cầu học sinh báo

cáo việc chuẩn bị thực hành tổ (tổ trưởng) về:

- Duûng cuû

- tổ phân công bạn ghi biên thực hành (theo mẫu)

Biên bản: Thực đo góc mặt đất

Tổ lớp

1) Dụng cụ: Đủ hay thiếu (lí do)

2) Ýï thức kỉ luật: (cụ thể cá nhân)

3) Kết thực hành: Hoạt động 3: Học sinh thực hành trời (45

phút) GV: Cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân cơng vị trí tổ nói rõ yêu cầu: Các em chia thành nhóm (mỗi nhóm tổ) có nhiệm vụ đóng cọc A B, sau sử dụng giác kế theo bước học Có thể thay đổi vị trí A,B,C để LT cách đo

GV: Kiểm tra kỉ đo góc mặt đất tổ, lấy sở cho điểm thực hành tổ

Nhóm 1: Gồm bạn Nhóm 2: Gồm bạn Nhóm 3: Gồm bạn Nhóm 4: Gồm bạn

4 Tự đánh giá tổ thực hành vào loại: (tốt trung bình)

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( phút) GV: Đánh giá, nhận xét kết

(64)

IV Cũng cố ( phút)

Nhắc lại bước làm để đo góc mặt đất V Dặn dò, tập nhà ( phút)

- Học sinh cất dụng cụ, vệ sinh tay chân chuẩn bị vào học sau

(65)

Ngaìy soản:

Tiết 25 : ĐƯỜNG TRÒN

A MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? + Hiểu cung, dây cung, đk,bk - Kỉ năng:

+ Sử dụng com pa thành thạo + Biết vẽ đường tròn, cung tròn

+ Biết giữ nguyên độ mở com pa

- Thái đơ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng com pa, vẽ hình

B PHỈÅNG PHAÏP:

- Nêu giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ

HS: Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo độ. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ:

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Đường trịn hình tròn ( phút) GV: Em cho biết để vẽ

đường trịn người ta dùng dụng cụ gì?

GV: Qui ước ô bảng (trong vở) cm

- Lấy điểm A,B,C đường trịn Hỏi điểm cách tâm O khoảng bao nhiêu?

- Vậy đường trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm

- Tổng quát: Đường tròn tâm

a) Dụng cụ: Dùng com pa Vẽ đường tròn tâm O bán kính cm

Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

Kí hiệu: (O;R)

(66)

O bán kính R hình gồm điểm nào?

GV: Giới thiệu kí hiệu.

Lưu ý: Giữa tâm bk ngăn cách dấu " ;"

GV: Giới thiệu điểm nằm đường trịn; điểm nằm đường trịn, ngồi đường tròn

? Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM; OP OM

Làm để so sánh đoạn thẳng đó? GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa để so sánh đoạn thẳng (như hình 46/90 SGK)

? Vậy điểm nằm đường tròn, bên đường tròn, bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng với bán kính

GV: Ta biết đường trịn là đường bao quanh hình trịn (tiểu học) hình trịn hình gồm điểm nào? GV: Nhấn mạnh lại sự khác đường trịn hình tròn

- Điểm nằm bên đường tròn:N

- Điểm nằm ngồi đường trịn: P

OM = R: M nằm nằm đường tròn

OM > R : M nằm ngồi đường trịn

OM < R : M nằm đường trịn

* Hình trịn hình gồm điểm nằm đường trịn điểm nằm bên đường trịn

Hoạt động 2: Cung dây cung ( phút) GV: Yêu cầu học sinh đọc

SGK, quan sát hình 44 ; 45 trả lời câu hỏi

- Cung troỡn laỡ gỗ? - Dỏy cung laỡ gỗ?

- Thế điều kiện đường tròn?

- Lấy điểm A,B đường tròn Hai điểm chia đường tròn làm phần, phần cung tròn

- Dây cung đoạn thẳng nối mút cung

- Đường kính đường trịn dây cung qua tâm Hoạt động 3: Một công dụng khác com pa

( phụt) GV: Com pa cọ cäng dủng

chủ yếu dùng để vẽ đường trịn Em cho biết

- Com pa dùng để so sánh đoạn thẳng

(67)

com pa có cơng dụng nữa?

GV: Cho học sinh đọc sau đó lên bảng thực

độ dài đoạn thẳng

IV Cũng cố ( phút) HS: Làm tập 39 (SGK) HS: Trả lời miệng.

V Dăn dò, tập nhà ( phút) - Học theo SGK học

- Bài tập 40 - 42 (SGK) - Bài tập 35 - 38 (SBT)

(68)

Ngaìy soản:

Tiết 26: TAM GIÁC

A MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Định nghĩa tam giác

+ Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? - Kỉ năng:

+ Biết vẽ tam giác

+ Biết gọi tên kí hiệu tam giác

+ Nhận biết điểm nằm bên nằm bên tam giác

B PHỈÅNG PHẠP:

- Nêu giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu

HS:SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức ( phút) II Kiểm tra cũ ( phút)

HS 1: Thế đường tròn tâm O bán kính R.

Cho đt BC = 3,5 cm Vẽ (B; 2,5 cm) (C; cm) hai đường tròn cắt A D Tính độ dài AB, AC

Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ (B) Vẽ dây cung AD III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Định nghĩa ( phút) GV: Chỉ vào hình vẽ vừa

kiểm tra giới thiệu tam giác ABC Vậy tam giaqcs ABC gỡ?

GV: Veợ hỗnh

Hỡnh gm đt AB; AC; BC có phải tam giác ABC hay khơng?

Tải sao?

GV: u cầu học sinh vẽ tam

+ Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB; BC; CA điểm A,B,C khơng thẳng hàng

Kí hiệu: ABC (BCA; CAB)

(69)

giác ABC vào GV: Vẽ lên bảng.

GV: Giới thiệu kí hiệu tam giác nêu cách đọc

GV: Các em biết tam giác có đỉnh, cạnh, góc

- Hy âc tãn cảnh ca tam giạc ABC

- Có thể đọc cách khác khơng?

- Âc tãn gọc ca tam giạc ABC

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 43 (SGK)

BCA; CAB; CBA

- điểm A,B,C đỉnh tam giác

- ât AB ; BC ; CA l cảnh ca tam giạc

- Gọc BAC ; gọc ABC ; gọc BCA

Hoặc góc CAB ; góc CBA ; góc ACB

Hoặc  ; B; C

Bài tập: 43 (SGK)

a) đoạn thẳng MN ; NP ; PM M,N,P không thẳng hàng b) Gồm đoạn thẳng TU, UV, VT T , U , V không thẳng hàng

Bài tập: 44/95 (SGK)

Xem hình 55 điền vào bảng sau

Hoảt âäüng 2: Veỵ tam giạc ( phụt) GV: cho hoüc sinh âoüc SGK

sau yêu cầu học sinh nêu cách vẽ

GV: Làm mẫu bảng.

Ví dụ: Vẽ ABC biết cạnh BC = 4cm; AB = 3cm ; Ac = 2cm

* Cạch v: (SGK)

IV Cũng cố: ( phút) Tam giác ABC gì?

V Dăn dò, tập nhà ( phút) - Học theo học SGK

- Bài tập 45 - 47 (SGK)

- Ôn tập phần hình học từ đầu chương

- Hoüc än laỷi õởnh nghộa caùc hỗnh (trang 95) vaỡ t/c (trang 96)

- Làm câu hỏi tập /96 (SGK)

(70)

Ngaìy soản:

Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II

A MỦC TIÃU:

+ Hệ thống hố kiến thức góc

+ Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác

+ Bước đầu tập suy luận đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:

- Hệ thống hố kiến thức

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút

HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc Chuẩn bị câu hỏi, tập ơn tập vào

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (lồng vào học) III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: kiểm tra việc ôn tập học sinh ( phút)

HS 1: Trả lời câu hỏi + vẽ hình; trả lời tập GV: Đưa lên bảng.

HS 2: trả lời câu hỏi làm tập

- Đo góc xác định số đo BAC ; BCA?

Cạc gọc naìy thuäüc loải gọc gỗ?

1 Goùc laỡ gỗ? veợ xOy khaùc gọc bẻt

Lấy M điểm nằm xOy Vẽ tia OM giải thích

XOM + MOy = xOy

Giải: Vì M điểm nằm bên xOy

=> Tia OM nằm hai tia Ox Oy

Nãn xOM + MOy = xOy Tam giaùc ABC laỡ gỗ?

Veợ ABC coï BC = 5cm ; AB = 3cm ; AC = 4cm

(71)

Hoạt động 2: Đọc hình để cố kiến thức. ( phút)

Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho ta biết điều gì?

GV: Giới thiệu thêm số kiến thức hình

- Thế mặt phẳng bờ a

- Thế góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt

- Thế hai góc bù nhau, góc phụ nhau, góc kề bù, góc kề bù

- Tia phân giác góc gì? góc có tia phân giác

Hoạt động 2: Cũng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ.

GV: Treo bảng phụ lên bảng. HS: dùng bút khác màu điền vào ô trống

GV: Treo tiếp bảng phụ lên bảng

học sinh đứng chổ trả lời

Bài 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để câu đúng:

a) đt mặt phẳng b) góc có số đo góc bẹt c) Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc

d) Nếu ************ Bài 3: Đúng hay sai ?

a) Góc hình tạo tia cắt

b) Góc tù góc lớn góc vng

c) Nếu Oz phân giác ********

d) Nếu ***** Oz phân giác ***

(72)

Hoạt động 3: Luyện kỉ vẽ hình tập suy luận

a) Trong tia Ox ; Oy ; Oz tia nằm tia cịn lại ? sao?

Tênh ****?

V Ot l phán giạc ca ***; ***; ***

Gợi ý: Em so sánh ** ** từ *** tia nằm tia cịn lại

- Có tia Oy nằm tia Ox Oz thì,

** điều gì?

Làm để tính ****?

Bài 4: Trên mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ tia Oy Ox cho ** = 300 ; ***= 1100.

Giaíi:

a) Coï **= 300 ***= 1100.

********* (300 < 1100)

** Tia Oy nằm tia Ox Oz

b) Nãn: *********

******************* = 1100 - 300 = 800.

c) Vỗ Ot laỡ tia phỏn giaùc cuía *** nãn

******************

** Tia Ot nằm tia Oz Ox

**************

**** = 1100 - 400 = 700. IV Cũng cố:

V Dặn dò, tập nhà:

(73)

Ngaìy soản:

Tiết 28: KIỂM TRA TIẾT

A MUÛC TIÃU:

+ Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội khái niệm, tính chất học chương II

+ Nắm bắt yêu cầu việc vận dụng kiến thức học để vận dụng giải toán

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tự lập học sinh B PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm tự luận

C CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra

HS: Thước, bút, ôn tập. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Phát đề:

A Phần trắc nghiệm

Bài 1: Điền Đ,S vào câu sau:

1 Góc hình tạo tia cắt Góc tù góc lớn góc vng Nếu Oz tia phân giác *** thì*** Góc vng góc có số đo = 900.

5 góc kề bù góc có cạnh chung

6 **DEF hình gồm đoạn thẳng DE ; EF ; FA

7 Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính

8 Góc bẹt góc có cạnh tia đối Góc 600 góc 400 góc phụ nhau.

10 Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc ********** B Phần tự luận:

Bài 2: Vẽ tam giác ABC có cạnh AB = 3cm ; BC = 3cm ; BC = 6cm ; AC = 4cm (Dùng thước com pa)

Bài 3: Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox Vẽ tia Ot Oy cho *** = 300 ; **= 600.

a Hỏi tia nằm tia cịn lại ? sao? b Tính ****

c Hỏi tia Ot có phân giác *** hay khơng? Giải thích * Đáp án biểu điểm

Baìi 1: 1, S 6, S 2, S 7,  3, 8, Â

4, Â 9, S

5, S 10, Â

(74)

Baìi 3:

a) Ot nằm Ox Oy (0,5đ) Giải thích (0,5đ)

b) Tính *** = 300 (1đ) (Lý luận đầy đủ)

c) Từ câu a câu b *** Ot phân giác (0,5đ)

(75)

Ngaìy soản :

Tiết 1: CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG

ĐIỂM - ĐƯỜNG THẲNG A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm hình ảnh điểm, hình ảnh đường thẳng

+ Học sinh hiểu quan hệ điểm thuộc đường thẳng, không thuộc đường thẳng

- Kè nàng:

+ Biết vẽ điểm, đường thẳng

+ Biết đặt tên điểm, đường thẳng + Biết kí hiệu điểm, đường thẳng + Biết sử dụng kí hiệu ,

+ Quan sát hình ảnh thực tế

- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác vẽ hình

B PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, SGK HS: Thước thẳng, bút màu, SGK.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Giới thiệu điểm Hình học đơn giản

là điểm Muốn học hình trước hết ta phải biết vẽ hình Vậy điểm vẽ nào? Ơí ta khơng định nghĩa điểm mà đưa hình ảnh điểm chấm nhỏ trang giấy bảng đen, từ biết cách biễu diễn điểm

GV: Vẽ điểm (1 chấm

1 Điểm:

(76)

nhỏ) bảng đặt tên HS: Làm giáo viên

GV: Giới thiệu cách đặt tên cho điểm

GV: Vẽ lên bảng (hình bên) ? Hình mà vừa vẽ có điểm? Nêu tên điểm

GV: Vẽ tiếp.

? Hình bên có? điểm?

HS: đọc mục "điểm" ở SGK

GV: - Nêu qui ước.

- Từ hình đơn giản nhất, ta xây dựng hình đơn giản

hỗnh

- Hỡnh a cho ta im phân biệt: điểm A; điểm B; điểm C

- Hình b cho ta điểm M N trùng Hình b: M N

* Qui ước: Nói điểm mà khơng nói thêm hiểu điểm phân biệt

* Chú ý: Bất hình tập hợp điểm

Hoạt động 2: Giới thiệu đường thẳng (15 phút)

- Ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng hình bản, khơng định nghĩa mà mơ tả hình ảnh sợi căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng

? Làm để vẽ đường thẳng? HS: Suy nghĩ trả lời.

GV: Trình bày cách vẽ đường thẳng, cách đặt tên

HS: Vẽ hình vào vở.

GV: Hai đường thẳng khác có tên khác

GV: Dùng nét bút thước thẳng kéo dài phía đường thẳng vừa vẽ

? Có nhận xét gì?

GV: Treo hỗnh veợ lón baớng.

2 ng thng:

- Sợi căng thẳng, mép bảng, mép bàn thẳng cho ta hình ảnh đường thẳng

* Cách vẽ: Dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng, dùng chữ in thường để đặt lên cho

Vê dủ: a; b; m; n;

* Nhận xét: Đường thẳng không bị giới hạn phía

A

M N

(77)

? Trong hình vẽ trên, có điểm nào? đường thẳng nào?

? Điểm nằm trên, không nằm đường thẳng cho

? Mỗi đường thẳng xác định có điểm thuộc

GV: Chốt lại giới

(78)

Hoạt động 3: Quan hệ đường thẳng (7 phút)

HS: Nói cách khác nhau điểm M Tương ứng với điểm B N

GV: Giới thiệu kí hiệu

* Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?

HS: Lm

3 Điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng:

- Điểm A, thuộc đường thẳng a

- Điểm A nằm đường thẳng a

- Đường thẳng a qua điểm A

- Đường thẳng a chứa điểm A

* Kí hiệu: A thuộc đường thẳng a kí hiệu A a

B khơng thuộc đường thẳng a kí hiệu B a

* Nhận xét: Với đường thẳng có điểm thuộc đường thẳng có điểm khơng thuộc đường thẳng

C thuộc đường thẳng a kí hiệu C a

E khơng thuộc đường thẳng a kí hiệu E a

c) Q a; F a,M,N a IV CŨNG CỐ:

Bài 1: Thực Vẽ đường thẳng xx' Vẽ B thuộc xx'

3 Vẽ điểm M cho M nằm xx'. 4.Vẽ điểm N cho xx' qua N

5 Nhận xét vị trí điểm Bài 2, (SGK)

GV: Treo bảng phụ. Cách viết thông

thường

Hình vẽ Kí hiệu

Đường thẳng a Đường

thẳng a a

A

E

a a N

M ?5

(79)

Điểm M thuộc

đường thẳng a ( ) M a

Điểm N không thuộc

đường thẳng a N a

V - Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập - (SGK) đến (SBT) Ngày soạn:

Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HNG

A - MỦC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm điểm Trong điểm thẳng hàng có điểm nằm hai điểm lại

- K nàng:

+ Biết vẽ điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

+ Biết sử dụng thuật ngữ: nằm phía, nằm khác phía, nằm

- Thái độ: Sử dụng thước thẳng để vẽ kiểm tra điểm thẳng hàng cẩn thận, xác

B - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi - Nêu vấn đề C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (5 phút) HS1:

1 Vẽ điểm M, đường thẳng b cho M b

2 Vẽ đường thẳng a, điểm A cho M a, A b, A a

3 Vẽ điểm N a N b Hình vẽ có đặc điểm gì?

M N

b

a A

a

(80)

* Trả lời:

- Hình vẽ có hai đường thẳng a b qua điểm A - Ba điểm M;N;A nằm đường thẳng a

* GV: điểm M; N; A nằm đường thẳng a 

(81)

Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh

Ghi bảng ? Khi ta nói

điểm a,b,c thẳng hàng?

? Khi ta nói điểm a,b,c khơng thẳng hàng?

? Cho ví dụ hình ảnh điểm thẳng hàng? điểm không thẳng hàng?

? Nêu cách vẽ điểm thẳng hàng; điểm không thẳng hàng?

? Để nhận biết điểm cho trước có thẳng hàng hay khơng ta làm nào?

? Có điểm thẳng hàng, điểm không thẳng hàng

GV: Giới thiệu nhiều điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng

HS: Làm tập 8,9,10a,c/106 (SGK)

2 HS trả lời miệng

HS3: Lên bảng thực hiện.

1 Thế điểm thẳng hàng.

- điểm A,B,C thuộc đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng

- điểm A,B,C khơng thuộc đường thẳng ta nói chúng khơng thẳng hàng

* Cạch v:

- điểm thẳng hàng: vẽ đường thẳng lấy điểm thuộc đường thẳng - điểm không thẳng hàng: vẽ đường thẳng trước lấy điểm thuộc đường thẳng, điểm không thuộc đường thẳng

Bài tập 8:

3 điểm A;M;N thẳng hàng

3 điểm A;B;C không thẳng hàng

Bài tập 9:

a (B;D;C);(B;E;A);(D;E;G) b (B;D;E);(G;E;A)

Baìi 10: a

c

Hoạt động 2: (10 phút) Quan hệ điểm thẳng hng.

GV: Veợ hỗnh lón baớng

? k từ trái sang phải vị trí điểm đối

A B C

M N P

T

(82)

với nhau?

HS: Suy nghĩ trả lời.

? Trên hình có điểm biễu diễn? có điểm nằm điểm A;C ?

 Hãy rút nhận xét?

GV: Chốt lại ghi bảng. ? Nếu nói "điểm E nằm điểm M;N" điểm có thẳng hàng khơng?

GV: Trình bày phần ý.

- Điểm B nằm điểm A C

- Điểm A;Cnằm phía điểm B

- Điểm B C nằm phía điểm A

- Điểm Avà B nằm phía

* Nhận xét: (SGK) * Chú ý:

- Nếu biết điểm nằm điểm điểm thẳng hàng

- Khơng có khái niệm nằm điểm không thẳng hàng

IV Củng cố: (12 phút) HS1: (làm miệng) BT 11/107. a R

b Cuìng phêa c M;N  R

HS2: Làm tập 12/107

a N ; b M ; c N;P

GV: (Treo bảng phụ) hình vẽ sau, ra điểm nằm điểm lại

V Dặn dò, tập nhà: (3 phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 13; 14 (SGK); đến 10; 13 (SBT) Ngày soạn:

Tiết 3: ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

A - MỦC TIÃU:

- Kiến thức: HS hiểu có đường thẳng qua điểm phân biệt

T

R Q

K H

E F

A

A

B

(83)

Lưu ý học sinh có vơ số đường không thẳng qua hai điểm

- Kỉ năng: HS biết vẽ đường thẳng qua điểm; đường thẳng cắt nhau, song song

- Rèn luyện tư duy: Nắm vững vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng

- Thái độ: Vẽ cẩn thận xác đường thẳng qua điểm A;B

B - PHỈÅNG PHẠP:

- Vấn đáp tìm tịi, nêu vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II kiểm tra cũ:

- Khi điểm A;B;C thẳng hàng, không thẳng hàng? - Cho điểm A, vẽ đường thẳng qua A Vẽ đường thẳng qua A

- Cho điểm B (B A) vẽ đường thẳng qua A B ? Có đường thẳng qua A B? mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua điểm A B?

III Bài mới:

Hoạt động GV HS Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng HS: Dùng phấn màu vẽ

đường thẳng qua điểm a b mô tả cách vẽ

- Cả lớp vẽ vào HS: - Đọc đề tập

HS: Vẽ theo bước GV

a Vẽ đường thẳng: (SGK) b Nhận xét: (SGK)

Bài tập: Cho điểm P Q; vẽ đường thẳng qua điểm P Q

Trùng Phân biệt

(84)

âoüc

? Vẽ đường thẳng qua điểm P Q? HS: Chỉ vẽ đường thẳng qua điểm P Q ? Có đường khơng thẳng qua điểm P Q HS: Vô số ng

GV: Ve hỗnh minh ho.

Hoới:

a Có đường thẳng qua điểm P Q b Có đường khơng thẳng qua điểm P Q Đáp:

a đường

b Vô số đường

Hoạt động 2: Tên đường thẳng GV: Cho học sinh đọc mục

2 vi

? Cho biết cách đặt tên cho đường thẳng nào?

HS: Trả lời.

GV: Chốt lại trình bày cách đặt tên đường thẳng

GV: Lưu ý cách đặt tên.

HS: Laìm (SGK)

GV: Cho điểm A, B, C không thẳng hàng Vẽ đường thẳng AB AC Hai đường thẳng có chung đặc điểm gì?

HS: Vẽ vào cho nhận xét

? Với đường thẳng AB AC ngồi điểm A cịn có chung điểm khơng? HS: Chỉ có chung điểm A

? Dựa vào SGK cho biết đường thẳng AB AC đường thẳng nào? HS: AB AC cắt nhau.

Để đặt tên cho đường thẳng ta có cách sau: C1: Dùng chữ in hoa AB (BA), (tên điểm thuộc đường thẳng đó) (ha)

C2: Dùng chữ in thường (hb)

C3: Dùng chữ tin thường (hc) xy yx

Đường thẳng AB BA

Đường thẳng BC CB

Đường thẳng AC CA

(85)

GV: Vậy mặt phẳng, đường thẳng cắt nhau, vị trí tương đối đường thẳng cịn có trường hợp Ta nghiên cứu phần

Hoạt động 3: Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song

GV: Vẽ hình trình bày trường hợp đường thẳng cắt

GV: Nhìn vào hình 18 hãy cho biết đường thẳng AB AC có điểm chung

HS: Có vơ số điểm chung. GV: Trình bày đường thẳng trùng

GV: Nhìn vào hình 20 cho biết đường thẳng xy zt có điểm chung khơng? (dù có kèo dài hai phía)

HS: Khơng có điểm chung GV: Trình bày trường hợp song song

HS: Đọc phần ý (SGK) GV: Treo bảng phụ tổng kết vị trí đường thẳng đường thẳng mặt phẳng (như phần mục tiêu)

GV: Trình bày phần quy ước

- Hai đường thẳng AB AC có điểm chung A Ta nói chúng cắt A gọi giao điểm

- Đường thẳng a b có vơ số điểm chung Ta nói chúng trùng

- Đường thẳng xy zt khơng có điểm chung Ta nói chúng song song với

* Chuï yï: SGK

* Quy ước: (SGK) A

B C

a

b

x y

(86)

IV - Củng cố: GV: Vẽ hình sau:

? đường thẳng a b có cắt khơng? Vì

GV: (Treo bảng phụ): Trong hình vẽ sau, hình vẽ nào đúng, hình vẽ sai Nu sai ta sa li cho ỳng

Hỗnh veợ Â S V lải cho âụng

X X X X

Bài tập: 16, 17: (SGK)

V - Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Bài tập nhà: 15, 18, 19, 20, 21 (SGK) Từ 15 đến 18 sách tập

- Đọc kỷ trước thực hành

- Mỗi tổ chuẩn bị: cọc tiêu SGK, búa, dây dọi

Tiết sau thực hành a

b

A B

m

xy

x y

A B

x y

(87)

Ngaìy soản:

Tiết 4: THỰC HAÌNH TRỒNG CÂY

THẲNG HAÌNG A - MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cách trồng chôn cọc thẳng hàng với dựa khái niệm điểm thẳng hàng

- Rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác, nghiêm túc tiết học trời

B - PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình

- Hoạt động theo tổ (nhóm) C - CHUẨN BỊ:

GV: coüc tiãu, dáy doüi, buïa.

HS: Búa, dây dọi, cọc tiêu, đọc nghiên cứu trước

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I - Ổn định tổ chức: II - Kiểm tra cũ: III - Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bng

Hoạt động 1: Thơng báo nhiệm vụ ( phút) GV: Cho học sinh ngồi trong

lớp, thông báo nhiệm vụ cần làm

- Chôn cọc hàng rào thẳng hàng nằm gia ct mc A v B

(ve hỗnh minh hoả)

- Đào hố trồng thẳng hàng với (cột mốc A B) có đầu lề đường

HS: Nhắc lại nhiệm vụ.

x x x

Cột mốc A Cột mốc B

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm (8 phỳt) HS: c mc 3, quan sỏt

hỗnh v 24 v 25 (SGK)

GV: Vừa làm mẫu, vừa

B1: Cắm cọc tiếu đứngthẳng

(88)

trỗnh baỡy caùch laỡm

2 hoỹc sinh trỗnh by lải cạch lm

GV thao tác: chơn cọc C thẳng hàng với A B hai vị trí (C nằm A B, B nằm A C)

B3: Học sinh ngắm hiệu

(89)

Hoạt động 3: Học sinh thực hành theo tổ (24 phút)

Trước cho học sinh sân giáo viên yêu cầu

- Nhóm trưởng (tổ trưởng) phân cơng nhiệm vụ cho thành viên

- Mỗi nhóm học sinh có ghi lại biên thực hành theo trình tự khâu

GV: Theo dõi tổ tiến hành, nhắc nhỡ, điều chỉnh cần thiết

1) Chuẩn bị thực hành (kiểm tra cá nhân) 2) Thái độ, ý thức thực hành (cụ thể cá nhân)

3) Kết thực hành: nhóm tự đánh giá, cho điểm

Hoạt động 4: (4 phút) GV: Nhận xét, đánh giá kết

quả thực hành nhóm

- Tập trung học sinh nhận xét toàn lớp

Hoạt động 5: (3 phút) HS: Vệ sinh chân tay, cất

dụng cụ chuẩn bị vào học sau

IV - Củng cố:

V - Dặn dò, tập nhà: - Xem trước tia

Ngaìy soản:

Tiết 5: TIA

A - MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Học sinh biết định nghĩa mô tả tia cách khác

+ Học sinh biết tia đối nhau, tia trùng

- Kè nàng:

(90)

- Thái độ: Phát biểu xác mệnh đề toán học, rèn luyện khả vẽ hình, quan sát, nhận xét học sinh

B - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hố hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ - HS: Thước thẳng, bút màu

D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (lồng vào học) III Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Tia gốc O ( 15 phút) GV: Nêu yêu cầu.

HS: Vẽ theo yêu cầu của giáo viên

GV: Dùng phấn màu tơ phần đường thẳng ox

Giới thiệu: hình gồm điểm O phần đường thẳng bị chia điểm O gọi tia gốc O

? Thế tia gốc O? HS: Trả lời.

GV: Chốt lại định nghĩa SGK

HS: Trả lời miệng tập 22a

? Điểm O chia đường thẳng xy làm thành phần HS: phần.

? Vậy theo định nghĩa hình có tia? Đó tia nào?

GV: Giới thiệu tên tia Ox Oy (còn gọi đường thẳng gốc O) GV: Nhấn mạnh: Tia Ox bị giới hạn gốc O, không

* Âënh nghéa: SGK)

* Bài tập 22a: a) Tia gốc O

Tên: Tia Ox (còn gọi đường thẳng Ox)

Tia Oy (còn gọi đường thẳng Oy)

* Bài tập 25:

A B

A

B B

(91)

bị giới hạn gốc O, khơng bị giới hạn phía x

GV: Lưu ý cách ghi. HS: Làm tập 25. Đọc tên tia hình

h2

? Hai tia Ox; Oy hình có đặc điểm gì?

(92)

Hoạt động 2: Hai tia đối nhau ? Quan sát cà nói lại đặc

điểm hai tia Ox, Oy đầu bài? (h1)

HS: Trả lời.

HS: Đọc nhận xét

? tia Ox Om h2 có tia đối khơng? Vì sao? - Vẽ tia đối Bm Bn Chỉ rõ tia hình HS: làm

* Dự kiến: HS trả lời AB Ay đối

GV: Chỉ rõ điều sai dùng ý chuyển sang phần

(1) tia chung gốc

(2) tia tạo thành đt * Nhận xét: (SGK)

a) tia Ax, By không tia đối khơng thoả mãn u cầu (1)

b) Các tia đối nhau: Ax Ay Bx By

Hoạt động 3: (8 phút) Hai tia trùng nhau GV: Dùng phấn xanh vẽ tia

AB dùng phấn đỏ vẽ tia Ax

HS: - Quan sạt GV v.

- Chỉ đặc điểm tia Ax, AB

? Tỗm tia truỡng trón hỗnh 28

GV: Giới thiệu tia phân biệt

HS: Laìm

Ở hình 3: Ax AB - Chung gốc

- Tia nằm tia * Chú ý: (SGK)

a) Tia OB trùng với tia Oy b) Ox Ax khơng trùng khơng chung gốc

c) Ox, Oy khơng đối khơng thoả mãn (2)

IV Củng cố: (5 phút)

- HS: Trả lời miệng tập 22b, c - GV: Vẽ hình

- Kể tên tia đối tia AC?

m

n

?1

x y

B A

x B

A

h3

x B A C y

?1

2 tia Ox, Oy laì

tia đối

?1

Ax vaì AB truìng

(93)

GV: Viết thêm ký hiệu x, y vào hình phát biểu thêm câu hỏi

? Trên hình vẽ có tia? Chỉ rõ?

V Dặn dò, tập nhà: (3 phút) - Học theo + SGK

- Làm tập 23, 24 Ngày soạn:

Tiết 6: LUYỆN TẬP

A - MUÛC TIÃU:

- Luyện cho học sinh kỹ phát biểu định nghĩa tia, tia đối

- Luyện cho học sinh kỉ nhận biết tia, tia đối nhau, tia trùng nhau, cố điểm nằm giữa, điểm nằm phía, khác phía qua đọc hình

- Luyện kỉ vẽ hình B - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hố hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, Thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, Thước thẳng

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (Lồng vào học) III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo

viãn v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Bài tập nhận biết khái niệm (10 phút)

GV: - Goüi hoüc sinh lãn baíng

- Cả lớp làm

GV: đọc bước, đọc đến đâu học sinh làm theo đến

1 Vẽ đường thẳng xy Lấy điểm o xy

2 Chỉ viết tên tia chung gốc O tô đỏ tia đối nhau; tơ xanh tia cịn

Bi 1:

+ Hai tia chung gốc ox oy

(94)

laûi

3 Viết tên tia đối nhau? Hai tia đối có đặc điểm gì?

GV: - Goüi hoüc sinh lãn baíng

- Cả lớp làm GV: Đọc đề bài.

Vẽ tia đối ot ot' a Lấy A Ot; B Ot' Chỉ tia trùng

b Tia Ot v At cọ truỡng hay khọng? Vỗ sao?

c Tia At Bt' có đối nhau khơng? Vì sao?

d Chỉ vị trí điểm A,O,B

+ Tạo thành đường thẳng

Baìi 2:

a Cạc tia trng nhau: OB v Ot', OA vaì Ot'; tia AB vaì tia At'; tia BA v Bt

b OA At khơng trùng Vì chúng khơng chung gốc

c At Bt' khơng đối nhau chúng khơng chung gốc d A B nằm khác phía O

O A nằm phía B

O B nằm phía A

Hoạt động 2: Dạng luyện tập sử dụng ngôn ngữ (15 phút)

GV: Treo bảng phụ ghi tập

1 Điểm K nằm đường thẳng xy gốc chung

2 Nếu điểm A nằm điểm B C thì:

- Hai tia đối

- Hai tia CA vaì truìng - Hai tia BA vaì BC

3 Tia AB hình gồm điểm tất điểm với B Hai tia đối

1 "2 tia đối nhau"

2

- AB vaì AC - CB

- Truìng

3 "A"; "nằm phía" "A" Hai tia Chung gốc

Cùng nằm đt

5

B A

(95)

5 Nếu điểm E,F,H nằm đường thẳng hình có:

a Các tia đối là: b Các tia trùng là: Bài 4: Trong câu sau, em chọn câu

a tia Ax Ay chung gốc đối

b tia Ax; By nằm đường thẳng xy đối

c tia Ax; By nằm đường thẳng xy đối

d tia nằm đường thẳng xy trùng

a FE vaì FH

b EF vaì EH; HF vaì HE

a Sai b Âuïng c Sai d Sai

Hoạt động 3: Bài tập luyện vẽ hình Bài 5: GV đọc

- học sinh lên bảng thực

- Cả lớp làm vào Vẽ tia AB;AC; BC

2 Vẽ tia đối nhau: AB AD

AC vaì AE

3 Lấy M thuộc tia AC vẽ tia BM

IV Củng cố: (3 phút) - Thế tia gốc o?

- Hai tia đối tia phải thoả mãn điều kiện gì? V Dặn dị, tập nhà: (2 phút)

- Ôn kỉ phần luyện tập

- Làm tốt tập 24,26,28 (SBT) E

D A

B M

(96)

Ngaìy soản:

Tiết 7: ĐOẠN THẲNG

A - MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa đoạn thẳng - Kỉ năng:

+ Biết vẽ đoạn thẳng

+ Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia

+ Biết mơ tả hình vẽ cách diễn đạt khác

(97)

C - CHUẨN BỊ:

- GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ - HS: Bút chì, thước thẳng

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bng

Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa đoạn thẳng (7 phút)

Kiểm tra:

1 Vẽ điểm A;B

2 Đặt mép thước qua điểm A;B Dùng phấn (trên bảng), bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B ta hình Hình gồm điểm? Là điểm nào? GV: Gọi em lên bảng thực hình vẽ lên bảng Cả lớp làm vào GV giới thiệu: đoạn thẳng AB

? Đoạn thẳng AB nào?

HS: ghi baìi.

Hoạt động 2: hình thành định nghĩa (13 phút) HS: (nhắc lại) phát biểu

âënh nghéa

GV: Lắng nghe điều chỉnh

HS: Nhắc lại lần định nghĩa

GV: Giới thiệu cách đọc HS: Đọc đề tập 33/115 trả lời miệng

GV: Treo bảng phụ tập. - Cho điểm M;N; vẽ đường thẳng MN

- Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng khơng?

I Đoạn thẳng AB gì? 1 Định nghĩa: (SGK)

Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA)

A;B mút (2 đầu) Bài tập 33/115

2 Bài tập:

* Nhận xét: Đoạn thẳng

A B

(98)

- Dùng bút khác màu tơ đoạn thẳng

- Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN Trên hình có đoạn nào?

Có nhận xét đoạn thẳng với đường thẳng đó?

HS: Lm (treo bng phủ) HS1: Lm cáu a,b.

HS2: Lm cáu c,d,e.

b Đọc tên (các cách khác nhau) đường thẳng

c Chè tia trãn hỗnh

d Cỏc im A,B,C cú thng hng khụng? Vì sao?

e Quan sát đường thẳng AB AC có điểm gì?

? đường thẳng cắt có điểm chung?

một phần đường thẳng chứa

a Vẽ đường thẳng a, b, c cắt đôi điểm A;B;C đoạn thẳng hình?

b Đường thẳng a đường thẳng AC đường thẳng CA

Đường thẳng b đường thẳng AB đường thẳng BA

Đường thẳng c đường thẳng BC đường thẳng CB

c Tia Aa; Ac; Ab; AB; BC; BC d A;B;C không thẳng hàng Vì điểm khơng thuộc đường thẳng

e AB AC có điểm chung A

- đường thẳng cắt có điểm chung

Hoạt động 3: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng

GV: treo bảng phụ hình vẽ 33;34;35 để hiểu hình biễu diễn đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng?

HS: - Quan sát bảng phụ, nhận dạng trường hợp

- Mô tả trường hợp hình vẽ

- Hai đoạn thẳng cắt nhau: hình 33

- Đoạn thẳng cắt tia: hình 34

- Đoạn thẳng cắt đường thẳng hình 35

(99)

Bài tập 35 SGK (treo bảng phụ)

Bài tập 36 : học sinh trả lời miệng

Bài tập 39: học sinh thực vẽ trả lời miệng bảng, lớp thực vào

GV: Treo baíng phuû

HS: Quan sát nhận dạng số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng

V Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập 37, 38 (SGK) 31 đến 35 (SBT)

Ngy soản:

Tiết 8: ĐỘ DI ĐOẠN THẲNG

A - MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh biết độ dài đoạn thẳng gì? - Kỉ năng:

+ Học sinh biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng

+ Biết so sánh hai đoạn thẳng

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo. B - PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng có chia khoảng: thước thẳng, thước dây, thước xích, thước gấp đo độ dài

- HS: Một số loại thước đo độ dài mà em biết. D- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

HS 1: Đứng chỗ trả lời Đoạn thẳng AB gì?

HS 2: - Vẽ đoạn thẳng, có đặt tên - Đo đoạn thẳng

A C

O

B

B D

C O

B x

B a

(100)

- Viết kết đo ngơn ngữ thơng thường có kí hiệu

GV: Yêu cầu học sinh nêu cách đo

3 HS đọc kết đo đoạn thẳng HS: Nhận xét làm bạn bảng

GV: Đánh giá cho điểm III Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Đo đoạn thẳng ? Nêu vài dụng cụ đo

đoạn thẳng mà em biết GV: Giới thiệu thêm một vài dụng cụ

GV: Cho đoạn thẳng AB, đo độ dài nó?

- Nãu r cạch âo?

GV: Cho điểm A;B ta có thể xác định khoảng cách AB Nếu A = B ta nói khoảng cách AB =

? Khi có đoạn thẳng tương ứng với có độ dài? Độ dài số dương hay số âm?

? Âäü di v khong cạch cọ khạc khäng?

? Đoạn thẳng độ dài đoạn thẳng khác nào?

GV: Cho học sinh thực đo chiều dài, chiều rộng mình, đọc kết

a Dụng cụ: thước thẳng có chia khoảng

b Đo đoạn thẳng AB

* Caïch âo:

+ Đặt cạnh thước qua điểm A,B cho vạch số thước trùng điểm A + Điểm B trùng với vạch thước, chẳng hạn vạch 56mm

Ta nói: Độ dài đoạn thẳng AB (hoặc BA) = 56mm kí hiệu AB = 56(mm) (BA = 56mm)

- Hoặc khoảng cách điểm A B = 56mm

- Hoặc A cách B khoảng 56mm

* Nhận xét: (SGK)

Hoạt động 2: So sánh đoạn thẳng GV: Hãy đo độ dài của

chiếc bút chì bút bi em Cho biết vật có độ dài không?

(101)

GV: Để so sánh đoạn thẳng ta so sánh độ dài chúng

HS: Âc SGK vng 3

? Cho biết hai đoạn thẳng nhau? Đoạn thẳng dài (ngắn hơn) đoạn thẳng kia? Chi ví dụ thể kí hiệu

GV: Veợ hỗnh 40 lón baớng. HS: Laỡm

HS: Làm tập 42 (SGK) GV: Treo bảng phụ tập sau

a AB = 5cm CD = 4cm b AB = 3cm CD = 3cm c AB = a(cm) CD = b(cm) Với a,b > HS: Làm HS: Làm

* Kí hiệu: AB = CD EG > CD Hay AB < EG

a EF = GH; AB = IK b EF < CD Baìi 42: (SGK) AB = AC

Bài tập: kết luận cặp đoạn thẳng sau: a AB > CD (4cm < 5cm) b AB = CD

c Nếu a > b AB > CD

Nếu a = b AB = CD

Nếu a < b  AB < CD

a Thước dây b Gấp khúc c Thước xích

inh så = 2,54 cm = 25,4 mm

IV Củng cố:

a Hãy xác định độ dài đoạn thẳng

b Sắp xếp độ dài đoạn thẳng theo thứ tự tăng dần.A

B C

D

E F M N

H

K ?1

?2

?3

?1

?2

(102)

V Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập: 40,44,45,43 (SGK) 31 đến 35 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 9: KHI NAÌO THÌ AM + MB = AB? A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

Học sinh hiểu điểm M nằm điểm A B AM + MB = AB

- Kè nàng:

+ Học sinh nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác

- Bước đầu tập suy luận dạng:

"Nếu có a + b = c biết số a,b,c suy số thứ "

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận đo đoạn thẳng cộng cacú độ dài

B - PHƯƠNG PHÁP: C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, thước cuộn, thước gấp, thước chữ A, bảng phụ

- HS: Thước thẳng

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (lồng vào học) III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn v hc sinh

Ghi bng Hoảt âäüng 1:

GV: Yêu cầu

1 Vẽ điểm A,B,C với B nằm A;C giải thích cách vẽ?

2 Trên hình có đoạn thẳng nào? Kể tên?

3 Đo đoạn thẳng hình vẽ?

4 So sánh độ dài AB + BC với AC?

 Nhận xét ?

1 Khi tổng độ dài hai đoạn thẳng AM MB độ dài đoạn thẳng AB

AC = CB = AB =

AC + CB =

 AC + CB = AB

(103)

HS: lớp làm vào nháp Một học sinh lên bảng thực

? Cho điểm K nằm điểm M;N ta có đẳng thức nào?

HS: MK + KN = MN GV: Yêu cầu

1 Vẽ điểm thẳng hàng A;M;B biết M không nằm A B

Âo AM; MB;AB?

2 So sánh: AM + MB với AB Nêu nhận xét?

GV: Tổng hợp hai nhận xét

HS: Đọc đề toán.

? Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?

GV: Cng hoüc sinh laìm.

Gợi ý: ? M nằm A B ta có biểu thức nào?

? Độ dài đoạn thẳng biết, độ dài đoạn thẳng cần tìm?

HS: Đọc đề bài, vẽ hình Tóm tắt đề tốn

? Muốn so sánh đoạn thẳng ta so sánh gì?

? Biết độ dài đoạn thẳng nào? Cần tính độ dài đoạn thẳng nào?

HS: trả lời

GV: Điều chỉnh hoàn thiện giải

HS: Trả lời miệng tập 50

nằm điểm A B AM + MB = AB

* Nhận xét : Nếu điểm M không nằm điểm A B AM + MB #AB

* Nhận xét: (SGK)

Điểm M nằm điểm A B

 AM + MB = AB

Vê duû: (SGK)

Cho: M nằm A vàB AM = 3cm; AB = 8cm Tìm: Tính MB =?

Giải: M nằm A B nên AM + MB = AB

+ MB =

 MB = - =

Vậy MB = (cm) Bài tập: 47/121

Cho: M thuộc đoạn thẳng EF

EM = 4cm; EF = 8cm Tỗm: So saùnh EM vaỡ MF

Giải: Vì M điểm đoạn thẳng EF nên Mnằm E F

 Ta coï EM + MF = EF  MF = EF - EM

= - = 4cm Vậy MF = EM (= 4cm)

Bài 50: v nằm điểm T A

Hoảt âäüng 2: (5 phụt) HS: Âoüc SGK vaìi phụt.

GV: Lấy VD thực tế và

(104)

dựa vào nhận xét học

nêu vài dụng cụ đo mặt đất (SGK) IV Củng cố:

1 Cho điểm thẳng hàng, ta cần đo đoạn thẳng mà biết độ dài đoạn thẳng?

2 Biết AN + NB = AB, kết luận vị trí N với A,B

GV: Đưa bảng phụ Bài tập sau:

Cho hỗnh veợ Haợy giaới thờch vỗ sao: AM + MN + NP + PB = AB

Theo hình vẽ ta có: N điểm đoạn thẳng AB nên N nằm A B

An + NB = AB

M nằm A N nên : AM + MN = AN P nằm N B nên : AP + PB = AB

? Trong thực tế muốn đo điểm xa A B, ta phải làm nào?

V Dặn dò, tập nhà:

- Về nhà xem theo + SGK

- Làm tập 46,49,48 (SGK); 44 đến 47 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 10: LUYỆN TẬP

A - MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: Nếu điểm M nằm điểm A B AM+MB=AB qua số tập

- Kỹ năng: Nhận biết điểm nằm hay không nằm điểm khác

- Bước đầu tập suy luận rèn kỹ tính tốn B - PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

(105)

- GV: SGK, thước thẳng, bảng phụ - HS: SGK, thước thẳng.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

Khi độ dài AM + MB = AB? Làm tập 46

III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

HS: đọc đề tốn. ? Đầu cho gì? Hỏi gì? GV: Dùng bút gạch chân ý bảng phụ

HS 1: Làm câu a (trường hợp 1)

GV: Cùng học sinh lớp chấm chấm chữa ý a

GV: Yêu cầu học sinh (khá chấm chữa ý b cho bạn) nhà làm ý b (trường hợp 2)

HS: Cả lớp nhận xét đánh giá em học sinh đọc đề bảng phụ, phân tích đề (dùng bút khác màu để gạch chân ý)

HS: Trả lời miệng tập 47 (SGK)

HS: Đọc đề toán, tóm tắt đề tốn

GV: Cùng học sinh làm trường hợp

Dạng 1: Nếu M nằm điểm A,B  MA + MB = AB

Baìi 49 (SGK)

a M nằm A B

 AM + MB = AB (theo nhận

xeït)

 AM = AB - BM (1)

N nằm A B

 AN + NB = AB (theo nhận

xeït)

 BN = AB - AN (2)

maì AN = BM (3)

Từ (1) (2) (3) ta có: AM = BN Bài 51: (SGK)

A nằm V T TA < TV (1cm < 3cm)

Baìi 47: (SGK)

a Điểm C nằm điểm A B

b Điểm B nằm điểm A C

c Điểm A nằm điểm B C

Dạng 2: M không nằm A B

 MA + MB AB

Baìi 48: (SBT)

Theo đầu AM = 3,7 cm MB = 2,3cm , AB = 5cm 3,7 + 2,3 #

(106)

GV: Goüi hoüc sinh lãn laìm

trường hợp  AM + MB M không nằm A B AB

2,3 + 3,7

 BM + AB AM

 B không nằm M,A

3,7 + 2,3

 AM + AB MB

A không nằm M;B

Trong điểm A,B,M khơng có điểm nằm điểm cịn lại

b Theo câu a: khơng có điểm nằm điểm lại, tức điểm A, M, B không thẳng hàng

IV Củng cố:

V Dặn dò, tập nhà: - Học kỉ luyện tập

- Làm tập 44 đến 51 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 11: VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DAÌI A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh nắm vững tia Ox có điểm M cho OM=m (đơn vị đo độ dài) (m > 0)

+ Trên tia Ox, OM = a; ON = b a < b M nằm O N

- Kỹ năng: Biết áp dụng kiến thức để giải tập

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, đo, đặt điểm xác định

B - PHỈÅNG PHẠP:

- Nêu giải vấn đề

(107)

- GV: Thước thẳng, phấn màu, com pa. - HS: Thước thẳng, com pa.

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ:

HS 1: Nếu điểm M nằm A B ta có đẳng thức nào?

Làm tập sau: đoạn thẳng, vẽ điểm V;A;T cho AT = 10cm; VA = 20cm; VT = 30cm

Hỏi điểm nằm điểm lại GV: Hỏi lớp.

Em mơ tả lại cách vẽ đoạn thẳng TA = 10cm đường thẳng cho

GV: Bạn vẽ nêu cách vẽ đoạn thẳng TA đường thẳng biết độ dài

Vậy để vẽ đoạn thẳng OM = a (cm) tia Ox ta làm nào?

 Vào học

III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Thực ví dụ vẽ đoạn thẳng trên tia

GV: Để vẽ đoạn thẳng cần xác định mút Ở VD1 mút biết, cần xác định mút nào?

? Để vẽ đoạn thẳng dùng dụng cụ nào? Cách vẽ nào? HS: Suy nghĩ trình bày.

GV: Điều chỉnh nêu cách vẽ lên bảng

GV: Trình bày minh hoạ cách vẽ com pa

? Sau thực cách xác định điểm M tia Ox, em có nhận xét gì?

GV: Nhấn mạnh lại nhận xét

HS: âoüc SGK(VD2) trong vng v nãu lãn cạch v

1 Vẽ đoạn thẳng trên tia.

a) VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = 2cm

*Cách 1: (Dùng thước có chia khoảng)

- Đặt cạnh thước trùng với tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O - Vạch (cm) thước ứng với điểm tia, điểm điểm M

* Cạch 2: (Duìng compa) (Xem SGK)

(108)

? Đầu cho gì? Yêu cầu gì?

GV: Gọi học sinh lên bảng thao tác vẽ (GV bổ sung cần)

- Cả lớp thao tác: + Vẽ đoạn thẳng AB

+ Vẽ đoạn thẳng CD=AB (bằng compa vào vở)

HS: Làm tập 1. HS: Làm cách.

C1: Dùng thước thẳng có độ dài

C2: Dùng thước compa GV: Bổ sung cách lại. ? Trong thực hành: cần vẽ đoạn thẳng có độ dài lớn thước ta làm nào?

? Nhìn hình b em có nhận xét vị trí điểm O,M,N, điểm nằm điểm lại?

Bài 1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng

OM = 2,5cm (vỡ) (bảng OM = 25cm)

(109)

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng tia Khi đặt đoạn thẳng

cùng tia có chung mút gốc tia ta có nhận xét vị trí điểm (đầu mút đoạn thẳng)

Vậy tia Ox có OM = a

ON = b

Với O<a<b ta có kết luận vị trí điểm O, M, N

HS: Laìm VD.

? Với điểm A, B, C thẳng hàng: AB = m, AC = n, m<n ta có kết luận gì?

 Nhận xét

2) Vẽ đoạn thẳng tia * Ví dụ: Trên tia Ox vẽ Om = 2cm,

ON = 3cm

M nằm O N

O<a<b  M nằm O

N

* Nhận xét: (SGK)

IV Củng cố:

HS1: Làm tập 54 (SGK) HS2: Làm tập 55 (SGK)

V Dặn dò, tập nhà:

- Về nhà ôn tập thực hành vẽ đoạn thẳng biết độ dài (theo cách)

- Làm tập 53, 57, 58, 59 (SGK) - 52 đến 55 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 12: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức:

+ Học sinh hiểu trung điểm đoạn thẳng gì? - Kỹ năng:

+ Học sinh biết vẽ trung điểm đoạn thẳng + Học sinh nhận biết điểm trung điểm đoạn thẳng

O

x M

N

O

x N

(110)

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác đo, vẽ, gấp giấy

B - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp tìm tịi

- Tích cực hố hoạt động học sinh C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, phấn màu, bút dạ, bảng phụ , compa, sợi dây, gỗ

- HS: Thước thẳng, sợi dây dài khoảng 50cm, thanh gỗ, mảnh giấy tờ đơn, bút chì

D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: Cho hình vẽ sau:

1) Âo âäü daìi AM = ? cm BM = ? cm So sạnh MA v MB 2) Tênh AB

3) Nhận xét vị trí M A, B III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn vaì hoüc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Trung điểm đoạn thẳng GV: M nằm A B và

M cách A, B  M

trung điểm AB

HS: Nhắc lại định nghĩa trung điểm đoạn thẳng

? M trung điểm đoạn thẳng AB M phải thoả mãn điều kiện gì?

? Có điều kiện M nằm A B tương ứng ta có đẳng thức nào?

Thứ tự M cách A B ta có đẳng thức nào? GV: Yêu cầu học sinh vẽ bảng

+ Vẽ đoạn thẳng AB = 35cm (trên bảng)

* Âënh nghéa: (SGK)

M trung điểm AB thì: M nằm A B M cách A B

 MA + MB = AB

MA = MB

* Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB = 35cm

+ V AB = 35cm

+ M trung điểm AB

 AM = AB2 = 17,5cm

V M thuäüc tia AB cho AM = 17,5cm

Bài tập:

60/upload.123doc.net Cho A, B thuäüc tia Ox:

OA = 2cm OB = 4cm

(111)

+ Vẽ trung điểm M AB Có giải thích cách vẽ

Toàn lớp vẽ bạn với AB = 3,5cm

GV: Chốt lại.

Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB MA = MB = AB2

HS: Đọc đề bài, tóm tắt đề toán

GV: yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình

(Quy ước bảng 1cm)

GV: Cùng HS làm mẫu. ? Nhận xét vị trí điểm O, A, B (nhìn vào hình vẽ)

HS: A nằm O B. ? Vì sao?

? A nằm O B từ ta có biểu thức nào?

? Hy AB = ? cm

GV: Lấy điểm A/ thuộc đoạn thẳng OB

A/ có trung điểm AB khơng?

GV: Nãu chụ .

? đường thẳng có trung điểm? Có điểm nằm mút nó?

GV: Cơ có đoạn thẳng EF hình vẽ (chưa có rõ số đo độ dài) mời em vẽ trung điểm K nó?

? Em nói xem em định vẽ nào? Việc ta phải làm gì?

Hi

: a) A có nằm O,B khơng? b) So sánh OA AB c) Điểm A có trung điểm OB khơng? Vì sao?

Gii :

a) Điểm A nằm điểm O B (Vì OA < OB) b)  OA + AB = OB

2 + AB = AB = - AB = cm

 OA = AB (vỗ = 2cm)

c) Theo cõu a b ta có A trung điểm OB

* Chú ý: Một đoạn thẳng có trung điểm (điểm giữa) có vơ số điểm nằm mút

O A B

(112)

Hoạt động 2: Cách vẽ trung điểm đoạn thẳng ? Có cách để

vẽ trung điểm đoạn thẳng AB?

GV: Yêu cầu học sinh rõ cách vẽ theo tứng bước HS: Nêu vài cách.

GV: Bổ sung cách còn lại

GV: Hướng dẫn miệng C2, C3

VD: Vẽ trung điểm M đoạn thẳng AB (cho sẵn đoạn thẳng AB)

C1) Dùng thước thẳng có chia khoảng

b1: Đo đoạn thẳng b2: Tính AM = BM = AB2

b3: Vẽ M đoạn thẳng AB với độ dài MA (hoặc MB)

C2) Gấp dây

C3) Dùng giấy gấp (SGK) IV Củng cố:

GV: treo bng phủ.

Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để kiến thức cần ghi nhớ

1) Điểm trung điểm đoạn thẳng AB

 M nằm A, B

MA =

2) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB = = 12 AB

Baìi 2: Baìi 63 (SGK) Baìi 3: Baìi 64 (SGK)

V Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập : 61, 62, 65 (SGK) 60, 61, 62 (SBT)

- Soạn học thuộc phần câu hỏi, tập ơn tập chương

Ngy soản:

Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I A - MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm (khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

- K nàng:

(113)

+ Bước đầu tập suy lận đơn giản B - PHƯƠNG PHÁP:

C - CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ, bút dạ, phấn màu

- HS: Thước thẳng, com pa D - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

Hoảt âäüng cuía giạo viãn

v hc sinh Ghi bng

Hoạt động 1: Kiểm tra việc lĩnh hội số kiến thức

trong chỉång ca hc sinh Cáu hi:

HS1: Cho biết đặt tên cho đường thẳng có cách, rõ cách Vẽ hình minh hoạ HS2: Khi nói điểm A, B, C thẳng hàng

Vẽ điểm A, B, C thẳng hàng

? Trong điểm đó, điểm nằm điểm lại? Hãy viết đẳng thức tương ứng?

HS3: Cho điểm M, N.

- Vẽ đường thẳng aa/ qua điểm

- Vẽ đường thẳng xy cắt đường thẳng a trung điểm I đoạn thẳng MN, hình có đt nào? Kể số tia hình, số tia đối

Bổ sung: Nếu đoạn MN = 5cm trung điểm I cách M, cách N cm?

1) Cách đặt tên cho đường thẳng

Cọ cạch:

C1: Dùng chữ in thường

C2: Dùng chữ in thường

C3: Dùng chữ in hoa

3 điểm A, B, C thẳng hàng điểm nằm đường thẳng

- Điểm B nằm điểm A C

AB + BC = AC Cáu 3:

y x

B A

C

A B

a a'

M N

I x

y

(114)

Trón hỗnh coù:

+ Nhng on thng: MI, NI, MN

+ Những tia: Ma, IM (hay Ia) Ix, Iy, Na', Ia' (hay IN)

+ Cặp tia đối nhau: Ia Ia', Ma Ma', Ix Iy, Na Na'. Hoạt động 2: Đọc hình để củng cố kiến thức Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ sau:

Bài 1: Những hình bảng sau cho biết gì?

Hoạt động 3: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ

a b m

B A B C a

A

A B I n

x

N

A N

A B y A O B

O y

M

(115)

Bài 2: Điền vào chỗ trống phát biểu sau để câu

a) Trong điểm thẳng hàng nằm điểm lại

b) Có đường thẳng qua

c) Mỗi điểm đường thẳng tia đối

d) Nếu AM + MB = AB e) Nếu MA = MB = AB2 GV: Viết đề lên bảng phụ. HS: Đứng chỗ trả lời.

Bi 3: Âụng hay sai?

a) Đoạn thẳng Ab hình gồm điểm nằm điểm A B

b) Nếu M trung điểm đoạn thẳng AB M cách điểm A B

c) Trung đoạn thẳng AB điểm cách A B d) tia phân biệt tia khơng có điểm chung

e) Hai tia đối nằm đường thẳng f) tia nằm đường thẳng đối h) đường thẳng phân biệt cắt song song

IV Củng cố: Làm tập 127

Hỏi thêm: 1) Tính đoạn thẳng AC, BD 2) So sánh AC BD

3) Trên hình có điểm trung điểm đoạn thẳng khơng?

V Dặn dị, tập nhà:

- Xem lại bài, xem kỉ học thuộc lý thuyết chương

(116)

Ngaìy soản:

Tiết 14: KIỂM TRA TIẾT A MỤC TIÊU:

- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức học chương I học sinh

+ Đoạn thẳng, tia, đường thẳng, điểm thuộc tia, đường thẳng cắt nhau, điểm nằm

+ Nắm điểm **** trung điểm đoạn thẳng

+ Cách vẽ hình, cách lập luận làm tập học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Theo phương pháp trắc nghiệm và tự luận

C CHUẨN BỊ: GV: Để kiểm tra

HS: Ôn tập tốt kiến thức học, giấy, thước thẳng

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ôøn định tổ chức:

II Phát đề:

III Hướng dẫn cách làm: A Phần trắc nghiệm: (4đ)

Câu I: Điền tiếp vào dấu để mệnh đề đúng:

a) "Nếu MA = MB = AB2 " b) Nếu AM + MB = AB c) Có đt qua

d) Đoạn thẳng AB hình gồm

Câu II: Chọn câu trả lời câu trả lời sau:

Điểm I trung điểm đoạn thẳng AB khi: a) IA = IB

b) AI + IB = AB

c) AI + IB = AB vaì IA =IB d) IA = IB = AB/2

B Phần tự luận: (6đ) Câu III:

- V tia Ox

- Vẽ điểm A, B, C tia Ox với OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm

(117)

- Điểm B có trung điểm AC khơng? Vì sao? III Đáp án thang điểm:

Cáu I: (2â)

a) Thì M trung điểm AB b) M nằm A B

c) điểm lại

d) Điểm A;B tất điểm nằm A B Câu II: (2đ) c, d

Cáu III: (6â)

- Tóm tắt, ghi gt, kl (1đ) - Vẽ hình (1đ)

- Tính độ dài AB; BC (2đ)

- Giải thích B trung điểm AC (2đ) IV Dặn dò, hoạt động nhà:

- Ôn lại ND kiến thức chương I - Nhớ đề làm lại kiểm tra

-CHỈÅNG II: GỌC Ngaìy soản:

Tiết 16: NỮA MẶT PHẲNG

(118)

- Kiến thức:

+ Học sinh hiểu mặt phẳng, khái niệm mặt phẳng bờ a, cách gọi tên mặt phẳng bờ cho

+ Học sinh hiểu tia nằm tia khác - Kỹ năng:

+ Nhận biết mặt phẳng

+ Biết vẽ, nhận biết tia nằm tia khác B PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở, gqvđ

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, phấn màu. HS: Thước thẳng.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

1 Đặt vấn đề:

Học sinh 1: (làm bảng,cả lớp làm vở) a Vẽ đt đặt tên

b Vẽ điểm thuộc đt, điểm không thuộc đt, vừa vẽ vừa đặt tên đt vẽ mặt bảng, trang giấy Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh mặt phẳng

? đt có giới hạn khơng?

? đt (a) bạn vừa vẽ chia mặt phẳng bảng thành phần?

GV: Chỉ rõ mặt phẳng Bài Triển khai bài:

Hoảt âäüng ca giạo viãn v hc sinh

Ghi bảng Hoạt động 1: Nữa mặt

phẳng

? Mặt phẳng có giới hạn khơng?

? Cho ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế? GV: đt a mặt phẳng của bảng chia mặt phẳng thành phần riêng biệt, phần coi mặt phẳng bờ a mặt phẳng bờ

a Mặt phẳng:

- Mặt bảng, mặt trang giấy, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng hình ảnh mặt phẳng

(119)

a?

HS: Trả lời.

GV: Chuyển ý sang phần b. ? Chỉ rõ mặt phẳng bờ a hình?

GV: Hãy vẽ đt xy Chỉ rõ mặt phẳng bờ xy hình?

GV: Nêu hai nữa mặt phẳng đến

GV: Để phân biệt nữa mặt phẳng chung bờ a người ta thường t tờn cho nú

GV: Veợ hỗnh lón baớng.

GV: Nêu cách gọi tên nữa mặt phẳng SGK

Nữa mặt phẳng (I) mặt phẳng bờ a chứa điểm M mặt phẳng bờ a không chứa điểm N

Tương tự em gọi tên mặt phẳng bờ a lại hình vẽ?

GV: Vẽ hình vẽ khác yêu cầu học sinh rõ nêu mặt phẳng hình vẽ

- Hai mặt phẳng có chung bờ gọi mặt phẳng đối

- Bất kì đt nằm mặt phẳng bờ chung mặt phẳng đối

Hoạt động 2: Tia nằm tia. GV: Yêu cầu học sinh

- Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc - Lấy điểm: M;N

M tia Ox; M O N tia Oy; N O

- Vẽ đoạn thẳng MN Quan sát hình cho biết tia Oz có cắt đoạn thẳng MN khơng? GV: Ơí hình 1: tia Oz cắt MN điểm nằm M N, ta nói tia Oz nằm tia Ox Oy

? Ơí hình 2,3,4 tia Oz có nằm tia Ox, Oy khơng? Vì sao? O M N x z

y M N

x y O z Hỗnh Hỗnh O O M M N N z z x x y y Hỗnh

3 Hỗnh

(120)

IV Cũng cố:

HS1: Đứng chổ trả lời câu hỏi tập SGK.

HS2: Đứng chổ trả lời câu hỏi tập SGK (ghi ở bảng phụ)

GV: Âỉa cạc hỗnh veợ sau:

V Dn dũ, bi nhà:

- Học kỉ lý thuyết, cần nhận biết mặt phẳng, nhận biết tia nằm tia khác

- Làm tập 4,5 (SGK) 1,4,5 (SBT) Bài tập bổ sung:

- Vẽ tia chung gốc, tia nằm tia khác

- Vẽ đt xy; lấy điểm E,F mặt phẳng đối bờ xy, đọc tên mặt phẳng hình

Ngy soản:

Tiết 17: GĨC

A Mục tiêu: - Kiến thức:

+ Học sinh hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu điểm nằm góc?

- Kè nàng:

+ Học sinh biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc + Nhận biết điểm nằm góc

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. B PHƯƠNG PHÁP:

O

O A O C

B a

a/ a//

x1

x2

(121)

- Gợi mở, gqvđ

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ. HS: Thước thẳng, bút dạ.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: Học sinh 1:

+ Thế mặt phẳng bờ a?

+ Thế mặt phẳng đối nhau? Vẽ đt aa', lấy điểm O aa' rõ mặt phẳng có bờ chung là aa'?

+ Vẽ tia Ox; Oy Trên hình vừa vẽ có tia nào? tia có đặc điểm gì?

Một học sinh khác nhận xét, đánh giá cho điểm bạn

GV: Hai tia chung goùc taỷo thaỡnh hỗnh, hỗnh âọ gi l gọc

Vậy góc gì, nội dung học hôm GV: Ghi bảng.

III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO

VIÃN V HC SINH GHI BNG

Hoạt động 1: Khái niệm góc

GV: Yêu cầu học sinh nêu lại định nghĩa góc

GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh góc, cách đọc, kí hiệu GV: Lưu ý đỉnh ý góc viết viết to chữ bên cạnh

GV: Yêu cầu: Mỗi em vẽ 2 góc đặt tên, viết kí hiệu góc

Bài tập: Hãy quan sát hình vẽ điền vào bảng sau: (giáo viên treo bảng phụ) GV: Cùng học sinh làm mẫu dịng sau gọi số học sinh lên bảng điền trực tiếp (dùng bút khác màu)

I Goïc:

a) Âënh nghéa: (SGK) O âènh gọc

Ox; Oy cảnh ca gọc

b) Đọc là: Góc xOy (hoặc góc yOx góc O)

c) Kí hiệu: xOy (yOx; O)

Cịn kí hiệu: < xOy; <yOx; <O Hìn

h v

Tãn gọc (cạc

h

n âè nh

Tãn cản

h

Tãn gọ

(122)

GV: Quay lại hình (phần kiểm tra cũ)

Em cho biết hình có góc khơng? Nếu có rõ

Góc aO'a có đặc điểm gì? GV: Góc aO'a gọi góc bẹt

? Vậy góc bẹt góc nào? ta sang phần

viết thông thườ ng) ch viê út hiê ûu) 1) 2) 3) Góc xAy Góc yBz Góc TMP A B M Ax, Ay By, Bz MT,M P xAy yBz TMP Hoạt động 2: Góc bẹt

(5 phụt)

? Góc bẹt góc có đặc điểm gì?

- Hãy vẽ góc bẹt, đặt tên?

- Nêu cách vẽ góc bẹt - Tìm hình ảnh góc bẹt thc t?

GV: ổa hỗnh veợ lón baớng.

? Trên hình có góc nào? đọc tên?

- Để vẽ góc ta nên vẽ nào?

Phần

II Gọc bẻt:

* Âënh nghéa: (SGK)

Hoạt động 3: Vẽ góc, điểm nằm góc GV: Để vẽ góc xOy ta

sẽ vẽ nào?

GV: Nêu cách vẽ GV: Vẽ vào vở.

GV: u cầu học sinh làm tập

III V gọc:

(123)

a) Vẽ góc aOc, tia Ob nằm tia Oa Oc

Hỏi hình có góc, đọc tên

b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot, Ot' kể tên số góc hình

GV: Để thể rõ góc mà ta xét, người ta thường dùng vòng cung nhỏ nối cạnh góc Để dễ phân biệt góc chung đỉnh, ta cịn dùng kí hiệu số

VD: Ä1; Ä2; Ä3

GV: Ở góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) ta nói: điểm M điểm nằm bên xOy Vẽ tia OM nhận xét tia Ox;OM;Oy tia nằm tia lại? Vậy điểm M điểm nằm xOy tia OM nằm tia Ox Oy ta cịn nói tia OM tia nằm góc xOy

GV: Yêu cầu học sinh lấy điểm N nằm góc xOy; K nằm ngồi góc xOy

Chú ý: ý cạnh góc khơng đối có điểm nằm góc

IV Điểm nằm góc:

IV Cũng cố:

- Nêu định nghĩa góc? Nêu định nghĩa góc bẹt? - Có cách đọc lên góc hình sau: HS: Làm tập 6/75 (SGK)

V Dặn dò, tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập 8,9,10 (SGK) 7,10 (SBT)

- Tiết sau mang thước đo góc có ghi độ theo chiều O

M

N a

b

t t/

2

m n

(124)

Ngy soản:

Tiết 18: SỐ ĐO GĨC

A MỤC TIÊU: - Kiến thức:

+ Học sinh cơng nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt 1800.

+ Học sinh biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù

- Kè nàng:

+ Biết đo góc thước đo góc + Biết so sánh góc

- Thái độ: Đo góc cẩn thận, xác. B PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở, gqvđ

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập. HS: Thước đo góc, thước thẳng.

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: Học sinh:

- Vẽ góc đặt tên rõ đỉnh, cạnh góc? - Vẽ tia nằm cạnh góc, đặt tên tia đó?

- Hỏi hình vừa vẽ có góc? Viết tên góc đó?

GV: Nhận xét cho điểm học sinh. III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có góc, làm để biết chúng hay kgông nhau? Muốn trả lời câu hỏi phải dựa vào đại lượng "số đo góc" mà hơm ta học

2 Triển khai bài:

HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO VIÃN V HC SINH

GHI BNG Hoảt âäüng1: Âo gọc (15

phụt)

GV: V gọc xOy

Để xác định số đo góc xOy ta đo góc xOy = dụng

a) Dụng cụ: thước đo góc Cấu tạo: (SGK)

(125)

cụ gọi thước đo góc

? Quan sát thước đo góc cho biết cấu tạo nào?

? Đọc SGK cho biết đơn vị thước đo góc gì?

GV: Nãu cạch âo gọc nhỉ SGK

GV: u cầu học sinh nêu lại cách đo góc xOy

GV: Âỉa caùc hỗnh veợ lón baớng

Cho cỏc gúc sau, xác định số đo góc Gọi học sinh khác lên bảng đo lại góc aIb pSq

- Sau đo cho biết góc có số đo? Số đo góc bẹt độ?

Có nhận xét số đo góc với 180o

vị nhỏ phút, giây độ: kí hiệu 1o

1 phút: kí hiệu 1' giây: kí hiệu 1'' 1o = 60' ; 1' = 60''

VD: 35 âäü 12 phụt: 35o20' c) Cạch âo: (SGK)

Số đo góc xOy 600 Kí hiệu xOy = 600.

* Nhận xét: (SGK)

Hoảt âäüng 2: So sạnh gc (5 pht) GV: a hỗnh ve lón baớng.

Hãy xác định số đo chúng

? Vậy để so sánh góc ta vào đâu?

GV: coï xOy = 600 aIb = 600

? Vậy góc nào?

Coï: Ä3 = 135o

Coï: Ä1 = 55o

Ä2 = 90o Ä3 = 1350

Ta noïi: Ä1 < Ä2 < Ä3

a) Để so sáng hai góc ta so sánh số đo chúng b) Hai góc số đo chúng c) Trong góc khơng nau, góc có số đo lớn góc lớn

O1 O2

O3

xOy = aIb

Ä3 > Ä1

Ä1

<Ä2

(126)

Ä1 = 55o

Vậy góc khơng nhau, góc góc lớn hơn?

Hoảt âäüng 3: Gọc vuäng, gọc nhoün, gọc t

GV: Ở hình ta có: Ơ1 = 550 (< 900 ) ; Ô2 = 900 Ô3 = 1350 (900 < 1350 <1800) Ta nói: Ơ1 góc nhọn

Ä2 l gọc vng Ä3 l gọc t

Vậy góc vng, góc nhọn, góc tù, cho ví dụ?

+ Góc vng góc có số đo = 900 (1v)

VD: Á = 900 Á l gọc vng

+ Góc nhọn góc có số đo <900.

VD: xOy = 150 xOy l gọc nhn

+ Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800

900 < xOy < 1800 xOy tù. IV Cũng cố:

Bài 1:Ước lượng mắt xem góc vng, nhọn, tù, bẹt

Dùng góc vng êke để kiểm tra li

Baỡi 2: Cho hỗnh veợ o caùc goùc coù trong hỗnh

Bi 3: in vo ụ trống bảng để hình vẽ khẳng định

Loải gọc Gọc vuäng Gọc nhoün Gọc tuì Gc bt Hỗnh ve

S o

900

¿α

O0

¿

O1 O2 O3 O4 O5

C A

B A/ C/

B/

I

a

(127)

V Dặn dò, tập nhà: - Học sinh cần nắm vững cách đo - Phân biệt loại góc

- Làm tập 12 - 17 (SGK) ; 14;15 (SBT)

Ngaìy soản:

Tiết 19: KHI NĂO THÌ XƠY + Z = XÔZ A Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết hiểu xOy + yOz = xOz

- Học sinh nắm vững nhận biết khái niệm: Hai góc kề nhau, góc phụ nhau, góc bù nhau, góc kề bù

- Cũng cố, rèn kỉ sử dụng thước đo góc, kỉ tính góc, kỉ nhận biết quan hệ góc

- Thái đơ: Rèn tính cẩn thận, xác học sinh B PHƯƠNG PHÁP:

- Gợi mở

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

(128)

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: 1) Vẽ góc xOy

2) Vẽ tia Oy nằm cạnh góc xOz

3) Dùng thước đo góc, đo góc có hình 4) So sánh: xOy + yOz với xOz

Qua kết em rút nhận xét gì?

GV: Cùng học sinh nhận xét làm bạn. GV: Thu vài học sinh

III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO

VIÃN V HC SINH GHI BNG

Hoạt động 1: Khi tổng số đo góc xOy và yOz số đo xOz (15 phút)

? Qua kết đo vừa thực hiện, em trả lời câu hỏi trên?

HS: Nếu tia Oy nằm tia Ox Oz xOy + yOz = xOz GV: Nêu điều ngược lại. GV:Nhận xét SGK và nhấn mạnh chiều nhận xét

HS: Nhắc lại hại lần nhận xét

GV: Đưa tập lên bảng ? Với hình vẽ ta phát biểu nhận xét nào? (có thể cho ** góc BOC tù)

HS: Đọc to đề 18 (SGK) ? Áp dụng nhận xét giải tập 18 (SGK)

- Quan sát hình vẽ: áp dụng nhận xét tính ****? Giải thíc rõ cách tính

GV: Nếu có tia chung gốc có tia nằm tia cịn lại, ta có góc hình?

Chỉ cần đo góc ta biết số đo góc

* Nhận xét: (SGK) Bài 1: Cho hình vẽ

Vì tia OB nằm tia OA OB nên:

AOB + BOC = AOC Bài tập 18 (SGK)

Theo đầu bài: tia OA nằm tia OB OA nên:

BOC = BOA + AOC (nhận xét) BOA = 450 ; AOC = 320

 BOC = 450 + 320

BOC = 770

Bài 3: Cho hình vẽ Biểu thức sau viết hay sai? Vì sao?

(129)

GV: Cho học sinh làm bài tập (trả lời miệng)

Quay lại tập trên: ta có xOy yOz góc kề Vậy góc kề nhau, chuyển sang khái niệm

Hoạt động 2: Các khái niệm góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù (15 phút)

IV Cũng cố:

GV: Treo bng phủ.

Bài tập 4: Cho hình vẽ, mối quan hệ góc hình

3 học sinh trả lời

Bài tập 5: Điền tiếp vào dấu a) Nếu tia AE nằm tia AF AK + =

b) Hai góc có tổng số đo = 900.

c) Hai góc bù có tổng số đo Một bạn viết sau hay sai?

"Hai góc có tổng số đo 1800 góc kề bù" (S). V Dặn dị, tập nhà:

- Xem lải bi

- Làm tập 20 - 23 (SBT) 16,18 (SBT)

Hướng dẫn tập 23: Trước hết tính NAP ; sau tính PAQ

- Đọc trước bài: vẽ góc cho biết số đo.800 C O

x

y

x/ D

100 B

(130)

Ngy soản:

Tiết 20: VẼ GĨC CHO BIẾT SỐ ĐO A Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh hiểu mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy cho xOy = m0 (0<m<1800)

- Kỉ năng: Học sinh biết vẽ góc có số đo trước bằng thước thẳng thước đo góc

- Thái độ: Đo,vẽ cẩn thận, xác. B PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu giải vấn đề, tích cực hố hoạt động học sinh

C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, thước đo góc, SGK HS: Thước thẳng, thước đo góc, SGK. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

GV: Nêu yêu cầu kiểm tra. - Khi xOy +yOz = xOz - Chữa tập 20/82 (SGK) III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN V HC SINH

GHI BNG Hoảt âäüng 1: veỵ gọc trãn

nữa mặt phẳng

GV: có góc ta có thể xác định số đo góc, làm để vẽ góc Ta xét qua ví dụ sau:

GV: Yêu cầu học sinh tự đọc SGK vẽ vào

GV: Goüi hoüc sinh lãn bng

VD1: Cho tia Ox V gọc xOy cho xOy= 400.

Cạch v:

(131)

trỗnh baỡy vaỡ veợ

? vẽ góc ABC em tiến hành thé nào?

- HS: - V tia BA

- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA góc 1350.

? Trên mặt phẳng có bờ chứa tia BA, ta vẽ máy tia BC cho ABC = 1350?

Tương tự mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta vẽ tia Oy để xOy = m0 (0<m 1800).

GV: Đưa nhận xét (SGK) lên bảng

- Kẻ tia Oy qua vạch 400 thước

VD2: Vẽ ABC biết ABC = 1350.

* Nhận xét:(SGK) Hoạt động 2: Vẽ góc mặt phẳng HS: Lên bảng vẽ hình

HS: Khác lên làm câu b. GV: Ghi đề lên bảng.

Sau học sinh lên bảng thực vẽ hình Cả lớp làm vào

- Học sinh khác trả lời phần nhận xét

? Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ xOy = m0; xOz = n0; m<n hỏi tia nằm tia lại?

GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau:

Vẽ mặt phẳng có bờ đt chứa tia OA: AOB = 500; AOC = 1300. Bạn hoa vẽ:

Bản nga v:

Bài tập1:

a) Vẽ xOy = 300; xOz = 750 trên mặt phẳng

b) Có nhận xét vị trí tia Ox; Oy; Oz? Giải thích lý

a)

b) Tia Oy nằm tia Ox; Oz 300 <750.

Bài tập 2:

Trên mặt phẳng có bờ chứa tia Oa vẽ aOb = 1200

aOc= 1450

Cho nhận xét vị trí tia Oa; Ob; Oc

(132)

? Ai v âụng? ? Ai v sai?

IV Củng cố:

GV: Treo bảng phụ tập sau:

Điền tiếp vào dấu để câu

1) Trên mặt phẳng tia Oy cho ***=n0.

2) Trên mặt phẳng cho trước vẽ xOy = m0; xOz = n0 Nếu m > n

3) V aOb = m0; aOc = n0 (m<n)

- Tia Ob nằm tia Oa Oc - Tia Oa nằm tia Ob Oc V Dặn dò tập nhà:

- Tập vẽ góc với số đo cho trước

- Cần nhớ kỹ nhận xét học - Làm tập: 25 - 29 (SGK)

Ngaìy soản:

(133)

A MUÛC TIÃU:

- Kiến thức: Học sinh hiểu tia phân giác góc

Học sinh hiểu đường phân giác góc gì?

- Kỉ năng: Biết vẽ tia phân giác góc.

- Thái đơ: Rèn tính cẩn thận vẽ góc, đo góc, gấp giấy

B PHỈÅNG PHẠP:

- Gợi mở, giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, giấy để gấp, bảng phụ

HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

GV: Đọc đề học sinh lên bảng làm câu a, lớp làm vào

1) Cho tia Ox Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy; tia Oz cho xOy= 1000; xOz = 500.

2) Vị trí tia Oz tia Ox Oy? Tính yOz, so sánh yOz với xOz gọi học sinh khác làm câu b

GV: Tia O2 nằm tia Ox Oy, tia Oz tạo với Ox, Oy góc nhau, ta nói Oz tia phân giác xOy

III Bài mới:

Hoảt âäüng ca giạo viãn

v hoüc sinh Ghi baíng

Hoảt âäüng 1: Tia phán gic cuớa gc laỡ gỗ? GV: Qua baỡi trón em haỵy cho

biết tia phân giác góc tia nào?

- Khi naìo tia Oz l phán giạc ca gọc xOy?

Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa cho biết tia tia phân giác góc hình

HS: H1 v H3 Ot l phán giạc ca xOy v Ob l phán giạc ca aOc

* Âënh nghéa: (SGK)

Oz phân giác góc xOy Tia Oz nằm tia Ox Oy

XOz = zOy Bài tập:

450

x t

y O

x/ t/

y/ O

O

a b c

(134)

Hoảt âäüng 2: cạch veỵ tia phán giạc cuía gọc. GV: Nãu vê dủ.

HS: Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì?

HS: Tia Oz phải nằm 2 tia Ox Oy:

xOz = zOy = xOy2

xOy=64

0 =32

0

GV: Vậy ta phải vẽ: - xOy = 640

- Vẽ tia Oz nằm tia Ox Oy cho xOz = 320.

1 hoüc sinh lãn baíng

GV: Đưa bảng phụ ghi bài tập sau

? Hy AOC?

V tia Oc l phán giạc ca AOB

HS: Lãn bng v.

GV: Ngồi cách dùng thước đo góc cịn cách khác xác định phân giác góc AOB khơng

HS: Trả lời cách gấp giấy nêu cách gấp

GV: yêu cầu học sinh vẽ 1 góc bẹt XOY vẽ tia phân giác góc này? Góc bẹt có tia phân giác

VD: Cho xOy = 640 v tia phán giạc Oz ca xOy

- V xOy = 640

- Vẽ tia Ot nằm tia Ox Oy cho yOt= 320.

Bài tập 1: Cho AOB = 800 vẽ tia phân giác Oc góc AOB Cách 1: Dùng thước đo góc - Tính: AOC = COB = 800

2 =

400.

- Vẽ tia Oc cho Oc nằm OA OB AOC = 400.

Cách 2: Gấp giấy

* Nhận xét: Mỗi góc (khác góc bẹt) có tia phân giác

Đường phân giác góc đt chứa tia phân giác góc

Hoạt động 3: Chú ý GV: Trở lại hình vẽ có

xOy v Oz l tia phán giạc ca xOy

GV: Vẽ đt zz'và giới thiệu zz' đường phân giác xOy

Đường phân giác góc đt chứa tia phân giác góc 32 64 O x t y O

A C B

O x

t

(135)

Vậy đường phân giác góc gì?

IV Cũng cố:

- Khi ta kết luận Ot tia phân giác góc xOy?

- Trong câu trả lời sau em chọn câu Tia Ot phân giác góc xOy khi:

a) xOt = yOt

b) xOt + tOy = xOy

c) xOt = tOy = xOy vaì xOt = tOy d) xOt = yOt = xOy2

V Dặn dò tập nhà: - Học theo + SGK

- Làm tập 30;33 - 36 (SGK)

Hướng dẫn tập 33: Để tính x/Ot ta cần biết so đo x/Oy yOt.

Ngaìy soản:

Tiết 22: LUYỆN TẬP

A MUÛC TIÃU:

- Kiểm tra khắc sâu kiến thức tia phân giác góc

- Rèn kỉ giải tập tính góc, kỉ áp dụng tính chất tia phân giác góc để làm tập

(136)

B PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tịi Tích cực hố hoạt động học sinh

C CHUẨN BỊ:

GV: SGK, bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo độ

HS: SGK, thước thẳng, thước đo độ D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (Lồng vào học) III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN V HC SINH

GHI BẢNG GV: Viết đề lên bảng.

HS: Vẽ hình vào vở. em lên bảng vẽ hình

Gợi ý: Để tính DOK = ? ta phải tính số đo góc nào?

HS: Nêu cách tính số đo các góc DOB BOK?

- AOB kề bù với BOC từ ta có biểu thức nào? tính BOC?

OD l phán giạc ca AOB? Hy DOB=?

Tỉång tỉû OK l phán giạc ca BOC? Tênh BOK = ?

GV: Qua kết tập vừa làm ta rút nhận xét gì?

HS: Hai tia phân giác 2 góc kề bù vng góc với

HS: Đọc đề bài.

1 học sinh lên bảng vẽ hình Sau giáo viên gợi ý cho học sinh làm?

Bài tập 1:

1) Vẽ góc AOB kề bù với góc BOC; AOB = 600.

2) V tia phán giạc OD; OK ca cạc gọc AOB v gọc BOC? Tênh DOK?

Giải: AOB kề bù với BOC

AOB + BOC = 1800

600 + BOC = 1800 BOC = 1800 - 600 = 1200

OD laì phán giạc ca AOB

DOB = 600

2 = 30

0 OK l phán giạc ca BOC

BOK = 1200

2 = 60

0

Tia OB nằm tia OD OK

DOK=DOB+BOK=300+ 600 = 900

Vậy DOK = 900 Bài tập 36: SGK

Cho: Tia Oy, Oz nằm mặt phẳng

bờ chứa tia Ox

(137)

Tênh: mOn

Giải: Tia Oz; Oy thuộc mặt phẳng bờ chia tia Ox mà

****************

 Tia Oy nằm tia Ox

v Oz

+ Tia Om l phán giạc ca *** *****************

+ Tia On l phán giạc ca *** *********************

Mà tia Oy nằm tia Om On

********** = 150 + 250 = 400 Vậy: **** = 400.

IV Cũng cố: Mỗi góc khác góc bẹt có tia phân giác? Muốn chứng minh Ob phân giác **** ta làm nào?

1) V ***= 1800

2) V tia phán giạc ot ca gọc aOb 3) Tênh

V Dăn dò, tập nhà:

(138)

Ngày soạn: Tiết 23 :

THỰC HNH ĐO GĨC TRÊN MẶT ĐẤT A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu cấu tạo giác kế

- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc mặt đất - Giáo dục ý thức tập thể, kỉ luật biết thực qui định kỉ thuật thực hành học sinh

B PHƯƠNG PHÁP: Hướng dẫn, diễn giải C CHUẨN BỊ:

GV: Giác kế, cọc tiêu dài 1,5m có đầu nhọn, cọc ngắn 0,3 m, búa đóng cọc

HS: Xem trước nội dung thực hănh D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO

VIÃN V HC SINH GHI BNG

Hoạt động 1: Tìm hiểu dụng cụ đo góc mặt đất hoạt động cách đo góc (tiến hành trong lớp học)

GV: Đặt giác kế trước lớp, giới thiệu với học sinh dụng cụ đo góc mặt đất giác kế

GV: Bộ phận giác kế đĩa tròn

? Hãy cho biết mặt đĩa trịn có gì?

GV: Trên mặt đĩa trịn có 1 quay xung quanh tâm đĩa

Hy mä t quay âọ

GV: Đĩa trịn đặt như nào?

Cố định hay quay được?

GV: Giới thiệu dây dọi treo tâm đĩa

1 Dụng cụ đo đất góc mặt đất là: giác kế

2 Cấu tạo: (SGK) + Đĩa tròn

+ Thanh quay + Dáy doüi Caïch âo: B1

B2 (SGK) B3

(139)

Sau giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cấu tạo giác kế

GV: Sử dụng hình 41, 42 (SGK) để hướng dẫn học sinh

GV: Thực hành trước lớp để học sinh quan sát

GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại bước làm để đo góc mặt đất

Hoảt âäüng 2: Thực hành

Gv : cho đại diện tổ từ - em lên thực hành

- Cả lớp theo dõi bạn thực cho nhận xét

- gv theo dõi chỉnh sửa cho em sai sót có

Củng cố :

- Nêu cấu tạo giác kế

- Nêu bước thực hành đo góc mặt đất Hướng dẫn nhà :

- Nằm lại bước thực hành

- Chuẩn bị tổ báo cáo thực hành theo mẫu

Tổ : lớp : 1,Dụng cụ : Đủ hay thiếu 2, Ý thức kỷ luật :

3, kết thực hành : Nhóm :

(140)

Tiết 25 A Mục tiêu: - Kiến thức:

+ Hiểu đường trịn gì? Hình trịn gì? + Hiểu cung, dây cung, đk,bk - Kỉ năng:

+ Sử dụng com pa thành thạo + Biết vẽ đường tròn, cung tròn

+ Biết giữ nguyên độ mở com pa

- Thái đơ: Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng com pa, vẽ hình

B PHỈÅNG PHAÏP:

- Nêu giải vấn đề

- Tích cực hố hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ

HS: Thước kẻ có chia khoảng, com pa, thước đo độ. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ: III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO

VIÃN V HC SINH GHI BNG

Hoạt động 1: Đường trịn hình trịn

GV: Em cho biết để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì?

GV: Qui ước bảng (trong vở) cm

- Lấy điểm A,B,C đường trịn Hỏi điểm cách tâm O khoảng bao nhiêu?

- Vậy đường trịn tâm O bán kính cm hình gồm điểm cách O khoảng cm

- Tổng quát: Đường tròn tâm O bán kính R hình gồm điểm nào?

GV: Giới thiệu kí hiệu.

Lưu ý: Giữa tâm bk

a) Dụng cụ: Dùng com pa Vẽ đường trịn O bán kính cm

Đường trịn tâm O bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R

Kí hiệu: (O;R)

- Các điểm M ; A ; B ; C (O ; R)

- Điểm nằm bên đường tròn:N

- Điểm nằm ngồi đường trịn: P

OM = R: M nằm nằm đường tròn

(141)

ngăn cách dấu " ;"

GV: Giới thiệu điểm nằm đường trịn; điểm nằm đường trịn, ngồi đường tròn

? Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng ON OM; OP OM

Làm để so sánh đoạn thẳng đó? GV: Hướng dẫn học sinh dùng com pa để so sánh đoạn thẳng (như hình 46/90 SGK)

? Vậy điểm nằm đường tròn, bên đường tròn, bên ngồi đường trịn cách tâm khoảng với bán kính

GV: Ta biết đường trịn là đường bao quanh hình trịn (tiểu học) hình trịn hình gồm điểm nào? GV: Nhấn mạnh lại sự khác đường trịn hình tròn

OM < R : M nằm đường trịn

* Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm bên đường trịn

Hoảt âäüng 2: Cung v dáy cung

GV: Yêu cầu học sinh đọc SGK, quan sát hình 44 ; 45 trả lời câu hỏi

- Cung troỡn laỡ gỗ? - Dỏy cung laỡ gỗ?

- Th no l iu kin ca ng tròn?

- Lấy điểm A,B đường tròn Hai điểm chia đường tròn làm phần, phần cung tròn

- Dây cung đoạn thẳng nối mút cung

- Đường kính đường trịn dây cung qua tâm Hoạt động 3: Một công

dụng khác com pa GV: Com pa có cơng dụng chủ yếu dùng để vẽ đường tròn Em cho biết com pa có cơng dụng nữa?

GV: Cho hoüc sinh âoüc sau âoï

- Com pa dùng để so sánh đoạn thẳng

(142)

lên bảng thực IV Củng cố:

HS: Làm tập 39 (SGK) HS: Trả lời miệng.

V Dăn dò, tập nhà: - Học theo SGK học - Bài tập 40 - 42 (SGK)

- Bài tập 35 - 38 (SBT)

- Tiết sau mang em vật dụng có dạng hình tam giác

Tiết 26: TAM GIÁC Ngày soạn:

(143)

+ Định nghĩa tam giác

+ Hiểu đỉnh, cạnh, góc tam giác gì? + Biết vẽ tam giác

+ Biết gọi tên kí hiệu tam giác

+ Nhận biết điểm nằm bên nằm bên ngồi tam giác

B PHỈÅNG PHẠP:

- Nêu giải vấn đề

- Tích cực hoá hoạt động học sinh C CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu

HS:SGK, thước thẳng, com pa, thước đo góc. D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

HS 1: Thế đường trịn tâm O bán kính R.

Cho đt BC = 3,5 cm Vẽ (B; 2,5 cm) (C; cm) hai đường tròn cắt A D Tính độ dài AB, AC

Chỉ cung AD lớn, cung AD nhỏ (B) Vẽ dây cung AD III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CUÍA GIẠO VIÃN VAÌ HOÜC SINH

GHI BẢNG GV: Chỉ vào hình vẽ vừa

kiểm tra giới thiệu tam giác ABC Vậy tam giác ABC l gỡ?

GV: Veợ hỗnh.

Hỡnh gm đt AB; AC; BC có phải tam giác ABC hay khơng?

Tải sao?

GV: u cầu học sinh vẽ tam giác ABC vào

GV: v lãn bng.

GV: Giới thiệu kí hiệu tam giác nêu cách đọc

GV: Các em biết tam giác có đỉnh, cạnh, góc

- Hy âc tãn cảnh ca tam giạc ABC

- Có thể đọc cách khác khơng?

- Âc tãn gọc ca tam giạc

+ Tam giác ABC hình gồm đoạn thẳng AB; BC; CA điểm A,B,C không thẳng hàng

Kí hiệu:  ABC (BCA;CAB)

Cạch âc: tam giaïcABC

- điểm A,B,C đỉnh tam giác

- ât AB ; BC ; CA l cảnh ca tam giạc

- Goïc BAC ; goïc ABC ; goïc BCA

Hoặc góc CAB ; góc CBA ; góc ACB

Hoặc  ;

Bài tập: 43 (SGK)

(144)

ABC

GV: Yêu cầu học sinh làm tập 43 (SGK)

khi M,N,P không thẳng hàng b) Gồm đoạn thẳng TU, UV, VT T , U , V không thẳng hàng

Bài tập: 44/95 (SGK)

Xem hình 55 điền vào bảng sau

Hoạt động 2: Vẽ tam giác GV: cho học sinh đọc SGK sau yêu cầu học sinh nêu cách vẽ

GV: Làm mẫu bảng.

Ví dụ: Vẽ ABC biết cạnh

BC = 4cm; AB = 3cm ; Ac = 2cm

* Cách vẽ: (SGK) IV Củng cố: Tam giác ABC gì?

Âc tãn cạc âènh, cảnh, gọc ca tam giạc ABC

Gv: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 4cm ; BC = 5cm; AC = 3cm

Và đo góc tam giác V Dăn dị, tập nhà:

- Học theo học SGK - Bài tập 45 - 47 (SGK)

- Ôn tập phần hình học từ đầu chương

- Hoỹc ọn laỷi õởnh nghộa caùc hỗnh (trang 95) vaỡ t/c (trang 96)

- Làm câu hỏi tập /96 (SGK)

- Tiết sau ôn tập chương chuẩn bị kiểm tra tiết

Tiết 27: ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn:

A Mủc tiãu:

+ Hệ thống hố kiến thức góc

+ Sử dụng thành thạo dụng cụ để đo, vẽ góc, đường trịn, tam giác

+ Bước đầu tập suy luận đơn giản B PHƯƠNG PHÁP:

- Hệ thống hoá kiến thức

(145)

GV: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo góc, phấn màu, bút

HS: Thước kẻ, com pa, thước đo góc Chuẩn bị câu hỏi, tập ơn tập vào

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định tổ chức:

II Kiểm tra cũ: (lồng vào học) III Bài mới:

HOẢT ÂÄÜNG CA GIẠO VIÃN V HC SINH

GHI BẢNG Hoạt động 1: kiểm tra

việc ôn tập học sinh HS 1: Trả lời câu hỏi + vẽ hình; trả lời tập

GV: Âỉa bi lãn bng.

HS 2: trả lời câu hỏi làm tập

- Đo góc xác định số đo góc xOy; xOM?

Cạc gọc ny thuọỹc loi gc gỗ?

1 Goùc laỡ gỗ? v gọc xOy khạc gọc bẻt

Lấy M điểm nằm góc xOy Vẽ tia OM giải thích

Gọc xOM +gọc MOy = gọc xOy

Giải: Vì M điểm nằm bên góc xOy

=>Tia OM nằm hai tia Ox Oy

Nãn Goïc xOM +goïc MOy = goïc xOy

2 Tam giaùc ABC laỡ gỗ?

Veợ ABC coï BC = 5cm ; AB =

3cm ; AC = 4cm

+ goïc A = 900 l gọc vng. Gọc B= 530 l gọc nhn

Hoạt động 2: Đọc hình để cố kiến thức. Bài 1: Mỗi hình bảng sau cho ta biết điều gì?

GV: Giới thiệu thêm số kiến thức hình

- Thế mặt phẳng bờ a

- Thế góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt

- Thế hai góc bù O

(146)

nhau, góc phụ nhau, góc kề bù, góc kề bù

- Tia phân giác góc gì? góc có tia phân giác

Hoạt động 2: Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ.

GV: Treo bảng phụ lên bảng. HS: dùng bút khác màu điền vào ô trống

GV: Treo tiếp bảng phụ lên bảng

học sinh đứng chổ trả lời

Bài 2: Điền vào ô trống phát biểu sau để câu đúng:

a) đt mặt phẳng b) góc có số đo góc bẹt c) Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc

d) Nếu góc aOc + góc cOb = góc aOb

Bi 3: Âụng hay sai ?

a) Góc hình tạo tia cắt

b) Góc tù góc lớn góc vng

c) Nếu Oz phân giác góc xOy

d) Nếu tia Oz nằm hai tia Ox Oy Oz phân giác góc xOy

e) Góc vng góc có số đo = 900.

Hoạt động 3: Luyện kỉ năng vẽ hình tập suy luận

a) Trong tia Ox ; Oy ; Oz tia nằm tia cịn lại ? sao?

b)Tênh gọc yOz?

c)V Ot l phán giạc ca gọc yOz; gọc tOx

Gv : goỹi hs lón baớng veợ hỗnh vaỡ laỡm cỏu a

Bài 4: Trên mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ tia Oy Oz chogóc xOy = 300 ; xOz = 1100.

(147)

Hs nhận xét làm

Gv gi hs lãn bng lm cáu b

Hs nhận xét làm

Gv để tính góc tOx ta cần biết số đo góc nào?

Hs biết số đo góc tOz góc tOy

Gv Hy goïc tOz?

Hs lên bảng hs lớp theo dõi nhận xét

a) Coï goïc xOy = 300 goïc xOz= 1100.

Goïc xOy < goïc xOz (300 < 1100)

=> Tia Oy nằm tia Ox Oz

b) Nãn: goïc xOy + goïc yOz = goïc xOz

goïc yOz = goïc xOz  goïc xOy

= 1100 - 300 = 800.

c) Vỗ Ot laỡ tia phỏn giạc cagọc yOz nãn

gọc tOz = gọc yOz : = 800 : 2 = 400

=>Tia Ot nằm tia Oz Ox

Goïc tOx = goïc xOz  goïc tOz

= 1100 - 400 = 700. IV Dặn dò, tập nhà:

- Xem lại bài, ôn tập kỉ kiến thức chương - Tiết sau kiểm tra tiết

Tiết 28: KIỂM TRA TIẾT Ngày soạn:

A Muûc tiãu:

+ Nhằm kiểm tra việc lĩnh hội khái niệm, tính chất học chương II

+ Nắm bắt yêu cầu việc vận dụng kiến thức học để vận dụng giải toán

+ Rèn luyện tính cẩn thận, tự lập học sinh B PHƯƠNG PHÁP: Trắc nghiệm tự luận

C CHUẨN BỊ: GV: Đề kiểm tra

(148)

A Phần trắc nghiệm

Bài 1: Điền Đ,S vào câu sau:

1 Góc hình tạo tia cắt Góc tù góc lớn góc vng

3 Nếu Oz tia phân giác góc xOy góc xOz = góc xOy :

4 Góc vng góc có số đo = 900.

5 góc kề bù góc có cạnh chung

6 DEF hình gồm đoạn thẳng DE ; EF ; FA

7 Mọi điểm nằm đường tròn cách tâm khoảng bán kính

8 Góc bẹt góc có cạnh tia đối Góc 600 góc 400 góc phụ nhau.

10 Nếu tia Ob nằm tia Oa Oc góc aOb + góc bOc = góc aOc

B Phần tự luận:

Bài 2: Vẽ tam giác ABC có cạnh AB = 3cm ; BC = 3cm ; BC = 6cm ; AC = 4cm (Dùng thước com pa)

Bài 3: Trên mặt phẳng bờ chứa tia Ox Vẽ tia Ot Oy cho góc xOt = 300 ; góc xOy= 600.

a Hỏi tia nằm tia cịn lại ? sao? b Tính góc yOt

c Hi tia Ot cọ l phán giạc ca gọc xOy hay khäng? Gii thêch

* Đáp án biểu điểm

Baìi 1: 1, S 6, S 2, S 7,  3, 8, Â

4, Â 9, S

5, S 10, Â

Baìi 2: (2â) Baìi 3:

a) Ot nằm Ox Oy (0,5đ) Giải thích (0,5đ)

b) Tính yOt = 300 (1đ) (Lý luận đầy đủ)

c) Từ câu a câu b=> Ot phân giác (0,5đ)

Ngày đăng: 15/04/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w