Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi bắc vàm nao tỉnh an giang

117 41 0
Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý khai thác hệ thống thủy lợi bắc vàm nao tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Lê Thu Phương i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập trường Đại học Thủy lợi, tác giả muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất thầy/cô trường truyền đạt cho kiến thức bổ ích khoa học cơng nghệ, kỹ thuật xã hội Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Kinh tế Quản lý truyền đạt cho kiến thức chuyên sâu chuyên ngành giúp đỡ tác giả tận tình suốt thời gian theo học thời gian làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Lê Văn Chính – giảng viên khoa Kinh tế Quản lý Trường Đại học Thủy lợi tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Chi cục thuỷ lợi tỉnh An Giang cung cấp tư liệu hỗ trợ tác giả hồn thành luận văn Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Tác giả luận văn Lê Thu Phương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.2 Cơ sở thực tiễn quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 25 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 35 Kết luận chương 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC VÀM NAO 37 2.1 Khái quát hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 37 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 37 2.1.2 Tình hình đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 38 2.1.3 Mục tiêu phương thức hoạt động dự án 40 2.1.4 Đặc điểm tự nhiên vùng dự án 42 2.1.5Cơ sở hạ tầng dự án 43 2.2 Mơ hình quản lý hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 47 2.3 Phân tích thực trạng cơng tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi Bắc Vàm Nam 53 2.4 Đánh giá chung công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 61 Kết luận chương 72 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNGCÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG THỦY LỢI BẮC VÀM NAO 74 3.1 Định hướng phát triển thủy lợi khu vực ĐBSCL An Giang 74 iii 3.2 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 86 3.2.2 Đề xuất giải pháp chế hoạt động, tài 86 Kết luận chương 103 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước 105 2.2 Đối với Công ty TNHH MTV KTCTTL An Giang 106 2.3 Đối với đơn vị địa phương có liên quan 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1Sơ đồ phân cấp quản lý thủy lợi điển hình Trung Quốc 29 Hình 1.2Bản đồ phân cấp quản lý KTCTTL trạm thuỷ nơng Hồng Phong .30 Hình 1.3Cơ cấu Vụ Cải tạo đất, Hội Quản lý tưới 32 Hình 2.1 Bản đồ khu vực dự án Bắc Vàm Nao 39 Hình 2.2 Bản đồ vị trí 24 đơn vị tưới theo Tiểu vùng Bắc Bàm Nao 41 Hình 2.3 Các cơng trình xây dựng hệ thống Bắc Vàm Nao 46 Hình 2.4 Mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước thủy lợi hệ hống BVN 47 Hình 2.5 Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống Bắc Vàm Nao 50 Hình 2.6 Sơ đồ tổ chức hệ hống BVN 55 Hình 2.7 Cấu trúc đặt hàng tưới cộng đồng thực 56 Hình 2.8 Khung phân bổ kinh phí quản lý hệ thống BVN 57 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1Phân loại công trình thuỷ lợi Việt Nam 10 Bảng 1.2 Bộ số đánh giá quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 22 Bảng 2.1 Diện tích nơng nghiệp 24 đơn vị tưới theo Tiểu vùng BVN 42 Bảng 2.2 Mô tả hệ thống tổ chức quản lý vận hành hệ thống BVN 51 Bảng 2.3 Kết hoạt động thực nhiệm vụ cơng ích hệ thống BVN 58 Bảng 2.4 Chi phí hoạt động quản lý khai thác CTTL thực nhiệm vụ cơng ích hệ thống TL BVN 58 Bảng 2.5Vai trò bên liên quan 60 Bảng 2.6 Suất chi phí vận hành, bảo dưỡng thường xuyên hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 62 Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tình hình kiên cố hóa kênh mương hệ thống BVN 63 Bảng 2.8 Bảng tổng hợp diện tích tưới nước so với diện tích thiết kế 65 Bảng 2.9 Tổng hợp kết hoạt động tưới so với kế hoạch 66 Bảng 2.10 Mức lao động Ban quản lý hệ thống thủy lợi BVN 67 Bảng 2.11 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thường xuyên 68 Bảng 2.12 Tổng chi phí doanh thu hệ thống 69 Bảng Lộ trình thực cơng tác đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực địa bàn tỉnh An Giang 91 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn BQL Ban Quản lý BQLDA Ban Quản lý dự án BQLDVTL Ban Quản lý dịch vụ thủy lợi BQLTV Ban Quản lý tiểu vùng BVN Bắc Vàm Nao CTTL Cơng trình thủy lợi DVTL Dịch vụ thủy lợi ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ ODA Hỗ trợ phát triển thức O&M Vận hành Bảo dưỡng PIM Quản lý tưới có tham gia PPP Quan hệ đối tác công - tư QLHT BVN Quản lý hệ thống Bắc Vàm Nao QLKTCTTL Quản lý khai thác cơng trình thủy lợi NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên TV Tiểu vùng UBND Ủy ban nhân dân vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng trình thủy lợi cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tạo tiền đề phục vụ phát triển kinh tế xã hội, phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường cân sinh thái Trong nhiều năm qua, Nhà nước đầu tư xây dựng hàng nghìn hệ thống cơng trình thủy lợi, gồm: 6.648 hồ chứa loại, khoảng 10.000 trạm bơm điện lớn, 5.500 cống tưới tiêu lớn, 234.000 km kênh mương, 25.960 km đê loại Trong đó, có 904 hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu từ 200 trở lên Nhiều hệ thống công trình thủy lợi lớn, như: Bắc Nam Hà, Bắc Hưng Hải, Núi Cốc, Cấm Sơn, Cửa Đạt, Sông Mực, Kẻ Gỗ, Tả Trạch, Phú Ninh, Định Bình, Đồng Cam, Sơng Ray, Dầu Tiếng- Phước Hòa, Quản Lộ-Phụng Hiệp, Tứ Giác Long Xun, Ơ mơn-Xà no, Nam Măng Thít, v.v mang lại hiệu ích lớn cho đất nước Đặc biệt vịng 10 năm qua, nhiều hệ thống cơng trình thủy lợi quy mơ lớn đầu tư xây dựng từ nguồn vốn trái phiếu Chính phủ vốn vay ODA, như: hồ chứa nước Cửa Đạt, Bản Mồng, Sông Sào, Ngàn Trươi, Rào Đá, Đá Hàn, Thác Chuối, Tả Trạch, Định Bình, Vân Phong, Nước Trong, Tân Mỹ; hệ thống thủy lợi Phan Rí - Phan Thiết, Phước Hòa, Easup Thượng, Quản Lộ - Phụng Hiệp để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tếxã hội đất nước Năm 2017, tổng diện tích đất trồng lúa tưới đạt 7,7 triệu (vụ Đông Xuân 3,12 triệu ha, Hè Thu 2,88 triệu ha, Mùa 1,71 triệu ha)[1], góp phần đưa sản xuất lương thực tăng nhanh ổn định Ngoài ra, hệ thống thủy lợi tưới cho 1,5 triệu rau màu, công nghiệp; tạo nguồn nước cho 1,3 triệu đất gieo trồng; cung cấp khoảng tỷ m3 nước phục vụ sinh hoạt công nghiệp; ngăn mặn cho 0,87 triệu ha; cải tạo chua phèn 1,6 triệu tiêu nước cho 1,72 triệu đất nơng nghiệp Các hệ thống cơng trình thủy lợi hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển đa dạng hóa trồng, chuyển dịch cấu nông nghiệp Hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao (BVN) xây dựng từ năm 1999-2006 với tổng mức đầu tư 37,9 triệu la Úc (trong Chính phủ Úc hỗ trợ 19,5 triệu đô la Úc) BVN nằm vùng trọng điểm sản xuất lúa gạo đồng sông Cửu Long, với 30.836 đất nông nghiệp cù lao Bắc Vàm Nao tỉnh An Giang nằm sơng Tiền sơng Hậu có địa hình phẳng, thấp trũng huyện Phú Tân phần huyện Tân Châu Mục tiêu quan trọng BVN kiểm soát lũ, vận hành tạo nguồn nước tưới chủ động phát triển sản xuất, nâng cao suất trồng, hỗ trợ xố đói giảm nghèo cho khoảng 270.000 người, tăng cường lực quản lý trì hệ thống thủy lợi bền vững, đáp ứng yêu cầu người sử dụng BVN có 91 tuyến kênh với tổng chiều dài 321 km Kênh Thần nơng tuyến kênh cấp I chạy dọc vùng 11 tuyến kênh cấp II chạy ngang 13 tuyến kênh cấp III 66 tuyến kênh nội đồng Năng lực phục vụ tưới tiêu cho 36.400 Tồn vùng có 143 cống điều tiết, có 51 cống đê bao 92 cống đê bao tiểu vùng Có 116 trạm bơm điện với 171 máy với tổng cơng suất 188.000 m3/h, có 67 trạm bơm tưới, 30 trạm bơm tiêu 19 trạm tưới tiêu kết hợp 103 đường nước bơm dầu với 183 máy bơm tưới cho 19.930 canh tác 400 km đê bao vành đai đê bao nội vùng, tuyến chạy dọc bờ sơng dài 98 km bao khu dự án tạo thành hệ thống ngăn lũ cho tồn dự án ( đê Sồng Tiền, đê Vĩnh An, đề Sông Hậu, đê Cai Tắc) đê bao tiểu vùng chia dự án thành 24 tiểu vùng Các tuyến đê ngồi chức chống lũ cịn tạo thành hệ thống đường giao thông khu vực Sau BVN xây dựng, nhiệm vụ quản lý khai thác cơng trình giao cho Ban quản lý BVN thực (BQL) Nhiệm vụ BQL tương tự quản lý Nhà nước khai thác CTTL cộng với chức quản lý đấu thầu đặt hàng dịch vụ khai thác vận hành hệ thống BQL tổ chức đại diện chủ sở hữu Nhà nước thành lập để tổ chức quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp dân sinh.Khác với mơ hình doanh nghiệp, trung tâm khai thác cơng trình thủy lợi, BQL quản lý tài sản cơng trình thủy lợi, đồng thời sử dụng đơn vị cung ứng dịch vụ khai thác cơng trình thủy lợi để vận hành, phân phối nước, điều tiết lũ theo quy trình vận hành theo hợp đồng đấu thầu đặt hàng Sau thời gian hoạt động, mô hình BQL đánh giá tốt, nhiên, hoạt động BQL số tồn Thứ nhất, chức năng, nhiệm vụ BQL có trùng lặp với chức nhiệm vụ Chi cục Thủy lợi An Giang việc quản lý hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao Vai trò Chi cục Thủy lợi An Giang mô lại không ký hợp đồng; - Phát triển nguồn nhân lực giải pháp hỗ trợ để nâng cao hiệu khai thác cơng trình thủy lợi Trong thời gian tới cần phải có số giải pháp cụ thể u cầu nguồn nhân lực có trình độ cao lành nghề; - Người dùng nước tham gia đóng góp phí dịch vụ thủy lợi nội đồng để có nguồn kinh phí cho vận hành bảo dưỡng cơng trình; - Ban quản lý người dùng nước đào tạo tập huấn nâng cao lực quản lý, nâng cao ý thức trách nhiệm việc tham gia quản lý hiệu quả, bền vững cơng trình thủy lợi - Xây dựng quy chế quản lý dịch vụ thủy lợi để phát huy tham gia người sử dụng nước quản lý vận hành hiệu hệ thống tưới; huy động người dùng nước đóng góp phí dịch vụ thủy lợi nội đồng để đảm bảo kinh phí cho chi trả tiền điện, cơng tác vận hành bảo dưỡng hệ thống tưới 3.2.7 Một số giải pháp chế phối hợp bên liên quan Ban Quản lý hệ thống thuỷ lợi Bắc Vàm Nao có tham gia bên liên quan, quan quyền từ cấp tỉnh đến cấp xã; ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhân viên kỹ thuật thủy lợi; cộng đồng địa phương, nhóm nơng dân hợp tác xã khác nhau; khu vực tư nhân công ty xây dựng nước đơn vị dịch vụ thủy lợi Vì vậy, tác giả đề xuất chế phối hợp bên liên quan việc quản lý, vận hành hệ thống sau: 3.2.4.1 Nguyên tắc phối hợp - Tuân thủ quy định Luật Thủy lợi văn pháp luật có liên quan; - Đảm bảo chủ động, thường xuyên, chặt chẽ, kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, vận hành hệ thống theo quy định; đảm bảo quản lý thống hoạt động liên quan đến khai thác cơng trình thủy lợi; - Bảo đảm đạo, điều hành tập trung, thống nhất, không chồng chéo, theo nguyên tắc Sở NN PTNT chủ trì quản lý nhà nước quản lý vận hành hệ thống; Sở, 95 ban ngành trực thuộc tỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy có trách nhiệm phối hợp; Ủy ban nhân dân huyện, xã có trách nhiệm tổ chức thực thống địa phương theo quy định Luật Luật Thủy lợi văn pháp luật có liên quan; - Khơng làm ảnh hưởng đến chức năng, nhiệm vụ hoạt động chuyên mơn quan liên quan 3.2.4.2 Hình thức phối hợp - Trao đổi ý kiến, cung cấp thông tin văn theo yêu cầu quan chủ trì, quan phối hợp; - Thơng qua họp liên ngành định kỳ, đột xuất; - Thông qua hội nghị sơ kết, tổng kết; - Thông qua việc tra, kiểm tra đồn cơng tác liên ngành Sở NN&PTNT chủ trì; - Các hình thức khác 3.2.4.3 Nội dung trách nhiệm phối hợp a Phối hợp xây dựng văn bản, qui định quản lý vận hành hệ thống - Sở NN&PTNT có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các Sở, ban ngành trực thuộc tỉnh xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy định, hướng dẫn quản lý, vận hành hệ thống Bắc Vàm Nao theo qui định Luật Thủy lợi UBND tỉnh An Giang; - Các Sở, ban ngành trực thuộc tỉnhtrao đổi, đóng góp ý kiến với Sở NN&PTNTtrước trình quan có thẩm quyền ban hành văn quy định, hướng dẫn quản lý, vận hành hệ thống Bắc Vàm Nao b Phối hợp quản lý, vận hành hệ thống Bắc Vàm Nao * Sở NN&PTNT có nhiệm vụ: + Cụ thể hóa sách tỉnh thơng báo đến Ban QLHT BVN, UBND cấp 96 huyện + Giám sát tất các hoạt động Ban QLHT BVN + Báo cáo trực tiếp với UBND tỉnh hoạt động hệ thống BVN * Các sở ban ngành thuộc tỉnh (Sở Tài chính; Sở LĐTB XH; Sở Kế hoạch Đầu tư; Sở GTVT)có nhiệm vụ: + Cụ thể hóa sách tỉnh thơng báo đến Ban QLHT BVN, UBND cấp huyện theo lĩnh vực chuyên môn + Phối hợp với Sở NN&PTNT hướng dẫn, giải đáp vướng mắc liên quan đến lĩnh vực chuyên môn phục vụ quản lý, vận hành hệ thống * Ban QLHT BVNcó nhiệm vụ: + Điều hành thống kế hoạch quản lý nước tổng hợp hệ thống; đảm bảo quản lý thống hoạt động liên quan đến khai thác cơng trình thủy lợi + Xây dựng quy trình vận hành linh hoạt hệ thống cơng trình thủy lợi vành đai hàng năm sở bảo đảm hoạt động dịch vụ tưới, tiêu kiểm soát lũ đạt hiệu phát triển bền vững Tạo điều kiện thuận lợi để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất; sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nước Thực quy trình kiểm sốt lũ hợp lý có tính đến yếu tố thị trường để nông dân chủ động kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường + Quản lý hoạt động dịch vụ thủy lợi cấp hệ thống sở có tham gia cộng đồng vào quy trình lập kế hoạch định điều hành + Kiểm tra, giám sát tiến độ chất lượng công tác tu, bảo dưỡng cơng trình thủy lợi vành đai + Phối hợp với quyền địa phương ban ngành liên quan thực biện pháp xử lí thích hợp xảy cố cơng trình tình khẩn cấp đe dọa an toàn sản xuất tính mạng nhân dân + Tham mưu Sở NN&PTNT kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí thu từ hoạt động dịch vụ công hệ thống 97 * UBND huyện Tân Châu, Phú Tâncó nhiệm vụ: + Phối hợp với Sở NN&PTNT sở ban ngành tỉnh việc triển khai thực qui định Nhà nước UBND tỉnh quản lý, khai thác hệ thống BVN + Tham mưu, kiến nghị, đề xuất phương án giải với UBND tỉnh (thông qua Sở NN&PTNT sở ngành có liên quan) khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, vận hành hệ thống + Quản lý, bảo trì khai thác phần mặt đường cầu độc lập tuyến đê bao thuộc hai tuyến Đông sông Hậu Bắc rạch Cái Tắc; tuyến đê bao huyện cầu độc lập tuyến đê phạm vi địa giới hành huyện * UBND xã có nhiệm vụ: + Quản lý cơng trình thuộc hệ thống thủy lợi phạm vi hành địa phương quản lý + Tham mưu, kiến nghị, đề xuất phương án giải với UBND huyện (thông qua Sở NN&PTNT sở ngành có liên quan) khó khăn, vướng mắc công tác quản lý, vận hành hệ thống thuộc phạm vi địa phương quản lý + Chủ trì xây dựng kế hoạch phát triển hệ thống thủy lợi; tu, bảo dưỡng cơng trình; nạo vét kênh mương tiểu vùng * Ban QL tiểu vùng có nhiệm vụ: Quản lý khai thác sử dụng cơng trình thuộc phạm vi tiểu vùng, bao gồm: + Các tuyến đê bao tiểu vùng, đê bao phân vùng Các cống bọng đê tiểu vùng (trừ cống đê vành đai) + Hệ thống kênh nội đồng, đường nước tưới, tiêu, hệ thống đường cộ + Tham mưu với UBND xã – thị trấn việc lập quy hoạch kế hoạch phát triển tiểu 98 vùng như: quy hoạch hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng tiểu vùng; xây dựng lịch thời vụ cho khu vực tiểu vùng toàn tiểu vùng; lập kế hoạch bố trí trồng, vật ni; kế hoạch tu, bảo dưỡng cơng trình (thuộc phạm vi quản lý), kế hoạch nạo vét kênh mương nội đồng, đường nước tưới tiêu, đường cộ; kế hoạch sử dụng nguồn kinh phí thủy lợi phí tạo nguồn, nguồn đóng góp từ nhân dân để quản lý khai thác, tu bảo dưỡng, sửa chữa nạo vét cơng trình tiểu vùng + Tham gia xây dựng quy trình vận hành hệ thống cống, trạm bơm tiểu vùng phục vụ cho cơng tác dự phịng chống hạn lũ lụt + Tham gia, phối hợp, xem xét, giải vấn đề liên quan thuộc phạm vi tiểu vùng tổ chức họp dân lấy ý kiến nhu cầu dịch vụ, cách lịch trình sử dụng nước, kế hoạch sản xuất để thống tất nội dung hiệp thương hợp đồng Tổng hợp nội dung hiệp thương, hợp đồng báo với UBND xã – thị trấn + Phối hợp với UBND xã, HTX NN tổ chức hiệp thương, đấu thầu cung cấp dịch vụ thủy lợi tiểu vùng Thu thập phản ánh ý kiến, đề xuất nông dân đến đơn vị cung cấp dịch vụ, đến quyền địa phương phối hợp để khắc phục khó khăn phát sinh trình sản xuất Thường xuyên theo dõi, báo cáo với UBND xã – thị trấn hoạt động, chất lượng cung cấp sử dụng dịch vụ tưới, tiêu Phối hợp với quyền xác minh, hòa giải giải hành vi vi phạm hợp đồng thiệt hại hành vi vi phạm hợp đồng gây + Tham gia giám sát môi trường, bảo vệ môi trường, tiến tới sản xuất Vận động nhân dân hưởng ứng thực kế hoạch phục hồi, làm hệ thống đường cộ, hệ thống cơng trình thủy lợi tiểu vùng (đê bao, cống bọng, kênh, rạch, đường nước tưới, tiêu) Vận động hộ nơng dân để có đất làm cơng trình theo kế hoạch Xử lí kịp thời cố hư hỏng cơng trình phịng chống hạn hán, lũ lụt, mưa bão Tuyên truyền để nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nước + Tiếp nhận thông báo cho tất yêu cầu tưới, tiêu nông dân tiểu vùng phụ trách Giải mâu thuẫn liên quan đến sử dụng nước (nếu có) tiểu vùng 99 * Cơng ty TNHH MTV Khai thác cơng trình thủy lợi An Giang + Quản lý, vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi giao theo yêu cầu Hợp đồng đặt hàng kế hoạch tưới theo đạo Ban QLHT BVN + Tham mưu, đề xuất với Sở NN&PTNT (thông qua Ban QLHT BVN) nâng cao hiệu quản lý vận hành cơng trình 3.2.8 Một số giải pháp chế sách Nhận thức rõ thách thức vai trò quan trọng vùng đồng sơng Cửu Long q trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ngày 17-11-2017, Chính phủ ban hành Nghị số 120/NQ-CP phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long, có nội dung: Rà sốt, xây dựng chế, sách mới, mang tính đột phá nhằm phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy mơ lớn, đại, sức cạnh tranh cao bền vững; khuyến khích, thu hút doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Cửu Long Là hệ thống đánh giá hoạt động tốt, mơ hình PIM BQLTV giới thiệu, thành lập hoạt động có hiệu BQLTV hiểu tổ chức quản lý thủy lợi hệ thống nước địa phương Tổng số đại diện 24 Tiểu vùng vận hành theo cấu trúc phi lợi nhuận thành viên tiêu biểu dựa hợp đồng và/hoặc thỏa thuận người nông dân hợp tác xã thủy lợi địa phương đơn vị cung cấp dịch vụ dùng nước nông nghiệp Để đáp ứng u cầu phát triển Nơng nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, nhu cầu đầu tư xây dựng, quản lý khai thác cơng trình lớn Trong nguồn lực Nhà nước dành cho lĩnh vực hạn chế Nhà nước có nhiều chủ trương, sách nhằm giảm áp lực cho ngân sách Nhà nước, bật chủ trương trực dự án theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) mà nông nghiệp, thủy lợi coi lĩnh vực cần quan tâm triển khai thực vàsẽ xu hướng chung việc đầu tư xây dựng cơng trình giai đoạn tới Vì vậy, nội dung này, tác giả đề xuất sơ sách thu hút khu vực tư nhân vào đầu tư cơng trình thủy lợi cho tỉnh An Giang nói chung hệ thống BVN nói riêng với số nội dung sau: 100 3.3.5.1 Hình thức tham gia khu vực tư nhân Đối với hình thức huy động khu vực tư nhân tham gia đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi bao gồm hình thức sau[11]: - Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao (Hợp đồng BOT) - Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (Hợp đồng BTO) - Xây dựng - Chuyển giao (Hợp đồng BT) - Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (Hợp đồng BTL) - Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Hợp đồng BLT) - Hình thức hỗ hợp: Kết hợp loại hình 3.3.5.2 Hỗ trợ chuyển giao công nghệ, đào tạo nâng cao lực quản lý: Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức khoa học công nghệ, nhà khoa học liên kết với doanh nghiệp tổ chức khác để xác định, thực nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ yêu cầu đổi mới, nâng cao trình độ cơng nghệ, suất chất lượng với mức hỗ trợ sau: - Hỗ trợ đến 30% vốn đầu tư cho dự án doanh nghiệp ứng dụng kết thực nhiệm vụ KH&CN để tạo sản phẩm nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm từ kết thực nhiệm vụ KH&CN; hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực vùng kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn - Hỗ trợ đến 50% vốn đầu tư cho dự án thực nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia thuộc lĩnh vực ưu tiên trọng điểm Nhà nước[12] Ưu tiên nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ để nâng cao hiệu quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi, phịng, chống thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu, bảo vệ tài nguyên hệ sinh thái nước; bảo đảm an tồn đập hồ chứa nước.[2] Như vậy, sách Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp quản lý khai thác CTTL áp dụng KHCN vào QLKTCTTL hỗ trợ tối đa đến 50% Trong thời gian đầu, để tạo sức hút động lực để doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu triển khai áp dụng khoa học công nghệ vào QLKTCTTL đề xuất mức hỗ trợ 30% phần vốn bỏ để áp dụng khoa học công nghệ 101 3.3.5.3 Trợ giá, cấp bù giá dịch vụ thủy lợi cho nhà đầu tư người sử dụng dịch vụ Tác giả đề xuất số phương án sau: - Khơng xem xét rủi ro vào chi phí dự án Nhà nước trợ giá, người sử dụng sản phẩm dịch vụ trả phần; - Khơng xem xét rủi ro vào chi phí dự án Nhà nước trợ giá hoàn toàn; - Có xem xét rủi ro vào chi phí dự án Nhà nước trợ giá, người sử dụng sản phẩm dịch vụ phải trả phần; - Có xem xét rủi ro vào chi phí dự án Nhà nước trợ giá hoàn toàn 3.3.5.4 Hỗ trợ vay vốn, tín dụng Phần vốn vay tổng mức đầu tư trừ phần vốn chủ sở hữu phần tham gia Nhà nước Phần hỗ trợ vay vốn, vốn tín dụng ưu đãi tổng tiền lãi suất chênh lệch vay thương mại so với tổng tiền vốn ưu đãi Tức là, mức hỗ trợ tương ứng chênh lệch lãi suất vay thương mại so với lãi suất tín dụng Nhà nước ưu đãi đầu tư tính số dự nợ thực tế thời điểm xem xét hồ sơ hỗ trợ Về thời gian hỗ trợ lãi suất tính từ ngày bắt đầu giải ngân theo hợp đồng dự án thỏa thuận ba bên Nhà nước, doanh nghiệp dự án ngân hàng Thời gian cho vay tối đa 08 năm dự án đặc biệt ưu đãi đầu tư; tối đa 06 năm dự án ưu đãi đầu tư; tối đa 05 năm dự án khuyến khích đầu tư Trường hợp dự án doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập thời gian hỗ trợ lãi suất 08 năm.[13] (Chính sách phương thức hỗ trợ cụ thể Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành phù hợp với điều kiện địa phương) 3.3.5.5 Ưu đãi thuế Mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp loại hình cơng trình hệ thống cơng trình kết nối trạm bơm mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải cao qui định hành cho thời gian thực dự án 102 3.3.5.6 Ưu đãi thuê đất, mặt nước Các nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án miễn giảm tiền sử dụng đất diện tích đất Nhà nước giao miễn giảm tiền thuê đất thời gian thực dự án phù hợp với qui định Luật Đất đai[11] Đối với cơng trình thủy lợi xây dựng phần đất đai cho khu vực đầu mối, nhà quản lý xây dựng Do ưu đãi đất đai ưu đãi thuế đất Chính vậy, để tạo động lực thu hút khu vực tư nhân tham gia đầu tư xây dựng CTTL cần có ưu đãi cho nhà đầu tư Kết luận chương Từ thực trạng, tồn hạn chế công tác quản lý vận hành hệ thống thủy lợi BVN mà tác giả nêu trên, để đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi nước ta nói chung đồng SCL nói riêng: phát triển thủy lợi tưới tiêu, cấp nước phục vụ chuyển dịch cấu kinh tế, kiểm sốt lũ, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp – nông thôn phát triển ngành kinh tế xã hội khác việc củng cố phát triển giải pháp phòng chống giảm nhẹ thiên tai bão lụt, tăng cường quản lý nguồn nước quản lý cơng trình thủy lợi; tăng cường đầu tư cho công tác nghiên cứu khoa học công nghệ phải trước đón đầu từ Để cơng tác quản lý, vận hành hệ thống thủy lợi BVN đạt hiệu cao đáp ứng mục tiêu phát triển thủy lợi, phát triển kinh tế bền vững đất nước ta đến năm 2020, tác giả nêu số giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức, hồn thiện thể chế sách thu hút PPP quản lý khai thác công trình thủy lợi, tăng cường cơng tác đào tạo, tập huấn nhằm tăng cường công tác quản lý hệ thống thủy lợi BVN năm tới 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hiện nay, với phát triển kinh tế-xã hội, gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…khiến cho nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt dần trở lên khan Trong đó, ngành thủy lợi ngành có nhu cầu sử dụng nước cao, để đảm bảo nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp, vừa đảm bảo tiêu nước cho thị, ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu cơng tác quản lý vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi đóng vai trị quan trọng Với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo giá trị gia tăng đếnnăm 2020 tỉnh An Giang nước Để công tác quản lý, vận hành cơng trình thủy lợi nước nói chung An Giang nói riêng đạt hiệu tốt, hệ thống cơng trình thủy lợi phát huy hết lực phục vụ, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội mà nhà nước ta đề ra, việc “Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cườngcông tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao” cần thiết để nâng cao chất lượng dịch vụ hệ thống cơng trình thủy lợi, đảm bảo sử dụng nước tiết kiệm, hiệu Luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vận hành cơng trình thủy lợi địa bàn tỉnh An Giang hệ thống BVN từ phân tích đánh giá đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vận hành công trình thủy lợi phục vụ sản xuất Qua trình nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: - Đã hệ thống hóa làm rõ sở lý luận hoạt động quản lý, hoạt động tổ chức quản lý CTTL nước ta, cần thiết việc hồn thiện cơng tác quản lý khai thác CTTL hệ thống thỷ lợi BVN Bên cạnh đưa tiêu đánh giá hiệu khai thác CTTL kinh nghiệm công tác QLKT CTTL ngồi nước Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL thuộc quản lý công ty hệ thống thủy lợi BVN thời gian qua, định hướng phát triển kinh tế - xã hội đặc biệt tình hình quản lý khai thác CTTL địa bàn quản lý năm gần để nhìn nhận mặt đạt được, tồn tại, vướng 104 mắc cịn gặp phải từ thấy rõ kiến nghị cần giải nhằm nâng cao công tác QLKT CTTL địa bàn quản lý Nêu định hướng phát triển đầu tư quản lý khai thác CTTL tỉnh hệ thống, từ thấy tầm quan trọng công tác quản lý khai thác hệ thống CTTL để quản lý khai thác cách có hiệu cao Đề xuất nhóm giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý khai thác CTTL góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh địa bàn dự án Kiến nghị 2.1 Đối với quan quản lý Nhà nước Vấn đề quản lý khai thác cơng trình thủy lợi vấn đề cần quan tâm nhiều giai đoạn tới, tỉnh cần xây dựng chương trình nâng cao hiệu quản lý khai thác cơng trình thủy lợi đặc biệt có tham gia HTX, doanh nghiệp cá nhân tham gia quản lý khai thác CTTL Kinh phí dự kiến đầu tư cho thủy lợi giai đoạn tới lớn, nhà nước cần có sách đầu tư, cần tìm kiếm nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn lớn để đầu tư vào cơng trình lớn ODA,WB,ADB,… vốn trái phiếu phủ Đề nghị Trung ương cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ cho công tác thuỷ nông công tác tu bổ sửa chữa cơng trình thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho sản xuất dân sinh kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống cho nhân dân Nhà nước cần xây dựng, hoàn thiện, sửa đổi ban hành quy chế, văn bản, nghị định liên quan đến công tác quản lý khai thác bảo vệ hệ thống cơng trình thủy lợi Nghiên cứu kỹ điều luật, tham khảo, lấy ý kiến chuyên gia người trước ban hành, hay sửa đổi điều luật hợp lý phù hợp với thực tế Các văn luật phải rõ ràng tránh trùng lặp, tiết, rõ ràng, mạch lạc để quan, tập thể, cá nhân dễ dàng hiểu đúng, hiểu đủ 105 2.2 Đối với Công ty TNHH MTV KTCTTL An Giang Để quản lý, khai thác cơng trình địa bàn huyện có hiệu trước hết cần quan tâm tới nhân tố người Lãnh đạo Công ty cần có kế hoạch dài hạn triển khai, đào tạo đội ngũ cán thủy nơng đủ mạnh, có đức, có tài tâm huyết với cơng việc đủ sức đảm đương nhiệm vụ giao Tăng cường mối quan hệ với tổ chức thủy nông sở 2.3 Đối với đơn vị địa phương có liên quan Dự án Kiểm sốt lũ Bắc Vàm Nao hệ thống kiểm soát lũ Việt Nam, thực thí điểm mơ hình quản lý khai thác hệ thống cơng trình thủy lợi, nhằm đạt lợi ích hiệu từ việc quản lý tốt cộng đồng, có liên kết chặt chẽ đơn vị cung cấp người sử dụng.Trong trình vận hành cần tăng cường khả phối hợp, chủ động triển khai nhiệm vụ sở kế hoạch đơn vị cấp Tăng cường khả kết nối, trao đổi thông tin với đơn vị quản lý nội đồng, người dân hưởng lợi địa bàn quản lý 106 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1]Cơ sở khoa học định giá sản phẩm, dịch vụ thuỷ lợi – Tạp chí Khoa học công nghệ thủy lợi Số 52 ISSN: 1859-4255 - 01/2019; [2]Một số tác động chế giá sản phẩm, dịch vụ thuỷ lợi đến công tác quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi – Tạp chí Khoa học cơng nghệ thủy lợi Số 42 ISSN: 1859-4255 02/2018 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tổng Cục thống kê, [2] Luật Thủy lợi.: Số 8/2017/QH14, 2017 [3] Ủy Ban thường vụ Quốc hội, Pháp lệnh quản lý khai thác cơng trình thủy lợi., 2001 [4] Ban đạo Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, Hiện trạng hệ thống thủy lợi Việt Nam.: http://occa.mard.gov.vn [5] TS Trần Văn Đạt, Phó Viện trưởng viện Kinh tế Quản lý Thủy lợi, Nghiên cứu đề xuất số sách thu hút khu vực tư nhân vào đầu tư, quản lý khai thác cơng trình thuỷ lợi, kết nối hệ thống thuỷ lợi để cung cấp nước cho nông nghiệp ngành kinh tế 2017-2019 [6] TS Trần Văn Đạt, Đánh giá tổ chức thể chế hành cho công tác O&M tỉnh hệ thống thủy lợi vùng dự án WB6., 2015 [7] TS Đặng Ngọc Hạnh, Nghiên cứu sở khoa học đề xuất sách phân cấp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, 2010 [8] PGS.TS Đoàn Thế Lợi, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý Thủy lợi, Nghiên cứu xây dựng chế đặt hàng quản lý, khai thác, bảo vệ cơng trình thuỷ lợi mơ hình quản lý thuỷ lợi sở, 2015 PGS.TS Đoàn Thế Lợi, Nguyên viện trưởng Viện Kinh tế Quản lý thủy lợi, Quản lý thủy nông kinh tế thị trường., 2004 [9] Nghị 120/NQ-CP về, "Phát triển bền vững đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu"., 2017 [10] Tạp chí khoa học Cơng nghệ Việt Nam, PGS.TS Lê Mạnh Hùng, Phát triển thủy lợi đồng sông Cửu Long; thách thức.: Tổng Cục Thủy lợi, 2015 [11] Nghị định 63/2018/NĐ-CP, Về đầu tư theo hình thức đối tác cơng - tư., 2018 [12] Luật Khoa học công nghệ.: Số 29, 2013 [13] Nghị định 57/2018/NĐ-CP Chính Phủ, Cơ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn., 2018 108 [14] Quyết định số 2212/QĐ-BNN-TCTL ngày 30/9/2013 việc ban hành Bộ số đánh giá quản lý khai thác cơng trình thủy lợi [15] Dự án Inclusion/Chương trình Quản trị Nước Mekong Việt Nam, Nghiên cứu sở cho dự án quản lý nước dựa vào cộng đồng [16] trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học, Đánh giá thích nghi với lũ người dân vùng dự án tỉnh An Giang., 2016 [17] UBND tỉnh An Giang, Quy chế quản lý hệ thống Bắc Vàm Nao - Hướng dẫn hoạt động cung ứng dịch vụ quản lý, khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi hệ thống Bắc Vàm Nao thuộc huyện Tân Châu Phú Tân 109 ... quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi Bắc Vàm Nao 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI BẮC VÀM NAO 2.1Khái quáthệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao 2.1.1Điều... quan cơng tác quản lý khai thác hệ thống cơng trình thuỷ lợi Chương 2: Thực trạng công tác quản lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao Chương 3: Đề xuất giải pháp tăng cườngcông tác quản lý, ... lý, khai thác hệ thống thủy lợi Bắc Vàm Nao CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CƠNG TRÌNH THUỶ LỢI 1.1 Cơ sở lý luận quản lý khai thác cơng trình thủy lợi 1.1.1 Một số khái

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích của luận văn

  • 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4 Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • 5.1. Ý nghĩa khoa học

    • 5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

    • 6. Kết quả dự kiến đạt được

    • 7. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ KHAI THÁC HỆ THỐNG CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI

    • 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý khai thác các công trình thủy lợi

      • 1.1.2 Đặc điểm của các công trình thủy lợi

      • Bảng 1.1Phân loại các công trình thuỷ lợi ở Việt Nam

        • 1.1.3 Vai trò, chức năng của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi

          • 1.1.3.1 Vai trò của hoạt động quản lý khai thác các công trình thủy lợi

          • 1.1.3.2 Ảnh hưởng của việc quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi đối với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước ta

          • 1.1.4 Nội dung của công tác quản lý khai thác các công trình thủy lợi

          • 1.1.5Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi

            • 1.1.5.1 Yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan