- Veà nhaø ñoïc tröôùc ñeà baøi vaø gôïi yù trong SGK tuaàn 3 ñeå tìm ñöôïc caâu chuyeän em seõ keå tröôùc lôùp veà moät ngöôøi coù vieäc laøm toát goùp phaàn xaây döïng queâ höông, ñaát[r]
(1)TUẦN THỨ
Thứ hai ngày 31 tháng năm 2009
MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 3 Tg: 38’
Bài dạy:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I Yêu cầu:
1. Biết đọc văn khoa học thường thức có thống kê
2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó là chứng văn hiến lâu dời nước ta
II Đồ dùng dạy - học:
- anh minh hoạ đọc SGK III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kieåm tra cũ: (5’) 02 HS
- GV kiểm tra HS đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa trả lời câu hỏi đọc - GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 12’
9’
9’
2’
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp. b.Hoạt động 1: Luyện đọc.
-ù Đọc mẫu toàn bài, gt tranh minh hoạ
- GV chia thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến … lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau
+ Đoạn 2: Bảng thống kê
+ Đoạn 3: Phần lại
- Cho HS luyện đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ: từ chú giải, thêm từ như: muỗm (cây muỗm)
c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?
-?Y/c thảo luận câu hỏi sgk (cặp)
-? Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hố VN?
- GV chốt ý, rút ý nghĩa bài: VN có truyền thống khoa cử lâu đời …
d.Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Y/c đọc, hương dẫn đọc đúng. -Hướng dẫn đọc lại đoạn +Đọc mẫu hd đọc. + Tổ chức cho HS thi đọc. - GV HS nhận xét 3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Khen ngợi HS hoạt động tốt
- HS theo doõi
-Theo dõi, tìm hiểu nd tranh minh hoạ
-Nối tiếp đọc đoạn (3 lượt) -Luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- HS đọc phần đầu trả lời câu hỏi
-Từng cặp thảo luận, phát biểu -Suy nghĩ, trao đổi – phát biểu - HS nhắc lại ý nghĩa.
-3 hs nối tiếp đọc lại bài, lớp theo dõi - HS theo dõi, luyện đọc theo cặp.
(2)- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần
MƠN: TỐN Tiết:
Tg: 35’
Bài dạy: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Viết phân số thập phân đoạn tia số
- Chuyển số phân số thành phân số thập phân
- Giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước II Đồ dùng dạy - học:
-Baûng
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS
- Thế phân số thập phân? Cho ví dụ
- Tìm phân số thập phân phân số 34
- GV nhận xét ghi điểm
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 25
5’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Bài : Hd luyện tập
Bài 1: Vẽ tia số lên bảng, y/c:
- GV nx, đánh giá.
Baøi 2: Y/c:
-Nx, đánh giá: Bài 3: Nêu y/c:
-Nx, chữa Bài 4: Nêu y/c: -Tìm số hs giỏi tốn? -Tìm số hs giỏi TV?
-Nx, đánh giá 3 Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét ghi điểm tiết học
- u cầu HS làm sai nhà sửa lại
- HS theo doõi
- HS làm cn, hs lên bảng.
- nx, đọc ps thập phân tia số
-Laøm cn, hs lên bảng Vd: 255 = 6×4
25×4= 24 100 -Nx, chữa
-Làm baûng
10< 10 ;
92 100>
87 100;
5 10=
50 100 -3hs đọc toán, lớp theo dõi -Làm cn, 2hs làm vào giấy A4
(3)
MÔN: ĐẠO ĐỨC Tiết : 2 Tg: 35’
Baøi 1
EM LÀ HỌC SINH LỚP (tiết 2)
I Mục tiêu: (tiết 1).
II Đồ dùng dạy - học: (tiết 1).
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (4’) 02 HS
- Theo em, HS lớp có khác so với HS khối lớp khác trường? - GV nhận xét
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 12’
9’
7’
2’
2 Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu nv tiết học.
b.Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm kế hoạch phấn đấu
KL: GV nhận xét chung kết luận
c Hoạt động 2: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu
- GV yêu cầu HS kể HS lớp gương mẫu (trong lớp, trường, sưu tầm qua báo, đài)
- GV cho HS thảo luận điều học tập từ gương
- GV giới thiệu thêm vài gương khác
KL: GV rút kết luận.
d Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, chủ đề Trường em
-Neâu y/c:
KL: GV nhận xét kết luận e Hoạt động nối tiếp
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK - GV nhận xét tiết học
- HS theo doõi
- HS làm việc theo nhóm, trình bày kế hoạch cn mình, bạn nhóm trao đổi ý kiến - Một số hs trình bày trước lớp
- HS lớp trao đổi, nhận xét
- vài hs kể
- hs thảo luận theo nhóm trình bày (nhóm 4)
- Hs thi múa hát, đọc thơ tổ - Nhận xét, bình chọn
(4)Thứ ba ngày tháng năm 2009
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe- viết) Tiết:2 Tg: 38’
Bài dạy: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I Mục tiêu:
1 Nghe – viết đúng, trình bày tả Lương Ngọc Quyến
2 Nắm mơ hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mơ hình II Đồ dùng dạy học:
- Vở tập Tiếng Việt 5
- Bảng lớp kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần tập 3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (5’’) 02 HS
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k lớp viết vào nháp từ bắt đầu ng/ ngh, g/ gh, c/k ( bát ngát, nghe ngóng, kiên cường)
2 Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 15’
14’
3’
a Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy b Hoạt động 1: Hd HS nghe- viết tả
- GV đọc tả SGK
- GV giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến
- Yêu cầu HS đọc thầm laiï tả
- GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, ý những từ ngữ dễ viết sai: mưu, khoét, xích sắt
- GV đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 5- quyển, nhận xét c Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2/: Y/c:
-Kq’: trạng ( ang), nguyên ( uyên), Nguyễn, Hiền, khoa, thi, làng, Mộ, Trạch, huyện, Bình, Giang
-Nx, chữa
Bài 3: Kẻ lên bảng nd bt, Y/c:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Cho HS sửa theo lời giải đúng 3 Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò viết lỗi sai viết lại nhiều lần
- HS theo dõi
- HS theo dõi sgk, hs đọc lại
-Theo doõi
- HS đọc thầm, viết vào nháp
- HS viết tả
- Sốt lỗi
- HS đọc yêu cầu, nd tập, lớp theo dõi.
- HS làm vào vbt. Nêu kq’ - Nx, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm vào vở, số hs nối tiếp lên bảng lớp điền kq’
- Nx, chữa
(5)
Bài dạy: ÔN TẬP
PHÉP CỘNG VAØ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kỹ thực phép cộng phép trừ hai phân số II Đồ dùng dạy - học:
Bảng lớp
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra vbt cuûa hs.
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
12’
20’
3’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tậo phép cộng, phép trừ hai phân số
* Cộng, trừ ps ms: - GV viết bảng + -
- GV tiến hành tương tự cho phép cộng phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Nêu vd: 79+ 10 ;
7 8−
7 -Nx, chốt lại
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Nêu y/c:
- Nx, đánh giá Bài 2: Nêu y/c:
- GV yêu cầu HSï làm cn.
-Nx, chữa Bài 3:Nêu y/c:
-Nx, chữa 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng hay trừ hai phân số có mẫu số ta thực nào?
- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực nào?
- GV nhận xét tiết học
- HS theo doõi
-2 hs lên bảng làm bài, lớp nx, nêu lại cách làm
- HS thực phép tính
- HS nhắc lại quy tắc
-Làm cn, hs lên bảng Vd: a 76+5
8= 6×8 7×8+
5×7 8×7=
35 56 -Nx, chữa
-Làm cn, đổi chéo vở, kt kq’ - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào vở. hs lên bảng Giải
Pt: 12+1 3=
5
6 (số bóng đèn) 1- 56=1
6 (số bóng đèn) - HS trả lời
(6)MÔN: TẬP ĐỌC Tiết: 4 Tg: 38’
Bài dạy:
SẮC MÀU EM YÊU
I Yêu cầu:
-Đọc trơi chảy, diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết
-Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh, qua thể tình u bạn với quê hương đất nước
-Thuộc lòng số khổ thơ, ưa thích II Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoa đọc tron sgk III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Gọi HS đọc Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi đọc. - GV nhận xét ghi điểm
2 Bài mới:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 12’
8’
12’
2’
a.Giới thiệu bài: Sd tranh mh. b.Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ chú giải sgk.
- Gọi HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng nhẹ nhàng, tình cảm; trải dài, tha thiếtở khổ thơ cuối
c Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
? Bạn nhỏ yêu màu sắc nào?
? Mỗi màu sắc gợi hình ảnh nào?
? Bài thơ nói lên điều t/c bạn nhỏ với quê hương, đất nước?
- GV chốt ý:
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm HTL * Hướng dẫn HS đọc dc.
- Nêu y/c đọc tìm giọng đọc dc. - Hd đọc dc khổ thơ cuối
- GV HS nhận xét
* Y/c : nhẩm học thuộc lịng khổ thơ mà thích
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng
-Nx, đánh giá
3 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS nhà đọc lại nhiều lần, học thuộc khổ thơ mà u thích.
- HS theo doõi
-1 hs đọc Lớp theo dõi - HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ
- HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc bài
-Đọc lướt, đọc thầm toàn phát biểu -Trao đổi theo cặp, trả lời
-Theo dõi, nhắc lại
-4 hs nối tiếp đọc khổ thơ, lớp theo dõi -Luyện đọc dc theo cặp
-1 số hs thi đọc dc, lớp nx, bình chọn - HS theo dõi
- Cả lớp luyện đọc.
(7)Thứ tư ngày tháng năm 2009
MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: Tg: 35’
Bài dạy:MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC I Mục tiêu:
1 Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ Tổ quốc
2 Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương
II Đồ dùng dạy - học:
-VBT cuûa hs
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS
- HS1: Em tìm từ đồng nghĩa với từ xanh, đỏ, trắng, đen đặt câu với từ vừa tìm - HS2: Làm lại tập
- GV nhận xét ghi điểm
T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 26’
3’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b Nội dung:
Bài 1: Nêu y/c bt:
- Đáp án: + nước nhà, non sông + đất nước, quê hương - GV nhận xét, chữa
Bài 2: Nêu y/c cuûa bt:
-Đáp án: đát nước, quốc gia, giang sơn, quê hương - GV nhận xét, chốt lại lời giải
Baøi 3: Y/c:
- GV nhận xét đánh giá Bài 4:
- Nx, chữa
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS nhắc lại đề -Làm cn, phát biểu
-Nx, chữa
- Đọc thầm lại y/c bt - Trao đổi, làm theo cặp, -1 sô hs nêu kq’, lớp nx, chữa - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm4 - Đại diện nhóm trình bày - HS đọc yêu cầu
- HS làm việc cá nhân, nêu kq’ -Nx, chữa
MƠN: TỐN Tiết: Tg: 40’
(8)PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I Mục tiêu:
-Giúp HS củng cố kỹ thực hiên phép nhân phép chia hai phân số II Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ viết nội dung tập 3/11 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (4’) - Kiểm tra vbt hs.
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
12’
20’
3’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS Oân tập phép nhân phép chia hai phân số
- GV viết bảng 72x5
9 , u cầu HS thực phép tính
- Nhận xét, chốt lại.
- GV tiến hành tương tự cho phép chia hai phân số
4 5:
3
Hoạt động 2: Luyện tập
Baøi 1: Y/c laøm baøi cn
-Nx, chữa
Bài 2: Y/c hd mẫu - GV hướng dẫn mẫu
- GV nhận xét, đánh giá
Baøi 3: Y/c:
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau giải vào vở
+ Tính diện tích bìa hình cn + Tính diện tích phần bìa
- GV nhận xét, chữa bài. 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta thực nào? - Muốn chia hai phân số ta thực nào? - GV nhận xét tiết học
- HS theo doõi
-1 hs lên bảng thực hiện, lớp làm nháp -Nx, nhắc lại cách tính
- HS nhắc lại ghi nhớ
-Làm cn, số hs lên bảng Vd: 103 ×4
9= 12 90 65:3
7= 5×
7 3=
42 15 -Nx, chữa
-Làm cn, 3hs lên bảng
-3 hs đọc toán, lớp theo dõi -Trao đổi theo cặp, làm -1 hs lên bảng giải
Giải
Pt: 12×1 3=
1 (m2) 61:3=
18 (m2) -Nx, chữa
- HS trả lời
(9)MÔN: ĐỊA LÝ Tiết: Tg: 35’
Bài dạy:ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta
- Kể tên số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ)
- Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a- pa- tit, bơ-xit, dầu mỏ
II Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS
- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ km2?
- Chỉ nêu tên số đảo, quần đảo nước ta đồ Việt Nam
- GV nhận xét, đánh giá
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
14’
12’
3’
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Bài :
Hoạt động 1: Địa hình
- GV yêu cầu HS đọc mục quan sát hình SGK/69
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68
KL: GV nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Khống sản.
-Y/c làm việc nhoùm
- GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK/70 vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK/70
- GV nhận xét, kết luận: Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit
KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ SGK/71 3 Củng cố, dặn dị: (3’)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà ghi nhơ họcù
- HS theo dõi
- HS đọc quan sát hình
- HS làm việc cá nhân
- Nối tiếp nêu kq’ - HS nx,boå sung
- số hs nối tiếp lên bảng xác định đồ
-Theo dõi
- HS quan sát hình đọc thông tin SGK
- HS làm việc theo nhóm 4
- Đại diện số nhóm trình bày kq’, nhóm # nx, bổ sung
- số hs nối tiếp lên bảng xác định đồ - HS nhắc lại phần ghi nhớ
MÔN: KỂ CHUYỆN Tiết:
Tg: 40’
Bài dạy:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
(10)1 Reøn kỹ nói:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng, danh nhân đất nước
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi bạn ý nghĩa câu chuyện
2 Rèn kỹ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy - học:
- Một số sách, truyện, vào viết anh hùng, danh nhân đất nước: Truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện Thiếu nhi, Truyện đọc lớp 5
- Bảng lớp viết đề bài Tiêu chuản đánh giá kể chuyện III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS
- Gọi HS tiếp nối kể lại chuyện Lý Tự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện
- GV nhận xét, ghi điểm
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 10’
20’
4’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: nêu y/c tiết học
b Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài
- GV gạch chân từ ngữ cần lưu y (đã nghe, đọc, anh hùng, danh nhân, nước ta)ù
- GV giải nghĩa từ Danh nhân
- Kiểm tra chuẩn bị bài.
-Lưu ý hs: Chọn kể câu chuyện ngồi sgk chương trình học đánh giá cao
- Một số HS tiếp nối nói tên câu chuyện cần kể
c Hoạt động 2: HS kể chuyện.
-Neâu y/c k/c:gi
- GV đưa tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Về nhà đọc trước đề gợi ý SGK tuần để tìm câu chuyện em kể trước lớp người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước
- HS theo doõi
-1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi
- HS laéng nghe
- HS tiếp nối đọc gợi ý SGK.
- HS nói tên câu chuyện kể
- HS kể chuyện nhóm, trao đổi với nhau ý nghĩa câu chuyện (nhóm 4)
- HS thi kể chuyện trước lớp, kể xong nói ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp bình chọn câu chuyện kể hay nhất, bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
- HS ghi vào nháp
(11)MƠN: KHOA HỌC Tiết : Nam hay Nữ ?
Tg: 35’
( Đã soạn vào thứ năm, tuần 1)
Thứ năm ngày tháng năm 2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN Tiết: Tg: 37’
Bài dạy: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:
1 Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh (Rừng thưa, Chiều tối)
2 Biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1
- Những ghi chép dàn ý HS lập quan sát cảnh buổi ngày cho nhà tiết tập làm văn trước
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (3’)
- Gọi HS đọc lại viết hồn chỉnh mình
- GV nhận xét, ghi điểm
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 14’
16’
3’
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Hd luyện tập :
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập 1.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân
- Y/c HS trình bày trước lớp hình ảnh thích nêu lý do
- GV nhận xét, góp ý
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập 2
- GV yêu cầu HS HS lập dàn sau đó, viết một đoạn văn cho phần thân bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
-Hd sửa chữa, hồn chỉnh đoạn văn
3 Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh dàn ý đoạn văn viết ở lớp
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
- HS theo doõi
- HS đọc yêu cầu tập
-1 HS đọc văn Rừng thưa
- HS đọc văn Chiều tối
-Đọc thầm lại làm vào vbt -Nx, góp ý
- HS nêu yêu cầu tập.
- HS làm việc cá nhân
-Theo dõi, sửa chữa
(12)MÔN: TỐN Tiết: Tg: 40’
Bài dạy: HỖN SỐ I Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nhận biết hỗn số
- Biết đọc, viết hỗn số II Đồ dùng dạy - học:
-Các bìa sgk Bộ đồ dùng dh toán
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kieåm tra cũ: (4’) -Kiểm tra vbt hs
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
15’
15’
5’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Bài :
Hoạt động 1: Giưói thiệu bước đầu hỗn số
- Gaén hình vẽ SGK lên bảng
+ Có hình tròn?
- GV giới thiệu hỗn số: có va 34 ø hay 2+ 34 ,ta viết gọn là:2 34 ; 34 gọi hỗn số
-2 34 : đọc là: hai ba phần tư - GV vào hướng dẫn HS đọc.
* Hỗn số 34 có phần nguyên 2, phần phân số 34 , phần phân số hỗn số bé đơn vị
* Cách viết hỗn số: viết phần nguyên viết phần phân số
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Y/c làm cn nêu kq’ -Nx, chữa
Baøi 2:
- Yêu cầu HS làm cn
- GV nhắc HS lưu ý phân số - Nx, đánh giá
3 Cuûng cố, dặn dò:
-Lần lượt gắn hình để có: 21 3;1
2 3;2
2 3;1
1 - Hỗn số gồm phần? Cho ví dụ
- GV nhận xét tiết học
- HS theo dõi
- hình tròn
- HS đọc hỗn số
-1 số hs nhắc lại
-Nhắc lại
- HS làm miệng
-Làm cn, hs lên bảng -Nx, chữa
-Nối tiếp đọc hỗn số, ps tia số hoàn chỉnh
(13)
MOÂN: KHOA HỌC Tiết: Tg: 35’
Bài dạy: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I Mục tiêu:
Sau học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố
- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 10,11 SGK
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (4’) 02 HS
- Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học? - Tại không nên có phân biệt đối xử nam nữ?
- GV nhận xét ghi điểm
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
12’
14’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b.Bài :
Hoạt động 1: Sự hình thành thể người
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan thể định giới tính người? (tiêu hố, hơ hấp, tn hồn hay sinh dục) ?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cớ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?
KL: GV chốt lại ý HS
- GV giảng giải để em hiểu thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc kỹ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình nào?
- Gọi số HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, chốt lại kết
- GV yêu cầu quan sát hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình cho biết thai Tuần: , Tuần: , tháng, khoảng tháng
- HS theo doõi
-Trao đổi phát biểu - Cơ quan sinh dục - Tạo tinh trùng - Tạo trứng
- Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng
- Khoảng tháng bụng mẹ - HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS trình bày kết làm việc - HS làm việc theo nhoùm
- HS đại diện số nhóm trình bày kết làm việc
(14)4’ KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận
3 Củng cố, dặn dò: (3’)
? Cơ thể hình thành ntn? - GV nhận xét tiết học
* hs đọc nd phần học sgk
Thứ sáu ngày tháng năm 2008 MƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết:
Tg: 35’
Bài dạy: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu:
1 Biết vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa
2 Biết viết đoạn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’) HS
?Thế từ đồng nghĩa? Cho vd?
T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 26’
3’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
b.Hd luyện tập :
Bài 1: Nêu y/c bt:
-Đáp án: mẹ, má, u, bu, bầm, mạ - Gv nhận xét, chốt lại lời giải Bài 2: Nêu y/c:
-Đáp án:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, +lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống +vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo,
- GV nhận xét, đánh giá Bài 3: Nêu y/c bt:
- GV nhận xét, góp ý
3 Củng cố, dặn dò:
- Cần ghi nhớ từ đồng nghĩa vừa học để sử dụng
- Nhận xét chung tiết học
- HS theo doõi
- HS đọc yêu cầu nd bt, lớp theo dõi, đọc thầm lại.lai
-Trao đổi theo cặp làm vào vbt -Nối tiếp phát biểu ý kiến
-Nx, chữa
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm lên bảng làm -Các nhóm # nx, chữa
-Theo doõi
(15)MƠN: TỐN Tiết: 10
Bài dạy: HỖN SỐ (Tiếp theo) I Mục tiêu:
Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số II Đồ dùng dạy - học:
-Các bìa vẽ cắt sgk -Bộ đồ dùng dh Toán
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1 Kiểm tra cũ: (3’) HS
- Chỉ phần nguyên phần thập phân phân soá sau:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
14’
14’
3’
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b.Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- Gắn bìa sgk lên bảng, y/c: Nêu vd: 25
8= ? -Hỗn số 25
8 chuyển thành ps nào? ?Quan sát hình ta thấy 25
8 hình gồm có hình tô màu phần tô màu?
?Số phần hỗn số 25 ? ?Vậy muốn chuyển hỗn số thành ps ta ltn? * KL:
Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Y/c làm cn
-Nx, đánh giá
Baøi 2, 3: Y/c; hd maãu a 21
3+4 3=
7 3+
13 =
20 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực hiện nào?
- Nhận xét chung tiết học
- HS theo dõi
-1 hs lên bảng viết hỗn số biểu thị 25 -Phát biểu
1+1+5 8=2+
5 8=
2×8+5 =
21 Vaäy: 25
8 =
2×5+8 =
21
-Phát biểu
- HS nhắc lại phần KL. -Làm cn, số hs lên bảng Vd: 21
3=
2×3+1 =
7 95
7=
9×7+5 =
68 -Nx, chữa
-Theo doõi
- HS làm vào vở
- HS làm bảng
- HS trả lời
(16)MÔN: LỊCH SỬ Tiết: Tg: 35’
Bài dạy:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ nào?
II Đồ dùng dạy - học:
- Hình SGK
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’) 02 HS
- Em nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua? - Em cho biết tình cảm nhân dân Trương Định
- Nx, đánh giá
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’
5’
14’
6’
4’
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
-Đọc phần chữ nhỏ đầu sgk
b Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc kớp -Nêu nhiệm vụ học
+Những đề nghị canh tân đất nước NTT gì? +Những đề nghị triều đình thực khơng? Vì sao?
+Nêu cảm nghó em N.T.Toä ?
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Những đề nghị để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì?
+ Những đề nghị triều đình thực khơng? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ - GV nhận xét, chốt lại ý
KL:
Hoạt động 3: Làm việc lớp
+ Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời sau kính trọng?
- GV nhận xét, chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
-Hệ thống lại nd học -Nx chung tiết học
- HS theo doõi
-Theo doõi
- HS đọc thông tin SGK
- HS làm việc theo nhóm theo điều khiển nhóm trưởng
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc -Các nhóm # nx, bổ sung
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS làm việc theo cặp
- HS trình bày kết làm việc, lớp bình luận
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
(17)MOÂN: TẬP LÀM VĂN Tiết: Tg: 35’
Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I Mục tiêu:
1 Dựa theo Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày số liệu thống kê tác dụng số liệu thống kê
2 Biết thống kê đơn giản gắn với số liệu tốH lớp Biết trình bày kết thống kê theo bảng
II Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (4’)
- HS đọc đoạn văn làm tiết tập làm văn trước
- Nhận xét, đánh giá
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
1’ 26’
4’
2 Bài mới: a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Bài mới: HD luyện tập
Bài 1: Nêu y/c: làm nhóm vào VBT
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng
* Các số liệu thống kê trình bày hình thức là: Nêu số liệu trình bày bảng số liệu * Tác dụng bảng thống kê:
+Giúp người đọc dễ nhận thông tin, dễ so sánh +Tăng sức thuết phục cho nhận xét truyền thống văn hoá lâu đời nước ta
Bài 2: Nêu y/c bt: -Y/c làm cn
-Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét chung tiết học
- Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần 3: Luyện tập tả cảnh.
- HS nhắc lại đề
- HS đọc yêu cầu nd tập, lớp theo dõi sgk
- làm nhóm đại diện nhóm nối tiếp báo cáo kq’
-Các nhóm # nx, bổ sung
-Theo dõi
-Làm cn vaøo VBT
-1 số hs đọc bảng thống kê
-1 hs nói tác dụng bảng thống kê: giúp ta thấy rõ kq’, đặc biệt kq’ có tính so sánh