1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ gis trong quản lý cơ sở dữ liệu, quy hoạch phân loại hệ sinh thái và đa dạng sinh hoạt cây trồng trên địa bàn thành phố hà nội

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực không chép từ nguồn hình thức nào.Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, Ngày 03 tháng 03 năm 2014 HỌC VIÊN Võ Ngọc Quang LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập làm luận văn, nhiệt tình giúp đỡ thầy giáo, giáo trường Đại học Thủy lợi, nỗ lực cố gắng học tập, nghiên cứu tìm tịi, tích lũy kinh nghiệm thực tế thân đến đề tài “Ứng dụng công nghệ GIS quản lý sở liệu, quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học trồng địa bàn thành phố Hà Nội” tác giả hoàn thành thời hạn quy định Trong khuôn khổ luận văn, với kết khiêm tốn việc nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc lựa chọn giải pháp hợp lý phù hợp cho quản lý sở liệu, quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng trồng, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ phục vụ cho nghiên cứu vấn đề có liên quan Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Thế Hồ tận tình hướng dẫn, bảo cung cấp thông tin khoa học cần thiết trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế quản lý - Trường Đại học Thủy Lợi, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng Đào tạo Đại học sau đại học - Trường Đại học Thuỷ lợi nơi tác giả cơng tác; gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Do hạn chế thời gian, kiến thức khoa học kinh nghiệm thực tế thân tác giả nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp trao đổi chân thành giúp tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 03 tháng 03 năm 2014 HỌC VIÊN Võ Ngọc Quang MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm GIS ứng dụng công nghệ thông tin GIS 1.1.1 Khái niệm GIS 1.1.2 Nguồn gốc phát triển GIS 1.1.3 Các đặc điểm điển hình hệ thống GIS 1.1.4 Sự cần thiết GIS 1.1.5 Thành phần GIS 1.1.6 Một số ứng dụng GIS 1.1.7 Chi phí cho GIS 11 1.2 Khái niệm sở liệu đồ .12 1.2.1 Khái niệm sở liệu 12 1.2.2 Sự cần thiết hệ sở liệu 12 1.2.3 Mơ hình kiến trúc tổng qt sở liệu 13 1.2.4 Mục tiêu hệ sở liệu 14 1.2.5 Khái niệm đồ 15 1.2.6 Phân loại đồ 15 1.2.7 Các hệ quy chiếu hệ tọa độ sử dụng Việt Nam .16 1.2.8 Cấu trúc sở liệu đồ 17 1.3 Vai trị, vị trí cơng tác quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 17 1.3.1 Hệ sinh thái .17 1.3.2 Đặc điểm, chức hệ sinh thái 17 1.3.3 Các trạng thái hệ sinh thái 18 1.3.4 Phân loại hệ sinh thái 18 1.3.5 Đa dạng sinh học 19 1.3.6 Giá trị đa dạng sinh học .19 1.3.7 Vai trị, vị trí cơng tác quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 20 1.4 Phương pháp, nội dung ứng dụng GIS quản lý sở liệu để quy hoạch, phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 22 1.4.1 Nội dung ứng dụng GIS quản lý sở liệu để quy hoạch, phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 22 1.4.1.1 Về lớp đồ chuyên ngành nông nghiệp 22 1.4.1.2 Xây dựng phần mềm tra cứu thông tin đồ số cho nhóm trồng 22 1.4.1.3 Thành phần công việc 22 1.4.2 Phương pháp ứng dụng GIS quản lý sở liệu để quy hoạch, phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 23 1.5 Hiệu kinh tế việc áp dụng giải pháp tiến khoa học công nghệ .23 1.6 Thực trạng sở liệu công tác quản lý sở liệu ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta 26 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU, QUY HOẠCH PHÂN LOẠI HỆ SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Giới thiệu khái quát Thành phố Hà Nội .29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Địa hình 30 2.1.3 Khí hậu 31 2.1.4 Thực vật động vật 31 2.1.5 Dân cư .32 2.1.6 Các đơn vị hành Hà Nội 32 2.1.7 Kinh tế .32 2.2 Thực trạng công tác quản lý sở liệu quy hoạch phân loại hệ thống sinh thái học đa dạng sinh học trồng địa bàn Thành phố 34 2.2.1 Kết kiểm kê xây dựng sở liệu đa dạng trồng nông nghiệp Hà Nội 35 2.2.2 Đề xuất danh mục số nguồn gen đặc sản Hà Nội 37 2.2.3 Kết phân tích di truyền .38 2.3 Những đánh giá chung 47 2.3.1 Những kết đạt công tác 47 2.3.2 Những mặt tồn 49 Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU, QUY HOẠCH PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Sự cần thiết việc ứng dụng công nghệ GIS quản lý sở liệu quy hoạch hệ thống sinh thái đa dạng sinh học trồng địa bàn thành phố Hà Nội 52 3.2 Trình tự bước ứng dụng công nghệ GIS quản lý sở liệu .52 3.2.1 Quy trình Thu thập xây dựng CSDL 52 3.2.2 Quy trình cập nhật liệu 53 3.2.3 Lựa chọn giải pháp công nghệ công cụ phát triển .53 3.3 Nghiên cứu ứng dụng để quản lý sở liệu xây dựng kịch quy hoạch phân bổ cấu trồng Huyện Đông Anh, Hà Nội 56 3.3.1 Sơ đồ thiết kế hệ thống 56 3.3.2 Kế hoạch triển khai hệ thống 58 3.3.3 Các giải pháp khai thác thông tin .60 3.3.4 Mơ hình xây dựng phần mềm 62 3.3.5 Thiết kế sở liệu .65 3.3.6 Xây dựng kịch đánh giá hiệu kinh tế quy hoạch phân bố trồng Huyện Đông Anh, Hà Nội theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 68 3.3.6.1 Giới thiệu khái quát Huyện Đông Anh 68 3.3.6.2 Phân bố trồng năm 2012 huyện Đông Anh 74 3.3.6.3 Thay đổi cấu trồng theo quy hoạch phát triển kinh tế Đông Anh 78 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Thành phần GIS Hình 1.2: Sơ đồ sử dụng thiết bị GIS Hình 1.3: Quản trị sở liệu hệ thống GIS Hình 1.4: Sơ đồ quản trị hệ thống GIS Hình 1.5: Ứng dụng GIS để giám sát thay đổi ruộng lúa theo giai đoạn phát triển Nhật Bản 10 Hình 1.6: Bản đồ phân loại ruộng lúa Nhật 11 Hình 1.7: Bản đồ phân loại ruộng lúa Thái Lan 11 Hình 1.8: Chi phí cho GIS .12 Hình 1.9: Sơ đồ mơ hình vật lý tương tác sở liệu 14 Hình 2.1: Bản đồ hành Thành phố Hà Nội năm 2013 29 Hình 3.1: Sơ đồ chức tổng quan cho hệ thống quản lý CSDL quy hoạch phân bổ cấu trồng 56 Hình 3.2: Thuộc tính mơ tả đồ 57 Hình 3.3: Sơ đồ quy trình truyền, nhận sở liệu sinh thái học trồng 58 Hình 3.4: Mơ hình Ba mức Người sử dụng 62 Hình 3.5: Mơ hình trao đổi xây dựng phần mềm 63 Hình 3.6: Sơ đồ khối phân tích thiết kế 64 phần mềm quản lý CSDL 64 Hình 3.7: Các phương pháp thu thập đồ 65 Hình 3.8: Các lớp dự liệu đồ 66 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thống kê nhóm trồng nơng nghiệp địa bàn Hà Nội năm 2012 39 Bảng 2.2: Đa dạng loài trồng nông nghiệp địa bàn Hà Nội năm 2012 40 Bảng 2.3: Danh mục số nguồn gen trồng đặc sản Hà Nội cần bảo tồn phát triển 45 Bảng 3.1: Phân bố sử dụng đất tồn huyện Đơng Anh 71 Bảng 3.2: Bảng tính lợi ích mang lại từ nhóm lương thực sản xuất nông nghiệp năm 2012 74 Bảng 3.3: Tính lợi ích mang lại từ nhóm ăn sản xuất nông nghiệp năm 2012 75 Bảng 3.4: Tính lợi ích mang lại từ nhóm cơng nghiệp sản xuất nơng nghiệp năm 2012 .76 Bảng 3.5: Tính lợi ích mang lại từ nhóm rau gia vị sản xuất nông nghiệp năm 2012 .76 Bảng 3.6: Tính lợi ích mang lại từ nhóm Cây thuốc - Cây Hoa cảnh sản xuất nông nghiệp năm 2012 77 Bảng 3.7: Bảng tính tổng thu nhập túy năm 2012 78 Bảng 3.8: Bảng tính tổng thu nhập túy sau thay đổi cấu trồng theo kịch phát triển kinh tế xã hội huyện phê duyệt năm 2013-2020 tầm nhìn đến 2025 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GIS Geographic Information System CSDL Cơ sở liệu UTM Universal Transverse Meleator NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn GDP Gross Domestic Product TTLT Thơng tư liên tịch BTC Bộ Tài BKHCN Bộ Khoa học công nghệ SNN Sở Nông nghiệp TT Thông tư UBND Uỷ ban nhân dân TNTV Thí nghiệm thực vật HTX Hợp tác xã BTNMT Bộ tài nguyên môi trường MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ thông tin tập hợp phương pháp khoa học, công nghệ công cụ kỹ thuật sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ trao đổi thông tin số Công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi, hiệu lĩnh vực sống, đặc biệt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh quản lý quan nhà nước Vì cơng tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cần thiết Ngày công nghệ GIS ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực có nhiều ưu điểm so với phương pháp truyền thống, đặc biệt lĩnh vực quản lý tài ngun, mơi trường biến đổi khí hậu… Ứng dụng GIS để xây dựng sở liệu quản lý, quy hoạch phân loại hệ sinh thái dạng sinh học trồng địa bàn thành phố Hà Nội nhằm mục đích xây dựng sở liệu hoàn chỉnh phục vụ tốt cho việc quản lý, tra cứu, cập nhật thông tin vùng nghiên cứu Hiện nước ta đất nông nghiệp thường xuyên có biến động lớn, việc cập nhật, chỉnh lý thông tin biến động đất nơng nghiệp cách kịp thời, xác cần thiết Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác quản lý thông tin, tư liệu đất nông nghiệp phương pháp truyền thống dựa hồ sơ, sổ sách đồ giấy mà xã, phường thực khó đáp ứng nhu cầu cập nhật, tra cứu, khai thác thông tin Cục Quản lý đê điều Phòng chống lụt bão đạo xây dựng chương trình quản lý liệu hệ thống đê điều máy tính với cơng nghệ GIS Trong đó, số liệu lớp đồ số hoá Các số liệu quản lý bao gồm: (1) Các cơng trình đê điều có đê, kè, cống, kho vật tư phòng chống lụt bão, trụ sở đội quản lý đê, trạm thuỷ văn Các cơng trình số hố trực tiếp phần mềm chuyên dụng (2) Các số liệu mặt cắt địa hình, địa chất (mặt cắt dọc mặt cắt ngang) nhập vào chương trình chương trình tự 70 Độ ẩm trung bình Đông Anh 84%, độ ẩm thay đổi theo tháng năm, thường dao động khoảng 80 - 87% Số ngày mưa năm khoảng 144 ngày với lượng mưa trung bình hàng năm 1600 - 1800 mm Trong mùa mưa (tháng đến tháng 10) tập trung tới 85% lượng mưa toàn năm Mưa lớn vào tháng 8, với lượng mưa trung bình 300 - 350 mm Những tháng đầu đơng mưa, nửa cuối mùa đơng lại có mưa phùn, ẩm ướt Vào mùa đơng, huyện cịn phải chịu đợt gió mùa đơng bắc Nhìn chung, thời tiết Đông Anh thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt loại trồng: lương thực, hoa, rau màu, ăn Nhưng đợt dông, bão mùa hè gió mùa đơng bắc mùa đông gây trở ngại định cho hoạt động sản xuất đời sống nhân dân d) Địa hình Nhìn chung, địa hình Đơng Anh tương đối phẳng, có hướng thoải dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Các xã phía Tây Bắc huyện Bắc Hồng, Nam Hồng, Ngun Khê có địa hình tương đối cao, phần lớn diện tích đất vàn vàn cao Cịn xã Đơng Nam Vân Hà, Liên Hà, Dục Tú, Cổ Loa, Mai Lâm có địa hình tương đối thấp, hầu hết đất canh tác diện tích có địa hình thấp trũng nên thường bị ngập úng Tỷ lệ đất cao chiếm 13,4% diện tích tồn huyện, đất vàn chiếm 56,2% cịn đất trũng chiếm 30,4% Địa hình chỗ cao 14 m, chỗ thấp 3,5 m, trung bình cao m so với mực nước biển Đặc điểm địa hình huyện yếu tố cần ý xác định cấu trồng, vật nuôi quy hoạch vùng chuyên canh sản xuất: Vùng đất cao nên tập trung trồng ăn quả, vùng đất vàn trồng rau, hoa, công nghiệp, vùng đất trũng cải tạo để ni trồng thủy sản Nhìn chung địa hình Đơng Anh tương đối ổn định, có khả xây dựng cơng trình lớn Mặt khác, yếu tố địa hình phẳng, diện tích đất chưa sử dụng cịn nhiều chiếm 13.15%, diện tích đất nông nghiệp 54.78% điệu kiện thuận lợi cho việc quy hoạch, xây dựng cơng trình lớn e) Đặc điểm đất đai 71 Bảng 3.1: Phân bố sử dụng đất tồn huyện Đơng Anh TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ chiếm đất (%) Đất nông nghiệp 10.015 54,79 1.1 Đất trồng hàng năm 9.366 0,51 1.2 Đất trồng lâu năm 153 0,027 1.3 Đất ao hồ thủy sản 496 9,7 3.744,15 20,72 2.1 Đất xây dựng 869 4,87 2.2 Đất giao thông 1.163 6,32 2.3 Đất thủy lợi 1.281 6,49 2.4 Đất di tích lịch sử văn hố 47 0,245 2.5 Đất vật liệu xây dựng 83 0,0043 2.6 Đất an ninh, quốc phòng 94 0,52 156,15 0,87 93 0,007 Đất 2.049 11,34 3.1 Đất đô thị 109 0,57 1.940 10,77 2.417 13,15 4.1 Sông, hồ, mương 1.559 8,08 4.2 Đất bằng, hoang 314 0,17 4.3 Mặt nước chưa sử dụng 359 0,22 4.4 Đất chưa sử dụng khác 149 0,0042 5,17 0,00028 Đất chuyên dụng 2.7 Đất nghĩa địa 2.8 Đất chuyên dụng khác 3.2 Đất nông thôn Đất chưa sử dụng Đất lâm nghiệp Tổng 18.230,32 Nguồn: Số liệu thống kê, Phòng Nơng nghiệp huyện năm 2012 Tổng diện tích đất tự nhiên Đông Anh 18.230 ha, bao gồm phần diện tích sơng Hồng, sơng Đuống vùng đất bãi ven sông Đất vùng ven 72 sông nhiều phù sa, bồi đắp màu mỡ, đất nội đồng độ phì nhiêu kém, 70% đất bạc màu Đất bình qn thị thị trấn Đơng Anh 212 m2/hộ Bình qn đất nơng nghiệp cho lao động 0,051 ha/lao động nông nghiệp Đây mức thấp so với bình quân chung vùng đồng sơng Hồng Đất làng xóm, bao gồm đất ở, đất vườn cơng trình dịch vụ thơn xóm có diện tích 1940 ha, bình qn đất sinh hoạt khu vực nông thôn 364 m2/hộ Trong huyện cịn có lớn diện tích sử dụng cho mục đích quân sự, bao gồm sở quốc phòng, sở đào tạo qn đội Với diện tích đất sinh hoạt bình qn tương đối rộng, đường xá quy hoạch rộng, Đơng Anh có nhiều tiềm cho phát triển thị kiểu Đặc điểm đất nông - lâm nghiệp chia loại sau: Đất phù sa bồi hàng năm có diện tích 790,8 ven đê sông Hồng, sông Đuống 272,2 ven sông Cà Lồ Đặc điểm chung loại đất có tầng đất dày, thành phần giới nhẹ, hàm lượng mùn chất dinh dưỡng tương đối cao, kết cấu tơi, xốp, giữ nước, giữ phân tốt Đất phù sa không bồi hàng năm có diện tích 5117,5 tập trung khu vực đê, đất phát triển đất phù sa cổ Đặc điểm nhóm đất tầng canh tác trung bình, có thành phần giới nhẹ trung bình, hàm lượng dinh dưỡng đến trung bình Đất phù sa có 355 phân bổ địa hình trung thuộc xã Việt Hùng, Liên Hà, Vân Hà, Dục Tú, Thụy Lâm, loại đất bị biến đổi thời gian bị ngập lâu, đất chua đến chua Đất xám bạc màu, có diện tích 3154,9 phân bố xã Nam Hồng, Bắc Hồng, Vân Nội, Uy Nỗ, Tiên Dương, Xuân Nộn, loại đất có tầng canh tác nơng, thành phần giới nhẹ, kết cấu rời rạc, giữ phân, giữ nước kém, đất chua nghèo dinh dưỡng Đất nâu vàng, diện tích 298,6 ha, phân bố địa hình cao, vàn cao, đất nghèo dinh dưỡng, thành phần giới trung bình 73 Với điều kiện phát triển kinh tế mới, xu hướng chung huyện việc sử dụng đất giảm tỷ trọng đất nông nghiệp, tăng quỹ đất cho giao thông, công nghiệp thị Do đó, đặt u cầu cần nghiên cứu kỹ tình trạng đất đai để có quy hoạch sử dụng hợp lý f) Thủy văn, nguồn nước Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sản xuất đời sống địa bàn Đông Anh từ sơng mưa Lượng mưa trung bình hàng năm 1.600 1.800 mm Lượng mưa phân bố không năm Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, tập trung tới 85% tổng lượng mưa năm Vào mùa thường gây tượng ngập úng cho xã vùng trũng Mưa phùn nét đặc trưng vùng Mặc dù khơng có ý nghĩa mặt cung cấp nước lại làm tăng độ ẩm đất khơng khí Mưa phùn thường xuất vào mùa xuân, tháng Đối với nơng nghiệp, mưa phùn thích hợp cho phát triển điều kiện cho sâu bọ, nấm mốc phát triển Mạng lưới sông, hồ, đầm nội huyện: khơng có sơng lớn chảy qua, sơng nằm ranh giới phía Nam phía Bắc huyện.Có 33,3 km đường sơng (sơng Hồng, sơng Đuống, sông Cà Lồ) 20 km sông nội Huyện (sông Thiếp – Ngũ Huyện khê) Sông Hồng chạy theo ranh giới huyện từ xã Đại Mạch đến xã Xuân Canh, có chiều dài 16 km ranh giới Đông Anh với quận Tây Hồ huyện Từ Liêm Đây sơng có ý nghĩa quan trọng với vùng đồng sơng Hồng nói chung với Đơng Anh nói riêng Sơng Đuống bắt nhánh với sơng Hồng, chảy qua phía Nam huyện, giáp ranh Đơng Anh Gia Lâm, đoạn chảy qua huyện có chiều dài km từ xã Xuân Canh đến Mai Lâm Cả hai sông nguồn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp tạo thành dải đất phù sa bồi đắp hàng năm lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ngắn ngày Nhưng vào mùa mưa, mực nước hai 74 sông thất thường, dễ gây lụt lội làm ảnh hưởng đến sản xuất đời sống Vì vậy, cần ý đến tình trạng đê điều Sơng Cà Lồ chảy dọc theo ranh giới phía Bắc huyện, đoạn chạy qua huyện dài khoảng km, có lưu lượng nước khơng lớn ổn định hơn, cung cấp lượng phù sa không đáng kể, nguồn cung cấp nước tưới cho xã phía Bắc phía Đơng huyện Sông Thiếp sông nội huyện, bắt nguồn từ xã Tiền Phong (Mê Linh, Vĩnh Phú) chảy địa phận Đông Anh qua 10 xã đổ sông Ngũ Huyện Khê Ngồi hệ thống sơng, Đơng Anh cịn có đầm Vân Trì đầm lớn, có diện tích 130 ha, mực nước trung bình m, cao 8,5 m, thấp m, đầm nối thơng với sơng Thiếp, có vai trị quan trọng việc điều hoà nước Nước ngầm Ngoài nguồn nước mặt đất, Đơng Anh cịn có tầng chứa nước với hàm lượng cao Nước ngầm có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nước cho sản xuất đời sống nhân dân huyện Nước ngầm Đông Anh lại bổ sung, cung cấp từ nguồn nước giàu có sơng Hồng 3.3.6.2 Phân bố trồng năm 2012 huyện Đông Anh Theo số liệu điều tra về trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh giá vật tư nông nghiệp, hàng hóa nơng nghiệp thời điểm tháng 12/2012 để tính tốn chi phí sản xuất nơng nghiệp thu nhập từ sản xuất nông nghiệp huyện Đông Anh năm 2012 kết bảng sau: Bảng 3.2: Bảng tính lợi ích mang lại từ nhóm lương thực sản xuất nông nghiệp năm 2012 Cây lương thực Lúa TT I II Hạng mục Tổng thu thập Tổng chi phí đầu vào Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Khối lượng (T/ha) Tấn/ha 6.7 Ngô Thành tiền (triệu đồng) 33.500 26.341 Đơn giá (triệu đồng) Khối lượng (T/ha) 2.5 Thành tiền (Triệu đồng) 10.000 7.194 75 Cây lương thực Lúa TT Hạng mục A Các thành phần chi phí Nhân cơng lao động Vật tư nơng nghiệp Giống Phân bón Đạm NPK Kali Thuốc trừ sâu Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Khối lượng (T/ha) Công 0.07 180 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 43 0.6 3.5 4.4 0.15 Ca 0.95 Ngô Đơn giá (triệu đồng) Khối lượng (T/ha) 0.05 50 0.12 0.17 0.18 0.07 Thành tiền (triệu đồng) 25.087 12.600 12.487 5.160 4.200 0.595 0.792 0.490 0.300 0.52 0.36 4.4 0.15 0.06 0.1 0.1 0.04 Thành tiền (Triệu đồng) 6.851 2.500 4.351 0.031 1.800 0.700 0.440 0.280 0.150 0.950 0.95 0.950 Thuê máy móc B Chi khác = 5%(1+2+3) 1.254 0.343 III Thu nhập tuý (triệu đồng/ha) 7.159 2.806 Bảng 3.3: Tính lợi ích mang lại từ nhóm ăn sản xuất nông nghiệp năm 2012 Cây ăn TT I II A Hạng mục Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Bưởi Khối lượng (T/ha) Tổng thu thập Tổng chi phí đầu vào Các thành phần chi phí Nhân cơng lao động Vật tư nơng nghiệp Giống Phân bón Đạm NPK Kali Thuốc trừ sâu Th máy móc Tấn/ha 17 Cơng 0.1 30 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Ca 0.52 0.6 4.4 0.15 0.1 0.3 0.3 0.4 2 Thành tiền (Triệu đồng) 102.000 15.091 14.372 3.000 11.372 0.052 4.800 2.100 1.320 2.800 0.300 2.000 Cây hoa khác Đơn giá Khối Thành (triệu lượng tiền đồng) (T/ha) (triệu đồng) 45.000 14.734 14.032 0.1 50 5.000 9.032 0.52 0.1 0.052 0.6 4.200 3.5 0.1 0.350 4.4 0.2 0.880 0.2 1.400 0.15 0.150 2.000 76 Cây ăn TT Hạng mục Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Bưởi Khối lượng (T/ha) B Chi khác = 5%(1+2+3) Thu nhập tuý III (triệu đồng/ha) Thành tiền (Triệu đồng) 0.719 Cây hoa khác Đơn giá Khối Thành (triệu lượng tiền đồng) (T/ha) (triệu đồng) 0.702 86.909 30.266 Bảng 3.4: Tính lợi ích mang lại từ nhóm cơng nghiệp sản xuất nông nghiệp năm 2012 Cây công nghiệp TT Hạng mục Tổng thu thập Tổng chi phí đầu vào Các thành phần chi phí Nhân cơng lao động Vật tư nơng nghiệp Giống Phân bón Đạm NPK Kali Thuốc trừ sâu Thuê máy móc B Chi khác = 5%(1+2+3) Thu nhập tuý III (triệu đồng/ha) I II A Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Đậu Khối lượng (T/ha) Tấn/ha 20 1.612 Công 0.05 50 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Ca 0.52 0.36 4.4 0.15 0.95 0.03 0.3 0.15 0.09 1 Thành tiền (triệu đồng) 32.240 9.246 8.806 2.500 6.306 0.016 1.800 2.100 0.660 0.630 0.150 0.950 0.440 Đơn giá (triệu đồng) 20 Lạc Khối lượng (T/ha) 2.173 0.05 50 0.52 0.36 4.4 0.15 0.95 0.2 10 0.4 0.1 0.1 1 22.994 Thành tiền (Triệu đồng) 43.460 11.806 11.244 2.500 8.744 0.104 3.600 2.800 0.440 0.700 0.150 0.950 0.562 31.654 Bảng 3.5: Tính lợi ích mang lại từ nhóm rau gia vị sản xuất nông nghiệp năm 2012 Cây rau gia vị TT Hạng mục Đơn vị Đơn giá (triệu đồng) Rau Khối lượng (T/ha) Thành tiền (triệu đồng) Đơn giá (triệu đồng) Gia vị Khối lượng (T/ha) Thành tiền (Triệu đồng) 77 Cây rau gia vị TT Hạng mục Tổng thu thập Tổng chi phí đầu vào Các thành phần chi phí Nhân cơng lao động Vật tư nơng nghiệp Giống Phân bón Đạm NPK Kali Thuốc trừ sâu Thuê máy móc B Chi khác = 5%(1+2+3) Thu nhập tuý III (triệu đồng/ha) I II A Đơn vị Tấn/ha Đơn giá (triệu đồng) 15 Rau Khối lượng (T/ha) 3.2 Công 0.05 80 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Ca 0.7 0.6 1.3 1.8 0.15 0.95 0.09 0.7 0.4 0.5 0.5 Thành tiền (triệu đồng) 48.000 7.274 6.928 4.000 2.928 0.063 0.420 0.520 0.900 0.000 0.075 0.950 0.346 Đơn giá (triệu đồng) 1.8 Gia vị Khối lượng (T/ha) 0.05 20 0.52 0.36 1.3 1.8 0.15 0.95 0.08 0.6 0.4 0 0.5 40.726 Thành tiền (Triệu đồng) 3.600 2.943 2.803 1.000 1.803 0.042 0.216 0.520 0.000 0.000 0.075 0.950 0.140 0.657 Bảng 3.6: Tính lợi ích mang lại từ nhóm Cây thuốc - Cây Hoa cảnh sản xuất nông nghiệp năm 2012 TT Hạng mục I II A Tổng thu thập Tổng chi phí đầu vào Các thành phần chi phí Nhân cơng lao động Vật tư nơng nghiệp Giống Phân bón Đạm NPK Kali Thuốc trừ sâu Cây thuốc - Cây Hoa cảnh Cây thuốc Cây Cảnh Đơn Thành Đơn Đơn giá Khối Khối vị tiền giá (triệu lượng lượng (triệu (triệu đồng) (T/ha) (T/ha) đồng) đồng) 11 2.085 22.935 Tấn/ha 7.194 6.851 0.05 50 2.500 0.05 50 Công 4.351 0.52 0.06 0.031 0.001 0.06 Tấn 0.36 1.800 0.36 Tấn 0.1 0.700 0.1 Tấn 4.4 0.1 0.440 4.4 0.1 Tấn 0.04 0.280 0.04 Tấn 0.15 0.150 0.15 Tấn Thành tiền (triệu đồng) 36.000 7.161 6.820 2.500 4.320 0.000 1.800 0.700 0.440 0.280 0.150 78 TT Hạng mục B Thuê máy móc Chi khác = 5%(1+2+3) Thu nhập tuý (triệu đồng/ha) III Đơn vị Ca Cây thuốc - Cây Hoa cảnh Cây thuốc Cây Cảnh Thành Đơn Đơn giá Khối Khối tiền giá (triệu lượng lượng (triệu (triệu đồng) (T/ha) (T/ha) đồng) đồng) 0.95 0.950 0.95 0.343 Thành tiền (triệu đồng) 0.950 0.341 15.741 28.839 Bảng 3.7: Bảng tính tổng thu nhập túy năm 2012 TT I II III IV V VI Loại Cây lương thực Lúa Ngô Cây ăn Bưởi Cây ăn khác Cây công nghiệp Đậu Lạc Cây rau, gia vị Rau Gia vị Cây thuốc Cây hoa cảnh Diện tích (ha) 8131 6729 1402 607 64 543 450 231 219 273 127 146 57 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Đơn giá Thành tiền (Triệu đồng/ha) (Triệu đồng) 5.00 4.00 33,645 5,608 7.159 2.806 48,171 3,934 6.00 5.00 384 2,715 86.909 30.266 5,562 16,435 1.61 2.17 372 476 22.994 31.654 5,312 6,932 3.20 2.00 2.09 9.00 406 292 513 40.726 5,172 0.657 96 15.741 16 28.839 1,644 93,273 Tổng cộng: Tổng lợi nhuận mang lại từ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh năm 2012 đạt: 93,273 tỷ đồng 3.3.6.3 Thay đổi cấu trồng theo quy hoạch phát triển kinh tế Đông Anh Dự vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Huyện Đông Anh phê duyệt năm 2013-2020 tầm nhìn đến 2025 từ phần mềm quản lý CSDL đưa bảng tổng hợp phân bố trồng địa bàn huyện Đông Anh sử dụng giá vật tư nơng nghiệp, hàng hóa năm 2012 tính tốn chi phí sản xuất thu 79 nhập nơng nghiệp theo kịch cấu trồng theo quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện giảm 10% diện tích lúa, giảm 5% diện tích ngơ, tăng 15% diện tích rau so với tổng diện tích nơng nghiệp (9.519ha) kết tính tốn sau: Bảng 3.8: Bảng tính tổng thu nhập túy sau thay đổi cấu trồng theo kịch phát triển kinh tế xã hội huyện phê duyệt năm 2013-2020 tầm nhìn đến 2025 TT I II III IV V VI Loại Cây lương thực Lúa Ngô Cây ăn Bưởi Cây ăn khác Cây công nghiệp Đậu Lạc Cây rau, gia vị Rau Gia vị Cây thuốc Cây hoa cảnh Diện tích (ha) 6703.15 5777.1 926.05 607 64 543 450 231 219 1700.85 1554.85 146 57 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Đơn giá Thành tiền (Triệu đồng/ha) (Triệu đồng) 5.00 4.00 28,886 3,704 7.159 2.806 41,356 2,599 6.00 5.00 384 2,715 86.909 30.266 5,562 16,435 1.61 2.17 372 476 22.994 31.654 5,312 6,932 3.20 2.00 2.09 9.00 4,976 292 513 40.726 63,322 0.657 96 15.741 16 28.839 1,644 143,273 Tổng cộng: Tổng lợi nhuận sản xuất nông nghiệp huyện Đông Anh sau thay đổi cấu trồng là: 143,273 tỷ đồng/năm tăng so với năm 2012 là: 50 tỷ đồng 80 Kết luận chương Qua q trình nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ GIS phục vụ cho việc quản lý sở liệu quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học ứng dụng cho khu vực huyện Đông Anh thành phố Hà Nội, tác giả nghiêu cứu nhận thấy vai trị cơng tác tin học hóa quản lý ngành nơng nghiệp nói riêng lĩnh vực khác nói chung công tác quản lý, điều hành quan quản lý nhà nước lĩnh vực cần thiết Nhưng có số ngành viễn thông, điện lực, thương mại điện tử áp dụng tương đối tốt, ngành lại tiếp cận triển khai chưa đồng Trong lĩnh vực NN&PTNT triển khai ứng dụng công nghệ thông tin chiến lược tương lai cách đồng từ trung ương đến địa phương mang lại lợi ích to lớn cho người dân quốc gia Trước quan quản lý nhà nước đề sách, chiến lược phát triển cần phải dựa vào sở liệu thông tin liên quan đến ngành cách liên tục, cập nhật đáng tin cậy sở liệu xây dựng đề tài nghiên cứu tiết kiệm nhiều thời gian, cơng sức kịp thời định dựa khoa học thực tiễn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng phủ điện tử cần thiết chiến lược phát triển kinh tế xã hội ngày Để tiến tới xã hội đại ngành, lĩnh vực phải mạnh dạn tiếp cận triển khai ứng dụng hỗ trợ cho công tác quản lý điều hành từ sản xuất đến quản lý máy nhà nước tiến tới xã hội phát triển công minh bạch Hà Nội triển khai nhiều dự án ứng dụng khoa học công nghệ cho ngành, có ngành nơng nghiệp chưa đồng theo vùng chưa có tính liên thơng với ngành địa bàn thành phố Hà Nội Cơ sở liệu rời rạc chưa công bố rộng rãi cho nhân dân ngành liên quan nên hiệu ứng dụng tin học chưa thực vào sống Kiến nghị Về phía trung ương: Cần thị, chủ chương, đầu tư ngân sách vào chương trình mục tiêu ứng dụng tin học quản lý theo ngành liên ngành Cần ban hành tiêu chuẩn sở liệu ngành phải tích hợp với sở liệu chung quốc gia Về phía tỉnh, thành phố: Cần triển khai liệt dự án ứng dụng công nghệ thông tin quản lý theo chủ chương Chính phủ, giám sát, đánh giá chất lượng dự án Đầu tư chi phí vận hành, nâng cấp chương trình hoạt động đạt hiệu Có chế độ đào tạo cán chuyên môn lĩnh vực học tập thêm tin học quản lý Tham quan học tập mơ hình ứng dụng tin học quản lý nước giới để áp dụng triển khai mơ hình phù hợp với địa phương quản lý Về phía sở ban ngành, cấp quận huyện: Đề xuất cho tỉnh, trung ương lĩnh vực, chun mơn cần ứng dụng tin học hóa quản lý Chủ động, sáng tạo vận hành ứng dụng khoa học công nghệ, tin học phục vụ công tác quản lý 82 điều hành chuyên môn xã hội cách thường xuyên, liên tục để nâng cao hiệu cơng việc Về phía tổ chức xã hội, doanh nghiệp người dân: Tuyên truyền, vận động cho cán bộ, nhân viên tổ chức, doanh nghiệp người dân, tích cực học tập, tự học tập để quản lý, khai thác tiến khoa học, công nghệ tin học phục vụ công việc hàng ngày khai thác thông tin phục vụ cho cơng tác chun mơn Có ý thức bảo vệ trang thiết bị, công nghệ, sở liệu ngành, tỉnh, quốc gia Cung cấp cho quan, tổ chức, thông tin kịp thời phục vụ công tác bảo vệ, cập nhật sở liệu tài nguyên quốc gia 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh lý môi trường thực vật (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Phản ứng trồng với môi trường (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên Võ Tử Can (2001): Phương pháp lập quy hoạch sử dụng đất Trung tâm quy hoạch sử dụng đất Võ Quang Minh (1998): Giáo trình Hệ thống thơng tin địa lý Khoa Nông nghiệp Đại học Cần thơ Võ Quang Minh (1998) Giáo trình Viễn thám đại cương Khoa Nơng nghiệp Đại học Cần thơ Lê Văn Khoa (2004): Sinh thái môi trường đất NXBGD Hà Nội ThS Phạm Thị Hoàng Nhung: Bài giảng sở liệu, Trường Đại học Thuỷ Lợi Nguyễn Ngọc Thạch, Nguyễn Đình Hịe, CTV (1997): Viễn Thám nghiên cứu tài nguyên môi trường NXB Khoa Học kỹ thuật Nguyễn Thanh Thủy (2006): Kĩ thuật lập trình C++ NXB Khoa học Kĩ Thuật 10 Đỗ Đức Viêm (1997): Quy hoạch phát triển điểm dân cư nông thôn NXB xây dựng 11 Đỗ Đức Viêm (1997): Quy hoạch phát triển điểm dân cư nông thôn NXB xây dựng 12 PGS.TS Nguyễn Bá Uân (2010): Quản lý dự án đầu tư xây dựng nâng cao Bài giảng Cao học trường Đại học Thuỷ lợi 13 Cổng thông tin điện tử Sở NN&PTNT thành phố hà nội: http://sonnptnt.hanoi.gov.vn 14 Cổng thông tin điện tử UBND huyện Đông Anh: www.donganh.hanoi.gov.vn 15 Website: http://agriviet.com 84 PHỤ LỤC ... trạng công tác quản lý sở dự liệu, quy hoạch phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 3: Ứng dụng công nghệ GIS quản lý sở liệu, quy hoạch phân loại hệ thống sinh thái. .. 3: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GIS TRONG QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU, QUY HOẠCH PHÂN LOẠI HỆ THỐNG SINH THÁI VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CÂY TRỒNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 52 3.1 Sự cần thiết việc ứng dụng công. .. nội dung ứng dụng GIS quản lý sở liệu để quy hoạch, phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh học 22 1.4.1 Nội dung ứng dụng GIS quản lý sở liệu để quy hoạch, phân loại hệ sinh thái đa dạng sinh

Ngày đăng: 13/04/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w