Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
294 KB
Nội dung
1 TÊN ĐỀ TÀI: TẠO HỨNG THÚ TRONG TIẾT SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẶT VẤN ĐỀ: *Tầm quan trọng vấn đề: Sinh hoạt lớp dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản học sinh biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh thành tập thể đoàn kết Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân Chính thế, việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp hiệu điều vô cần thiết giáo viên chủ nhiệm lớp tập thể học sinh lớp chủ nhiệm *Thực trạng liên quan: Đại đa số học sinh hứng thú với sinh hoạt tập thể cuối tuần Theo số nhà nghiên cứu cho rằng: Nguyên nhân làm cho học sinh khơng thích sinh hoạt lớp, vì: Học sinh không tổ chức, tham gia; nội dung khô cứng, lặp lặp lại, không thực gắn với nhu cầu học sinh; hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đơn điệu, nhàm chán, không hứng thú với học sinh; giáo viên nghiêm khắc, khơng gần gũi, khơng thân thiện, khơng đặt vào vị trí học sinh để hiểu em, Dù nguyên nhân thực trạng học sinh chán chường, uể oải, lo lắng sinh hoạt tập thể phủ nhận Nếu khơng tệ đến nhìn chung em hứng thú với tiết sinh hoạt Hơn nữa, với thay đổi ngày trở nên đa dạng phức tạp xã hội; mạng thơng tin đa chiều; tư tưởng, tình cảm, nhận thức, hành vi hệ trẻ, học sinh đa dạng, phức tạp, khó nắm bắt Chính điều khiến cho việc giáo dục, tác động nhằm thay đổi học sinh theo hướng tích cực, ngày khó khăn, khó nhìn thấy kết mong muốn Chính thế, người giáo viên giảm tâm huyết, dần hứng thú việc cố gắng tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể Hơn nữa, cuối tuần, với yêu cầu thực phong trào thi đua lớp, có nhiều thơng tin học sinh có hành vi khơng mong đợi chờ giáo viên giáo dục Bên cạnh đó, cịn có cơng tác mà nhà trường yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phát động, tổ chức thực lớp Điều khiến không học sinh, giáo viên chủ nhiệm có cảm giác chờ đợi tiết sinh hoạt theo lý thuyết thời gian để thầy trị có hội gặp gỡ, thấu hiểu, chia sẻ, hội để xây dựng tập thể thân thiện, học sinh tích cực, hưởng ứng phong trào "Trường học thân thiện, học sinh tích cực" Bộ giáo dục đào tạo phát động * Lý chọn đề tài: Ta phải khẳng định để tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều công sức tâm huyết giáo viên chủ nhiệm, tích cực tập thể lớp Nhưng làm điều việc làm có ý nghĩa, hiệu giáo dục vơ to lớn: học sinh hứng thú có ý muốn chờ đợi tiết sinh hoạt tập thể; em chủ động có ý kiến việc xây dựng nề nếp lớp; tiết học không nặng nề, học sinh học yếu có khơng gian điều kiện tham gia hoạt động tập thể; kích thích tư sáng tạo học sinh; giáo dục tốt kỹ sống; khuyến khích học sinh rèn luyện kỹ đứng nói trước đám đơng, rèn luyện tính tự tin, can đảm; giáo dục cho học sinh tinh thần đoàn kết; phát huy khiếu vốn có; tạo khơng gian giao lưu, khơng khí hịa đồng học sinh Bên cạnh đó, ta cần xác định rằng: giáo viên, người giao nhiệm vụ trực tiếp giáo dục hệ trẻ, dù có khó khăn khơng thể thực qua loa đối tượng mà ta làm việc người, việc đào tạo người Chính thế, tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể, rèn cho em kỹ sống cần thiết, tự nhận thức - sai, để từ phát triển hồn thiện dần nhân cách điều vơ quan trọng cần thiết * Giới hạn phạm vi nghiên cứu: - Tạo hứng thú cho tập thể học sinh tiết sinh hoạt tập thể * Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh cấp THCS CƠ SỞ LÝ LUẬN: Học sinh đến trường không học kiến thức khoa học; nhiệm vụ giúp em phát triển trí tuệ mà phải thực mục tiêu giáo dục “ giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" (Điều 27 - Luật giáo dục) Để thực mục tiêu đó, ngành giáo dục nói chung, giáo viên đứng lớp nói riêng phải sử dụng nhiều phương pháp phù hợp Điều 28 (Luật giáo dục) nêu: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh." Có thể nói tổ chức tốt tiết sinh hoạt tập thể, tạo hứng thú để em tham gia vào hoạt động góp phần thực mục tiêu giáo dục, trình giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp giáo dục Hơn nữa, qua hoạt động tiết sinh hoạt lớp sở để giáo viên chủ nhiệm đánh giá hạnh kiểm học sinh xác Bởi hạnh kiểm học sinh biểu cụ thể hành vi, thái độ em với thầy cô, với bạn bè, ý thức vươn lên học tập, tham gia hoạt động, có hoạt động tập thể lớp (Quyết định 40/2006/QĐ-BGD&ĐT - ngày 05/10/2006 ban hành qui chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT) CƠ SỞ THỰC TIỄN: Giáo viên cần nắm nguyên tắc: Giáo dục phải trước phát triển, có nghĩa kéo theo phát triển chạy theo phát triển trẻ Chính thế, hoạt động giáo dục, giáo viên ý thức phải cho học sinh tiếp nhận hình thức tổ chức, định hướng hoạt động giáo viên, để từ có ý thức tích cực hoạt động để phát triển cách toàn diện Bản thân giáo viên làm công tác chủ nhiệm 10 năm, thời gian không dài khơng thể nói ngắn, cộng với kinh nghiệm 12 năm học sinh, nhận thấy thực trạng diễn tiến tiết sinh hoạt lớp thường là: Đối với học sinh: Một số học sinh học giỏi đơn thích học theo đuổi thành tích học tập thấy học ý nghĩa chẳng cho em thêm kiến thức tự nhiên lẫn xã hội Một số học sinh có nhiều hành vi khơng mong đợi, nghĩa vi phạm nhiều nội qui học sinh nhà trường, lớp thấy học đầy áp lực, tâm trạng lo lắng sợ hãi phải nhận hình thức kỷ luật với lỗi phạm phải Cịn thành phần học sinh cịn lại, khơng vi phạm nội qui, khơng có thành tích xuất sắc lại chẳng có hứng thú đằng vậy, chịu chung số phận phải ngồi lắng nghe lời kể tội bạn ban cán lớp hành vi sai phạm số bạn, nghe lời giáo huấn giáo viên chủ nhiệm hành vi sai phạm Rất mệt mỏi, đau đầu, chán nản hứng thú Đối với giáo viên chủ nhiệm: trường THCS, thầy cô giáo môn chịu trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn em đường tiếp thu tri thức, phát triển trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ phần lớn việc giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ sống, cách sống “tự vòng pháp luật”, nghĩa thực tốt nội qui học sinh để phát huy hết quyền người học, cách sống tập thể nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Làm để đạt hiệu việc giáo dục? Làm để người giáo dục nghe, hiểu làm? Có tạo thay đổi tích cực, nghĩa từ tạo nên phát triển đối tượng Đối với học sinh phát triển để đến hoàn thiện mặt nhân cách Giáo dục người để phát triển hoàn thện dần nhân cách việc khó khăn, người xưa nói: “Non sơng dễ đổi, tính khó dời” chi tập thể chục người? Đối với giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục để phát triển hoàn thiện mặt nhân cách không người mà tập thể lớp chủ nhiệm, nhiệm vụ bản, cốt yếu Công việc quan trọng thực hành tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần lớp Và tiết sinh hoạt cuối tuần ấy, dành cho việc giáo dục đạo đức, kỹ sống cho học sinh mà nhiều việc nhà trường, Đội TNTPHCM, nên tiết sinh hoạt tập thể cuối tuần trở thành áp lực cho giáo viên chủ nhiệm Điều khiến giáo viên chủ nhiệm khơng muốn nghiên cứu, tìm tịi phương pháp để tạo hứng thú cho học sinh, mong cho hoàn thành tốt công việc trường giao, chấn chỉnh hành vi không mong đợi phận học sinh, giáo dục học sinh cá biệt, Chừng “quá tải” lượng thời gian 45 phút Nặng nề, mệt mỏi, chán chường tâm trạng thầy trò tiết sinh hoạt lớp Điều đồng nghĩa với việc tạo chuyển biến nhận thức học sinh cách tự giác, tích cực điều khó đạt tiết sinh hoạt lớp, có nghĩa cơng việc thất bại Nói khơng phải để đến kết luận thực tốt việc tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể mà cách nhìn nhận thực tế để tìm giải pháp hiệu cho vấn đề Trong thực tiễn giáo dục nay, ta có nhiều hội để thực tốt nhiệm vụ giáo dục Cụ thể là: - Đầu tiên phải nói đến q trình tìm hiểu phương pháp, cách thức giáo dục học sinh hiệu Trong giai đoạn có nhiều tài liệu nghiên cứu giáo dục ta tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực giáo dục giáo dục học sinh kỷ luật tích cực; đổi kiểm tra đánh giá, đổi đánh giá đạo đức học sinh; đổi tiết sinh hoạt tập thể, Chính tài liệu giúp ích cho người giáo viên nhiều việc tìm phương pháp để giáo dục học sinh cách tốt - Tiếp đến phải nói đến lực lượng tham gia vào trình giáo dục Ngày nay, giáo dục coi trọng, quốc sách hàng đầu nước ta, người hiểu đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển nên Đảng, Nhà nước, xã hội, gia đình, nhà trường đặc biệt quan tâm, tạo điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ Người giáo viên ln phối hợp với nhiều lực lượng giáo dục để giáo dục học sinh Đội TNTPHCM, Đoàn TNCSHCM, tổ chức kỷ luật trật tự nhà trường, gia đình học sinh, lực lượng giáo dục địa phương Điều tiết kiệm thời gian, công sức giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh, đặc biệt học sinh có nhiều hành vi khơng mong đợi - Với phương pháp kỷ luật tích cực phong trào xây dựng "Trường học thân thiện, học sinh tích cực", ta để em tự tạo qui định cho (nội qui lớp) tự theo dõi thực hiện, em tự nghiên cứu, đấu tranh để xây dựng tập thể lớp vững mạnh Đây cách thức góp phần tạo hứng thú cho học sinh đồng thời cách làm giảm bớt nhiệm vụ giáo dục học sinh có hành vi khơng mong đợi giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt lớp - Không thế, từ nhiều nguồn thông tin từ đồng nghiệp, từ chương trình tập huấn chun mơn, từ tài liệu nghiên cứu, giáo viên tự tìm nhiều cách thức, phương pháp để tạo hứng thú cho học sinh (như số cách thức trình bày phần nội dung nghiên cứu bên dưới) cách hiệu - Cũng từ việc tạo hứng thú cho học sinh, học sinh có hứng thú, em tự tìm tịi, nghiên cứu phương pháp tổ chức để tự tạo hứng thú cho Bằng cách thức đó, ta giải cách hiệu vấn đề tưởng chừng nan giải Thực trạng trường trường cịn khó khăn điều kiện sở vật chất, em học sinh địa phương đặc thù vùng nông, điều kiện kinh tế khó khăn cịn nhiều hạn chế tinh thần, vật chất Vì vậy, người giáo viên cần phải chủ động, sáng tạo tìm biện pháp tích cực để giúp đỡ em có tự tin thân, hứng thú, chủ động học tập rèn luyện, giúp em bước hoàn thiện để phát triển kĩ cần thiết mà xã hội u cầu Từ nhiệm vụ đó, tơi chủ động, mạnh dạn đề biện pháp tích cực để tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể, áp dụng vào thực tế trình giáo dục NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5.1.Tác dụng giáo dục tiết sinh hoạt tập thể : - Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, hình thức tổ chức tự quản cho học sinh biện pháp góp phần xây dựng tập thể học sinh đoàn kết - Đây dịp để học sinh làm quen với nhiều loại hình hoạt động khác nhau, giúp em phát triển kĩ cần thiết cho thân 5.2 Các yêu cầu tiết sinh hoạt tập thể: - Đa dạng hố nội dung hình thức tổ chức tiết sinh hoạt tập thể - Thu hút tối đa tham gia học sinh hướng dẫn, giúp đỡ, cố vấn giáo viên nhằm tăng cường vai trò tự quản học sinh - Tăng cường nội dung sinh hoạt có liên quan đến công việc chung lớp, phù hợp với nhu cầu sở thích học sinh - Đảm bảo giao lưu hình thức đối thoại, vui chơi, giải trí 5.3 Hình thức, phương pháp thường gặp tổ chức sinh hoạt tập thể: a Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua sinh hoạt theo chủ đề -Đánh giá tình hình chung lớp tuần -Thơng báo cơng việc tuần tới -Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian khoảng 35 phút) + Hình thức sinh hoạt theo chủ đề: Thi văn nghệ, đố vui, trò chơi dân gian, xếp loại hạnh kiểm… b Thảo luận chuyên đề: thảo luận nội qui lớp, qui tắc ứng xử học sinh, qui chế thi học kỳ, phương pháp học tốt, phương pháp thực tốt nội qui học sinh -Yêu cầu tiết sinh hoạt thảo luận chuyên đề: + Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu trình độ nhận thức chung học sinh + Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái … + Cần tơn trọng ý kiến thành viên thảo luận + Người dẫn chương trình phải khéo léo dẫn dắt, khêu gợi mạnh dạn tự tin tất thành viên lớp c Tổ chức hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa học, trò chơi dân gian ): Hội thi nhằm tạo sân chơi hấp dẫn, mang tính thi đua, cạnh tranh học sinh nhóm học sinh để em có hội thể tài năng, khéo léo, chia sẻ, tiếp nhận kiến thức có liên quan đến chủ đề lựa chọn -Đây hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị công phu *Một số điều lưu ý tổ chức hội thi: - Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước diễn thi từ 10 - 15 ngày - Trước tiến hành hội thi ngày, cần phải tiến hành tốt cơng việc sau: + Tạo khơng khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua chuẩn bị không gian lớp học nơi diễn hội thi phương tiện khác… + Họp ban giám khảo để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm tính điểm, xác định yêu cầu ban giám khảo quy trình hoạt động ban giám khảo hội thi 5.5 Thiết kế chung cho tiết sinh hoạt tập thể: I Mục tiêu: - Giáo dục học sinh có nhận thức đắn nhiệm vụ học sinh học tập - Giúp học sinh hiểu rõ tác dụng nội quy học sinh việc định hướng phát triển nhân cách học sinh hiệu việc thực tốt nội qui - Cung cấp cho học sinh kinh nghiệm học tập có hiệu - Giúp học sinh biết cách tham gia hoạt động tập thể, có tinh thần đoàn kết thấy rõ tác dụng tinh thần đoàn kết tham gia thi - Phát huy khiếu vốn có học sinh: hát, múa, dẫn chương trình, kể chuyện, nhanh trí, … - Tạo điều kiện để học sinh tham gia hoạt động tập thể, từ giúp học sinh rụt rè có thêm tự tin, can đảm qua trị chơi dân gian II Cơng tác chuẩn bị: Giáo viên chủ nhiệm: - Hướng dẫn, tập luyện cho học sinh cụ thể kỹ tiến hành tiết sinh hoạt tập thể - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân học sinh - Cố vấn cho học sinh thực nhiệm vụ - Sẵn sàng lắng nghe ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia tốt tiết sinh hoạt tập thể Học sinh: a Cán lớp: - Các tổ trưởng: tổng kết tình hình học tập, lao động, kỷ luật… thành viên tổ - Lớp phó học tập: Tổng kết tình hình học tập - Ủy viên kỷ luật trật tự: Tổng kết tình hình thực nội qui, nề nếp, tác phong - Ủy viên lao động, sở vật chất: Tổng kết tình hình lao động, sở vật chất - Ủy viên văn thể mỹ: Tổng kết tình hình văn thể mỹ - Lớp trưởng: Báo cáo tổng kết hoạt động lớp tuần b Người giao nhiệm vụ tổ chức sinh hoạt theo chủ đề phân công chuẩn bị nội dung sinh hoạt III Tiến hành lên lớp: Hoạt động 1:Đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần qua kế hoạch thực nhiệm vụ thời gian đến (15 - 20 phút): Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động lớp tuần qua: - Các tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại tổ viên - Các ủy viên nhận xét, đánh giá theo mảng theo dõi - Lớp phó học tập nhận xét, đánh giá tình hình học tập - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình lớp Kế hoạch, nhiệm vụ thời gian tới - Lớp trưởng trình bày nhiệm vụ thời gian tới Ý kiến bạn lớp: - Các học sinh tham gia ý kiến tình hình hoạt động tập thể lớp, tổ, cá nhân tuần vừa qua - Tham gia ý kiến đề biện pháp thực nhiệm vụ thời gian đến Giải trình ý kiến học sinh lớp - Lớp trưởng giải trình thắc mắc mà lớp trưởng giải trình cho học sinh lớp - Giáo viên chủ nhiệm giải đáp thắc mắc (những thắc mắc mà lớp trưởng cán lớp khác giải trình) học sinh, sau hướng dẫn cụ thể cách thức thực nhiệm vụ thời gian tới Ý kiến giáo viên chủ nhiệm: - Tuyên dương học sinh thực tốt nội qui, khích lệ học sinh có hành vi khơng mong đợi có nhều có tiến (chú ý, nêu rõ tên học sinh, nêu cụ thể kết học tập rèn luyện tốt cần tuyên dương) - Nhắc nhở, giáo dục học sinh có hành vi không mong đợi cố gắng thực tốt nhiệm vụ người học sinh thời gian tới Thực giáo dục riêng với học sinh cá biệt vào cuối sinh hoạt tập thể số thời gian khác để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng em; thể thái độ vừa thấu hiểu, chia vừa nghiêm khắc giáo viên trước nhiều hành vi không mong đợi em để hạn chế hành vi Tìm thời gian khác để phối hợp với đoàn thể, lực lượng giáo dục ngồi nhà trường, gia đình học sinh, để tiếp tục giáo dục học sinh có hiệu - Hướng dẫn, phân công nhiệm vụ để học sinh thực tốt nhiệm vụ giao thời gian đến Hoạt động 2: Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề (25 -30 phút) * Chú ý: Hoạt động 1: cố gắng đánh giá cách nhanh gọn, hiệu để dành nhiều thời gian cho hoạt động 5.6 Những công việc cần làm để thực tốt tiết sinh hoạt tập thể: a Giáo viên chủ nhiệm: - Giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn học sinh cụ thể cách theo dõi đánh giá theo mặt: ưu khuyết điểm, ghi cụ thể sổ theo dõi để học sinh theo dõi đánh giá cách cơng bằng, có tác dụng giáo dục - Hướng dẫn cách đánh giá học sinh cán lớp (các tổ phó, tổ trưởng, ủy viên, lớp phó học tập, lớp trưởng): Thực đánh giá theo hướng giáo dục tích cực - Tổ chức nhóm học sinh (nhóm bạn thân, nhóm học sinh ln thực tốt nội qui) tìm biện pháp giúp học sinh cá biệt có hướng rèn luyện để ngày tiến Giúp em thấy rằng, nhiệm vụ vô quan trọng tập thể lớp cá nhân học sinh để góp phần xây dựng tập thể lớp vững mạnh Đặc biệt ý cho em: em làm để có ảnh hưởng khiến bạn ngày tốt khơng để bị ảnh hưởng ngược lại Khi tìm biện pháp, giáo viên chủ nhiệm theo dõi điều chỉnh kịp thời để học sinh cá biệt ngày tốt không để học sinh lớp bị ảnh hưởng ngược -Đối với học sinh cá biệt, thực giáo dục vào cuối sinh hoạt tập thể số thời gian khác để tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng em; thể thái độ vừa thấu hiểu, chia sẻ vừa nghiêm khắc giáo viên trước nhiều hành vi không mong đợi em để hạn chế hành vi Bằng cách đó, tạo khơng khí thoải mái, nhẹ nhàng cho tập thể học sinh lớp, khơng thể để một vài bạn mà ảnh hưởng đến tâm lý tập thể lớp, cách để dành nhiều thời gian cho sinh hoạt vui chơi theo chủ đề Khi tiến hành giáo dục riêng học sinh có nhiều hành vi khơng mong đợi, cần tìm hiểu kỹ đối tượng: + Hoàn cảnh sống học sinh: hồn cảnh sống gia đình, lối xóm, bạn bè tác động, ảnh hưởng nhiều đến phong cách, lối sống học sinh Nắm điều giúp giáo viên chủ nhiệm biết nguyên nhân, yếu tố tích cực hay tiêu cực, thuận lợi, khó khăn tác động đến học sinh để tư vấn, phối hợp với cha mẹ giáo dục học sinh + Những đặc điểm thể chất sinh lý học sinh: thể lực, chiều cao cân nặng…khuyết tật, bệnh tật…từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp: xếp chỗ ngồi… + Những đặc điểm trí tuệ phong cách học sinh: khả nhận thức, tư em (thông minh, nhanh nhẹn, chậm chạp) học tập, vui chơi giao tiếp Tác phong hoạt bát hay chậm chạp Hứng thú hoạt động, sở thích, nhu cầu giao tiếp tình cảm em (thích giao tiếp, cởi mở hay lầm lỳ, nói, ưu tư), tính cẩn thận, chín chắn học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, hiền dịu hay nóng nảy + Nắm vững tính cách, lối sống học sinh chăm hay lười học, sở thích khiêm tốn hay ba hoa, mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu vị tha hay ích kỷ với người, có tính tự lập hay ỷ lại, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự thân tập thể vơ tổ chức, vơ kỷ luật; biết kính nhường dưới, tôn trọng người, tôn trọng pháp luật sống buông thả, cách ứng xử học sinh… - Phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh phụ trách thời gian sinh hoạt theo chủ đề - Hướng dẫn cụ thể rèn luyện cho học sinh kỹ đứng nói trước tập thể, kỹ tổ chức buổi sinh hoạt cho thật sinh động, hiệu quả, hứng thú, thu hút tất học sinh tham gia - Ủng hộ hết mình, trợ giúp lúc, nơi để học sinh tổ chức tốt buổi sinh hoạt tập thể - Theo dõi, nhận xét, khích lệ, động viên nhắc nhở, phê bình nghiêm khắc thái độ tham gia sinh hoạt học sinh để đem lại kết giáo dục cao nhất, lần sau hiệu lần trước b Học sinh: 10 - Cán lớp: chuẩn bị đầy đủ nội dung để nhận xét, đánh giá từ kết theo dõi ghi lại từ sổ theo dõi theo tiến trình - Các học sinh phân cơng tổ chức sinh hoạt theo chủ đề chuẩn bị đầy đủ nội dung để tiến hành tổ chức sinh hoạt Cụ thể sau: a Phân công sinh hoạt chủ đề theo thời gian tuần tháng người phụ trách tổ chức theo chủ đề: Mỗi tháng thường có bốn tuần (chỉ có số tháng có năm tuần, lúc thực lặp lại chủ đề tổ chức sinh hoạt khác buổi sinh hoạt cố định theo tháng) tổ chức nội dung khác theo chủ điểm tháng (chủ điểm trùng khớp với chủ điểm Hoạt động giáo dục lên lớp) Cụ thể: -Tuần 1: Chủ đề văn nghệ - Ủy viên ban thể mỹ -Tuần 2: Chủ đề đố vui để học - lớp phó học tập -Tuần 3: Chủ đề xếp hạnh kiểm tháng - Lớp trưởng -Tuần 4: Chủ đề trò chơi dân gian - Ủy viên kỷ luật b Chú ý cách thức để học sinh thực thời gian sinh hoạt hiệu quả: - Học sinh phân công phải tự rèn luyện kỹ đứng nói trước tập thể, tự tạo uy tín tổ chức hoạt động tập thể Để làm điều này, em phải chuẩn bị thật kỹ nội dung sinh hoạt, tiến trình thực buổi sinh hoạt - Các nhóm học sinh trợ giúp cho người tổ chức hoạt động Cụ thể: + Chủ đề văn nghệ: Các tổ trưởng, học sinh có khiếu văn nghệ: sưu tầm hát cho người tổ chức, trợ giúp tập hát, múa, kể chuyện cho thành viên tổ + Chủ đề đố vui để học: Các cán môn xây dựng câu hỏi mơn học mà phụ trách, tháng đóng góp cho lớp phó học tập câu hỏi có đáp án đúng, rõ ràng, sưu tầm thêm câu hỏi đố vui lớp phó học tập lên mạng in-tơ-net, tạp chí Thiếu niên, Nhi đồng, Hoa học trị, tìm hiểu, sưu tầm câu hỏi đố vui tham khảo thêm thầy cô giáo mơn Từ đó, tập hợp thành ngân hàng câu hỏi để tổ chức đố vui để học +Chủ đề xếp hạnh kiểm tháng: tiến hành qui trình từ cá nhân đến tổ ban cán lớp Các tổ trưởng tiến hành xếp loại hạnh kiểm tổ viên cách xác, cơng (theo hướng giáo dục tích cực), có tham khảo ý kiến ủy viên như: ủy viên kỷ luật, ủy viên lao động, ủy viên văn thể mỹ, lớp phó học tập, báo cáo lên lớp trưởng Lớp trưởng họp ban cán lớp, xét hạnh kiểm lớp lần nữa, lớp trưởng công bố công khai kết xếp loại cho lớp để lớp thống xếp loại cho cá nhân học sinh +Chủ đề trò chơi dân gian: Cán lớp, học sinh có khiếu tổ chức trị chơi đóng góp ý kiến để người thực tổ chức hiệu 5.7 Phương thức thực để tạo hứng thú tiết sinh hoạt tập thể: 5.7.1 Nguyên tắc cần tuân thủ hoạt động tiết sinh hoạt tập thể: 17 -Nội dung thi: Các trò chơi dân gian -Điều kiện vật chất cần thiết: + Không gian thực an tồn, rộng, thống, phù hợp hoạt động tập thể đơng người -Gợi ý số trị chơi thực hiện: A Trong phịng học: Tìm vật có từ láy * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: lớp, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Người tổ chức chia lớp làm -> nhóm, nhóm cử bạn lên, người tổ chức mật hiệu cho bạn “Tìm vật có từ láy” Ví dụ: chuồn chuồn, bươm bướm, … đội người lên viết tên vật, người viết xong chạy cho người khác lên viết tiếp … Trong vòng phút đội viết nhiều vật có từ láy nhiều đội thắng Cùng giải tốn * Mục đích: phán đốn nhanh * Số lượng: lớp, chia thành -> đội * Địa điểm: sân * Thời gian: -> phút * Ban tổ chức: quản trò Cách chơi: quản trò chia người chơi thành đội (tuỳ ý), cử đại diện Bắt đầu quản trị nói nhỏ với người đại diện đứng cuối đội số bạn chạy đội lấy số (VD: 18) cộng thêm (là 21) dùng ngón tay viết kết lên lưng người ngồi trước Người thứ nhận số truyền từ phải cộng thêm viết lên người Đến người cuối đầu hàng, nhận số cộng thêm lấy kết lên báo vói người quản trị Đội báo với quản trị kết thắng, truyền số bạn viết lên lưng không nói Địa danh Việt Nam * Mục đích: hiểu biết địa danh đất nước * Số lượng: nhóm -> 10 người (có từ nhóm trở lên) * Vật dụng: trang bị giấy viết cho nhóm, trang bị bảng + phấn chia ô cho nhóm * Thời gian: -> 10 phút * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Địa điểm: phòng Cách chơi: đội ghi lên bảng tên Tỉnh, Thành phố, Huyện, Thị 18 xã (thuộc Tỉnh) toàn nước Quy định: chữ đầu từ cuối Tỉnh trước chữ đầu từ đầu Tỉnh sau, ví dụ: Hà Nội, Nghệ An, An Lão (Huyện Tỉnh Hải Phòng), Long Thành (Đồng Nai), …không lập lại – lặp lại bị trừ điểm địa danh tính, sau khoảng thời gian đội có nhiều địa danh đội thắng B Ngồi sân trường: Bỏ khăn: * Mục đích: - Rèn luyện kĩ di chuyển nhẹ nhàng, bí mật; tính nhanh nhẹn khéo léo, tập trung ý khả phán đốn … cho người chơi - Tạo khơng khí vui chơi sơi nổi, đồn kết * Số lượng, đội hình, địa điểm chơi: - Số lượng người chơi từ 10 -15 bạn, ngồi vòng tròn xếp sân - Địa điểm chơi sẽ, rộng rãi phẳng * Hướng dẫn cách chơi: - Chuẩn bị chơi: + Các người chơi ngồi xếp vòng tròn sân + Chọn ( oẳn ) bạn đứng sân tay cầm khăn - Bắt đầu chơi: Khi nghe hiệu lệnh: “ Nhắm mắt lại” Quản trò, người chơi nhắm mắt, bạn cầm khăn giấu kín lịng bàn tay bước ngồi vòng quanh sau lưng bạn ngồi, vừa đi, vừa nói: “ Bỏ khăn, khăn bỏ, khăn chuyền Bà con, tìm khăn” tùy ý bí mật bỏ khăn xuống sau lưng bạn mà chọn, xong làm tự nhiên tiếp - Quản trị hơ: “ Mở mắt”, người chơi mở mắt ra, lúc xãy tình huống: + Tình 1: Khi người chơi mở mắt ra, khơng ngối đầu sau lưng mà dùng bàn tay thò sau lưng, quơ qua quơ lại xem có bị bỏ khăn khơng, chắn khơng bị bỏ khăn ngồi yên + Tình 2: Khi người chơi mở mắt, khơng ngối đầu sau lưng mà dùng bàn tay thò sau lưng, quơ qua quơ lại xem có bị bỏ khăn khơng, quơ trúng khăn bỏ sau lưng đứng dậy chụp lấy khăn đuổi theo bạn bỏ khăn sau lưng Nếu bắt bạn bạn bỏ khăn bị thua, bạn bị bỏ khăn người thắng Bạn thua 19 bị phạt hát nhảy lò cò vòng quanh sân chơi Nếu người bị bỏ khăn không phát bị bỏ khăn sau vịng, đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn Bạn phải đứng lên chịu phạt theo yêu cầu tập thể chơi * Luật chơi: - Các người chơi phải nhắm chặt mắt ( không mắt) bạn bỏ khăn, hai tay để phía trước người Khơng quay đầu nhìn mà dùng tay để quờ tìm khăn - Khăn không bỏ gần không bỏ xa tầm với người chơi Không bỏ khăn lửng lơ hai người chơi - Nếu bạn bỏ khăn chạy thoát ngồi vào chỗ bạn bị bỏ khăn đuổi theo bạn bị bỏ khăn phải thay bạn bỏ khăn trò chơi lại tiếp tục Đổ nước vào chai: * Mục đích: Giúp học sinh có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, khéo léo, nhanh nhẹn, sáng tạo, hoạt bát, v.v tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái học tập * Số lượng: Tùy thuộc quy mô tổ chức, không hạn chế Được chia thành đội, số lượng đội * Nội dung: Các đội dùng thìa múc nước chậu đổ vào chai cho chai có nhiều nước * Cách chơi: - Quản trò chia số lượng người chơi thành đội, số lượng người đội - Mỗi đội cử trọng tài giám sát đội bạn - Kẻ vạch chậu nước chai - Khi có lệnh quản trị, người số đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau chạy quay trở lại đội để đưa thìa cho người số vạch Người số làm người số đưa thìa cho người số 3, v.v trị chơi tiếp tục có hiệu lệnh dừng lại - So sánh mực nước chai đội, đội có số lượng nước chai nhiều đội thắng * Dụng cụ chơi: - Chai đựng nước giống nhau, số lượng chai số lượng đội chơi - Thìa múc nước - Chậu đựng nước * Luật chơi: 20 - Phải đưa thìa vạch xuất phát - Dùng chai thìa giống - Khơng bóp méo thìa - Chỉ dùng tay đổ vào chai * Chú ý: - Vạch xa hay gần tùy theo đối tượng chơi - Có thể buộc hai tay vào để tăng mức độ khó trị chơi Cách chơi: Người chơi chia thành nhiều đội Phía trước đội, cách – 6m, đặt chai không Người chơi đội xếp thành hàng dọc người lấy muỗng múc nước nơi thau (để vạch xuất phát) đổ vào chai, sau trao muỗng cho người khác tiếp tục Đội đổ đầy chai nước trước thắng Luật chơi: Số người chơi đội phải Nếu số người đội hết lần mà chai chưa đầy nước quay lại lượt người Trị chơi áp dụng cách tính để xác định đội thắng C hình thức phạt vui người thua trò chơi: Cao cẳng cị Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: - Tập thể hát “Con cị có cổ cao cao, có cẳng cong cong” - Quản trị hơ: Cị đâu? Cị đâu? - Người bị phạt đáp: Cò đây! Cò đây! - Quản trò: Cổ đâu? - Người bị phạt: Cổ đây! (đưa cổ, đầu ra) - Quản trò: Cẳng đâu? - Người bị phạt: Cẳng đây! (đưa chân trái ra) Người bị phạt tập trung thành hàng dọc, chân phải co lên, người đứng sau cầm chân phải người đứng trước Tập thể nhảy lò cò quanh vòng tròn tập thể bắt đầu hát Múa đôi Số người bị phạt: Tuỳ ý (hai nhiều người phải chẵn) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Hai người bị phạt bị bịt mắt, đứng người góc Quản trị bắt hát vui, tất hát Trong đó, người bị bắt vừa múa vừa tìm đến Khi tìm thấy chỗ Chú ý: Khi người bị phạt đến gần nhau, người chơi hát to hơn, nhằm hướng dẫn họ dễ tìm 21 Gia đình nhà Gà Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt xếp hàng dọc, ngồi xổm Tập thể hát “Đàn gà sân”, người bị phạt nhảy quanh vòng tròn, hai tay làm cánh gà vỗ đều; vừa nhảy vừa mô theo hát: “Gà mà biết gáy gà cha… Đi làng thang sân có gà, có gà”… KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Sau thực biện pháp, giải pháp có chuyển biến tích cực việc tổ chức tiết sinh hoạt lớp sau: - Đại đa số học sinh hứng thú có ý muốn chờ đợi tiết sinh hoạt tập thể - Các em chủ động việc ý kiến xây dựng nề nếp lớp - Tiết học khơng nặng nề, nhàm chán - Các em học yếu có khơng gian điều kiện tham gia hoạt động tập thể - Kích thích tư sáng tạo học sinh - Giáo dục tốt kỹ sống, kỹ hoạt động nhóm - Khuyến khích học sinh rèn luyện kỹ đứng nói trước đám đơng, rèn luyện tính tự tin, can đảm - Tiết học đa dạng, phong phú nội dung hình thức - Mở rộng kiến thức môn học - Rèn luyện kỹ khéo léo nhanh nhẹn - Giáo dục tinh thần đoàn kết, thi đua - Phát huy khiếu vốn có - Tạo khơng gian giao lưu, khơng khí hịa đồng học sinh KẾT LUẬN: - Cần phát huy tiết sinh hoạt tập thể có nhiều hứng thú để đem lại hiệu giáo dục cao, giúp học sinh yêu trường, yêu lớp từ rèn luyện tốt hạnh kiểm, nâng cao kết học tập 8.ĐỀ NGHỊ: - Cần quan tâm vai trị GVCN lớp, có kế hoạch bồi dưỡng lực lượng GVCN, giáo viên trường - Cần có thời gian tổ chức chuyên đề cho giáo viên chủ nhệm, từ giúp giáo viên chủ nhiệm rút nhiều kinh nghiệm để thực tốt công tác - Đẩy mạnh phong trào Đồn niên nhà trường, tổ chức nhiều hoạt động có tính giáo dục cao, có ý nghĩa việc hình thành nhân cách học sinh 22 - Các tổ môn cần tổ chức nhiều câu lạc “vui để học”, hoạt động ngoại khóa để học sinh có điều kiện nâng cao kiến thức, kĩ thân - BCH Đoàn trường cần tham mưu với Chi bộ, BGH nhà trường để lên kế hoạch tổ chức phong trào kịp thời ý nghĩa Có kế hoạch khen thưởng kịp thời tương xứng với công sức đầu tư lớp tham gia - BCH Đoàn trường cần liên hệ chặt chẽ với địa phương để kịp thời phối hợp tham gia phong trào địa phương tổ chức - Nhà trường cần đầu tư nhiều sở vật chất để đáp ứng nhu cầu hoạt động phong trào học sinh 23 PHỤ LỤC Một số hình thức tổ chức cs thể tham khảo thêm để tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể hoạt động tiết sinh hoạt tập thể: Làm thơ đối đáp Chia lớp làm đội, bên đọc câu thơ theo cấu trúc có sẵn Ví dụ: Bên A: Vân Tiên cõng mẹ chạy vô Gặp phải bồ cõng mẹ chạy Bên B: vân Tiên cõng mẹ chạy Gặp phải gà cõng mẹ chạy vô Cứ thế, hai bên phải chọn cho từ có vần để ráp vào hợp lý Hoặc đối này: Bên A: Thương em chẳng biết để đâu Để chổi anh quét nhà Bên B: Thương em chẳng biết để đâu Để lỗ mũi anh xì Lần lượt bạn có câu thơ tuyệt cú mèo Trò chơi vui có kiểu phạt độc đáo 2.Tìm tác giả tác phẩm (thơ) * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lượng: lớp, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phòng * Thời gian: -> phút Cách chơi: Người tổ chức chia lớp thành -> nhóm, người tổ chức đọc đoạn thơ, ví dụ: “Từ tơi bừng nắng hạ - Mặt trời chân lý chói qua tim” Quản trò hỏi: câu thơ – nhóm trả lời ghi điểm (Người chơi phải am hiểu thơ văn dân tộc) Bà Ba chợ * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, tính phản ứng nhanh * Số lượng: đội tham gia – đội từ -> 10 người * Vật dụng: đội gồm giấy + viết * Ban tổ chức: trọng tài điều khiển * Địa điểm: phòng * Thời gian: vịng 10 phút Cách chơi: tìm trái cây, thức ăn, vật dụng … theo chữ Hai đội vào vị trí riêng biệt – giấy viết đặt phía trước đội cách xa -> 4m Khi nghe hiệu lệnh thứ tự người (của đội) lên ghi trái có chữ “N” đứng đầu vào giấy, sau 30 giây đến phút trọng tài hiệu lệnh cho người thứ cho người thứ hai lên … Sau thời gian đội ghi nhiều 24 đội thắng (Trị chơi thay đổi nhiều nội dung: từ mua trái đến mua thịt, cá, vật, …) Tin mật * Mục đích: rèn luyện khả nhớ * Vật dụng: viết + mảnh giấy trắng * Số lượng: nhóm 10 người, chia nhiều đội * Ban tổ chức: người, soạn sẵn nội dung thơng tin vào mảnh giấy (khơng q dịng) * Địa điểm: phịng ngồi sân Cách chơi: tất đội xếp hàng dọc, người quản trò (người điều khiển) cho người đứng đầu hàng đọc nội dung thông tin (tất chung bản) Thứ tự từ đội thứ truyền tin cho người thứ hai cách (nói nhỏ vào tai) – người trước truyền tin cho người sau – người cuối nhận tin ghi vào giấy trao cho người điều khiển Đội có nội dung tin giống tin gốc đội thắng Có - Khơng * Mục đích: tạo vui nhộn, hồi hộp * Số lượng: không hạn chế * Địa điểm: phịng ngồi trời * Vật dụng: nhiều vật dụng có sẵn: giấy viết, bảng, phấn … Cách chơi: Người chơi ngồi phòng thành vòng tròn, người bị bước khỏi phòng Những người phòng chọn đồ vật phòng đồ vật khác để làm vật đố Người bị mời vào phòng phải tìm cho vật đố vật gì? – Người bị phép hỏi phải lựa câu hỏi cho người hỏi cần trả lời: có (nếu trúng) khơng (nếu sai) mà thơi Ví dụ: có phải vật hình chữ nhật khơng? Có phải vật gỗ khơng? Vật có màu xanh? … Sau phút người bị chưa tìm vật đố người điều khiển phải chọn người thay Người chơi không dùng cử chỉ, lời nói khác ngồi từ “Có khơng” Nên chọn đồ vật gần chỗ người bị quan sát B Ngoài sân trường: Bắt cá: * Mục đích: Giúp học sinh chơi có phản ứng nhanh nhẹ, tạo khơng khí vui vẻ học tập sinh hoạt * Số lượng: lớp, đứng thành vòng tròn * Nội dung: người tổ chức quy định người bắt cá cá - Người bắt cá: Đứng đối diện nhau, hai tay hai người nắm vào đưa lên cao 25 - Cá: Còn lại người chơi cá, nắm tay vào tạo thành vòng trịn * Cách chơi: - Khi quản trị hơ bắt đầu người chơi hát hát tập thể, vòng tròn, chui qua tay người bắt - Khi nghe tiếng cịi (hoặc hơ chụp) quản trị, người bắt nhanh tay chụp xuống để bắt cá Cá nhanh nhẹn ngồi * Luật chơi: - Cá bị bắt thua - Người bắt cá không bắt cá thua, thay người khác làm đôi bắt cá, trò chơi tiếp tục - Khi nắm tay hát khơng đứt đoạn vịng trịn Chú ý: Tùy theo số lượng người chơi để cử người bắt cho phù hợp, khơng q, nhiều q Đua ghe: Cách chơi: Người chơi chia thành - đội, đội 10 người Các đội ngồi xuống theo hàng dọc, chân người ngồi sau để song song với chân người ngồi trước; hai tay người ngồi trước nắm lấy cổ chân người ngồi sau Khi nghe lệnh xuất phát, đội di chuyển tiến phía vạch đích Đội đích trước tiên khơng bị đứt khúc đội thắng Luật chơi: Các đội phải giữ nguyên tư trình đua Đội bị đứt quãng bị loại Ngũ Long Tranh Đuôi Cách chơi: Người chơi đứng nắm vai thành đội Người đứng đầu đầu rồng, người đứng cuối đuôi rồng Năm rồng (5 đội) đứng quay đầu vào Khi quản trò thổi còi hiệu bắt đầu, đầu rồng đội tìm cách bắt rồng đội 2, đầu rồng đội bắt đuôi rồng đội 3… Đầu rồng dùng tay để cản rồng khác bắt mình, đồng thời cơng rồng khác Con rồng bị bắt đuôi bị loại Cứ tiếp tục sân lại rồng cịn ngun vẹn Đó đội thắng Luật chơi: - Con rồng bị đứt đoạn coi thua - Đầu rồng cần chạm vào đuôi rồng khác coi bắt rồng Đầu rồng chặn khơng níu kéo rồng đội khác Con Tàu Tìm Báu Vật 26 Cách chơi: Người chơi chia thành nhiều đội có số lượng Mỗi đội đứng xếp thành hàng dọc để làm đoàn tàu Tất người chơi bị bịt mắt trừ người cuối làm người trưởng tàu Mỗi đội quy định lấy báu vật sách, dép hay cành cây… để cách xa đội 30 – 50m Trước chơi, người chơi đội thống với ám hiệu để người trưởng tàu điều khiển Ví dụ: - Nếu trưởng tàu đập lên vai trái người đứng trước tàu rẽ trái - Nếu trưởng tàu đập lên vai phải người đứng trước tàu rẽ phải - Nếu trưởng tàu đập lên vai người đứng trước tàu thẳng Người nhận ám hiệu xong chuyền ám hiệu lên cho người đứng trước theo cách tương tự Sau trị chơi tiến hành hướng dẫn trưởng tàu Tàu tìm báo vật trước thắng Luật chơi: Người chơi khơng dùng lời nói để điều khiển người đội Đội vi phạm bị loại Cá sấu lên bờ 1.Mục đích ý nghĩa, u cầu: - Góp phần rèn luyện thân thể kỹ chạy, nhảy, … cho người chơi - Tạo khơng khí vui chơi sơi nổi, ý thức đồn kết tinh thần tập thể, giúp đỡ lẫn Số lượng, đội hình , địa điểm chơi: - Số lượng người chơi khoãng -10 bạn, nhiều người chơi chia thành nhiều nhóm chơi - Địa điểm chơi rộng rãi, sẽ, phẳng làm sơng, có vạch kẻ vạch làm hai bờ Hướng dẫn cách chơi: - Chuẩn bị chơi: + Chọn người chơi làm cá sấu ( “oẳn tù tì” để chọn ra) + Các người chơi đứng hai bên bờ - Bắt đầu chơi: Khi có hiệu lệnh, người chơi làm “cá sấu” lại hai vạch tìm bắt người chơi nước thò chân xuống nước (nhảy khỏi vạch thò chân xuống vạch) Để sinh động, người qua sơng, đứng bờ chọc tức “cá sấu”, Thị chân xuống dụ dỗ “cá sấu”chạy đến bắt, “cá sấu” đến lại rút chân lên, chạy nhảy từ bờ bên sang bờ bên kia, vừa chạy nhảy vừa hát “ cá sấu, cá sấu lên bờ”… để thu hút “cá sấu” “Cá sấu” chạy ngược xuôi để cố gắng bắt người chơi, người chơi xuống sông mà nhảy lên bờ không kịp bị “cá sấu” bắt phải thay làm “cá sấu” Luật chơi: 27 - Người chơi qua sơng khơng chừng quay lại, dù vòng lên xuống phải sang bờ bên - “Cá sấu” không dùng tay kéo người bờ xuống sông người khơng thị chân xuống sơng nhảy xuống sơng Chơi u Mục đích ý nghĩa, yêu cầu: - Góp phần rèn luyện kỹ chạy, nhảy, đuổi bắt nhanh, tập luyện dài hơi, bền sức… cho người chơi - Tạo khơng khí vui chơi sơi nổi, đồn kết, tinh thần tập thể, tơn trọng kỉ luật… Số lượng, đội hình , địa điểm chơi: - Số lượng người chơi khoãng -10 bạn, nhiều người chơi chia thành nhiều nhóm chơi - Địa điểm chơi rộng rãi, sẽ, phẳng Hướng dẫn cách chơi: - Chuẩn bị chơi: + Kẻ hai vạch sân làm giới hạn + Từng đơi người chơi “Oẳn tù tì”, người thắng đứng bên (đội 1), người thua đứng bên (đội 2) + Từng bên đứng phía bên vạch giới hạn - Bắt đầu chơi: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu, người chơi bên thắng trước, vừa vừa kêu “u,u…” liên tục, vừa cố chạy sang bên vạch giới hạn để đập tay chạm vào người phía đội bạn quay Nếu bị đứt tiếng “u” sân bạn bị bắt, bạn bị đập coi bị chết, đập bạn bị bạn khác giữ lại đến tắt bị chết - Đội thắng ( đội 1) có người chơi trước người chơi bị bắt bị chết đến lượt người chơi đội thua (đội 2) đi, người chơi đội thua (đội 2) bị bắt … lại đến lượt đội thắng (đội 1) Trò chơi tiếp tục, bên có nhiều người bắt, bị chết, chết hết bị thua Luật chơi: - Số người chơi hai bên phải - Nếu người chơi qua sân đội bạn bị giữ lại chưa dứt tiếng u cố gắng chạy trở lại qua vạch giới hạn quy định khơng bị bắt - Nếu chạy sang sân đội bạn, đập vào người chơi chạy bên mà khơng bị đứt tiếng (hơi) u tất người chơi đội bạn bị đập bị bắt giam, sang đứng vạch đối phương chờ người đến cứu Những bạn bị “bắt giam” mà đồng đội sang đập vào người coi cứu, chạy bên đội để tiếp tục chơi Người chơi bị “Bắt giam” phải đứng sau lưng đối phương, cố thị tay ngồi để đồng đội chạm tay vào để giải cứu, “tù binh” nắm 28 chặt tay nhau, cần người đồng đội chạm vào dây cứu thoát Tranh cờ Mục đích, ý nghĩa: - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn, khéo léo, tinh thần phối hợp đồng đội, nhịp nhàng - Tạo khơng khí sơi vui vẻ để sinh hoạt Dụng cụ: - Một khăn tượng trưng cho cờ - Vẽ vòng tròn sân, hai vạch xuất phát đích đội Nội dung: - Tranh cờ cho đội Cách chơi: - Quản trị chia tập thể thành đội có số lượng đội khoảng từ – bạn, đứng hàng ngang vạch xuất phát đội Đếm theo số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5…các bạn phải nhớ số - Khi quản trị gọi đến số số hai đội nhanh chóng chạy đến vịng trịn tranh cờ - Khi quản trị gọi đến số số phải - Một lúc quản trị gọi 3, 4, 5…số Ví dụ: Quản trị hơ số 4, hai bạn mang số hai đội chạy lên vịng trịn tìm cách mang cờ đội mình, quản trị gọi tiếp số 2, 3…các bạn mang số chạy lên Quản trị hơ số bạn mang số phải vạch xuất phát đội mình, khơng mang cờ Luật chơi: - Khi cầm cờ bị bạn vỗ vào người, thua - Khi lấy cờ chạy vạch xuất phát đội mà khơng bị đội bạn vỗ vào người, thắng - Khi có nguy bị vỗ vào người phép bỏ cờ xuống đất tránh bị thua - Số vỗ vào số khơng vỗ vào số khác Nếu bị số khác vỗ vào khơng thua (ví dụ: Số cầm cờ bị số đội bạn vỗ vào người không thua Bị số đội bạn vỗ thua cuộc) - Số thua (bị “chết”), quản trị khơng gọi số chơi - Người chơi không ôm, giữu cho bạn cướp cờ Chú ý: Quản trò gọi đổi số liên lục, trị chơi sơi động (Ví dụ: số 2, lên lên) 29 - Người chơi tìm cách lừa đối phương để mang cờ - Lựa chọn sân bãi cho phù hợp để tránh nguy hiểm - Cờ khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn, tranh cờ vịng trịn C hình thức phạt vui người thua trò chơi: Bữa tiệc bò Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể nói “Bị nhúng dấm nhúng dấm, bị tùng xẻo tùng xẻo, bò lúc lắc lúc lắc” Người bị phạt đứng thành hàng dọc vòng tròn làm động tác sau: - Nhún theo điệu câu nói “Bị nhúng dấm, nhúng dấm” - Lắc mông theo điệu câu nói “bị lúc lắc, lúc lắc” - Lấy hai tay làm xẻo mơng “bị tùng xẻo, tùng xẻo” Chú ý: Người bị phạt vừa đọc theo, vừa làm động tác, vừa quanh vòng tròn Vịt béo Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Tập thể hát theo thể tự do: “Đàn vịt bầu béo ghê Nó xàng xê, xàng xê, xàng xê, xàng xê” Người bị phạt xếp hàng dọc vòng tròn, hát cất lên người bị phạt làm động tác: - Câu 1: đưa tay lên vai chân hình chữ bát - Câu 2: đưa tay vòng trước bụng - Câu 3: đứng yên chỗ lắc hơng qua lại, cuối nhảy qua lại Vịt lạ kỳ Số người bị phạt: Tùy ý (có thể nhiều người lúc) Địa điểm phạt: Sân phòng rộng Cách phạt: Người bị phạt đứng thành hàng dọc hay vòng tròn Tập thể hát hát “Một vịt xòe hai cánh…”, người bị phạt kiểu khuỵu gối múa theo lời hát Sau câu, quản trị hơ “vịt q” Người bị phạt làm động tác gãy cánh múa tiếp Chú ý: - Quản trị múa mẫu, hát vỗ tay - Quản trị hơ động tác khó Ví dụ: “vịt béo”, “vịt xàng xê” - Ai làm đúng, đẹp cho trước Ai làm chưa đẹp, tiếp tục phạt trò khác 30 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật giáo dục - Quốc hội - 2005 - Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật giáo dục - Quốc hội - 2009 - Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở - Đoàn Thị Phương Thảo - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS - Tập huấn bồi dưỡng thường xuyên - Đỗ Thị Hạnh Phúc - Giáo dục kỷ luật tích cực - Tính nhân văn phương pháp giáo dục - Báo Giáo dục - Đổi kiểm tra đánh giá - Giáo dục học sinh trung học sở cá biệt - Nguyễn Thanh Bình - Phương pháp kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin môi trường giáo dục trung học sở - Từ Đức Văn - Phương pháp kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin môi trường giáo dục trung học sở - Từ Đức Văn - Khắc phục trạng thái tâm lý căng thẳng học tập học sinh trung học sở - Nguyễn Quang Uẩn, Phạm Thanh Bình - Nhu cầu động học tập học sinh trung học sở xây dựng kế hoạch dạy học - Nguyễn Văn Lũy, Nguyễn Văn Tịnh - Phương pháp dạy học tích cực - Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Phan Thị Luyến - Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm - nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền - Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh Trung học sở - Phan Thanh Long, Đào Vân Anh, Lê Xuân Phán - Hoạt động giáo viên chủ nhiệm - nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền - giải tình sư phạm công tác chủ nhiệm - Nguyễn Việt Hùng, Hà Thế Truyền - Đánh giá học sinh theo lực - Tạp chí khoa học Việt Nam 31 11/ MỤC LỤC: STT Nội dung TÊN ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ SỞ THỰC TIỄN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ PHỤ LỤC 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỤC LỤC 12 PHIẾU ĐÁNH GIÁ Trang 1 2 21 21 21 23 30 31 32 ... ứng nhu cầu hoạt động phong trào học sinh 23 PHỤ LỤC Một số hình thức tổ chức cs thể tham khảo thêm để tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể hoạt động tiết sinh hoạt tập thể: Làm thơ... để tạo hứng thú cho học sinh tiết sinh hoạt tập thể, áp dụng vào thực tế trình giáo dục NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 5.1.Tác dụng giáo dục tiết sinh hoạt tập thể : - Đây dạng hoạt động giáo dục tập thể, ... vui, hứng thú học tập cho học sinh. " Có thể nói tổ chức tốt tiết sinh hoạt tập thể, tạo hứng thú để em tham gia vào hoạt động góp phần thực mục tiêu giáo dục, trình giáo viên sử dụng linh hoạt