Đề tài thiết kế các hoạt động dạy học hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập bộ môn

37 24 0
Đề tài thiết kế các hoạt động dạy học hóa học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập bộ môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ hình thành kiểu dạy học “thơng báo” Giáo viên quan tâm trước hết đến việc hoàn thành trách nhiệm truyền đạt cho hết nội dung qui định chương trình sách giáo khoa, cố gắng làm cho học sinh lớp hiểu nhớ lời thầy giảng Cũng từ hình thành kiểu học thụ động, thiên ghi nhớ, chịu suy nghĩ Tình trạng ngày phổ biến, hạn chế đến chất lượng, hiệu dạy học không đáp ứng yêu cầu xã hội Để khắc phục tình trạng đó, người ta thấy cần phát huy tính cực chủ động học tập học sinh thơng qua q trình dạy học đạo giáo viên, người học phải tích cực chủ động khơng làm thay cho Tư tưởng nhấn mạnh vai trị tích cực chủ động người học, xem người học chủ thể q trình học tập có từ lâu Ở kỷ XVII, A.Kơmenski viết “giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách … tìm phương pháp cho phép giáo viên làm việc , học sinh làm việc nhiều ” Chương trình đổi giáo dục phạm vi toàn quốc từ gần 10 năm qua tâm điểm xã hội quan tâm sâu sắc Một nhiệm vụ đội ngũ nhà giáo không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm giáo dục học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động sáng tạo Việc học không thu nhận kiến thức từ tiết học mà em cần học cách chiếm lĩnh tri thức để đạt yêu cầu thời đại Chính điều mà người giáo viên trực tiếp giảng dạy biết thiết kế hoạt động lên lớp cách hợp lý, cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh nhằm khơi dậy niềm say mê sáng tạo khả khám phá giới xung quanh Nhiệm vụ việc giảng dạy mơn Hóa học mơn học khác nhà trường phổ thông đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức truyền thụ, làm cho học sinh hiểu chất kiến thức ấy, gắn chúng với điều tiếp thu từ trước vận dụng vào thực tiễn Trang Trong năm gần Bộ Giáo Dục – Đào tạo bước tiến hành thay sách nước lớp 10, 11 lớp 12 Sự đổi chương trình sách giáo khoa bắt buộc thay đổi phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên lẫn phương pháp học tập học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Hóa học đóng vai trị quan trọng giáo dục sản xuất Xuất phát từ mục tiêu đào tạo nhà trường phát triển người toàn diện theo yêu cầu xã hội Trong năm gần đây, giáo dục coi ngành then chốt chiến lược đào tạo hệ trẻ góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh dân chủ văn minh Ta khẳng định mơn hóa học trường phổ thơng nói chung phương pháp hình thành kỹ thiết kế dạy hóa học vừa ý rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo hóa học phát huy tính tích cực học tập học sinh…Trong phương pháp dạy học Hóa học trường THPT lĩnh vực để thực kỹ tự chiếm lĩnh tri thức Học sinh phải trau dồi kiến thức phải nắm vững phương pháp, thuật ngữ Hóa học Do phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật, đặc biệt cơng nghệ thơng tin tồn giới cần nhìn thẳng vào vấn đề tồn ngành giáo dục làm đưa ngành giáo dục nước nhà tiến nhanh đuổi kịp với nước giới Để dạy tốt mơn Hóa học nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường, theo tơi ngồi việc tâm xây dựng đầu tư chuyên sâu vào nội dung kiến thức cần truyền tải đến học sinh việc đầu tư cho tiết dạy lớp đạt hiệu cao sớm chiều, em học sinh độ tuổi lớn tư tưởng tâm sinh lí bị ảnh hưởng nhiều yếu tố bên ngồi xã hội cần nhanh chóng tạo hứng thú cho em học tập nói chung mơn Hố nói riêng việc làm cấp bách cần thiết từ lúc em bước vào THPT Xuất phát từ vấn đề giảng dạy nói chung giảng dạy Hóa học nói riêng tơi tìm tịi phương pháp giúp học sinh học tập tốt Một Trang phương pháp “Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn” B CỞ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN Việc đổi phương pháp dạy học theo chương trình thay sách giáo khoa là: • Đổi phương pháp giảng dạy • Đổi cách soạn • Đổi giảng • Đổi cách đánh giá Khi viết mục tiêu học, giáo viên phải hình dung rõ sau học xong đó, học sinh có kiến thức, kỹ năng, trình độ gì? Mức độ nào? Thay đổi thói quen suy nghĩ tập trung vào điều giáo viên phải đạt sau học xong Theo hướng phát huy vai trị chủ thể tích cực chủ động người học mục tiêu đề cho học sinh, học sinh thực hiện, học sinh thơng qua hoạt động học tập tích cực phải đạt mục tiêu Giáo viên người đạo, tổ chức, hướng dẫn, trợ giúp học sinh nắm kiến học Việc giảng dạy hóa học nhà trường phổ thông không nhằm trang bị cho học sinh kiến thức mà phát huy em tư sáng tạo, hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo: Quan sát, nghiên cứu, chứng minh thí nghiệm hóa học, tự làm thí nghiệm hóa học, tập dượt, làm quen phương pháp nghiên cứu để có hiểu biết thực tế đời sống người, gần gũi hiểu biết thân Phát triển lực trí tuệ khả tự học học sinh học, học sinh không trang bị kiến thức sách giáo khoa mà cịn hình thành phẩm chất người lao động thời đại phát triển… Đối với giáo viên - Thiết kế giáo án bao gồm hoạt động giáo viên học sinh theo mục tiêu cụ thể học hóa học mà học sinh cần đạt Thiết kế hệ thống câu hỏi tập để định hướng cho học sinh hoạt động Trang - Tổ chức hoạt động lớp để học sinh hoạt động cá nhân theo nhóm như: nêu vấn đề cần tìm hiểu, tổ chức hoạt động tìm tịi, phát tri thức hình thành kỹ - Định hướng điều chỉnh hoạt động học sinh: xác hóa khái niệm hóa học, kết luận tượng, chất hóa học mà học sinh tự tìm tòi - Thiết kế việc thực việc sử dụng phương tiện trực quan, tượng thực tế, thí nghiệm… nguồn để học sinh khai thác, tìm kiếm, phát kiến thức, kỹ hóa học - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng nhiều tri thức để giải số vấn đề có liên quan tới hóa học đời sống, sản xuất Đối với học sinh - Tự phát vấn đề nắm bắt vấn đề giáo viên nêu - Hoạt động cá nhân hợp tác theo nhóm nhỏ để tìm tịi, giải vấn đề đặt Các hoạt động là: + Dự đốn: Tính chất chất, tượng thí nghiệm, phản ứng có xảy hay khơng? + Làm thí nghiệm, quan sát, mơ tả tượng, giải thích rút kết luận + Phán đoán, suy luận + Đề giả thuyết + Trả lời câu hỏi + Giải tốn hóa học + Quan sát sơ đồ, hình ảnh, tranh vẽ… rút nhận xét + Tham gia thảo luận theo nhóm: Trình bày quan điểm mình, lắng nghe, nhận xét ý kiến người khác… + Báo cáo kết hoạt động cá nhân nhóm + Rút kết luận + Lắng nghe, quan sát, nhận xét kết qủa học sinh khác bổ sung ý kiến … Trang - Vận dụng kiến thức kỹ biết để giải thích số tượng hóa học xảy đời sống sản xuất - Tự học, tự đánh gía đánh gía việc nắm bắt kiến thức kỹ thân nhóm Trong tình hình cụ thể nay, việc đổi phương pháp dạy học hóa học phải làm cho học sinh:  Phát huy tính tích cực tự giác sáng tạo người học  Chuyển trọng tâm từ hoạt động thầy sang hoạt động trò  Hứơng tới hoạt động chủ động, chống thói quen học tập thụ động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức kỹ thu thập, xử lý, trình bày trao đổi thông tin thông qua hoạt động học tập giáo viên tổ chức hướng dẫn  Tăng cường hoạt động theo nhóm học tập cá nhân  Giảm trình bày lý thuyết, tăng thực hành vận dụng C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, phạm vi nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phương tiện trức quan nhằm phát huy tinh tích cực học sinh học tập mơn Hóa học cấp THPT - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 10, 11 trường THPT Nam Phù Cừ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp, đánh giá Thời gian nghiên cứu Năm học 2012 – 2013, 2013 - 2014 Trang PHẦN II: NỘI DUNG A MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phân tích, so sánh, đánh giá hiệu việc thiết kế hoạt động dạy học, sử dụng dụng cụ trực quan kết hợp với công nghệ thông tin dạy học môn Hóa học cấp THPT Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh tác dụng hoạt động dạy học thiết bị trực quan Xây dựng khả làm việc nhóm qua tạo đồn kết, biết giúp đỡ học hỏi lẫn học tập môn Hóa học Vận dụng kiến thức học để giá giải thích tượng tự nhiên có liên quan B CÁC GIẢI PHÁP Với thực trạng nêu đưa giải pháp cụ thể việc thiết kế nội dung hoạt động học tập cho mơn hóa học nhằm phát huy trí lực học sinh gồm yêu cầu cụ thể sau: - Lựa chọn phương pháp thảo luận - Sử dụng đồ dùng dạy học, mơ hình, hình vẽ, sơ đồ, tin học ứng dụng đại - Dùng phiếu học tập, tập thảo luận - Sử dụng tập thực tiễn giảng dạy hóa học - Cung cấp thông tin - Chọn cách ghi bảng Lựa chọn phương pháp thảo luận * Phương pháp hoạt động nhóm: Học tập hợp tác theo phương pháp dạy học hóa học thực khi: + Thỏa thuận để tìm lời giải, nhận xét, kết luận + Cùng thực việc giáo viên giao cho Để phát huy tính tích cực hợp tác theo nhóm, cần đảm bảo số yêu cầu sau đây:  Phân nhóm nhóm trưởng thư ký: Nhóm trưởng có nhiệm vụ phân cơng trách nhiệm yêu cầu thành viên thực trách Trang nhiệm Thư ký có trách nhiệm ghi kết thảo luận, cử đại diện thành viên nhóm báo cáo kết  Những học có kiến thức khó địi hỏi khả tư cao tập trung, giáo viên nên cho thảo luận nhóm lớn (2 bàn ghép lại )  Nội dung kiến thức vừa phải không cần tập trung nhiều học sinh để tư cho thảo luận nhóm nhỏ (2 học sinh ) Chú ý: Khi thảo luận nhóm quy định thời gian đánh gía thảo luận theo parem điểm giáo viên đưa Ví dụ : Hướng dẫn học sinh hoạt động để giải tập sau: Hoạt động thầy Hoạt động trị Ví dụ 1: Tính thể tích ơxi ( đktc ) Học sinh đọc đề cần dùng để đốt cháy hết 3,1 g phốt Biết sơ đồ phản ứng sau : P+O2 → P2O5 Tính khối lượng hợp chất tạo thành sau phản ứng : Hỏi : Đề cho biết ? tính ? - Học sinh đứng chỗ nêu tóm tắt đề : Tóm tắt đề : mP = 3,1 g VO =? mPO = ? Trang  Gợi ý : - Muốn tìm thể tích khí oxi (đktc) ta v = n.22,4 áp dụng cơng thức nào? - Vậy số mol oxi biết chưa ? - Muốn tìm số mol oxi ta làm ? - Tính số mol phốt -Lập PTHH - HS thảo luận nhóm lớn, làm vào bảng * Cho HS thảo luận nhóm vịng phụ phút - Nhóm trưởng điều hành -Cử thư ký ghi chép - Cử bạn nhận xét kết nhóm khác Số mol Photpho là: m 3,1 P nP = M = 31 = 0.1(mol ) P Lập phương trình hóa học 4P + O2 → 2P2O5 Theo PT: 4mol 5mol TheoĐB: 0,1mol x mol y Số mol oxi : nO = × = 0.125(mol ) Số mol P : nPO = 0.1 × = 0.05( mol ) Thể tích khí oxi cần dùng : V O = n x 22,4 = 0,125 x 22,4 = 2,8 (l) - Khối lượng chất tạo thành Trang m P O = 142 x 0,05 - Các nhóm nộp bảng phụ = 7,1 ( g) - Cho nhóm nhận xét bổ sung GV sữa chữa sai ( có) * Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề để dạy học mơn hóa học tích cực Lựa chọn kiến thức nghiên cứu, có nhiều quan điểm, nhiều cách lý giải để em có hội khẳng định khả tư duy, đánh giá vấn đề Dạy học nêu vấn đề ln chứa yếu tố tích cực, nhiều mức độ khác Cần dạy học nêu vấn đề cách linh hoạt phối hợp với phương pháp khác để đổi phương pháp dạy học sau: Đối với giáo viên : • Nêu vấn đề cần tìm hiểu, gợi mở để học sinh phát vấn đề • Yêu cầu học sinh giải vấn đề • Học sinh báo cáo kết qủa • Lắng nghe nhận xét bổ sung Đối với học sinh : Nhận thức vấn đề phát vấn đề như: + Thực thí nghiệm hóa học, hình ảnh…thu thập xử lý thơng tin sách giáo khoa Trang + Thực nhiệm vụ giao: Trả lời câu hỏi, quan sát, nhận xét rút kết luận…từ rút kết luận tính chất chung tính chất cụ thể, cơng thức, khái niệm… Kiểu dạy học nêu vấn đề đạt hiệu cao học sinh rèn luyện có thói quen tích cực chủ động học Từ câu hỏi, gợi ý giáo viên đưa kích thích tị mị, ham hiểu biết, tạo nhu cầu hứng thú học tập bô môn tham gia thảo luận tính tích cực, tự giác học * Phương pháp vấn đáp tìm tịi : Trong dạy học hóa học học sinh nhận thức tượng hóa học khơng màu mà cịn giác quan như: Nghe, ngửi, sờ số trường hợp nếm Đó nguồn thơng tin vật tượng làm sở lĩnh hội trực tiếp nhờ giác quan kiến thức kỹ, năng, kỹ xảo phương tiện nghiên cứu gọi phương tiện trực quan Nó bao gồm: + Thí nghiệm biểu diễn giáo viên Trang 10 - Hs đọc tên sản phẩm - GV cho HS tiến hành SO2 :lưu huỳnh oxit (khí sunfurơ) thí -HS tiến hành thí nghiệm b)Với Photpho: nghiệm đốt P oxi - Hs đọc tên sản phẩm - Cho HS đọc thí nghiệm SGK * Thí nghiệm : SKG * Hiện tượng :Photpho -HS tiến hành thí nghiệm cháy oxi tạo khỏi trắng Gv hướng dẫn theo - Gọi HS lên bảng viết , Điphotpho pentaoxit dõi giúp đỡ nhóm yếu nêu trạng thái chất tham (P2O5 ) gia sản phẩm - So sánh cháy P khơng khí - HS làm theo nhóm cháy P oxi + Đốt P ngồi khơng Nhận xét chất tạo thành khí > quan sát lọ thành lọ + Đưa muỗng sắt chứa P * PTPƯ: Yêu cầu HS đọc phần đỏ cháy vào lọ 4P(r)+5O2 (k) >2P2O5(k) quan sát nhận xét đựng oxi > nhận xét nhóm dấu tượng xảy - Viết PTHH GV Oxi cịn tác dụng với số phi kim khác cacbon, hiđrô, em thử viết PTHH - Qua PTPƯ, oxi tác dụng với S, C, P,H2 để tạo thành hợp chất , cho biết hóa trị oxi hợp chất - Gọi HS lên bảng viết C + O2 > CO2 Liên hệ dế mèn để 2H2 + O2 > 2H2O Trang 23 lọ chết thiếu oxi , khí oxi trì sống phải bơm sục - HS đứng chỗ trả lời khí vào bể ni cá( oxi tan phần nước ) để cung cấp thêm oxi cho cá - HS quan sát , nhận xét tượng - Cho HS xem thí -Nhóm báo cáo bảng nghiệm ảo phụ - GV cho HS báo cáo kết - Nhóm khác nhận xét * Tác dụng với sắt : quan sát nhận xét bổ sung 2) Tác dụng với kim loại + Thí nghiệm : SGK - Các hạt nóng chảy màu + Hiện tượng: nâu sắt II, III oxit Sắt cháy mạnh , sáng (Fe3O4) chói tạo thành chất nóng - HS viết phương trình chảy màu nâu oxit sắt phản ứng từ (Fe3O4) GV sắt nóng chảy đến + PTPƯ: nhiệt độ cần thiết để có 3Fe(r)+2O2(k) > Fe3O4(r ) thể cháy oxi - HS viết vào bảng GV Oxi tác dụng hầu hết PTPƯ: Cu, Al tác * Tác dụng với kim loại với kim loại (trừ Au, Pt) dụng với oxi > oxit (FeO.Fe2O3) khác HS tự viết phương trình Cho HS đọc thông tin SGK HS: Quan sát, nhận xét, 3) Tác dụng với hợp chất - Khí mê tan (CH4 ) có viết PTHH CH4(k) + 3O2(k) > CO2(k) đâu ? + 2H2O(h) GV:Biểu thí nghiệm đốt Trang 24 khí mê tan khơng khí (O2) GV: thơng báo Oxi - Khí oxi đơn chất phi kim phi kim hoạt động, hoạt động (t0cao): tham đặc biệt nhiệt độ cao, gia PƯHH với nhiều đơn dễ dàng tham gia phản HS học thuộc kết luận chất kim loại (trừ Au, ứng với nhiều phi kim, SGK Pt ) phi kim,hợp chất nhiều kim loại hợp - Cây nến cháy oxi chất Trong hợp chất phát sáng tỏa nhiều nhiệt hóa học, nguyên tố oxi - HS rút kết luận tính có hóa trị II chất hóa học oxi - Thợ lặn, phi cơng, lái Liên hệ : Trong trường máy bay, phi công vũ trụ, hợp người cần bệnh nhân khó thở, cơng thiết phải sử dụng bình nhân làm việc nén oxi để hô hấp ? hầm mỏ sâu … Hoạt động : (3 phút) III ỨNG DỤNG (SGK) - Gọi HS đọc, nghiên cứu HS nghiên cứu SGK, + Ứng dụng (sgk) SGK từ cho biết: thảo luận => cử đại diện + Phải trồng nhiều trả lời xanh (vì trình + Ứng dụng oxi + Cần làm để có đủ quang hợp oxi cho sống? giải phóng oxi) Kiểm tra đánh giá ( 7phút) Tại oxi có vai trị quan trọng đời sống Trong thiên oxi co nhiều đâu? cần làm để có đủ oxi cho sống? Hy cho biết khí no sau trì cháy: a CO2 c O2 Trang 25 b CH4 d N2 Chọn từ thích hợp sau điền vào chỗ trống câu sau: Khí oxi đơn chất……… , tham gia phản ứng hóa học với …………… oxi phản ứng với ……………… Củng cố - Về nhà học - Làm tập: 1, 2, 3, 4, 5/ 84 SGK Trang 26 C KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ Kết Qua thực tế giảng dạy “Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn” bước đầu đạt kết sau: Bảng, biểu đồ so sánh tỷ lệ % xếp loại học sinh * Lớp 10A1 năm học 2012 - 2013, 11A1 Năm học 2013 -2014 Bảng biểu so sánh tỷ lệ % học sinh xếp loại Lớp S S Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yêú SL % Kém SL % Lớp 10A1 Ít áp dụng hoạt động 42 11 15 33 21 50 SKKN Lớp 11A1 Thường xuyên áp dụng hoạt động 42 12 28 24 57 14 SKKN Trang 27 Biểu đồ so sánh tỷ lệ % học sinh xếp loại Trang 28 Bảng, biểu đồ so sánh tỷ lệ % xếp loại học sinh * Lớp 10A5, 10A6 Năm học 2013 -2014 Bảng biểu so sánh tỷ lệ % học sinh xếp loại Lớp SS Giỏi SL % Khá SL % TB SL % Yêú SL % Kém SL % Lớp 10A5 Ít áp dụng hoạt động 40 39 5.0 11 27 22 55 12 SKKN Lớp 10A6 Thường xuyên áp dụng hoạt động 12 23 58 10 25 2.6 SKKN Biểu đồ so sánh tỷ lệ % học sinh xếp loại Đánh giá - Tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi tăng đáng kể - Phát huy chủ động, tích cực học tập học sinh, tạo niềm hứng khởi, say mê tìm tịi kiến thức cho em học mơn Trang 29 - Học sinh nắm kiến thức học, biết khái quát hệ thống hoá đơn vị kiến thức, có tư độc lập sáng tạo, kĩ làm nhanh hiệu - Học sinh mạnh dạn tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự đưa ý kiến mình, lắng nghe ý kiến phê bình bạn từ giúp học sinh dễ hoà đồng với cộng đồng tạo cho em tự tin - Vận dụng kiến thức vào thực tế, giải thích số tượng xảy tự nhiên - Bằng hệ thống ghi chép theo sơ đồ kết hợp với hình ảnh trực quan lời giảng giáo viên, học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhanh hơn, chắn nhớ lâu Trang 30 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN Thiết kế dạy theo hướng phát huy tính tích cực HS chương trình thay sách giáo khoa hóa học THPT tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức, ham muốn tìm hiểu, tự lực tham gia hoạt động học tập, có điều kiện tranh luận, bảo vệ ý kiến Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập học sinh trình lâu dài Việc phát triển phương pháp tích cực địi hỏi giáo viên phải đổi mục tiêu học, đổi cách soạn bài, đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh Phương pháp dạy học tích cực khắc phục tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động trước hướng dẫn giáo viên, tạo cho học sinh hoạt động nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, thảo luận nhiều để giải vấn đề đặt dựa kiến thức cũ, kinh nghiệm sống, qua dẫn dắt giáo viên tạo cho học sinh nhu cầu xúc để tự giải đáp thắc mắc Phương pháp dạy học thực kích thích hoạt động tư học sinh, hình thành ý thức ham muốn học tập, say mê quan sát, nghiên cứu, có cố gắng trí tuệ để nắm kiến thức, từ khắc sâu nội dung học II KIẾN NGHỊ Trong trình giảng dạy thân, thông qua thực nghiệm sư phạm kinh nghiệm tơi xin nêu kiến nghị đề xuất sau: Các Sở Trường cần trang bị dụng cụ học tập, trang thiết bị dạy học, đặc biệt tranh ảnh sơ đồ tư để giúp cho việc dạy học theo hướng tích cực hóa phát huy tính tự lực học tập học sinh Việc thay sách giáo khoa nên đòi hỏi chọn lọc, gia công sư phạm, số nên có tranh ảnh sơ đồ có logic bảo đảm yêu cầu nhận thức học sinh Các kiến thức nên trình bày theo trình tự sau: Hình vẽ Trang 31 minh họa, nguồn gốc lịch sử, ví dụ, tiến hành thí nghiệm, quan sát, kết luận, tính chất cụ thể, tổng hợp Sách giáo khoa viết chưa rõ ràng, giải vấn đề khó kiến thức phổ thơng, chưa thấu đáo làm cho việc dạy việc học tương đối khó Đề nghị giáo viên tổ chuyên môn cần tăng cường sử dụng thiết bị dạy học (thí nghiệm, tranh ảnh…) phần (nếu có) học Giáo viên nên bám sát sách giáo khoa, sách tập tài liệu chuẩn kiến thức để xây dựng hoạt động q trình dạy học hợp lí Sở GD tỉnh thường xuyên mở lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, lớp bồi dưỡng thiết kế hoạt động dạy học để giáo viên học hỏi trao đổi kinh nghiệm Trên vài kinh nghiệm cá nhân “Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập mơn” Đề tài cịn nhiều thiếu sót, mong góp ý, chia sẻ bạn đồng nghiệp Lời cam đoan: Trên số kinh nghệm đúc rút trình dạy học viết thành sáng kiến thân tơi, khơng copy từ tài liệu khác Nếu không thật xin chịu hoàn toàn trách nhiệm ! Phù Cừ, ngày 19 tháng 03 năm 2014 Người viết Phạm Công Trữ Trang 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa lớp 10 - Nhà xuất giáo dục 2007 Sách tập giáo khoa lớp 10 - Nhà xuất giáo dục 2007 Sách giáo viên lớp 10 - Nhà xuất giáo dục 2007 Sách giáo khoa lớp 11 - Nhà xuất giáo dục 2007 Sách tập giáo khoa lớp 11 - Nhà xuất giáo dục 2007 Sách giáo viên lớp 11 - Nhà xuất giáo dục 2007 Phương pháp dạy học hoá học - Tác giả: Phùng Quốc Việt (xuất 2004) Giáo dục học đại cương – Nhà xuất giáo dục Tài liệu hội nghị tập huấn đổi phương pháp giảng dạy Bộ giáo dục đào tạo, (2000) Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT mơn Hóa học Bộ giáo dục đào tạo,( 2006) Một số phương pháp dạy học tích cực - PGS.TS Vũ Hồng Tiến Tài liệu hướng dẫn chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học 10, 11, 12 Bộ giáo dục đào tạo ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trang 33 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Trang A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN Đối với giáo viên Đối với học sinh C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG A MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU B CÁC GIẢI PHÁP Lựa chọn phương pháp thảo luận Đồ dùng hóa học ứng dụng cơng nghệ thơng tin Phiếu học tập, tập thảo luận lớp Sử dụng tập thực tiễn giảng dạy hóa học 6 12 14 15 Cung cấp thông tin 17 Ghi bảng C KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ 18 27 Kết 27 Đánh giá 28 30 PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT LUẬN 30 II KIẾN NGHỊ 30 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Trang 34 TRƯỜNG THPT NAM PHÙ CỪ Đề tài: Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn Tổng điểm:……………………Xếp loại:……………………… TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH – HIỆU TRƯỞNG (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Trang 35 LÝ LỊCH ĐỀ TÀI Họ tên tác giả: Phạm Cơng Trữ Chức vụ: - Nhóm trưởng mơn hóa trường THPT Nam Phù Cừ - Giáo viên dạy Hóa Học Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nam Phù Cừ Tên đề tài: Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn Thuộc mơn: Hóa học Trang 36 CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Từ, câu, chữ viết tắt Trung học phổ thông Phương trình hóa học Học sinh Giáo viên Phương pháp day học Kí hiệu hóa học Công thức phân tử Nguyên tử khối Phân tử khối 10 Sách giáo khóa 11 Phương trình phản ứng Kí hiệu viết tắt THPT PTHH HS GV PPDH KHHH CTPT NTK PTK SGK (sgk) PTPƯ Trang 37 ... học sinh học tập tốt Một Trang phương pháp ? ?Thiết kế hoạt động dạy học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập môn? ?? B CỞ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN Việc đổi phương pháp dạy học theo... kế hoạt động dạy học, sử dụng dụng cụ trực quan kết hợp với công nghệ thông tin dạy học mơn Hóa học cấp THPT Tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học sinh tác dụng hoạt động dạy học thiết. .. nghiên cứu đề tài tập trung vào việc thiết kế hoạt động dạy học sử dụng phương tiện trức quan nhằm phát huy tinh tích cực học sinh học tập mơn Hóa học cấp THPT - Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối

Ngày đăng: 13/04/2021, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan