Khảo sát các tác nhân vi nấm gây bệnh viêm ống tai ngoài

83 39 0
Khảo sát các tác nhân vi nấm gây bệnh viêm ống tai ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VI NẤM GÂY BỆNH VIÊM ỐNG TAI NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TƯỜNG VÂN KHẢO SÁT CÁC TÁC NHÂN VI NẤM GÂY BỆNH VIÊM ỐNG TAI NGOÀI Chuyên ngành: XÉT NGHIỆM Y HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS TRẦN PHỦ MẠNH SIÊU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS Trần Phủ Mạnh Siêu hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Bệnh viện Nguyễn Trãi, đặc biệt Khoa Tai Mũi Họng Khoa Xét Nghiệm chấp thuận tạo điều kiện để thực đề tài quý bệnh viện Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Bộ môn Xét Nghiệm, Khoa Điều Dưỡng-Kỹ Thuật Y Học, toàn thể q Thầy Cơ tận tình giảng dạy kiến thức để tơi có khả thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ hội đồng chấm luận văn phịng sau đại học sữa chữa, góp ý để luận văn tơi hồn chỉnh giúp tơi hiểu rõ kiến thức thiếu Tp.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Nguyễn Thị Tường Vân Trang Ấ Ề Ứ Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chuyên biệt ƢƠ Ổ ỆU 1.1 Giải phẫu tai 1.1.1 Vành tai – loa tai 1.1.2 Ống tai 1.2 Ráy tai 1.2.1 Thành phần cấu tạo 1.2.2 Chức ráy tai 1.2.3 Cơ chế tự làm ráy tai 1.3 Sinh lý bệnh học viêm ống tai 1.4 Các tác nhân gây viêm ống tai 1.5 Viêm ống tai vi nấm 1.5.1 Định nghĩa 1.5.2 Lâm sàng 1.5.3 Diễn tiến bệnh 10 1.5.4 Những yếu tố nguy thường gặp gây nấm ống tai 10 1.5.5 Các vi nấm gây bệnh ống tai ngồi 11 1.6 Chẩn đốn 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng 17 1.6.2 Cận lâm sàng 20 ƢƠ 2.1 Ƣ ƢƠ Ứ ối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng 22 2.1.2 Tiêu chí chọn vào 22 2.1.3 Tiêu chí loại 22 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 22 2.1.5 Xác định cỡ mẫu 22 2.1.6 Thời gian v địa m 23 2.2 hƣơng tiện nghiên cứu 2.2.1 Dụng cụ 23 2.2.2 Hóa chất 24 2.3 hƣơng pháp tiến hành 2.3.1 Quy trình nghiên cứu tổng quát 24 2.3.2 Khai thác thông tin 26 2.3.3 Khám lâm sàng 26 2.3.4 Cận lâm sàng 26 2.3.5 Sai lệch thông tin v phương pháp khắc phục 28 2.3.6 Tập hợp xử lý số liệu 29 ƢƠ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh nhân bị viêm ống tai 3.2 30 ặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 3.2.1 Giới tính 30 3.2.2 Nhóm tuổi 31 3.2.3 Nơi sinh sống 32 3.2.4 Nghề nghiệp 33 3.3 ặc điểm bệnh sử 3.3.1 Bệnh cảnh lâm sàng 34 3.3.2 Bệnh nhân tự dùng thuốc điều trị trước khám 35 3.3.3 Tiền sử bệnh tai 36 3.3.4 Tiền sử bệnh toàn thân 37 3.4 Các yếu tố liên quan đến bệnh nấm ống tai ngồi 3.4.1 Thói quen lấy ráy tai 38 3.4.2 Thói quen bơi 40 3.5 Cận lâm sàng 3.5.1 Kết soi tươi 41 3.5.2 Kết định danh chủng nấm sợi phương pháp cấy 42 3.6 Mối liên quan hình ảnh lâm sàng chủng nấm gây bệnh 3.6.1 Hình dạng tổn thương 43 3.6.2 Màu sắc tổn thương 44 3.6.3 Tính chất tổn thương 45 ƢƠ B ẬN 4.1 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh nhân bị viêm ống tai 4.2 47 ặc điểm dịch tễ mẫu nghiên cứu 4.5.1 Giới tính 48 4.5.2 Nhóm tuổi 49 4.5.3 Nơi sinh sống 50 4.5.4 Nghề nghiệp 50 4.3 ặc điểm bệnh sử 51 4.4 Các yếu tố liên quan đến nấm ống tai ngồi 4.5.1 Thói quen lấy ráy tai 52 4.5.2 Thói quen bơi 53 4.5 Cận lâm sàng 4.5.1 Kết soi tươi 54 4.5.2 Kết định danh chủng nấm sợi theo phương pháp cấy 56 4.6 Mối liên quan hình ảnh lâm sàng chủng nấm gây bệnh 58 ƢƠ ƢƠ ƢƠ ƢƠ MỘT S KẾT LUẬN 59 KIẾN NGHỊ 60 II ƢƠ II VẤ ƢỚ ƢƠ 61 Ề Y ỨC 61 HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH M C CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh nhân bị viêm ống tai Bảng 3.2 Giới tính mẫu nghiên cứu Bảng 3.3 Nhóm tuổi mẫu nghiên cứu Bảng 3.4 Đặc m nơi sinh sống Bảng 3.5 Nghề nghiệp mẫu nghiên cứu Bảng 3.6 Số lần đau tai Bảng 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân tự dùng thuốc điều trị trước khám Bảng 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử bệnh tai Bảng 3.9 Tỷ lệ bệnh to n thân kèm Bảng 3.10 Tỷ lệ thói quen lấy ráy tai Bảng 3.11 Tỷ lệ lấy ráy tai nhà hay tiệm hớt tóc Bảng 3.12 Tỷ lệ thói quen bơi Bảng 3.13 Tỷ lệ dương tính phương pháp soi tươi Bảng 3.14 Tỷ lệ chủng nấm phương pháp cấy Bảng 3.15 Hình dạng tổn thương Bảng 3.16 Màu sắc tổn thương Bảng 3.17 Tính chất tổn thương Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ nhiễm nấm tác giả Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ nấm men nấm sợi tác giả Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ chủng nấm theo phương pháp cấy tác giả DANH M SƠ Ồ Sơ đồ 2.1 Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 2.2 Quy trình xét nghiệm DANH M C CÁC HÌNH Hình 1.1 Vành tai ngồi Hình 1.2 Tai ngồi Hình 1.3 Các tuyến ống tai ngồi Hình 1.4 Khúm nấm Candida sp thạch Sabouraud Hình 1.5 Tế bào hạt mem sợi tơ nấm giả tiêu nhuộm gram Hình 1.6 Hình ảnh đại th vi th Aspergillus fumigatus Hình 1.7 Hình ảnh đại th vi th Aspergillus niger Hình 1.8 Hình ảnh đại th vi th Aspergillus flavus Hình 1.9 Hình ảnh đại th vi th Aspergillus terreus Hình 1.10 Hình ảnh đại th vi th Mucor sp Hình 1.11 Hình ảnh đại th vi th Rhizopus sp Hình 1.12 Hình ảnh vi th Penicillium sp Hình 1.13 Nấm ống tai dạng nút chặn Hình 1.14 Nấm ống tai dạng mảnh sợi nấm ướt Hình 1.15 Nấm ống tai dạng mảnh vụn nấm Hình 1.16 Nấm ống tai dạng khô 58 4.5.3 Mối liên quan hình ảnh lâm sàng chủng nấm gây bệnh Nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu dương tính tương đối nhỏ nên khác biệt có chưa có ý nghĩa thống kê, đưa số liệu thống kê mối liên quan đặc m tổn thương lâm sàng với chủng nấm gây bệnh Điều có th giúp bác sĩ lâm s ng có hướng chẩn đốn nấm ống tai Hình dạng tổn thương: soi gặp dạng mảng có th chủng nấm gây thường gặp Aspergillus niger, Aspergillus flavus Dạng mảng sợi có chủng nấm gây Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Aspergillus terreus chủ yếu Aspergillus terreus Dạng cầu cầu sợi có th Aspergillus niger.Cuối dạng sợi Aspergillus flavus Màu sắc tổn thương: theo nghiên cứu này, ta nhận thấy chủng nấm Aspergillus fumigatus, Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Aspergillus terreus, Candida albican có tổn thương có m u trắng chủ yếu Aspergillus flavus Aspergillus terreus M u v ng thường gặp Aspergillus terreus Sau màu trắng chấm đen, nâu v v ng nâu tác nhân chủ yếu Aspergillus niger trắng xanh tác nhân có th gặp Aspergillus flavus Tính chất tổn thương: từ kết thống kê cho thấy, tổn thương có tính chất ướt thường Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Aspergillus terreus Tổn thương có tính chất khơ l Aspergillus niger, Aspergillus flavus Aspergillus terreus Vừa ướt vừa khô Aspergillus niger, Aspergillus flavus, Aspergillus terreus Tuy nhiên, thực phép ki m thấy mối liên hệ tính chất nấm chủng nấm khơng có ý nghĩa mặt thống kê 59 ƢƠ KẾT LUẬN Tỷ lệ nhiễm vi nấm bệnh nhân viêm ống tai khoa Tai Mũi Họng- bệnh viện Nguyễn Trãi- Thành phố Hồ Chí Minh 35,6% Các yếu tố liên quan đến bệnh nấm ống tai - Bệnh phối hợp: bệnh tai: có 26,9% kèm theo bệnh, nhiều bệnh viêm tai (64,7%) Bệnh toàn thân: chủ yếu bệnh ti u đường chiếm 14,3% - Thói quen lấy ráy tai: Tỷ lệ người bệnh bị nấm ống tai có thói quen lấy ráy tai cịn cao, chiếm 93,6% - Thói quen bơi: có thói quen bơi bị nấm ống tai 14,3%, l yếu tố chưa khẳng định có th l điều cảnh báo cho người dân phòng ngừa Chủng vi nấm gây bệnh - Nấm sợi tác nhân gây bệnh nấm ống tai cao Trong tỷ lệ nấm Aspergillus gây bệnh cao với chủng nấm Aspergillus fumigatus: (1,59%), Aspergillus niger: 28 (44,44%), Aspergillus flavus: 20 (31,75%), Aspergillus terreus 13 (20,63%) Đối chiếu hình ảnh lâm sàng nấm ống tai ngồi kết định danh chủng nấm gây bệnh - Aspergillus niger thường cho hình dạng tổn thương l dạng mảng, mảng sợi, cầu, cầu sợi; thường có màu trắng chấm đen, nâu vàng nâu - Aspergillus flavus có dạng mảng sợi sợi, có màu trắng xanh - Aspergillus terreus có dạng mảng sợi, có màu vàng - Aspergillus fumigatus có dạng mảng, màu trắng - Candida albican có dạng mảng, màu trắng 60 ƢƠ KIẾN NGHỊ Bệnh viện: - Các khoa xét nghiệm bệnh viện nên có thêm phần xét nghiệm chẩn đoán nấm đ phát trường hợp nhiễm nấm bệnh viêm ống tai bệnh khác viêm xoang, u thực quản…giúp cho việc điều trị xác hiệu - Ngành Tai Mũi Họng cần kết hợp với quan phát truyền hình, báo chí đ tun truyền rộng rãi đến người triệu chứng bệnh, yếu tố nguy cơ, hướng xử trí cách phịng chống bệnh nấm ống tai - Các Bác sĩ lâm s ng nội soi thấy tổn thương có dạng cầu cầu sợi thường nghĩ tới Aspergillus niger, dạng sợi Aspergillus flavus, mảng sợi Aspergillus terreus Màu trắng xanh lưu ý Aspergillus flavus.Màu trắng chấm đen, nâu v v ng nâu có th Aspergillus niger.Màu vàng Aspergillus terreus Cộng đồng - Không nên lấy ráy tai thường xuyên lấy phải thực cách Đặc biệt không nên lấy ráy tai tiệm hớt tóc ngồi lây nhiễm nấm cịn có th bị lây nhiễm bệnh xã hội nguy hi m khác - Khi bơi nên chọn nơi sẽ, vệ sinh Tránh đ nước chảy vào tai, bị phải vệ sinh tai cách - Khi có triệu chứng ngứa tai, đầy,ù tai, giảm thính lực, đau tai khơng nên tự ý mua thuốc nhỏ mà phải khám bác sĩ Tai Mũi Họng sớm tốt 61 ƢƠ II ƢƠ ƢỚ ƢƠ Trong tương lai, nghiên cứu viêm ống tai nấm thực thêm phần sau: - Tăng số lượng cỡ mẫu, địa m khảo sát - Tìm hi u thêm lâm sàng, kết hợp cận lâm s ng v lâm s ng đ tăng giá trị chẩn đoán - Thực kháng nấm đồ, theo dõi trình điều trị đ đánh giá hiệu điều trị - Khảo sát mối quan hệ vi khuẩn vi nấm gây bệnh nấm ống tai - Khảo sát yếu tố nguy khác m có th gây liên quan đến bệnh nấm ống tai cộng đồng ƢƠ VIII Ấ ỀY Ứ - Đề t i Ban giám đốc, Hội đồng khoa học, lãnh đạo khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nguyễn Trãi chấp nhận - Thông tin bệnh nhân tuyệt đối bí mật MỘT S HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Aspergillus fumigatus Aspergillus niger Aspergillus flavus Aspergillus terreus Mã số:……… BẢNG CÂU HỎI Ứ K O Ọ : “K ẢO S Â O VIÊM Ấ ÂY BỆ ” Họ tên bệnh nhân: Tuổi: □ Nam Nghề nghiệp: Nơi sinh sống: □ Nữ □ Nông dân □ Công dân □ CBCNVC-HSSV □ Nghề tự □ TP HCM □ Nơi khác Anh/chị có đồng ý tham gia nghiên cứu đề tài này? □ Không đồng ý □ Đồng ý Xin tên:…………………………… CÂU HỎI KHẢO SÁT ây lần đau tai thứ anh/chị? □ Lần đầu □ Lần □ lần Anh/chị dùng thuốc điều trị trƣớc đến khám? □ Khơng dùng thuốc □ Có dùng thuốc o Corticoid o Kháng sinh o Kháng nấm chỗ o Kháng nấm chỗ + uống thuốc kháng nấm o Thuốc khác:………………………………………… ký Anh/chị có bị bệnh khác hay không? □ Ti u đường □ Bệnh khác:………………………………… Anh/chị có bị bệnh khác tai hay khơng? □ Không bị bệnh khác tai □ Từng bị bệnh tai o Viêm ống tai ngồi (khơng nấm) o Viêm tai o Phẫu thuật tai o Giảm thính lực phải mang máy trợ thính o Phối hợp nhiều bệnh tai:…………………………… Theo anh/chị, anh chị bị đau tai do? □ Hay lấy ráy tai □ Do có tiền sử bị bệnh tai □ Nguyên nhân khác:…………………………………………… Anh/chị có hay lấy ráy tai khơng? □ Khơng □ Có Nơi lấy ráy tai là: ○ Tại nhà ○ Tại tiệm hớt tóc Anh/chị có hay bơi khơng? □ Khơng □ Có Địa m là: ○ B bơi cơng cộng ○ Sơng, ngồi, kênh, rạch Cảm ơn anh /chị tham gia nghiên cứu ……………………………………………………………………………… PHẦ D OB SĨ K Hình dạng ráy tai hình ảnh nội soi là: □ mảng □ cầu □ mảng sợi □ cầu sợi □ sợi Màu sắc ráy tai hình ảnh nội soi là: □ Trắng □ Trắng chấm đen □ Trắng xanh □ Vàng □ nâu □ vàng nâu 10 Tính chất ráy tai hình ảnh nội soi là: □ Ướt □ khô □ vừa ƣớt, vừa khô 11.Ghi riêng: …………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO A.TIẾNG VIỆT Lê Văn Cường, Võ Văn Hải, Dương Văn Hải, Nguyễn Thiện Hùng, Nguyễn Quang Quyền (2004) Bài Giảng Giải Phẩu Học tập 1, NXB Y Học, Tp.HCM, tr 430-453 Trần Thị Hồng, Nhữ Thị Hoa, Lê Đức Vinh, Hoàng Thúy Hằng, Hồ Thị Ho i Thu, Lưu Mỹ Phụng, Nguyễn Đức Hòa (2015) Ký Sinh Trùng Y học- Giáo trình thực tập, Nhà xuất y học, pp 38-43 Nguyễn Văn Huy (1995) Giải Phẩu Học Sinh Lý Học Người Khỏe Người Bệnh, NXB Y Học, Tp HCM, tr 426-433 Ngô Ngọc Liễn (2001) Giản yếu Tai Mũi Họng tập 1, NXB Y học, Hà Nội, tr 7-16, tr 42-53, tr 64-72, tr 140-142, tr 148-150 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Ngô Hùng Dũng, Lê Thị Xuân, Phan Anh Tuấn (2004) Ký sinh trùng y học, NXB Đ Nẵng, Tp HCM, tr.386-387 Vũ Văn Minh, Ngô Thị Thu Hoa (2013) ""Nghiên cứu đặc m lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tai nấm khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện 103"" Tạp chí Y-Dược học quân sự, tr.131-134 Võ Văn Nghị (2012) Định danh nấm PCR ứng dụng chẩn đốn điều trị nấm ống tai ngồi, Luận văn Tốt Nghiệp Tiến Sĩ, Đại học Y Dược Tp.HCM, Vũ Sản (1993) Cẩm Nang Tai Mũi Họng, NXB Y Học, tr 247, tr 270, tr 345, tr 373, tr 383-384 Trần Phủ Mạnh Siêu, Vũ Quang Huy, Võ Thị Mỹ Dung, Nguyễn Hồ Phương Liên, Trịnh Tuyết Huệ, Nguyễn Thị Tường Vân, Phạm Trương Trúc Giang, Nguyễn Nhật Minh Thư (2016) Giáo Trình Ký Sinh Học, NXB Y Học, Tp.HCM, tr 141-144, tr 150-152 10 Nhan Trừng Sơn, Nguyễn Văn Long (2012) Tai Mũi Họng Nhập Môn, NXB Y Học, Tp.HCM, tr.81-96, tr.130-134 11 Lê Thị Tuyết, Trần Quốc Kham (2007) "Tình hình nhiễm nấm bệnh nhân bị viêm ống tai ngo i đến xét nghiệm phòng ký sinh trùng bệnh viện Đại Học Y Thái Bình" Tạp chí Phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, tr.88-91 12 Lê Chí Thơng, Nguyễn Tư Thế, Võ Lâm Phước (2010) "Nghiên cứu số đặc m lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nấm tai Huế" Tạp chí YDược học quân sự, tr 130-136 13 Trần Thiện Trung, Nguyễn Ho ng Vũ, Đo n Thị Nguyệt Minh, Nguyễn Thị Hải Liên (2012) Giải Phẩu Sinh Lý, NXB Y Học, Tp.HCM, 14 Lê Thị Xuân, Võ Thị Mỹ Dung, Nguyễn Thị Hiện, Trịnh Tuyết Huệ, Nguyễn Hồ Phương Liên (2008) Giáo Trình Ký Sinh Trùng Thực Hành, NXB Giáo Dục, Hà Nội, tr.107-118, tr 215-220 B TIẾNG ANH 15 ABDELAZEEM Metwally , Ahmed GAMEA, Hanan MUBARAK, Nessma ELZAWAWY (2015) "Epidemiology, causative agents, and risk factors affecting human otomycosis infections" Turkish journal of Medical Sciences, pp 820-826 16 Agudo Lidia Garcia, Pilar Aznar-Marin, Fatima Galan-Sanchez, Pedro Garcia-Martos, Pilar Marin-Casanova, Manuel Rodriguez-Iglesias (2010) "Otomycosis due to Filamentous fungi" 17 Aneja K.R., Chetan Sharma, Radhika Joshi (2010) "Fungal infection of the ear: A common problem in the north eastern part of Haryana" International journal of Pediatric Otorhinolaryngology, pp 604-607 18 Barati B, SAR Oklowat, A Goljanian, MR Omrani (2011) "Otomycosis in central Iran: A clinical and Mycological study" Iranian Red Crescent Medical journal, pp 873-876 19 Lenn S.Bulmer, Do Thi Nhuan (1973) Fungus diseases of southeast asia, Tp.HCM, pp 37-40, pp 102-107, pp 114-122 20 Kairavi J Desai, Saklainhaider S Malek, IIa K Italia, Susshil Jha, Vishala Pandya, Hemal Shah (2012) "Fungal spectrum in otomycosis at Tertiary care hospital" 21 Gokale Shilpa.K., Shashidhar.S.Suligavi, Mahesh Baragundi, Anushka D, Manjula R (2013) "Otomycosis: A Clinico Mycological Study" International journal of Medical and Health Sciences, (2), pp 218223 22 Gutierrez P.Hueso , S.Jimenez Alvarez, E.Gil-Carcedo Sanudo, L.M.GilCarcedo Garcia, C.Ramos Sanchez, L.A Vallejo Valdezate (2005) "Presumed diagnosis: Otomycosis A study of 451 patients" Clinical research, pp 181-186 23 Maral Gharaghani, Zahra Seifi, Ali Zarei Mahmoudabadi (2014) Otomycosis in Iran: A review 24 McGinnis Michael R., Elias J.Anaissie, Michael A.Pfaller (2003) Clinical mycology, 25 Nandyal Channabasawaraj B , Archna S choudhari, Netravati B Sajjan (2015) "A Cross sectional study for Clinico mycological Profile of Otomycosis in North Karnataka" International Journal of Medical and Health Sciences, (1), pp 64-69 26 Otitis externa: What can help if earwax builds up? (2014) Pubmed health 27 Rajeshwari Prabhakar Rao, Rishmitha Rao (2016) "A Mycologic Study of Otomycosis in a Tertiary Care Teaching Hospital in Karnataka, India" International journal of Contemporary Medical Research, (7), pp 1918-1920 28 Saki N, A Rafiei, N Amirrajab, S Saki (2012) "Prevalence of otomycosis in Khouzestan province, south-west Iran" the journal of Laryngology & Otology, pp 25-27 29 Sampath Chandra Prasad, Subbannayya Kotigadde, Manisha Shekhar, Nikhil Dinaker Thada, Prashanth Prabhu, Tina D'Souza, and Kishore Chandra Prasad (2014) "Primary Otomycosis in the Indian Subcontinent: Predisposing Factors, Microbiology, and Classification" International journal of Microbiology 30 Satish H.S , Viswanatha.B, Manjuladevi.M (2013) "A clinical study of otomycosis" Journal of Dental and Medical Sciences, (2), pp 57-62 31 Vennewald Irina , Dr rer nat, Eckart Klemm, MD (2010) "otomycosis: Diagnosis and treatment" clinics in Dermatology, pp 202-211 ... tai 1.1.2 Ống tai 1.2 Ráy tai 1.2.1 Thành phần cấu tạo 1.2.2 Chức ráy tai 1.2.3 Cơ chế tự làm ráy tai 1.3 Sinh lý bệnh học vi? ?m ống tai 1.4 Các tác nhân gây vi? ?m ống tai 1.5 Vi? ?m ống tai vi nấm. .. quát Khảo sát tỷ lệ nhiễm nấm, chủng nấm gây bệnh vi? ?m ống tai yếu tố liên quan Mục tiêu chuyên biệt  Xác định tỷ lệ nhiễm vi nấm bệnh nhân bị vi? ?m ống tai  Khảo sát yếu tố liên quan đến bệnh vi? ?m... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 TỶ LỆ NHIỄM NẤM Ở BỆNH NHÂN BỊ VI? ?M NG TAI NGOÀI Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm bệnh nhân bị vi? ?m ống tai (n=177) Vi? ?m tai Vi nấm tai Số bệnh nhân Tỷ lệ % Dương tính 63 35,6% Âm

Ngày đăng: 12/04/2021, 22:05

Mục lục

    05.DANH MUC CÁC BẢNG

    06.DANH MỤC SƠ ĐỒ

    07.DANH MUC CÁC HÌNH

    09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    16.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan