1. Trang chủ
  2. » Đề thi

ch­ng 1 cêu t¹o nguyªn tö phçn 1 nh÷ng vên ®ò chung i giíi thiöu ch­¬ng tr×nh m«n häc §ó cã c¸ch nh×n mang týnh ®þnh h­íng chung tr­íc khi tr×nh bµy c¸c vên ®ò vò ch­¬ng tr×nh vµ s¸ch gi¸o khoa tin h

16 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,46 KB

Nội dung

Néi dung vµ thêi lîng dµnh cho m«n Tin häc còng hÕt søc ®a d¹ng, kh¸c biÖt nhau rÊt nhiÒu, tuú thuéc rÊt lín vµo tõng ®¬n vÞ triÓn khai.. KiÕn thøc vÒ c«ng nghÖ th«ng tin ®· trë thµnh mé[r]

(1)

PhÇn 1

Những vấn đề chung

I - Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh m«n häc

Để có cách nhìn mang tính định hớng chung, trớc khi trình bày các vấn đề về chơng trình và sách giáo khoa Tin học lớp 10, chúng tôi giới thiệu tổng quan về chơng trình môn học cho bậc học THPT cả ba lớp 10, 11, 12

1 Những căn cứ để xây dựng chơng trình

Ch¬ng tr×nh m«n Tin häc cña Trung häc phæ th«ng (THPT) ® îc x©y dùng trªn c¬ së c¸c c¨n cø chÝnh sau ®©y :

CC0 Mục tiêu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông của Bộ Giáo dục và

§µo t¹o ban hµnh :

 Gãp phÇn n©ng cao chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn : t¨ng cêng båi dìng cho thÕ hÖ trÎ lßng yªu níc ; tinh thÇn tù t«n d©n téc, lßng nh©n ¸i ; ý thøc t«n träng ph¸p luËt ; tinh thÇn hiÕu häc ; chÝ tiÕn thñ

 Hỗ trợ tích cực việc đổi mới phơng pháp dạy và học ; phát huy t duy sáng tạo và năng lực tự học ; khả năng ứng dụng kiến thức đã học của học sinh (HS) ; quan tâm đúng mức tới các loại trình độ học tập

 Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nớc tiên tiến trong khu vực và trên thế giới

 §¶m b¶o tÝnh kÕ thõa, ph¸t huy u ®iÓm cña ch¬ng tr×nh thÝ ®iÓm Trung häc chuyªn ban

 §¶m b¶o c¸c tiªu chuÈn c¬ b¶n, tinh gi¶n, s¸t thùc tiÔn vµ ®iÒu kiÖn cña nÒn gi¸o dôc ViÖt Nam

Các yêu cầu nêu trên là bắt buộc cho việc xây dựng chơng trình của mọi môn học, trong đó có môn Tin học

Sau đây là một số căn cứ theo đặc thù riêng của môn Tin học

CC1 Tin học là môn bắt buộc và không phân hoá theo ban, đợc dạy cho cả

3 líp 10, 11 vµ 12, mçi tuÇn 1 tiÕt

Tin học trở thành một môn bắt buộc là một quyết định đúng đắn, tạo thuận lợi thực sự cho việc đa Tin học vào nhà trờng phổ thông Tuy nhiên, hạn chế về thời lợng là một khó khăn rất lớn cho việc xây dựng ch ơng trình để có thể thực hiện đợc các mục tiêu đã đề ra

CC2 M«n Tin häc ë trung häc c¬ së (THCS) chØ lµ m«n tù chän, nªn

(2)

Hai c¨n cø CC1 vµ CC2 cÇn thùc hiÖn theo phª duyÖt cña Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o

CC3 Nh÷ng m¶ng tri thøc cña Tin häc nãi chung bao gåm :

1 C¸c cÊu tróc rêi r¹c

2 KiÕn tróc m¸y tÝnh vµ c¸c hÖ thèng tÝnh to¸n 3 HÖ ®iÒu hµnh

4 ThuËt to¸n

5 C¸c cÊu tróc d÷ liÖu vµ gi¶i thuËt

6 C¸c nguyªn lÝ lËp tr×nh vµ ng«n ng÷ lËp tr×nh 7 C¬ së d÷ liÖu

8 §å ho¹ m¸y tÝnh 9 C«ng nghÖ phÇn mÒm

10 C«ng nghÖ tri thøc vµ Robotics 11 §a ph¬ng tiÖn

12 M¹ng m¸y tÝnh 13 Tin häc vµ x· héi

Ngoài ra, chơng trình đợc xây dựng có cân nhắc tới một số đặc thù sau đây của bản thân môn Tin học và thực trạng chung trong quá trình triển khai giảng dạy môn Tin học trong trờng phổ thông

CC4 Công nghệ thông tin (CNTT) là lĩnh vực biến đổi rất nhanh theo quy

luật Mure (cứ 18 tháng công suất thiết bị lại tăng gấp đôi, kéo theo sự thay đổi mạnh mẽ của phần mềm và các phơng pháp xử lí thông tin) Hiện tợng này buộc chúng ta phải thờng xuyên cập nhật nội dung chơng trình môn Tin học

CC5 ViÖc häc CNTT, muèn cã hiÖu qu¶ ph¶i cã thiÕt bÞ phÇn cøng vµ phÇn

mềm Các thiết bị phần cứng và phần mềm đều đòi hỏi phải có sách đi kèm Việc biên soạn và in sách rất công phu vì gần nh trang sách nào cũng phải có hình thật (in thẳng từ máy tính, có màu sắc) Vậy mà chỉ trong vòng một, hai năm là sách đã trở thành lạc hậu

CC6 Môn Tin học mang cả tính khoa học và tính công nghệ nên đòi hỏi

phải có phòng máy thực hành, đòi hỏi phải có đầu t lớn

Đây thực sự là một khó khăn rất lớn trong điều kiện còn hạn hẹp về tài chính về khả năng đầu t trên diện rộng của nhiều địa phơng trong cả nớc

CC7 Số lợng và chất lợng giáo viên (GV) Tin học hiện cha đáp ứng đợc

đầy đủ Trình độ GV ở các trờng khác nhau cũng rất khác nhau

Bộ có nhiều chủ trơng, tổ chức đợc một số lớp bồi dỡng, mở ngành đào tạo GV tại các trờng Đại học, Cao đẳng s phạm Tuy nhiên hiện tại GV Tin học còn quá thiếu và số GV hiện có cha có đủ điều kiện để cập nhật kiến thức thay đổi một cách nhanh chóng, nhất là khía cạnh công nghệ của môn Tin học

CC8 §Ó lµm viÖc vµ giao tiÕp thuËn tiÖn víi m¸y tÝnh, HS cÇn cã kiÕn thøc

(3)

khác nhau, vừa cha đủ để phục vụ cho việc dạy và học Tin học Điều này gây nhiều khó khăn cho cả HS và GV Họ phải mất thời gian tìm hiểu, giải nghĩa từ tiếng Anh, nhất là khi giao tiếp với máy tính

CC9 Trong nhiều trờng phổ thông, Tin học cũng đồng thời đợc dạy trong

m«n KÜ thuËt vµ Híng nghiÖp cña nhµ trêng phæ th«ng

GV dạy Tin học nh là một môn Kĩ thuật hay Hớng nghiệp cần tham khảo nội dung môn Tin học để tránh dạy trùng lặp, chồng chéo

CC10 MÆt b»ng triÓn khai viÖc d¹y vµ häc Tin häc trong thêi gian qua

trong c¸c trêng phæ th«ng cña níc ta rÊt kh¸c nhau

Có địa phơng, HS tiểu học thậm chí mẫu giáo đã đợc làm quen với máy vi tính (nh ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, ) Nhiều gia đình đã có máy vi tính cho con học Trong khi đó HS bậc trung học ở các vùng sâu, vùng xa nói chung cha đợc tiếp cận với máy vi tính

Nội dung và thời lợng dành cho môn Tin học cũng hết sức đa dạng, khác biệt nhau rất nhiều, tuỳ thuộc rất lớn vào từng đơn vị triển khai

Đặc điểm này gây khó khăn cho việc triển khai xây dựng chơng trình và biên soạn sách giáo khoa (SGK) sao cho phù hợp nhiều vùng miền, nhiều đối t -ợng Việc tổ chức kiểm tra đánh giá theo một mặt bằng chung cho cả n ớc là khó thực hiện đợc (nếu không nói là không thể) Đôi khi đề thi cho lớp dới, thậm chí cấp dới lại khó hơn, phức tạp hơn đề thi cho lớp trên, cấp trên

Trong bối cảnh đó rất khó để có đợc một chơng trình phù hợp cho mọi đối tợng

CC11 ViÖc triÓn khai Tin häc trong nhµ trêng sÏ kh¸ gièng víi viÖc triÓn

khai dạy ngoại ngữ trong những năm trớc đây : do diện triển khai không thể làm đại trà ngay đợc (thiếu GV, thiết bị) và đồng thời, do đặc thù tự chọn một số mảng kiến thức cho nên sẽ dẫn đến tình trạng HS lớp trên nhng cha đợc học các tri thức của lớp dới, trong khi đó nhiều em lại phải học lại nhiều lần một cuốn sách, một chơng trình

Để hạn chế tối đa các hiện tợng nói trên về lâu dài nên thiết kế chơng trình khung (cho cả 3 cấp) dới dạng các mô đun Trên cơ sở đó biên soạn các tri thức Tin học thành các mô đun, sau đó từ các mô đun này ta thiết kế thành các ch -ơng trình cụ thể và chi tiết cho từng lớp, từng cấp học Khi triển khai, tuỳ theo tình hình cụ thể về trang thiết bị, về GV, về nội dung đã học từ lớp dới của mỗi trờng, mỗi lớp học các bộ phận chỉ đạo chuyên môn sẽ thay đổi một số mô đun trong mỗi chủ đề cho phù hợp

Việc thiết kế chơng trình theo mô đun có lẽ sẽ làm tăng tính linh hoạt và dùng cho các lớp THPT trong điều kiện trớc mắt và trong dăm năm tới, có dự kiến đến tình huống phân ban cũng nh dự kiến đến tình huống môn Tin học của THCS sẽ là môn học bắt buộc

(4)

Theo cách đó, các mô đun đợc đề xuất sẽ có số lợng nhiều hơn số lợng đợc chọn cho mỗi chơng trình cụ thể và nội dung của mỗi mô đun, trong một số tr -ờng hợp, có thể nhiều hơn nội dung đợc chọn cho mỗi chơng trình cụ thể Khi chọn một mô đun để đa vào một chơng trình cụ thể ta có thể lợc bỏ một số nội dung cho phù hợp

Tin học là lĩnh vực biến đổi hết sức nhanh chóng và thâm nhập vào nhà tr -ờng thông qua nhiều phơng thức khác nhau, cho nên chơng trình môn Tin trong nhà trờng nên đợc thiết kế theo một số chuẩn mực riêng, đôi khi khá xa lạ với những chuẩn mực áp dụng cho các môn học khác

2 Vai trß, vÞ trÝ, ý nghÜa cña m«n häc

Những thành tựu mới của Công nghệ thông tin trong những thập kỉ vừa qua đã và đang tạo nên những biến đổi to lớn đối với sự phát triển mọi mặt của xã hội Một số quốc gia đã bắt đầu chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin Kiến thức về công nghệ thông tin đã trở thành một trong những yếu tố của văn hoá phổ thông Kĩ năng về máy tính đợc xếp ngang với những kĩ năng truyền thống nh đọc, viết, tính toán

Môn Tin học ở trờng THPT nhằm trang bị cho HS những hiểu biết ban đầu về Công nghệ thông tin và nhận biết đợc vai trò của máy tính trong xã hội hiện đại HS bớc đầu làm quen phơng pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ và có khả năng sử dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống nhằm thích ứng đợc với xã hội hiện đại

Môn Tin học có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ đa Tin học vào nhà trờng phổ thông Nhiệm vụ này có ba nội dung chính sau :

 TruyÒn thô kiÕn thøc häc vÊn Tin häc phæ th«ng cho mäi HS c¶ ba khÝa c¹nh : biÕt, hiÓu vµ kÜ n¨ng sö dông m¸y tÝnh

 ứng dụng Công nghệ thông tin nh là một công cụ trong hoạt động dạy và học các môn học khác

 ứng dụng Công nghệ thông tin để Tin học hoá công tác quản lí, điều hành các hoạt động khác của nhà trờng

Môc tiªu

Môc tiªu d¹y häc m«n Tin häc ë bËc häc phæ th«ng vµ cÊp trung häc phæ th«ng nh sau :

a) Môc tiªu chung cña bËc häc phæ th«ng

Môn Tin học nhằm cung cấp cho HS những kiến thức phổ thông về Tin học, hình thành và phát triển năng lực sử dụng các thành tựu Tin học trong học tập và trong các lĩnh vực hoạt động của mình sau này

b) Môc tiªu cô thÓ cña cÊp THPT

(5)

với những đặc thù riêng, các kiến thức về hệ thống, về giải thuật và ngôn ngữ lập trình, về cơ sở dữ liệu

 Thái độ : Rèn luyện cho HS phong cách suy nghĩ và làm việc phù hợp với con ngời của thời đại Tin học : Ham hiểu biết, tìm tòi sáng tạo ; Chuẩn mực, chính xác trong suy nghĩ và hành động, say mê môn học, cẩn thận trong công việc, hợp tác tốt với bè bạn

 Kĩ năng : HS bớc đầu biết sử dụng máy tính, biết soạn thảo văn bản, sử dụng Internet, khai thác đợc các phần mềm thông dụng, biết lập trình và giải các bài toán đơn giản, khai thác và sử dụng hệ cơ sở dữ liệu

3 Néi dung ch¬ng tr×nh cho c¸c líp

Dựa trên các mục tiêu nói trên, lựa chọn các kiến thức phù hợp theo nội dung nói trong CC3, cân nhắc các đặc thù, các căn cứ đợc nêu trong mục 2, đặc biệt là các căn cứ bất khả kháng CC1, CC2 để thiết kế chơng trình môn học cho từng năm học

a) Tæng quan

líp lÜnh vùc Néi dung

10 NhËp m«n tin häc  C¸c kh¸i niÖm c¬ b¶n cña Tin häc.

 Mét sè kÜ n¨ng ban ®Çu vÒ sö dông m¸y tÝnh. 11 LËp tr×nh  C¸c kh¸i niÖm vÒ gi¶i thuËt.

 Mét sè kÜ n¨ng ban ®Çu vÒ lËp tr×nh.

12 HÖ c¬ së d÷ liÖu  C¸c kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ c¬ së d÷ liÖu vµ hÖ

qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu.

 Bíc ®Çu cã kÜ n¨ng khai th¸c mét hÖ qu¶n trÞ

c¬ së d÷ liÖu cô thÓ.

b) Ch¬ng tr×nh chi tiÕt

Dới đây là chơng trình cụ thể cho các lớp 10, 11 và 12 đã đ ợc Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt Phân phối thời lợng đợc viết dới dạng : Z(x, y), trong đó Z là tổng số tiết học bao gồm x tiết lí thuyết và y tiết bài tập và thực hành

CH¬NG TR×NH TiN HäC LíP 10

(35 tuÇn  1 tiÕt/tuÇn = 35 tiÕt)

Môc tiªu Cung cÊp cho HS :

 C¸c kh¸i niÖm c¬ së cña Tin häc vµ m¸y tÝnh ®iÖn tö.

 Mét sè kÜ n¨ng ban ®Çu vÒ sö dông m¸y tÝnh th«ng qua c¸c phÇn mÒm

øng dông phæ biÕn.

Ch¬ng I. C¸c kh¸i niÖm c¬ së cña Tin häc 10(8,2)

1 Kh¸i niÖm vÒ Tin häc

(6)

3 Phân loại và biểu diễn dữ liệu, các hệ đếm 4 Khái niệm về bài toán và giải thuật

5 Kh¸i niÖm vÒ ng«n ng÷ lËp tr×nh

6 C¸c bíc gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh ®iÖn tö 7 C¸c øng dông chñ yÕu cña m¸y tÝnh ®iÖn tö 8 C¸c hÖ thèng ch¬ng tr×nh øng dông

9 Tin häc vµ x· héi

Ch¬ng II. HÖ ®iÒu hµnh 5(3,2)

1 Kh¸i niÖm vÒ hÖ ®iÒu hµnh 2 TÖp vµ qu¶n lÝ tÖp

3 Giao tiÕp víi hÖ ®iÒu hµnh 4 Mét sè hÖ ®iÒu hµnh phæ biÕn

Ch¬ng III. So¹n th¶o v¨n b¶n 10(4,6)

1 Khái niệm về hệ soạn thảo văn bản 2 Soạn thảo văn bản đơn giản

3 M«i trêng tiÕng ViÖt 4 BiÓu b¶ng

5 Mét sè chøc n¨ng më réng

Ch¬ng IV. M¹ng m¸y tÝnh vµ Internet 6(3,3)

1 Kh¸i niÖm m¹ng m¸y tÝnh 2 M¹ng côc bé

3 M¹ng th«ng tin toµn cÇu Internet 4 øng dông m¹ng vµ Internet

«n tËp (2t). KiÓm tra (2t).

CH¬NG TR×NH TiN HäC LíP 11

(35 tuÇn  1 tiÕt/tuÇn = 35 tiÕt)

Môc tiªu Cung cÊp cho HS :

 C¸c kh¸i niÖm vÒ gi¶i thuËt.

 Mét sè kÜ n¨ng ban ®Çu vÒ lËp tr×nh Th«ng qua lËp tr×nh hiÓu biÕt kÜ

h¬n vÒ vai trß vµ chøc n¨ng cña Tin häc.

Ch¬ng I C¸c kh¸i niÖm c¬ së trong ng«n ng÷ lËp tr×nh 2(2,0)

1 Ph©n lo¹i ng«n ng÷ lËp tr×nh 2 Ch¬ng tr×nh dÞch

(7)

Chơng II. Chơng trình đơn giản 3(1,2)

1 CÊu tróc ch¬ng tr×nh 2 C¸c kiÓu d÷ liÖu c¬ së 3 Khai b¸o

4 Câu lệnh gán 5 Vào/ra đơn giản

6 DÞch, thùc hiÖn vµ hiÖu chØnh ch¬ng tr×nh

Ch¬ng III. RÏ nh¸nh vµ lÆp 5(2,3)

1 RÏ nh¸nh 2 LÆp

Ch¬ng IV. KiÓu d÷ liÖu cã cÊu tróc 10(7,3)

1 KiÓu m¶ng vµ biÕn cã chØ sè 2 X©u kÝ tù vµ xö lÝ

3 B¶n ghi

Ch¬ng V TÖp vµ xö lÝ tÖp 3(2,1)

1 Ph©n lo¹i vµ khai b¸o tÖp 2 §äc vµ ghi tÖp

Ch¬ng VI. Ch¬ng tr×nh con 6(3,3)

1 Ch¬ng tr×nh con vµ ph©n lo¹i 2 Gäi ch¬ng tr×nh con

3 Khai th¸c ch¬ng tr×nh con s½n cã cña ng«n ng÷ lËp tr×nh

Ch¬ng VII. §å ho¹ vµ ©m thanh 2(2,0)

1 Một số yếu tố đồ hoạ 2 Một số yếu tố âm thanh

«n tËp (2t). KiÓm tra (2t).

CH¬NG TR×NH TiN HäC LíP 12

(35 tuÇn  1 tiÕt/tuÇn = 35 tiÕt)

Môc tiªu Cung cÊp cho HS :

 C¸c kh¸i niÖm ban ®Çu vÒ c¬ së d÷ liÖu vµ hÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu.  Bíc ®Çu cã kÜ n¨ng khai th¸c mét hÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu cô thÓ.

Ch¬ng I Kh¸i niÖm vÒ c¬ së d÷ liÖu vµ hÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu 12(9,3)

1 Kh¸i niÖm c¬ së d÷ liÖu

2 Kh¸i niÖm hÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu

(8)

4 C¸c thao t¸c víi c¬ së d÷ liÖu

Ch¬ng II. HÖ qu¶n trÞ c¬ së d÷ liÖu quan hÖ 15(6,9)

1 CÊu tróc b¶ng

2 C¸c lÖnh vµ thao t¸c c¬ së

3 C¸c ph¬ng thøc vµ tr×nh tù truy xuÊt d÷ liÖu 4 B¸o c¸o vµ kÕt xuÊt b¸o c¸o

5 Chế độ đối thoại và chế độ lập trình

Ch¬ng III C¬ së d÷ liÖu ph©n t¸n 2(2,0)

1 Khái niệm cơ sở dữ liệu phân tán 2 Các đặc điểm tổ chức và xử lí 3 Vai trò và ứng dụng

Ch¬ng IV An toµn vµ b¶o mËt th«ng tin trong C¬ së d÷ liÖu 2(2,0)

1 §¶m b¶o an toµn th«ng tin 2 Ph©n quyÒn truy nhËp 3 MËt khÈu vµ nhËn d¹ng

«n tËp (2t). KiÓm tra (2t).

4 Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh

a) Quan ®iÓm x©y dùng ch¬ng tr×nh m«n Tin häc

Chơng trình đã quán triệt đợc các vấn đề cơ bản sau đây :

 Tin học là môn học lần đầu tiên đợc đa vào nhà trờng một cách chính thức nên chơng trình phải đợc xây dựng một cách tổng thể, bảo đảm tính nhất quán và liên thông giữa các cấp học, tránh chồng chéo

 Trên cơ sở đó mới thiết kế chơng trình cho mỗi cấp học và mỗi lớp  Tuy nhiên vì nhiều lí do mà không thể thực hiện đợc, nên chơng trình

hiện thời đợc xây dựng dựa theo các căn cứ đã trình bày

Việc xây dựng chơng trình môn Tin học cần theo đúng quy trình và đảm bảo đầy đủ các thành tố (mục tiêu dạy học, nội dung và chuẩn cần đạt tới, ph -ơng pháp và ph-ơng tiện dạy học, cách thức đánh giá kết quả) theo yêu cầu chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định

Tin học có tốc độ phát triển và thay đổi rất nhanh, nhất là khía cạnh công nghệ nên chơng trình cần có cấu trúc sao cho thuận lợi cho việc cập nhật, tạo chủ động cho GV biên soạn giáo án và tiến hành giảng dạy

(9)

Tránh cả hai khuynh hớng khi xác định nội dung : hoặc chỉ thiên về lí thuyết mang tính hệ thống chặt chẽ, hoặc chỉ thuần tuý chú ý tới việc hình thành và phát triển những kĩ năng và thao tác Tuy nhiên, căn cứ vào đặc tr ng của Tin học và đối tợng giảng dạy là HS phổ thông, cần coi trọng thực hành một cách hợp lí và phát triển kĩ năng

Kết hợp chặt chẽ với các cơ sở Tin học ngoài xã hội, các tổ chức kinh tế, các dự án về Tin học, các phơng tiện truyền thông đại chúng, tiếp tục phát huy vai trò chủ động, tích cực của các địa phơng, các trờng để tạo điều kiện cho HS học tốt môn học này

Cần có sự đầu t u tiên trong việc đào tạo bồi dỡng GV, trang bị các phơng tiện cần thiết cho việc dạy học Tin học

Chơng trình định hớng theo chuẩn với nghĩa là không vì những khó khăn nêu trong CC8 mục 2 mà hạ thấp yêu cầu, hạ thấp nội dung (đơng nhiên phải coi trọng tính khả thi của việc thực hiện chơng trình)

Các địa phơng cần phải có giải pháp cụ thể để đầu t : về GV, trang thiết bị, để từng bớc vơn tới đạt chuẩn đó

Hơn nữa, chơng trình biên soạn năm 2002, nhng phải đến 2004 - 2005 mới triển khai trên diện rộng nên phải tính tới khả năng phát triển nhanh của chính nội dung ngành Tin học cũng nh điều kiện thay đổi về trang thiết bị, về GV, để đảm bảo sao cho chơng trình sẽ ít lạc hậu nhất

b) So s¸nh víi ch¬ng tr×nh Tin häc ph©n ban tríc ®©y

Khối kiến thức cung cấp cho cấp học nhìn chung là phát huy đ ợc các u điểm của chơng trình Tin học phân ban trớc đây, nhất là khía cạnh khoa học, ít thay đổi Tuy nhiên có một số thay đổi chủ yếu là các kiến thức về khía cạnh công nghệ để phù hợp với các điều kiện cũng nh yêu cầu mới :

 VÒ thêi lîng (líp 10 gi¶m 1 tiÕt/ tuÇn)

 Về nội dung có cập nhật các kiến thức hiện đại, mới của Công nghệ thông tin  Về đổi mới phơng pháp dạy và học trong trờng phổ thông, chú ý theo quan điểm lấy HS làm trung tâm của quá trình dạy và học

Về nội dung có một số thay đổi chính sau :

 PhÇn lËp tr×nh tríc ®©y b¾t ®Çu häc ë häc k× 2 cña líp 10 nay chuyÓn lªn häc ë líp 11

 Một số kiến thức cơ bản đợc trình bày theo yêu cầu giảm tải Không giới thiệu phần về Số học nhị phân, Đại số lôgic và ứng dụng trong thiết kế mạch Về hệ đếm chỉ giới thiệu phần cần thiết, các vấn đề về biến đổi biểu diễn số trong các hệ đếm chuyển sang phần đọc thêm, không bắt buộc Thay vào đó một số nội dung mới đợc đa vào nh khái niệm Phần mềm máy tính, Tin học và Xã hội hoá, các ứng dụng Tin học

(10)

 Trình bày Hệ soạn thảo văn bản phiên bản mới, có nhiều chức năng phong phú và đa dạng hơn Học thực hành soạn thảo văn bản trên Microsoft Word đợc thực hiện trên môi trờng WINDOWS

 Bæ sung thªm mét sè kiÕn thøc vÒ m¹ng m¸y tÝnh vµ Internet

 Phần kiến thức về lập trình (ở lớp 11) và hệ cơ sở dữ liệu (ở lớp 12) sẽ đ -ợc hiện đại hoá nội dung theo tình hình phát triển mới tại thời điểm biên soạn

 Để việc dạy và học các kĩ năng sử dụng máy vi tính có hiệu quả, nội dung thực hành đợc tổ chức thành các bài thực hành có hệ thống chặt chẽ Điều này đồng thời cung cấp cho GV nội dung cụ thể cần h ớng dẫn thực hành cũng nh việc tự học, tự kiểm tra của HS,

 Để dễ cho việc tiếp thu các khái niệm, khoảng 50 hình ảnh đã đợc đa vào sách Điều này cũng làm cho quyển sách sinh động, dễ đọc hơn

c) §Þnh híng vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc

Hiện nay phơng pháp dạy và học, cơ cấu và quy trình tổ chức đều có những thay đổi về bản chất Ngời dạy trở thành chuyên gia hớng dẫn, giúp đỡ Ngời học hớng tới việc học tập chủ động, biết tự thích nghi Môi trờng hợp tác t vấn, đối thoại trở nên quan trọng Kiến thức đợc truyền thụ nhng đợc tạo dựng một cách tích cực bởi cá nhân ngời học Tin học là môn học có nhiều điều kiện thuận lợi để thực hiện các phơng pháp dạy và học mới này

Trong việc thực hiện dạy và học theo phơng pháp mới, những thành tựu và công cụ của Công nghệ thông tin đóng vai trò hỗ trợ rất quan trọng Do đó GV Tin học có điều kiện thuận lợi để tạo dựng một môi trờng mới Điều này đòi hỏi GV trớc hết phải nắm vững những thành tựu và công cụ đó để HS đ ợc học thoải mái hơn, phát huy đợc tổng lực tất cả các kĩ năng về nhìn, nghe, nói, viết, đọc, vốn là bản năng của con ngời

Do đó phơng pháp dạy học cần hớng tới mục tiêu sau đây :

 Hình thành khả năng sử dụng máy tính phục vụ hoạt động học tập của bản thân, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, dễ thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lí các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hiện đại của nền kinh tế tri thức

 Hình thành khả năng giải quyết vấn đề một cách độc lập Trên cơ sở đó phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS vừa phải nắm kiến thức vừa nắm phơng pháp đi tới kiến thức đó, phát triển t duy

 Hình thành khả năng làm việc tập thể, có niềm vui hứng thú học tập Mọi ngời cùng hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau Chuẩn bị cho lao động phân công hợp tác trong cộng đồng

d) §Þnh híng vÒ thiÕt bÞ d¹y häc

(11)

văn bản, đồ hoạ, bảng tính điện tử v.v Để dạy phần mạng máy tính nên sử dụng phòng học với các máy tính nối mạng và có thể truy nhập đợc vào Internet Ngoài các phần mềm cơ bản đã nêu ở trên, nên có thêm các phần mềm dạy và học một số môn học khác Các phần mềm dạy học này có thể sử dụng trên các máy tính đơn lẻ hoặc qua mạng dới sự hớng dẫn của GV

Để việc giảng dạy và học tập đợc thuận lợi, ngoài máy tính, nên trang bị thêm máy chiếu (projector) để phục vụ cho GV giảng dạy

e) Định hớng về kiểm tra, đánh giá

Tin học liên quan chặt chẽ đến việc sử dụng máy tính và cách suy nghĩ, giải quyết vấn đề theo phơng pháp công nghệ cho nên có thể đánh giá HS thông qua :

 N¾m v÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n

 Kh¶ n¨ng, kÜ n¨ng sö dông m¸y tÝnh vµ c¸c phÇn mÒm

 Khả năng giải quyết vấn đề : thể hiện qua khả năng biết tìm h ớng giải quyết và biết chọn lựa công cụ thích hợp để giải quyết vấn đề

 Kh¶ n¨ng phèi hîp lµm viÖc theo nhãm

II - Giíi thiÖu s¸ch gi¸o khoa Tin häc 10

1 Các định hớng chính

Sách giáo khoa Tin học 10 đợc các tác giả biên soạn theo một số định h ớng chính sau :

a) Thể hiện đúng, đủ các nội dung, yêu cầu của chơng trình đã đợc Bộ Giáo

dục và Đào tạo phê duyệt : cung cấp cho HS những kiến thức, kĩ năng cơ bản, hiện đại thiết thực và có hệ thống ; phù hợp với lứa tuổi, tâm sinh lí HS

b) B¸m s¸t c¸c yªu cÇu chung vÒ s¸ch gi¸o khoa trung häc phæ th«ng vÒ

định hớng và nguyên tắc đổi mới sách giáo khoa : góp phần hình thành cho HS phơng pháp học tập tích cực, khả năng tự học ; HS có thể tự kiểm tra, tự đánh giá kiến thức, kĩ năng của bản thân ; góp phần trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức nhân cách HS ; phát huy việc liên kết những kiến thức, kĩ năng đã học với các hoạt động của HS trong đời sống cá nhân, gia đình và xã hội

c) Thể hiện đợc chức năng của sách giáo khoa đối với GV :

 Quy định phạm vi và mức độ kiến thức, kĩ năng cần chuyển tải cho HS  Hỗ trợ GV trong quá trình biên soạn giáo án, tiến hành bài giảng, đánh giá HS, tổ chức lớp học

d) Cung cấp một số kiến thức bổ trợ thông qua các bài đọc thêm giúp GV,

HS cñng cè, më réng vµ n©ng cao phÇn kiÕn thøc b¾t buéc

e) Néi dung còng nh h×nh thøc tr×nh bµy vÒ c¬ b¶n b¸m s¸t yªu cÇu chung

về sách giáo khoa nhng vận dung linh hoạt do đặc thù môn Tin học cũng nh điều kiện thực tế về GV và trang thiết bị để triển khai việc dạy và học

(12)

a) VÒ ch¬ng, môc

Sách giáo khoa Tin học 10 gồm bốn chơng theo đúng chơng trình quy định :  Nội dung chơng 1 trình bày các khái niệm cơ bản của Tin học đ ợc thể hiện trong 9 mục, 1 bài thực hành và 3 bài đọc thêm

 Nội dung chơng 2 giới thiệu về hệ điều hành đợc thể hiện trong 4 mục, 2 bài thực hành và 1 bài đọc thêm

 Nội dung chơng 3 trình bày về hệ soạn thảo văn bản, gồm 3 mục, 4 bài thực hành và 1 bài đọc thêm

 Nội dung chơng 4 giới thiệu về mạng máy tính và Internet gồm 3 mục, 1 bài thực hành và một bài đọc thêm

Các mục và các bài thực hành, các hình ảnh minh hoạ đ ợc đánh số thứ tự thống nhất trong toàn sách Có 19 mục đợc đánh số thứ tự từ 1 đến 19 và 8 bài thực hành đợc đánh số từ 1 đến 8

Ngoài một số hình ảnh phục vụ trực tiếp, các hình ảnh còn lại đều đợc đánh số Các bài đọc thêm không đánh số thứ tự và đợc đa vào các vị trí thích hợp, chủ yếu là cuối chơng, hoặc cuối mục, sau phần câu hỏi

Để đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức, khi trình bày một số phần, các tác giả đã thay đổi vị trí, chuẩn hoá lại tên gọi, phân chia hoặc tích hợp một số mục Cách làm này là tốt hơn việc tuân thủ một cách cứng nhắc tên gọi và trật tự của các đề mục trong chơng trình

b) Mét sè gi¶i thÝch

 Tóm tắt nội dung mỗi chơng đợc giới thiệu ngắn ở đầu chơng và cuối mỗi mục hoặc cuối chơng (tuỳ theo sự cần thiết) đều có phần “Các thuật ngữ chính” Đây cũng là cách để nhấn mạnh các thuật ngữ hoặc khái niệm quan trọng cần nắm vững, cần biết và hiểu Các tác giả thấy cần thiết làm nh vậy để GV chủ động soạn giáo án và chuẩn bị nội dung ôn tập Trong quá trình dạy và học nên tạo cho HS có khả năng tổng hợp, hệ thống kiến thức Trong phần hớng dẫn nội dung ôn tập trong sách này sẽ liệt kê các nội dung cốt lõi, tiện để GV tự đối sánh, kiểm tra lại giáo án của mình

 Các khái niệm, nội dung cốt lõi đợc in chữ nghiêng và đóng khung Đây là các kiến thức cơ bản nhất, HS cần hiểu thấu đáo, trình bày lại đ ợc và ghi nhớ lâu dài Đây cũng chính là những vấn đề quan trọng lấy làm định h ớng chính cho nội dung của ôn tập và kiểm tra cuối học kì, cuối năm Căn cứ vào các kiến thức xác định này mà GV triển khai từng bài giảng của mình Việc đ a ngay các nội dung này lên đầu mục trớc khi trình bày là có chủ định Làm nh vậy có thể gây tính tò mò, ham muốn tìm hiểu điều cha biết vốn là đặc tính tốt của lứa tuổi HS nên sẽ có hứng thú nghe giảng hơn

(13)

kiện, GV có thể chủ động ra thêm các câu hỏi, bài tập t ơng tự, thích hợp hơn cho ban A, ban C, hoặc đối tợng HS cụ thể

 Sách không phân cứng nội dung thành các bài giảng tơng ứng với từng tiết học mà phân định theo các mục Làm nh vậy sẽ tốt hơn cho GV vì các lí do sau :

+ Nội dung các mục là nhiều, ít khác nhau (chủ yếu trong ch ơng I) Nếu tăng thêm hoặc bớt nội dung của một mục nào đó cho vừa đúng một tiết học là không hợp lí

+ Nh đã trình bày, mặt bằng chung về kiến thức Tin học ở các vùng miền, các trờng là rất khác nhau Tuỳ trình độ tiếp thu cụ thể của HS của mỗi lớp mà GV có thể giảng nhanh hay chậm cho từng đề mục cụ thể + Không nên đồng nhất tuyệt đối hoàn toàn sách giáo khoa và bài giảng

của GV Sách giáo khoa chỉ có một, nhng mỗi GV có một giáo án riêng của mình GV cần đợc chủ động biên soạn, sắp xếp bài giảng của mình sao cho hợp lí, miễn là truyền tải đủ nội dung đã viết trong SGK

 Các bài đọc thêm đợc đa vào nhằm cung cấp một số thông tin bổ trợ, hữu ích, thiết thực nhng thời lợng không cho phép để đa vào nội dung bắt buộc Các thông tin này cũng là bổ ích không riêng cho HS mà cho cả GV Nếu có điều kiện, GV có thể hớng dẫn để HS học thêm, làm thêm

 Đối với các trờng mà ở các lớp dới đã có học môn Tin học rồi, GV cần phân loại HS và chia nhóm để tiến hành dạy và học, chọn các bài đọc thêm làm nội dung bài giảng bổ sung Xây dựng thêm các bài thực hành, bài tập để củng cố hệ thống và nhất là chuẩn xác hóa các kiến thức theo yêu cầu

 So với sách giáo khoa phân ban trớc đây, trong sách mới các tác giả rất coi trọng vấn đề kĩ năng thực hành Định lợng yêu cầu về mặt này đã rất cụ thể, xác định rõ ràng trong từng bài thực hành Tuỳ khả năng có thể, các tr ờng cần tạo điều kiện thêm (kể cả việc tính thêm giờ dạy cho GV) để có giờ thực hành cho HS càng nhiều càng tốt

 Để sử dụng máy tính cần hiểu nghĩa một số thuật ngữ tiếng Anh Vì vậy, một số thuật ngữ đã đợc quốc tế hoá thì các tác giả sách giáo khoa để nguyên tên gọi đó bằng tiếng Anh (vì đôi khi dịch ra tiếng Việt dễ gây rối, khó hiểu hơn, ví dụ Internet, Windows, ) Một số thuật ngữ trong các bảng chọn, trên các trang màn hình trong một số hình minh hoạ cũng để nguyên từ tiếng Anh, HS làm quen dần mà không cần học thuộc Với một số thuật ngữ có từ tiếng Việt tơng ứng thì dùng tiếng Việt có chú giải thêm bằng tiếng Anh, cũng với mục đích cho HS quen dần, vì rằng sớm muộn họ cũng sẽ sử dụng các thuật ngữ đó Đối với GV, cần tìm hiểu kĩ hơn có thể tra cứu theo từ điển chuyên môn Anh - Việt về Tin học - Điện tử khi chuẩn bị giáo án

(14)

niệm chơng trình chẳng hạn đợc giới thiệu qua ở trang 14 để sử dụng và sau đó đợc chính xác hoá lại ở các phần sau

3 Một số trao đổi thêm về cách tiến hành giảng dạy  Nhìn chung, trang thiết bị dạy học, phòng máy ở hầu hết các cơ sở đào tạo hiện tại cha đáp ứng đợc nhu cầu triển khai chơng trình dạy Tin học Việc giảng dạy thực hành và đổi mới phơng pháp dạy và học sẽ có khó khăn Để linh hoạt vận dụng, xử lí tình huống, các cấp quản lí giáo dục và chính GV cần chủ động sáng tạo Hi vọng rằng, khi môn Tin học đợc triển khai đại trà thì các khó khăn nêu trên sẽ đợc cải thiện hơn

Nói chung nên chia HS thành nhóm để học thực hành Có thể mặt bằng chung về kiến thức trong lớp sẽ rất khác nhau nên GV cần tìm hiểu về điều kiện và khả năng của HS để chia trong mỗi nhóm có HS khá giúp đỡ, hỗ trợ các HS cha làm quen với máy vi tính Hơn nữa việc học tập theo nhóm nh vậy tạo cơ hội phát huy tính chủ động và cách làm việc tập thể của HS GV cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, tổ chức nhóm chặt chẽ (có nhóm tr ởng), hớng dẫn các nhóm hoạt động, báo cáo kết quả Tại các trờng có điều kiện, có thể tổ chức câu lạc bộ Tin học cho HS học ngoại khóa

 Việc học chơng 2, chơng 3 và chơng 4 tốt nhất là nên tiến hành ở phòng máy, nếu đợc nối mạng thì càng tốt Trờng hợp không có máy (bất khả kháng), chấp nhận phơng án dạy lí thuyết, kết hợp tham quan, giới thiệu chung trên máy ở một phòng máy nào đó của địa phơng

 GV Tin học nên chủ động bàn bạc, trao đổi và thống nhất với GV dạy nghề hoặc hớng nghiệp để có thể phối hợp dạy thực hành và khai thác phòng máy của địa phơng phục vụ cho việc học thực hành của HS Cũng cần quan tâm giáo dục HS tránh các quan niệm không đúng, chẳng hạn đồng nhất việc học Tin học với việc học sử dụng máy tính nói chung và soạn thảo nói riêng

 Nhiều trờng hiện nay nói chung cha có mạng kết nối Internet, trong khi ngoài xã hội, dịch vụ Internet khá phổ biến Có thể khai thác khả năng này, liên kết với các cơ sở dịch vụ đó để tiến hành dạy bài thực hành số 8 Trong trờng hợp này, GV cần tổ chức giới thiệu trớc nội dung thực hành để giảm thiểu thời gian thuê máy Trờng hợp không thể có điều kiện để triển khai bài thực hành số 8, đành chấp nhận phơng án chỉ giới thiệu phần lí thuyết và thực hiện một trong các bài thực hành ở phần đọc thêm của chơng trớc

Trong các bài thực hành, một công việc có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách khác nhau, GV không nên hạn chế, gò ép HS làm theo một cách cố định nào cả, đồng thời nên phân tích, so sánh u nhợc điểm của từng cách

4 Một số đề xuất về ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết quả

a) VÒ «n tËp

(15)

Nội dung : GV đa ra các câu hỏi, chỉ định HS trả lời, GV nhận xét, tổng kết

ngắn và đa ra câu trả lời đúng

Dới đây là các chủ đề chính cần ôn tập :  Vai trò của máy tính điện tử

 Th«ng tin vµ d÷ liÖu

 ThuËt ng÷ Tin häc, phÇn cøng, phÇn mÒm  CÊu tróc m¸y tÝnh

 Kh¸i niÖm bµi to¸n, thuËt to¸n  Ng«n ng÷ lËp tr×nh

 Gi¶i bµi to¸n trªn m¸y tÝnh  PhÇn mÒm m¸y tÝnh

C¸c øng dông chÝnh cña Tin häc

 V¨n ho¸ vµ ph¸p luËt trong x· héi Tin häc ho¸  C¸c chøc n¨ng vµ thµnh phÇn chÝnh cña hÖ ®iÒu hµnh  TÖp vµ th môc

 Mét sè hÖ ®iÒu hµnh th«ng dông

 C¸c chøc n¨ng cña hÖ so¹n th¶o v¨n b¶n  TiÕng ViÖt trong so¹n th¶o v¨n b¶n  §Þnh d¹ng v¨n b¶n

 C¸c thao t¸c víi b¶ng  CÊu tróc t« p« cña m¹ng  Ph©n lo¹i m¹ng

 KÕt nèi Internet

 C¸c m« h×nh kÕt nèi m¸y tÝnh  Hai dÞch vô trªn Internet

Dựa trên các nội dung đó, tuỳ theo tình hình thực tế, GV có thể chú trọng vấn đề này hay vấn đề khác nhiều hơn

b) Về kiểm tra, đánh giá

Môn Tin học đã trở thành môn học bắt buộc Đây là một thuận lợi rất lớn cho việc tiến hành giảng dạy HS sẽ nghiêm túc, hứng thú và có trách nhiệm hơn khi học môn Tin học Nhà trờng có cơ sở pháp lí để đầu t về trang thiết bị, phòng máy, tăng biên chế GV Tin học, triển khai các hoạt động ngoại khoá liên quan GV Tin học an tâm, xác lập đợc vai trò, vị trí trong nhà trờng và xã hội Tuy nhiên, sẽ có rất nhiều khó khăn phát sinh nh còn thiếu GV, thiếu cở sở vật chất, thiếu kinh phí, Đây là những khó khăn lâu dài không thể giải quyết một sớm một chiều

(16)

Do đặc thù, việc kiểm tra đánh giá kết quả học môn Tin học ở lớp 10 khá phức tạp, mất nhiều công sức của GV

Thêi lîng : Hai tiÕt, mçi häc k× 1 tiÕt.

Néi dung : C¶ lÝ thuyÕt vµ kÜ n¨ng thùc hµnh.

 KiÓm tra viÕt phÇn lÝ thuyÕt C¸c c©u hái kiÓm tra tuú GV lùa chän dùa trªn néi dung «n tËp nªu trªn, khuyÕn khÝch GV dïng h×nh thøc tr¾c nghiÖm

 Kiểm tra thực hành : Có hai cách để đánh giá :

(i) GV theo dâi kÕt qu¶ thùc hµnh, cho ®iÓm sau mçi bµi thùc hµnh ; cuèi häc k× lµm trßn ®iÓm trung b×nh lµm kÕt qu¶ chung

(ii) Cuèi mçi häc k× cho lµm bµi thùc hµnh tæng hîp, vÝ dô ë häc k× 1, thùc hµnh vÒ hÖ ®iÒu hµnh ; häc k× 2 vÒ so¹n th¶o v¨n b¶n

 Điểm đánh giá phần lí thuyết và phần thực hành nên theo tỉ lệ : Phần lí thuyết 6 (hoặc 7) điểm ; Phần thực hành 4 (hoặc 3) điểm Tỉ lệ cụ thể do GV căn cứ vào điều kiện thực hành thực tế (ví dụ có điều kiện thực hành nhiều hay ít, thực hành theo nhóm hay cá nhân) để quyết định Tr ờng hợp học thực hành theo nhóm nên cho điểm thực hành với tỉ lệ thấp hơn và cũng nên tìm cách đánh giá sao cho phân biệt đợc các HS có kĩ năng khác nhau trong cùng một nhóm

Ngày đăng: 12/04/2021, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w