Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài cơm cháy (sambucus javanica reinw

74 37 1
Xác định thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính của một số hợp chất hóa học từ loài cơm cháy (sambucus javanica reinw

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HĨA HỌC TỪ LOÀI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HĨA HỌC TỪ LỒI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) Ngành: Hóa hữu Mã số: 8.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Khang THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Khang - người thầy tin tưởng giao đề tài, tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo học viên cao học K26 phịng thí nghiệm Hóa hữu tạo mơi trường nghiên cứu khoa học thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành kế hoạch nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn em sinh viên nghiên cứu đề tài khoa học hợp chất thiên nhiên cộng tác với trong việc tiến hành thí nghiệm thuộc đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban lãnh đạo khoa Hóa phòng Đào tạo sau đại học - trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Học viên Đàm Đình Tiếp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát loài Cơm cháy (Sambucus javanica) 1.1.1 Tên khoa học 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Công dụng 1.2 Tình hình nghiên cứu hoạt tính sinh học số loài chi Cơm cháy 1.2.1 Hoạt tính chống oxy hóa 1.2.2 Hoạt tính kháng viêm, giảm đau 12 1.2.3 Hoạt tính kháng ung thư 16 1.2.4 Hoạt tính hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường, tim mạch béo phì 18 1.2.5 Tác dụng hạ đuờng huyết 19 1.2.6 Hoạt tính kháng khuẩn kháng nấm 20 1.2.7 Hoạt tính chống lỗng xương 20 1.2.8 Hoạt tính kháng vi-rút 21 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học số loài chi Cơm cháy 22 1.3.1 Hợp chất phenol 22 1.3.2 Flavonoid 22 1.3.3 Acid hữu 26 1.3.4 Đường khử 28 Chương THỰC NGHIỆM 30 2.1 Hóa chất thiết bị phân lập 30 2.1.1 Hóa chất 30 2.1.2 Thiết bị 31 2.2 Phương pháp sử lý mẫu thực vật, chiết tách xác định cấu trúc chất phân lập 31 2.2.1 Thu hái 31 2.2.2 Xử lý bảo quản 32 2.3 Chiết xuất cao 32 2.4 Phương pháp định tính nhóm hợp chất hữu cao chiết cồn 32 2.4.1 Định tính polyphenol 32 2.4.2 Định tính alkaloid 33 2.4.3 Định tính flavonoit 33 2.4.4 Định tính cumarin 34 2.4.5 Phản ứng Steroid (Phản ứng Liebermann - Burchardt) 34 2.5 Chiết phân đoạn từ cao chiết tổng số 34 2.6 Phân lập hợp chất 35 2.6.1 Phân lập hợp chất 1-2 35 2.6.2 Phân lập hợp chất 36 2.7 Phương pháp xác định cấu trúc chất 37 2.8 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hóa ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột 37 2.8.1 Vật liệu hóa chất 37 2.8.2 Phương pháp 38 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết định tính nhóm chất cao chiết tổng số 41 3.2 Kết xác định cấu trúc 42 3.2.1 Chất 42 3.2.2 Chất 46 3.2.3 Chất 50 3.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết cồn tổng số 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABTS ’ : 2,2 -azino-bis (3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonic acid) diammonium A23187 : Đại thực bào kích thích CD4 : Tế bào lympho T sinh từ tế bào gốc tủy xương 13 C-NMR 13 : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân C COSY : Phổ tương quan hai chiều H-H DEPT : Phổ DEPT DMBA : 7,12-Dimethyl benz[A]anthracene DPPH : 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl END : Enterodiol ENL : Enterolactone ESI-MS : Phổ khối lượng FRAP : Khả khử sắt plasma khảo nghiệm HMBC : Phổ tương quan hai chiều H-C : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân H HPLC : Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC-DAD-ESI-MSn : Sắc ký lỏng hiệu cao với phát mảng diode H-NMR khối phổ đa tầng ion hóa-tan-dem phun điện HSQC : Phổ tương tác C-H IC50 : Nồng độ ức chế 50% số cá thể IFN : Protein sản xuất tế bào hệ miễn dịch người động vật nhằm chống lại tác nhân ngoại lai vi-rút, vi khuẩn, kí sinh trùng tế bào ung thư IL-1α : Một dạng cytokine tiền viêm IL-1β : Một dạng cytokine tiền viêm IL-6 : Một dạng cytokine tiền viêm IL-8 : Một dạng cytokine tiền viêm IL-10 : Cytokine chống viêm vi IL-12 : Một cytokine sản xuất đại thực bào tế LC bào đuôi gai hoạt hóa, kích thích sản xuất IFN- : Sắc ký lỏng LDL : Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp LD50 : Liều chết 50% số cá thể LPS : Lipopolysacarit LNCaP : Tế bào ung thư tiền liệt tuyến MC3T3-E1 : Dòng tế bào nguyên bào, có khả biệt hóa thành nguyên bào xương tế bào hủy xương NP : Sắc ký pha thường ORAC : Khả hấp thụ gốc oxi hóa PBMC : Máu ngoại vi tế bào Mononuclear PC-3 : Ung thư tiền liệt tuyến ROS : Phản ứng oxi hóa RP : Sắc ký pha đảo SEM : Kính hiển vi điện tử quét SKC : Sắc kí cột SKLM : Sắc ký lớp mỏng SPF : Định mức đo lường khả chống lại tia UVB (dùng kem chống nắng) SW480 : Ung thư đại tràng Tế bào T : Tế bào lympho miễn dịch TNF-α : Yếu tố hoại tử khối u alpha TRAP : Tổng tham số chất chống oxi hóa bẫy gốc UV-VIS : Quang phổ tử ngoại - khả kiến UMR-106 : Tế bào u xương ác tính chuột UVA : Tia có bước sóng từ 320 nm đến 400 nm UVB : Tia có bước sóng từ 290 nm đến 320 nm UVR : Bức xạ tia cực tím VIS : Quang phổ khả kiến vii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 Đặc điểm thực vật loài Cơm cháy Bảng 1.2 Một số thuốc Cơm cháy theo kinh nghiệm dân gian Việt Nam Bảng 1.3 Các nghiên cứu nước hoạt tính chống oxy hóa 10 Bảng 1.4 Các nghiên cứu giới hoạt tính chống oxy hóa 11 Bảng 1.5 Các nghiên cứu nước hoạt tính kháng viêm, giảm đau 12 Bảng 1.6 Các nghiên cứu giới hoạt tính kháng viêm, giảm đau 14 Bảng 1.7 Các nghiên cứu giới hoạt tính kháng ung thư 17 Bảng 1.8 Nghiên cứu giới thành phần hóa học nhóm hợp chất phenol từ loài chi Cơm cháy 22 Bảng 1.9 Nghiên cứu nước thành phần hóa học nhóm hợp chất flavonoid từ số loài chi Cơm cháy 23 Bảng 1.10 Nghiên cứu giới thành phần hóa học nhóm hợp chất flavonoid từ số loài chi Cơm cháy 24 Bảng 1.11 Nghiên cứu nước thành phần hóa học nhóm hợp chất acid từ số loài chi Cơm cháy 26 Bảng 1.12 Nghiên cứu giới thành phần hóa học nhóm hợp chất acid từ số loài chi Cơm cháy 27 Bảng 2.1 Các hóa chất sử dụng trình phân lập chất 30 Bảng 2.2 Các thiết bị sử dụng 31 Bảng 3.1 Kết định tính số nhóm chất hữu 41 Bảng 3.2 Số liệu phổ NMR chất 42 Bảng 3.3 Hoạt tính chống oxi hóa ức chế phản ứng peroxy hóa lipit mẫu nghiên cứu 54 Trên phổ có tín hiệu cacbon tương ứng với nguyên tử C liên kết với oxi (δC = 62.93 ppm) cacbon nhóm methyl (δC = 13.93 ppm) nguyên tử cacbon nhóm metylen xác định dựa liệu phổ DEPT-135 Hình 3.9 Phổ DEPT-135 chất Trên phổ tương quan hai chiều HSQC HMBC ta nhận thấy tín hiệu tương tác trực tiếp gián tiếp nguyên tử cacbon hidro Kết hợp với phổ H, 13C-NMR chất so sánh với tài liệu tham khảo dự đốn chất n-alcohol Hình 3.10 Phổ HSQC chất Hình 3.11 Phổ HMBC chất + Kết hợp với phổ khối lượng có peak ion m/z 481 [M+H] (100%) cơng thức phân tử n-alchol chất C33H68O Hình 3.12 Phổ khối lượng 13 Căn giá trị phổ H-NMR C-NMR, phổ tương quan hai chiều DEPT, HSQC, HMBC phổ khối chất kết luận chất tritriacontan-1-ol Đây hợp chất lần phân lập từ loài thực vật Hình 3.13 Cơng thức cấu tạo 3.2.3 Chất Chất chất bột màu vàng nhạt, phổ H-NMR chất cho tín hiệu cộng hưởng dạng singlet δH 6.93 ppm (2H) tương ứng với proton nhân thơm, kết hợp với phổ HSQC nhận thầy proton liên kết với nguyên tử cacbon δC 109.2 ppm Trên phổ DEPT-135 nhận thấy proton thuộc dạng liên kết nhóm CH, nên proton có hai nhóm CH nhân thơm Nguyên tử hydro có δH 12.12 ppm proton nhóm COOH proton có δH 9,19 ppm, 01 proton có δH 8.82 proton nhóm OH nhân thơm Hình 3.14 Phổ H-NMR chất 13 Hình 3.15 Phổ C-NMR chất 13 Trên phổ C-NMR chất có tín hiệu cộng hưởng, tín hiệu cộng hưởng có δC 167.92 ppm nguyên tử C-8, δC 109.2 ppm nguyên tử cacbon tương đương C-2 C-6; δC 120.91 nguyên tử cacbon bậc C-1; δC 145.85 ppm nguyên tử cacbon tương đương C-3 C5; δC 138.4 ppm nguyên tử C-4 Hình 3.16 Phổ DEPT-135 chất Hình 3.17 Phổ HSQC chất Hình 3.18 Phổ HMBC chất Hình 3.19 Phổ khối lượng + Trên phổ khối lượng có pic ion có m/z 193.12 [M+Na] Kết hợp với phổ 13-NMR dự đốn có cơng thức phân tử là: C7H6O5 Qua phân tích phổ NMR 1D-, 2D-, kết hợp với tài liệu tham khảo [19, 34] ta kết luận acid gallic, có cơng thức cấu tạo là: Hình 3.20 Công thức cấu tạo 3.3 Kết đánh giá hoạt tính sinh học cao chiết cồn tổng số Khả khử gốc tự ức chế phản ứng peroxy hóa lipit phép phân tích để đánh giá hoạt tính chống oxi hóa invitro thường gặp nghiên cứu [18], [24] Ở luận văn này, sử dụng phương pháp phổ biến Kết nghiên cứu cho thấy, khả làm gốc tự DPPH ức chế phản ứng peroxy hóa lipit tỉ lệ thuận với nồng độ cao chiết Nồng độ cao chiết cao khả quét gốc tự ức chế phản ứng peroxy hóa lipit lớn ngược lại Khả trung hòa 50% gốc tự (SC50) số ức chế (IC50) phản ứng peroxy hóa lipit trình bày bảng 3.3 Đặc biệt, số SC50 IC50 mẫu thử nghiên cứu thấp số Trolox (acid ascorbic) Kết cho thấy mẫu cao chiết thể hoạt tính chống oxi hóa mạnh thơng qua phép thử trung hòa gốc tự DPPH phép thử ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột [18], [24] Bảng 3.3 Hoạt tính chống oxi hóa ức chế phản ứng peroxy hóa lipit mẫu nghiên cứu Nồng độ (µg/ml) 100 20 0,8 SC50/IC50 Phần trăm trung hòa gốc tự Phần trăm ức chế MDA (%) DPPH (%) Ascorbic Ascorbic Mẫu chiết Mẫu chiết acid acid 90,47 91,62 74,16 73,41 90,37 91,30 72,92 66,79 47,83 27,96 67,56 38,70 19,68 1,51 34,02 28,71 4,25 ± 0,40 7,80 ± 0,10 1,88 ± 0,25 7,53 ± 0,12 Chỉ số IC50 phản ứng peroxy hóa lipit Nguyễn Thu Hằng [2] (IC50 sấp sỉ 62,22 µg/ml) cao nhiều so với IC50 luận văn (IC50 = 1,88 ± 0,25 µg/ml) Điều chứng tỏ mẫu thử luận văn thể hoạt tính chống oxi hóa mạnh nhiều so với hoạt tính nghiên cứu Nguyễn Thu Hằng Sự khác biệt khác mẫu thử: Mẫu Nguyễn Thu Hằng dịch chiết nước từ lồi Sambucus javanica, luận chúng tơi sử dụng cao khô với dung môi chiết cồn 90% khác địa điểm thu hái nguyên liệu Khả quét gốc DPPH nghiên cứu (SC50 = 4,25 ± 0,40 µg/ml) cao nhiều khả quét gốc DPPH nghiên cứu A.Sidor & A.G.Michałowska [18] (SC50 = 60,2 mg/ml/acid ascorbic) nghiên cứu H.H.Xiao et al [25] Nghĩa hoạt tính chống oxi hóa cao chiết từ Sambucus javanica cao nhiều so với dịch chiết từ hoa, Sambucus nigra acid linoleic chiết xuất từ dầu hạt Sambucus williamsii Điều giải thích khác loài thực vật khác mẫu nghiên cứu (cao chiết cồn 90% luận văn với dịch chiết nước từ hoa nghiên cứu A.Sidor & A.G.Michałowska) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn thạc sĩ “Xác định thành phần hóa học đánh giá hoạt tính số hợp chất hóa học từ lồi Cơm cháy (Sambucus javanica reinw)” thực nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc số hợp chất hữu thử hoạt tính sinh học cao chiết cồn tổng số từ Cơm cháy Luận văn hoàn thành nhiệm vụ đề đạt kết sau: 1- Đã định tính thành phần hóa học cao chiết cồn 90% 2- Đã tiến hành sắc ký cột silica gel pha thuận, phân lập hợp chất từ Cơm cháy 3- Đã xác định cấu trúc hợp chất phân lập từ mẫu nghiên cứu 4- Đã đánh giá hoạt tính chống oxi hóa khả ức chế phản ứng peroxy hóa lipit não chuột mơ hình in vitro cao chiết cồn Kiến nghị Để cung cấp thêm thơng tin khoa học, hữu ích lồi Cơm cháy, xin kiến nghị số ý kiến sau: 1- Tiếp tục nghiên cứu thêm thành phần hóa học loài Cơm cháy (Sambucus javanica reinw) 2- Thử nghiệm thêm hoạt tính sinh học khác TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Viêt Nam Nxb Y học, 1997, Tr.314-315 Nguyễn Thu Hằng, “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học số tác dụng sinh học chi Sambucus L Việt Nam”, Luận án tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thu Hằng, Phan Thanh Kỳ Chu Đình Kính, “Nghiên cứu thành phần hóa học Sambucus nigra ssp.canadensi (L.) R Bolli (họ cơm cháy Sambucaceae)”, Tạp chí dược liệu, tập 9, số 2/2004, Tr.39-42, 2004 Nguyễn Thu Hằng, Phan Thanh Kỳ Trần Vân Hiền, “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis (L.) R.Bolli)”, Tạp chí dược học, số 3+4/2004, Tr.13-14, 2004 Nguyễn Thu Hằng, Phan Thanh Kỳ Trần Vân Hiền, “Thăm dò tác dụng chống oxi hóa flavonoid chiết từ tiếp cốt thảo (sambucus chinensis lindl)”, Tạp chí dược liệu, tập 3, số 4/1998, Tr.118-120, 1998 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Viêt Nam Nxb Trẻ, tập 3, 2000, Tr.223 Chu Đình Kính, Phan Thanh Kỳ Nguyễn Thu Hằng, “Xác định cấu trúc hợp chất (3,4-dihydroxyphenyl)-5,7-dihydroxy-4-oxo-4H-chromen-3YL-6-deoxy-4-0-hexopyranosyl-hexopyranoside-một flavonoid phân lập từ hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis {L.} R.Bolli) phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân”, Tạp chí dược liệu, số 12/2003, Tr.12-15, 2003 Phan Thanh Kỳ Nguyễn Thu Hằng, “Tổng quan flavonoid chi Sambucus L.”, Tạp chí thơng tin y học, số 1/2004, Tr.11-13, 2003 Phan Thanh Kỳ, Bùi Kim Liên Nguyễn Xuân Vinh, “Góp phần nghiên cứu loài Sambucus chinensis Lindl mọc Hưng yên”, Tạp chí dược học, số 11, Tr.7-11, 1997 10 Đỗ Tất Lợi, Những vị thuốc thuốc Viêt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1977, Tr.297 11 Trần Thị Thoan, “Nghiên cứu thành phần thực vật, Thành phần hóa học Sambucus sp (Caprifoliaceae)”, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2003 12 Nuyễn Thị Thanh Thuỷ, “Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Tiếp cốt thảo (Sambucus chinensis Lindl Caprifoliaceae)”, Khoá luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2001 13 Triệu Tú Trinh, Thanh thảo dược thái sắc đồ phổ Nxb Khoa hoc Kỹ thuật Phúc Kiến, Tr 360 (tài liệu dich) 14 Nuyễn Thị Thái Vân, “Nghiên cứu tác dụng chống viêm giảm đau tiếp cốt thảo”, Tạp chí Y học thực hành, số 4, 2006, Tr.6-9 15 Lương Y Hy Lãn Hoàng Văn Vinh, Cây thuốc vị thuốc Đông y Nxb Hà Nội, 2001 16 Nguyễn Xuân Vinh, “Bước đầu nghiên cứu dược liệu Sambucus chinensis Lindl Caprifoliaceae”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 1997 17 Vũ Văn Vụ, Hà Thị Thanh Bình, Trần Dụ Chi, Lê Hồng Điệp Khúc Thị An, “Bước đầu khảo sát số thành phần hóa học Tiếp cốt thảo (Sambucus chinensis LindL.)”, Hội nghị toàn quốc lần thứ hai nghiên cứu Sinh học, Nông nghiệp, Y học, Huế, tháng 07/2003, Tr 417 - 420 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 18 A.Sidor & A.G.Michałowska “Advanced research on the antioxidant and health benefit of elderberry (Sambucus nigra) in food – a review”, Journal of Functional Foods, Volume 18, Part B, Pages 941-958, 2015 19 B.Toulemonde & H.M.J.Richard, “Volatile Constituents of Dry Elder (Sambucus nigra L.) Flowers”, Food Chem, Vol 31, Issue 2, 1983 20 C.Hyemin, L.Y.June, C.S.Young, R.W.Young & L.G.Dong “Isolation of (-)- olivil-9′-O-β-D-glucopyranoside from Sambucus williamsii and its antifungal effects with membrane-disruptive action”, Biochimica et Biophysica Acta, Volume 1828, Pages 2002–2006, 2013 21 D.Beaux, J.Fleurentin & F.Mortier “Effect of extracts of Orthosiphon stamineus Benth, Hieracium pilosella L., Sambucs nigra L and Arctostaphylos uva-ursi (L.) Spring In rats”, Phytotherapy Research, Volume 13, Pages 222-225, 1999 22 G.A.Hale, “Chapter 3.14: Elderberry (Sambucus nigra L.)”, Nonvitamin and Nonmineral Nutritional Supplements, G.A.Hale, Elsevier Inc., 2019, Pages 211-215 23 GNT USA, Inc, “National List Petition for Elderberry Juice Color, Elderberry Juice Color”, USDA National Organic Program, January 12, 2007 24 H X.Wang, H.Liu, M.J.Moore, & H.F.Wang, “Plastid phylogenomic insights into the evolution of the Caprifoliaceae s.l (Dipsacales) ”, Molec Phyl.Evol, Vol 142:106641, 2020 DOI:10.1016/j.ympev.2019.106641 25 H.H.Xiao, Zh.Yan, C.Raymond, Y.Xin-Sheng & W.Man-Sao “Phytochemicals and potential health effects of Sambucus williamsii Hance (Jiegumu)”, Chin Med, Volume 11, Page 36, 2016 26 H.Jessi, B.Colby, C.Lindsey & D.Elizabeth “Black elderberry (Sambucus nigra) supplementation effectively treats upper respiratory symptoms: A meta-analysis of randomized, controlled clinical trials”, Complementary Therapies in Medicine, Volume 42, Pages 361-365, 2019 DOI:10.1016 /j.ctim 2018.12.004 27 J.B.Jaumandreu, F Xavier & C.de las Heras, “Allelochemicals and esters from leaves and inflorescences of Sambucusnigra L.”, Phytochemistry Letters, Volume 30, Pages 107-115, 2019 28 J.D.Hooker, The Flora of british India, Vol 3, 1882, P 2-3 29 M.Badescu, O.Badulescu, L.Badescu & M.Ciocoiu, “ Effects of Sambucus nigra and Aronia melanocarpa extracts on immune system disorders within diabetes mellitus”, Pharmaceutical Biology, Volume 53, Issue 4, Pages 533539, 2015 30 M.Ciocoiu, D.Serban, L.Bădescu, D.Tutunaru, O.Badulescu & M.Bădescu, “The effects of Sambucus nigra extract in experimental arterial hypertension”, Annals of the Romanian Society for Cell Biology, Volume 15, Pages 87-92, 2010 31 M.Ciocoiu, L.Badescu, D Badulescu of Sambucus nigra polyphenolic hypertension”, World Academy & M.Badescu, extract in of Science, “Intervention experimental arterial Engineering and Technology, Volume 64, Pages 244-247, 2012a 32 M.Groza, D.Jitaru, L.Bădescu, M.Ciocoiu & M.Bădescu, “Evaluation of the immune defense in diabetes mellitus using an experimental model”, Romanian Biotechnology Letters, Volume 16, Pages 5971-5979, 2011 33 M.M.Bratu, E.Doroftei, T.Negreanu-Pirjol, C.Hostina & S.Porta “Determination of antioxidant activity and toxicity of Sambucus nigra fruit extract using alternative methods”, Food Technology and Biotechnology, Volume 50, Pages 177-182, 2012 34 M.M.Petkovsek, A.Ivancic, V.Schmitzer, R.Veberic & F.Stampar, “Comparison of major taste compounds and antioxidative properties of fruits and flowers of different Sambucus species and interspecific hybrids”, food chemistry, Volume 200, Pages 134-140, 2016 35 M.M.Petkovsek, V.Schmitzer, A.Slatnar, & A.Ivancic “Investigation of Anthocyanin Profile of Four Elderberry Species and Interspecific Hybrids”, Food Chem, Volume 62, Pages 5573−558, 2014 36 M.Senica , F.Stampar , R.Veberic & M.M.Petkovsek “The higher the better? Differences in phenolics and cyanogenic glycosides in Sambucus nigra leaves, flowers and berries from different altitudes”, Journal of the Science of Food and Agriculture, Volume 97, Issue 8, Pages 2623–2632, 2016 DOI: 10.1002/jsfa.8085 37 O.Fu, L.Yuan, L.Rong, & Y.Xin-Sheng “Five Lignans and an Iridoid from Sambucus williamsii”, Chinese Journal of Natural Medicines, Volume 9, Issue 1, Pages 0026−0029, 2011 38 P.D.Picon, R.V.Picon, A.F.Costa, & A.T.Henriques “Randomized clinical trial of a phytotherapic compound containing pimpinella anisum, Foeniculum vulgare, Sambucus nigra and Casia augustifolia for chronic constipation”, BMC Complementary and Alternative Medicine, Volume 10, Pages 17, 2010 39 P.E.Wira & R.Muhaimin “Immunomodulatory Activities of Sambucus javanica Extracts in DMBA Exposed BALB/c Mouse”, Advanced Pharmaceutical Bulletin, Volume 9, Issue 4, 2019 DOI: 10.15171/apb.2019.071 40 P.Joana, S.Vitor, J.M.Eulogio & C.Paula “Polyphenolic profile and antioxidant activities of Madeiran elderberry (Sambucus lanceolata) as affected by simulated in vitro digestion”, Food Research International, Volume 100, Pages 404–410, 2017 Doi: 10.1016/j.foodres.2017.03.044 41 P.M.Abuja, M.Murkovic & W.Pfannhauser, “Antioxidant and prooxidant Activities of elderberry (Sambucus nigra) extract in low-density lipoprotein oxidation”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Volume 46, Pages 4091-4096, 1998 42 R.Veberic, J.Jerneja, S.France & S.Valentia “European elderberry (Sambucus nigra L.) rich in sugars, organic acids, anthocyanins and selected polyphenols”, Food Chemistry, Volume 114, Pages 511-515, 2009 DOI: 10.1016/ j.foodchem 2008.09.080 43 S.S.Won, K.S.Chung, S.Lalita & L.R.Kang “Iridoid Glycosides from the Twigs of Sambucus williamsii var coreana and Their Biological Activitie”, J Nat Prod, Volume 80, Pages 2502−2508, 2017 44 T.Eriksson & M.J.Donoghue “Phylogenetic Relationships of Sambucus and Adoxa (Adoxoideae, Adoxaceae) Based on Nuclear Ribosomal ITS Sequences and Preliminary Morphological Data”, Systematic Botany, Volume 22, Issue 3, Pages 555–573, 1997 DOI: 10.2307/2419828 45 T.Golnoosh, V.Peter, A.Qayyum & D.Fariba “Anti-influenza activity of elderberry (Sambucus nigra)”, Journal of Functional Foods, Vol 54, Page 353, 2019 DOI: 10.1016/j.jff.2019.01.031 46 V Schmitzer, V.Robert, S.Ana & S.Franci “Elderberry (Sambucus nigra L.) wine: A product rich in health promoting compounds”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, Vol 58, pages 10143-10146, 2010 DOI: 10.1021/jf102083s 47 V.Barak, S.Birkenfeld, T.Halperin & I.Kalickman “effect of herbal remedies on the production of human inflammatory and anti-inflammatory cytokines”, The Israel Medical Association Journal, Volume 4, Pages 919922, 2002 48 W.Lawrie, J.Mclean & A C Paton, “Triterpenoids in the bark of elder (Sambucus nigra)”, Phytochemistry, Volume 3, Issue 2, Pages 267-268, 1964 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀM ĐÌNH TIẾP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT HĨA HỌC TỪ LỒI CƠM CHÁY (SAMBUCUS JAVANICA REINW) Ngành: Hóa hữu... đề tài ? ?Xác định thành phần hóa học đánh giá hoạt tính số hợp chất hóa học từ lồi Cơm cháy (Sambucus javanica Reinw) ” Đề tài hoàn thành cung cấp thông tin khoa học giá trị làm sở khoa học quan... thành phần hóa học nhóm hợp chất flavonoid từ số loài chi Cơm cháy 24 Bảng 1.11 Nghiên cứu nước thành phần hóa học nhóm hợp chất acid từ số loài chi Cơm cháy 26 Bảng 1.12 Nghiên cứu giới thành

Ngày đăng: 12/04/2021, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan