1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài chính quốc tế

22 126 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Slide

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Những vấn đề chung về TCQT 1 Các hình thức TCQT chủ yếu 2 Các tổ chức TCQT 3 1. Một số vấn đề chung về tài chính quốc tế  Khái niệm: TCQT phản ánh các quan hệ phân phối nguồn tài chính phát sinh giữa các chủ thể của một nước với các chủ thể của nước khác thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của các chủ thể.  Đặc trưng của TCQT - Chịu ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị - Chịu ảnh hưởng bởi sự thiếu hoàn hảo của thị trường 1. Một số vấn đề chung về tài chính quốc tế  Vai trò của TCQT - Tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập vào nền kinh tế thế giới - Mở cơ hội cho các quốc gia phát triển KT- XH - Nâng cao hiệu quả sử dụng của các nguồn lực tài chính 2. Các hình thức tài chính quốc tế chủ yếu Đầu tư quốc tế là hình thức bỏ vốn hoặc tài sản ở nước ngoài vào lĩnh vực nhất định nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận hoặc những mục tiêu KT-XH nhất định. 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp (Foreign Direct Investment – FDI) 2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp (Foreign Indirect Investment – FII) 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp  Khái niệm: Đầu tư quốc tế trực tiếp là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.  Động cơ của đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đầu tư định hướng thị trường: Mở rộng thị trường tiêu thụ - Đầu tư định hướng chi phí: Tận dụng nguồn nhân công và tài nguyên rẻ để giảm CF - Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu: Khai thác nguyên liệu để cung cấp cho công ty mẹ nhằm chế biến hoàn chỉnh SF 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp  Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đầu tư 100% vốn: Thành lập DN 100% vốn nước ngoài, có quyền điều hành toàn bộ DN theo quy định của pháp luật nước sở tại - Góp vốn liên doanh: Chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với DN ở nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh trên nguyên tắc cùng tham gia điều hành, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ. - Góp vốn cổ phần: Mua cổ phiếu của các công ty cổ phần 2.1. Đầu tư quốc tế trực tiếp  Lợi ích của FDI - Đối với các nước xuất khẩu FDI: Mở rộng thị trường tiêu thụ; thu lợi nhuận cao; tăng cường sự ảnh hưởng trên tầm thế giới. - Đối với các nước nhập khẩu FDI: Bổ sung nguồn vốn để phát triển KT; tạo thêm việc làm mới; góp phần chuyển dịch cơ cấu KT; bổ sung nguồn thu NSNN.  Bất lợi của FDI - Có thể tiếp nhận công nghệ và kỹ thuật lạc hậu, làm giảm khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, ô nhiễm môi trường… - Phải áp dụng một số ưu đãi, gây bất lợi cho các DN trong nước - Hàng hoá bán ra đôi khi có hại cho sức khoẻ con người Vấn đề quan trọng là kiểm soát để hạn chế những bất lợi của FDI. Next slide Đóng góp của DN FDI tại Việt Nam  Theo đánh giá của Bộ Công thương, khu vực doanh nghiệp FDI vẫn giữ vị trí đầu tàu trong tổng kim ngạch xuất khẩu với sự tham gia xuất khẩu hầu hết các mặt hàng chủ lực và chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu nhiều mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng công nghiệp. Trong 2 tháng đầu năm 2009, xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng 59%, giày dép chiếm 69,5%, điện tử 96,6%, máy móc - thiết bị 85%, dây cáp điện 81,7%  Theo www.Vneconomy.vn 05/04/2009 2.2. Đầu tư quốc tế gián tiếp  Khái niệm: Đầu tư quốc tế gián tiếp là hình thức đầu tư, trong đó phần vốn góp của chủ đầu tư nước ngoài không đủ để trực tiếp tham gia điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.  Các hình thức đầu tư gián tiếp - Tín dụng quốc tế - Mua trái phiếu quốc tế Tín dụng quốc tế  Khái niệm: TDQT là hình thức cho vay của các chủ thể với các chủ thể khác ở nước ngoài trong một thời hạn kèm theo sự hoàn trả với những nguyên tắc nhất định.  Các hình thức tín dụng quốc tế - Cho vay thương mại - Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Aid - ODA)

Ngày đăng: 27/11/2013, 23:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Các hình thức tài chính quốc tế chủ yếu - Tài chính quốc tế
2. Các hình thức tài chính quốc tế chủ yếu (Trang 4)
 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài - Tài chính quốc tế
c hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 6)
 Các hình thức đầu tư gián tiếp - Tài chính quốc tế
c hình thức đầu tư gián tiếp (Trang 9)
 Khái niệm: TDQT là hình thức cho vay của các chủ thể với các chủ thể khác ở nước  ngoài  trong  một  thời  hạn  kèm  theo  sự  hoàn trả với những nguyên tắc nhất định. - Tài chính quốc tế
h ái niệm: TDQT là hình thức cho vay của các chủ thể với các chủ thể khác ở nước ngoài trong một thời hạn kèm theo sự hoàn trả với những nguyên tắc nhất định (Trang 10)
 Là hình thức cho vay dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, lãi suất do  thị trường quyết định. - Tài chính quốc tế
h ình thức cho vay dựa trên cơ sở quan hệ cung cầu vốn trên thị trường, lãi suất do thị trường quyết định (Trang 11)
 Viện trợ của các chính phủ: Là hình thức viện trợ  song  phương  giữa  các  nước  có  thoả  thuận  tay  đôi  với  nhau,  có  thể  viện  trợ  vốn,  kỹ  thuật,  đào tạo… - Tài chính quốc tế
i ện trợ của các chính phủ: Là hình thức viện trợ song phương giữa các nước có thoả thuận tay đôi với nhau, có thể viện trợ vốn, kỹ thuật, đào tạo… (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w