-Ñoïc ñuùng, roõ raøng toaøn baøi; Ngaét nghæ hôi hôïp lyù sau caùc daáu caâu, giöõa caùc uïm töø roõ yù; böôùc ñaàu bieát ñoïc phaân bieät lôøi keå vaø lôøi nhaân vaät.. -Hieåu noäi du[r]
(1)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : X Mơn : Tập đọc
Tiết: 28, 29 Bài : Sáng kiến bé Hà I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; Ngắt nghỉ hợp lý sau dấu câu, ụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể lời nhân vật
-Hiểu nội dung: sáng kiến bé Hà tổ ngày lễ ơng bà thể lịng kính u, quan tâm tới ông bà (Trà lời CH SGK)
II Chuẩn bị :
- Tranh minh họa đọc SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
3.Bài : Tiết
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu chủ điểm đọc - Tiếp theo chủ điểm nhà
trường (em HS, bạn bè, trường học, thầy cô) từ tuần 10 em học chủ điểm nói tình cảm gia đình : ơng bà, cha mẹ, anh em, bạn nhà (các vật nuôi nhà) Bài học mở đầu chủ điểm ông bà có tên gọi : Sáng kiến bé Hà Chuyện kể sáng kiến độc đáo bé Hà để bày tỏ lịng kính u ơng bà Các em đọc truyện để xem bé Hà có sáng kiến ?
- GV ghi tựa : Sáng kiến bé Hà
2/ Luyện đọc
2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Giọng người kể vui, giọng Hà hồn nhiên, giọng ông bà phấn khởi
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc a/ Đọc câu
- Cho HS nối tiếp đọc câu trước lớp
- HS nêu từ khó đọc GV ghi bảng: sáng kiến, ngạc nhiên, suy nghĩ, mãi, hiền thảo, điểm mười
- GV đọc từ khó Cho HS đọc cá nhân, đọc đồng
b/ Đọc đoạn trước lớp
- GV hỏi : đọc có nhân vật, nhân vật ? (người dẫn chuyện, Hà, ông, bà, bố Hà)
- HS nối tiếp đọc câu
- HS nêu từ khó đọc
- HS đọc từ khó Cả lớp đọc đồng
(2)- Giọng người kể ? (vui vẻ, đọc chậm rãi)
- Giọng Hà đọc ? (hồn nhiên, cao giọng)
- Giọng ông bà đọc ? (phấn khởi, chậm rãi)
Cần nghỉ ngắn dấu phẩy - GV cho HS đọc đoạn c/ Đọc đoạn nhóm
- Cho HS nhóm đọc, em đọc đoạn
d/ Thi đọc nhóm
- Các nhóm thi đọc cá nhân, đọc đồng
- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay nhất, bạn đọc hay
e/ Cho lớp đọc đồng đoạn 1, đoạn 2
3/ Củng cố, dặn dò
- Cho HS xung phong đóng vai nhân vật truyện – đọc toàn truyện
- Dặn HS nhàđọc truyện cho người thân nghe
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời
- HS nối tiếp đọc đoạn
- HS nhóm thi đọc với
- Cả lớp đọc ĐT
- HS xung phong đọc truyện theo vai
TIẾT 2 – Kiểm tra cuõ
- Cho HS đọc “Sáng kiến bé Hà”
HS đọc đoạn - HS đọc đoạn
HS đọc đoạn 2, - HS đọc đoạn 2,
- Cho HS nhận xét - HS nhận xét
- GV nhận xét – Dạy
a/ Giới thiệu : hơm chúng ta tìm hiểu nội dung “ Sáng kiến
của bé Hà” - 7,8 HS bốc thăm
- GV ghi tựa - Từng HS đọc
b/ Tìm hiểu bài trả lời câu hỏi - Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn -GV : lớp nhà bé Hà
coi ? (…cây sáng kiến) Em giải nghóa sáng kiến
nghĩa ? – GV ghi - HS xem phần giải bảng từ “người có nhiều sáng
(3)- GV : bé Hà có sáng kiến ? (tổ
chức ngày lễ cho ông bà) - HS trả lời - Hà giải thích có ngày lễ
của ông bà ?
(Vì Hà có ngày………còn ông bà
thì chưa có ngày lễ nào) - HS trả lời - Hai bố Hà chọn ngày
làm “ngày ơng bà” ? Vì ? - Cho HS trao đổi nhóm đơi (….hai
bố chọn ngày lập đông - HS trao đổi làm ngày lễ ơng bà ngày
là ngày trời bắt đầu rét, - Đại diện nhóm nêu ý người cần chăm lo sức khỏe
của cụ già) kiến
GV : Ngày lập đông ngày ?
(……… bắt đầu mùa đông) - HS dựa vào giải GV ghi bảng từ lập đơng
Sáng kiến bé Hà thể điều ?
(……… quan tâm, lịng kính
u ơng bà) - HS trả lời
GV : Hiện giới người ta lấy ngày tháng 10 làm ngày Quốc tế người cao tuổi
- Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn
- HS đọc câu hỏi SGK - HS đọc câu hỏi SGK - Cho HS trao đổi nhóm đơi
Cho đại diện nhóm nêu ý kiến (bé Hà băn khoăn chưa biết nên
chuẩn bị q biếu ơng bà) Ai gỡ bí giúp bé ?
(Bố thầm vào tai bé mách nước Bé hứa cố gắng làm
theo lời khuyên bố)
- Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn Đến ngày lập đông cô làm
gì ? (….về chúc thọ ông bà)
- Chúc thọ ? - HS trả lời
GV ghi bảng : chúc thọ
- Hà tặng ơng bà q ?
(… chùm điểm mười) - HS trả lời GV : Món quà Hà có ơng
bà thích không ?
Cho HS trao đổi nhóm đơi - HS trao đổi nhóm (chùm điểm mười Hà
quà ông bà thích nhất)
- Bé Hà truyện cô bé
(4)(bé Hà cô bé ngoan, nhiều sáng kiến, kính yêu ông bà) - Vì Hà nghó sáng kiến tổ
chức “ngày ơng bà” ?
HS trao đổi với bàn
mình - HS trao đổi
(Vì Hà yêu ông bà/Hà quan
tâm đến ơng bà phát - Đại diện nhóm đưa Hiện người già chưa có ngày
lễ) ý kiến
- Đó ý nghĩa câu chuyện
GV ghi bảng : sáng kiến bé Hà thể lòng kính yêu
quan tâm đến ơng bà c/ Luyện đọc lại
- Cho HS nhóm phân vai, nhóm HS tự phân vai:
người dẫn chuyện, bé Hà, bố, ơng, bà Thi đọc tồn truyện
- HS nhận xét nhóm đọc hay d/ Củng cố dặn dị
- Cho HS nhắc lại ý nghóa
truyện HS nói ý nghóa truyện
- Các em phải học tập bé Hà : quan tâm đến ơng bà, thể lịng kính u ơng bà
- Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện “Sáng kiến bé Hà”
- Về nhà quan sát trước tranh minh họa, đọc yêu cầu kể
- Nhận xét tiết học * Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : X Môn : Tập đọc
Tiết: 30 Bài : Bưu thiếp
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; Biết nghỉ sau dấu câu, cụm từ
-Hiểu tác dụng bưu thiếp, viết bưu thiếp, phong bì thư (trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị :
- Mỗi HS mang theo bưu thiếp, phong bì thư
- Bảng phụ viết câu văn bưu thiếp phong bì thư để hướng dẫn HS luyện đọc
(5)1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Cho HS đọc đoạn truyện “Sáng kiến bé Hà”, trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn đọc
- HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu : Trong lớp chúng ta có bạn nhận bưu thiếp hay gửi bưu thiếp cho ơng bà, bạn bè, người thân chưa ?
- HS trả lời
Bài hôm đọc tìm hiểu bưu thiếp phong bì thư
2/ Luyện đọc
2.1 GV đọc mẫu : giọng đọc nhẹ
nhàng, tình cảm - HS đọc Cả lớp 2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc,
giải nghĩa từ. đọc thầm
Cho nhiều HS đọc đọc bưu thiếp
1 - 2-3 HS đọc
Chú ý từ “năm mới” cách ngắt giọng lời chúc
- GV hỏi : bưu thiếp ? - HS nhìn giải để TL - GV nhắc HS ý từ : bưu
thiếp, nhiều nieàm vui
- Tiếp tục cho HS đọc bưu thiếp
và đọc phong bì thư - HS luyện đọc bưu thiếp - GV hướng dẫn HS đọc số
câu : Người gửi : //Trần Trung Nghĩa// Sở giáo dục đào tạo Bình Thuận //
2 đọc phong bì thư
Người nhận :// Trần Hoàng Ngân // 18/ đường Võ Thị Sáu //
Thị xã Vónh Long // tỉnh Vónh Long//
- GV giới thiệu số bưu thiếp
- Cho HS đọc theo nhóm - HS nối tiếp đọc - Thi đọc nhóm bưu thiếp
- Cho HS nhận xét bình chọn nhóm
nào đọc tốt - Các nhóm cử đại diện
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc bưu thiếp - HS đọc bưu thiếp GV : bưu thiếp gửi
(6)Gửi để làm ? - Gửi để chúc mừng ông - Cho HS đọc bưu thiếp bà năm - GV : bưu thiếp
gửi cho ? - …….của ông bà gửi cho cháu báo tinơng bà - Gửi để làm ? nhận bưu thiếp cháu chúctết cháu - Bưu thiếp dùng để làm ? để chúc mừng, thăm hỏi, thông báovắn tắt tin tức - GV cho HS đọc câu hỏi - HS đọc câu hỏi
HS nêu yêu cầu câu - HS nêu yêu cầu GV : chúc thọ ông bà nghóa
với mừng sinh nhật ơng bà, nói chúc thọ ông bà già - Cần viết bưu thiếp ngắn gọn Khi viết phong bì thư phải ghi rõ địa người nhận để bưu điện chuyển đến tận tay
- GV cho HS viết bưu thiếp phong bì thư
- Cho HS nối tiếp đọc Cả
lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - HS nối tiếp đọc- HS nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò
- Dặn HS thực hành viết bưu thiếp cần thiết
- nhà hỏi bố mẹ người thân gđ, họ hàng nội ngoại để chuẩn bị tiết LTVC
- Nhận xét tiết học * Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XI Môn : Tập đọc
Tiết: 31, 32 Bài : Bà cháu
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; nghỉ sau dấu câu, bước đầu biết đọc vănvới giọng kể nhẹ nhàng
-Hiểu ND ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng bạc, châu báu (trả lời câu hỏi 1,2,3,5)
II Chuẩn bị :
Tranh minh họa đọc SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định :
2.Kieåm tra cũ :
(7)- CH : Bưu thiếp đầu gửi cho ai? Gưi để làm gì? - CH : Bưu thiếp thứ gửi cho ai? Gửi để làm gì? - GV nhận xét
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/Giới thiệu :
- Cho HS quan sát tranh giới thiệu Truyện đọc “Bà cháu” mở đầu tuần 11 nói tình u bà cảm động hai bạn nhỏ, bạn tình u bà cháu q vàng bạc, quí tất thứ đời Các em đọc truyện để biết điều
- HS quan saùt tranh
- GV ghi tựa 2/ Luyện đọc :
2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn - HS theo dõi Giọng kể chậm rãi, tình cảm
Giọng tiên dịu dàng Giọng cháu kiên Nhấn giọng từ : đầm ấm, nảy mầm, lá, đơm hoa, kết trái vàng trái bạc, ịa khóc, móm mém, hiền từ, dang tay ôm
2.2 Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc câu
- Cho HS nối tiếp đọc
câu trước lớp - HS đọc câu
- GV ghi bảng từ khó : vất vả, giàu sang, màu nhiệm, nảy mầm // Sở giáo dục đào tạo Bình Thuận //
- HS nêu từ khó đọc - HS đọc cá nhân - GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc
các câu sau - Cả lớp đọc đồng
Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau,/ vất vả/ cảnh nhà lúc đầm ấm
Hạt đào vừa gieo xuống nảy mầm,/ lá,/ đơm hoa,/ kết trái vàng,/ trái bạc
Bà ra,/ móm mém,/ hiền từ,/ dang tay ôm hai đứa cháu hiếu thảo vào lòng
- Khi đọc cần nghỉ ngắn sau dấu phẩy Nhấn giọng từ có gạch chân
- HS xung phong đọc câu GV : Bài tập đọc có nhân vật,
(8)- Giọng cô tiên đọc ?
(………….dịu dàng) người dẫn chuyện, cô
- Giọng cháu đọc ?
(kiên quyết) tiên, bà chaùu
- Lời người dẫn chuyện đọc
thế ? (giọng kể chậm rãi) - HS tự trả lời b/ Đọc đoạn trước lớp
- Cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp - Cho HS nhận xét bạn đọc đoạn
c/ Đọc đoạn nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm d/ Thi đọc nhóm
- Cho HS đọc cá nhân, đọc đồng
thanh (mỗi nhóm đọc đoạn) - HS đọc cá nhân, nhóm đọcđồng - Cho nhóm tự phân vai : người
dẫn chuyện, cô tiên, hai anh em
- HS khác nhận xét - Các nhóm phân vai - Cho HS thi đọc truyện theo vai - Các nhóm sắm vai đọc 3/ Củng cố, dặn dị
- Đọc nhiều lần, tự phân vai đọc truyện
- Nhận xét tiết học
TIẾT A – Kiểm tra cũ
- Gọi HS đọc trả lời câu
hỏi - HS đọc đoạn 1+2
- HS đọc đoạn
- GV nhận xét - HS đọc đoạn
B – Dạy
1/ Giới thiệu : tiết trước đã đọc “Bà cháu” Tiết tìm hiểu nội dung “Bà cháu”
- GV ghi tựa
2/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu Cho HS đọc đoạn 1+2 - HS đọc đoạn - GV : trước gặp cô tiên, ba bà cháu
sống ? - HS trao đổi với
- Cho đại diện nêu ý kiến cặp : sống nghèo khổ / sống khổ cực rau cháo nuôi
- Tuy sống khổ cực khơng khí
trong gia đình NTN ? -Rất đầm ấm, hạnh phúc
- Cơ tiên cho hai anh em vật ? - Môt hạt đào
(9)GV : Sau bà sống
hai anh em ? - Trở nên giàu có có nhiều vàng bạc - Vì hai anh em trở nên giàu có
mà khơng thấy vui sướng - Vì nhớ bà/ Vì vàng bạc khơng thayđược tình cảm ấm áp bà - Hai anh em cần khơng cần
gì ? - Cần bà sống lại không cần vàngbạc
- Câu chuyện kết thúc ? ( cho trao đổi nhóm đơi)
- Bà sống lại hiền từ, móm mém, dang rộng tay ôm cháu Ruộng vườn biến
3/ Luyện đọc
Cho nhóm phân vai (người dẫn
chuyện, cô tiên, hai anh em) - Các nhóm đọc truyện theo vai 4/ Củng cố dặn dị
- Qua câu truyện em hiểu điều ?
- GV ghi bảng ý nghĩa câu chuyện - Tình bà cháu q vàng bạc, quíhơn cải đời. - Dặn HS nhà đọc lại truyện,
chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học
* Điều chỉnh boå sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XI Môn : Tập đọc
Tiết: 33 Bài : Cây xồi ơng em
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau dấu câu, bước đầu biết đọc văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi
-Hiểu ND tả xồi ơng trồng tình cảm thương nhớ ông hai mẹ bạn nhỏ (trả lời câu hỏi 1,2,3)
II Chuẩn bị :
Tranh minh họa đọc SGK, ảnh xoài III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Cho HS đọc đoạn “Bà cháu” - GV nhận xét
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu : Cho HS xem tranh. GV giới thiệu ảnh
(10)cây xồi văn có đặc biệt
2/ Luyện đọc
2.1 GV đọc mẫu : giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, chậm Nhấn giọng từ : lẫm chẫm, nở trắng cành, to, đu đưa, nhớ ơng, chín vàng, to nhất, dịu dàng, đậm đà, đẹp to, không thứ ngon
2.2 GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc câu
- Cho bàn đứng dậy đọc - HS nối tiếp đọc - GV giải nghĩa : xoài cát
loại xoài thơm, ngon, Xôi nếp hương xôi nấu từ loại gạo ngon thơm
từng câu HS đọc từ giải
b/ Đọc đoạn
- Để đọc tốt thầy chia làm đoạn Đoạn từ đầu đến bàn thờ ông Đoạn tiếp đến lại to Đoạn phần lại
- Cho HS nối tiếp đọc
đoạn - HS đọc đoạn
- Trong từ khó đọc GV ghi lên bảng : lẫm chẫm, chùm, bày, trảy
- HS đọc cá nhân
- Cả lớp đọc đồng - GV treo bảng phụ ghi câu :
Aên xoài cát chín/ trảy từ ơng em trồng/ kèm với xơi nếp hương/ em/ khơng thứ quà ngon bằng.//
- Hướng dẫn HS nghỉ ngắn sau dấu phẩy, nhấn giọng từ ngữ gạch chân
- HS xung phong đọc câu bảng phụ c/ Đọc đoạn nhóm
- GV cho HS nhóm đọc - HS đọc theo nhóm d/ Các nhóm thi đọc
- GV chọn HS nhóm có HS đọc cịn yếu, đọc chậm, đọc nhỏ
- HS thi đọc với - HS nhận xét bạn đọc - GV tun dương em có
tiến
- GV cho lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn
(11)lúc ?
- Đi lẫm chẫm ? (…đi lẫm chẫm tập đi,
chậm bước) - HS tự trả lời
- Tìm hình ảnh đẹp
xồi cát ? - Hoa nở trắng cành, chùm tođu đưa - Quả xồi cát có mùi vị, màu sắc
như ? - HS trao đổi nhóm đơi
- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà,màu đẹp - Tại mẹ lại chọn
xồi ngon bày lên bàn thờ ơng ?
- HS trao đổi nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu ý kiến - Để tưởng nhớ ơng, biết ơn ơng trồngcây xồi. - Tại bạn nhỏ cho
xồi cát nhà thứ q ngon ?
Vì xồi cát thơm ngon, bạn quen ăn lại gắn với kỷ niệm người ông
4/ Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc (chọn em) - Mỗi em đọc đoạn
- Cho HS nhận xét - Các HS khác nhận xét
5/ Củng cố dặn dò
- Bài văn có nội dung ? GV ghi
nội dung lên bảng - Miêu tả xồi tình cảm thươngnhớ ơng mẹ bạn nhỏ - Cho HS nhắc lại nội dung - HS nói lại nội dung
- Nhận xét tiết học * Điều chỉnh bổ sung:
(12)Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XII Môn : Tập đọc
Tiết: 34, 35 Bài : Sự tích vú sữa
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ câu có nhiều dấu phẩy
-Hiểu ND : Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4)
II Chuẩn bị :
Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh vú sữa (quả) III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc “Cây xồi ơng emï” trả lời câu hỏi 2,3 - GV nhận xét
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu :
- Cho HS quan sát tranh vú sữa giới thiệu vú sữa loại trái thơm ngon Vì có loại ? Truyện tích vú sữa mà em đọc đưa cách giải thích nguồn gốc loại ăn đặc biệt
- HS quan saùt tranh
2/ Luyện đọc :
2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm
xúc Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
2.2 Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
a/ Đọc câu
- Cho HS nối tiếp đọc câu
trước lớp - bàn đọc nối tiếp
- GV ghi bảng từ khó : mỏi mắt, khản tiếng, xuất hiện, căng mịn, đỏ hoe, xòe cách, vỗ
- HS đọc cá nhân - Cả lớp đọc đồng b/ Đọc đoạn trước lớp
- Cho HS đọc đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn HSkhác nhận xét bạn đọc. - GV hướng dẫn HS đọc nghỉ
(13)- Cho HS đọc phần giải (SGK) - GV giải nghĩa thêm số từ : Mỏi mắt chờ mong chờ đợi mong mỏi lâu Trổ nhô ra, mọc Đỏ hoe màu đỏ mắt khóc Xịe cành xịe rộng cành để bao bọc c/ Đọc đoạn theo nhóm
- Cho HS đọc theo nhóm (mỗi em
đoạn) - HS đọc theo nhóm
d/ Thi đọc nhóm
- GV gọi HS nhóm (mỗi HS đọc
1 đoạn) - HS đọc
- Cho HS chọn bạn đọc tốt - HS khác nhận xét - Tuyên dương
TIEÁT 2
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn Cả lớp đọc thầm - Vì cậu bé bỏ nhà ? - HS trao đổi nhóm (cậu bé ham chơi bịmẹ mắng, vùng vằng bỏ đi). - Cho HS đọc đoạn
- Vì cuối cậu bé tìm đường nhà ?
- Vì cậu vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn đánh, cậu nhớ đến mẹ trở nhà
- Trở nhà khơng thấy mẹ cậu làm ?
- HS trao đổi (gọi mẹ khản tiếng ơm lấy xanh vườn khóc) - Cho HS đọc phần lại đoạn
2 - HS đọc phần lại đoạn
- Thứ lạ xuất ?
- Cho HS trao đổi nhóm - Cho HS đưa ý kiến
- HS trao đổi nhóm đơi (từ cành lá, đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây hoa rụng xuất
- Thứ có lạ ?
Lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh, tự rơi vào lịng cậu bé Khi mơi cậu vừa chạm vào xuất dòng sữa trắng trào thơm sữa mẹ
- Cho HS đọc đoạn - HS đọc đoạn
- Những nét gợi lên hình ảnh mẹ
- HS trao đổi với nêu ý kiến (Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc, xịa cành ôm cậu bé tay mẹ âu yếm vỗ - theo em gặp lại mẹ cậu bé
(14)- Cho HS nhóm thi đọc - HS thi đọc HS khác nhận xétchọn bạn đọc hay 5/ Củng cố dặn dị
- GV : câu chuyện nói lên điều ?
- GV ghi bảng ý nghĩa câu chuyện Tình thương yêu sâu nặng mẹ đốivới con - Dặn HS đọc lại truyện, nhớ lại ND,
chuẩn bị kể chuyện - Nhận xét tiết học * Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XII Môn : Tập đọc
Tiết: 36 Bài : Mẹ
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nhịp dúng câu thơ lục bát (2/4 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 3/5)
-Cảm nhận nỗi vất vả tình thương bao la mẹ dành cho (trả lời câu hỏi SGK; thuộc dịng thơ cuối)
II Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện ngắt giọng, thơ để HTL III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng, đọc trả lời “Sự tích vú sữa” 3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu bài
- Trong tập đọc hôm em đọc tìm hiểu thơ Mẹ nhà thơ Trần Quốc Minh Qua thơ em hiểu thêm nỗi vất vả tình cảm bao la mẹ dành cho 2/ Luyện đọc
a/ GV đọc mẫu
- Giọng đọc chậm rãi, tình cảm Ngắt giọng theo nhịp 2-4 với câu thơ chữ, Ngắt giọng theo nhịp 2-4 với câu thơ chữ, ngắt giọng theo nhịp 3-3 với câu thứ 7, ngắt giọng theo nhịp 4-4 với câu thơ chữ, riêng câu thứ ngắt theo nhịp 3-5
- HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi đọc thầm
b/ Đọc câu luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
(15)đã ghi bảng phụ, theo dõi chỉnh sửa lỗi cho em
- Y/c HS đọc nối tiếp câu thơ - Mỗi HS đọc câu - Nêu cách ngắt nhịp thơ
- Cho HS luyện ngắt câu 7,8 - Những ngơi sao/ thức ngồi kia.- Chẳng mẹ/ thức chúng con. - Y/c gạch chân từ cần nhấn giọng
(từ gợi tả) - Lặng, mệt, nắng oi, ời, kẽo cà, ngồi,ru, đưa, thức, ngọt, gió, suốt đời c/ Đọc bài
- Y/c đọc trước lớp Theo dõi
chỉnh sửa - 3-5 HS đọc
- Chia nhóm luyện đọc nhóm - Thực hành đọc nhóm d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT - HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm
e/ Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc ĐT
3/ Tìm hiểu bài
- Hỏi : hình ảnh cho em biết đêm
hè rầt oi ? Lặng tiếng ve, ve cũngmệt hè nắng oi. - Mẹ làm để ngủ ngon giấc ? - Me ngồi đưa võng, mẹ quạt mát chocon. - Người mẹ so sánh với
hình ảnh ? Ngơi thức, gió mát.
- Em hiểu câu thơ thứ 7,8 ?
Mẹ thức nhiều, nhiều hàng đêm
- Em hiểu câu thơ Mẹ gió của con suốt đời ?
- Mẹ mãi yêu thương con, chăm lo cho con, mang đến cho điều tốt lành gió mát
4/ Học thuộc lòng
- Cho lớp đọc lại bài, xóa dần bảng
cho HS học TL - HTL thơ
- Tổ chức thi HTL - Nhận xét, cho điểm Củng cố, dặn dò
- Hỏi : Qua thơ em hiểu điều
gì ? - Mẹ ln vầt vả để ni dànhcho tình yêu thương bao la - Tổng kết giờp học
- Dặn dò HS HTL thơ * Điều chỉnh bổ sung:
(16)
Tuần : XIII Mơn : Tập đọc
Tiết: 37, 38 Bài : Bông hoa niềm vui
I Mục đích , yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật -Cảm nhận lòng hiếu thảo với cha mẹ bạn học sinh câu chuyện (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuaån bò :
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Tranh hoa cúc đại đóa hoa thật - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS đọc bài”Điện thoại” trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu :
- Treo tranh hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ? GV tranh nói : “Đây cô giáo, cô trao cho bạn HS cúc Qui định hoa vườn trường không hái, bạn HS lại nhận hoa Muốn hiểu điều đọc Bông hoa Niềm Vui”.
- Tranh vẽ cô giáo đưa cho bạn HS ba cuùc
- GV ghi tựa 2/ Luyện đọc đoạn 1,2 a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 1,2 cho HS đọc
thầm Cả lớp theo dõi đọc thầm
b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn
- Cho HS đọc từ khó : lộng lẫy, bệnh viện, dịu đau, ngắm vẻ
đẹp. - HS đọc
- Y/c HS đọc luyện câu : Em muốn đem tặng bố/ hoa Niềm Vui/ để bố dịu đau.// Những hoa màu xanh/ lộng lẫy ánh mặt trời buổi sáng.//
- HS đọc
c/ Đọc đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
trong - HS đọc đoạn 1,2
- GV chia nhóm cho HS đọc
theo nhóm - Từng HS đọc Các HS khác bổ sung d/ Thi đọc nhóm
(17)e/ Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc 3/ Tìm hiểu đoạn 1,2
- Đoạn 1,2 kể bạn ? - Bạn Chi - Mới sáng, Chi vào vườn hoa để làm
? - Tìm bơng cúc màu xanh, lớp gọi làBơng H Niềm Vui - Chi tìm Bơng Hoa Niềm Vui để làm
gì ? - Tặng bố để bố dịu đau
- Vì cúc màu xanh gọi hoa NV ?
- Màu xanh màu hi vọng vào điều tốt lành
- Bạn Chi đáng khen chỗ ? - Bạn thương bố mong bố maukhỏi bệnh. - Bông hoa Niềm Vui đẹp ? - Rất lộng lẫy
- Vì Chi lại chần chừ ngắt hoa ? - Vì nhà trường cấm hái hoa - Bạn Chi đánh khen chỗ ? - Biết bảo vệ cơng Để biết Chi làm tiếp theo, chúng
ta học tiếp - Chuyển sang tiết
TIEÁT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
4/ Luyện đọc đoạn 3,4 a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu đoạn 3,4 cho HS
đọc thầm - HS theo dõi đọc
b/ Luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Cho HS đọc từ khó : ốm nặng, hai bơng nữa, cánh cửa kẹt mở, hái, hiếu thảo, khỏi bệnh, đẹp mê hồn.
- HS đọc
- Y/c HS đọc luyện câu : Em hái thêm hai bơng nữa,/ Chi ạ!// Một bơng cho em,/ trái tim nhân hậu em.// Một bơng cho mẹ,/ bố mẹ dạy dỗ em thành cô bé hiếu thảo.
- HS đọc
- Gọi HS đọc phần giải
GV giải thích thêm số từ mà HS không hiểu
c/ Đọc đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
trong - HS đọc đoạn 3,4
- GV chia nhóm cho HS đọc
theo nhóm - Từng HS đọc Các HS khác bổ sung d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc
ĐT - HS thi đọc
- Nhận xét, cho điểm
(18)5/ Tìm hiểu đoạn 3,4
- Khi nhìn thấy giáo, Chi nói ?
- “Xin cô cho em bố em ốm nặng”
- Khi biết lí Chi cần hoa, cô giáo làm ?
- m Chi vào lòng nói :”em hiếu thảo”
- Thái độ giáo ? - Trìu mến, cảm động - Bố Chi làm khỏi
bệnh ? - Đến trường cảm ơn giáo, tặngtrường khóm hoa cúc màu tím - Theo em bạn Chi có đức
tính đáng q ? - Thương bố, tơn trọng nội qui, thật 6/ Thi đọc truyện theo vai
- Cho HS đóng vai : người dẫn
chuyện, cô giáo Chi - HS đọc theo vai C Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc đoạn tuỳ thích, nói
rõ ? - Đoạn 1: Tấm lịng hiếu thảo Chi
- Đoạn 2: ý thức nội qui Chi - Đoạn 3: Tình cảm thân thiết trị
- Đoạn 4: Tình cảm bố Chi với cô nhà trường
- Dặn HS phải học tập bạn Chi
* Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XIII Mơn : Tập đọc
Tiết: 39 Bài : Quà bố
I Mục đích , yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ đúngở câu văn có nhiều dấu câu -Hiểu ND: Tình cảm yêu thương người bố qua quà đơn sơ dành cho (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuaån bò :
- Tranh minh họa tập đọc SGK - Ảnh số vật
- Bảng phụ chép sẵn câu cần luyện đọc, từ cấn luyện phát âm III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
(19)3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu :
- Treo tranh hỏi : Bức tranh vẽ cảnh ?
- Giải thích: Đó q đặc biệt bố dành cho Để biết ý nghĩa q chúng ta học Q bố trích trong tập Tuổi thơ im lặng.
- Quan sát trả lời: Vẽ cảnh hai chị em chơi với dế
- GV ghi tựa lên bảng - Mở SGK 2/ Luyện đọc :
a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu, giọng đọc nhẹ nhàng, vui, hồ nhiên Sau gọi HS đọc lại
- HS đọc Cả lớp theo dõi, đọc thầm
b/ Đọc câu
- Gọi HS nối tiếp đọc câu
- Mỗi HS đọc câu - Cho HS tìm từ khó đọc ghi
lên bảng : quẫy tóc nước, mốc thếch, ngó ngốy, hấp dẫn, cánh xoăn.
- HS tìm đoạn đọc luyện đọc nhiều lần
- Treo bảng phụ câu cần luyện - Yêu cầu HS ngắt giọng đọc : Mở thúng câu giới dưới nước:// cà cuống,/ niềng niễng đực,/ niềng niễng cái/ bò nhộn nhạo.// Mở hòm dụng cụ một thế giới mặt đất:// Con xập xanh,/ con muỗm to xù,/ mốc thếch,/ ngó ngốy.// Hấp dẫn những con dế/ lao xao vỏ bao diêm:// toàn dế đực,/ cánh xoan và chọi phải biết
- HS luyện đọc câu
- Y/c HS nêu nghĩa từ : thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp xập xành, muỗm, mốc thếch.
- Đọc giải SGK
c/ Đọc đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn
trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét
- Chia nhóm cho HS đọc
theo nhóm - Từng HS đọc Các HS khác bổ sungvà sửa lỗi d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc
ĐT - HS thi đọc
(20)3/ Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm gạch chân từ ngữ gợi tả, gợi cảm: giới dưới nước, nhộn nhạo, thơm lùng, tóe nước thao láo, giới mặt đất, to xù, mốc thếch, ngó ngốy, lạo xạo, gáy vang nhà, giàu quá.
- Đọc gạch chân từ
- Bố đâu có quà ? - Đi câu, cắt tóc dạo
- Q bố câu có ? - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cásộp, cá chuối - Vì gọi “một giới
dưới nước” ? - Vì vật sống dướinước - Các quà nước bố có
đặc điểm ?
- Sống động, bò nhộn nhạo, tỏa hương thơm lừng, quẫy tóe nước, mắt thao láo - Bố cắt tóc có q ? - Xập xành, muỗm, dế
- Em hiểu “một giới mặt
đất” ? - Nhiều vật sống m đất
- Những quà có hấp dẫn? - Chúng ngó ngốy, chọi - Từ cho thấy thích
những quà ? - Hấp dẫn, giàu
- Vì cảm thấy giàu trước quà đơn sơ ?
- Vì thể tình u bố với con, trẻ em thích yêu bố
- Kết luận : Bố mang cho giới mặt đất, giới nước, quà thể tình thương yêu bố với Củng cố, dặn dò
- Bài tập đọc muốn nói với điều ?
- Tình cảm yêu thương người bố dành cho
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tìm đọc tập truyện Tuổi thơ im lặng.
* Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XIV Môn : Tập đọc
Tiết: 40, 41 Bài : Câu chuyện bó đũa I Mục đích , yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật
(21)II Chuẩn bị : - Một bó đũa
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.OÅn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng, kiểm tra “Quà bố” trả lời câu hỏi : - GV nhận xét, cho điểm HS
3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu bài
- Đưa bó đũa y/c HS thử bẻ
- Trong ơng cụ già khơng bẻ bó đũa cụ lại bẻ Qua câu chuyện ơng cụ muốn khuyên điều gì, học hôm để biết điều
2/ Luyện đọc a/ GV đọc mẫu
- Chú ý giọng đọc thong thả, lời người
cha ôn tồn - HS đọc lại Cả lớp theo dõi,đọc thầm b/ Luyện phát âm
- GV tổ chức cho HS luyện phát âm từ : buồn phiền, bẻ gãy, đoàn kết, lẫn nhau.
- Một số đọc cá nhân, sau lớp đọc ĐT từ khó, dễ lẫn
- Cho HS nối tiếp đọc câu - Mỗi HS đọc câu - Cho HS luyện đọc câu khó : Một
hơm,/ ơng đặt bó đũa/ túi tiền bàn,/ gọi ,/ cả trai,/ gái,/ dâu,/ rể lại,/ bảo:// Ai bẻ gãy bó đũa này/ cha thưởng cho túi tiền.// Người cha cởi bó đũa ra,/ thong thả/ bẻ gãy từng chiếc / cách dễ dàng.// Như là các thấy rằng/ chia lẻ là yếu,/ hợp lại mạnh.//
- HS tìm cách đọc luyện đọc
c/ Đọc đoạn
- Y/c đọc nối tiếp đoạn trước lớp
cho đến hết - HS đọc đoạn
- GV chia nhóm cho HS luyện đọc
theo nhóm - Thực hành đọc theo nhóm
d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT - HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm
(22)TIEÁT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
3/ Tìm hiểu bài
- Y/c đọc đoạn 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Hỏi : Câu chuyện có nhân
vật ? - Cha, trai, gái, dâu, rể
- Các ơng cụ có u thương không ? Từ ngữ cho em biết điều ?
- Khơng u thương Họ hay va chạm với nhau.
- Va chạm có nghĩa ? - Là cãi chuyện nhỏ - Y/c đọc đoạn 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Người cha bảo
làm ?
Nếu bẻ gãy bó đũa ơng thưởng túi tiền
- Tại bốn người không
bẻ bó đũa ? - Vì họ cầm bó mà bẻ - Người cha bẻ gãy bó đũa
cách ? - Bẻ gãy
- Y/c HS đọc đoạn 1HS đọc to, lớp đọc thầm - Hỏi : Một đũa ngầm
so sánh với ? bó đũa ngầm so sánh với ?
- đũa ngầm so với người con, bó đũa ngầm so với người - Y/c giải nghĩa từ chia lẻ, hợp lại. - Chia lẻ tách rời cái, hợp lại làđể nguyên bó. - Y/c giải nghĩa từ đùm bọc và
đoàn kết ? - Xem giải
- Người cha muốn khuyên điều ?
- Anh em nhà phải yêu thương đoàn kết tạo sức mạnh, chia rẽ yếu
4/ Thi đọc truyện theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc lại truyện
theo vai đọc nối tiếp - HS đọc lại theo vai - Nhận xét cho điểm HS
4 Củng cố, dặn dò
- Nêu : Người cha dùng câu chuyện nhẹ nhàng dễ hiểu bó đũa để khun phải biết đồn kết u thương với
- Tìm câu ca dao, tục ngữ tương tự, ví dụ : “Môi hở lạnh Anh em thể tay chân”
- Tổng kết chung học * Điều chỉnh bổ sung:
(23)
Tuần : XIV Môn : Tập đọc
Tiết: 42 Bài : Nhắn tin
I Mục đích , yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật
-Hiểu ND: Đoàn kết tạo nên sức mạnh Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng kiểm tra Câu chuyện bó đũa trả lời câu hỏi sau: CH1: Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa ?
CH2: Người cha bẻ gãy bó đũa cách ? 3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu :
- Trong tập đọc em đọc hai mẩu tin nhắn Qua em hiểu tác dụng tin nhắn biết cách viết mẩu tin nhắn
2/ Luyện đọc : a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1, giọng đọc thân
mật, tình cảm Sau y/c HS đọc lại - HS đọc to thành tiếng Cả lớp đọcthầm b/ Đọc câu
- Cho HS đọc từ khó, dễ lẫn cần
chú ý phát âm ghi bảng - 3-7 em đọc cá nhân, lớp đọc đồngthanh - Gọi HS nối tiếp đọc câu
hết hai tin nhắn - Mỗi HS đọc câu
- Luyện câu : Em nhớ quét nhà,/ học thuộc hai khổ thơ/ làm ba bài tập toán/ chị đánh dấu.// Mai đi học,/ bạn nhớ mang hát/ cho tớ mượn nhé.//
- HS luyện ngắt giọng hai câu dài
c/ Đọc theo nhóm
- Y/c đọc tin nhắn trước
lớp - HS đọc
- Chia nhóm cho HS luyện đọc theo nhóm
- Từng HS đọc Các HS khác bổ sung sửa lỗi
d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT - HS thi đọc
e/ Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc
3/ Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc - Cả lớp đọc đồng
- Những nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin
(24)bằng cách ? dậy Còn Hà đến Linh khơng cónhà. - Nêu : Vì chị Nga Hà khơng gặp
trực tiếp Linh, lại không nhờ nhắn tin cho Linh nên phải viết tin nhắn để lại cho Linh
- Y/c đọc lại mẩu tin thứ -1 HS đọc to thành tiếng Cả lớp đọcthầm - Chị Nga nhắn tin Linh ? - Quà sáng chị để lồng bàn vàdặn việc cần làm
- Hà nhắn Linh ? - Hà mang cho Linh que chuyền vàdặn Linh mang cho mượn hát
- Y/c HS đọc BT - Đọc
- BT y/c em làm ? - Viết tin nhắn
- Vì em phải viết tin nhắn ? - Vì bố mẹ làm, chị chợ chưa về,còn em học. - Nội dung tin nhắn ? - Em cho cô Phúc mượn xe
- Y/c HS thực hành viết tin nhắn, sau gọi số em đọc Nhận xét khen
ngợi em viết ngắn gọn, đủ ý - Viết đọc Củng cố, dặn dò
- Hỏi : Tin nhắn dùng để làm ? - Nhận xét chung tiết học * Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XV Môn : Tập đọc
Tiết: 43, 44 Bài : Hai anh em
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết ngắt nghỉ chỗ, bước đầu đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ nhân vật
-Hiểu ND: Sự quan tâm lo lắng cho nhau, nhường nhịn hai anh em (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị :
- Tranh minh họa TĐ SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.OÅn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng đọc “Nhắn tin” trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS
- GV nhận xét chung 3.Bài :
(25)1/ Giới thiệu bài
- Treo tranh hỏi : tranh vẽ cảnh ?
- Hai anh em ôm đêm bên đồng lua!
- Tuần trước học tập đọc nói tình cảm người thân gia đình ?
- Câu chuyện bó đũa Tiếng võng kêu.
- Bài học hơm tiếp tục tìm hiều tình cảm gia đình tình cảm anh em
- Mở SGK trang 119
- Viết tên lên bảng đọc mẫu toàn bài, giọng chậm rãi, tình cảm
- HS nhắc lại 2/ Luyện đọc đoạn 1,2
a/ GV đọc mẫu
- Đọc mẫu đoạn 1,2 - HS theo dõi SGK đọc thầm theo b/ Luyện phát âm, ngắt giọng
- Y/c HS đọc từ khó phát âm, dễ lẫn
- Mỗi HS đọc câu hết - Luyện đọc từ khó: nọ, luá, nuôi, lấy luá, để cả, nghĩ.
- Y/c đọc nối tiếp câu Theo dõi
để chỉnh lỗi cho HS có - Mỗi HS đọc câu hết - Y/c HS đọc, tìm cách ngắt giọng
số câu dài, khó ngắt
- HS đọc luyện đọc câu:
Ngày mùa đến,/ họ gặt bó lúa/ chất thành đống nhau,/ để ngịai đồng.//
Nếu phần lúa mình/ phần anh/ thật không công bằng.//
Nghĩ vậy,/ người em đồng/ lấy lúa mình/bỏ thêm vào phần anh.// - Giải nghĩa từ : cơng bằng, kì
lạ. - HS đọc giải SGK
c/ Đọc câu
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, sau
nghe, chỉnh sửa - Nối tiếp đọc đoạn 1,
- GV chia nhóm luyện đọc theo
nhóm - Lần lượt HS đọc, HS khác nghevà chỉnh sửa cho d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT - HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm
e/ Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc ĐT
3/ Tìm hiểu đoạn 1,2
- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi: + Ngày mùa đến, hai anh em chia lúa
nhau ? - Chia lúa thành đống + Họ để lúa đâu ? - Để ngòai đồng
(26)+ Nghĩ vậy, người em làm ? - Ra đồng lấy lúa bỏ thêm vào phần anh
+ Tình cảm người em người
anh ? - Rất yêu thương, nhường nhịn anh
+ Người anh vất vả người em
điểm ? - Cịn phải ni vợ,
TIEÁT
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
4/ Luyện đọc đoạn 3,4 a/ GV đọc mẫu
- Đọc mẫu đoạn 3,4 - HS theo dõi đọc thầm b/ Luyện phát âm, ngắt giọng
- Luyện phát âm: đỗi, kì lạ, lấy nhau, vất vả, ngạc nhiên, ơm chầm. - Tổ chức cho HS đọc, tìm cách
đọc luyện số câu dài, khó ngắt
- Luyện đọc câu dài, khó ngắt: Thế rồi/ anh đồng/ lấy lúa mình/ bỏ thêm vào phần em.//
- Hỏi HS nghĩa từ : cơng bằng, xúc động, kì lạ Giảng lại cho HS hiểu
- Trả lời theo ý hiểu
c/ Đọc câu
- Y/c HS đọc nối tiếp đoạn, sau nghe, chỉnh sửa
- GV chia nhóm luyện đọc theo nhóm
d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT
- Nhận xét, cho điểm e/ Cả lớp đọc ĐT 5/ Tìm hiểu đoạn 3,4
- Người anh bàn với vợ điều ? - Em ta sống vất va Nếu phần ta phần thật khơng cơng
- Người anh làm sau ? - Lấy lúa bỏ thêm vào phần em
- Điều kì lạ xảy ? - Hai đống lúa - Theo người anh, người em vất vả
hơn điểm ? - Phải sống - Người anh cho cơng
bằng ? - Chia cho em phần nhiều
- Những từ ngữ cho thấy hai anh em yêu quí ?
- Xúc động ôm chầm lấy - Tình cảm hai anh em
(27)thương yêu, lo lắng, đùm bọc lẫn hồn cảnh
4 Củng cố, dặn dị - Gọi HS đọc
- Câu chuyện khuyên điều ?
- Anh em phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn
- Dặn HS nhà đọc lại * Điều chỉnh bổ sung:
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tuần : XV Mơn : Tập đọc
Tiết: 45 Bài : Bé Hoa
I Mục đích yêu cầu:
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ sau dấu câu; đọc rõ thư bé Hoa
-Hiểu ND: Hoa yêu thương em, biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ (Trả lời câu hỏi SGK)
II Chuẩn bị :
- Tranh minh họa TĐ SGK - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.OÅn định :
2.Kiểm tra cũ :
- Gọi HS lên bảng đọc lại Hai anh em trả lời câu hỏi sau: - Nhận xét, cho điểm HS
- Nhận xét chung 3.Bài :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi
1/ Giới thiệu :
- Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh ? - Người chị ngồi viết thư bên cạnhngười em ngủ say - Muốn biết chị viết thư cho viết
những gì, lớp học tập đọc Bé Hoa.
- Ghi tên lên bảng - Mở SGK trang 121 2/ Luyện đọc :
a/ GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu, sau gọi HS đọc lại Chú ý: giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng Bức thư Hoa đọc với giọng trị chuyện tâm tình
- HS đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm
b/ Luyện phát âm, ngắt giọng - Y/c HS đọc từ khó ghi bảng phụ
(28)- Treo bảng phụ có câu cần luyện đọc Y/c HS tìm cách đọc luyện đọc
- Tìm cách đọc luyện đọc câu: Hoa yêu em/ thích đưa võng/ ru em ngủ.//
Đêm nay,/ Hoa hát hết hát/ mà mẹ chưa về.//
c/ Đọc câu
- Y/c HS đọc nối tiếp từ đầu hết
- HS1: Bây giờ………ru em ngủ. - HS2: Đêm nay………từng nét chữ. - HS3: Bố ạ……… bố nhé. - Chia nhóm y/c luyện đọc
nhóm - Lần lượt HS đọc nhóm, cácbạn khác nghe chỉnh sửa d/ Thi đọc nhóm
- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT - HS thi đọc
e/ Cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc
3/ Tìm hiểu bài
- Em biết gia đình Hoa ? - Gia đình Hoa có người Bố Hoa làm xa, mẹ, Hoa em Hoa sinh - Em Nụ có nét đáng u ? - Môi đỏ hồng, mắt nở to đen láy - Tìm từ ngữ cho thấy Hoa
yêu em bé?
- Cú nhìn mãi, yêu em, thích đưa võng cho em ngủ
- Hoa làm giúp mẹ ? - Ru em ngủ trơng em giúp mẹ - Hoa thường làm để ru em
ngủ ? - Hát
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện
và mong ước điều ? - Hoa kể em Nụ ngoan, Hoa đãhát hết hát mong bố dạy thêm hát cho em
- Theo em, Hoa đáng yêu điểm ? - Còn bé mà biết giúp mẹ rấtyêu em bé. C Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại - HS đọc thành tiếng - Hỏi: bé Hoa ngoan ? - Biết giúp mẹ yêu em bé - Ở nhà em làm để giúp đỡ bố
mẹ? - Kể lại việc làm
- Dặn HS nhà phải biết giúp đỡ bố mẹ
* Điều chỉnh bổ sung: