1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De thi 8 tuan va dap an khoi 10 BD

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 102,21 KB

Nội dung

Xác định tọa độ trọng tâm G; trực tâm H và tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.2[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2009-2010

ĐỀ THI KIỂM TRA TUẦN HỌC KỲ I MƠN TỐN KHỐI 10 (B-D)

Thời gian làm : 150 phút Bài : Cho hàm số y x 2 2x có đồ thị (C)

1 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số

2 Dùng đồ thị biện luận số nghiệm phương trình x2 2x2m1. Bài 2:

1 Giải biện luận phương trình 2x m mx4

2 Cho phương trình x2 2(m1)x3(m1)(m3) 0 Gọi x x1; hai nghiệm phương trình Hãy tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức A x 12x22x x1

Bài 3: Giải phương trình saux+1x −2=√2x −1

2 x 1 4 x x1 4   x 5

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(-1; 1); B(3;1); C(2;4) Tính cosin góc tam giác ABC

2 Xác định tọa độ trọng tâm G; trực tâm H tâm I đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Chứng minh G, H, I thẳng hàng

(2)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2009-2010

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA TUẦN HỌC KỲ I MƠN TỐN KHỐI 10 (B-D)

Bài Đáp án Điểm

Bài 1( 2đ) 1 1đ 2 1đ

Cho hàm số y x 2 2x có đồ thị (C)

1 Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số  TXĐ D= 

Sự biến thiên hàm số

Hệ số a = >0 giá trị nhỏ hàm số đạt x= nên hàm số nghịch biến khoảng ( ;1 ) đồng biến khoảng (1 ; +∞)

Ta có bảng biến thiên sau

x   

y EMBED Equation.DSMT4  

-1 Đồ thị

- Đồ thị hàm số (P) hướng bề lõm lên có đỉnh I (1; -1) nhận đường thẳng x = làm trục đối xứng

- Đồ thị hàm số giao với trục Ox A ( 0;0); B(2; 0) - Đồ thị hàm số giao với trục Oy C( 0;0)

- Điểm E( -1;3); F( 3;3) thuộc đồ thị hàm số

0.5đ

0,25đ

(3)

2

Số nghiệm phương trình số giao điểm đồ thị hàm số y x 2 2x đường thẳng y = 2m +

Dựa vào đồ thị hàm số y x 2 2x ta có - Nếu m < -1 phương trình vơ nghiệm - Nếu m = -1 phương trình có nghiệm

- Nếu m > -1 phương trình có hai nghiệm phân biệt

0.25đ

0 25đ 0 25đ 0.25đ Bài ( 2đ)

1 1đ

2 1đ

1. Giải biện luận phương trình 2x m (3 m x) 4 - TXĐ : D= 

- PT

2 (2 ) (1)

2

2 (2 ) (2)

x m mx m x m

x m mx

x m mx m x m

     

 

      

     

 

- Giải biện luận PT (1)

+) Nếu m = phương trình (1) vơ nghiệm

+) Nếu m ≠ phương trình (1) có nghiệm m x m   

- Giải biện luận PT (2)

+) Nếu m = -2 PT (2) vơ nghiệm

+) Nếu m ≠ -2 PT (2) có nghiệm

4 m x m    

- Nhận xét :

+) Nếu m = PT (2) có nghiệm

3

x

+) Nếu m = -2 PT (1) có nghiệm

x

- Kết luận :

+) Nếu m ≠ m ≠ -2 PT có hai nghiệm phân biệt m x m    ; m x m    

+) Nếu m = PT có nghiệm

3

x

+) Nếu m = -2 PT có nghiệm

x

2.Cho phương trình x2 2(m1)x3(m1)(m 3) 0 (I) Gọi x x1; 2 hai nghiệm của

phương trình Hãy tìm giá trị lớn nhất, nhỏ biểu thức A x 12x22 x x1 2. * PT (I) có hai nghiệm x1;x2    ' (m1)(10 ) 0 m    1 m5

(4)

* Áp dụng định lý Viét với PT (I) ta có

1

1

2( 1)

3( 1)( 3)

x x m

x x m m

   

   

* Khi A x 12 x22x x1 (x1x2)2 x x1 m214m13

Xét hàm số f(m) = m214m13, với m   1;5 ta có bảng biến thiên sau

m   -7 -1  f(m) EMBED Equation.DSMT4  

f(-1) f(5) f(-7)

Dựa vào BBT ta có Amin= 28  m1; Amax= 108  m5

0.25đ

0.25đ

Bài (2đ) 1 1đ

2 1đ

Giải phương trình sau

1 √x+1x −2=√2x −1 TXĐ : D =2;

Trên TXĐ, PT x 1 x 2 2x1 x 1 x 2 2x1

2

1 3 ( 2).(2 1) ( 2).(2 1) 2

( 2).(2 1) (2 )

1

2

x x x x x x x

x

x x x

x x x                              

Đối chiếu với TXĐ, PT có nghiệm x = 2 x 1 4 x x1 4   x 5 Đặt t = x 1 4 x , 5 t 10

2 5

( 1).(4 )

t

x x

   

PT trở thành

2

2 (loai)

5

5 15

3

t t

t t t

t             

Với t = ta có x 1 4 x=3  (x1).(4 x) 2

2 3 0 (loai)

3 x x x x         

PT có nghiệm x =

(5)

Bài ( 4đ)

1 2đ

2 1đ

3 1đ

1,0đ

0,5đ 0,25đ 0,25đ

(6)

0,25đ

0,25đ

0,5đ Bài (1đ) Xác định tất giá trị tham số m để phương trình sau có nghiệm thực

2

2

4

4

m x

x

    

TXĐ : D = (-2;2)

Đặt t = 4 x2; voi x (-2;2) thi t (0;2]  Khi phương trình (1) trở thành t2- 4t = m , (2)

Phương trình (1) có nghiệm thực  phương trình (2) có nghiệm t (0;2]

Xét hàm số f(t) = t2- 4t , t (0;2] ta có bảng biến thiên sau t f (t)

-4

Dựa vào BBT ta có phương trình (1) có nghiệm thực 4m0

0,25đ

0,5đ

0,25đ

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:22

w