Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
683,92 KB
Nội dung
Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO Tr-ờng đại học kinh tế quốc dân Vũ THị THU HƯƠNG CHUYểN DịCH CƠ CấU LAO ĐộNG TạI VIệT NAM: CáC YếU Tố TáC ĐộNG Và VAI TRò ĐốI VớI TĂNG TRƯởNG KINH Tế Chuyên ngành: TOáN KINH Tế MÃ số: 62310101 Hà Nội 2017 CÔNG TRìNH ĐƯợC HOàN THàNH Tr-ờng đại học Kinh tế Quốc dân Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: PGS.TS NGUYỄN THỊ MINH Ph¶n biƯn 1: GS.TS Nguyễn Đình Cử Viện Dân số gia đình trẻ em Ph¶n biƯn 2: PGS.TS Vũ Sỹ Cƣờng Học viện Tài Ph¶n biƯn 3: PGS.TS Lê Xn Bá Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vµo håi: 14h00 ngày 25 tháng năm 2017 Có tìm hiểu luận án tại: - Th vin Quc gia - Th viện Đại học Kinh tế Quốc dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng kinh tế học, nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách cấp khác Hiện nay, Việt Nam hội nhập ngày sâu, rộng với kinh tế giới, trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo theo thay đổi cơng nghệ, cầu hàng hóa Việt Nam Từ dẫn đến thay đổi lợi cạnh tranh, cấu hàng tiêu dùng, dẫn tới chuyển dịch cấu ngành cấu lao động Hơn nữa, bối cảnh tồn cầu hóa, vấn đề chuyển dịch cấu lao động hình thành nhiều xu hướng có ảnh hưởng đa chiều đến tăng trưởng kinh tế Những thành công cách mạng khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin làm thay đổi qui trình sản xuất phân phối sản phẩm phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh vậy, việc chuyển dịch lao động nội ngành phân ngành xu hướng chuyển dịch cấu ngành quan trọng cần nghiên cứu sâu Tuy nhiên, chuyển dịch cấu lao động khơng phải q trình diễn cách tự động mà chịu tác động nhiều yếu tố Đặc biệt, quốc gia phát triển Việt Nam, với kinh tế chuyển đổi thị trường lao động chưa phát triển trình chuyển dịch cấu lao động khơng thể tự diễn cách tối ưu Do đó, nghiên cứu:“Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam: Các yếu tố tác động vai trò tăng trưởng kinh tế” quan trọng cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung luận án là: Phân tích yếu tố tác động đến CDCCLĐ vai trò CDCCLĐ tăng trưởng kinh tế nhằm đưa khuyến nghị sách giúp cho q trình CDCCLĐ hiệu hơn, đóng góp tốt cho tăng trưởng kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế; Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Phạm vi nghiên cứu: Chuyển dịch cấu lao động theo ngành, bao gồm CDCCLĐ ngành CDCCLĐ nội ngành Việt Nam Không gian nghiên cứu: Các tỉnh/ thành phố nước Việt Nam Thời gian nghiên cứu: 1995-2014 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê mô tả; Phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng (SSA); Phương pháp hạch toán tăng trưởng; - Phương pháp kinh tế lượng: Bao gồm mơ hình số liệu mảng, mơ hình số liệu mảng khơng gian, mơ hình số liệu mảng đa bậc, - Phần mềm hỗ trợ xử lý số liệu: STATA Nguồn liệu: liệu thứ cấp, Tổng cục Thống kê công bố Những phát luận án Đóng góp mặt lý luận, học thuật (1) Khác với nghiên cứu trước CDCCLĐ, luận án tập trung nghiên cứu đồng thời hai vấn đề: (i) tác động CDCCLĐ lên tăng trưởng kinh tế; (ii) yếu tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ Điều giúp cho việc đánh giá, đề xuất khuyến nghị CDCCLĐ đồng (2) Luận án sử dụng nhiều mơ hình nghiên cứu định lượng truyền thống đại như: mơ hình hạch tốn tăng trưởng, mơ hình số liệu mảng đa bậc mơ hình số liệu mảng không gian Các phương pháp nghiên cứu đa dạng giúp cho việc xem xét vấn đề nghiên cứu nhiều khía cạnh khác (theo ngành, theo địa phương theo thời gian), đồng thời đảm bảo tính tin cậy, kết phân tích thống mặt xu hướng (3) Luận án số nghiên cứu Việt Nam tiếp cận số Lilien để đo lường CDCCLĐ nội ngành CDCCLĐ ngành, dựa số liệu điều tra cấp doanh nghiệp (4) Luận án đưa thêm số yếu tố mang tính đặc trưng Việt Nam như: số PCI đo lực cạnh tranh cấp tỉnh Việt Nam thành phần đào tạo lao động vào mơ hình kinh tế lượng nhằm đánh giá tác động CDCCLĐ đến tăng trưởng yếu tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ nội ngành CDCCLĐ ngành Việt Nam Những kết luận, đề xuất rút từ kết nghiên cứu (1) Kết nghiên cứu cho thấy, CDCCLĐ nội ngành CDCCLĐ ngành Việt Nam diễn mạnh mẽ theo mức độ khác nhau, tùy theo ngành, theo địa phương hay theo thời gian Trong đó, CDCCLĐ diễn mạnh ngành: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; CNCBCT Địa phương có CDCCLĐ nội ngành diễn mạnh Bà rịa Vũng tàu thành phố Hà Nội Địa phương có chuyển dịch lao động nội ngành thấp Sơn La (2) Luận án rõ: CDCCLĐ có đóng góp tích cực vào tăng trưởng suất lao động tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo mức độ khác tùy theo ngành, theo tỉnh hay giai đoạn nghiên cứu Dấu hiệu ảnh hưởng tích cực ngành: Nghệ thuật, vui chơi giải trí Dấu hiệu ảnh hưởng tích cực ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Chuyển dịch cấu lao động tác động tích cực đến sản lượng số tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ; đồng sơng Cửu Long có ảnh hưởng tích cực số tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc Do đó, cần có sách hỗ trợ hợp lý cho ngành địa phương có mức độ đóng góp chưa cao, nhằm thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng tích cực (3) Kết nghiên cứu từ mơ hình số liệu mảng đa bậc số liệu mảng không gian yếu tố có ảnh hưởng đến CDCCLĐ Việt Nam Ngoài yếu tố mang tính kiểm sốt như: thu nhập người lao động, quy mô lao động, cường độ vốn, tỷ trọng xuất nhập khẩu, luận án phát số kết luận như: (i) mức khác biệt thu nhập có ảnh hưởng đến CDCCLĐ theo hình chữ U ngược; (ii) đào tạo lao động địa phương có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp, ảnh hưởng lan toả theo không gian đến CDCCLĐ; (iii) mức độ ảnh hưởng yếu tố đến CDCCLĐ khác nhau, tùy theo ngành, theo địa phương hay theo thời gian Từ đó, khuyến nghị sách nhằm thúc đẩy CDCCLĐ theo hướng đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế cần cụ thể nhóm sách; ngành địa phương, cần ý đến tác động lan tỏa theo địa phương theo khu vực Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần phụ lục số trang theo quy định chung luận án tiến sĩ, nội dung luận án chia thành chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận tổng quan nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2014 Chương 4: Các mơ hình nghiên cứu định lượng chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng Việt Nam Chương 5: Kết luận khuyến nghị Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Cơ cấu lao động Cơ cấu lao động phạm trù kinh tế tổng hợp thể tỷ lệ phận lao động tổng số lao động phận hợp thành 1.1.2 Chuyển dịch cấu lao động Chuyển dịch cấu lao động thay đổi cấu lao động theo khơng gian khoảng thời gian 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu vai trò chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế Một số lý thuyết chuyển dịch cấu lao động Các nghiên cứu lý thuyết chuyển dịch cấu lao động đề cập từ Adam Smith (1776) Karl Marx (1867) Lý thuyết nhị nguyên biết đến với tên gọi mơ hình chuyển dịch cấu kinh tế hai khu vực Lewis (1954) mơ hình cải tiến Rainis – Fei (1961); Baumol (1967) Theo Kuznets, trình CDCCLĐ diễn sau: (i)Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm dần theo q trình phát triển; (ii) tỷ trọng lao động cơng nghiệp khơng đổi q trình phát triển; (iii) tỷ trọng lao động ngành dịch vụ tăng lên trình phát triển Các nghiên cứu Fourastie (1969); Maddison (1980); Ngai, Pissarides (2007) rút kết luận tương tự, là: tỷ trọng lao động ngành cơng nghiệp phát triển theo “hình bướu lạc đà” Một số kết nghiên cứu thực nghiệm: Các nghiên cứu thực nghiệm chủ yếu tiếp cận theo phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng phương pháp kinh tế lượng 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Các nghiên cứu chủ đề thường tiếp cận theo hướng như: Phân tích luận giải yếu tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ theo yếu tố kéo đẩy lao động phân tích theo khía cạnh cung cầu Các tác giả điển hình nghiên cứu chủ đề như: Kuznets (1966, 1973); Lewis (1954); Chenery Syrquin (1975, 1989); Timmer De Vries (2009), Rostow (1960); Matsuyama (1991); Ngai Pissarides (2007); Tomasz Swiecki (2013), Denis Stijepic (2010); Berthold Herrendorf cộng (2013); Tóm tắt chương 1: Luận án giới thiệu sở lý thuyết tổng quan nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo hai khía cạnh: (i) Vai trị chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế; (ii) Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Đối với vấn đề thứ nhất, nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm rằng, chuyển dịch cấu lao động có đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên mức độ đóng góp khác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế quốc gia, khu vực giai đoạn khác Về vấn đề thứ hai, tùy theo cách tiếp cận đơn vị phân tích mà nghiên cứu nhóm nhân tố khác bao gồm: (i) Nhóm nhân tố bên ngành như: cường độ vốn, tỉ trọng vốn, công nghệ sản xuất, yếu tố đầu vào ; (ii) Nhóm nhân tố liên quan đến người lao động như: thu nhập người lao động, mức khác biệt thu nhập ngành, trình độ chun mơn, kĩ người lao động, cầu người lao động với tư cách người tiêu dùng mặt hàng ; (iii) Nhóm nhân tố bên ngồi như: thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế, môi trường thể chế, sách Nhà nước như: sách phát triển ngành, sách cơng nghiệp hóa, sách thị hóa Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đo lƣờng chuyển dịch cấu lao động Chỉ số Lilien David M Lilien (1982) xây dựng để đo lường độ tái phân bổ lao động ngành (hoặc) vùng Chỉ số Lilien mở rộng để đo mức độ CDCCLĐ ngành khu vực/quốc gia/vùng/địa phương r, thời gian t sau: √∑ ( ) (2.2) Trong đó: r số vùng, i số ngành, t số thời gian; tỷ trọng lao động ngành i tổng lao động vùng; số lao động ngành i, thuộc vùng r; là tổng tổng số lao động vùng r Luận án sử dụng số Lilien mở rộng để đo mức độ CDCCLĐ bên ngành, tỉnh k, năm t sau: √∑ ( ) Trong đó: k số tỉnh, i ngành con, j ngành lớn; (2.3) tỷ trọng lao động ngành i tổng lao động ngành lớn j thuộc tỉnh k; tỉnh k; tổng số lao động ngành i, thuộc ngành lớn j, tổng số lao động ngành lớn j, tỉnh k 2.2 Phƣơng pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng Phương pháp SSA Fabrican (1942) khởi xướng Ưu điểm phương pháp tách tăng trưởng suất tổng thể kinh tế thành ba thành phần gồm: Thành phần thứ tốc độ tăng suất nội ngành, thành phần thứ hai tác động chuyển dịch cấu lao động ngành gọi tác động dịch chuyển “tĩnh”, thành phần thứ ba tác động “động” Gọi tốc độ tăng suất thời kỳ t so với thời kỳ t – k, ta có cơng thức xác định ∑ ( ∑ sau: ) ∑ ( ) ∑ ∑ ( )( ) ∑ Trong đó: suất lao động ngành i thời kỳ t, tỷ trọng lao động ngành i 2.3 Phƣơng pháp hạch tốn tăng trƣởng Tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) Thay đổi tỉ lệ lao động có việc làm Tăng trưởng NSLĐ Tăng trưởng suất nội ngành Thay đổi tỉ lệ dân số độ tuổi lao động CDCCLĐ (ảnh hưởng tái phân bổ lao động ) Sơ đồ 1: Mơ hình phân tách tăng trƣởng kinh tế Nguồn: Theo phương pháp phân tách tăng trưởng WB (2012) 2.4 Một số mô hình kinh tế lƣợng 2.4.1 Mơ hình số liệu mảng 2.4.2 Mơ hình số liệu mảng đa bậc Mơ hình số liệu mảng đa bậc tổng quát hóa từ mơ hình hồi quy tuyến tính, có chứa tác động cố định tác động ngẫu 11 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2014 3.1 Bối cảnh quốc tế Xu hướng phát triển khoa học công nghệ Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.2 Thực trạng tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam 3.3 Một số sách có liên quan đến chuyển dịch cấu lao động 3.3.1 Nhóm sách định hướng chuyển dịch cấu lao động Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chính sách phát triển ngành Chính sách cơng nghiệp hóa -hiện đại hóa - thị hóa 3.3.2 Nhóm sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho chuyển dịch cấu lao động Chính sách đầu tư Chính sách khoa học cơng nghệ Chính sách việc làm 3.4 Thực trạng chuyển dịch cấu lao động Việt Nam 3.4.1 Cơ cấu lao động suất lao động theo ngành Việt Nam 3.4.2 Chuyển dịch cấu lao động nội ngành yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến sản lượng 3.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến CDCCLĐ nội ngành 3.4.4 Chuyển dịch cấu lao động ngành Tóm tắt chương 3: Qua phân tích tình hình kinh tế - xã hội sách có ảnh hưởng đến CDCCLĐ, đồng thời đánh giá thực trạng CDCCLĐ số 12 yếu tố liên quan đến CDCCLĐ, dựa số cấp ngành số liệu điều tra doanh nghiệp, luận án đưa số kết luận sau: Các nhóm ngành kinh tế giữ ổn định tốc độ tăng NSLĐ qua thời kỳ nghiên cứu gồm: (1) Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; (3) CNCBCT; (7) Vận tải kho bãi, thơng tin liên lạc Nhóm ngành Tài chính, tín dụng, bất động sản, kinh doanh tài sản dịch vụ tư vấn có NSLĐ cao kinh tế giai đoạn 1995-2014 nhiên tốc độ tăng NSLĐ ngành lại giảm Dấu hiệu phù hợp với tình hình kinh tế nước năm vừa qua Chuyển dịch cấu lao động diễn mạnh mẽ ngành nội ngành; mức độ CDCCLĐ khác ngành địa phương Trong đó, chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn mạnh mẽ ngành: Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; CNCBCT Xét theo địa phương chuyển dịch cấu lao động nội ngành mạnh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Bắc Cạn Địa phương có chuyển dịch lao động nội ngành thấp tỉnh Sơn La Các yếu tố vốn, lao động, CDCCLĐ nội ngành có quan hệ thuận chiều với sản lượng Các yếu tố mức khác biệt thu nhập, cường độ vốn, quy mô lao động, đào tạo lao động có tương quan với CDCCLĐ nội ngành Các tỉnh Bắc Cạn, Bà Rịa Vũng Tàu TP Hà Nội địa phương có CDCCLĐ ngành lớn Bình Dương tỉnh có CDCCLĐ ngành thấp 13 Chƣơng CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƢỞNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Các mô hình đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 4.1.1 Mơ hình hồi qui theo số liệu mảng đa bậc Mơ hình hồi quy đa bậc nghiên cứu cụ thể sau: (4.1) Trong j số ngành cấp 1, k số tỉnh, t thời gian; year biến giả đặc trưng cho thời gian; sai số ngẫu nhiên không quan sát Bảng 4.3 Kết ƣớc lƣợng phần tác động cố định MH(4.1) Hệ số 0,568541 0,5042399 0,0109765 Sai số chuẩn 0,0170595 0,0132365 0,0032714 Tỷ số z 33,33 38,09 3,36 P>z 0,000 0,000 0,001 lnL lnK LI Year 2005 0,0088805 0,0427779 0,21 0,836 2006 -0,4232879 0,0846727 -5,00 0,000 2007 -0,4676302 0,0425087 -11,00 0,000 2008 -0,4640016 0,0422202 -10,99 0,000 2009 -0,1762583 0,0421679 -4,18 0,000 2010 -0,1334278 0,0424579 -3,14 0,002 2011 0,4468243 0,0416755 10,72 0,000 2012 -0,045712 0,0434677 -1,05 0,293 2013 -0,0361034 0,044079 -0,82 0,413 2014 0,0449641 0,0444679 1,01 0,312 Hằng số 1,999353 0,0923206 21,66 0,000 Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu ĐTDN 2004-2014 14 4.1.2 Mơ hình phân tích chuyển dịch tỷ trọng Đánh giá mức độ tổng thể: chuyển dịch cấu lao động đóng góp trung bình hàng năm khoảng 40% vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể Việt Nam giai đoạn 1995-2013 Đánh giá theo mức độ ngành: CNCB ngành động kinh tế, ngành đóng góp trung bình hàng năm 30% vào tăng trưởng NSLĐ tổng thể, đóng góp chuyển dịch cấu lao động chiếm 12% Chuyển dịch cấu lao động ngành: CNCB; Xây dựng; Thương nghiệp, khách sạn nhà hàng; Tài chính, tín dụng, kinh doanh bất động sản có đóng góp tích cực vào tăng trưởng NSLĐ chung kinh tế 4.1.3 Mơ hình hạch tốn tăng trưởng Phân tích tổng thể: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 1995 -2013 chủ yếu dựa vào tăng suất nội ngành, gia tăng lực lượng lao động có đóng góp tích cực vào tăng trưởng Phân tích theo ngành: Cơng nghiệp (các ngành 2-5) ngành chủ đạo, đóng góp 50% vào tăng trưởng giai đoạn nghiên cứu Trong đó, CNCB chiếm vai trị quan trọng đóng góp trung bình cho tăng trưởng gần 25% Chuyển dịch cấu lao động có đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế hầu khắp ngành giai đoạn, đặc biệt thời kì 2000-2005, trước khủng hoảng kinh tế giới 2007, đóng góp chuyển dịch cấu lao động dương tất ngành tổng đóng góp vào tăng trưởng chuyển dịch cấu lao động lên đến gần 76%, thời kì khác giai đoạn nghiên cứu, mức đóng góp từ 22% đến 30% 4.2 Mơ hình đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam 15 4.2.1 Mơ hình hồi qui số liệu mảng đa bậc đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Xét mơ hình hồi quy tuyến tính đa bậc sau: (MH 4.2) Trong j, k t số ngành, số tỉnh, thời gian year: biến giả đặc trưng cho thời gian C: hiệu ứng mang tính ngành, D hiệu ứng mang tính địa phương Các yếu tố đặc trưng cho khác biệt khơng quan sát đặc tính riêng ngành tỉnh, có liên quan đến vấn đề dịch chuyển lao động sai số ngẫu nhiên khơng quan sát có trung bình phương sai không đổi Bảng 4.16 Kết ƣớc lƣợng tham số phần tác động cố định KBTN KBTN2 lnCAP lnSIZE lnEX DTLD year 2011 2012 2013 2014 _cons mơ hình (4.2) giai đoạn 2010 - 2014 Hệ số Sai số chuẩn Tỷ số z 3,772887 0,5877179 6,42 -0,9350021 0,2084834 -4,48 -0,0932014 0,1011332 -0,92 -0,1758041 0,0500221 -3,51 0,1010134 0,0262565 3,85 0,20346 0,117753 1,73 P>z 0,000 0,000 0,357 0,000 0,000 0,084 0,2435568 0,2677436 0,91 0,363 -0,5930688 0,2631104 -2,25 0,024 -0,0202398 0,1985614 -0,10 0,919 -0,1617694 0,2105942 -0,77 0,442 2,665948 0,8555899 3,12 0,002 Nguồn: Tính tốn tác giả, sử dụng phần mềm STATA 16 4.2.2 Mơ hình hồi qui số liệu mảng đa bậc đánh giá tác động yếu tố đến CDCCLĐ nội ngành ngành CNCBCT Xét mơ hình sau: (MH 4.3) Trong j số ngành cấp thuộc ngành CNCBCT, k số tỉnh t thời gian Bảng 4.20 Kết ƣớc lƣợng hệ số biến độc lập phần tác động cố định mơ hình (4.3) theo nhóm ngành Biến độc lập KBTN KBTN2 lnTN lnCAP TRADE lnSIZE Hằng số Số quan sát Số nhóm tỉnh Số nhóm ngành Ngành CNCBCT gồm 24 ngành cấp Ngành thâm dụng lao Ngành thâm dụng vốn động (các ngành 1-9) (các ngành 10-24) MH (4.3a) 3,753*** (0,454) -0,627*** (0,225) -0,702*** (0,149) 0,195*** (0,070) 0,058*** (0,015) -0,316*** (0,043) 5,321*** (0,598) 2200 MH (4.3b) 3,157*** (0,777) -1,307** (0,587) -0,451** (0,220) 0,256** (0,101) 0,046** (0,225) -0,364*** (0,667) 4,580*** (0,872) 889 MH (4.3c) 4,685*** (0,601) -0,822*** (0,274) -0,665*** (0,212) 0,047 (0,102) 0,070*** (0,020) -0,248*** (0,057) 5,548*** (0,807) 1311 63 63 63 560 221 339 Nguồn: Tính tốn tác giả từ số liệu ĐTDN 2007-2014 (Kí hiệu: giá trị ngoặc đơn sai số chuẩn; mức ý nghĩa ứng với *** p < 1%; ** p < 5%;; * p < 10%) 17 4.3 Mơ hình hồi qui số liệu mảng không gian đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động ngành (i) Mơ hình sai số khơng gian (SEM - Spatial Error Model) (4.4) Trong đó, sai số tự hồi quy theo không gian, tức là: ∑ j t theo thứ tự số theo tỉnh/ thành phố theo thời gian (năm) với (n =63, T =11); ujt sai số ngẫu nhiên, có trung bình phương sai khơng đổi (ii) Mơ hình tự tương quan khơng gian - SAC (Spatial Autocorrelation Model) ∑ (4.5) ∑ Trong đó, (n =63, T =11) (iii) Mơ hình tự hồi quy khơng gian (SAR- Spatial Autoregressive Model) (MH 4.6) ∑ (iv) Mơ hình Durbin khơng gian (SDM- Spatial Durblin Model) Mơ hình SDM có trễ không gian biến phụ thuộc biến độc lập (MH 4.7) ∑ ∑ 18 ∑ ∑ ∑ ∑ ∑ Tóm tắt: Chương luận án tập trung trình bày kết nghiên cứu thực nghiệm chuyển dịch cấu lao động Việt Nam, bao gồm hai nhóm mơ hình: (1) mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng kinh tế; (2) mơ hình phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Các mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng kinh tế tiếp cận theo ba phương pháp, bao gồm: Phương pháp kinh tế lượng; phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng phương pháp hạch tốn tăng trưởng theo công cụ phân tách Shapley Các mơ hình hồi quy nhóm (2) đề xuất theo nhiều phương pháp khác nhau, bao gồm phương pháp hồi quy theo số liệu mảng đa bậc, số liệu mảng khơng gian Trong đó, mơ hình số liệu mảng không gian sử dụng nghiên cứu gồm: (i) mơ hình sai số khơng gian (SEM) để xem xét tác động cú sốc ngẫu nhiên thay đổi tỉnh có ảnh hưởng đến tỉnh khác hay khơng; (ii) mơ hình tự hồi quy khơng gian (SAR), xem xét chuyển dịch cấu lao động ngành tỉnh có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động ngành tỉnh khác hay không; (iii) Mô hình tự hồi quy khơng gian có sai số khơng gian (SAC), xem xét hai loại tương tác không gian đề cập đến mơ hình SEM, SAC; (iv) Mơ hình Durbin khơng gian (SDM) xem xét ảnh hưởng trễ không gian biến độc lập biến phụ thuộc mơ hình 19 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Luận án nghiên cứu đồng thời hai vấn đề: (i) tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng kinh tế; (ii) yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Để nghiên cứu hai vấn đề này, luận án sử dụng phương pháp khác nhằm xem xét nhiều khía cạnh vấn đề nghiên cứu để đảm bảo tính vững kết luận thu Qua đó, luận án đề xuất khuyến nghị sách cách đồng nhằm thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động theo hướng tích cực Một số kết nghiên cứu luận án sau: (1) Đo lường chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Luận án sử dụng số Lilien mở rộng để đo lường chuyển dịch cấu lao động nội ngành chuyển dịch cấu lao động ngành Việt Nam Đây phương pháp đo lường chuyển dịch cấu lao động cịn biết tới nghiên cứu Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy: (i) Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam giai đoạn 1995-2014 diễn mạnh mẽ Điều hoàn toàn phù hợp với thực tế, Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập kinh tế quốc tế nên trình tái phân bổ nguồn lực, có nguồn lực lao động diễn trình tất yếu (ii) Mức độ chuyển dịch cấu lao động diễn khác nhóm ngành địa phương Giai đoạn trước khủng hoảng kinh tế giới, 2000-2007 chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn mạnh mẽ ngành CNCBCT Giai đoạn sau khủng hoảng, 20082014 chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn lớn 20 ngành Thông tin truyền thông; Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ Ngành Y tế hoạt động trợ giúp xã hội có chuyển dịch lao động nội ngành thấp giai đoạn nghiên cứu bị ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Chuyển dịch cấu lao động nội ngành diễn mạnh Bà rịa Vũng tàu yếu Sơn La (iii) Chuyển dịch cấu lao động ngành tỉnh khác Trong đó, chuyển dịch lao động diễn mạnh mẽ Hà Nội, Bà Rịa Vũng Tàu Mức chuyển dịch lao động ngành thấp tỉnh Bình Dương (2) Đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng kinh tế Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng truyền thống đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng kinh tế, bao gồm: phương pháp phân tích chuyển dịch tỷ trọng; phương pháp hạch tốn tăng trưởng theo công cụ phân tách Shapley; mô hình số liệu mảng đa bậc Trong đó, mơ hình số liệu mảng đa bậc phương pháp tiếp cận để nghiên cứu chuyển dịch cấu Phương pháp cịn sử dụng giới Việt Nam Lợi phương pháp xem xét phần tác động cố định tác động ngẫu nhiên theo nhóm ngành địa phương, kết ước lượng xác hơn, đảm bảo tính tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy: (i) Chuyển dịch cấu lao động có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, mức độ đóng góp khác tùy theo địa phương, theo ngành thời gian (ii) Chuyển dịch cấu lao động ngành CNCBCT đóng góp tích cực cho tăng trưởng kinh tế Đây ngành động 21 kinh tế vừa tăng NSLĐ nội ngành, vừa tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng quy mô tỷ trọng lao động (iii) Chuyển dịch cấu lao động nội ngành có ảnh hưởng tích cực đến sản lượng số ngành như: Nghệ thuật, vui chơi giải trí, Xây dựng, Vận tải kho bãi, Thơng tin truyền thông Mức ảnh hưởng yếu ngành như: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản, Bán buôn bán lẻ, sửa chữa nhỏ, Lưu trú ăn uống Chuyển dịch cấu lao động nội ngành tác động tích cực đến sản lượng tỉnh thuộc miền Đông Nam đồng sông Cửu Long có ảnh hưởng tích cực tỉnh vùng Trung du miền núi phía Bắc (3) Đánh giá tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Luận án xây dựng mơ hình hồi quy số liệu mảng đa bậc để đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy: (i) Ngồi biến kiểm sốt có tác động đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành như: thu nhập trung bình; cường độ vốn; quy mơ lao động; tỷ trọng giá trị xuất theo doanh thu, luận án phát yếu tố mới, mang đặc trưng riêng địa phương có ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành đào tạo lao động (ii) Mức độ tác động biến đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành khác tùy theo ngành theo địa phương Trong đó: - Mức khác biệt thu nhập ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành theo hình chữ U ngược Mức ảnh hưởng mạnh ngành: CNCBCT; Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ; Thông tin truyền thông mức ảnh hưởng yếu ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; Nghệ thuật, vui chơi giải trí Khác biệt thu nhập tác 22 động tích cực đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành tỉnh: Bà Rịa-Vũng Tàu; Hưng Yên; Thái Nguyên Dấu hiệu ảnh hưởng tích cực tỉnh: Ninh Thuận; Cà Mau; Điện Biên - Đào tạo lao động ảnh hưởng tích cực đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành Mức ảnh hưởng lớn ngành: Thông tin truyền thông; CNCBCT, Xây dựng mức ảnh hưởng nhỏ ngành: Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Nghệ thuật, vui chơi giải trí Mức ảnh hưởng mạnh tại: Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bà rịa Vũng Tàu ảnh hưởng yếu tỉnh: Bình Dương, Đồng Nai, Quảng Trị (4) Đánh giá tác động nhân tố đến chuyển dịch cấu lao động ngành Luận án xây dựng mơ hình số liệu mảng khơng gian để đánh giá tác động yếu tố đến chuyển dịch cấu lao động ngành tỉnh/ thành phố Mơ hình số liệu mảng không gian phương pháp tiếp cận nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động Việt Nam Phương pháp có ưu điểm so với phương pháp tiếp cận khác giải vấn đề thường tồn số liệu mảng khơng gian như: sai số ngẫu nhiên có tương quan theo không gian biến số mô hình có tương quan theo khơng gian Ngồi yếu tố tìm thấy mơ hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động nội ngành mơ hình số liệu mảng không gian cho biết thêm số thông tin sau: (i) Các cú sốc ngẫu nhiên tác động đến CDCCLĐ ngành diễn địa phương có ảnh hưởng lan tỏa đến địa phương lân cận 23 (ii) Mức độ chuyển dịch cấu lao động ngành địa phương có ảnh hưởng lan tỏa khơng gian đến CDCCLĐ ngành địa phương lân cận (iii) Đào tạo lao động địa phương có ảnh hưởng lan tỏa tích cực theo khơng gian đến chuyển dịch cấu lao động ngành Mức độ thâm dụng vốn tốc độ tăng lao động địa phương có ảnh hưởng lan tỏa tiêu cực theo không gian đến chuyển dịch cấu lao động ngành 5.2 Đề xuất khuyến nghị sách 5.2.1 Định hướng chuyển dịch cấu lao động 5.2.2 Một số khuyến nghị sách Chính sách phát triển ngành, địa phương (1) Chuyển dịch cấu lao động có đóng góp tích cực lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mức đóng góp khác ngành địa phương Do sách liên quan cần thiết kế phù hợp với đặc điểm ngành địa phương (2) Cần xây dựng sách phù hợp nhằm tạo điều kiện cho CDCCLĐ hướng, đóng góp tích cực cho tăng trưởng phát triển kinh tế (3) Cần đẩy nhanh chuyển dịch cấu ngành khu vực nông thôn gắn với chuyển dịch cấu nông nghiệp cách trọng phát triển số ngành công nghiệp chế biến nông sản, thủy hải sản (4) Các địa phương cần nghiên cứu đầy đủ lợi cạnh tranh rào cản sách địa phương nhằm tạo điều kiện cho trình dịch chuyển lao động tối ưu Chính phủ nghiên cứu để trao thêm quyền tự chủ cho quyền địa phương để quyền cấp tỉnh chủ động, sáng tạo trình quản lý, điều hành 24 Chính sách nâng cao hiệu nguồn vốn chất lượng tăng trưởng - Các doanh nghiệp cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để nâng cao lực cạnh tranh - Nhà nước cần có chủ trương, sách hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường giới - Cần có nhóm sách hỗ trợ riêng tỉnh có hiệu CDCCLĐ chưa cao, đặc biệt ý sách đào tạo lao động, tạo việc làm, hỗ trợ đầu tư để thu hút nguồn vốn Chính sách lao động thị trường lao động Nhà nước cần có sách dân số, lao động, việc làm, sách nhằm hỗ trợ tích cực cho lực lượng lao động di chuyển Các ngành doanh nghiệp cần quan tâm đến mức thu nhập người lao động, muốn thu hút lao động có kỹ trình độ cần có sách đãi ngộ lương, thưởng, phúc lợi, hợp lý người lao động Cần nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo lao động Các nhà tư vấn sách cấp quản lý cần xem xét tác động theo không gian, thời gian, tác động ngắn hạn dài hạn trước thực thi sách cụ thể 5.3 Một số hạn chế 5.4 Đề xuất số hƣớng nghiên cứu mở rộng - Nghiên cứu tác động số yếu tố đến CDCCLĐ như: giá tương đối; tiến công nghệ; tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp; yếu tố thể chế; hiệp định thương mại - Đánh giá đóng góp chuyển dịch cấu lao động lên tăng trưởng suất nhân tố tổng hợp - Sử dụng mơ hình kinh tế lượng đại như: mơ hình hồi quy đa bậc; mơ hình số liệu mảng không gian để nghiên cứu vấn đề về: chuyển dịch cấu; tăng trưởng suất; phát triển kinh tế vùng DANH MơC C¸C CÔNG TRìNH NGHIÊN CứU CủA TáC GIả LIÊN QUAN ĐếN Đề TàI LUậN áN V Th Thu Hng (2015), "Đóng góp ngành chuyển dịch cấu lao động, tạo việc làm ngành đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Kỷ yếu Hội nghị Ứng dụng Tốn học Tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 24-25/12/2015 Vũ Thị Thu Hương (2016), "Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế: Kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập: Cơ hội thách thức, Huế 26-29/4/2016 Vũ Thị Thu Hương (2016), “Mơ hình phân tích đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Thương mại, mã số CS-2015-06, 5/2016 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Minh (2016), "Tác động chuyển dịch cấu lao động đến tăng trưởng suất Việt Nam", Tạp chí khoa học & cơng nghệ Việt Nam, tập 4, số 5, trang 14-20 Vũ Thị Thu Hương (2016), "Đóng góp ngành chuyển dịch cấu lao động vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 17, 07/2016, trang 15-18 Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Viết Hoàng (2016), "Chuyển dịch cấu lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam", Tạp chí Kinh tế phát triển, Số đặc biệt, 9/2016, trang 20-28 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương (2016), "Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch lao động nội ngành Việt Nam: Bằng chứng từ số liệu Điều tra Doanh nghiệp", Tạp chí Khoa học Thương mại, số 98, 10/2016, trang 65-71 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương (2016), "Tác động chuyển dịch lao động nội ngành lên kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam", Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 26, 10/2016, trang 22-25 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Thảo, Đỗ Phương Lan (2016), "Sử dụng hồi quy số liệu mảng đa bậc nghiên cứu vai trò xuất đào tạo lao động chuyển dịch cấu lao động nội ngành Việt Nam", Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 232, 10/2016, trang 19-27 ... triển Việt Nam, với kinh tế chuyển đổi thị trường lao động chưa phát triển trình chuyển dịch cấu lao động tự diễn cách tối ưu Do đó, nghiên cứu:? ?Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam: Các yếu tố tác động. .. quan nghiên cứu chuyển dịch cấu lao động theo hai khía cạnh: (i) Vai trò chuyển dịch cấu lao động tăng trưởng kinh tế; (ii) Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu lao động Đối với vấn đề thứ... Chƣơng CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG VÀ TĂNG TRƢỞNG TẠI VIỆT NAM 4.1 Các mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch cấu lao động lên tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 4.1.1