DE VAN TUYEN VAO 10 co Hdan

4 19 0
DE VAN TUYEN VAO 10 co Hdan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

''Bằng ngòi bút hiện thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố) đã vạch trần bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến; đồng thời nê[r]

(1)ĐỀ THI VÀO THPT MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2005-2006 Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1: Nhà thơ Tố Hữu miêu tả nhà Bác nơi làng Sen ban đầu đã viết : "Ba gian nhà trống không hương khói Một giường tre chiếu chẳng lành Một thời gian sau nhà thơ sửa lại : Ba gian nhà trống nồm đưa võng Một giường tre chiếu mỏng manh." Hãy cho biết thay đổi từ ngữ có ảnh hưởng nào đến ý nghĩa hai câu thơ ? Câu 2: Trình bày suy nghĩ em nhân vật lão Hạc truyện ngắn cùng tên Nam Cao Gợi ý giải Câu 1: Cách thay đổi từ ngữ làm câu thơ hay hơn, gợi dư âm không khí ấm áp và sinh động cảnh vật còn phảng phất bàn tay và ấm người đó, không lạnh lẽo hoang tàn hai câu thơ ban đầu Câu 2: a Mở bài : Giới thiệu chung Nam Cao và tác phẩm Lão Hạc, nêu nội dung chủ đề là tác phẩm viết người nông dân, cái đói và nhân cách cao đẹp người với cái nhìn nhân đạo sâu sắc b Thân bài : Phân tích các đặc điểm sau nhân vật : * Lão Hạc điển hình cho sống nghèo khổ người nông dân trước Cách mạng tháng Tám - Cuộc sống cày thuê, cuốc mướn, vợ lão vì làm nhiều, lao lực mà chết - Lão nghèo không có tiền cưới vợ cho khiến lão phẫn chí bỏ đồn điền cao su - Lão bị ốm đồng thời làng nghề ve sợi nên không kiếm việc làm, sống tạm bợ ăn củ chuối sung qua ngày, cuối cùng phải bán chó vàng là người bạn lão - Bán chó xong, với day dứt lương tâm cùng tính toán người lương thiện, lúc tuổi già lão đã tìm đến cái chết liều bả chó.Cái chết lão phản ánh cùng quẫn bế tắc người nông dân xã hội đương thời, việc làm, cái đói, miếng ăn đè nặng lên vai người nông dân * Tấm lòng lương thiện người cha thương và giàu lòng tự trọng - Lão yêu với nỗi niềm day dứt người cha chưa làm tròn bổn phận, chưa lo cưới vợ cho nên các câu chuyện với ông giáo hay cậu Vàng lão nhắc tới với nỗi nhớ nhung cùng tính toán cho nó trở - Lão bòn vườn, bán chó, gửi tiền và vườn nhờ hàng xóm trông nom cho không tiêu lấy hào Sự hi sinh lão âm thầm mà cao thượng - Lão tìm đến cái chết để khẳng định nhân cách cao thượng mình lão đã từ chối giúp đỡ người, lão sợ sống không giữ mình mà theo gót Binh Tư ? - Cảnh lão âu yếm chó vàng cùng cách chăm sóc, tâm lão với nó, cảnh lão khóc nít bán nó khiến người đọc cảm động và thương cảm ngậm ngùi cho số phận lão c Kết luận : Nam Cao đã gạn đục khơi trong, phát đời đen tối thứ ánh sáng lương tri, tình thương làm người ta thấy tin yêu đời ĐỀ THI VÀO THPT (2) MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC 2005-2006 Thời gian làm bài: 120 phút(không kể thời gian giao đề) Câu 1: Chép lại ba câu thơ cuối bài thơ Đồng chí Chính Hữu và phân tích ý nghĩa hình ảnh kết thúc bài thơ Câu 2: (Với nhan đề : Môi trường sống chúng ta, dựa vào hiểu biết em môi trường, viết bài văn ngắn trình bày quan điểm em và cách cải tạo môi trường sống ngày tốt đẹp Gợi ý giải Câu 1: Chép chính xác dòng thơ 0,5 điểm, sai lỗi chính tả từ ngữ trừ 0,25 điểm :"Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo" (Đồng chí - Chính Hữu) Phân tích ý nghĩa hình ảnh "đầu súng trăng treo" điểm Học sinh cần làm rõ giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ sau : - Cảnh thực núi rừng thời chiến khốc liệt lên qua các hình ảnh : rừng hoang, sương muối Người lính sát cánh cùng đồng đội : đứng cạnh bên nhau, mai phục chờ giặc - Trong phút giây giải lao bên người đồng chí mình, các anh đã nhận vẻ đẹp vầng trăng lung linh treo lơ lửng trên đầu súng : Đầu súng trăng treo Hình ảnh trăng treo trên đầu súng vừa có ý nghĩa tả thực, vừa có tính biểu trưng tình đồng đội và tâm hồn bay bổng lãng mạn người chiến sĩ Phút giây xuất thần làm tâm hồn người lính lạc quan thêm tin tưởng vào chiến đấu và mơ ước đến tương lai hoà bình Chất thép và chất tình hoà quện tâm tưởng đột phá thành hình tượng thơ đầy sáng tạo Chính Hữu Câu 2: Nêu vấn đề và triển khai thành bài văn nghị luận gồm các ý sau : a Nêu vấn đề nghị luận : Môi trường sống chúng ta thực tế bị ô nhiễm và người chưa có ý thức bảo vệ b Biểu và phân tích tác hại : - Ô nhiễm môi trường làm hại đến sống - Ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng c Đánh giá : - Những việc làm đó là thiếu ý thức bảo vệ môi trường, phá huỷ môi trường sống tốt đẹp - Phê phán và cần có cách xử phạt nghiêm khắc d Hướng giải : - Tuyên truyền để người tự rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường - Coi đó là vấn đề cấp bách toàn xã hội ĐỀ THI VÀO THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2007-2008 (3) (Thời gian: 120 phút không kể thời gian giao đề) Phần I (7 điểm): Trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"của Thanh Hải có câu Ta làm chim hót 1.Chép chính xác câu nối tiếp câu thơ trên 2.Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.Hoàn cảnh đó có ý nghĩa nào việc bày tỏ cảm xúc nhà thơ ? Ở phần đầu bài thơ, tác giả dùng đại từ "Tôi", đoạn thơ vừa chép lại sử dụng đại từ "Ta".Vì vậy? 4.Mở đầu đoạn văn phân tích câu thơ trên, học sinh viết: Từ xúc cảm trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, Thanh hải đã bày tỏ khát vọng mãnh liệt muốn dâng hiến cho đời Coi đây là câu mở đoạn, hãy hoàn chỉnh đoạn văn cách viết tiếp phần thân đoạn có độ dài khoảng 10 câu, đó có lời dẫn trực tiếp và kết đoạn là câu hỏi tu từ Phần II (3 điểm): Dưới đây là phần truyện ngắn "Làng'( Kim Lân): -Thế nhà đâu? -Nhà ta làng chợ Dầu -Thế có thích làng chợ Dầu không? Thằng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: -Có Ông lão ôm khít thằng bé vào lòng, lúc lâu ông lại hỏi: -À, thầy hỏi nhé.Thế ủng hộ ai? Thằng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: -Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh muôn năm! Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má.Ông nói thủ thỉ: -Ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ (Sách Văn học 9, tập hai-NXB Giáo dục ) 1.Qua đoạn đói thoại này, em thấy tâm trạng ông Hai có gì đặc biệt?Điều đó thể nỗi niềm sâu kín nhân vật này nào? 2.Vì xây dựng hình tượng nhân vật chính luôn hướng làng chợ Dầu Kim Lân lại đặt tên truyện ngắn mình là "Làng"chứ không phải là "Làng chợ Dầu' ? 3.Em hãy nêu tên hai tác phẩm văn xuôi Việt nam đã học, viết đề tài người nông dân và ghi rõ tên tác giả ĐỀ THI VÀO THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2007-2008 (Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề) A PHẦN BẮT BUỘC ĐỐI VỚI MỌI THÍ SINH Câu I 1) Chọn bốn phương án (A, B, C, D) để trả lời các câu hỏi sau: a) Trong số bài thơ sau, bài nào đã sáng tác hoàn cảnh đặc biệt và thể khát vọng làm đẹp cho đời? A Sang thu; B Mùa xuân nho nhỏ; C Viếng lăng Bác; D Nói với b) Câu văn: C " húng mày đâu rồi, đây thầy chia quà cho nào."thuộc loại câu nào? A Câu trần thuật; B Câu nghi vấn; C Câu cảm thán; D Câu cầu khiến 2) Phân tích giá trị gợi hình, gợi cảm hai từ l"om khom"và l"ác đác"trong hai câu thơ sau: Lom khom núi tiều vài chú, Lác đác bên sông chợ nhà (Thơ Bà Huyện Thanh Quan) 3) Bài thơ "Ông đồ"của Vũ Đình Liên có hai câu thơ sau: (4) Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng nghiên sầu Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đó Câu II Đoạn trích K " iều lầu Ngưng Bích"(Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) có hai câu thơ sau: Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh đó giờ? Nêu cảm nhận em trước vẻ đẹp tâm hồn Thúy Kiều hai câu thơ trên cách: Viết đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo phương pháp diễn dịch, đó có sử dụng câu hỏi tu từ (Chú ý: gạch chân câu hỏi tu từ mà em đã dùng) B PHẦN TỰ CHỌN (Thí sinh chọn hai câu IIIa IIIb để làm bài) Câu IIIa Em hãy phân tích đoạn thơ sau đây (Trích bài thơ "Viếng lăng Bác"của nhà thơ Viễn Phương): Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà nghe nhói tim! (Theo Ngữ văn tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 2005, trang 58) Câu IIIb ''Bằng ngòi bút thực sinh động, đoạn văn Tức nước vỡ bờ (Trích tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố) đã vạch trần mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến; đồng thời nêu cao vẻ đẹp tâm hồn chị Dậu, người phụ nữ nông dân, vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ" Qua đoạn trích T " ức nước vỡ bờ",em hãy làm sáng tỏ nhận định trên (5)

Ngày đăng: 12/04/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan