ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN NGỮ VĂN - Đề tham khảo - Bùi Thị Hiền - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

5 23 1
ĐỀ THI TUYỂN SINH 10 MÔN NGỮ VĂN - Đề tham khảo - Bùi Thị Hiền - E-Learning, Website trường THCS Suối Ngô, Tân Châu, Tây Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Qua những lời thơ trên và dựa vào văn bản Chuyện người con gái Nam Xương (theo SGK Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục), em cảm nhận được điều gì về thân phận của người phụ nữ Việt Nam dư[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN (Hệ chuyên)

Ngày thi: 05-07-2012

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (4,00 điểm)

NGƯỜI ĂN XIN

Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin

Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi tơi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông:

- Xin ơng đừng giận cháu! Cháu khơng có cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đơi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão

Khi hiểu ra: nữa, vừa nhận ơng (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 2: (6,00 điểm)

LẠI BÀI VIẾNG VŨ THỊ

Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương Miếu miếu vợ chàng Trương Bóng đèn dầu nhẫn đừng nghe trẻ, Cung nước chi cho luỵ đến nàng. Chứng đôi vầng nhật nguyệt, Giải oan chẳng lọ đàn tràng. Qua bàn bạc mà chơi vậy,

Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng.

(Lê Thánh Tông, Hồng Đức quốc âm thi tập, NXB Văn Hoá, Hà Nội, 1962)

Qua lời thơ dựa vào văn Chuyện người gái Nam Xương (theo SGK Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục), em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến?

(2)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 HỆ CHUYÊN LONG AN MÔN THI: NGỮ VĂN (Hệ chuyên)

Ngày thi: 05-07-2012

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM THI

(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm trang)

I. Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo

- Việc chi tiết hố điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25

và khơng làm trịn

II. Đáp án biểu điểm CÂU : (4,00 điểm)

Suy nghĩ em câu chuyện: “Người ăn xin”

Học sinh trình bày theo nhiều cách, nhiên cần đảm bảo yêu cầu sau:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Yêu cầu kĩ năng:

- Viết văn nghị xã hội có: + Luận điểm, luận xác thực

+ Vận dụng hợp lí thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh,… - Bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ, thuyết phục

- Văn sáng, lưu lốt, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi diễn đạt

2 Yêu cầu kiến thức:

Thí sinh trình bày theo nhiều cách lí lẽ dẫn chứng phải hợp lí; nêu ý theo dàn ý sau:

DÀN Ý:

A Mở bài: (0,50 điểm)

Nêu vấn đề cần nghị luận B Thân bài: (3,00 điểm)

- B.1 Hiểu ý nghĩa câu chuyện: (1,00 điểm)

+ B.1.1 Một quan tâm lúc, ánh mắt, nụ cười, siết tay biết chia sẻ người bạn hay đủ làm cho sống thêm phần ý nghĩa (0,50 điểm)

+ B.1.2 Câu chuyện học cho người cách sống, cách đối nhân xử thế: sống có ý nghĩa thật ta biết cảm thông, chia sẻ tôn trọng người khác (0,50 điểm)

(3)

+ B.2.1 Trong sống, người cần biết sống có ý nghĩa: sống người, sống có mục đích cao cả, sống có ích, sống biết cảm thơng, chia sẻ tôn trọng người khác,…(dẫn chứng) (1,00 điểm)

+ B.2.2 Sống ích kỉ, đố kị xem thường người khác sẽ làm người mỏi mòn kiệt sức,…(dẫn chứng) (1,00 điểm)

C Kết bài: (0,50 điểm)

- C.1 Câu chuyện có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc tất người, lời nhắc nhở người: “Bạn sẽ chẳng hiểu trọn vẹn ý nghĩa sống, bạn cho quan trọng nhất, trung tâm vũ trụ” (Thomas Merton) (0,25 điểm)

- C.2 Sống phải biết yêu thương nhau; đừng xúc phạm tổn thương người khác (0,25 điểm)

* Lưu ý: cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức Nếu thí sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí chấp nhận Đây gợi ý định hướng cho bước nghị luận

II. BIỂU ĐIỂM:

- Điểm 4,00 : Đảm bảo yêu cầu trên, thí sinh có sáng tạo, viết lưu lốt, văn viết có cảm xúc thực thân thí sinh

- Điểm 3,00 - 3,50 : Đảm bảo u cầu trên, thí sinh có sáng tạo, viết lưu loát, văn viết chưa thể cảm xúc thực thân thí sinh

- Điểm 2,00 - 2,50 : Đảm bảo yêu cầu cịn thiếu sót ý theo cảm nhận giám khảo Văn viết lưu loát, chưa thể cảm xúc thực thân thí sinh

- Điểm 1,00 - 1,50 : Bài viết sơ sài thiếu nhiều ý so với yêu cầu - Điểm 0,00 : Thí sinh khơng làm Hoặc lạc đề

CÂU 2: (6,00 điểm)

Trong Lại viếng Vũ Thị, Lê Thánh Tơng có viết: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khói hương…Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng” Qua lời thơ trên và dựa vào văn Chuyện người gái Nam Xương (theo SGK Ngữ văn lớp 9, tập 1, NXB Giáo dục), em cảm nhận điều thân phận người phụ nữ chế độ phong kiến?

Học sinh trình bày theo nhiều cách, nhiên cần đảm bảo được các yêu cầu sau:

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1 Yêu cầu kĩ năng:

- Viết văn nghị văn học có: + Luận điểm, luận xác thực

+ Vận dụng hợp lí thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh,… - Bố cục rõ ràng; lập luận chặt chẽ, thuyết phục

- Văn sáng, lưu lốt, giàu cảm xúc; khơng mắc lỗi diễn đạt

2 Yêu cầu kiến thức:

Đây dạng đề mở nên thí sinh trình bày theo nhiều cách cần trình bày ý theo dàn ý sau:

DÀN Ý:

A Mở bài: (0,50 điểm)

(4)

B Thân bài: (5,00 điểm)

- B.1 - Hiểu ý thơ Lê Thánh Tông Lại viếng Vũ Thị: Xót thương cho đời nỗi oan khuất nàng Vũ Nương (1,00 điểm)

- B.2 Hiểu văn Chuyện người gái Nam Xương:

+ B.2.1 Nội dung: Đây câu chuyện số phận oan nghiệt người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh chế độ phong kiến Chỉ lời nói ngây thơ trẻ mà bị nghi ngờ, bị đẩy đến bước đường phải tự kết liễu đời để chứng tỏ lịng (1,50 điểm)

+ B.2.2 Tư tưởng: Thái độ tác giả ước mơ ngàn đời nhân dân (1,00 điểm)

 B.2.2.1 Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn truyền thống người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương; đồng thời thể ước mơ ngàn đời nhân dân: người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí (0,50 điểm)

 B.2.2.2 Thể niềm cảm thương thân phận nhỏ nhoi, bi thảm người phụ nữ chế độ phụ quyền phong kiến (0,50 điểm)

+ B.2.3 Những thành công nghệ thuật: (1,50 điểm)

 B.2.3.1 Chọn tình thể nhân vật (0,50 điểm)

 B.2.3.2 Xây dựng nhân vật có số phận, có tính cách; tâm lí nhân vật khắc hoạ rõ nét (0,50 điểm)

 B.2.3.3 Các hình thức kết cấu: Tự + trữ tình + kịch (0,50 điểm) C Kết bài: (0,50 điểm)

- C.1 Bài thơ Lê Thánh Tông câu Chuyện người gái Nam Xương khẳng định, nhấn mạnh giá trị thực sâu sắc giá trị nhân đạo cao Văn học trung đại Việt Nam (0,25 điểm)

- C.2 Những đóng góp mặt nghệ thuật văn Chuyện người gái Nam Xương đổi vượt bật Văn học trung đại Việt Nam. (0,25 điểm)

- * Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kĩ kiến thức

- - Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần phải thể cảm thụ ý kiến riêng người viết Dẫn chứng phong phú, hợp lí

- - Giữa phần, đoạn văn cần có liên kết hợp lí, tự nhiên - Nếu thí sinh có suy nghĩ riêng mà hợp lí chấp nhận Đây

là gợi ý định hướng cho bước nghị luận

II. BIỂU ĐIỂM:

- Điểm 6,00 : Đảm bảo yêu cầu trên, thí sinh có sáng tạo, văn viết lưu lốt có cảm xúc thực thân thí sinh

- Điểm 5,00 - 5,50 : Đảm bảo u cầu cịn thiếu ý Thí sinh có sáng tạo, văn viết lưu lốt có cảm xúc thực thân thí sinh - Điểm 4,00 – 4,50 : Đảm bảo yêu cầu cịn thiếu ý Thí sinh

(5)

- Điểm 3,00 – 3,50 : Bài viết sơ sài, thiếu ý so với yêu cầu Thí sinh có sáng tạo, văn viết lưu lốt có cảm xúc thực thân thí sinh Dẫn chứng hợp lí, chưa phong phú

- Điểm 2,00 – 2,50 : Bài viết sơ sài, thiếu ý so với yêu cầu Văn viết lưu loát thí sinh chưa có sáng tạo, cảm xúc thực làm Dẫn chứng hợp lí, chưa phong phú

- Điểm 1,00 – 1,50 : Bài viết sơ sài, thiếu ý ý (hoặc ý ý 3) Diễn đạt vụn Thí sinh chưa có cảm xúc sáng tạo làm Dẫn chứng chưa phong phú, chưa hợp lí

- Điểm 0,00 : Không làm lạc đề

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan