- Cô Thọ: Vì rứa, hồi nãy em có góp ý với cô Thúy không phải phê bình cô Thúy dạy chữ đâu mà đề nghị cô Thúy phải kiên trì phân tích cho phụ huynh hiểu được tác dụng giáo dục của trường [r]
(1)LỖI TẠI AI ? Nhân vật:
- Ông Tư: - Bà Tư:
- Cháu Vân (bé Xíu): - Cơ giáo Thọ:
- Cơ giáo Thúy:
Cảnh nhà ông bà Tư, bà Tư cháu Vân ngồi xem tivi giường nhỏ góc nhà, nhà có bàn lớn, ghế Ơng Tư ngồi đăm chiêu, ngó phía trước, nhạc lên “Em học vần” Ông Tư đứng dậy, thổ bàn
- Ông Tư: Bắt đầu từ ngày mai cho bé Xíu nghỉ Tam Kỳ học
- Bà Tư: Cái chi mà ông giận rứa? mà cô giáo hồi chiều nói ?
- Ông Tư: lợi chi Cả ngày ni học đâu cho đem sách chi đâu, bữa ni đâu có dạy, mà khơng dạy lấy chi mà phóng chữ cho bé Xíu ?
- Bà Tư: Ủa bữa ngày mơ tui thấy có phóng chữ cho bé, bữa ni cô quên Thôi để mai tui đưa học hỏi cô cho cặn kẽ
- Ơng Tư: Thơi hỏi làm chi, mắc lịng
- Bà Tư: Cái ơng ni thiệt, Thúy xóm đâu mà mắc lịng với mắc ruột Mọi lần tới nhà chơi, coi người nhà Chắc có chuyện chi mà nói ơng nghe khơng hết đầu À, mà tính ơng, tui biết rồi, lật đà lật đật,như vụ thằng Bảy bữa trước rứa, ơng nghe nói đưa xe lên bệnh viện chở mờ ơng chạy qua nhà nói chết rồi, biểu họ lo hậu đem làm nhà bà Sáu Tính khóc lu bù…
- Ông Tư: Cái thằng Tám, em khơng rõ, ngờ nói xe tơng nặng lắm, chở lên viện người ta cho liền, không nghĩ chết, té lủng phần mềm chân thơi…
- Bà Tư: Đó… đó! Bữa ni tui biết chuyện học hành bé Xíu Để đó, mai tui hỏi Thúy cho kỷ
- Ơng Tư: Ờ, bà hỏi bà hỏi, tui rồi, vài bữa, hết tháng, cho bé Tam Kỳ học Nghe nói ngồi Tam Kỳ trường người ta dạy chữ nhiều ghê lắm, học mẫu giáo lớn mà đọc rẹt rẹt, học
- Bà Tư: Ơng tính rứa? ơng tưởng Tam Kỳ gần hở, năm ông chở bé học ngày, ông không ngày để chở, đón hở?
- Ơng Tư: Rứa cho học lớp tư thục gần nhà được, sướng, tiền, học chữ nhiều lại đón đưa mơ được, khơng phàn nàn
- Bà Tư: Thơi, tui khơng nói ơng nữa, để mai tui hỏi Thúy cho kỷ
Ông Tư tới bên bàn lấy tờ báo đọc, đọc không được, ông tới ngồi bên bé Xíu xem tivi, bà Tư lại bàn ngồi rót nước uống, vừa lấy cặp học bé Xíu xem
Ngồi sân có tiếng chó sủa
- Bà Tư: Xíu, chạy la chó cái, coi thử vơ nhà đó? Bé Xíu chạy ra, chạy vào
- Bé Xíu: Má, Thọ với Thúy tới nhà
(2)Cô Thúy cô Thọ bước vào
- Cô Thọ: Chào anh chị, nhà ăn cơm hả?
- Bà Tư: Dạ cơ! (quay lại với Xíu: rót nước mời cô, con) Chu, trời mưa mà hai cô tới chơi, vất vả he
- Cơ Thọ: Dạ khơng có chi! Lâu q, có dịp ghé thăm anh chị với bé Xíu (nói với Xíu: Xíu, bé Vân chớ, nhà có ngoan hơng?)
- Bé Xíu cười bẻn lẽn, bu lấy áo mẹ
- Bà Tư: Dạ, nhà ngoan lắm, chừng ni tuổi đầu mà biết giúp mẹ qt nhà, qt sân
- Cơ Thúy: giỏi he
- Bà Tư: cháu làm tạm tạm, lần quét xong mẹ phải quét lại, có điều, bé tự làm cho vui, mờ ưng
(Cả nhà cười)
- Bà Tư: Dạ mời hai cô uống nước, bữa ni hai tới chơi, hay có chuyện chi không? - Cô Thọ: Bữa ni rảnh, hai chị em rủ cắt tóc, ghé thăm nhà anh chị,
nói ln chuyện hồi chiều để anh Tư thông cảm Chiều ni cô Thúy thấy anh Tư nóng nên khơng dám nói…
- Ông Tư (từ đầu giường lại): Chung qui lại chuyện học bé Xíu chi Tui khơng khó chi hết, mà hỏi câu:
- Bà Tư: Cái ông ni! yên đã, để nghe nói cho rõ ràng - Cơ Thọ (cười): Dạ thơi được, anh Tư nói
- Ơng Tư: Tui lịng trước, mắc lịng sau nghe, quên, mắc lòng trước lòng sau
- Cơ Thọ: Dạ
- Ơng Tư: Tui thấy trường tốt, ăn uống Phượng nấu ăn khơng chê, trường lớp bán trú nơng thôn mà được: Sân chơi, tường rào cổng ngõ làm đẹp,tôi
vui đồng ý, riêng tui không đồng ý cái: dạy chữ quá, thứ hai dạy khơng đều, bữa có bữa khơng?
- Cơ Thọ: Vậy ý cô Thúy trao đổi với em Anh Tư thắc mắc hai vấn đề Hồi nảy em có góp ý với Thúy
- Ông Tư: Bà thấy chưa, tui đâu có sai, (nói với Thọ: Hồi chiều tới chừ tui nói mà bả khơng nghe, cằn nhằn tui miết)
- Bà Tư: Ai cằn nhằn ơng, có ơng cằn nhằn tui có Mà cơ, chuyện ?
- Cô Thọ (cười): Thưa với anh chị ri: Nhà trường mẫu giáo có nhiệm vụ dạy cho trẻ kiến thức để chuẩn bị vào bậc tiểu học, gồm lĩnh vực giáo dục: giáo dục thể chất, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục nhận thức, giáo dục thẩm mỹ giáo dục tình cảm xã hội, trường mẫu giáo có nhiều hoạt động (mà trước gọi môn học) khám phá khoa học, giáo dục âm nhạc, tạo hình, làm quen văn học, làm quen chữ viết…
- Ơng Tư: Đó… có học chữ viết, bà thấy chưa, mà Thúy khơng chịu phóng chữ cho tui?
(3)cho trẻ biết bậc tiểu học nào, dụng cụ học tập để trẻ khơng cịn e ngại bước vào môi trường học tập khác hẳn với bậc học mầm non
- Ông Tư: Nhưng giới thiệu giới thiệu, mà phải dạy chữ Nếu khơng lên lớp 1, trẻ làm mà biết chữ?
- Cô Thọ: Nhiệm vụ lớp lớn trường mẫu giáo giới thiệu cho trẻ làm quen nhận biết 29 chữ cái, lớp1 bậc tiểu học dạy chữ cho trẻ Hai lớp có tính chuyển tiếp hai bậc học, hai mơi trường học tập
- Ơng Tư: Nhưng tui thấy chừ nhiều trẻ vô lớp mà đọc nhanh viết thạo, phải học giỏi đứa chưa biết cô?
- Cô Thọ: Điều chưa anh Thứ nhất, trẻ biết trước tạo tâm lý ỷ lại, thử hỏi anh, cô dạy điều trẻ biết cho bạn khác thì, trẻ làm chi? Có phải ngồi chơi, nói chuyện, chọc phá bạn khác không? Thứ hai, hoạt động nhà trường mầm non quan trọng cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ để hoàn thiện trẻ, không sau lớn lên, kiến thức trẻ lệch lạc…
- Ơng Tư: Nhưng mà nói tui thấy Thúy dạy chữ cho cháu? - Cô Thọ: Anh Tư hiểu chưa Cô Thúy dạy chữ cho cháu đâu Cô
cho trẻ tập tô để làm quen với chữ viết Thú thực với anh chị, nhiều trường lớp tư thục mở ra, có nơi người ta chấp hành tốt, có nơi người ta nhắm vào tâm lý phụ huynh, chuyên dạy chữ làm tốn, nhằm thu hút học trị Chưa trẻ học trở thành học sinh giỏi đâu, mà học sinh giỏi phải giỏi tồn diện, phải có kiến thức lớn lên, anh chị biết chữ, biết làm tốn đâu phải đủ Nhiều dự lớp tư thục có người ta dạy tiết mà chẳng biết họ dạy chi, âm nhạc có, chữ có, khám phá khoa học có, cuối hỏi giáo dạy nội dung gì, trả lời ú ớ…
- Bà Tư: Rứa khơng cấm lớp cơ?
- Cơ Thọ: Nói dễ làm khó Hiện sở vật chất trường so với nhu cầu chung cịn thiếu thốn, trường lớp tư thục mở góp phần giúp cho cháu có điều kiện đến lớp, nhiên, sức ép kinh tế, sức ép số phụ huynh chưa hiểu hết nội dung giáo dục trường mầm non, lỗi phần trường chưa làm tốt công tác tham mưu, nên thúc ép cô dạy chữ cho trẻ, không cho nơi khác
- Bà Tư: Đúng cơ, có người định cho Tam Kỳ học - Ơng Tư: Đó người ta… Cái bà ni !
- Cơ Thọ: Vì rứa, hồi em có góp ý với Thúy khơng phải phê bình Thúy dạy chữ đâu mà đề nghị Thúy phải kiên trì phân tích cho phụ huynh hiểu tác dụng giáo dục trường mầm non, lợi ích lâu dài, tương lai trẻ khơng lợi ích trước mắt, có phụ huynh yên tâm cho đến trường
- Ơng Tư: Ờ nói rứa, tui nghe có lý
- Bà Tư: Cái ơng ni, người ta cán quản lý, có học hành họ biết rỏ đâu phải ông, tội … hấp tấp !
- Cơ Thúy: Dạ cịn ngày hơm ni ,vì phải chuẩn bị cho tiết kiểm tra nên em không cho cháu tơ chữ, hơm trước có dặn bé Vân nói với ba mẹ mà
(4)- Ông Tư: Cái bà ni, chuyện học quan trọng chớ…
- Bà Tư: Cha… chừ tui nghe nói nghe Cái tội cằn nhằn tui ngày ni, tối ni tui cho biết tay…
Cả nhà cười
- Bà Tư: Thôi xin cám ơn hai cô Xin cô Thúy đừng giận ơng Tư nhà tui - Ơng Tư: Cơ Thúy đừng giận nhe, tui “khẩu phật tâm xà” quên “khẩu
xà tâm phật”…
- Bà Tư:cái ơng ni, khơng biết chữ nghĩa thơi, nói trật lất hết…
- Ơng Tư: Thì… có hồi qn Cám ơn hai Bữa mô rảnh mời hai cô nhậu bữa…
- Bà Tư: Cái chi, nhậu hở…
- Ông Tư: Ơ… ăn lẫu với gia đình Khơng biết mà bữa ni tui ăn nói cà lăm he…
- Cô Thọ: Thôi, tụi em xin phép về, cám ơn anh chị tiếp chuyện, Vân nghe! - Bé Xíu: Dạ
- Ơng, bà Tư: Cám ơn hai cơ.Có thấu hiểu nghành học mầm non, sau có khơng hiểu, vợ chồng tơi giải thích cho họ hiểu Thọ giải thích cho vợ chồng nghe vậy, lỗi vợ chồng tơi cả, chịu họp hành để nghe nhà trường giải thích thành trách nhầm Th.Thơi hai cô nghe ! Cho gởi lời hỏi thăm hết cô trường
- Cô Thuý: Dạ ! không đâu! vợ chồng anh Tư hiểu cho em rồi.Thôi, chào anh chị em cô Thọ
HẾT