Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
4,77 MB
Nội dung
TS Lê Thị Nguyên GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Phần : Nơng học đại cương Phần hai : Các trồng chuyên khoa Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Đã từ lâu, có giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp dành riêng cho ngành thủy lợi cải tạo đất mục tiêu phấn đấu giáo viên Bộ môn cải tạo đất trường Đại học Thủy lợi Qua trình giảng dạy, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế sản xuất, tác giả thu thập tích lũy khối lượng kiến thức tài liệu tham khảo nước giới tương đối để tổng hợp biên soạn giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp cho ngành thủy lợi cải tạo đất Nội dung nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuật nông học, đặc điểm loại trồng liên quan đến nước, hệ thống canh tác bền vững loại hình sử dụng đất vùng sinh thái khác nước Kỹ thuật nông nghiệp môn dùng cho ngành thủy lợi cải tạo đất, nên kết cấu sách mang tính chất tổng hợp kiến thức sinh thái, sinh lý, biện pháp kỹ thuật, trồng, hệ thống canh tác vùng sinh thái Tuy nhiên, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, cán kỹ thuật ngành nông nghiệp, quản lý ruộng đất, thổ nhưỡng Giáo trình biên soạn gồm phần: - Phần : Nông học đại cương - Phần hai : Các trồng chuyên khoa Trong trình biên soạn với thời gian khả có hạn, chắn giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2001 Mục lục Mục lục PHẦN I: NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA CÂY TRỒNG - Ánh sáng trồng - Nhiệt độ trồng 13 - Khơng khí trồng 15 - Chất dinh dưỡng trồng 17 - Nước đất sử dụng nước trồng 22 CHƯƠNG II: QUAN HỆ GIỮA NƯỚC VÀ CÂY TRỒNG .30 - Vai trò nước 30 - Quan hệ nước tế bào .31 CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ THIẾU HỤT NƯỚC ĐẾN CÁC CHỨC NĂNG SINH LÝ VÀ CƠ SỞ SINH LÝ TƯỚI NƯỚC CHO CÂY TRỒNG 60 - Khái niệm 60 - Ảnh hưởng thiếu hụt nước đến sinh trưởng 61 - Ảnh hưởng thiếu hụt nước đến quang hợp .63 - Ảnh hưởng thiếu hụt nước đến hô hấp 66 - Ảnh hưởng thiếu nước đến trao đổi chất 67 - Nhu cầu nước trồng sở sinh lý việc tưới nước 68 CHƯƠNG IV: TÍNH CHỐNG CHỊU CỦA CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG BẤT LỢI 75 - Khái niệm 75 - Tính chống chịu hạn .77 - Tính chống chịu mặn 85 - Tính chống chịu úng tính chống đổ 89 CHƯƠNG V: LÀM ĐẤT 91 - Mục đích tác dụng làm đất 91 - Các phương pháp làm đất 94 CHƯƠNG VI: PHÂN BÓN 103 - Khái niệm 103 - Phân loại phân bón 104 - Đặc điểm phân bón .120 - Phân bón tưới tiêu nước .122 - Cơ sở khoa học bón phân hợp lý cho trồng .127 - Ảnh hưởng phân bón đến mơi trường .132 - Tính tốn kinh tế việc sử dụng phân bón 138 PHẦN II: CÁC CÂY TRỒNG CHUYÊN KHOA 144 CHƯƠNG VII: CÂY TRỒNG NƯỚC – CÂY LÚA 146 - Tầm quan trọng lúa kinh tế .147 - Các vùng sinh thái trồng lúa nước ta 148 - Sinh trưởng phát triển lúa 154 - Nước sinh trưởng lúa .161 - Quang hợp suất lúa 169 - Kỹ thuật trồng lúa 173 CHƯƠNG VIII: CÂY TRỒNG NGẮN NGÀY - CÂY NGÔ ( ZEA MAYS L.) 176 - Tình hình sản xuất ngơ vai trị ngơ kinh tế .176 - Các vùng sinh thái trồng ngô thời vụ ngô 177 - Sinh trưởng phát triển ngô 178 - Nước sinh trưởng ngô 183 - Kỹ thuật trồng ngô 187 CÂY LẠC (ARACHIS HYPOGAEA L.) .191 - Giá trị kinh tế tình hình sản xuất lạc 191 - Những vùng sinh thái trồng lạc nước ta 193 - Đặc điểm sinh trưởng phát triển lạc .194 - Nước sinh trưởng lạc .198 - Kỹ thuật trồng lạc .201 CÂY MÍA ( SACCHARUM OFFCINARUM) 204 - Giá trị kinh tế tình hình sản xuất mía 205 - Sinh trưởng phát triển mía 205 - Nước sinh trưởng mía 210 - Kỹ thuật trồng mía 213 CÂY BÔNG ( GOSSYPIUM SPP ) 215 - Giá trị kinh tế bơng tình hình sản xuất .215 - Đặc điểm sinh trưởng phát triển .216 - Nước sinh trưởng 220 - Kỹ thuật trồng 224 CHƯƠNG IX: CÂY TRỒNG CẠN DÀI NGÀY – 226 - Giá trị kinh tế tình hình sản xuất cà phê 226 - Các vùng sinh thái trồng cà phê 227 - Đặc điểm giống cà phê 229 - Sự phát triển rễ cà phê yếu tố ảnh hưởng 230 - Tưới nước cho cà phê 231 - Thiết kế vườn cà phê 235 - Trồng che bóng chắn gió 240 - Kỹ thuật quản lý vườn cà phê 243 CÂY ĂN QUẢ 245 - Giá trị kinh tế tình hình sản xuất ăn 245 - Phân loại phân bố ăn 247 - Sinh trưởng phát triển ăn .249 - Kỹ thuật trồng ăn 252 CHƯƠNG X: CÂY RAU 263 - Giá trị dinh dưỡng, kinh tế tình hình sản xuất rau 263 - Đặc điểm sinh vật học rau 264 - Nước sinh trưởng, phát triển rau 267 - Các yếu tố gây nhiễm rau 270 - Kỹ thuật trồng rau .273 - Một số yêu cầu sản xuất rau xuất 275 Tài liệu tham khảo 278 PHẦN I: NÔNG HỌC ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG I: CÁC ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CỦA CÂY TRỒNG Đời sống trồng phụ thuộc nhiều vào yếu tố môi trường xung quanh đặc tính sinh lý chúng Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cấu tạo nên thể trồng (C, O, H, N, P, K, v.v ) lấy từ môi trường đất, nước khơng khí Cây trồng sinh trưởng phát triển nhờ vào trình hấp thụ nước, chất dinh dưỡng rễ, quang hợp lá, q trình hơ hấp nước (hình 1) Các q trình bị chi phối yếu tố lượng (ánh sáng, nhiệt độ) yếu tố khác (nước, không khí chất dinh dưỡng) - Ánh sáng trồng 1.1 - Vai trò ánh sáng đời sống trồng Ánh sáng mặt trời nguồn lượng cho sống trái đất, thân ánh sáng lại trực tiếp tạo sống mà phải qua trung gian xanh Chỉ có xanh, với xanh chứa diệp lục tố có khả hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời biến lượng thành lượng hóa học tạo thành thể sở vật chất lượng cho tất sinh vật khác trái đất Để hình thành sinh khối, trồng cần số lượng xạ không nhiều, số xạ trồng hấp thụ q trình quang hợp cố định dạng lượng hoá học, phần lớn xạ chuyển thành nhiệt, số nhiệt chi phối phần cho bay nước lá, số lại làm tăng nhiệt độ bề mặt đất Chẳng hạn trung bình đồng ruộng, ánh sáng chiếu xuống phản chiếu 10% tia sáng, hấp thụ 70% truyền qua lớp tế bào xuống 20% Trong số 70% ánh sáng hấp thụ được, quang hợp sử dụng 1%, cịn 49% lượng dùng để nước phát suất lại 20% Ánh sáng tác động lên trồng nguồn lượng phản ứng quang hố Nó cung cấp lượng cho trình tổng hợp hợp chất hữu Ánh sáng nhân tố kích thích, điều khiển trình sinh trưởng, phát triển suất trồng, gây tổn thương Ánh sáng nguồn lượng ổn định cân nhiệt trao đổi nước để hình thành biến đổi chất hữu cơ, tạo mơi trường có khả làm thích ứng yêu cầu sống sinh vật Ngoài ánh sáng tác động đến nẩy mầm hạt giống bay nước Ánh sáng tạo hai tượng xanh (quang hợp quang chu kỳ) mà hiểu rõ tượng giúp ta ứng dụng có hiệu vào sản xuất 1.2 - Ánh sáng quang hợp trồng Ánh sáng cung cấp nguồn nặng lượng vô quan trọng để trồng tiến hành quang hợp Quang hợp trình biến đổi lượng ánh sáng mặt trời thành lượng hóa học dạng hợp chất hữu Nói cách khác, quang hợp q trình biến đổi chất vơ đơn giản thành hợp chất hữu phức tạp có hoạt tính cao thể trồng tác dụng ánh sáng mặt trời tham gia hệ sắc tố trồng Bản chất trình quang hợp khử khí CO2 đến cacbon hidrat với tham gia lượng ánh sáng mặt trời sắc tố trồng hấp thụ Đối với tất trồng quang hợp nguồn hidro tổng hợp chất hữu H2O Do phản ứng tổng quát quang hợp viết sau : CO2 + H2O + ánh sáng → [CH2O] + O2 Để tổng hợp phân tử glucoz phải cần phân tử CO2 H2O : 6CO2 + 6H2O + ánh sáng → C6H12O6 + 6O2 Oxy thải kết trình phân li H2O nhân tố (khơng nói độc nhất) hình thành nên bầu khí trái đất đảm bảo cân O2 khí Nhờ chất đường bột trồng phát triển rễ, thân, biến thành tinh bột tích trữ quả, hạt, củ Nói cách khác, nhờ có quang hợp xanh mà lượng mặt trời chuyển thành lượng hóa học dự trữ cần thiết cho tất sinh vật trái đất Quang hợp tạo nguồn lượng (lương thực, thực phẩm, nhiên liệu) cung cấp đến 96% nhu cầu người lượng dinh dưỡng Quang hợp cung cấp nhiều nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp gỗ, công nghiệp đường Riêng ngành trồng trọt quang hợp nguồn gốc để tạo suất, phẩm chất trồng, định 90 - 95% suất trồng Do đó, việc trồng trọt người thực chất điều khiển chế độ ánh sáng trồng Với vai trị quang hợp, ta nói quang hợp q trình độc có khả biến chất không ăn thành chất ăn được, trình mà tất hoạt động sống phụ thuộc vào Vậy, ánh sáng tác động đến quang hợp ? Cây trồng quang hợp cường độ ánh sáng (Ias) thấp Lúc cường độ quang hợp (Iqh) nhỏ cường độ hô hấp (Ihh) nên quan sát thấy thải CO2 Khi Ias tăng dần lên Iqh tăng theo (gần tuyến tính) đạt đến Iqh = Ihh Ias gọi điểm bù ánh sáng quang hợp (hình 2) Sau Ias tăng lên Iqh tăng theo đến lúc Iqh tăng chậm dần đạt cực đại Ias làm cho Iqh cực đại gọi điểm bão hoà (điểm no) ánh sáng quang hợp (In) Sau điểm bảo hòa ánh sáng đường biểu diễn xuống, liên quan với phá hủy máy quang hợp, hoạt tính hệ thống enzim, thừa lượng ánh sáng Hình Mối liên quan cường độ ánh sáng cường độ quang hợp Điểm bù điểm no ánh sáng phụ thuộc vào loại cây, tuổi lá, nồng độ CO2 nhiệt độ Dựa vào yêu cầu cường độ ánh sáng quang hợp người ta chia trồng thành nhóm ưu sáng nhóm ưu bóng Nhóm ưu sáng ngơ, mía, cao lương Iqh tăng với tăng Ias độ chiếu sáng mặt trời toàn phần Ngược lại ưu bóng dẻ, sam tía Ias yếu Iqh đạt tới cực đại Cây ưu sáng ưa bóng khác mặt cấu trúc lá, đặc tính máy quang hợp Ví dụ : ưa bóng mỏng hơn, chứa nhiều diệp lục, thích nghi với ánh sáng khuếch tán giàu tia sáng sóng ngắn Trong điều kiện tự nhiên, thể thực vật chịu điều kiện chiếu sáng khác Người ta thấy : Phần xạ sinh lý ( xạ sử dụng cho quang hợp) điều kiện chiếu sáng khác khác nhiều Trong ánh sáng trực xạ, xạ sinh lý chiếm 35%, ánh sáng khuếch tán, xạ sinh lý chiếm 50 - 90% Do diệp lục hấp thụ tồn xạ khuếch tán Sự hấp thụ ánh sáng vùng xạ sinh lý (400 - 720 nm) tương đối ổn định phần lớn lồi vào khoảng 80% Có tính ổn định chủ yếu dư thừa hàm lượng diệp lục Trong điều kiện tự nhiên, không điều khiển chế độ chiếu sáng nên việc tạo điều kiện cho quang hợp thực tốt chủ yếu nhằm vào việc tạo quần thể trồng khác có khả hấp thụ lượng ánh sáng tốt sử dụng có hiệu lượng vào quang hợp Cịn điều kiện nhà kính, phịng khí hậu nhân tạo điều khiển chế độ chiếu sáng, song lại gặp khó khăn việc tạo thành phần quang phổ ánh sáng giống với tự nhiên Từ lâu nhà nghiên cứu ý đến vấn đề ảnh hưởng tia sáng có độ dài sóng khác đến quang hợp Kết nghiên cứu thống : quang hợp tiến hành tốt chiếu ánh sáng đỏ xanh Những tia sáng chất diệp lục hấp thụ tốt Trong hai ánh sáng đỏ xanh, có số lượng lượng tử ánh sáng ánh sáng xanh có lợi cho quang hợp ánh sáng đỏ Hiệu tia sáng khác quang hợp tăng theo tăng độ dài sóng ánh sáng Dựa vào tia sáng có độ dài bước sóng khác nhau, người ta xác định hệ số sử dụng lượng ánh sáng Với ánh sáng xanh hệ số sử dụng lượng ánh sáng 20%, ánh sáng đỏ 33% ánh sáng trắng 28% Như vậy, chất lượng ánh sáng (thành phần quang phổ ánh sáng) ảnh hưởng đến cường độ quang hợp mà cịn đến chất lượng q trình quang hợp Chiều hướng trình quang hợp thay đổi tác dụng tia sáng có độ dài sóng khác ánh sáng sóng ngắn (xanh tím) có khả giúp cho việc tạo thành axit amin, protein, cịn ánh sáng sóng dài (đỏ) giúp cho việc đẩy mạnh hình thành gluxit trình quang hợp Vì vậy, có thời gian chiếu sáng dài cường độ ánh sáng mạnh làm tăng suất kinh tế lên lớn 1.3 - Sử dụng lượng ánh sáng suất trồng Năng suất trồng tạo chênh lệch tích lũy chất khơ q trình quang hợp tiêu hao chất khơ q trình hơ hấp Mọi phận trồng hơ hấp liên tục ngày đêm, quang hợp xảy phần xanh tren vào ban ngày (có ánh sáng) Do phải tạo điều kiện cho quang hợp lớn, tạo nhiều chất hữu cơ, để sau hô hấp tiêu hủy cịn thừa để tích lũy giúp cho trồng phát triển tạo suất cao 10 2.2 - Các giai đoạn sinh trưởng phát triển rau 2.2.1 - Giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng 2.2.1.1 - Sinh trưởng phát triển rễ Rễ loại rau hệ rễ chùm, rễ cọc Các giống rau có rễ cọc thường phát triển sâu Ví dụ : cà chua cao 30cm rễ phát triển sâu tới 1m tầng đất mặt sâu Khi tầng đất mặt không đủ sâu trường hợp đất chặt thiếu oxy, rễ phát triển theo chiều ngang nhiều rễ nhánh nhỏ lớp đất mặt Lớp rễ mẫn cảm với điều kiện khô hạn việc tưới tiêu nước gặp nhiều khó khăn Nước chất dinh dưỡng hút thông qua rễ hút, loại rễ hoạt động tích cực Rễ đóng vai trị quan trọng sinh trưởng phát triển Rễ hút nước, dinh dưỡng, đồng thời rễ sản sinh chất sinh trưởng đảm bảo chức bình thường Ngoài họ đậu rễ tạo nốt sần chứa vi khuẩn cố đinh đạm Người ta ví rễ họ đậu nhà máy chế biến phân đạm, cung cấp cho bổ sung cho đất Rễ đơi lại nơi dự trữ chất dinh dưỡng Đó loại rau ăn rễ củ 2.2.1.2 - Sinh trưởng phát triển phần mặt đất Sự sinh trưởng phần mặt đất đa dạng loại rau: Hầu hết loại rau đỉnh sinh trưởng đầu dẫn đến hoa chúng thường có dạng bụi, gọi dạng hình sinh trưởng hữu hạn Một số loại rau, hoa hình thành nách lá, chồi tiếp tục sinh trưởng chết, dạng dinh trưởng vơ hạn Như nhóm vừa thực trình sinh trưởng sinh dưỡng vừa sinh trưởng sinh thực thời gian Các giống hữu hạn thích hợp với việc thu hoạch giới, cịn giống sinh trưởng vơ hạn thích hợp với việc thu hái thủ công Đối với dạng hình vơ hạn, ngắt bỏ bớt hoa q trình sinh trưởng sinh dưỡng tiếp tục nâng cao suất Trong trường hợp sản phẩm cần thu hoạch hoa non việc thu hoạch sớm dẫn đến suất tổng số tăng lên Tuy nhiên số giống trồng, thu sản phẩm sớm không tạo điều kiện để tăng số hoa hữu hiệu lên (ngô rau, ngô đường ) Ngoài trồng sinh trưởng phần mặt đất mạnh hạn chế cỏ dại phát triển, suất không bị giảm công làm cỏ giảm xuống 2.2.2 - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực 266 Sinh trưởng sinh thực loại rau phức tạp sinh trưởng sinh dưỡng nhiều Nó yêu cầu nhiều giai đoạn khác : Hình thành phát triển hoa; thụ phấn; đậu hình thành hạt; phát triển chín quả, hạt Quan hệ sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực thể khả : - Giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng trội giai đoạn sinh trưởng sinh thực, trường hợp phát sinh cành nhiều hoa, quả, điều dẫn đến tượng chất đồng hóa sử dụng nhiều chất dự trữ - Giai đoạn sinh trưởng sinh thực trội sinh trưởng sinh dưỡng, nhiều hoa lá, chất dự trữ lớn, khơng cân đồng hóa dự trữ Đối với giống rau phần sử dụng sản phẩm sinh trưởng sinh dưỡng trình sinh trưởng sinh thực quan trọng việc tạo giống sản xuất hạt giống (như rau ăn củ, rễ củ, thân ngầm ) - Cả giai đoạn sinh trưởng cân - Nước sinh trưởng, phát triển rau 3.1 - Nhu cầu nước rau Rau yêu cầu nước khác với loại trồng khác Chúng có yêu cầu đặc biệt cao nước, loại ưa nước, để tạo phần sản phẩm chất khô phải cần 300 - 400 phần nước Nói chung, rau chứa tới 75 - 95% nước Khối lượng nước rau thoát nước mặt thời gian sinh trưởng lớn đến hàng trăm lần trọng lượng trạng thái xanh Theo tài liệu Brigx Santx, hệ số sử dụng nước số loại rau sau: bí đỏ 834; dưa chuột 713; khoai tây 636; dưa hấu 600; bắp cải 539, ngơ có 368 Theo số liệu thực nghiệm trung tâm thí nghiệm tưới nước cải tạo đất Hải Hưng nhu cầu sử dụng nước số loại rau ta sau : bắp cải 1680 m3/ha; cà chua 2195 m3/ha; cà 3030 m3/ha; su hào 1900 m3/ha; khoai tây 2000 m3/ha Nếu không cung cấp đầy đủ nước thường xuyên suất chất lượng rau giảm xuống rõ rệt chí khơng cho thu hoạch Thiếu nước rau chóng già cỗi, nhiều xơ, đắng Tuy nhiên nước nhiều làm giảm phẩm chất rau hàm lượng đường, nồng độ muối hồ tan giảm Nước nhiều cịn làm cho mô mềm yếu, giảm sức chống chịu sâu bệnh chịu hạn 267 Nhu cầu nước rau lớn rau có rễ thường phát triển nơng, có khả hút nước tầng đất sâu; mật độ trồng lớn, diện tích cao, nên nước nhiều Vì vậy, rau yêu cầu cung cấp nước thường xuyên với lượng nước nhỏ để đảm bảo cho rễ phần mặt đất phát triển tốt Dựa vào yêu cầu rau nước, phân nhóm sau : - Loại yêu cầu nước cao, tiêu hao nhiều nước, khả hút nước yếu: loại có nguồn gốc nơi ẩm ướt, diện tích lớn, mặt khơng có lơng, nước lớn, rễ phân bố tầng đất mặt, đòi hỏi độ ẩm đất độ ẩm khơng khí tương đối cao Độ ẩm đất thích hợp 80% độ ẩm khơng khí từ 85 - 95% Gồm có cải bắp, cải bao, loại cải khác, dưa chuột - Loại tiêu hao nước ít, hút nước mạnh, loại có lớn, mặt có lơng, rễ khỏe, phân nhánh nhiều, ăn sâu Có khả hút nước lớp đất sâu, chịu khơ hạn Trong loại này: bí ngơ, dứa hấu, dưa thơm Yêu cầu độ ẩm đất 70 - 80% độ ẩm khơng khí 45 - 55% - Loại tiêu hao nước ít, hút nước yếu, loại thường có nhỏ, hình ống hay dẹt, mặt có lớp sáp mỏng, có tác dụng làm giảm thoát nước Bộ rễ phát triển kém, phân bố chủ yếu lớp đất mặt Trong loại có hành, tỏi Yêu cầu độ ẩm đất 70 - 80% độ ẩm khơng khí 45 - 55% - Loại tiêu hao nước trung bình, hút nước trung bình, thân loại nhỏ loại thứ nhất, thân thường có lơng, rễ phát triển loại thứ lại loại thứ hai, khả chống chịu hạn trung bình Trong loại có rau ăn rễ củ (củ cải) loại rau ăn quả, ớt, đậu (trừ đậu Hà Lan) Yêu cầu độ ẩm đất 70 - 80% độ ẩm không khí 55 - 65% - Loại tiêu hao nước nhanh, hút nước yếu loại rau sống nước, thân mềm yếu, nhiệt độ cao bốc nhanh mạnh, rễ phát triển ngó sen, củ ấu, củ niễng 3.2 - Tưới nước cho rau Nước có ý nghĩa quan trọng đời sống rau, nước có ảnh hưởng nhiều đến suất phẩm chất Nước thừa thiếu ảnh hưởng không tốt đến sinh trưởng suất phẩm chất Vì tưới nước cần phải nghiên cứu yêu cầu loại rau qua thời kỳ sinh trưởng Cần tưới thời kỳ lượng nước thích hợp 268 3.2.1 - Cơ sở tưới nước cho rau Khi tưới nước cho rau cần nghiên cứu điều kiện mơi trường tính chất đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, cường độ ánh sáng Những yếu tố ảnh hưởng đến sức hút nước lượng nước tiêu hao Đối với đất có sức giữ nước mạnh lượng nước tưới giảm điều kiện nhiệt độ cao, độ ẩm khơng khí thấp; tốc độ gió lớn lượng nước tưới tăng Khi tưới cần ý đến tỷ lệ khơng khí đất nước đất Nếu nước đất nhiều oxy đất giảm, ảnh hưởng đến q trình hơ hấp rễ cây, làm cho rễ không hút nước Nước đất nhiều gây khó khăn cho hoạt động vi sinh vật háo khí Mặt khác cần kết hợp chặt chẽ với biện pháp kỹ thuật khác Vì kỹ thuật trồng trọt thay đổi lượng nước tưới thay đổi theo Khi cày sâu rẽ phát triển mạnh, phạm vi phân bố rễ lớn, lượng nước tưới phải tăng lên Mật độ đơn vị diện tích tăng, diện tích bốc tăng, sản phẩm tạo đơn vị diện tích tăng lên, lượng nước tưới phải tăng lên đáp ứng yêu cầu chúng 3.2.2 - Nguyên tắc tưới cho rau - Tưới đủ nước để đảm bảo cho rau sinh trưởng phát triển tốt Giai đoạn bén rễ, hồi xanh u cầu nước cịn ít, lớn địi hỏi nhiều nước thường xuyên hơn, phải tưới nhiều đủ - Tưới phải đồng không gây ứ đọng, giọt nước tưới phải nhỏ không gây dập nát rau - Khi có hoa, ý khơng để nước đọng vào hoa dễ làm cho hoa bị thối - Dựa vào độ ẩm đất nhu cầu nước loại rau mà định lượng nước tưới thời gian tưới cho phù hợp Ví dụ : Các loại rễ cạn hành, tỏi, xà lách, rau củ nên tưới thường xuyên lượng nước tưới Các loại bắp cải, cà chua, bầu bí Có rễ phát triển mạnh khoảng cách thời gian lần tưới xa nhau, lượng nước tưới lần phải lớn đáp ứng nhu cầu nước cho cây; Còn loại rễ củ cà rốt, củ cải yêu cầu đất đủ ẩm (50 - 60%) nên lượng nước tưới khoảng thời gian tưới lần tưới xa Vì tưới liên tục làm thối củ 3.2.3 - Phương pháp tưới - Tưới rãnh : 269 Tưới rãnh cho nước vào rãnh làm cho nước thấm vào bên luống Tưới theo phương pháp nước để rãnh lâu hơn, đất không bị phá vỡ kết cấu Cách tưới thường áp dụng sau rau hồi xanh, đặc biệt sử dụng giai đoạn bắt đầu hoa (đối với loại rau ăn quả), bắt đầu (cải bắp, cải bao, xà lách), bắt đầu cho nụ (cải bắp nhánh, sulơ) Phương pháp tưới đảm bảo đủ nước cho sinh trưởng giai đoạn khác nhau, lượng nước tưới lớn phải lượng nước thấm sâu lớn theo suốt chiều dài rãnh tưới Chiều dài rãnh tưới phụ thuộc vào tính chất đất Đối với đất nhẹ, chiều dài rãnh tưới có thẻ từ 50 - 100m; đất nặng, chiều dài rãnh tưới từ 90 - 200m - Tưới phun mưa : Tưới phun phương pháp tưới tương đối phổ biến vùng trồng rau Phương pháp tưới dùng máy phun mưa, làm cho nước phân tán không gian thành hạt nhỏ hạt mưa rơi mặt đất Ưu điểm phương pháp thời gian ngắn làm thay đổi tiểu khí hậu vườn rau, khơng phụ thuộc vào địa hình vùng trồng rau Chú ý tưới phải điều chỉnh giọt nước rơi xuống không làm dập cây, gãy lá, cành, hoa, Cường độ mưa đất thịt khoảng 0,1 - 02 mm/phút, đất thịt pha khoảng 0,2 - 0,3 mm/phút đất nhẹ 0,5 - 0,8 mm/phút Nhược điểm sau tưới, mặt đất bị đóng váng điều kiện địa hình khơng phẳng ảnh hưởng đến sinh trưởng - Tưới nhỏ giọt : Tưới nhỏ giọt phương pháp thường dùng nhà kính, nhà lưới ruộng thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu - Tưới ngầm : Tưới ngầm dùng ống dẫn có đục sẵn lỗ theo khoảng cách định, đặt sâu lòng luống rau phía bên cạnh nơi trồng rau, với áp lực bơm, nước chảy qua lỗ nhỏ mà cung cấp nước trực tiếp cho hệ rễ Ưu điểm phương pháp tiết kiệm nước tối đa, giữ kết cấu đất, thích hợp với loại rau ưu nhiệt Ngồi nơng dân cịn dùng nhiều phương pháp tưới thủ cơng tưới gáo, tưới thùng để cung cấp nước cho rau, sau trồng rau - Các yếu tố gây nhiễm rau 270 Cùng với mức độ tăng trưởng nhanh sản xuất nông nghiệp, trình độ thâm canh cao sử dụng ạt loại chất hóa học gây nhiễm khơng mơi trường canh tác mà cịn sản phẩm sản xuất Rau xanh đối tượng sử dụng lượng hóa thạch cao so với trồng khác Điều đáng quan tâm độ phân hóa học, thuốc trừ sâu bệnh sử dụng rau tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khuyến cáo nên gây tượng ô nhiễm sản phẩm ngày tăng nước ta Vấn đề rau không mối quan tâm người nghiên cứu, người sản xuất mà đông đảo người tiêu dùng, đặc biệt việc sản xuất rau cho xuất khu du lịch, khách sạn năm gần gia tăng tiêu cần quan tâm nhiều Rau rau không chứa độc tố vi sinh vật gây hại cho thể Hiện tượng rau bị ô nhiễm nước ta cần xác định yếu tố điều kiện phát sinh từ đầu? Qua nghiên cứu Viện Rau Quả, Viện Bảo vệ thực vật, Trường ĐH Nông nghiệp I sở khác, khảo nghiệm cho thấy có ngun nhân sau : 4.1 - Hàm lượng nitrat (NO3) ngưỡng cho phép NO3 hấp thụ vào thể mức độ bình thường khơng gây độc, có hại vượt tiêu chuẩn cho phép Khi hàm lượng NO3 rau cao, dày NO3 bị khử thành Nitrit (NO2) gặp môi trường chua NO2 kết hợp với amin hình thành dày thành nitrozoamin tác nhân gây ung thư dày đột biến gen Theo tổ chức y tế giới khuyến cáo hàm lượng NO3 loại rau không 300 mg/kg rau tươi, nhiên Mỹ người ta lại cho tùy loại rau mà hàm lượng phép tồn dư Ví dụ: Măng tây khơng q 50 mg/kg, củ cải lại phép tới 3.600 mg/kg Nga người ta lại quy định sau : Loại rau Dư lượng (mg/kg) Loại rau Dư lượng mg/kg Bắp cải 500 Dưa chuột 150 Cà rốt 250 Cà chua 150 Cải củ 1.400 Khoai tây 250 Hành củ 60 Sulơ 200 Hành 400 Xà lách, rau thơm 200 271 nước ta, theo phân tích Viện nghiên cứu Rau Quả thời gian gần (19911994), số vùng sản xuất rau chuyên canh ven thành phố khu công nghiệp, số loại rau có lượng NO3 tồn dư cao, số vượt ngưỡng cho phép Nguyên nhân : Do sử dụng không hợp lý liều lượng, tỉ lệ phân đạm thành phần vơ hữu bón cho cây, phương thức bón phân khơng đúng, chạy theo lợi nhuận, bón thúc muộn sát thời điểm thu hoạch, sử dụng nước tưới có hàm lượng NO3 rửa trơi cao 4.2 -Tồn dư thuốc hóa học sản phẩm Ngun nhân dùng q liều lượng khơng quy cách, quy định loại thuốc, loại thuốc độc bảng A Trong thực tế sản xuất có nhiều loại rau, nên nhiều sâu bệnh gây hại, thông thường sâu bệnh làm giảm suất từ 10-40%, 100% năm dịch bệnh Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cần thiết không tránh khỏi, nhiên lượng thuốc hóa học sử dụng cho rau nhiều Số liệu điều tra Nguyễn Duy Trang, 1996 dư lượng thuốc trừ sâu rau sản xuất đại trà huyện Từ Liêm Thanh Trì, Hà Nội bảng 24 Bảng 24 Dự lượng thuốc trừ sâu rau sản xuất đại trà Từ Liêm Thanh Trì, Hà Nội Dư lượng mg/kg Loại rau, loại thuốc Dư lượng cho phép FAO/WHO (mg/kg) Từ Liêm Thanh Trì Bắp cải 0,5 0,2 • Methylparathion 0,8 1,2 1,0 • Methamidophos 0,2 0,3 0,2 0,2 • Padan 0,1 0,1 0,5 • Cypermethrin Đậu ăn 0,26 0,2 • Methylparathion 0,26 0,4 0,2 • Methamidophos 0,26 0,60 0,5 • Padan Số liệu bảng cho thấy, 100% số mẫu rau bắp cải có dư lượng thuốc trừ sâu, có mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép Cịn đậu ăn hạt 100% số mẫu có dư lượng vượt tiêu chuẩn cho phép Bùi Sỹ Doanh, 1995 điều tra phân tích mẫu rau chợ Hà Nội hợp tác xã quanh Hà Nội cho thấy tuyệt đại đa số loại rau có dư lượng thuốc trừ sâu nhiều mẫu vượt tiêu chuẩn cho phép FAO/WHO 4.3 - Sử dụng nước tưới không đảm bảo chất lượng 272 Các sản phẩm rau chứa lượng nước lớn, trình sản xuất, việc tưới nước để đảm bảo trình sinh trưởng phát triển cho thu hoạch cao cần thiết bắt buộc, song nêu sử dụng nguồn nước khơng góp phần làm nhiễm rau Nước gây nhiễm cho sản phẩm từ cách: - Các loại kim loại nặng có sẵn đất trồng hay theo nguồn nước thải từ thành phố, khu công nghiệp hấp thụ tích lũy dần vào sản phẩm trình sinh trưởng Hàm lượng chất Cadimi (Cd), chì (Pb), kẽm (Zn), thiếc (Sn), Aflatoxin B1, Putulin phép có rau xanh với lượng thấp (0,03-10 mg/kg) Song thực tế, nhiều loại rau rau ăn tưới nước có nhiễm chất thải cơng nghiệp có lượng kim loại nặng, Cadimi Ngồi việc bón nhiều lân làm tăng hàm lượng kim loại nặng (1 super lân chứa 50-170 g) Những sản phẩm không gây hại sử dụng tươi mà ảnh hưởng lớn cơng nghiệp đồ hộp Ngồi nguồn nước thải tưới cho cịn chứa nhiều NO3, phơtphat, thuốc trừ sâu chất độc khác - Sử dụng nước phân tươi để tưới cho hình thức truyền tải loại trứng giun vi sinh vật gây bệnh khác - Kỹ thuật trồng rau 5.1 - Phương thức trồng rau Hiện vùng trồng rau chủ yếu giới có phương thức trồng phổ biến : - Trồng tự nhiên : Được thực gieo trồng thu hoạch ngồi đồng Phương thức dễ canh tác, sản xuất diện tích lớn, đầu tư khơng cao, giá thành hạ, khó quản lý dịch hại - Trồng điều kiện nhân tạo (nhà kính, phịng ấm) : Có thể tránh thiên tai, kiểm tra dịch bệnh sâu hại cách triệt để, trồng loại rau thời điển khơng thuận lợi khí hậu mùa vụ; có nhiều khả trồng rau đảm bảo chất lượng, chủng loại rau đặc sản Phương thức u cầu đầu tư lớn, có trình độ kỹ thuật cao, khó chăm sóc, hạn chế số lượng sản phẩm 5.2 - Chọn đất thiết kế cánh đồng rau Đất trồng rau phải tùy theo chủng loại rau, mùa vụ mà chọn yêu cầu đất nước, có mực nước ngầm sâu, gần hệ thống tưới tiêu Rau loại 273 trồng sợ úng nước (trừ rau muống, rau cần ) đặc điểm hệ rễ rau thường ăn nơng, hệ số nước lớn, lượng nước tích lũy rau lớn, nên cần nước suốt trình sinh trưởng Đối với loại rau ngắn ngày nên chọn loại đất cát pha thịt nhẹ, rau dài ngày, yêu cầu chế độ dinh dưỡng cao nên chọn loại đất thịt nhẹ, có khả giữ nước, có tầng canh tác dày, pH - Để đảm bảo sản xuất rau, cánh đồng rau cần thiết kế cách có khoa học, thực tế đạt mục tiêu kinh tế - kỹ thuật theo yêu cầu sau : + Tiết kiệm đất đai lao động + Hệ thống tưới phải thuận tiện để chủ động điều kiện (tưới thô sơ hay tưới máy), hệ thống tiêu nước vừa đảm bảo tiêu nước mặt nước ngầm nhanh chóng + Các hệ thống tưới tiêu giao thống phải phù hợp với quy mô ruộng trồng rau đáp ứng yêu cầu nghề trồng rau + Kết hợp với hệ thống giao thông hệ thống tưới tiêu 5.3 - Gieo trồng rau Đối với rau, thời vụ gieo trồng yếu tố quan trọng biết lợi dụng tốt khơng phí nhiều mà thu suất cao, phẩm chất tốt Rau đòi hỏi thời vụ chặt chẽ Đảm bảo thời vụ đảm bảo điều kiện tự nhiên tương tự điều kiện nơi q hương loại rau Đảm bảo thời vụ chủ yếu đảm bảo chế độ nhiệt chế độ ánh sáng thích hợp để rau sinh trưởng phát triển thuận lợi miền Bắc có thời vụ chính: đơng xn xn hè - Thời vụ đông xuân thường gieo trồng loại rau chịu rét, có nguồn gốc ơn đới nhiệt đới cải bắp, su hào, hành, tỏi, ớt thời vụ này, vụ gieo vào tháng 910, gieo trồng sớm vào tháng - gieo trồng muộn vào tháng 11 - 12; thu hoạch tập trung vào tháng 12 - Do thời vụ thích hợp cho sinh trưởng loại rau chịu rét nên thường thu suất cao phẩm chất tốt - Thời vụ xuân hè thường gieo trồng loại rau ưa nhiệt độ cao, có nguồn gốc nhiệt đới loại bầu bí, đậu đũa, loại cải, cà, rau muống Thời vụ gieo vào tháng 2-3, gieo sớm vào tháng 12 - 1, gieo muộn vào tháng - Thời gian thu hoạch tập trung vào tháng - Trước gieo trồng, người ta thường kiểm tra độ thục sức nảy mầm hạt giống; xử lý tiêu độc kích thích hạt giống trước gieo; tiến hành gieo hạt 274 Mật độ khoảng cách gieo trồng loại tùy thuộc vào đặc tính sinh trưởng, đặc điểm hình thái chúng, tính chất đất, thời vụ trồng, diện tích dinh dưỡng Diện tích dinh dưỡng cá thể trồng theo vng hình chữ nhật tính khoảng cách trung bình tháng nhân với khoảnh cách trung bình Lấy diện tích trồng trọt chia cho diện tích dinh dưỡng cá thể có mật độ lý thuyết Diện tích dinh dưỡng loại rau trồng theo hàng khoảng cách trung bình hàng nhân với khoảng cách trung bình hàng Những loại rau trồng theo hốc bí xanh, bí ngơ, dưa hấu diện tích sinh dưỡng cá thể là: diện tích đất / (số hốc x số hốc) 5.4 - Bón phân cho rau Rau loại trồng có thời gian sinh trưởng tương đối ngắn lại có khối lượng sản phẩm cao từ 20 - 60 /ha, rau đòi hỏi phải bón nhiều phân đất trồng rau phải đất tương đối tốt Yêu cầu kỹ thuật bón phân cho rau : - Bón cân đối đạm, lân, kali; Bón đủ lượng phân cần thiết; - Bón lúc cách Đạm, lân kali chất dinh dưỡng ảnh hưởng đến suất phẩm chất rau, bón khơng cân đối dẫn đến hậu ngược lại : suất thấp, chất lượng rau kém, dễ hư hỏng vận chuyển bảo quản Ngoài phân vi lượng Cu, Mg, Zn, Fe, B cần cho Cách tính lượng phân bón cần thiết cho rau : Ví dụ: để đạt 20 cà chua quả/ha, phải bón lượng phân sau: - Đạm : 4,5kg/tấn x 20 tấn/ha = 90 kg nguyên chất hay 196 kg Urê - Lân : 4,5kg/tấn x 20 tấn/ha = 90 kg P2O5 hay 500 kg surpe lân - Kali : 5kg/tấn x 20 tấn/ha = 100 kg K2O hay 200 kg phân kali Mặc dù cách tính lý thuyết, thực tế lượng phân bón tương tự Tuy nhiên, để xác định lượng phân bón, ngồi việc dựa vào nhu cầu cây, cần phải dựa vào điều kiện đất đai vùng, tình hình thời tiết, mùa vụ Đây cách tính để xác định lượng phân tối thiểu cần bón vụ gieo trồng - Một số yêu cầu sản xuất rau xuất 6.1 - Hình dáng kích thước 275 Để xuất tươi chế biến ngoại hình kích thước tiêu chuẩn bắt buộc Nó vừa phản ánh chất lượng sản phẩm vừa hấp dẫn người tiêu dùng Về mặt thị hiếu, sản phẩm phải thể ngoại hình đặc trưng giống (gồm màu sắc, kích thước ) đồng đều, khơng dập nát, khơng bị sâu bệnh Ví dụ : - Bắp cải : bắp cuộn chặt (độ chặt P > 1), trắng, tròn dẹt, trọng lượng 1,5 kg, không bị sâu bệnh - Dưa chuột : thẳng, xanh, vỏ mịn, gai trắng, đường kính = 3,5 - cm, dài 20 cm (xuất tươi) Để đóng hộp cần có kích thước - 3,5cm x 10cm ruột đặc, để đóng hộp chẻ tư cần có kích thước 3,5 - 4,5 x 12 - 14 cm, vỏ xanh nhạt, gai đen nâu Để muối mặn cần có vỏ nhẵn, xanh đậm, gai trắng, lớn 200g, kích thước 4,5 - 5,5 x 30 - 40 cm, v.v Để đáp ứng yêu cầu trên, đặc điểm di truyền giống, cần tuân thủ biện pháp kỹ thuật thích hợp dựa vào đặc tính sinh vật học loại trồng đó, cần ý tới biện pháp sau : - Thời vụ : rau xuất cần bố trí thời vụ theo yêu cầu sinh lý cây, sử dụng triệt để yếu tố môi trường cần thiết ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí việc tạo dáng, hình thành sắc tố kích thước sản phẩm - Mật độ, khoảng cách : sử dụng lượng mặt trời có hiệu để đơn vị diện tích nhận khối lượng sản phẩm cao nhất, đạt chất lượng tối ưu - Tưới tiêu nước chăm sóc : theo yêu cầu biện pháp cần thiết để nhận suất cao phẩm chất tốt - Bảo vệ thực vật : việc xử lý hạt giống trước gieo Trong trình sinh trưởng cần ý dự tính dự báo thời gian có khả xuất sâu bệnh để có biện pháp phịng trừ kịp thời Đối với rau xuất cần quán triệt : sử dụng lượng thuốc tối thiểu nhất, hiệu phòng trừ cao nhất, không phun thuốc trước thu hoạch 15 - 20 ngày Ngồi biện pháp bón phân cân đối, thời điểm, khơng bón muộn, đặc biệt phân đạm vô biện pháp kỹ thuật khác quan trọng, định đến suất chất lượng sản phẩm Để sản xuất rau xuất khẩu, nhân tố chất lượng sản phẩm định nhiều suất 6.2 - Yêu cầu chất lượng 276 Ngoài tiêu hàm lượng dinh dưỡng: chất khô, tỷ lệ đường/axit, protein, lipit, vitamin, chất khống cịn cần ý tới số tiêu mà khách hàng đặc biệt quan tâm - Lượng nitrat (NO3) tồn dư sản phẩm cải bắp, su hào, hành tây, dưa chuột Để tránh lượng nitrat ngưỡng cho phép cần tuân thủ biện pháp kỹ thuật phổ biến: bón cân đối đạm, lân, kali; bón tăng lượng phân hữu cơ; khơng bón đạm trước thu hoạch 15 - 20 ngày; thu hoạch độ chín sản phẩm, lượng nitrat thường tích lũy nhiều sản phẩm non - Tồn dư kim loại nặng độc tố khác: + Xử lý hạt, đất trước gieo trồng để hạn chế bệnh hại dễ phát triển giai đoạn sau + Phun thuốc theo dự tính dự báo, hạn chế tới mức tối đa sử dụng thuốc boả vệ thực vật + Khi phun thuốc cần phun nồng độ, loại thuốc có hiệu cao, hạn chế số lần phun thuốc + Tăng cường sử dụng thuốc thảo mộc chế biến từ hạt củ đậu loại độc khác công tác bảo vệ thực vật + Thực nghiêm ngặt thời gian cuối cho phép sử dụng thuốc cho trước thu hoạch + Tránh sử dụng loại nước thải công nghiệp để tưới rau mà chưa qua xử lý thiết kế cánh đồng trồng rau xuất phải ý tới hố tính đất, khơng trồng đất có nhiều kim loại nặng 6.3 - Vùng trồng rau xuất - Diện tích tập trung - Gần đường giao thông điều kiện xuất rau tươi - Gần nhà máy chế biến thực phẩm loại rau cần chế biến - Bố trí trồng trước hợp lý thời vụ chủng loại, ý luân canh trồng vùng rau lúa cần ý trồng giống lúa chín sớm - Hệ thống tưới tiêu phải đảm bảo - Chuẩn bị lượng phân hữu đủ cho diện tích định phát triển - Chuẩn bị đầy đủ vật tư,vật liệu cho trồng trọt thu hái 277 Tài liệu tham khảo - Đào Thế Tuấn Sinh lý ruộng lúa suất cao NXBKHKT, 1970 - Erughin P.S Cơ sở sinh lý việc tưới nước cho lúa NXBKH, 1965 - Suichi Yosida Những kiến thức khoa học trồng lúa Người dịch: Mai Văn Quyền NXBNN, Hà nội 1985 - Bộ môn lương thực Giáo trình lương thực tập NXBNN, Hà nội 1997 278 - Benito S Vergara A Famer's primer on growing rice International Rice Research Institute Los Banõs, Laguna, Philippines, 1979 - Nguyễn Văn Luật Cơ cấu mùa vụ lúa Đồng sông Cửu Long KHKT Nông nghiệp 1/1984 - Nguyễn Hữu Tình Cây ngơ NXBNN, Hà nội 1997 - Cao Đắc Điểm Cây ngô NXBNN, Hà nội 1988 - FAO/UNDP/VIE/80/04 March 29-31 1988 Proceeding the Planning Workshop Maize Research and Development Project 10 - Bộ mơn lương thực Giáo trình lương thực tập II NXBNN, Hà nội 1997 11 - Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn Giáo trình lạc NXBNN, Hà nội 1979 12 - Nguyễn Danh Đông Cây lạc NXBNN, Hà nội 1984 13 - Ngô Thế Dân, Gowda Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam NXBNN, Hà nội 1991 14 - Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thắng, Lê Trần Tùng, Ngô Đức Tùng Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng NXBNN, Hà nội 1993 15 - Cơng ty mía đường miền Nam Sổ tay trồng mía, 1979 16 - Thái Nghĩa Đời sống mía NXBKH, Hà nội 1963 17 - Thái Nghĩa Thâm canh tăng suất mía miền Bắc Việt Nam NXB Nông thôn, 1965 18 - Nguyễn Huy Ước Kỹ thuật trồng mía NXBNN, Hà nội 1994 19 - Vũ Công Hậu Cây Việt Nam NXB Nông thôn, 1962 20 - Vũ Công Hậu Kỹ thuật trồng bơng NXBNN, Hà nội 1977 21 - Hồng Đức Phương Giáo trình bơng NXBNN, Hà nội 1983 22 - Giáo trình cà phê Trường Đại học Nông nghiệp I, 1968 23 - Phan Quốc Sủng Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê NXBNN, Hà nội 1995 24 - Nguyễn Sỹ Nghị, Trần An Phong, Bùi Quang Toản, Nguyễn Võ Linh Cây cà phê Việt Nam NXBNN, Hà nội 1996 25 - Bộ môn cơng nghiệp Giáo trình cơng nghiệp NXBNN, Hà nội 1996 26 - Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư Giáo trình ăn NXBNN, Hà nội 1998 27 - Tạ Thị Thu Cúc Giáo trình trồng rau NXBNN, Hà nội 1979 28 - Bùi Hiếu Công tác thủy lợi vùng rau NXBNN, Hà nội 1985 279 29 - Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi Rau trồng rau NXBNN, Hà nội 1996 30 - Hà Học Ngô Chế độ tưới nước cho trồng NXBNN, Hà nội 1977 31 - FAO 33 Yield Response to Water, 1979 32 - Chiril Popescu Agrofitotechnia Terenurilor Ameriorate, Bucuresti, 1976 280 ... Lê Thị Ngun GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NƠNG NGHIỆP Phần : Nông học đại cương Phần hai : Các trồng chuyên khoa Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Đã từ lâu, có giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp dành... khảo nước giới tương đối để tổng hợp biên soạn giáo trình kỹ thuật nơng nghiệp cho ngành thủy lợi cải tạo đất Nội dung nhằm cung cấp kiến thức kỹ thuật nông học, đặc điểm loại trồng liên quan đến... cho sinh viên, cán kỹ thuật ngành nông nghiệp, quản lý ruộng đất, thổ nhưỡng Giáo trình biên soạn gồm phần: - Phần : Nông học đại cương - Phần hai : Các trồng chuyên khoa Trong trình biên soạn