1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH kỹ THUẬT điện

205 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 205
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN CHỦ BIÊN: T.S BÙI VĂN THI Hà Nội, năm 2017 Giáo trình Kỹ thuật điện LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật điện biên soạn dựa đề cương môn học Kỹ thuật điện Viện đại học mở Hà nội xây dựng Nội dung biên soạn dựa theo nội dung môn học Kỹ thuật điện dùng cho trường đại học kỹ thuật Bộ giáo dục đào tạo lựa chọn, thẩm định Giáo trình bổ sung kiến thức, đồng thời tinh gọn, dễ hiểu, trình giảng dạy nhiều năm, trường đại học, Viện đại học mở Hà nội Các kiến thức giáo trình có mối liên hệ logic, chặt chẽ Để giúp sinh viên hệ thống hóa kiến thức, cuối chương có tổng hợp vấn đề trọng tâm câu hỏi, tập Giáo trình Kỹ thuật điện cung cấp kiến thức kỹ thuật điện Nhờ kiến thức đó, sinh viên tiếp thu tốt mơn học chun ngành khác khai thác, vận hành thiết bị điện, điện tử, tính tốn thiết kế mạng điện đơn giản Giáo trình biên soạn sở sinh viên học xong phần điện môn Vật lý đại cương bậc đại học Giáo trình biên soạn với tín chỉ, có 30 tiết lớp, kết hợp với thảo luận nhóm tập Giáo trình gồm: Chương 1: Khái niệm mạch điện Chương 2: Dòng điện sin Chương 3: Các phương pháp giải mạch Chương 4: Mạch điện ba pha Chương 5: Máy biến áp Chương 6: Động không đồng Chương 7: Máy điện đồng Chương 8: Máy điện chiều Chương 9: Điện tử cơng suất Trong q trình biên soạn giáo trình nhận nhiều động viên, góp ý đồng nghiệp Bộ môn Thiết bị điện – Điện tử ,trường Đại học Bách khoa Hà nội Đặc biệt PGS.TS Phạm Văn Bình – ngun Phó Hiệu trưởng trường Đại học Bách khoa Hà nội PGS TS Lê Văn Doanh - nguyên Trưởng khoa Điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Viện Đại học mở Hà nội, Phòng Nghiên cứu Khoa học Hợp tác Quốc tế, Khoa công nghệ sinh học Viện Đại học mở Hà nội, giúp đỡ, động viên để xuất giáo trình Giáo trình Kỹ thuật điện Măc dù dành nhiều công sức để xuất này,nhưng chắn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận ý kiến bạn đọc gần xa Các ý kiến gửi tác giả TS Bùi Văn Thi, số điện thoại 0913239068 TÁC GIẢ Giáo trình Kỹ thuật điện DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ C - Điện dung e - Giá trị tức thời sức điện động E,𝐸⃗ , 𝐸̇ – Sức điện động (sđđ),véc tơ sđđ, số phức sđđ f – Tần số I , 𝐼 , 𝐼 ̇ – Dòng điện , véc tơ dòng điện, số phức dòng điện (A) L – Điện cảm (H) m – Số pha M – Hỗ cảm (H), Mô men (N.m) Mđt – Mô men điện từ MC – Mô men n – Tốc độ quay (vòng/phút) p – Cơng suất tức thời hay Số đơi cực P – Công suất tác dụng (W) Q – Công suất phản kháng (VAr) R , Rt ,Rư – Điện trở , Điện trở tải hay Điện trở kích từ, Điện trở dây quấn phần ứng (Ω) S – Công suất biểu kiến (VA ; kVA) t – Thời gian ⃗ , 𝑈̇ – Điện áp tức thời, Trị số điện áp, Véc tơ điện áp, Số phức điện áp u,U,𝑈 (V) W – Số vòng dây X – Điện kháng (Ω) z, Z – Tổng trở, Tổng trở phức (Ω) μ – Hệ số từ thẩm tương đối (so với chân không ) Ф – Từ thông (Wb) ψ – Từ thơng móc vòng (Wb.vòng) φ – Góc lệch pha ω – Tốc độ góc (Rad/s) Đb – Đồng ĐC – Đông Kđb – Không đồng Giáo trình Kỹ thuật điện MBA – Máy biến áp MĐ – Máy điện Sđđ – Sức điện động Stđ – Sức từ đơng Giáo trình Kỹ thuật điện MỤC LỤC Lời nói đầu Danh sách chữ viết tắt – thuật ngữ CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 10 1.1 Mạch điện đại lượng đặc trưng cho trình lượng 10 1.2 Mơ hình mạch điện kết cấu mạch 12 1.3 Hai định luật Kirchhoff 16 1.4 Các loại toán, phân loại chế độ làm việc mạch điện Error! Bookmark not defined Tóm tắt chương 20 Câu hỏi chương 21 Bài tập chương 22 CHƯƠNG 2: DỊNG HÌNH SIN 24 2.1 Các đại lượng đặc trưng cho dòng điện sin 24 2.2 Trị số hiệu dụng 26 2.3 Các phương pháp biểu diễn dòng điện sin 27 2.4 Dòng điện sin nhánh 30 2.5 Dòng điện sin nhánh R-L-C nối tiếp 35 2.6 Cơng suất dòng điện sin 36 2.7 Nâng cao hệ số công suất 39 Tóm tắt chương 20 Câu hỏi chương 21 Bài tập chương 22 CHƯƠNG 3:CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐIỆN 53 3.1 Khái niệm chung 53 3.2 Phương pháp dòng điện nhánh 53 3.3 Phương pháp điện áp hai nút 54 3.4 Phương pháp biến đổi tương đương 56 Tóm tắt chương 20 Câu hỏi chương 21 Bài tập chương 22 Giáo trình Kỹ thuật điện CHƯƠNG 4: MẠCH ĐIỆN BA PHA 64 4.1 Khái niệm mạch điện ba pha 64 4.2 Mạch điện ba pha nối Y ∆ 65 4.3 Công suất mạch điện ba pha 68 4.4 Tính mạch điện ba pha đối xứng 69 4.5 Tính mạch điện ba pha không đối xứng 71 Tóm tắt chương 20 Câu hỏi chương 21 Bài tập chương 22 CHƯƠNG 5: MÁY BIẾN ÁP 80 5.1 Khái niệm chung 80 5.2 Cấu tạo máy biến áp 81 5.3 Nguyên lý làm việc máy biến áp 82 5.4 Mơ hình tốn máy biến áp 84 5.5 Mạch điện thay máy biến áp 86 5.6 Hai thí nghiệm máy biến áp 89 5.7 Độ biến thiên điện áp đặc tính máy biến áp 92 5.8 Tổn hao hiệu suất máy biến áp 95 5.9 Máy biến áp ba pha 96 5.10 Máy biến áp làm việc song song 98 5.11 Máy biến áp đặc biệt 99 Tóm tắt chương 104 Câu hỏi chương 106 Bài tập chương 107 CHƯƠNG 6: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 111 6.1 Khái niệm chung 111 6.2 Cấu tạo máy điện không đông 111 6.3 Từ trường máy điện không đồng 114 6.4 Nguyên lý làm việc đông không đồng 118 6.5 Mơ hình tốn động không đồng 119 6.6 Sơ đồ thay động không đồng 122 6.7 Mơ men quay đặc tính động 125 Giáo trình Kỹ thuật điện 6.8 Giản đồ lượng đặc tính hiệu suất, cosφ động 128 6.9 Mở máy động không đồng ba pha 130 6.10 Điều chỉnh tốc độ động không đồng 134 6.11 Động không đồng pha 136 Tóm tắt chương 141 Câu hỏi chương 143 Bài tập chương 144 CHƯƠNG 7: MÁY ĐIỆN ĐỒNG BỘ 147 7.1 Khái niệm 147 7.2 Cấu tạo máy điện đồng 147 7.3 Nguyên lý làm việc máy điện đông 149 7.4 Phản ứng phần ứng máy điện đồng 151 7.5 Mơ hình tốn máy điện đồng 154 7.6 Công suất mô men điện từ máy điện đồng 155 7.7 Máy phát đồng 158 7.8 Động đồng 159 Tóm tắt chương 162 Câu hỏi chương 163 Bài tập chương 164 CHƯƠNG 8: MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 165 8.1 Cấu tạo máy điện chiều 165 8.2 Nguyên lý làm việc máy điện chiều tác dụng vành đổi chiều 168 8.3 Phản ứng phần ứng máy điện chiều 169 8.4 Sức điện động phần ứng mô men điện từ 170 8.5 Nguyên nhân sinh tia lửa điện biện pháp khắc phục 172 8.6 Phân loại máy điện chiều 173 8.7 Máy phát điện chiều 175 8.8 Đông điện chiều 179 Tóm tắt chương 184 Câu hỏi chương 186 Bài tập chương 187 CHƯƠNG 9: ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN MÁY ĐIỆN 190 Giáo trình Kỹ thuật điện 9.1 Các linh kiện bán dẫn công suất 190 9.2 Các sơ đồ chỉnh lưu 192 9.3 Bộ băm điện áp chiều 197 9.4 Điều khiển máy điện 198 Tóm tắt chương 202 Câu hỏi chương 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 Giáo trình Kỹ thuật điện CHƯƠNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MẠCH ĐIỆN 1.1 Mạch điện đại lượng đặc trưng cho trình lượng Trong phần ta cần biết mạch điện gì, đại lượng đặc trưng cho trình điện 1-1.1 Mạch điện Để hiểu mạch điện, ta xét mạch điện hình 1.1 MF d : Máy phát điện d : Đường dây truyền tải điện bđ : Bóng đèn DC : Động điện bđ MF DC Hình 1.1 Vậy mạch điện tập hợp thiết bị điện ghép nối với dây dẫn tạo thành mạch kín diễn q trình lượng điện từ Phần tử mạch điện: a Nguồn điện: ví dụ pin, ắc qui, máy phát điện Nguồn điện thiết bị điện biến đổi dạng lượng khác thành điện b Phụ tải: ví dụ động điện, bóng đèn, bếp điện Phụ tải thiết bị điện biến đổi điện thành dạng lượng khác 1-1.2 Các đại lượng đặc trưng điện Để đặc trưng cho điện ta dùng đại lượng: dòng điện, điện áp cơng suất 10 Giáo trình Kỹ thuật điện Cực anơt A, catơt K cực điều khiển G Hình 9.2a, b cấu tạo, nguyên lý hoạt động ký hiệu Tiristo Khi đặt điện áp mồi vào cực điều khiển G, cực G dương so với catơt K, nhờ có dòng điều khiển Ig, tiristo mở - cho dòng qua A A P N G P P N N P G N P N K K a) A K A G G G K A K b) c) d) Hình 9.2 Để khóa tiristo có hai cách : -Làm giảm dòng điện làm việc IA xuống dòng điện trì Idt -Đặt điện áp ngược lên tiristo Đây biện pháp hay dùng, cần thời gian từ ( 10 ÷ 100 )μs để khóa tiristo Các thơng số định mức: -Dòng định mức Iđm [A] -Điện áp ngược cực đại Ungmax [V] -Điện áp rơi dòng định mức ΔU [V] -Điện áp điều khiển UG [V] -Dòng điều khiển IGT [mA] 191 Giáo trình Kỹ thuật điện -Tốc độ tăng dòng điện di/dt [A/μs] -Tốc độ tăng điện áp du/dt [V/μs] -Dòng điện rò Ido [mA] 9.1.3 Triac Triac linh kiện điện tử có nguyên lý làm việc hai tiristo nối ngược song song Hình 9.3.c ký hiệu triac Triac dẫn điện hai nửa chu kỳ điện áp xoay chiều Về cấu tạo có hai cực T1, T2 có cực điều khiển G, hình 9.3.a, b T2 K1 G1 A2 A1 K2 G2 G T1 b) a) c) Hình 9.3 Các thơng số định mức : - Dòng định mức Iđm [A] - Điện áp định mức Uđm [V] - Dòng điều khiển IGT [mA] - Điện áp điều khiển UG [V] 9.2 Các sơ đồ chỉnh lưu Đầu chỉnh lưu điện áp chiều, khơng đươc phẳng, người ta thường dùng lọc thành phần xoay chiều 9.2.1 Chỉnh lưu nửa chu kỳ Sơ đồ chỉnh lưu nửa chu kỳ không điều khiển dùng điốt, hình 9.4.a Hình 9.4.b dạng điện áp Điện áp chỉnh lưu trung bình tải Utb= Umax/π (9.1) 192 Giáo trình Kỹ thuật điện u Umax ung t Ut ~ Tải ut a) Utb b) Hình 9.4 Nếu thay điốt tiristo ,với mạch mồi điốt để ngăn điện áp chỉnh lưu đổi chiều ta có chỉnh lưu có điều khiển, hình 9.5.a Khác với điốt, tiristo cho dòng điện qua có xung dòng điện điều khiển iG.Tương ứng góc mở α Hình 9.5.b dạng sóng nguồn ung, dòng điện xung điều khiển iG, điện áp chỉnh lưu tải ut, điện áp tiristo uT Ta điều chỉnh điện áp trung bình, góc mở lớn điện áp trung bình nhỏ 193 Giáo trình Kỹ thuật điện ung Umax i0 ig ~ Mạch mồi Tải t ut iG Điôt chuyển mạch a) t ut Utb t uT Umax t b) Hình 9.5 9.2.2 Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ a) Dùng máy biến áp thứ cấp có điểm Máy biến áp thứ cấp có điểm N, hình 9.6.a Nửa chu kỳ đầu điểm A dương điốt cho dòng điện qua Nửa chu kỳ sau điểm B dương điốt cho dòng điện qua, dòng tải chiều Hình 9.6.b dạng sóng điện áp Ut tải Điện áp chỉnh lưu trung bình tải Utb= (2Umax)/π (9.2) 194 Giáo trình Kỹ thuật điện U A Umax Ut Utb Tải N t Ut B Hình 9.6 b) Mạch chỉnh lưu cầu Sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu gồm điốt nối theo sơ đồ cầu, hình 9.7 Nửa chu kỳ đầu, cực dương, dòng chạy qua điốt 1- tải – điốt 3- nguồn Nửa chu kỳ sau, cực dương dòng chạy qua điốt - tải – điôt – nguồn dòng tải chiều Điện áp chỉnh lưu trung bình tải Utb= (2Umax)/π (9.3) Ung = Umax U Ut Ut b t Tải Ut Hình 9.7 Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ta dùng tiristo hay triac Chỉ khác phải có tín hiệu điều khiển để thay đổi góc mở α Nhờ tự động điều chỉnh điện áp 195 Giáo trình Kỹ thuật điện 9.2.3 Chỉnh lưu ba pha hình tia Sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia phải có dây trung tính Ba điốt nối với ba pha, tải nối với dây trung tính ,hình 9.8.a Ở thời điểm có điốt dẫn điện Điện áp pha có trị số tức thời dương lớn nhât ,điốt nối vào pha cho dòng điện qua Dạng sóng điện áp tải ut hình 9.8.b Nhìn dạng sóng điện áp chỉnh lưu ta thấy phẳng Điện áp chỉnh lưu trung bình tải 𝑈𝑡𝑏 = (3√3)2𝜋𝑈𝑚𝑎𝑥 (9.4) Nếu thay điốt tiristo ta có sơ đồ chỉnh lưu ba pha hình tia có điều khiển tự động điều chỉnh điện áp Ua Ub Uc a b c Tải Ut Hình 9.8.a ut u1 u2 u3 u1 u2 Utb t Hình 9.8.b 196 Giáo trình Kỹ thuật điện 9.2.4 Chỉnh lưu cầu ba pha Sơ đồ chỉnh lưu gồm sáu điốt, hình 9.9 Chỉnh lưu cầu ba pha có điện áp chỉnh lưu phẳng ,điện áp chỉnh lưu trung bình gấp lần so với chỉnh lưu ba pha hình tia 𝑈𝑡𝑏 = 𝑈 𝜋 𝑑â𝑦 𝑚𝑎𝑥 Ua a Ub b Tải Uc Ut c Hình 9.9 9.3 Bộ băm điện áp chiều Bộ băm điện áp chiều gọi khóa chuyển mạch điện tử hay cơng tắc tơ tĩnh, dựa nguyên lý đóng cắt có chu kỳ nguồn chiều Sơ đồ gồm có tiristo T; tiristo phụ Tp; với phần tử chuyển mạch C , Lc , Dc dùng để khóa tiristo chính, điốt D để hồn trả lượng cho tải, hình 9.10.a T + + C Tp E Z DC LC Ut D b) a) 197 Giáo trình Kỹ thuật điện Ut = E Utb αT T t c) Hình 9.10 Sơ đồ ký hiệu băm điện áp chiều, hình 9.10.b Trạng thái ban đầu T Tp bị khóa Tụ C nạp với cực tính hình Khi cho xung điều khiển mở tiristo T, dòng từ cực dương nguồn qua T mạch tải trở cực âm nguồn Đồng thời tụ C phóng điện qua T – Lc – Dc – C nạp điện với cực tính ngược lại Điện áp tải Ut = E Khi cho xung mở tiristo phụ Tp ,điện áp ngược tụ C đặt lên tiristo T bị khóa, điện áp tải Ut = Nếu - Tc chu kỳ - T1 thời gian đóng mạch tiristo T - T2 thời gian khóa mạch T Điện áp trung bình tải Utb = αE Bằng cách thay đổi tỷ số α= T1/T, ta điều chỉnh điện áp trung bình tải Hình 9.10.c, biểu diễn điện áp tải Bộ băm điện áp chiều việc dùng để điều chỉnh điện áp chiều dùng nhiều lĩnh vực khác, nghịch lưu biến đổi dòng chiều thành xoay chiều 9.4 Điều khiển máy điện Điều khiển máy điện lĩnh vực nghiên cứu ,ứng dụng thiết bị sơ đồ điều khiển nhằm đảm bảo vận hành loại máy điện theo yêu cầu thực tế 198 Giáo trình Kỹ thuật điện 9.4.1 Khái niệm điều khiển máy điện Trong lĩnh vực điều khiển máy điện, hệ thống truyền động điện đóng vai trò quan trọng Truyền động điện hệ thống thiết bị điện ,để truyền động điều khiển trình máy sản xuất Sơ đồ khối hệ thống truyền động điện, hình 9.11 Sơ đồ gồm có nhiều mạch vòng làm chức điều chỉnh khống chế động theo yêu cầu máy sản xuất Nguồn Bộ biến đổi Động điện Máy sản xuất Điều khiển Hình 9.11 9.4.2 Hệ thống tự động điều chỉnh tốc độ động điện chiều Để tự động điều chỉnh tốc độ động điện chiều, ta dùng mạch vòng phản hồi tốc độ, hình 9.12 Tốc độ động đo máy phát tốc độ Máy phát tốc độ máy phát điện chiều công suất nhỏ, có điện áp tỷ lệ với tốc độ quay Điện áp máy phát tốc độ so sánh với tốc độ chuẩn cần điều chỉnh Độ sai lệch tốc độ khuyếch đại với tín hiệu điều khiển dòng để điều khiển mạch mồi chỉnh lưu có điều khiển, để điều chỉnh điện áp đặt vào phần ứng động 199 Giáo trình Kỹ thuật điện Nguồn xoay chiều ba pha Phản hồi dòng Tốc độ chuẩn Bộ phận tạo hàm Điều khiển tốc độ Điều khiển dòng điện Mạch mồi Phản hồi tốc độ Nguồn xoay chiều pha Hình 9.12 9.4.3 Điều chỉnh tốc độ động không đồng Do hạn chế điều chỉnh tốc độ, nên nơi cần điều chỉnh tốc độ, động không đồng chiếm tỷ lệ nhỏ so với động điện chiều Trong thời gian gần phát triển linh kiện điện tử bán dẫn công suất kỹ thuật điều khiển, động không đồng khai thác ưu điểm a) Điều chỉnh điện áp Dùng biến đổi điện áp xoay chiều gồm tiristo ,hình 9.13 Thay đổi góc mở α, nhờ tín hiệu điều khiển Điện áp đặt vào động thay đổi, mô men động thay đổi, tốc độ động thay đổi 200 Giáo trình Kỹ thuật điện A A T1 B B C C T3 T5 T2 T4 T6 Rp L ĐC T1 Hình 9.13 Hình 9.14 b) Điều chỉnh điện trở mạch roto Dùng chỉnh lưu cầu ba pha qua kháng L lọc điện Tùy theo khóa bán dẫn T1 đóng mở để điều chỉnh điện trở phụ Rp nối vào mạch roto, tốc độ động thay đổi, hình 9.14 201 Giáo trình Kỹ thuật điện TĨM TẮT CHƯƠNG Chỉnh lưu nửa chu kỳ Ut ~ Tải 𝑈𝑡𝑏 = Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ MBA có điểm 𝑈𝑚𝑎𝑥 𝜋 A Tải N Ut B 2 𝑈𝑚𝑎𝑥 𝜋 Ung = Umax 𝑈𝑡𝑏 = Chỉnh lưu ba pha hình tia Ua Ub Uc a b c 𝑈𝑡𝑏 = Tải Ut √3 𝑈 2𝜋 𝑚𝑎𝑥 𝑈𝑛𝑔 = √3𝑈𝑚𝑎𝑥 Chỉnh lưu cầu ba pha Ua Ub Uc a b Tải Ut c 202 Giáo trình Kỹ thuật điện 𝑈 𝜋 𝑑â𝑦 𝑚𝑎𝑥 = 𝑈𝑑â𝑦 𝑚𝑎𝑥 𝑈𝑡𝑏 = 𝑈𝑛𝑔 Bộ băm điện áp chiều nối tiếp T + + C - Tp E Z DC Ut D LC - Utb = α.E 203 Giáo trình Kỹ thuật điện CÂU HỎI CHƯƠNG 1234- Cấu tạo nguyên lý làm việc tiristo triac Các sơ đồ chỉnh lưu điện áp trung bình sơ đồ Nguyên lý làm việc băm điện áp chiều Nguyên lý làm việc hệ tự động điều chỉnh tốc độ động điện chiều 5- Các phương pháp điều chỉnh tốc động điện khơng đồng 204 Giáo trình Kỹ thuật điện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh Kỹ thuật điện – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1995 Nguyễn Bình Thành, Lê Văn Bảng, Phương Xuân Nhàn, Nguyễn Thế Thắng Cơ sở Kỹ thuật điện – Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1972 Vũ Gia Hanh, Trần Khánh Hà, Phan Tử Thụ, Nguyễn Văn Sáu Máy điện tập – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2005 Lê Văn Doanh (chủ biên), Nguyễn Thế Công, Trần Văn Thịnh Điện tử công suất – Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2004 Bernard, Adkins The general theory of Electrical Machines – London, Chapman & Hall Ltd, 1977, Trong giáo trình có sử dụng số hình ảnh máy điện lấy từ Internet 205 .. .Giáo trình Kỹ thuật điện LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Kỹ thuật điện biên soạn dựa đề cương môn học Kỹ thuật điện Viện đại học mở Hà nội xây dựng Nội dung biên soạn dựa theo nội dung môn học Kỹ thuật. .. > điện áp vượt trước dòng điện 25 Giáo trình Kỹ thuật điện Nếu φ < điện áp chậm sau dòng điện Nếu φ = điện áp dòng điện trùng pha Nếu φ = ±π điện áp dòng điện ngược pha Ở chế độ xác lập dòng điện. .. đồng Giáo trình Kỹ thuật điện MBA – Máy biến áp MĐ – Máy điện Sđđ – Sức điện động Stđ – Sức từ đông Giáo trình Kỹ thuật điện MỤC LỤC Lời nói đầu Danh sách chữ viết tắt – thuật

Ngày đăng: 07/06/2020, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN