1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Kỹ thuật lắp đặt điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Cơ điện-Xây dựng và Nông lâm Trung bộ

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

Trang 1

GIÁO TRÌNH

KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN

NGHỀ : ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG

Ban hành kèm theo Quyết định số 77/QĐ-CĐTB-ĐT ngày 19 tháng 01 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện – Xây dựng và Nơng lâm Trung bộ

Trang 3

Việc tổ chức biên soạn giáo trình phục vụ cho đào tạo chuyên ngành Điện cơng nghiệp hệ Trung cấp và Cao đẳng, khoa Điện- điện tử từng bƣớc thống nhất nội dung dạy và học của modul Lắp đặt điện

Nội dung của giáo trình đã đƣợc xây dựng trên cơ sở thừa kế những nội dung đƣợc giảng dạy ở các trƣờng, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa Đề cƣơng của giáo trình đã đƣợc đúc kết những kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy thực tế, phù hợp với thực tiễn xuất và phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của trƣờng vv Đã nhận đƣợc nhiều ý kiến thiết thực giúp cho tác giả biên soạn phù hợp hơn

Giáo trình do các giáo viên cĩ nhiều kinh nghiệm giảng dạy ở trƣờng biên soạn Giáo trình đƣợc biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, bổ sung nhiều kiến thức mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là đề cập những nội dung cơ bản

Tuy các tác giả cĩ nhiều cố gắng khi biên soạn, nhƣng giáo trình khơng tránh khỏi những khiếm khuyết mong các độc giả đĩng gĩp ý kiến bổ sung để giáo trình ngày càng hồn thện hơn để lần tái bản sau cĩ chất lƣợng tốt hơn Mọi gĩp ý xin gửi về địa chỉ email: Hungktd75@gmail.com

Trang 4

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN ………… 4

II MỘT SỐ KÍ HIỆU THƢỜNG DÙNG……………………………… 5

III CÁC CƠNG THỨC CẦN DÙNG TRONG TÍNH TỐN………… 7

Bài 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƢỜNG DÂY TRÊN KHƠNG I Hoạt động 1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt đƣờng dây trên khơng 13 2 Các phụ kiện lắp đặt đƣờng dây trên khơng………………………… 15

II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƢỜNG DÂY HẠ ÁP TRÊN 1 Lắp đặt mĩng cột…………………………………………………….19 2 Dựng cột điện bằng tĩ ……………………………………………… 20 3 Lắp đặt mĩng n o, dây n o ………………………………………… 21 4 Lắp đặt tiếp địa cột ………………………………………………… 23 5 Lắp đặt xà trên cột và định vị sứ lên xà …………………………… 24 6 Lắp đặt dây dẫn………………………………………………………25

Bài 3 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG I HOẠT ĐỘNG I: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Các phƣơng thức đi dây…………………………………………… 27

2 Các kích thƣớc lắp đặt điện và lựa chọn dây dẫn……………………29

3 Sơ đồ lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng…………………………… 33

II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG 1 Một số mạch điện cơ bản ………………………………………… 37

2 Một số mạch điện đặc biệt khác…………………………………… 44

3 Lắp đặt mạch điện tổng hợp trong cabin ………………………… 50

Bài 4 LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN CƠNG NGHIỆP I Hoạt động 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Khái niệm chung về mạng điện cơng nghiệp……………………… 61

2 Khái quát về lắp đặt tủ điều khiển và phân phối ………………… 62

II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT TỦ PHÂN PHỐI HẠ ÁP……….63

Trang 5

1 Khái niệm về nối đất 72 2 Khái niệm về chống s t……………………………………………… 73 II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT

Trang 6

Mơn học Kỹ thuật lắp đặt điện cần phải học sau khi đã học xong các mơn học Mạch điện, Đo lƣờng điện, Vật liệu điện, Khí cụ điện, Thiết bị điện gia dụng, An tồn lao động và Cung cấp điện

Chƣơng trình mơn học này đƣợc sử dụng giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề

II Mục tiêu mơ đun:

Sau khi hồn tất mơn học này, học viên cĩ năng lực:

- Thiết kế kỹ thuật thi cơng đƣợc các mạng cung cấp điện đơn giản; - Lắp đặt đƣợc các cơng trình điện cơng vnghiệp’

- Kiểm tra và thử mạch, phát hiện sự cố và cĩ biện pháp khắc phục

III Nội dung mơđun:

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời lƣợng (giờ học) Tổng số Lý thuyết Thực hành Bài tập MĐ21-1 Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về lắp đặt điện Lý thuyết Lớp học 10 10 0 MĐ21-2 Thực hành lắp đặt đƣờng dây trên khơng

Tích hợp Vƣờn trƣờng 40 05 35 MĐ21-3 Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng Tích hợp Xƣởng 40 05 35 MĐ21-4 Lắp đặt mạng điện cơng nghiệp Tích hợp Xƣởng 40 06 34 MĐ21-5 Lắp đặt hệ thống nối đất và chống s t Tích hợp Xƣởng 20 04 16 Tổng cộng 150 30 120

Trang 7

A MỤC TIÊU:

- Trình bày đƣợc các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt điện; - Phân tích đƣợc các loại sơ đồ lắp đặt một hệ thống điện theo nội dung bài đã học

B NỘI DUNG:

I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ KỸ THUẬT LẮP ĐẶT ĐIỆN: 1 Tổ chức cơng việc lắp đặt điện:

Nội dung tổ chức cơng việc bao gồm các hạng mục chính sau:

- Kiểm tra và thống kê chính xác các hạng mục cơng việc cần làm theo thiết kế và các bản vẽ thi cơng Lập bảng thống kê tổng hợp các trang thiết bị, vật tƣ, vật liệu cần thiết cho việc lắp đặt

- Lập biểu đồ tiến độ lắp đặt, bố trí nhân lực phù hợp với trình độ, tay nghề bậc thợ, trình độ chuyên mơn theo từng hạng mục, khối lƣợng và đối tƣợng cơng việc Lập biểu đồ điều động nhân lực, vật tƣ và các trang thiết bị theo tiến độ lắp đặt

- Soạn thảo các phiếu cơng nghệ trong đĩ miêu tả chi tiết cơng nghệ, cơng đọan cho tất cả các dạng cơng việc lắp đặt đƣợc đề ra theo thiết kế

- Chọn và dự định lƣợng máy mĩc thi cơng, các dụng cụ phục vụ cho lắp đặt cũng nhƣ các phụ kiện cần thiết để tiến hành cơng việc lắp đặt

- Xác định số lƣợng các phƣơng tiện vận chuyển cần thiết

- Soạn thảo hình thức thi cơng mẫu để thực hiện các cơng việc lắp đặt điện cho các trạm mẫu hoặc các cơng trình mẫu

- Soạn thảo các biện pháp an tịan về kỹ thuật

2.Tổ chức các đội nhĩm chuyên mơn:

Khi xây dựng, lắp đặt các cơng trình điện lớn, hợp lý nhất là tổ chức các đội, tổ, nhĩm lắp đặt theo từng lĩnh vực chuyên mơn Việc chuyên mơn hĩa các cán bộ và cơng nhân lắp đặt điện theo từng lĩnh vực cơng việc cĩ thể tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng, cơng việc đƣợc tiến hành nhịp nhàng khơng bị ngƣng trệ Các đội nhĩm lắp đặt cĩ thể tổ chức theo cơ cấu sau:

- Bộ phận chuẩn bị tuyến cơng tác: Khảo sát tuyến, chia khỏang cột, vị trí mĩng cột theo địa hình cụ thể, đánh dấu, đục lỗ các hộp, tủ điện phân phối, đục rãnh đi dây trên tƣờng, sẻ rãnh đi dây trên nền

- Bộ phận lắp đặt đƣờng trục và các trang thiết bị điện, tủ điện, bảng điện - Bộ phận điện lắp đặt trong nhà, ngịai trời

- Bộ phận lắp đặt các trang thiết bị điện và mạng điện cho các thiết bị, máy mĩc cũng nhƣ các cơng trình chuyên dụng…

Trang 8

Kí hiệu Tên gọi

Nối với nhau về cơ khí Vận hành bằng tay Vận hành bằng tay, ấn Vận hành bằng tay, k o Vận hành bằng tay,xoay Vận hành bằng tay, lật Cảm biến Ở trạng thái nghỉ Mở chậm Đĩng chậm Dây dẫn ngịai lớp trát Dây dẫn trong lớp trát Dây dẫn dƣới lớp trát Dây dẫn trong ống lắp đặt Cáp nối đất Cuộn dây Tụ điện Kí hiệu Tên gọi Biểu diễn ở dạng nhiều cực Biểu diễn ở dạng một cực L1/N/PE3Hộp nối Nút nhấn khơng đèn Nút nhấn cĩ đèn Nút nhấn cĩ đèn kiểm tra Cơng tắc hai chấu Cơng tắc ba chấu Cơng tắc ba chấu cĩ điểm giữa

Trang 9

-7- 3Ổ cắm cĩ bảo vệ, 1 cái 3Ổ cắm cĩ bảo vệ, 3 cái 3Đèn, một cái 41+2Đèn ở hai mạch điện riêng 3Đèn cĩ cơng tắc, 1 cái

Hoặc Đèn hùynh quang

Trang 10

)(Fr0  l 

Trong đĩ:  – điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn (.mm2/km); + Đối với dây đồng  = 18,5 .mm2/km;

+ Đối với dây nhơm  = 29,4 .mm2/km;

+ Đối với dây hợp kim nhơm  = 32,3 .mm2/km l – chiều dài đƣờng dây (km);

F – tiết diện dây dẫn (mm2) - Điện trở của dây dẫn ở t0C:

rt = r0 + r0(t – 200C) Trong đĩ: r0 – điện trở ở 200C;

 – hệ số nhiệt độ

+ Đối với dây đồng  = 0,0040;

+ Đối với nhơm  = 0,00403 -:- 0,00429; + Đối với dây th p  = 0,0057 -:- 0,0062 - Định luật Ơm đối với dịng điện một chiều:

RU

I hoặc U = IR Đối với dịng điện xoay chiều:

ZU

I hoặc U = IZ Trong đĩ: I – dịng điện (A);

U – điện áp (V); R – điện trở (); Z – tổng trở ()

Mà Zr2(xL xC)2 , trong đĩ: r – điện trở tác dụng (); xL – điện kháng (); xC – dung kháng ()

Trang 11

+ Cơng suất tác dụng: P = U.I.cos; + Cơng suất phản kháng: Q = U.I.sin; + Cơng suất biểu kiến: SP2Q2 U.I

- Cơng suất dịng xoay chiều 3 pha:

+ Cơng suất tác dụng: P3.U.I.cos(W); + Cơng suất phản kháng: Q3.U.I.sin (VAr); + Cơng suất biểu kiến: S3.U.I (VA)

Trong đĩ: U – điện áp pha đối với dịng điện xoay chiều một pha, điện áp dây đối với dịng điện xoay chiều 3 pha (V);

I – dịng điện (A); R – điện trở ();

cos – hệ số cơng suất;

 – gĩc lệch pha giữa vectơ điện áp và vectơ dịng điện trong mạch dịng điện xoay chiều

cos cĩ giá trị từ 0 đến 1

2 Cơng thức và bảng để xác định tiết diện dây dẫn và giá trị tổn thất điện áp trên đƣờng dây trên khơng, điện áp tới 1000V:

Tổn thất điện áp cực đại tính theo phần trăm (U%) trên đoạn đƣờng dây nối từ máy biến áp tới thiết bị tiêu thụ điện xa nhất khơng đƣợc vƣợt quá 4 -:- 6%

Việc xác định tiết diện dây đồng và dây nhơm trần của đƣờng dây trên khơng tới 1KV đƣợc tiến hành theo cơng thức:

%UCMF

Trong đĩ: F – tiết diện dây dẫn (mm2); M – mơ men phụ tải (KW.m)’

M = P.l (tích của phụ tải (KW) với chiều dài đƣờng dây (m)); C – hệ số (xem bảng 1 - 1);

Trang 12

Dạng dịng điện, điện áp và hệ thống phân phối năng lƣợng C Dây đồng Dây nhơm

Đƣờng dây 3 pha 4 dây 380/220 khi phụ tải phân bố đều trên các

pha 83 50

Đƣờng dây 2 pha (2 dây pha 1 dây mát) của hệ thống 3 pha

380/220V khi phụ tải phân bố đều trên các pha 37 20

Đƣờng dây 1 pha hoặc đƣờng dây dịng điện 1 chiều 220V 14 8,4

Đƣờng dây 3 pha 120V khi phụ tải phân bố đồng đều 8 5

Đƣờng dây 2 pha của hệ thống 3 pha 120V khi phụ tải phân bố đồng

đều 3,6 2,2

Đƣờng dây 3 pha 4 dây (3 dây pha 1 dây trung tính) 220/127 khi

phụ tải phân bố đồng đều 28 17

Đƣờng dây 2 pha (2 dây pha 1 dây mát) của hệ thống 3 pha

220/127V khi phụ tải phân bố đồng đều 12,2 7,5

Đƣờng dây 1 pha 127V 4,6 2,75

Đƣờng dây 1 pha hoặc đƣờng dây dịng điện một chiều 110V 3,5 2 Đƣờng dây 1 pha hoặc đƣờng dây dịng điện 1 chiều 120V 0,41 0,24

Ví dụ: Xác định tiết diện dây dẫn của đƣờng dây trên khơng 3 pha 4 dây, dùng

dây nhơm điện áp 400/230V cĩ chiều dài l = 200m Phụ tải của đƣờng dây P = 15kW, cos = 1, tổn thất điện áp cho ph p Ucp% = 4%

- Tính mơ men phụ tải M = P.l = 15.200 = 3000 kW.m - Xác định tiết diện dây dẫn mỗi pha là:

2M3000F15mmC U%50.4

- Chọn dây nhơm cĩ tiết diện chuẩn 16mm2, mã hiệu A-16 là tiết diện gần nhất với tiết diện tính tốn và là tiết diện dây nhỏ nhất theo qui trình trang bị điện cho ph p đối với dây nhơm ở cấp điện áp 0,4kV theo độ bền cơ học

Trang 13

Trong trƣờng hợp cần xác định tiết diện dây dẫn của đƣờng dây cĩ một vài phụ tải phân bố dọc theo đƣờng dây, ta xác định mơ men phụ tải theo cơng thức:

M = P1l1 + P2l2 + P3l3 + … Trong đĩ: P1, P2, P3,… – các phụ tải (kW);

l1, l2, l3,… – độ dài các đoạn đƣờng dây (m)

Tiết diện dây dẫn đƣợc chọn theo tổn thất điện áp, cần phải kiểm tra về phát nĩng theo phụ lục giáo trình Cung cấp điện

3 Cơng thức và bảng để xác định tiết diện dây dẫn và giá trị tổn thất điện áp trên đƣờng dây 3 -:- 10kV:

Tiết diện đƣờng dây 3 -:-10kV đƣợc chọn theo mật độ dịng điện kinh tế theo bảng 1 – 2 Mật độ dịng điện kinh tế Jkt là số ampe trên một đơn vị tiết diện

Bảng 1 – 2: Mật độ dịng điện kinh tế giới hạn (Jkt):

Số giờ sử dụng phụ tải cực đại trong năm

(hTmax)

Mật độ dịng điện kinh tế giới hạn

(A/mm2) Ghi chú

Dây đồng Dây nhơm Dây thép

Trên 1000 đến 3000 Trên 3000 đến 5000 Trên 5000 đến 8760 2,5 2,1 1,8 1,3 1,1 1,0 0,45 0,40 0,35

Để xác định tiết diện cho lƣới điện 3 -:- 10kV theo mật độ dịng điện kinh tế, ta tiến hành các bƣớc sau:

- Tính dịng điện theo cơng thức:

U3SI hoặc cos3UPI

- Xác định tiết diện dây dẫn theo:

kt

JI

F (mm2)

Trang 14

đƣợc xác định theo cơng thức sau: 2U10MZ%U  

Trong đĩ: M – mơ men phụ tải (KW.km);

Z = Rcos + Xsin là tổng trở của 1 km đƣờng dây (/km); R – điện trở, X – điện kháng phụ thuộc vào cos (xem bảng 1 – 3, 1 – 4)

U – điện áp định mức của lƣới điện (kV);

U% - tổn thất điện áp trên đƣờng dây tính theo %

Chú ý: Cơng thức trên chỉ dùng cho đƣờng dây cĩ cùng tiết diện

Bảng 1 – 3: Giá trị tổng trở Z đối với đƣờng dây 3 -:- 10kV dùng dây đồng:

Hệ số cơng suất (cos) Mã dây M-10 M-16 M-25 M-35 M-50 M-70 M-95 M-120 M-150 0,7 0,8 0,9 1,563 1,698 1,810 1,085 1,155 1,208 0,795 0,808 0,842 0,634 0,645 0,639 0,513 0,509 0,488 0,430 0,418 0,388 0,373 0,354 0,320 0,339 0,317 0,280 0,314 0,290 0,250

Bảng 1 – 4: Giá trị tổng trở Z đối với đƣờng dây 3 -:- 10kV dùng dây nhơm:

Hệ số cơng suất (cos)

Mã dây

A-16 A-25 A-35 A-50 A-70 A-95 A-120 A-150

0,7 0,8 0,9 1,615 1,762 1,889 1,137 1,218 1,279 0,883 0,929 0,956 0,741 0,769 0,780 0,557 0,563 0,550 0,459 0,452 0,439 0,416 0,404 0,377 0,367 0,351 0,319

Ví dụ: Xác định tiết diện đƣờng dây điện áp 6KV dùng dây nhơm cung cấp cho

3 phụ tải P1 = 100kW, P2 = 50kW, P3 = 30kW với chiều dài các đoạn đƣờng dây l1= 2km, l2 = 1km, l3 = 3km cĩ cùng tiết diện, hệ số cơng suất của phụ tải cos = 0,8; thời gian sử dụng cơng suất Tmax = 3500h

Giải:

Trang 15

I21, 671, 73.6.0,83U cos (A) - Tính tiết diện:

Theo bảng 1 – 2 thì với Tmax = 3500h và dây nhơm tra đƣợc là Jkt = 1,1A/mm2:

kt

I21, 67

F19, 7

J1,1

 (mm2)

- Chọn tiết diện chuẩn:

Chọn dây nhơm cĩ tiết diện chuẩn gần nhất mã hiệu A-16 cĩ tiết diện chuẩn là 16mm2

- Kiểm tra lại tổn thất điện áp:

22(100.2) (50.1) (30.3) 1, 762MZU%1, 67%10U10.6U% = 1,67% Ucp% = 5 -:- 6%

- Kiểm tra tiết diện dây dẫn đã chọn theo điều kiện phát nĩng: (PL giáo trình CCĐ):

Với dây A-16 dịng điện làm việc lâu dài cho ph p là 105A  21,67A

Vậy dây dẫn đƣợc chọn thỗ mãn cả điều kiện tổn thất điện áp lẫn điều kiện phát nĩng

C U H I ƠN TẬP

1 Các nội dung cơ bản của việc thiết kế tổ chức cơng việc xây lắp đặt, giải thích lý do

2 Các cơng thức cơ bản dùng trong kỹ thuật điện, giải thích ý nghĩa của các đại lƣợng

Trang 16

A MỤC TIÊU:

- Trình bày đƣợc các khái niệm và các yêu cầu kỹ thuật trong lắp đặt đƣờng dây trên khơng theo nội dung bài đã học;

- Liệt kê đƣợc các vật liệu, vật tƣ, phụ kiện chủ yếu cho đƣờng dây trên khơng theo sơ đồ thiết kế;

- Sử dụng đƣợc máy mĩc, dụng cụ, đồ nghề cho lắp đặt đƣờng dây trên khơng đúng qui định kỹ thuật;

- Thực hiện lắp đặt đƣợc đƣờng dây trên khơng theo qui định về an tồn lao động và an tồn điện

B NỘI DUNG:

I Hoạt động 1 CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

1 Các khái niệm và yêu cầu kỹ thuật về lắp đặt đƣờng dây trên khơng:

1.1 Khái niệm:

- Đường dây truyền tải điện trên khơng: Cơng trình xây dựng mang tính chất kỹ

thuật dùng để truyền tải điện năng theo dây dẫn đƣợc lắp đặt ngồi trời và đƣợc kẹp chặt nhờ sứ, xà, cột và các chi tiết kết cấu xây dựng đƣợc gọi là đƣờng dây trên khơng Sứ đƣợc làm bằng sứ hoặc thuỷ tinh dùng để cách điện giữa dây dẫn với cột và đất

- Khoảng cách tiêu chuẩn là khoảng cách ngắn nhất giữa dây dẫn đƣợc căng với

đất, giữa dây dẫn đƣợc căng với cơng trình XD, giữa dây dẫn với cột, giữa dây dẫn với nhau

- Độ võng treo dây đƣợc gọi là khoảng cách theo chiều thẳng đứng từ đƣờng

thẳng nối 2 điểm treo dây trên cột tới điểm thấp nhất của dây dẫn do tác dụng của khối lƣợng dây

- Lực căng dây đƣợc gọi là lực căng k o dây và kẹp chặt cố định dây dẫn trên

cột

- Chế độ làm việc bình thƣờng của đƣờng dây là chế độ làm việc dây dẫn khơng

bị đứt

- Chế độ sự cố của đường dây là chế độ làm việc của đƣờng dây khi dây dẫn bị

đứt dù chỉ 1 dây

- Chế độ làm việc lắp đặt là sự làm việc của đƣờng dây trong điều kiện lắp đặt

Trang 17

cạnh cũng đƣợc gọi là khoảng vƣợt trung gian

- Khoảng néo chặt là khoảng cách theo mặt phẳng nằm ngang giữa 2 cột chịu

lực gần nhau Khoảng n o chặt bao gồm một số các khoảng vƣợt trung gian Các cột chịu lực là các chịu tồn bộ tải trọng căng k o dây về mình Dây dẫn trên các cột này đƣợc kẹp n o chặt khơng cho ph p tuột hoặc trƣợt nhƣ ở cột trung gian Các cột chịu lực bao gồm các cột đầu tuyến, cuối tuyến và các cột gĩc chuyển hƣớng đi

- Cột và phụ kiện là các chi tiết bằng kim loại dùng để nối 2 đầu dây dẫn với

nhau, để kẹp dây dẫn vào sứ và để bảo vệ cho dây dẫn tránh những hƣ hỏng do rung động

- Độ bền dự trữ của các phần tử riêng rẽ của đường dây là tỉ số giữa giá trị tải

trọng phá huỷ phần tử với tải trọng tác động chuẩn (thƣờng lấy là lực k o lớn nhất)

1.2 Yêu cầu kỹ thuật đối với đường dây tải điện cao hạ áp:

Khi xây dựng các đƣờng dây truyền tải điện cao hạ áp (tới 35kV) với dây dẫn đƣợc kẹp trên sứ đứng cần phải thỗ mãn các yêu cầu kỹ thuật sau:

- Đối với đƣờng dây đi qua vùng dân cƣ: Dây dẫn cần dùng dây vặn xoắn cĩ nhiều sợi nhỏ, tiết diện tối thiểu của dây dẫn khơng đƣợc nhỏ hơn 35mm2

đối với dây nhơm và khơng đƣợc nhỏ hơn 25mm2

đối với dây nhơm lõi th p

- Khi đƣờng dây đi qua vùng dân cƣ thƣa thớt: Tiết diện tối thiểu của dây nhơm là 25mm2 và dây nhơm lõi thép là 16mm2

- Khi đƣờng dây đi qua các chƣớng ngại vật khác nhau cần tham khảo quy trình trang bị điện về tiết diện tối thiểu cho ph p nhƣ:

+ Khi đƣờng dây đi qua sơng, ao, hồ, đầm lầy thì tiết diện tối thiểu của dây nhơm là khơng đƣợc nhỏ hơn 70mm2, dây nhơm lõi th p khơng đƣợc nhỏ hơn 25mm2; khi đi qua sơng ngịi, kênh rạch can nƣớc thì tiết diện dây khơng đƣợc nhỏ hơn 35mm2

với tất cả các loại dây

+ Khi đƣờng dây cắt ngang qua các đƣờng dây thơng tin liên lạc, đối với dây nhơm khơng đƣợc nhỏ hơn 70mm2, đối với dây nhơm lõi th p khơng đƣợc nhỏ hơn 25mm2

+ Khi đƣờng dây cắt ngang qua đƣờng sắt, đƣờng ống nƣớc, ống hơi và các đƣờng cáp treo đối với dây nhơm khơng nhỏ hơn 70mm2

Trang 18

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

+ Khi đƣờng dây cắt ngang qua đƣờng ơtơ, đƣờng tàu điện thì dây nhơm khơng nhỏ hơn 35mm2

, dây nhơm lõi thép 25mm2

- Khơng cho phép nối dây dẫn và dây chống s t trong khỏang vƣợt cĩ các giao cắt với các cơng trình trên

- Khoảng cách giữa các dây dẫn cột đơn với cây khơng nhỏ hơn 2,5m với đƣờng dây 35kV với cột hình cổng khơng nhỏ hơn 3m

- Khoảng cách nhỏ nhất trong khơng khí giữa các phần tử dẫn điện và các phần tử nối đất của các đƣờng dây trên khơng dùng sứ đứng đối với điện áp tới 10kV là 15cm, 20kV là 25cm, 35kV là 35cm Khi đƣờng dây trên khơng cĩ điện áp tới 35kV đi qua vùng thƣa dân, khỏang cách từ dây dẫn tới đất theo chiều thẳng đứng ở chế độ làm việc bình thƣờng khơng đƣợc nhỏ hơn 6m Ở những chỗ điều kiện thật khĩ khăn khỏang cách này cĩ thể giảm cịn 3m Khỏang cách này đƣợc xác định khi nhiệt độ khơng khí lớn nhất và dịng điện chạy qua dây dẫn đốt nĩng nhiều nhất

- Khi đƣờng dây trên khơng cĩ điện áp tới 35kV đi qua vùng đơng dân cƣ, khỏang cách từ dây dẫn tới đất theo chiều thẳng đứng ở chế độ làm việc bình thƣờng khơng đƣợc nhỏ hơn 7m

- Khoảng cách theo chiều nằm ngang của dây dẫn gần nhất với nhà cửa và cơng trình xây dựng khi độ lệch của dây (độ lắc lƣ) lớn nhất khơng đƣợc nhỏ hơn 2m đối với đƣờng dây 20kV và 4m đối với đƣờng dây 35kV Ở vùng thƣa dân cƣ khỏang cách theo chiều nằm ngang giữa dây dẫn gần nhất khi khơng x t tới vị trí lệch với phần gần nhất của đối tƣợng nhà cửa, cơng trình xây dựng khơng đƣợc nhỏ hơn 10m đối với đƣờng dây tới 20kV và 15m đối với đƣờng dây 35kV

- Khỏang cách từ dây dẫn của đƣờng dây điện áp tới 35kV tới mặt nƣớc đối với sơng ngịi ở mức nƣớc cao nhất là 6m

- Khi đi ngang qua đƣờng dây cao áp, đƣờng dây cĩ điện áp thấp hơn phải nằm dƣới đƣờng dây cĩ điện áp cao hơn

- Khi đi ngang qua đƣờng dây thơng tin liên lạc, đƣờng dây truyền tải điện phải đi trên đƣờng dây thơng tin liên lạc và các đƣờng dây tín hiệu

- Khi đƣờng dây đi qua rừng hoặc qua các đồi trồng cây đối với đƣờng dây hạ áp khỏang cách theo chiều thẳng đứng đối với ngọn cây và chiều nằm ngang đối với tán cây phải cách dây dẫn khi lệch lớn nhất khơng dƣới 1m

2 Các phụ kiện lắp đặt đƣờng dây trên khơng:

2.1 Dây dẫn:

Trang 19

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

thời tiết khác nhau nhƣ sự dao động của nhiệt độ mơi trƣờng, giĩ bão, độ ẩm…, tác động hĩa học do độ ẩm của mơi trƣờng, tác động của hơi muối biển, chất thải cơng nghiệp…

Những yêu cầu cơ bản đối với dây dẫn khi x t tới các tác động trên là dây dẫn phải cĩ độ dẫn điện cao, đủ độ bền cơ học, chịu đựng đƣợc tác động hĩa học và tác động của mơi trƣờng và phải rẻ tiền

Vật liệu chính để làm dây dẫn là đồng, nhơm và th p

Để lắp đặt dây dẫn trên sứ đứng ngƣời ta thƣờng sử dụng các cấu trúc dây dẫn sau: Dây đơn tức là dây chỉ cĩ một sợi, dây vặn xoắn hiều sợi, dây vặn xoắn nhiều sợi từ tổ hợp hai kim lọai

Đặc tính của dây dẫn lắp trên sứ đứng cho trong bảng 2-1 và 2-2

Bảng 2-1 Đặc tính của dây nhơm

Mã dây Tiết điện tính tĩan dây dẫn (mm2) Số sợi đơn Đƣờng kính (mm2) Tải trọng phá hủy (KG) Kh.lƣợng dây dẫn (kg/km) Sợi đơn Dây

dẫn A – 16 15,9 7 1,70 5,10 230 44 A – 25 24,7 7 2,12 6,40 355 68 A – 35 34,4 7 2,50 7,50 495 95 A – 50 49,5 7 3,00 9,00 713 136 A – 70 69,3 7 3,55 10,70 935 191 A – 95 93,3 7 4,12 12,40 1260 257

Bảng 2-2 Đặc tính của dây nhơm lõi th p

Trang 20

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.Mã dây Tiết diện tính tĩan (mm2) Số sợi và đƣờng kính dây dẫn (mm) Đƣờng kính tính tốn (mm) Tải trọng phá hủy (KG) Khối lƣợng dây dẫn (kg/km) Phần nhơm Lõi thép Phần nhơm Lõi thép Lõi thép Tịan bộ dây dẫn AC-10 10,1 1,13 5x1,6 1x1,2 1,2 4,4 280 36 AC-16 15,3 2,5 6x1,8 1x1,8 1,8 5,4 450 62 AC-25 22,8 3,8 6x2,2 1x2,2 2,2 6,6 670 92 AC-35 36,9 6,2 6x2,8 1x2,8 2,8 8,4 1080 150 AC-50 48,3 8,6 6x3,2 1x3,2 3,2 9,6 1410 196 AC-70 68,0 11,3 6x3,8 1x3,8 3,8 11,4 1980 275 AC-95 95,4 15,9 6x4,5 1x4,5 4,5 13,5 2760 386 2.2 Sứ:

Sứ là phụ kiện của đƣờng dây phụ thuộc vào điện áp và giá trị của đƣờng dây Sứ đƣợc dùng để kẹp giữ dây dẫn và cách điện với xà và cột Các lọai sứ thƣờng dùng là sứ đứng (sứ kim) hoặc sứ treo

Sứ trong điều kiện làm việc bình thƣờng mang tải trọng cơ học và đồng thời mang điện áp của đƣờng dây Độ bền cơ học của sứ đứng đƣợc đặc trƣng bởi tải trọng phá họai cơ học bẻ gãy và làm rạn sứ

Sứ kỹ thuật điện đƣợc chế tạo từ nguyên liệu lọai tốt nhất cao lanh, cát, …Để nâng cao đặc tính vận hành của sứ, mặt ngịai sứ đƣợc phủ một lớp men Các mép khơng đƣợc tráng men là chỗ kê sứ khi nung và những chỗ cĩ ren để vặn sứ vào ti sứ Ngịai sứ làm từ cao lanh và cát, ngày nay ngƣời ta cịn sản xuất sứ bằng thủy tinh

Tùy theo cấp điện áp mà sử dụng sứ:

Trang 21

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

- Đối với đƣờng dây cĩ điện áp từ 110kV trở lên dùng sứ treo Chuỗi sứ treo gồm các bát sứ Tùy theo cấp điện áp của đƣờng dây mà chuỗi sứ cĩ số bát sứ khác nhau:

+ Điện áp 3 ÷ 10kV: 1 bát + Điện áp 35kV: 3 bát + Điện áp 110kV: 7 bát + Điện áp 220kV: 13 bát

Khi cần tăng cƣờng về lực cũng nhƣ cách điện, số bát sứ cĩ thể tăng lên từ 1 đến 2 bát

Việc kẹp dây dẫn vào sứ đứng đƣợc thực hiện bằng cách quấn dây hoặc bằng các ghíp kẹp dây chuyên dụng Việc kẹp dây vào sứ treo đƣợc thực hiện bằng các khĩa kẹp dây chuyên dụng

2.3 Ghíp nối dây:

Ghíp nối dây đƣợc dùng để nối giữa các dây dẫn với nhau Cấu tạo của ghíp gồm hai mảnh nhơm hình chữ nhật (thân ghíp) cĩ khoan lỗ và các bu lơng xiết Thân ghíp cĩ hai hình máng song song để đặt dây dẫn đƣợc nối Các dây dẫn đƣợc đặt vào thân ghíp và đƣợc kẹp chặt bằng các bu lơng xiết cĩ ê cu và vịng đệm Các ghíp nối dây đƣợc chế tạo từ nhơm hoặc hợp kim hơm dùng cho dây nhơm hoặc nhơm lõi thép

2.4 Ống nối dây:

Việc nối dây vặn xoắn nhiều sợi đƣợc thực hiện bằng các ống nối dây Các ống nối phải chịu đƣợc lực căng k o của dây dẫn khi làm việc, đồng thời cũng là vật dẫn điện từ đầu nối này sang đầu nối kia của dây dẫn Các ống nối phải đảm bảo đƣợc cả độ bền cơ học lẫn độ bền về điện cho mối nối

Các ống nối dùng cho dây nhơm; dây nhơm lõi th p đƣợc làm bằng nhơm tinh khiết và cĩ hình ơ van Để nối các đầu dây dẫn đƣợc lồng vào ống nối và đƣợc cố định bằng cách dùng kìm cĩ lớp đệm p chặt lại

2.5 Bộ chống rung:

Sự rung của dây dẫn thƣờng diễn ra khi tốc độ giĩ trung bình và yếu do tác động xĩay tạo nên do dây dẫn Thơng thƣờng những hƣ hỏng dây dẫn xẩy ra gần nơi kẹp dây dẫn trên cột Để bảo vệ dây dẫn tránh hƣ hỏng: gẫy đứt các sợi của dây dẫn do rang, ngƣời ta dùng bộ chống rung ở dạng quả tạ chống rung

Trang 22

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐƢỜNG D Y HẠ ÁP TRÊN KHƠNG:

Trƣớc khi lắp đặt cần phải kiểm tra theo các tài liệu kỹ thuật và hịan cảnh điều kiện tự nhiên mơi trƣờng khí hậu nơi lắp đặt, Thực hiện hết tất cả các cơng việc trƣớc khi lắp đặt nhƣ chỉnh lại các đƣờng dây giao nhau, chặt phát cây trên các đƣờng dây hành lang tuyến, xác định lại vị trí cột

Lắp đặt cho một tuyến đƣờng dây trên khơng cần thực hiện đủ các hạng mục theo bản vẽ thiết kế nhƣ sau:

- Lắp đặt mĩng cột (đào, đúc mĩng) - Lắp dựng cột

- Lắp đặt tiếp địa (đào, đĩng và liên kết tiếp địa) - Lắp đặt hệ thống n o (mĩng n o, dây n o)

- Lắp đặt xà ngang tuyến, xà dọc tuyến (xà đỡ thẳng, xà đỡ gĩc, xà n o: n o gĩc, n o đầu – cuối) và định vị sứ (sứ đỡ, sứ treo)

- Lắp đặt dây dẫn (rải, căng dây và định vị dây trên sứ)

1 Lắp đặt mĩng cột:

Tu thuộc vào kết cấu của đất xốp hay cứng mà mĩng cột cĩ độ sâu khác nhau, khoảng (1 - 1,5)/10 chiều cao của cột

- Bƣớc 1 Xác định vị trí mĩng: Mĩng cột ở vị trí đỡ thẳng hay đỡ gĩc để xác định loại mĩng gì cho đúng bản vẽ thiết kế Hình vẽ 2-1

+ Vị trí mĩng cột phải nằm ngay trên đƣờng tâm của hƣớng tuyến + Hƣớng mĩng cột phải nằm ngang và vuơng gĩc với hƣớng tuyến - Bƣớc 2 Đào hố mĩng theo kích thƣớc trong bản vẽ :

+ Chiều dài (D) và chiều rộng (R) mĩng cột phụ thuộc vào kích cỡ cột; + Chiều cao mĩng cột đúc (h) là 1m

- Bƣớc 3 Làm cơng tác ván khuơn mĩng

Trang 23

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

2 Dựng cột điện bằng tĩ : m ng cột đ đ c s n

- Bƣớc 1: Đƣa gốc cột tới miệng hố đặt theo chiều cần dựng - Bƣớc 2: Buộc 3 dây thừng cách đỉnh cột khoảng 1 m t

- Bƣớc 3: Đƣa tĩ vào vị trí hố cột, định vị chân tĩ cho chắc chắn

- Bƣớc 4: Buộc dây xích của ba lăn xích vào cột điểm buột lệch về phía đỉnh cột

- Bƣớc 5: Ta k o ba lăn và nâng cột từ từ cho đến khi cột thẳng đứng

- Bƣớc 6: Hiệu chỉnh trụ sao cho thẳng đứng với hƣớng tuyến, điểm đặt xà vuơng gĩc với hƣớng tuyến

- Bƣớc 7: Chèn bê tơng vào miệng của mĩng cột

- Bƣớc 8: Tháo các phụ kiện nhƣ xích, tĩ, dây thừng, ba lăn

Trang 24

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

3 Lắp đặt mĩng n o, dây n o :

* Kích thƣớc mĩng n o:

Trang 25

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Sử dụng mĩng n o khi đƣờng dây đổi hƣớng hoặc đƣờng dây đi các cơng trình Thƣờng sử dụng ở các trụ gĩc và các trụ đầu, cuối

- Dùng 1 n o cho vị trí gĩc lệch nhỏ so với hƣớng tuyến đƣờng dây, vị trí đầu-cuối và rẽ nhánh Hình vẽ 2-4

- Dùng 2 n o khi gĩc lệch lớn so với hƣớng tuyến

Trang 26

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.Hệ thống dây n o:

Lắp đặt dây n o, tăng đơ n o vào mĩng n o ở các vị trí cột đầu, cột cuối và cột gĩc

4 Lắp đặt tiếp địa cột (nối đất cột):

Việc nối đất phụ thuộc vào điện trở suất của đất Điện trở nối đất của trang bị nối đất cột khơng đƣợc vƣợt quá 10÷30W vào mùa hè Dạng phổ biến là đĩng cọc bằng th p gĩc L63x63x6,3 hoặc L70x70x7 Khi điện trở nối đất lớn cĩ thể dùng thêm các thanh sắt dẹt chơn sâu 0,5 ÷1m dọc theo tuyến

Các kết cấu bằng kim lọai trên cột phải đƣợc nối đất qua dây nối đất Dây nối đất bằng th p trịn hay th p dẹt phải cĩ tiết diện khơng quá 25mm2 Nối dây nối đất với hệ thống nối đất thực hiện bằng bu lơng kẹp

3000 2 x 3000 50 240050 50 700Cọc tiếp địa Cột đện

Trang 27

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

5 Lắp đặt xà trên cột và định vị sứ lên xà :

Xà hạ áp bao gồm hai loại: Xà ngang và xà dọc (hình vẽ 2-6 và 2-7) Các bƣớc lắp đặt xà trên cột:

- Bƣớc 1 Nâng xà lên đến vị trí cần lắp đặt

- Bƣớc 2 Định vị xà tại vị trí lắp đặt, cách đỉnh cột khoảng 200mm Dùng bu lơng siết chặt xà vào cột (xà lắp phải vuơng gĩc với cột đối với xà ngang, song song với cột đối với xà dọc và đúng hƣớng tuyến của đƣờng dây)

- Bƣớc 3 Kiểm tra, cân chỉnh độ chặt và độ bằng của xà trƣớc khi thực hiện hạng mục tiếp theo

- Bƣớc 4 Định vị, lắp đặt sứ lên xà

Hình 2-6 Xà lắp đặt ngang

Trang 28

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

6 Lắp đặt dây dẫn:

- Bƣớc 1 Định vị tang dây ở một vị trí cố định

- Bƣớc 2 Rải dây bên trái hàng cột và bên phải hàng cột đối với xà ngang và rải dây một bên cột đối với xà dọc Khi rải dây ta phải dùng buli để k o dây khỏi bị xƣớt và khơng để bị xoắn, khơng chồng ch o, khơng gấp khúc, tƣơng đối phải thẳng (hình vẽ 2-8)

Hình 2-8 Sơ đồ rải dây dùng pu li

- Bƣớc 3 Đƣa các dây lên trên xà

- Bƣớc 4 Cố định dây trụ đầu trên sứ chịu lực: Đƣa đầu dây cáp ơm vịng lấy cổ sứ, dùng tay siết cho sát vào cổ sứ

- Bƣớc 5 Chọn vị trí để cố định tăng đơ xích ở trên trụ gĩc hoặc trụ cuối - Bƣớc 6 Mĩc vam vào đầu dây cần k o căng

Cột BTLT

Trang 29

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

- Bƣớc 7: Tiến hành tăng dây từ từ khi cảm thấy độ căng của dây vừa đủ độ võng thì dừng lại Đối với xà ngang ta căng từ trong ra ngồi, cịn xà dọc căng từ trên xuống dƣới

Ch : Khi căng dây đầu tiên phải cĩ độ căng nhất và dây cuối cùng phải cĩ độ

căng ít nhất để khi hiệu chỉnh dây thực hiện đƣợc dễ dàng hơn

- Bƣớc 8 Dùng ghíp kẹp dây hãm dây lại và mở tăng, vam ra khỏi dây Việc hãm dây ở vị trí này thực hiện giống nhƣ ở cột hãm đầu

- Bƣớc 9 Kiểm tra độ võng và hiệu chỉnh dây: + Dây cĩ tiết diện càng nhỏ thì độ căng càng lớn

+ Ta hiệu chỉnh tất cả các dây tƣơng đối cùng nằm trên một mặt phẳng và độ võng của dây đạt khoảng 2,5 -:- 5% là hợp lý nhất

- Bƣớc 10 Cố định dây trên sứ giữa (cột đỡ):

Hình 2-9 Một cách cố định dây trên sứ

+ Đối với sứ đỡ đơn, ta thực hiện nhƣ sau: Dùng kìm thơng dụng quấn dây quấn phụ lên cáp, vịng dây quấn phụ qua cổ sứ và dây cáp, rồi đƣa đầu dây đĩ sang bên kia và quấn vào cáp với những vịng khít nhau, dùng kìm xoắn hai đầu dây quấn phụ lại với nhau Dây cáp đã đƣợc định vị trên sứ

+ Đối với sứ đỡ k p, ta thực hiện nhƣ sau: Đƣa dây cáp vịng qua cổ sứ thứ nhất và ch o qua cổ sứ thứ hai, dùng dây cap phụ 1 đầu đƣợc kẹp ghíp với dây cáp chính, vịng qua cổ sứ thứ nhất và đƣa ch o qua bên kia ơm lấy cổ sứ thứ hai, đầu dây phụ cịn lại đƣợc kẹp ghíp vào dây cáp chính, dây phụ đƣợc buộc lại giao điểm của hai dây ch o nhau

Ch : Tiết diện của dây cáp phụ bằng tiết diện của dây cáp chính

BÀI TẬP:

1 Lắp đặt đƣờng dây trên khơng cho một số hộ gia đình

Trang 30

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Bài 3 LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG (Thời gian: 40h – LT: 05h, TH: 35h)

Mã bài: MĐ24-3

A MỤC TIÊU:

- Trình bày đƣợc các yêu cầu của mạng điện chiếu sáng theo nội dung bài đã học;

- Lắp đặt đƣợc các mạng điện chiếu sáng theo sơ đồ;

- Thực hiện đƣợc các mạch chiếu sáng đạt yêu cầu kỹ thuật

B NỘI DUNG:

Khi thiết kế hệ thống thắp sáng, thiết bị điện sinh họat và kể cả sản xuất đều phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- An tịan, bảo vệ mạch điện kịp thời tránh gây hỏa họan - Dễ sử dụng, điều khiển và kiểm sĩat

- Khơng ảnh hƣởng lẫn nhau gây bất tiện gián đọan cho sinh họat và sản xuất - Đạt yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật

I HOẠT ĐỘNG I: CÁC CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1 Các phƣơng thức đi dây:

Cĩ hai phƣơng pháp đi dây căn bản:

- Phƣơng thức đi dây phân tải bằng cách rẽ nhánh từ đƣờng dây chính - Phƣơng pháp đi dây phân tải tập trung tại tủ phân phối

1.1 Phương thức phân tải từ đường dây chính:

Trang 31

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

Kwh1 pha

I>

Hình 3-1 Mạch phân phối tải từ đường dây chính

- Ƣu điểm:

+ Đi dây theo phƣơng thức này mạch đơn giản, dễ thi cơng, ít tốn dây và thiết bị bảo vệ nên khá thơng dụng trang bị điện cho nhà ở Việt Nam

+ Chỉ sử dụng chung đƣờng dây trung tính nên ít tốn k m dây

+ Việc điều khiển, kiểm sĩat đèn trong nhà nếu thiết kế đúng dễ điều khiển - Khuyết điểm:

+ Khơng cĩ sự bảo vệ đọan đƣờng dây từ hộp nối rẽ dây đến bảng điện ở khu vực Nếu cĩ sự cố chập mạch sẽ cĩ sự cố tịan bộ hệ thống

+ Việc sửa chữa khơng thuận tiện

+ Nếu mạch ba pha khĩ phân tải đều các pha

+ Do phân tán bảng điện đến từng khu vực, nên ảnh đến trang trí mỹ thuật

1.2 Phương pháp phân tải từ tủ điện chính (tập trung)

Khi thiết kế theo phƣơng pháp này, nguồn điện chính sau điện năng kế Kwh) đƣợc đƣa đến tủ điện Từ đây đƣợc phân ra nhiều nhánh, sau khi đi qua CB bảo vệ chính đi trực tiếp đến từng khu vực (tầng lầu, phịng…) Ở từng lầu lại lại cĩ tủ phân phối, từ đĩ phân đến từng phịng theo nhiều nhánh (nhánh ổ cắm, nhánh đèn chiếu sáng, nhánh máy nƣớc nĩng, nhánh máy lạnh…) Tại nơi sử dụng chỉ bố chí cơng tắc đèn, ổ cắm, …rất tiện sử dụng Khi cĩ sự cố ở nhánh đèn hoặc các nhánh khác thì chỉ nhánh đĩ khơng cĩ điện do CB bảo vệ nhánh đĩ đã cắt điện bảo vệ

- Ƣu điểm:

+ Bảo vệ mạch điện khi cĩ sự cố ngắn mạch hoặc quá tải, tránh hỏa họan + Khơng làm ảnh hƣơng đến mạch khác khi đang sửa chữa

+ Dễ phân tải đều các pha

+ Dễ điều khiển, kiểm tra và an tịan điện + Cĩ tính kỹ thuật, mỹ thuật

Đèn phịng khách

Trang 32

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.- Khuyết điểm:

+ Đi dây tốn k m, sử dụng nhiều thiết bị bảo vệ + Thời gian thi cơng lâu, phức tạp

2 Các kích thƣớc lắp đặt điện và lựa chọn dây dẫn:

Việc chọn tiết diện dây của đƣờng dây tải điện phải lƣu ý đến các vấn đề sau: - Độ sụt áp cho ph p trên đƣờng dây

- Sự phát nhiệt cho ph p trên đƣờng dây - Tổn hao trên đƣờng dây

- Sức bền về cơ của dây theo qui định

16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,L16A,LDự trữPhòng trẻ emPhòng ngủ

Hành lang, nhà bếpPhòng

kháchMáy rửa chénBếp

Phòng tắm hơiNguồn nănglượng dự trữLò nướngLò điệnMáy giặtLò vi baMáy rửa chén

kWh***4x16Dây dẫnđiều khiểnCầu chì chínhtrong nhà

Trang 33

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

2.1 Kí hiệu và qui ước màu dây dẫn:

Loại dây Kí hiệu Màu

Cũ Mới Cũ Mới Dây dẫn R, S, T L1, L2, L3 Đen, đỏ, dƣơng Đen, nâu,dƣơng lợt

Dây trung tính Mp N Xám Dƣơng lợt

Dây tr.tính nối đất PEN

SL/Mp PEN Xám Xanh lá/vàng

Dây bảo vệ SL PE Đỏ Xanh lá/vàng

2.2 Các kích thước hợp lý trong lắp đặt điện:

150150 150 100200150150100150300

Độ cao lắp đặt hợp lýcách mặt đất cho:- Ổ cắm:300mm- Công tắc 1050mm300150150200100

Trang 34

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.60030010502100

Ổ cắm cho tủ lạnhỔ cắm cho đènỔ cắm cho máy hút hơi khi nấu

Ổ cắm cho bếp điệnMáy nước nóng

Máy rửa bátTủ làm lạnh thực phẩm

Hình 3-4 Sơ đồ thiết bị và kích thước lắp đặt ở trong bếp

2.3 Lựa chọn dây dẫn:

Việc tính tĩan, lựa chọn tiết diện dây dẫn đƣợc tiến hành theo hai phƣơng pháp sau:

- Chọn theo phát nĩng giới hạn cho ph p hay chọn theo dịng điện làm việc lâu dài

- Chọn theo mật độ dịng điện cho ph p, nếu tiết diện dây dẫn khi tính tĩan đƣợc nhỏ hơn tiết diện yêu cầu theo các điều kiện khác nhƣ: Dịng điện ngắn mạch, tổn thất điện áp, độ bền cơ học… thì lấy tiết diện lớn hơn thỏa mãn một trong nhƣng điều kiện nêu trên

Khi tiến hành cơng tác lắp đặt thƣờng va chạm tới việc chọn tiết diện dây dẫn Dƣới dây nêu một bảng chính phục vụ cho việc chọn tiết diện dây dẫn theo dịng phụ tải lâu dài cho ph p, để lắp đặt điện trong gia đình

Khả năng chịu tải của dây dẫn cách điện bằng PVC cho các lọai lắp đặt, làm việc lâu dài ở nhiệt độ mơi trƣờng 300

C Loại

dây dẫn

NYM, NYBUY, NYIF, H07V-R, H07V-K

Số lõi 2 3 2 3 2 3 2 3

Trang 35

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.lắp đặt Trong tƣờng hoặc tƣờng cĩ lớp cách nhiệt

Trên hoặc trong tƣờng hoặc dƣới đất

Dây dẫn đơn đi trong ống

Dây dẫn nhiều lõi đi trong ống

Dây dẫn nhiều lõi

đặt trong tƣờng

Đi dây trong ống hoặc trong máng c.điện Lắp đặt trực ti p Dây dẫn đơn đi trong ống đặt trên tƣờng Dây dẫn

nhiều lõi đi trong máng đặt trên tƣờng Dây dẫn đơn, dây dẫn 1 lõi cĩ vỏ bọc, dây dẫn cĩ nhiều lõi Dây dẫn cĩ nhiều lõi đặt trong ống trên tƣờng, trên đất

Dây dẫn nhiều lõi đi trong máng đặt trên tƣờng, trên mặt đất Dây dẫn nhiều lõi đặt trên tƣờng Dây dẫn 1 lõi cĩ vỏ bọc đặt trên tƣờng Dây dẫn cĩ nhiều lõi đặt trong tƣờng Tiết diện (Cu) mm2

Dịng điện họat động cho ph p Iz và dịng điện tải Iđm tính theo A

Trang 36

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.4 26 25 24 20 32 25 28 25 28 25 26 25 35 35 32 25 6 34 25 31 25 41 35 36 35 37 35 33 25 46 35 41 35 10 46 35 42 35 57 50 50 50 50 50 46 35 63 63 57 50 16 61 50 56 50 76 63 68 63 68 63 61 50 85 80 76 63 25 80 80 73 63 101 100 89 80 90 80 77 63 112 100 96 80 35 99 80 89 80 125 125 111 100 110 100 95 80 138 125 119 100

3 Sơ đồ lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng:

Trong việc vẽ sơ đồ thiết kế hệ thống điện, phải nghiên cứu kỹ nơi lắp đặt, yêu cầu thắp sáng, cơng suất… Trên cơ sở đĩ thiết kế cho đáp ứng yêu cầu trang bị điện

Khi trình bày bảng vẽ thiết kế cĩ thể dùng các sơ đồ sau: - Sơ đồ xây dựng (sơ đồ lắp đặt)

- Sơ đồ đơn tuyến (sơ đồ tổng quát) - Sơ đồ chi tiết

- Sơ đồ kí hiệu

Trên các sơ đồ điện cần cĩ việc hƣớng dẫn ghi chú việc lắp đặt: - Phƣơng thức đi dây cụ thể từng nơi

- Loại dây, tiết diện, số lƣợng dây - Loại thiết bị điện, lọai đèn và nơi đặt

- Vị trí đặt hộp điều khiển, ổ lấy điện, cơng tắc - Cơng suất của điện năng kế

Ví dụ: Trong một căn phịng cần lắp đặt 1 bĩng đèn với 1 cơng tắc và 1 ổ cắm

cĩ dây bảo vệ nhƣ hình 3-5

3.1 Sơ đồ xây dựng:

Trang 37

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

tế …theo đúng sơ đồ kiến trúc Các đèn và thiết bị cĩ ghi đƣờng liên hệ với cơng tắc điều khiển hoặc đơn giản chỉ cần vẽ các kí hiệu của các thiết bị điện ở những vị trí cần lắp đặt mà khơmg vẽ các đƣờng dây nối đến các thiết bị

3

Hình 3-5 Sơ đồ xây dựng

3.2 Sơ đồ chi ti t:

Sơ đồ này trình bày tất cả các chi tiết về đƣờng dây, vẽ rõ từng dây một chỉ sự nối dây giữa đèn và hộp nối, cơng tắc trong mạch điện theo ký hiệu Trong sơ đồ chi tiết các thiết bị đƣợc biểu diễn dƣới dạng ký hiệu nhiều cực Theo nguyên tắc các cơng tắc đƣợc nối với dây pha

Các thiết bị điện đƣợc biểu diễn dƣới trạng thái khơng tác động và mạch điện ở trang thái khơng cĩ nguồn (hình 3-6)

Sơ đồ chi tiết đƣợc áp dụng để vẽ chi tiết một mạch đơn giản , ít đƣờng dây , để hƣớng dẫn đi dây một phần trong chi tiết bản vẽ Cĩ thể áp dụng cho bản vẽ mạch phân phối điện và kiểm sốt

X: Vị trí hộp nối, đơ mi nơ, ổ cắm, phích cắm Q: Cơng tắc cơng suất, cơng tắc

Trang 38

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.PE L1 N

X1E1

X2Q1

Hình 3-6 Sơ đồ chi tiết

3.3 Sơ đồ đơn tuy n (sơ đồ tổng quát):

Để đơn giản hĩa các bản vẽ nhiều đƣờng dây khĩ đọc, thấy rõ quan hệ trong mạch, ngƣời ta thƣờng sử dụng sơ đồ đơn tuyến Hình 3-7

Trong sơ đồ này cũng nêu rõ chi tiết, vị trí thực tế của các đèn, thiết bị điện nhƣ sơ đồ chi tiết Tuy nhiên các đƣờng vẽ chỉ vẽ một n t và cĩ đánh số lƣợng dây, vì vậy dễ vẽ hơn và tiết kiệm nhiều thời gian vẽ, dễ đọc, dễ hiểu hơn so cới sơ đồ chi tiết NYM-J 1,53E1Q1X1L1/N/PE3603X2Hình 3-7 Sơ đồ tổng quát 3.4 Sơ đồ kí hiệu:

Trang 39

Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.

L1N

Hình 3-8 Sơ đồ k hiệu

Bảo vệ: Để bảo vệ con ngƣời chống lại dịng điện chạy qua cơ thể Ngƣời ta bọc

cách điện vỏ thiết bị hoặc nối vỏ kim lọai của thiết bị với một dây nối đất (màu vàng – xanh) Dây trung tính và dây nối đất cĩ thể đƣợc kí hiệu 2 lọai trong mạch điện với dây trung tính N, dây nối đất PE hoặc với kí hiệu nhƣ hình 3.9

Dây nối đất PEDây trung tính N

Dây trung tính nối đất PEN

Hình 3-9 Kí hiệu dây dẫn đặc biệt

II Hoạt động 2 THỰC HÀNH LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG: 1 Một số mạch điện cơ bản:

1.1 Mạch đèn đơn giản (mạch đèn tắt mở):

Vấn đề: Một phịng cần lắp một bĩng đèn và một cơng tắc bảo vệ, một ổ cắm

(hình 3.5) Dây dẫn sử dụng lọai NYM, lọai cơng tắc nút bật Ổ cắm luơn luơn cĩ điện Xây dựng các sơ đồ cho mạch này

Sơ đồ xây dựng: Là sơ đồ lắp đặt (hình 3-5) chỉ ra các thiết bị đặt ở đâu trong

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN