1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của một số giải pháp kỹ thuật đến khả năng sinh sản của lợn bản nuôi tại huyện tân lạc tỉnh hòa bình

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 3,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TỨ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Thái Nguyên - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI VĂN TỨ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN TÂN LẠC, TỈNH HỊA BÌNH Ngành: Chăn ni Mã số: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thu Quyên Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Quyên Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa công bố công trình khác Mọi giúp đỡ trình thực luận án cảm ơn thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả Bùi Văn Tứ ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới TS Nguyễn Thu Quyên động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho tơi suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn ni thú y, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ thành cơng luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, lần xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Học viên Bùi Văn Tứ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Giống địa 1.1.2 Đặc điểm sinh sản lợn 1.1.3 Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao khả sản xuất lợn nái 12 1.1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình .13 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .18 Chương 2: ĐỐITƯỢNG,PHẠMVI,NỘIDUNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu .20 2.4.1 Nội dung 1: Đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn nái Bản số xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 20 iv 2.4.2 Nội dung 2: Ứng dụng số giải pháp kỹ thuật nâng cao khả sinh sản lợn nuôi số xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 21 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Kết điều tra thực trạng chăn nuôi lợn số xã huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 28 3.1.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi số xã thuộc huyện Tân Lạc, tỉnh Hịa Bình 28 3.1.2 Các nhóm lợn ni xã nghiên cứu .29 3.1.3 Tình hình dịch bệnh cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn địa điểm nghiên cứu .31 3.1.4 Một số đặc điểm sinh trưởng sinh sản lợn nuôi xã nghiên cứu 34 3.1.5 Một số đặc điểm nguồn giống, phương thức ni dưỡng tình hình sử dụng thức ăn ni lợn địa phương .36 3.1.6 Ưu nhược điểm, thuận lợi khó khăn chăn ni lợn truyền thống xã nghiên cứu 38 3.1.7 Khả tiêu thụ hiệu kinh tế chăn nuôi lợn truyền thống 40 3.2 Kết việc ứng dụng số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất sinh sản lợn 41 3.2.1 Kết đánh giá hiệu việc cải thiện chế độ dinh dưỡng cho lợn nái mang thai đến suất sinh sản lợn nái Bản 42 3.2.2 Kết đánh giá hiệu việc thay đổi phương thức nuôi nhốt đến suất sinh sản lợn nái Bản 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .55 Kết luận .55 Đề nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng Đc: Đối chứng ĐVT: Đơn vị tính KP: Khẩu phần Kg: Kilogam TN: Thí nghiệm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Ảnh hưởng thức ăn đến khả sinh sản lợn nái Bản 22 Bảng 2.2 Khẩu phần thức ăn sở cho lợn nái chửa nuôi 22 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm Ảnh hưởng phương thức nuôi đến suất sinh sản lợn nái Bản 25 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng phần ăn cho lợn thí nghiệm 25 Bảng 3.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi xã thuộc huyện Tân Lạc 28 Bảng 3.2 Cơ cấu lợn nuôi xã nghiên cứu 30 Bảng 3.3 Cơng tác tiêm phịng vắc-xin số bệnh theo quy định cho đàn lợn nuôi xã nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nuôi hộ theo dõi năm (2016 - 2018) 33 Bảng 3.5 Một số đặc điểm sản xuất lợn nuôi xã nghiên cứu 35 Bảng 3.6 Đặc điểm nguồn giống, phương thức nuôi mức độ sử dụng loại thức ăn chăn nuôi lợn Bản 37 Bảng 3.7 Một số ưu, nhược điểm, thuận lợi khó khăn chăn ni lợn xã nghiên cứu 39 Bảng 3.8 Các cách tiêu thụ hiệu kinh tế lợn 41 Bảng 3.9 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến số tiêu sinh lý sinh sản lợn nái Bản 43 Bảng 3.10 Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến số tiêu sinh sản lợn nái Bản 46 Bảng 3.11: Ảnh hưởng chế độ dinh dưỡng đến tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm 49 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến số số tiêu sinh lý lợn nái Bản 51 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến suất sinh sản lợn nái Bản 53 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ cấu đàn lợn xã nghiên cứu 29 Hình 3.2 Biểu đồ cấu nhóm lợn xã nghiên cứu 31 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ tiêm phòng số bệnh đàn lợn xã nghiên cứu 32 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Chăn ni an tồn bền vững hướng nghiên cứu quan tâm nhiều năm qua Để đảm bảo sản xuất bền vững, phụ thuộc vào thức ăn công nghiệp nông dược khác, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn khuyến cáo tỉnh nên chủ động sử dụng giống địa khai thác nguồn thức ăn phong phú, rẻ tiền sẵn có địa phương (Cục Chăn Nuôi, 2007) Giống địa giống vật ni gắn bó lâu đời thích nghi tốt với điều kiện sinh thái nông nghiệp tập quán sản xuất, sắc văn hóa vùng miền hay dân tộc (Nguyễn Kim Đường, 1992); Lê Viết Ly cs, 1999 Theo Hoàng Kim Giao (2006), biện pháp phát triển chăn nuôi phải khuyến khích theo hai hướng, chăn ni thâm canh trang trại tập trung quy mô lớn chăn nuôi theo hướng truyền thống Hiện nay, Nhà nước khuyến khích người dân phát triển chăn ni theo hướng truyền thống giống nội địa phong phú, có khả thích ứng tốt với điều kiện tập quán chăn nuôi theo vùng khác nhau, đáp ứng nhu cầu đa dạng sản phẩm Ngoài ra, việc sử dụng giống địa vào thực tiễn sản xuất nhằm bảo tồn đa dạng sinh học nội dung quan trọng sách phát triển chăn ni Tại Hịa Bình có giống lợn địa phương, nuôi người dân tộc thiểu số từ lâu đời Trước năm 1990, lợn nuôi thả rơng bên ngồi thả rừng Từ năm 1993, người Kinh đến gọi chúng lợn “Bản”, từ đến tên gọi thông dụng Lợn nuôi phổ biến, đặc biệt vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh thuộc huyện (như huyện Đà Bắc, Cao Phong, Tân Lạc) Một số tác giả nghiên cứu cho biết: Giống lợn địa phương đẻ con, tỉ lệ nuôi sống thấp, chậm lớn, khoảng cách lứa đẻ thưa, … Nhiều năm qua, công tác chọn lọc giống chưa quan tâm, nên chất lượng giống kém, suy thoái phối giống cận huyết với kỹ thuật chăn nuôi chưa cải tiến nên hiệu kinh tế thấp Giống lợn cần bảo tồn 51 chu kỳ động dục lợn nái Bản ni Tân Lạc, Hịa Bình có xu hướng tăng lên (P = 0,05 – 0,1) So sánh với cơng trình nghiên cứu trước Trần Văn Phùng cs (2004); Trần Thanh Vân cs (2017), Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006) cho chu kỳ động dục lợn nái dao động từ 18 – 24 ngày kết chúng tơi hồn tồn phù hợp Theo chúng tơi ngun nhân ngây lên khác chu kỳ động dục hai nhóm lợn thí nghiệm tiến hành đàn lợn nái Bản giai đoạn kiểm định (2 lứa đầu) nên chu kỳ chúng chưa (Hoàng Toàn Thắng Cao Văn, 2006) Bảng 3.12 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến số tiêu sinh lý lợn nái Bản Chỉ tiêu ĐVT Lô TN (n=20) Lô ĐC (n=20) X ± mX X ± mX P Thời gian động dục Ngày 2,80 ± 0,09 2,73 ± 0,10 0,568 Chu kỳ động dục Ngày 22,30 ± 0,31 23,15 ± 0,41 0,094 Thời gian mang thai Ngày 114,55 ± 0,69 114,25 ± 0,55 0,420 Thời gian động dục lại sau cai sữa Ngày 18,65 ± 0,67 20,05 ± 0,82 0,182 Thời gian mang thai lơ thí nghiệm 114,55 ngày lơ đối chứng 114,25 ngày Thời gian mang thai hai lơ khơng có sai khác thống kê (P>0,05) Kết tương đương với giống lợn Móng Cái nhóm nái lai lợn Móng Cái với lợn đực ngoại Theo tác giả Lê Đình Phùng Mai Đức Trung (2008), lợn Móng Cái có thời gian mang thai 114,23 ngày, lợn lai F1(Yorkshire x Móng Cái) 114,5 ngày Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010b), cho biết lợn lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối với đực Duroc, Landrace F1(Landrace x Yorkshire) có thời gian mang thai khoảng từ 113,3- 113,9 ngày Đặng Vũ Bình cs (2008), cho biết lợn lai F1(Yorkshire x Móng Cái) phối tinh đực Duroc, Landrace F1(Pietrain x Duroc) có thời gian 52 mang thai là: 114,1; 114; 114,1 ngày Sự giống tiêu kết nghiên cứu điều hiển nhiên tính trạng thời gian mang thai tính trạng đặc trưng cho loài Kết thời gian động dục trở lại sau cai sữa nghiên cứu dao động từ 18,65 ngày lơ thí nghiệm đến 20,05 ngày lơ đối chứng, dài kết nghiên cứu Lê Đình Phùng Phan Hữu Tuần (2008), 13,20 ngày đối tượng lợn nái Móng Cái ni nơng hộ tỉnh Thừa Thiên Huế, điều giải thích lợn nái Bản ni Tân Lạc, Hịa Bình người dân ni phần truyền thống (tận dụng phế phụ phẩm nơng nghiệp) có bổ sung phần thức ăn đậm đặc dành cho lợn nái nên không đủ không cân đối chất dinh dưỡng nên thời gian chờ phối sau cai sữa dài 3.2.2.2 Ảnh hưởng phương thức nuôi đến số tiêu sinh sản lợn thí nghiệm Kết theo dõi ảnh hưởng phương thức nuôi đến khả số tiêu sinh sản lợn nái Bản trình bày bảng 3.13 Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Số đẻ ra/lứa lô ni nhốt hồn tồn 7,65 con/lứa, lơ ni bán chăn thả 7,15 con/lứa Kết phân tích thống kê cho thấy khơng có sai khác (P>0,05) tiêu hai lơ Số cịn sống đến 24 lơ ni nhốt hồn tồn 6,90 con/lứa, cao (P

Ngày đăng: 12/04/2021, 09:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN