Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận văn Trần Hồng Thanh i LỜI CẢM ƠN Đề tài: “ Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La” tác giả hoàn thành trường Đại học Thuỷ lợi - Hà Nội Trong suốt q trình nghiên cứu, ngồi phấn đấu nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Có kết này, lời cảm ơn đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Lê Văn Chính người trực tiếp hướng dẫn, dành nhiều thời gian, tâm huyết hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy thời gian học cao học Trường Đại học Thuỷ lợi, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý thuộc Trường Đại học Thuỷ lợi tận tình giúp đỡ truyền đạt kiến thức để tác giả hồn thành luận văn Những lời sau xin dành cho gia đình, đồng nghiệp quan chia sẻ khó khăn tạo điều kiện tốt để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Vì thời gian thực Luận văn có hạn nên khơng thể tránh sai sót, tác giả mong tiếp thu ý kiến đóng góp Thầy, Cô, bạn bè đồng nghiệp ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC HÌNH ẢNH vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii PHẦN MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị khu cơng nghiệp .4 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến khu công nghiệp 1.1.2 Các đặc điểm khu công nghiệp 1.1.3 Vai trò kinh tế - xã hội khu công nghiệp 1.2 Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa phương 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước khu công nghiệp 13 1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước khu công nghiệp 14 1.2.4 Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước khu công nghiệp 16 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước khu công nghiệp 20 1.3.1 Hệ thống luật 20 1.3.2 Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Nhà nước liên quan đến KCN 20 1.3.3 Các sách Nhà nước: Như sách khuyến khích đầu tư, ưu đãi đầu tư, xúc tiến đầu tư, sách lao động việc làm, 21 1.4 Kinh nghiệm quản lý Nhà nước khu công nghiệp 21 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 21 1.4.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai .23 1.4.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng .24 iii 1.4.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước khu cơng nghiệp thành phố Hải Phịng 25 1.4.5 Các học kinh nghiệm 26 1.5 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27 Kết luận chương 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 30 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La .30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Sơn La 47 2.2.1 Năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành, trình độ, lực cán bộ, cơng chức, đặc biệt cán bộ, công chức Ban quản lý KCN tỉnh Sơn La 47 2.2.2 Quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La .51 2.2.3 Cơ chế, sách mơi trường đầu tư 52 2.2.4 Sự phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quản lý .53 2.2.5 Kinh phí cho hoạt động quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh Sơn La 53 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Sơn La 54 2.3.1 Công tác lập, điều chỉnh quản lý quy hoạch xây dựng 55 2.3.2 Công tác xây dựng quản lý sở hạ tầng khu công nghiệp 57 2.3.3 Công tác xúc tiến quản lý đầu tư 60 2.3.4 Công tác quản lý môi trường 63 2.3.5 Công tác quản lý lao động đào tạo nguồn nhân lực 65 2.3.6 Công tác an ninh trật tự, phòng chống cháy nổ 66 2.4 Đánh giá công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La 67 2.4.1 Những kết đạt 67 iv 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 70 Kết luận chương 75 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA .76 3.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La .76 3.1.1 Định hướng tổng quát .76 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 76 3.2 Cơ hội, thách thức với đầu tư phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La .78 3.2.1 Cơ hội .78 3.2.2 Thách thức 78 3.3 Các giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp tỉnh Sơn La 78 3.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch chi tiết, tiến độ xây dựng, phát triển khu công nghiệp .78 3.3.2 Hoàn thiện sở hạ tầng đồng bộ, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp 80 3.3.3 Đa dạng cụ thể hoá biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào khu công nghiệp .82 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường 84 3.3.5 Phối hợp với quan quản lý Nhà nước đào tạo quản lý lao động theo quy định pháp luật lao động 85 3.3.6 Giải pháp bảo đảm an ninh trật tự, tăng cường phòng chống cháy nổ khu công nghiệp 87 3.3.7 Về hoạt động máy quản lý khu công nghiêp ̣ 89 Kết luận chương 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ vị trí tỉnh Sơn La đồ hành huyện Mai Sơn .31 tỉnh Sơn La 31 Hình 2.2 Bản đồ vị trí, mối liên hệ vùng Khu công nghiệp Mai Sơn 32 Hình 2.3 Nhà máy xử lý nước thải KCN Mai Sơn .64 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2 Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN (thời kỳ 2015-2017) .55 Bảng 2.3 Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Sơn La 57 Bảng 2.4 Tình hình đầu tư xây dựng KCN nguồn vốn ngân sách nhà nước 59 Bảng 2.5 Bảng tỷ lệ lấp đầy Khu công nghiệp Mai Sơn 62 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CCN Cụm cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNH-HĐH Đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI Giải phóng mặt GPMB Khu công nghiệp KCN Khu công nghệ cao KCNC KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế QLNN Quản lý nhà nước SXCN Sản xuất công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh UBND Ủy ban nhân dân Tổ chức thương mại giới WTO Xuất XK viii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài - Tại Việt Nam, trải qua 25 năm phát triển (1991 – 2017), Về quy hoạch thành lập Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất: nước có 325 Khu công nghiệp thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên gần 95 nghìn ha, diện tích đất cơng nghiệp cho th đạt 64 nghìn ha, chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất tự nhiên, đó, 220 Khu cơng nghiệp vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên gần 61 nghìn 105 Khu cơng nghiệp giai đoạn đền bù giải phóng mặt xây dựng với tổng diện tích đất tự nhiên 34 nghìn Tổng diện tích đất cơng nghiệp cho thuê Khu công nghiệp đạt 31,8 nghìn ha, tỷ lệ lấp đầy Khu cơng nghiệp đạt 51%, cao 2% so với cuối năm 2017, riêng Khu công nghiệp vào hoạt động, tỷ lệ lấp đầy đạt 73%, cao 6% so với cuối năm 2016 Trên địa bàn tỉnh Sơn La, có 01 KCN tập trung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, có 01 KCN vào hoạt động với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 285 tỷ đồng Các KCN đạt thành tựu quan trọng: góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, đóng góp ngân sách nhà nước tăng khơng ngừng, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Những kết đạt phần công tác quản lý nhà nước KCN đổi theo hướng động phù hợp với luật pháp môi trường đầu tư nước quốc tế, phù hợp với với đặc điểm phát triển KCN địa bàn tỉnh Tuy nhiên quản lý nhà nước KCN hành Việt Nam nói chung tỉnh Sơn La nói riêng nhiều bất cập hạn chế Chất lượng công tác quy hoạch KCN triển khai thực quy hoạch phê duyệt chưa đáp ứng kịp u cầu phát triển; Cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng gặp nhiều khó khăn vướng mắc; Hàm lượng cơng nghệ, tính phù hợp ngành nghề cấu đầu tư chưa cao; Công tác bảo vệ môi trường KCN cịn bất cập; Đời sống cơng nhân KCN cịn nhiều khó khăn Do cần thiết có nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thực tiễn phát triển KCN tỉnh với nguyên nhân thành công hạn chế sở khoa học đưa giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển KCN địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới Chính vậy, tác giả chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La” cho Luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp có tính khả thi phù hợp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu hoạt động quản lý cấp quyền tỉnh Sơn La (UBND tỉnh Sở, ban ngành có liên quan) KCN địa bàn tỉnh Sơn La nhân tố ảnh hưởng đến công tác 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nội dung không gian Đề tài nghiên cứu QLNN KCN địa bàn tỉnh Sơn La Luận văn nghiên cứu công tác quản lý quyền cấp tỉnh đặt khn khổ sách, chế độ quản lý KCN Nhà nước ta - Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng xây dựng phát triển KCN vấn đề quản lý nhà nước KCN Sơn La giai đoạn 2015 – 2017 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2018-2023 Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu như: Hệ thống văn pháp quy sở lý thuyết; Phương pháp điều tra, thu thập số liệu; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh; Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia số Bốn là, việc xây dựng quy hoạch phải tính đến việc mở rộng, phát triển cho tương lai, tránh để điều chỉnh, bổ sung quy hoạch nhiều lần, gây khó khăn cho cơng tác thực quy hoạch, đồng thời ảnh hưởng đến quy hoạch khác có liên quan - Cần thiết phải nghiên cữu kỹ học kinh nghiệm quốc gia trước, địa phương nước vấn đề phát triển KCN Đồng thời cần phải tranh thủ ý kiến tham gia chuyên gia nước công xây dựng quy hoạch - Nâng cao lực Hội đồng đền bù việc tăng cường tập huấn, bổ sung kiến thức, kỹ cho cán thực công tác GPMB; thực GPMB mở rộng KCN, cần tập trung vấn đề sau: (i) Kịp thời công bố công khai phổ biến sớm quy hoạch phê duyệt nhiều hình thức đến người dân khu vực bị thu hồi đất nhằm chuẩn bị tâm lý cho người dân giảm bớt hoạt động trục lợi thông qua mua bán, sang nhượng, xây dựng vùng đất quy hoạch gây khó khăn tốn cho việc thu hồi GPMB cho xây dựng KCN; (ii)Chuẩn bị kỹ kế hoạch thu hồi đất tái định cư cho người dân đất, thông qua quyền địa phương cấp để phổ biến cho dân với nhiều phương án: Giao đất lấy tiền, đổi đất lấy nhà, góp đất lấy cổ phần, Các phương án cần phải phổ biến rộng rãi, xác lấy ý kiến đóng góp người dân; (iii)UBND Tỉnh phải có phương án ổn định sống cho người dân sau bị thu hồi đất Chính quyền địa phương cần trước bước việc bảo đảm chất lượng nhà sở hạ tầng khu vực tái định cư Cần tạo điều kiện cho hộ dân có liên quan tham gia giám sát việc xây dựng nhà tái định cư 3.3.2 Hoàn thiện sở hạ tầng đồng bộ, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp khu công nghiệp * Đối với KCN đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước: Các KCN đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước Mai sơn Hiện nay, KCN Mai Sơn hạ tầng hoàn thiện, trước thực trạng hạ tầng chưa khép kín, hạng mục đầu tư xuống cấp mà khơng có nguồn vốn để tu, bảo dưỡng Hiện tại, địa bàn tỉnh Sơn La có số nhà đầu tư muốn cải tạo, vận hành, quản lý kinh doanh hạ tầng KCN đầu tư nguồn vốn ngân sách 80 KCN Mai Sơn KCN đầu tư nhiên nhiều hạng mục dang dở vỉa hè, điện chiếu sáng, xanh; số hạng mục xuống cấp cống thoát nước mưa; số hạng mục chưa xây dựng tường rào, cổng vào KCN Mai Sơn… Với chủ trương Chính phủ quản lý nợ công hạn chế phát sinh nợ đọng xây dựng bản, việc tiếp tục đầu tư KCN nguồn vốn ngân sách thực Để đảm bảo điều kiện phát triển công nghiệp tỉnh Sơn La, Tỉnh ủy Sơn La đề chủ trương kêu gọi nguồn vốn tư nhân, xã hội hóa việc xây dựng hạ tầng KCN địa bàn tỉnh Thực chủ trương Tỉnh ủy phù hợp với Luật Đầu tư công, Ban quản lý KCN tỉnh Sơn La đề xuất phương án chuyển đổi hình thức đầu tư khu công nghiệp Mai Sơn Mộc Châu từ đầu tư nguồn vốn đầu tư công sang hình thức đối tác cơng tư Việc thực hình thức có lợi so với hình thức đầu tư khác chỗ, bàn giao tài sản nhà nước cho tư nhân mà sử dụng số vốn Nhà nước đầu tư vào KCN để tham gia thực Dự án Số vốn đảm bảo hợp đồng phần vốn góp Nhà nước, quản lý khai thác theo quy định pháp luật tránh lãng phí, thất Như vậy, phương án hợp lý thuận lợi để tiếp tục đầu tư xây dựng, cải tạo quản lý vận hành hạ tầng KCN Mai Sơn Ngoài việc tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xem xét việc mở rộng KCN * Đối với KCN đầu tư chuẩn bị đầu tư: - Đối với KCN q trình giải phóng mặt xây dựng hạ tầng Mai Sơn, cần giám sát chặt chẽ công tác quy hoạch KCN hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, quy hoạch ngành nghề theo định hướng phát triển chung tỉnh Hỗ trợ, tạo điều kiện thủ tục hành cho nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng KCN công tác đầu tư xây dựng Trong trường hợp chủ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN thiếu kinh nghiệm, lực có khó khăn khác KCN khơng thể triển khai xây dựng hạ tầng KCN Ban quản lý KCN Sơn La kiên chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, thu hút nhà đầu tư khác 81 có lực để xây dựng kết cấu hạ tầng KCN - Đối với KCN chuẩn bị đầu tư, dự kiến mở rộng KCN Mai Sơn mở rộng giải pháp huy động vốn đầu tư thực sau: + Phương thức đầu tư: Để huy động khai thác có hiệu nguồn vốn đầu tư, việc đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp thực hình thức thu hút, kêu gọi nhà đầu tư xây dựng – kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp; UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch sử dụng đất, xác định mốc giới, giao đất; nhà đầu tư chịu trách nhiệm lập quy hoạch chi tiết, đầu tư xây dựng hạ tầng, tổ chức kêu gọi dự án đầu tư, quản lý khai thác kinh doanh hệ thống hạ tầng + Nguồn kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng KCN Vốn nhà đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng: Có sách khuyến khích kêu gọi nhà đầu tư nước nước bỏ vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thu hút đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp; tỉnh Sơn La cần tiếp tục rà soát, điều chỉnh bổ sung sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Vốn ứng trước nhà đầu tư khu công nghiệp: Vận động doanh nghiệp khu công nghiệp ứng vốn để bồi thường giải phóng mặt (số tiền trừ vào tiền thuê đất hàng năm) nộp trước tiền thuê đất Ngân sách tỉnh: Chi cho việc lập quy hoạch chi tiết đầu tư xây dựng số hạng mục ngồi hàng rào khu cơng nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để kết nối hạ tầng khu công nghiệp với hạ tầng kỹ thuật chung tỉnh Vốn huy động nhà đầu tư thứ phát: Tạo điều kiện để Ngành điện, cấp nước, bưu chính, xử lý nước thải, chất thải bỏ vốn đầu tư kinh doanh dịch vụ khu công nghiệp sở tuân thủ quy hoạch khu cơng nghiệp Nguồn kinh phí hỗ trợ từ Trung ương: Đề nghị Chính phủ tiếp tục hỗ trợ kinh phí đầu tư xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp theo quy định chung 3.3.3 Đa dạng cụ thể hoá biện pháp hỗ trợ vận động đầu tư vào khu cơng nghiệp - Rà sốt, điều chỉnh, ban hành sách ưu đãi khuyến khích đầu tư vào khu 82 công nghiệp với yêu cầu phù hợp quy định hành, đầy đủ, cụ thể, dễ áp dụng, tạo nên đơn giản cho nhà đầu tư vào nghiên cứu đầu tư - Cần tập trung hoạt động xúc tiến đầu tư với hợp tác quan xúc tiến đầu tư nước nước Đồng thời, tham gia hiệp hội KCN&CX khu vực giới, chủ động xây dựng trang website cho KCN Thường xuyên cập nhật thơng tin sách có liên quan để nhà đầu tư có hội tiếp cận nhanh chóng xác góp thêm hội quảng bá cho KCN Sơn La nói riêng Việt Nam nói chung - Hàng năm, nghiên cứu, rà sốt, xây dựng Chương trình xúc tiến đầu tư chế, sách ưu đãi đầu tư, cải thiện mơi trường đầu tư; bố trí ngân sách đủ để thực sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư Xúc tiến đầu tư theo trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải; tập trung xúc tiến đầu tư đối tác chiến lược, địa bàn trọng điểm để thu hút đầu tư vào ngành công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn thân thiện với mơi trường - Tiếp tục triển khai thực sách khuyến khích, tạo điều kiện để nhà đầu tư chỗ mở rộng đầu tư vào khu công nghiệp Tăng cường đối thoại với nhà đầu tư giải kịp thời kiến nghị hợp lý doanh nghiệp hoạt động khu cơng nghiệp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Xác định công tác xúc tiến đầu tư chỗ hình thức quan trọng, hiệu thơng qua nhà đầu tư thành công Sơn La để thông tin kinh nghiệm đầu tư giới thiệu môi trường đầu tư tới nhà đầu tư khác - Đẩy mạnh việc thông tin, quảng bá thu hút đầu tư phương tiện thông tin có tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ Trung ương, doanh nhân, doanh nghiệp trong, tỉnh, tổ chức xúc tiến đầu tư nước quốc tế - Hàng năm xây dựng kế hoạch bố trí ngân sách đủ để thực sách khuyến khích, ưu đãi đầu tư có giải pháp thực thẩm tra, cấp ưu đãi đầu tư cho dự án nhanh chóng - Đẩy mạnh việc thông tin, quảng bá thu hút đầu tư phương tiện thơng tin 83 có tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ Trung ương, doanh nhân, doanh nghiệp tỉnh 3.3.4 Giải pháp tăng cường công tác bảo vệ môi trường Thứ nhất, đề nghị Nhà nước tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ mơi trường, chế tài xử phạt (cưỡng chế hành xử hành chính) phải thực đủ mạnh để đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Thứ hai, chủ đầu tư xây dựng, kinh doanh sở hạ tầng KCN cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường Đồng thời tỉnh nên có chế hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường Các quan chuyên môn thực thẩm định dự án đầu tư cần đặc biệt coi trọng vấn đề tác động tới môi trường dự án trình thẩm định, cấp GCNĐKĐT (yêu cầu nhà đầu tư thực thủ tục môi trường trước cấp phép đầu tư) Thứ ba, để bảo đảm xử lý vấn đề môi trường thuận lợi, việc quy hoạch thành lập KCN chuyên ngành giải pháp hiệu quả, KCN mà có nhiều doanh nghiệp thuộc ngành nghề khác cơng nghệ xử lý mơi trường địi hỏi đa dạng, tốn khó quản lý Việc tập trung doanh nghiệp có ngành nghề KCN tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp, giúp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, xử lý hiệu tình trạng ô nhiễm khu vực xung quanh KCN Thứ tư, kiến nghị môi trường - Yêu cầu đặt bắt buộc tất KCN phải có điều kiện đầy đủ hạ tầng xử lý nước thải chất thải nước trước cấp giấy phép đầu tư - Tỉnh có sách khuyến khích xây dựng nhà máy xử lý chất thải cách: không thu tiền thuế, phí sử dụng đất diện tích dùng cho mục đích Tỉnh nên có chế hỗ trợ (lãi xuất thấp, thưởng) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động KCN sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường - Tỉnh cần quy hoạch, thành lập KCN chuyên ngành Tăng tính liên kết 84 doanh nghiệp KCN, tạo điều kiện cho việc lựa chọn công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường phù hợp - Tăng cường trồng xanh KCN Vận động doanh nghiệp người lao động có ý thức bảo vệ môi trường phù hợp - Xây dựng lộ trình di dời sở gây nhiễm mơi trường khỏi nội đô Phối hợp với đơn vị liên quan xây dựng quy chế di dời như: Sở kế hoạch đầu tư, UBND quận, huyện, thị xã, thị trấn khẩn trương cung cấp thông tin quy hoạch để doanh nghiệp nghiên cứu, lựa chọn hình thức di dời Sở tài phối hợp đơn vị liên quan có trách nhiệm đề xuất chế, sách đơn vị di dời Cuối cùng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mội trường nhằm tạo chuyển biến nâng cao nhận thức, ý thức hất hành pháp luật 3.3.5 Phối hợp với quan quản lý Nhà nước đào tạo quản lý lao động theo quy định pháp luật lao động - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Trước hết sơ sở đào tạo phải xác định lại mục tiêu đào tạo ngắn hạn, dài hạn trình độ cần đào tạo Đó cơng nhân, kỹ thuật viên có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt, trang bị kỹ thuật, nghiệp vụ tiên tiến đáp ứng nhu cầu lao động đa dạng ngành nghề, có tác phong cơng nghiệp cao, có đủ lực thực thi cơng việc giao + Cần chuẩn hóa tập trung củng cố, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, phát triển đơi ngũ giáo viên dạy nghề cho sở đào tạo nghề Thường xuyên mời chun gia ngồi nước có kinh nghiệm, có trình độ, cập nhật thơng tin khoa học kỹ thuật đại tham gia giảng dạy, qua học hỏi trao đổi kinh nghiệp nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên hữu + Sơn La cần tập trung đầu tư cho số trường nghề trọng điểm sở vật chất, trang thiết bị dạy học nhà xưởng thực hành, đổi giáo trình, giáo án, đổi mớ tư dạy học + Thực liên kết đào tạo sở dạy nghề doanh nghiệp ( doanh nghiệp gửi 85 người lao động đến trường để học nghề; sở dạy nghề gửi học sinh đến doanh nghiệp để thực hành nghề ), nhằm góp phần giảm khoảng cách học hành; tạo điều kiện cho người học tiếp cận thích ứng nhanh với cơng nghệ doanh nghiệp; tạo điều kiện cho người học nghề có hội tìm việc làm tốt -Giải pháp tiền lương: Ban quản lý KCN tỉnh Sơn La, Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Sơn La quan liên quan cần phổ biến, hướng dẫn kịp thời nghị định phủ việc điều chỉnh mức lương tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thông tư hướng dẫn thực Bộ Lao động, Thương binh Xã hội cách thức xây dựng thang bảng lương Giải pháp doanh nghiệp đưa cần dùng biện pháp kinh tế kết hợp với xây dựng văn hóa, tạo khơng khí làm việc thân thiện để giữ chân người lao động -Vấn đề nhà cho công nhân: Tỉnh Sơn La cần phải có văn hướng dẫn cụ thể thống để quy hoạch KCN, phải quy hoạch xây dựng khu nhà công nhân khu chức phục vụ cộng đồng đơn khác Phối hợp với Hiệp hội ngân hàng để tạo chế cho vay với lãi xuất thấp nguồn vốn ưu đãi dự án đầu tư xây dựng, hỗ trợ chi phí để bảo dưỡng tu nhà cho công nhân, KCN cách giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, giảm miễn tiền thuê đất, miễn thuế giá trị gia tăng nhằm khuyến khích đầu tư giảm giá thuê nhà/m2 người lao động + BQL KCN cần phối hợp với quyền địa phương đạo, hướng dẫn doanh nghiệp có sử dụng lao động ký hợp đồng người lao động trực tiếp ký hợp đồng thuê nhà với đơn vị cung cấp nhà cho thuê + Khuyến khích mua nhà trả góp, giao quyền sở hữu nhà cho người lao động + Khuyến khích hộ gia đình, cá nhân có nhà, đất để đầu tư xây dựng nhà cho công nhân thuê thành lập mơ hình Hợp tác xã dịch vụ cho th nhà + Đối với khu tập trung (nhà chung cư), thực nguyên tắc xã hội hóa kết hợp 86 với nguồn đầu tư từ ngân sách địa phương, góp phần tăng nguồn cung nhà để bình ổn thị trường bất động sản - Nâng cao mức sống người lao động vật chất tinh thần + Doanh nghiệp thứ cấp KCN ưu tiên sử dụng lao động Việt Nam, trước hết lao động địa bàn nơi có KCN Bình đẳng thu nhập, tạo điều kiện cho người lao động tiếp cận với dịch vụ giáo dục, ý tế, giải trí: Sách báo, đài, tivi, internet + Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, kỷ luật lao động tốt + Khuyến khích cơng ty xây dựng hạ tầng xây dựng khu nhà cho công nhân, cơng trình văn hóa-xã hội + Tăng cường xây dựng tổ chức cơng đồn KCN; xây dựng tốt mối quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động; vận động người lao động tích cực tham gia cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an toàn sản xuất an ninh trật tự KCN 3.3.6 Giải pháp bảo đảm an ninh trật tự, tăng cường phòng chống cháy nổ khu công nghiệp Những năm qua, công tác bảo đảm an ninh khu, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh đơn vị, doanh nghiệp quan tâm triển khai đảm bảo ổn định ANTT Tuy nhiên, xuất số vụ vi phạm pháp luật khu, cụm công nghiệp, làm ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp, đời sống người dân Chính vậy, tăng cường giải pháp đảm bảo ANTT khu, cụm công nghiệp vấn đề cần thiết Thứ nhất, tiếp tục thực tốt tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an tồn khu, cụm cơng nghiệp địa bàn, Kế hoạch phối hợp bảo đảm an ninh, an tồn khu, cụm cơng nghiệp Cơng an tỉnh Sơn La Quy chế phối hợp quản lý nhà nước KCN địa bàn tỉnh; nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Công an phụ trách KCN tỉnh Tổ chức lực lượng bảo đảm an ninh trật tự trực tiếp KCN gồm: bảo vệ nhà máy; bảo vệ KCN công ty đầu tư phát triển hạ tầng; công an huyện 87 tăng cường đạo hoạt động an ninh KCN để phối hợp với công an xã liên quan bảo đảm an ninh trật tự địa bàn có KCN Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh trật tự; phải chuyên nghiệp lực lượng bảo vệ KCN Công ty dịch vụ tư vấn hạ tầng KCN Tăng cường công tác phối hợp bảo đảm an ninh trật tự KCN, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nghiệp vụ bảo vệ Nghiêm chỉnh thực quy định đăng ký tạm trú, tạm vắng người nước ngoài; phối hợp thường xuyên, chặt chẽ với tổ chức Cơng đồn (doanh nghiệp FDI) để nắm bắt, giải vụ đình cơng, Có thể đề nghị UBND tỉnh thành lập Đồn công an KCN khắc phục hạn chế địa giới hành Thứ hai, nâng cao ý thức thực pháp luật lao động doanh nghiệp KCN người lao động: Hiện nay, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng đình công, lãn công công ty chậm trả lương theo quy định, giải chế độ sách không kịp thời, tăng lương không đồng cho công nhân cũ cơng nhân mới… Để hạn chế tình trạng đình lãn cơng gây ảnh hưởng đến ANTT hoạt động sản xuất doanh nghiệp, Ban quản lý KCN, Công an phụ trách KCN cần phối hợp với Liên đồn Lao động tỉnh trao đổi thơng tin, nắm tình hình hoạt động sản xuất doanh nghiệp cơng nhân để kịp thời có kế hoạch xử lý có tình xảy Các doanh nghiệp phải thực đầy đủ quy định pháp luật quyền lợi người lao động cần xây dựng thỏa ước lao động doanh nghiệp người lao động Thường xuyên phối hợp tuyên truyền pháp luật cho chủ doanh nghiệp cơng nhân, từ nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người lao động Thứ ba, xây dựng phương án chủ động phịng cháy chữa cháy khu cơng nghiệp thường xuyên tổ chức phát hoang cỏ khô, trang bị điểm cung cấp nước phòng cháy chữa cháy, đặc biệt doanh nghiệp phải trang bị công cụ phòng cháy chữa cháy, lắp đặt camera quan sát, theo dõi chặt chẽ công nhân vào khu công nghiệp; trì cơng tác tập huấn PCCC doanh nghiệp KCN Đề nghị sở, ban, ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, UBND cấp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước PCCC, làm tốt công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật PCCC, triển khai thực giải pháp, biện pháp đảm 88 bảo an toàn PCCC lĩnh vực, địa bàn, giải dứt điểm tồn tại, hạn chế thiếu sót cơng tác đảm bảo an tồn PCCC, giải khó khăn nguồn nước hệ thống giao thông phục vụ chữa cháy Các sở sản xuất, kinh doanh, chủ hộ gia đình tồn thể nhân dân cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật PCCC, khắc phục tồn thiếu sót nhà máy, sở sản xuất, kinh doanh gia đình loại bỏ nguyên nhân, điều kiện dẫn đến cháy nổ, làm hạn chế xảy vụ cháy bảo vệ tài sản Lực lượng Cảnh sát PCCC Cơng an huyện, thành phố tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn chủ doang nghiệp, sở kinh doanh sản xuất đảm bảo an toàn PCCC; tập trung xác định địa bàn có nguy cháy nổ cao để áp dụng giải pháp đảm bảo an toàn PCCC cho phù hợp đồng thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, kiên đình kinh doanh, sản xuất sở vi phạm nghiêm trọng 3.3.7 Về hoạt động máy quản lý khu công nghiêp ̣ - Tăng cường công tác thẩm định dự án BQL KCN Sơn La Cần thẩm định chặt chẽ trình độ cơng nghệ dây chuyền sản xuất thiết bị máy móc sản xuất doanh nghiệp - Để phát triển KCN Sơn La đồng bộ, công tác QLNN KCN cần có đổi phương thức điều hành, tổ chức máy QLNN; chế phân công, phối hợp quan chức tỉnh Đặc biệt, cần trọng công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi sách, pháp luật, quy hoạch quan QLNN, cán bộ, công chức Nhà nước doanh nghiệp KCN - BQL KCN cần phải hoạt động có hiệu quả, thủ tục hành gọn nhẹ phụ thuộc vào yếu tố sau: + Sự phân cấp giao quyền quản lý cấp cho BQL đến thời gian thủ tục cấp phép + Sự phối hợp tốt hoạt động BQL KCN với quan có liên quan địa bàn tỉnh + Khả trình độ quản lý máy quản lý KCN Khả chủ động đưa 89 đề xuất áp dụng biện pháp khuyến khích thu hút đầu tư vào KCN BQL - Nâng cao tính tính hấp dẫn KCN Tỉnh cần hồn thiện mơi trường pháp lý đơn giản hoá thủ tục hành chính, thơng qua việc hồn thiện chế “một cửa, chỗ”, đưa khung sách ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào KCN theo định hướng phát triển bền vững Tỉnh Bên cạnh đó, cần tiếp tục xây dựng nâng cấp sở hạ tầng: hạ tầng giao thông, lượng, nước sạch, thông tin liên lạc, trì dịch vụ hạ tầng Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xây dựng sở hạ tầng, bao gồm nhà đầu tư nước ngồi Tạo điều kiện giảm chi phí kinh doanh cho nhà đầu tư vào KCN, bao gồm việc giảm chi phí thu hồi đất, GPMB Kết luận chương Trong Chương tập trung nghiên cứu đề xuất số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La nội dung chính, mang lại kết cụ thể triển khai áp dụng Các giải pháp xây dựng nhằm khắc phục tồn nêu Chương II Với mục tiêu cụ thể đề ra, giải pháp để xuất mang tính khả thi bao trùm mặt liên quan tổng thể công tác quản lý nhà nước KCN địa bàn (cơng tác chuẩn bị lập quy hoạch; phương hướng hồn thiện, đồng sở hạ tầng; công tác thu hút, hỗ trợ đầu tư; công tác quản lý đầu tư, quy hoạch, môi trường, lao động, an ninh trật tự ) Với giải pháp trên, áp dụng thực tạo thay đổi việc quản lý khu cơng nghiệp, nâng cao tính cạnh tranh KCN tỉnh Sơn La KCN tỉnh lân cận, nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh, tạo tiền đề vững thu hút đầu tư 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Có thể nói cơng tác quản lý nhà nước KCN yếu tố góp phần tạo nên thành cơng ngày phát triển KCN địa bàn tỉnh, việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp giải pháp phải luôn quan tâm trì, cải thiện thường xuyên đảm bảo sát phù hợp với hồn cảnh kinh tế trị xã hội quốc gia nói chung tình hình cụ thể địa phương nói riêng Cơng tác quản lý nhà nước KCN cần phải đồng thống toàn diện tất lĩnh vực liên quan, cần có phối hợp chặt chẽ ngành địa phương liên quan Ban quản lý KCN quan chủ trì, đầu mối Một số kiến nghị - Cải thiện chất lượng thu hút đầu tư vào KCN Tập trung ưu tiên thu hút ngành nghề, lĩnh vực có cơng nghệ tiên tiến, đại, thân thiện với môi trường, ngành nghề xác định mũi nhọn phát triển có lợi tỉnh đảm bảo mục tiêu phát triển công nghiệp bền vững công tác bảo vệ môi trường - Đề xuất cấp thẩm quyền xem xét, sớm ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 29/2008/NĐ-CP, Nghị định 164/2013/NĐ-CP Nghị định số 114/2015/NĐCP phù hợp với quy định luật chuyên ngành, tạo hành lang pháp lý ổn định cho công tác quản lý nhà nước KCN Về lâu dài, cần ban hành Luật KCN, KKT, quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy Ban Quản lý KCN; xác định rõ thẩm quyền Ban Quản lý lĩnh vực đầu tư, quy hoạch xây dựng, môi trường, tra, kiểm tra; nhiệm vụ cần phân cấp, ủy quyền quan khác, đề nghị quy định rõ ràng, đảm bảo việc thực nghiêm túc thực tế, góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước KCN - Rà soát, bổ sung, điều chỉnh chế phối hợp quan nhà nước việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước KCN địa bàn, 91 phân định rõ trách nhiệm mối quan hệ quan, đảm bảo việc thực thống bước phù hợp tế địa phương - Xem xét, sửa đổi bổ sung luật chuyên ngành, ban hành văn hướng dẫn thi hành luật, đảm bảo tính thống q trình thực Tập trung thực cải cách thủ tục hành chính, tháo gỡ khó khăn cho nhà đầu tư, tạo điều kiện thu hút đầu tư, phát triển cơng nghiệp theo hướng bền vững - Chính quyền cấp từ tỉnh đến địa phương cần có sách hỗ trợ cho người dân việc chuyển đổi sinh kế như: sách tạo việc làm, sách an sinh xã hội sách cần thực trước thu hồi đất phục vụ xây dựng KCN để người lao động chuyển đổi nghề nghiệp kịp thời, đảm bảo sống 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị định 192-CP Chính phủ, 28/12/1994 [2] Nghị định số 29/2008/NĐ-CP Chính phủ khu cơng nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế, 14/3/2008 [3] Nghị định 36/CP Chính phủ, 24/4/1997 [4] Luật đầu tư số 59/2005/QH11, 29/11/2005 [5] Luật đầu tư số 67/2014/QH13, 26/11/2014 [6] Nghị định số 164/2013/NĐ-CP Chính phủ, 12/11/2013 [7] Nghị định 68/2017/NĐ-CP Chính phủ quản lý, phát triển cụm cơng nghiệp, 25/5/2017 [8] Nguyễn Thi, Vai trị khu công nghiệp, 11/11/2016 [9] Phan Kim Thư, Quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, 2016 [10] Nghị định 82/2018/NĐ-CP Chính phủ quy định quản lý khu công nghiệp khu kinh tế, 22/5/2018 [11] Mai Xuân, Bình Dương 20 năm phát triển: Kỳ - Điểm sáng phát triển khu công nghiệp, Báo tỉnh Bình Dương: www.binhduong.gov.vn, 22/12/2016 [12] Các KCN Đồng Nai: Thu hút vốn đầu tư vượt tiêu đề ra; http://www.Khucongnghiep.com.vn, 27/10/2015 [13] PV, Đà Nẵng: Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp; http://www.khucongnghiep.com.vn, 23/5/2017 [14] Trần Ngọc Hưng, “Các giải pháp hoàn thiện phát triển khu công nghiệp Việt Nam”; luận án tiến sĩ, 2006 93 [15] Lê Tuyển Cử, “Những biện pháp phát triển hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước khu công nghiệp Việt Nam”; luận án Tiến sĩ, 2003 [16] Vũ Đại Thắng, “Hoàn thiện chế, sách phát triển KCN, KCX, KKT”; đề tài cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2011 [17] Bùi Thế Cử, "Tác động phát triển khu công nghiệp đến nông thôn qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hưng Yên", luận án tiến sĩ, 2016 [18] “Nghiên cứu mơ hình tổ chức quản lý nhà nước khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam”, đề tài cấp Bộ - Bộ kế hoạch đầu tư, 2002 [19] Báo cáo tổng kết năm từ 2015 đến UBND tỉnh Sơn La, 2015-2018 94 ... XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA .76 3.1 Định hướng phát triển khu công nghiệp địa bàn tỉnh Sơn La .76 3.1.1... dụng cho tỉnh Sơn La công tác quản lý nhà nước khu công nghiệp địa bàn 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LA 2.1 Khái quát đặc điểm tự... công hạn chế sở khoa học đưa giải pháp quản lý nhà nước nhằm phát triển KCN địa bàn tỉnh Sơn La thời gian tới Chính vậy, tác giả chọn đề tài: ? ?Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khu