SKKN kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ học ngữ văn lớp 6 và lớp 7 theo hướng đối thoại

49 4 0
SKKN kinh nghiệm trong việc tổ chức giờ học ngữ văn lớp 6 và lớp 7 theo hướng đối thoại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ chất tác phẩm văn học: tác phẩm văn chương kết cấu mở, hệ thống động đòi hỏi tri âm, tri kỉ, cảm nhận, khám phá bạn đọc Tác phẩm văn chương nhà trườngvừa môn nghệ thuật ngôn từ lại vừa môn học tác phẩm đến với học sinh qua vai trò dẫn dắt người giáo viên mang chất đối thoại, bao gồm nhiều đối thoại đa diện, đa chiều: nhà văn đối thoại với sống để viết nên tác phẩm, học sinh đối thoại với nhà văn qua tác phẩm, học sinh đối thoại với mình, học sinh đối thoại với giáo viên Đi từ chất để đề phương pháp thích hợp chắn đạt hiệu cao trình dạy học Xuất phát từ đặc điểm tâm lí thiếu niên ngày nay: học sinh trung học sở lứa tuổi động, thích khám phá tìm tịi, em tích cực học tập, tiếp thu hệ thống tri thức cho để vào đời bối cảnh xã hội ngày em ngày làm quen với kiểu tư đại, sắc bén ln phát triển óc sáng tạo Các em ln hồi nghi đặt câu hỏi nghi vấn vật, tượng, tri thức giới bao la rộng lớn Vì phương pháp dạy học tích cực phải phù hợp với lực, hứng thú học sinh Xuất phát từ thực trạng việc dạy học văn nhà trường nay: học sinh thụ động học, nhiều học sinh chưa tích cực tham gia vào việc tiếp thu kiến thức học nhiều học rơi vào mệt mỏi, uể oải… Xuất phát từ thực trạng tơi ln trăn trở để việc dạy hcọ ngày nâng cao chất lượng, phát huy tính tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức học văn học sinh Và nhận thấy phương pháp dạy học theo hướng đối thoại có tác dụng lớn sáng kiến kinh nghiệm muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp “kinh nghiệm việc tổ chức học ngữ văn lớp lớp theo hướng đối thoại” Giới hạn nghiên cứu Thực sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu áp dụng cho dạy chương trình ngữ văn lớp lớp Ngồi chúng tơi có so sánh, đối chiếu, liên hệ với số tác phẩm khác để làm cho vấn đề trở nên cụ thể sâu sắc Sáng kiến kinh nghiệm tập trung chủ yếu vào việc đề xuất phương pháp, biện pháp dạy học chương trình ngữ văn va theo hướng đối thoại Mục đích nghiên cứu - Làm bật vai trò việc dạy học theo phương pháp đối thoại nhà trường nói chung chương trình ngữ văn nói riêng - Các phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành dạy văn theo hướng đối thoại - Vận dụng cụ thể vào dạy chương trình ngữ văn lớp lớp - Nhằm mục đích thiết thực đổi dạy văn tạo hứng thú học tập cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 4.1 phương pháp hệ thống 4.2 phương pháp đối chiếu, so sánh 4.3 phương pháp nghiên cứu hình thức tổ chức hoạt động đối thoại cho học sinh học PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận chung vấn đề đối thoại 1.1.1 Đối thoại gì? Theo “Từ điển tiếng Việt” viện ngôn ngữ học xuất năm 2004, Hồng Phê chủ biên, đối thoại là: - Nói chuyện qua lại hai hay nhiều người với Ví dụ: Cuộc đối thoại, người đối thoại, đoạn đối thoại - Đối thoại bàn bạc thương lượng trực tiếp với hai hay nhiều bên để giải vấn đề tranh chấp Ví dụ: chủ trương khơng đối đầu mà đối thoại 1.1.2 Một số quan điểm nhà giáo dục lịch sử tạo tiền đề cho học đối thoại Là nhà triết học tâm Xơcrat cống hiến đời cho sáng tạo triết học hoạt động sư phạm Ông đề xuất phương pháp dạy học cách hỏi - đáp hai người mà giúp cho người khác đến chân lý, tự rút chân lý Cứ nhiều câu hỏi khác để đưa người học vào tình có vấn đề, giúp đỡ thầy giáo thông qua câu hỏi mà làm cho học sinh có tri thức Người ta gọi “Phương pháp Xôcrat” Phương pháp chia làm hai giai đoạn: - Giai đoạn 1: Làm cho người ta muốn biết Người dạy nêu vấn đề khiến cho người học phải ý - Giai đoạn 2: Đối thoại tranh luận Đưa câu hỏi nghi vấn, hồi nghi khiến cho khơng “có lý” từ tìm chân lý Sử dụng câu hỏi gây thắc mắc liên tiếp để từ nảy sinh tri thức Phương pháp Xơcrat đưa người học đến chỗ tự phát chưa biết tự đến cần biết, tạo nhu cầu hiểu biết Theo Xơcrat tạo nhu cầu học tập nắm kết học tập tay Khơng có người dạy theo kiểu mang khối tri thức đến cho học sinh khơng có người học theo kiểu “ăn sẵn” Xơcrat cịn dạy học sinh nhận thức theo kiểu đối thoại Theo ông nguồn gốc nhận thức tự nhận thức “Tôi biết tơi chẳng biết cả” Khổng Tử coi trọng ý thức tự học, tự khám phá, tìm tịi tri thức người học “ khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa” Khổng Tử nhấn mạnh tới việc suy nghĩ “Học mà khơng suy nghĩ mờ tối chẳng hiểu gì, suy nghĩ mà khơng học khó nhọc” Những quan niệm Khổng Tử tảng cho việc hình thành quan điểm giáo dục tiến “Lấy học sinh làm trung tâm, hướng đến đối thoại với học sinh đáp ứng nhu cầu học sinh” J.A.Komenxki ( 1592 -1670) người Tiệp Khắc J.Rutxo (1712 1778) quan niệm tri thức vừa có sẵn, vừa khơng có sẵn người học I.IaLecne đưa phương pháp dạy học “nêu vấn đề” Chuyển tri thức hệ thống câu hỏi chứa vấn đề tình có vấn đề Học sinh nỗ lực tìm lời giải đáp từ câu hỏi Là phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tư sáng tạo nhận thức học sinh Oatsơn (1872 - 1958) đề xuất “Lý thuyết hành vi” dạy học chương trình hóa, dạy học theo quy trình cơng nghệ Thực chất tạo lập hệ thống dẫn chi tiết để điều khiển việc học học sinh Vưgôtxki (1886 - 1993) đưa “lý thuyết hoạt động” trọng đến hoạt động học sinh, tự làm hành động Bakhtin - nhà mỹ học, nhà nghiên cứu văn học có nhiều quan niệm tiến bộ, mẻ đối thoại Theo ông, hiểu phát ngôn mang tính cách đối thoại, tính cách phản ứng, trả lời với mức độ khác Mọi hiểu phát ngôn hàm chứa đáp lại tất yếu làm cho người nghe trở thành người nói Bakhtin đề cập đến quan hệ đối thoại (kể quan hệ đối thoại người nói với lời nói nó) Ơng cho hướng nghiên cứu đối thoại “siêu ngơn ngữ” Bakhtin cịn cho đối thoại khơng diễn trực tiếp mà diễn dạng đối thoại ngầm thân người Bakhtin xác định đối thoại chất ý thức, tư tưởng người “ý nghĩ người trở thành ý nghĩ đích thực, tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩ người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ” Nghiên cứu tiểu thuyết Đôxtôiepxki, Bakhtin tính độc đáo nguyên tắc tư đối thoại Đơxtơiepxki “Tại nơi mà người ta nhìn thấy có ý nghĩ ơng tìm thấy sờ nắm thấy có hai ý nghĩ, phân đơi, nơi mà người ta nhìn thấy phẩm chất ông khám phá diện phẩm chất đối lập Tất giản đơn thể giới ơng lại hóa phức tạp nhiều thành phần Trong tiếng nói, ơng nghe thấy có hai tiếng nói tranh cãi Trong biểu hiện, ơng nhìn thấy vết rạn nứt sẵn sàng chuyển sang biểu đối lập” Theo Bakhtin, tác phẩm văn học mang tính đa thanh, đa thoại tác giả khơng có quyền phán quyết, đánh giá quy định số phận nhân vật mà thân phải tự ý thức Tác giả người đưa độc giả vào trang sách để họ gặp gỡ nhận vật tác phẩm, tạo nên giao thoa đối thoại rộng lớn Tóm lại: Trong lịch sử giáo dục nhân loại, vấn đề phát huy tính động tích cực người học nhà giáo dục quan tâm Tựu trung lại hướng người đọc vào việc tìm kiếm, khám phá tri thức, làm giàu vốn tri thức thân 1.1.3 Quan niệm đối thoại phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Đối thoại hoạt động giao tiếp lời giáo viên với học sinh Theo Đỗ Hữu Châu: đối thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến ngôn ngữ Số lượng nhân vật đối thoại thay đổi từ hai đến số lượng lớn Có đối thoại tay đơi tay ba (trilogue), tay tư nhiều (đa thoại - polylogue) Những hội nghị, học, mít tinh số lượng nhân vật vơ lớn, khơng cố định Trong đối thoại có vai nói vai nghe Cuộc đối thoại chủ động đối thoại hai vai có quyền chủ động tham dự vào thoại theo nguyên tắc: Anh nói tơi nghe, tơi nói anh nghe Tơi anh luân phiên nói nghe Cuộc đối thoại thụ động đối thoại người giữ cương vị nói cịn người nghe khơng tham gia có tham gia thi hạn chế thường để bày tỏ kết tiếp nhận Theo quan niệm việc giảng dạy văn chương nhà trường cũ theo lối thầy giảng giải, trình bày kết tiếp nhận, rót kiến thức vào bình; trị lắng nghe ghi chép Đây kiểu học thực chất độc thoại thầy Nó hạn chế khơng phát huy vai trò học sinh, cần phải chuyển sang lối dạy học “từ trị, trị, cho trò” Trong thoại gồm ba vận động chủ yếu: Sự trao lời (allocution), trao đáp (exchange), tương tác (interactants) Trong đối thoại, qua trình dùng lời để trao đổi nhân vật ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại làm biến đổi lẫn Trước đối thoại nhân vật có khác biệt, đối lập chí trái ngược mặt (hiểu biết, tâm lý, tình cảm, ý muốn) Người giáo viên phải điều hành đối thoại với học sinh cách nhịp nhàng liên tạc để sau thoại thầy - trò - nhà văn có giao thoa đầy chất văn Khơng phải giáo viên học sinh thay nói thành đối thoại Trong q trình nói học sinh giáo viên phải có ý thức dấn thân vào đối thoại, có ý thức trách nhiệm trì thoại Giáo viên người khởi động, học sinh phải trì Nói khơng phải khoảng trống, mà nói để tác động đến người khác Giáo viên tác động đến học sinh học sinh tác động ngược chiều trở lại giáo viên Giáo viên dùng tín hiệu báo cho học sinh biết hướng đến họ Dành cho học sinh lượt lời nói sử dụng từ ngữ hơ gọi, nghiêng minh, nhìn hướng vào người nghe Tín hiệu phản hồi tín hiệu phi lời gật đầu, lắc đầu, gật gù, nhìn chăm chăm vào người nói, cau mày, nhúc nhích nhẹ Hay anh chàng Kim Trọng nghe Kiều dạo đàn: Khi tựa gối, cúi đầu Khi vò chín khúc, chau đơi mày Đó tín hiệu kèm lời, khích lệ, động viên học sinh để học sinh thêm hào hứng Theo chiều ngược lại học sinh hỏi lại giáo viên vấn đề bàn bạc tranh luận để chuyên hóa kiến thức vào thân Một đối thoại khơng thể thiếu tín hiệu đưa đẩy tín hiệu phản hồi Tất nhiên người giáo viên phải sử dụng chúng cách chừng mực vừa phải Nguyên lý chi phối quy tắc đối thoại giáo viên học sinh nguyên lý cộng tác C.K Orecchioni cho đối thoại có tính chất sau: - Qui tắc tổ chức - Qui tắc gắn chặt với ngữ cảnh - Qui tắc mềm dẻo, linh hoạt Người giáo viên cần phải ý tới: - Qui tắc điều hành luân phiên lượt lời - Qui tắc điều hành nội dung đối thoại Người giáo viên phải đảm bảo cho học sinh nói, đối thoại thụ động ngồi nghe Như người giáo viên đạt đích mà đặt Đối thoại phải kích thích để làm bùng nổ nhu cầu nhận thức, khám phá tiếp nhận tri thức học sinh Đối thoại giao tiếp tư Theo Bakhtin “Tư tưởng bắt đầu sống tức hình thành, phát triển, tìm đổi biểu lời, sản sinh tư tưởng cách tham gia vào quan hệ đối thoại quan trọng với tư tưởng khác người khác Ý nghĩa người trở thành ý nghĩa đích thực tức trở thành tư tưởng điều kiện tiếp xúc sinh động với ý nghĩa người khác, thể thành tiếng nói khác, tức với ý thức khác diễn đạt thành ngôn từ Tư tưởng sinh sống điểm tiếp xúc tiếng nói ý thức” Đối thoại tư khơng cần diện chủ thể mà chủ thể ngầm Trước đối tượng, vấn đề có hai ý nghĩa, hai quan điểm, hai đường tiếp cận, hai nhận định nhận xét, hai khả chọn lựa Ta xem có hai chủ thể phát ngôn, tham gia đối thoại Muốn nhận thức đối tượng ấy, vấn đề ta phải nghe được; lời phát ngơn nó, với phải góp tiếng nói vào đối thoại Đối thoại tư cách nhận thức có chiều sâu, nhận thức ln đặt thêm câu hỏi “hồi nghi” “tự vấn": khẳng định phủ định nghi ngờ Điều làm cho việc tiếp nhận trở nên hấp dẫn không phẳng đơn giản Người giáo viên phải làm bùng cháy học sinh khao khát tìm hiểu vấn đề học sinh suy nghĩ đối thoại tư với người khác để khám phá mặt chất toàn diện sâu xa vấn đề Người giáo viên đối thoại với học sinh nhận thức, tư tưởng, tình cảm, quan điểm, chỗ đứng điểm nhìn để học sinh tự tìm hiểu tự hình thành phương pháp học tập nghiên cứu sáng tạo Đây mục đích cao việc dạy học theo phương pháp mới: thầy cho trò đường, cánh cửa tìm tri thức Trị phải bước tiếp đường để hình thành phương pháp tự học, học suốt đời Có cập nhật chiếm lĩnh nhiều mặt văn hóa nhân loại vơ bao la, rộng lớn Giáo viên phải tạo nhiều thơng tin hướng học sinh tìm tịi thơng tin cho thân Từ đối thoại thông tin đồng hướng khác hướng để có sở lựa chọn, phân tích bày tỏ ý kiến quan điểm “chỉ học sinh thực tham gia vào trình tiếp nhận tác phẩm, thực sống với tác phẩm, trăn trở suy ngẫm vấn đề định hướng tác phẩm, hồi hộp, mong chờ diễn biến, kiện tác phẩm, tác giả nếm trải đoạn đời, cảnh ngộ trăn trở suy tư lúc q trình đồng sáng tạo xuất hiện” Theo X.L.Rubinstên “tư thường vấn đề hay câu hỏi từ ngạc nhiên hay thắc mắc từ mâu thuẫn” Như đối thoại khơng giao tiếp lời mà cịn đối thoại ngầm thân tư học sinh Nắm đặc trưng người giáo viên cần biết khai thác tối ưu phương pháp để phát huy lực hoạt động học sinh Giờ học văn trở thành đối thoại đa chiều với muôn mặt đời Từ học sinh thức nhận người 1.2 Đối thoại học tác phẩm văn chương 1.2.1 Bản chất đối thoại tác phẩm Nhà văn đối thoại với sống Xét mục đích, ý đồ sáng tác tác phẩm văn chương thể ý định người cầm bút Nhà văn muốn bày tỏ vấn đề, quan niệm, thái độ sống đến bạn đọc định tác phẩm văn học lời tri âm, tấc lòng tác giả gửi người khí Ý định khơng phải lời tuyên bố khô khan, khái niệm trừu tượng Ý định thể qua nội dung hình thức nghệ thuật định Nội dung tạo nên hai yếu tố hợp thành gắn quyện vào nhau: thực khách quan chủ quan tác giả Sức mạnh tác phẩm văn học mặt tình cảm Tác phẩm văn chương đánh thức, khêu gợi tâm hồn, rung động người đọc Tác giả dẫn dắt thuyết phục người đọc cách bất ngờ cách đốt cháy lên lòng người đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung động sâu lắng Ngay từ khâu sáng tác nhà văn trăn trở đối thoại sống, đối diện với số phận, cảnh ngộ, đối diện với lịng Tác phẩm văn chương đứa đẻ tinh thần nhà văn trải qua trình lao động nghệ thuật đầy nghiêm túc sáng tạo Đó đối thoại đa chiều với vang vọng sống Dường sống gõ cửa để nhà văn đối thoại với trái tim nhân văn “Khi tơi viết nhân vật óc tơi Tơi bắt họ biểu diễn thật thong thả ý nghĩ, cử chỉ, lời nói, cách phim quay chậm để tơi nhìn cho rõ ghi cho hết” (Nguyễn Công Hoan) Bạn đọc đối thoại với nhà văn tác phẩm Người ta thường nói đến vịng đời tác phẩm văn chương Đó là, vịng khép kín đan kết nhiều trình nhiều quan hệ: Cuộc sống - nhà văn - tác phẩm - bạn đọc - sống Trong trình từ sống trở với sống tác phẩm có quan hệ máu thịt tác động qua lại với thân sống, với nhà văn, với bạn đọc Những quan hệ khơng phải cơng thức cứng đờ mà nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi hàng loạt nhân tố khác Mác nói “Tác phẩm nghệ thuật sản phẩm khác tạo thứ cơng chúng sính nghệ thuật có khả thưởng thức đẹp Như sản xuất sản sinh đối tượng cho chủ thể mà sản sinh chủ thể cho đối tượng” Mối quan hệ tác phẩm với bạn đọc mối quan hệ qua lại cách hữu Tác phẩm đến với bạn đọc vốn không đồng nhiều điều kiện cảm thụ Người đọc có điều kiện chủ quan, có lựa chọn định tác phẩm Mối liên hệ bạn đọc với tác phẩm văn chương mối liên hệ giao tế xã hội, mối liên hệ có lựa chọn đầy húng thú với vận động lực tâm lí đặc biệt Sức mạnh tác phẩm văn chương mối liên hệ với bạn đọc Đặt tác phẩm mối liên hệ với bạn đọc phù hợp với ý định sáng tác nhà văn mà thể nhận thức đắn đường vận động khách quan tác phẩm đến sống Đích sáng 10 IV Tiến trình hoạt động Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Giới thiệu Các nhìn lên hình để theo dõi đoạn băng sau Các ạ! Đất nước Việt Nam thật đẹp kì diệu có danh lam thắng cảnh thiên nhiên tạo hóa ban tặng Quần đảo Cô Tô thuộc vịnh Bái Tử Long cảnh đẹp Có người nghệ sĩ khao khát say mê tìm thật đẹp thiên nhiên, sống đến viết dòng văn ca ngợi vẻ đẹp đảo Cơ Tơ Đó Nguyễn Tn với kí Cơ Tơ Cơ trị vào học hôm 35 Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động Nội dung ghi bảng HS Hoạt động I.Đọc- tìm Hướng dẫn học sinh đọc tìm chung văn hiểu hiểu chung văn Yêu cầu HS đọc đoạn thích HS đọc tác giả SGK trang 90 Tác giả H: Em trình bày nét Trả lời - Nguyễn Tuân (1910- tác giả? 1987) H: Ngồi “Cơ Tơ” em biết Trả lời thêm tác phẩm khác Nguyễn Tuân? GV cho học sinh nghe đoạn băng Lắng nghe tác giả GV: Cô lưu ý Nguyễn Lắng nghe Tuân nhà văn có tài với phong cách nghệ thuật độc đáo tài hoa, uyên bác Trong tác phẩm Nguyễn Tuân thể vốn hiểu biết phong phú, nhìn tinh tế đậm chất thẩm mĩ văn hóa thiên nhiên đất nước Điều thấy rõ Cô Tô 36 Tác phẩm a Xuất xứ H: Em nêu xuất xứ văn bản? Trích phần cuối Trả lời kí Cơ Tơ GV bổ sung: tác phẩm Lắng nghe viết vào năm 1976 dịp Nguyễn Tuân thăm đảo, ghi lại ấn tượng nhà văn thiên nhiên người lao động nơi b.Đọc- giải nghĩa từ khó GV nêu yêu cầu giọng đọc: lưu ý em đọc với giọng vui tươi, hồ hởi, nhấn mạnh tính từ gợi tả Nghe đọc từ ngữ khó, thể tìm tịi tác giả Câu văn Nguyễn Tuân thường dài nên đọc cần ngừng nghỉ chỗ đảm bảo liền mạch câu đoạn GV đọc mẫu đoạn Gọi HS đọc tiếp nhận xét giọng đọc HS đọc thầm 13 từ khó SGK HS đọc GV lưu ý em ý từ Giã đôi, đá đầu sư, ngấn bể HS (chiếu slide minh họa từ khó) thầm 37 đọc Quan sát Văn viết theo thể loại gì? nghe c Thể loại: Kí Kí loại văn ghi chép, miêu tả lại việc, vật có thật mà Trả lời nhà văn trực tiếp quan sát đời sống d Bố cục: phần H: Bài chia làm phần? Nội dung phần? Trả lời Phần 1: Vẻ đẹp Cô Tô sau trận bão Phần 2: Cảnh mặt trời mọc Nghe ghi biển chép Phần 3: Cảnh sinh hoạt đảo vào buổi sáng hình ảnh người lao động chuẩn bị khơi GV chuyển ý: để thấy rõ vẻ đẹp đảo Cơ Tơ tìm hiểu chi tiết văn II Tìm hiểu chi tiết Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS văn tìm hiểu vẻ đẹp đảo Cô Tô Vẻ đẹp đảo Cô sau trận bão qua Tô sau trận bão qua 38 H: Em ý vào đoạn văn thứ - Vị trí: đồn cho biết vị trí mà tác giả biên phịng Cơ Tơ chọn để quan sát cảnh đảo Cơ Tơ Trả lời sau trận bão? Vị trí có thuận lợi việc miêu tả tác giả? Đây vị trí giúp cho người viết bao qt tồn cảnh đảo Cơ Tơ H: Chúng ta cảm nhận nét khái quát vẻ đẹp đảo Cô Tô qua câu văn nào? Em hình dung tồn cảnh Cơ Tơ Trả lời tranh nào? - Vẻ đẹp: trẻo, Giáo viên bình sáng sủa Trả lời H: Sau nét tả khái quát tác giả vào miêu tả chi tiết vẻ đẹp đảo Cơ Tơ qua hệ thống hình ảnh? Em hình ảnh đoạn văn? H:Em có nhận xét từ ngữ tác giả sử dụng để miêu tả hình ảnh đó? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm Xanh mượt cho ta cảm nhận màu xanh màu mỡ, mượt mà, tươi tốt, trù phú Sự tươi tốt nhìn tác giả trải dài + Bầu trời: sáng 39 mướt tóc trữ Trả lời + cây: xanh mượt tình + nước biển: lam biếc Lam biếc gợi hình ảnh màu nước đặm đà biển xanh, phản chiếu sắc + cát: vàng giòn xanh bầu trời Vàng giòn gợi sắc vàng khô cát Thảo luận biển tạo cảm giác cần chạm khẽ nhóm vào tan trình bày GV: xanh, lam, vàng vốn màu có tự nhiên tài cảu tác giả cách kết hợp từ độc tạo nên từ màu sắc vừa lạ vừa gợi tả xác đặc điểm cảnh vật đảo Cô Tô: tươi mới, trù phú, có sức sống mãnh liệt Nhà văn dường căng tất giác quan đón nhận mà thưởng thức, mà sáng tạo đẹp tài hoa un bác cách sử dụng lựa chọn từ * Nghệ thuật: Nguyễn Tn Ơng xứng đáng bậc thầy ngơn ngữ tiếng Lắng nghe - Sử dụng tính từ gợi tả Việt màu sắc H: Em ý vào hình ảnh sau “cát lại vàng giịn nữa” câu văn có sử dụng biện pháp tu từ 40 nào? GV: Bạn phát Cát vàng phải dùng thị giác để - Ẩn dụ, điệp từ, từ cảm nhận tác giả lại tăng tiến dùng vị giác Đó biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác mà vừa học GV chiếu đoạn văn từ “ núi đảo…giã đôi” So sánh với đoạn “cây núi đảo xanh mượt, nước biển lam biếc Trả lời đặm đà, cát vàng giòn Lưới nặng mẻ cá giã đơi” Em thấy hai đoạn văn có khác GV yêu cầu HS trao đổi cặp Đoạn từ lại phó từ điệp lại lần có tác dụng nhấn mạnh mức độ, vẻ đẹp hình ảnh miêu tả Ở đoạn có từ tăng tiến: thêm, hết, nữa, thêm Tác dụng: sử dụng điệp từ, nghệ thuật tăng tiến nhấn mạnh vẻ đẹp kì diệu đảo Cơ Tơ Sau bão qua đảo không trở với vẻ đẹp cũ mà hồi sinh, đẹp Trao đổi 41 căng tràn sức sống trả lời Mặt khác từ thể tình cảm, thái độ tác say sưa, hồ hởi trước vẻ đẹp cảnh vật GV bình: sau bão cảnh vật thường tiêu điều xơ xác mà tác giả lại cho cảm nhận tranh bao la, vẻ đẹp lộng lẫy từ màu sắc không gian, độ dài, rộng chiều sâu cảnh Bức tranh khơng cần trực tiếp ngắm nhìn mà hình dung vẻ đẹp Cảnh vật nhìn ánh mắt người nghệ sĩ yêu thiên nhiên, đất nước tha thiết, tâm hồn rung động, say mê trước đẹp Lắng nghe H: Qua đoạn văn em học tập điều cách miêu tả cảnh thiên nhiên nhà văn Nguyễn Tuân GV: Khi tả cảnh thiên nhiên phải tả theo trình tự định, theo trình tự khơng gian từ cao xuống thấp, từ khái quát đến cụ thể Muốn tả cảnh phải quan sát kĩ lựa 42 chọn chi tiết tiêu biểu cảnh Điều nên vận dụng vào việc làm văn miêu tả mà học GV yêu cầu HS liên hệ: trước cảnh Suy nghĩ đẹp đảo Cơ Tơ mà trả lời vừa tìm hiểu em có suy nghĩ gì? HS: Em thấy thêm yêu tự hào đất nước Em khao khát đến thăm đảo Cô Tô Em muốn tất người biết yêu thiên nhiên giữ gìn bảo vệ để cảnh quan thiên nhiên ngày đẹp III Luyện tập Hoạt động Hướng dẫn học sinh luyện tập củng cố kiến thức Bài 1: Điền từ vào thơ để củng cố kiến thức Trả lời Bài 2: Thử tài bạn Bài 3: Viết đoạn văn khoảng 8- 10 câu nêu cảm nhận em vẻ đẹp đảo Cô Tơ trận bão qua IV Dặn dị - Học hoàn thành đoạn văn - Soạn Cụ Tụ (tip) 43 Câu trần thuật đơn Tiết 110: A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Nắm đ-ợc khái niệm tác dụng câu trần thuật đơn - Có kỹ sử dụng loại câu trần thuật đơn trình diễn đạt ngôn ngữ B Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, sách tham khảo dùng cho giáo viên - Biên soạn hệ thống tập sư dơng trªn líp phơc vơ cho tiÕt häc - Máy chiếu ph-ơng tiện phục vụ cho máy chiÕu - Ph©n chia nhãm häc tËp Häc sinh: - Đọc tr-ớc học, tập trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Ôn lại kiến thức: Các kiểu câu chia theo mục đích nói, câu đơn, câu ghép C Các b-ớc lên lớp ổn định (1 phót) KiĨm tra bµi cị (2 phót) H: Câu chia theo mục đích nói có kiểu? H: Xét cấu tạo ngữ pháp câu đ-ợc chia làm loại? Giới thiệu mới: Hoạt động thầy Hoạt động Kết trò Hoạt động (15') I Câu trần thuật đơn gì? GV h-ớng dẫn HS tìm hiểu ví dụ để rút đặc điểm câu trần thuật đơn cấu tạo mơc ®Ých * GV ®-a vÝ dơ ®Ĩ HS quan sát Quan sát Gọi HS đọc to ví dụ Đọc H: Đoạn văn trích từ văn nào? Trả lời Ví dụ (SGK tr101) -> (Bài học đ-ờng đời đầu tiên) H: Đoạn văn gồm câu? Trả lêi NhËn xÐt - Sè c©u: c©u -> Có câu H: Các câu đoạn trích đ-ợc dùng để Trả lời làm gì? 44 H: Dựa vào kiến thức đà học tiểu học, em hÃy Trả lời - Câu trần thuật: 1,2,6,9 phân biệt câu theo mục đích nói? - Câu 1,2,6,9 -> Câu trần thuật đơn - Câu 3,5,8 -> Câu cảm thán - Câu -> Câu nghi vấn - Câu -> Câu cầu khiến H: Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trần Trả lời Câu 1,2,9: cã cơm C-V thËt? C©u 6: Cã cơm C-V H: Xếp câu trần thuật vừa tìm đ-ợc theo Trả lời cấu tạo ngữ pháp? (Câu cụm C-V tạo thành) (Câu hai cụm C-V tạo thành) * GV chốt: Nghe Câu có cấu tạo cụm C-V, dùng để miêu tả, kể, giới thiệu, nhận xét đánh giá nh- câu 1,2,9 ng-ời ta gọi câu trần thuật đơn H: Em hiểu câu trần thuật đơn? Trả lời GV nhận xét: gọi Hs đọc ghi nhớ Đọc Ghi nhớ (SGK - Tr101) - CÊu t¹o: Mét cơm C-V t¹o thành - Mục đích: Dùng để tả, kể, giới thiệu, nhận xét, đánh giá Quan sát vào câu Trả lời H: Có ý kiến cho câu câu trần thuật đơn? Em có đồng ý với ý kiến không? Vì sao? GV nhận xét: Câu có cấu tạo từ hai cụm C-V trở lên mà cụm C V không bao chứa dùng để nhận xét, đánh giá kể, giới thiệu ng-ời ta gọi câu trần thuật ghép GV chiếu l-u ý 1+2 Quan s¸t * L-u ý 1: * L-u ý 2: Bài tập củng cố khái niệm ( Ai nhanh hơn): 45 H: Đặt câu trần thuật đơn miên tả sân tr-ờng Tùng Tùng Tùng Tiếng chơi? trống vang lên báo hiệu GV nhËn xÐt bỉ sung ch¬i - CÊu tạo: Có cụm C-V Học sinh từ lớp ùa nhđàn ong vỡ tổ - Nội dung: Tả, kể, giới thiệu, nhận xét đánh giá GV cho học sinh nhắc lại ghi nhớ Tiếng nói, tiếng c-ời huyên náo rộn rà góc sân Xa xa, phía gần căng tin, học sinh nam đá cầu, học sinh nữ nhẩy dây GV chuyển : để khắc sâu kiến thức cô trò ta sang Giờ chơi thật bổ ích phần luyện tập Hoạt động 2: (22') II Lun tËp H-íng dÉn HS lun tËp để củng cố khắc sâu kiến thức câu trần thuật đơn Bài tập 1: (SGK tr 101) Bài tập 1: (GSK - Tr101) (4') Mục đích: Củng cố khái niệm Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập H: Xác định yêu cầu dạng tập? Nêu cách Xác định yêu cầu dạng nhận xét làm? - Câu 1: Câu trần thuật để giới thiệu, Yêu cầu: tập Câu 2: Câu trần thuật đơn để nhận xét đánh giá H: Đoạn văn gồm câu? H: Tìm câu trần thuật đơn? H: Nêu tác dụng câu trần thuật đơn vừa Trả lời tìm đ-ợc? H: Tại lại cho câu 1,2 câu trần thuật Trả lời đơn? (Vì có cụm C-V nòng cốt dùng để giới thiệu, nhận xét đánh giá.) H: Tại câu 3,4 câu trần thuật Trả lời đơn? H: Từ tập em hÃy nêu thao tác tìm câu Trả lời trần thuật đơn? 46 Bài tập 2: (SGK - Tr102): Đọc xác Bài tập 2: (SGK -Tr102) (4) Mục đích: giúp HS hiểu sâu tác dụng câu định yêu cầu Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật đề nhân vật chính * HS đọc yêu cầu nội dung tập Xác định đề yêu cầu đề? Dạng tập? Cách làm? (Tập trung sâu vào tác dụng) H: Về mặt cấu tạo câu có phải câu Trả lời độc Đây câu trần thuật đơn có trần thuật đơn không? lập cấu tạo đặc biệt, (không có cấu tạo cụm C V) Nh-ng có mục đích trần thuật dùng để giới thiệu nhân vật H: Những câu dùng để làm gì? Trả lời Câu a: Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật Lạc Long Qu©n - mét nh©n vËt chÝnh cđa trun trun thut Con Rồng cháu Tiên mà đà học học kỳ I Câu b: Câu trần thuật đơn giới thiệu ếch nhân vật (là loài vật), nhân vật truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng" GV chuyển: Câu trần thuật đơn không dùng để giới thiệu trực tiếp nhân vật mà dùng để làm gì? Cô trò ta sang bµi tËp Bµi tËp 3: (SGK - tr 102) Bài tập 3: (SGK Tr102)(5) Mục đích: Câu trần thuật đơn giới thiệu nhân Thảo luận - Câu trần thuật đơn: vật phụ, từ nhân vật phụ nhân vật chÝnh xt nhãm + Giíi thiƯu nh©n vËt phơ hiƯn + Giới thiệu nhân vật Bài tập 4: ( tr 102 - SGK) Mục đích: Câu trần thuật đơn dùng để kể, tả Độc lập Bài tập 4: (SGK -tr103) (4) hành động nhân vật Câu trần thuật đơn dùng để kể hành GV giảng: Nh- tác dụng để giới thiệu động nhân vật nhân vật văn học dân gian ng-ời ta dùng kiểu câu để kể hành động nhân vật 47 Độc lập Bài tập 5: Bài tập 5: Viết đoạn văn (5) Mục đích: Giúp học sinh biết sử dụng câu trân thuật đơn viết văn miêu tả văn kể sử dụng tốt giao tiếp) H: HÃy viết đoạn văn từ 3-> câu miêu tả cảnh sân tr-ờng chơi Có sử dụng kiểu câu HS viết độc lập trần thuật đơn? Củng cố (2): Nh- cô trò ta đà tìm hiểu xong câu trần thuật đơn Vậy học ngày hôm có đơn vị kiến thức cần nhớ? Dặn dò (1): Học thc ghi nhí SGK - Tr 102 Hoµn thiƯn ý lại tập vào Viết đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc buổi sớm mai Đoạn văn có sử dụng kiểu câu trần thuật đơn Soạn "Lao xao" Duy Khán 48 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Giới hạn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Lý luận chung vấn đề đối thoại 1.1.1 Đối thoại gì? 1.1.2 Một số quan điểm nhà giáo dục lịch sử tạo tiền đề cho học đối thoại 1.1.3 Quan niệm đối thoại phương pháp dạy học tác phẩm văn chương 1.2 Đối thoại học tác phẩm văn chương 1.2.1 Bản chất đối thoại tác phẩm 1.2.2 Bản chất đối thoại học 11 1.2.3 Những tiền đề thuận lợi cho việc tổ chức hình thức đối thoại học 13 1.3 Lý luận thực tiễn dạy văn trường phổ thông mở nhiều hướng phát triển cho kiểu học đối thoại 14 Khảo sát thực tế trước thực đề tài 20 Các biện pháp tiến hành 21 3.1 Hình thức hoạt động tái hình tượng 22 3.2 Hình thức hoạt động tìm tịi, phát 24 3.3 Hình thức hoạt động phân tích khái quát 27 3.4 Hình thức hoạt động tự bộc lộ học sinh 27 3.5 Hoạt động đánh giá 28 3.6 Hoạt động tự nhận thức 28 3.7 Hoạt động ứng dụng 30 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 30 PHẦN KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC : MỘT SỐ GIÁO ÁN THAM KHẢO 34 49 .. .kinh nghiệm muốn chia sẻ với bạn đồng nghiệp ? ?kinh nghiệm việc tổ chức học ngữ văn lớp lớp theo hướng đối thoại? ?? Giới hạn nghiên cứu Thực sáng kiến kinh nghiệm chủ yếu áp dụng... dạy học giới: phương pháp nêu vấn đề, dạy học theo nhóm - Thể nghiệm quan điểm dạy học theo khuynh hướng nhân văn, dân chủ, dạy học hướng vào người học, dạy học tích cực Trong thực tế giảng văn. .. lệ % 70 17, 5 7, 5 Lớp 6D Điểm 9-10 7- 8 5 -6 3-4 0-2 Số 20 20 Tỉ lệ % 3,8 17 37, 7 37, 7 3,8 Điều đáng buồn em không nhận thức mà em khơng thích học, chưa hứng thú say mê với mơn học Khơng khí học

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan