1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Truyen ke ve Bac Ho suu tam

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 338,64 KB

Nội dung

Những việc làm của Bác, những lời của Bác dạy bảo chúng tôi chỉ là những chuyện thông thường, rất giản dị nhưng đã làm chúng tôi nhớ mãi như những điều thiêng liêng, bởi những điều đó x[r]

(1)

Những mẩu chuyện Bác

* Ăn no đến làm việc

Anh em, bạn bè, họ hàng lâu ngày gặp nhau, uống chén rượu, ăn với bữa cơm việc thường tình Cái lịng trung thực, tình nghĩa, kính trọng, u thương không nên “khách khứa mười” tranh thủ chi tiêu “tiền chùa” xả láng Khách khơng nên cương vị “gợi ý” khéo để chủ nhà “nghênh tiếp”

Những người gần Bác cho biết, dù kháng chiến Việt Bắc, hay Hà Nội, kể năm chống Mỹ cứu nước, công tác xa, gần, định Bác “bắt” mang cơm theo Khi cơm nắm, độn ngơ, mì Khi bánh mì với thức ăn nguội Chỉ có canh cho vào phích để đến bữa, Bác dùng cho nóng

Nhớ lần thăm tỉnh Thái Bình, Tỉnh ủy Ủy ban Nhân dân cố nài Bác lại ăn cơm Bác nói: “Đi thăm tỉnh lụt cịn ăn uống nỗi gì!” Nói xong, Bác lại thương cán có cơm sẵn Bác gọi cảnh vệ đưa cơm nắm thức ăn mặn Bác đến bảo:

- Mời đồng chí Bí thư Chủ tịch đến ăn cơm với Bác Còn bác sĩ sang mâm ăn cơm với cán tỉnh

Thường công tác, đến bữa, Bác cho dừng xe, chọn nơi vắng, mát, sạch, Bác, cháu mang cơm ăn Làm việc xong, Bác chọn để kịp ăn cơm “ở nhà” Nếu khơng, lại có cơm nấu bữa thứ hai mang theo Chỉ đâu, công tác lâu Bác chịu “ăn” cơm địa phương Bao Bác dặn “chủ nhà”:

- Đoàn Bác có người Nếu được, ăn này,

Dù chủ nhà có dọn “cỗ” ra, Bác có cách riêng Bác Bác nói với anh em: - Bác cháu ta ăn hết này, thơi Cịn để nguyên

Nhà chủ thiết tha mời Bác dùng thử “cây nhà vườn”, Bác gắp vào bát anh em bát người miếng lại xếp ngắn đĩa thức ăn ấy, kiên để ngồi mâm, người ngồi nhìn vào thấy đĩa thức ăn nguyên vẹn Bác nói với cán bộ:

- Người ta dọn bữa sang, Bác cháu có chẳng ăn đâu ăn chẳng hết Nhưng để lại tiếng: Đấy, Bác Hồ đến thăm làm cơm này, nọ, điều động người này, người từ giao tế sang, thời gian Thế là, tự mình, Bác lại bao che cho chuyện xơi, thịt

Cứ ăn no đến làm việc

* Chú làm không được!

Vào khoảng năm 1947 bác sĩ Chánh giao nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe Bác Hồ Lần đến gặp Bác, bác sĩ thấy Bác nằm võng cửa đình Hồng Thái Thấy bác sĩ đến, Bác ngồi dậy hỏi:

- Chú đâu đấy?

- Thưa Bác, cháu bác sĩ phân công sang phục vụ Bác

- Bác khơng ốm đâu Chú xuống Văn phịng, chỗ Phan Mỹ mà chăm sóc sức khỏe cho

Ngày kháng chiến với Bác, bác sĩ Chánh thấy Bác bị ốm đau Lần Bác bị sốt rét, Bác mời bác sĩ Chánh lên thăm bệnh cho Bác Khi thấy Bác bị sốt cao, bác sĩ tính xem nên dùng thuốc Bác bảo:

- Bác “ra lệnh” cho chữa hai hôm phải hết sốt!

Bác sĩ Chánh lo Bác sốt cao chữa hai ngày khỏi hẳn Sau bác sĩ tiêm cho Bác, sốt hạ dần Bác cười nói:

- Đấy, xem, Bác “ra lệnh” chữa hai ngày phải khỏi mà đấy!

Một lần, nghe tin vợ bác sĩ đến công tác vùng gần Bác cử bác sĩ công tác đến vùng vợ bác sĩ làm việc, có ý cho hai vợ chồng gặp Vì thời gian gấp, xong cơng việc bác sĩ ngay, không ghé vào thăm vợ

Khi tới quan, bác sĩ Chánh gặp Bác, chưa kịp báo cáo cơng việc Bác hỏi ngay: - Thím có khỏe khơng?

Khi biết bác sĩ Chánh không gặp vợ, Bác tỏ ý không vui, Người nói:

- Bác cử cơng tác cô gặp Đã tới mà khơng vào thăm động viên thím ấy, làm khơng được!

Đức tính giản dị Bác Hồ

(2)

Chiếc thắt lưng Bác

Thời kỳ tháng 6-1954 Sau chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tới Genève để đàm phán Hội nghị kéo dài gần tháng bên tạm nghỉ để nước báo cáo lập trường bên cho phủ Trên đường Việt Nam bạn Trung Quốc mời phái đoàn Việt Nam nghỉ lại Trung Quốc Phái đoàn Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại tướng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu

Hơm đó, Bác nghỉ tạm nhà nghỉ Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc Quảng Tây Sáng, Bác Hồ họp, nhà, cán bạn kiểm tra phòng Bác xem nhân viên phục vụ phịng có chu đáo khơng Sau xem xét lượt, thấy sàn nhà mảnh vải cũ, dài khoảng 80cm, rộng khoảng 10cm, màu vàng bạc Đoán dây gói tài liệu rớt sau cầm tài liệu đi, bỏ mảnh vải vào thùng đựng giấy rác

Bác họp về, hỏi: “Thắt lưng đâu? Tôi thường để sau ghế tựa nên bị rơi xuống đất” Lúc người vỡ lẽ vội tìm đưa lại cho Bác

Một thắt lưng da, dây dù không đắt miếng vải bao Nhưng vấn đề đây: Cái quí báu nhân cách Bác tính cách ln hy sinh, riêng tối thiểu, dành cho nghiệp chung ưu tiên tối đa Phẩm chất sáng thể thường trực cử Bác, dù nhỏ Thời điểm đó, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, thắt lưng chiến lợi phẩm thu nhiều, Bác tiếp tục dùng thắt lưng quen thuộc cũ kỹ

Giản dị tiết kiệm

Bà Nguyễn Thị Liên, nguyên cán Văn phòng Phủ Chủ tịch, kể lại rằng: Khi làm việc Văn phịng, đơi bà đảm nhận việc khâu, vá quần áo, chăn, màn, áo gối cho Bác Công việc giúp bà có điều kiện gần Bác học tập nhiều, đức tính giản dị, tiết kiệm Áo Bác rách, có vá vá lại, Bác cho thay Chiếc áo gối màu xanh hoà bình Người thường Cần (người phục vụ Bác) đưa bà vá vá lại Cầm áo gối Bác, bà rưng rưng nước mắt Bà nói với Cần thay áo gối khác cho Bác dùng Bác chưa đồng ý Người dùng áo gối vá

Những năm tháng giúp việc Văn phịng Bác, tơi (Nguyễn Thị Liên- TNTP) có kỷ niệm không quên Bà kể rằng: Ở Việt Bắc, có buổi Bác cơng tác muộn, qua Văn phòng, Bác nghỉ lại lát mệt Anh Hồng Hữu Kháng, bảo vệ Bác nói với bà:

- Bác mệt khơng ăn cơm Cô nấu cho Bác bát cháo Bác nằm nghỉ nghe thấy liền nhỏm dậy bảo:

- Cô nấu cháo cho Bác cơm nguội ấy, vừa chóng chín, vừa tiết kiệm gạo, khỏi bỏ phí cơm thừa

Câu chuyện bà kể khiến người xúc động thương Bác chừng Bác thật giản dị tiết kiệm, chắt chiu người cha lo cho gia đình lớn, cảnh nhà đơng mà túng thiếu

Chiếc áo gối vá, bát cháo nấu cơm nguội vị Chủ tịch Nước có tác động lớn đến suy nghĩ người Nhất nay, Đảng Nhà nước ta mở vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Những câu chuyện nhỏ nét đẹp đạo đức Bác Hồ để học tập

Chú để Bác thuyết minh cho

Khi hoạt động chiến khu Việt Bắc, Bác thường xem phim với anh chị em phục vụ quan Một lần, máy chiếu phim chạy đều, ảnh diễn cảnh nối tiếp nhau, tiếng đối thoại nhân vật sơi người xem khơng hiểu cả, phim nước ngồi, khơng có thuyết minh tiếng Việt Như biết rõ nhu cầu người, Bác hỏi người phụ trách chiếu phim :

- Sao không thuyết minh cho người nghe ?

Anh phụ trách thưa với Bác phim nhập về, khơng có thuyết minh kèm Nhưng thực lịch chiếu phim quan quy định nên đem trình chiếu Nở nụ cười đơn hậu, Bác nói:

(3)

Bác cầm micro, tóm tắt đoạn phim vừa chiếu trực tiếp thuyết minh đến hết phim Mọi người vô thán phục Bác Hịa bình lập lại, quan Bác chuyển Hà Nội Lịch chiếu phim quan trì Thường vào tối thứ bảy, phịng lớn ngơi nhà Phủ Chủ tịch có chương trình chiếu phim Tối ấy, nghe có phim hay, người tới xem đông Nhưng lần trước, lần Bác lại phải đích thân đứng lên thuyết minh phim cho khán giả nghe Buổi chiếu phim “Hồng tử cóc” bắt đầu Mọi người chăm theo dõi Có lúc Bác giải thích thêm Lời thuyết minh rõ ràng, ngắn gọn, giọng Bác ấm áp, truyền cảm

Cảnh cung điện huy hoàng nhà Vua, Hoàng tử bắn cung để chọn vợ Mũi tên trúng cóc Cóc nói tiếng người Nàng Cóc yêu cầu hoàng tử đưa cung Hoàng tử buồn bã phải sống chung với cóc Song có điều lạ từ chung phịng với nàng Cóc, Hồng tử ln ăn bữa cơm ngon, nhà cửa ln ngăn nắp, Chàng bí mật theo dõi, cuối nàng Cóc ngun hình gái xinh đẹp, dun dáng Từ hai người sống đời hạnh phúc

Phim kết thúc Như thường lệ, người hướng Bác, chờ đợi Bác hỏi: - Các cơ, thấy phim có hay không ?

- Dạ, hay ! - Mọi người đồng trả lời Bác hỏi lại:

- Hay ?

Và khơng đợi câu trả lời, Bác giải thích ln:

- Hay nội dung tốt Câu chuyện răn người muốn có lứa đơi hạnh phúc đừng q lệ thuộc vào hình thức bên ngồi; cần phải có đẹp bên trong, đẹp chất, đẹp thuộc phẩm giá người

Người xem hôm hiểu thêm nội dung phim, Bác: Làm việc Bác muốn đem lại điều bổ ích cho người, phục vụ người

Quà có !

Cuối tháng 2-1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến kiểm tra kho để tiền hang đá thuộc núi Nà Khoang (Cao Bằng) Kho đơn vị tự vệ vũ trang số nhân viên Ngân hàng Nhà nước Việt Nam canh giữ Nhìn thấy dãy kè đá gọn ghẽ, vững chắc, Bác khen:

- Các nhờ mà xếp kè đá gọn ? Anh em báo cáo:

- Thưa Bác, nhờ cơng nhân mỏ Tĩnh Túc !

Bác biết Cao Bằng có số người dân tộc, người Hoa nhẹ theo Pháp giao nộp vũ khí cho quyền Bác hỏi: - Số anh em người Hoa, người dân tộc có mặt khơng ?

Được biết anh em có mặt, Bác đến thăm sức khỏe hỏi:

- Các trồng rau xanh chưa ? Có học chữ khơng ? Có giúp dân học chữ khơng ?

Khi vào hang, hai chiến sỹ cảnh vệ mang chậu ống bương nước suối để Bác rửa tay chân Anh cảnh vệ định đổ ống bương nước vào chậu, Bác liền ngăn lại Bác tự tay đổ lấy khoảng phần ba nước ống bương Sau rửa tay, Bác bê chậu nước đến gốc nhỏ trước cửa hang, vừa rửa chân vừa tưới ln

Nói chuyện với chiến sỹ, Bác dặn:

- Phải giữ gìn đồn kết dân tộc với đồng bào Mán đỏ, đồn kết Việt - Hoa Nói Bác lấy túi hai gói thuốc lá:

- Quà có vậy, chia hút

(Theo Hồ Chí Minh - Một huyền thoại kỳ vĩ, NXB Lao động) Em Đội viên mắt sáng

Hơ Nin năm lên chín Ngày em lên ba, mắt em đau nặng Mẹ em hái thuốc rừng sâu, lấy nước suối khe xa, đào rễ hang núi đất hết lịng chạy chữa Nhưng mắt em khơng khỏi Em thành người khuyết tật

Cha Hơ Nin du kích bị Pháp bắt giết trận chống càn, nhà mẹ Hơ Nin, nên em phải vất vả Em làm suốt ngày, nói, cười Trong bn khen em:

- Con bé Hơ Nin chăm làm, hát hay mà mù lòa, tội nghiệp!

Một tối, thiếu nhi buôn họp, bàn bạc sơi em đến Các bạn giao hẹn với ngày 19-5 vừa qua chưa làm lễ kỷ niệm ngày sinh Bác Hồ Ngày lễ mừng Bác làm chung với ngày Thiếu nhi Quốc tế tới Đến ngày đó, đội viên phải có 50 chông Hơ Nin chưa vào Đội Em ngồi góc khơng để ý đến nên phải lên tiếng :

- Tơi có phải vót khơng bạn? - Vót được, khơng Một bạn khác bảo:

- Thôi mày gái, mắt mày khơng sáng, tìm rừng khơng ra, cầm cán dao không chắc, đừng vậy!

Tan họp nhà, Hơ Nin nhớ lại: Hôm qua anh đội Ma Trang Lơng đến, nói chuyện Bác Hồ Anh nói nhiều chuyện lắm: Bác Hồ suốt đời chịu khổ để lấy lại nước cho đồng bào Kinh, đồng bào Thượng, Bác Hồ yêu nhân dân Bác Hồ bảo người cách đánh giặc ngoại xâm Nhất chuyện Bác Hồ yêu thương chăm sóc trẻ em Anh nói tiếp: “Các em ngoan ngỗn, cố gắng giúp đỡ người lớn Bao nước độc lập, thống nhất, Bác Hồ vào chơi chưa biết chừng có em cịn Bác bế vào lịng, có em vuốt râu, nhìn thấy mắt Bác sáng trời” Các bạn vui quá, bàn tán sôi Hơ Nin hỏi mẹ: - Bao làm lễ mừng tuổi Bác Hồ lễ thiếu nhi nhiều nước hở mẹ?

(4)

Mẹ định bảo Hơ Nin “xem” cho vui, gai mắt mèo đâm vào tim bà, bà đau đớn nhìn Rồi bà nói lại: - Con cho vui chứ?

- Thôi nhà nằm nghe hát mẹ ạ!

Thế suốt năm ngày, ngày em dậy sớm bận, lấy nước, lấy củi, cho gà, chó ăn no Chờ mẹ rẫy, Hơ Nin lại trốn người men bìa rừng sờ soạng chặt mị o nhỏ Chiều đến, mẹ hỏi:

- Hơ Nin có lấy nhiều nước khơng?

- Có chớ? Lấy ba bầu lớn bên suối nước mẹ - Con gái mẹ có cho heo nái đẻ ăn no không? - No, no lắm!

- Tre nứa đâu nhiều vậy? - Con xin

Hơ Nin giấu mẹ Mấy hôm liền em ngồi chỗ kín để vót chơng, ba cây, năm cây, bảy cây, mười Rồi nhiều, nhiều

Chiều hôm sau, sau Đồng bào buôn rẫy Mẹ em Bộ đội du kích kéo đến đơng Trong buôn ồn xôn xao Tiếng hát vang lên, dội vào vách núi đá, trào lên lớp rừng, vượt ngồi suối, chảy theo dịng sơng Ba lan xa, xa Lửa đêm hội bùng sáng to Già làng khai mạc ngày mừng Lễ sinh nhật Hồ Chủ tịch ngày Thiếu nhi Quốc tế Người ta thấy có mặt Hơ Nin đêm Em ì ạch mang theo bó chơng to Em loay hoay nhẩm tính lại, khơng biết có đủ năm mươi chơng khơng? Em tìm anh du kích nộp chơng Em vui mừng nói:

- Phần em mừng Bác Hồ mạnh khỏe sống lâu!

Mẹ thương Hơ Nin Bà ôm chặt vào lịng Nhiều người chăm nhìn em cảm phục, đội viên thiếu niên Tin Hơ Nin vót chơng đánh giặc khơng chốc lan khắp làng, khắp huyện biến thành vận động lớn Từ anh đội kể cho nghe chuyện em Nhiều người không nhớ rõ tên Họ gọi em “Em đội viên mắt sáng - Cháu ngoan Bác Hồ”

Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu nhi

Sinh thời, Bác Hồ dành nhiều tình cảm yêu thương cho thiếu niên, nhi đồng Không yêu quý, Bác cịn quan tâm giáo dục cháu Bác nói thiếu nhi người chủ tương lai nước nhà, cần phải sớm rèn luyện đạo đức cách mạng cho thiếu nhi Nhiều hệ thiếu niên, nhi đồng Việt Nam ghi nhớ điều Bác dạy Nhưng điều Bác Hồ dạy thiếu nhi có xuất xứ hẳn có nhiều bạn còn chưa tường tận

Vào năm 1961, nhân Lễ kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Việt Nam (15/5/1941- 15/5/1961), theo đề nghị Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho thiếu niên, nhi đồng Bảo tàng Hồ Chí Minh lưu giữ thảo thư Trong thư Bác dặn: “Các cháu tham gia đấu tranh cách thực điều sau đây:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt

Giữ gìn vệ sinh, Thật thà, dũng cảm”

Nhưng sổ “Giải thưởng Bác Hồ” loại sổ dành riêng để thưởng cho giáo viên học sinh có thành tích xuất sắc học tập năm học 1964- 1965 điều Bác dạy lại in hoàn chỉnh là:

“Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đoàn kết tốt,

kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt,

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”

Chữ “thật tốt” chữ “khiêm tốn” bổ sung vào câu cuối, nên câu có chữ

(5)

vậy ”

Và điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng phổ biến rộng khắp trường học Việt Nam Nghe theo lời dạy Người, thiếu niên, nhi đồng khắp nơi hăng hái thi đua tham gia phong trào “Hai tốt”, phong trào “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt” Chính đóng góp nhỏ bé em góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp dựng xây đất nước

Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng học thuộc lòng quý giá để thiếu nhi ghi nhớ, học tập, rèn luyện noi theo

Bác phải có giấy mà !

Chiến sĩ Lý Phúc Nha đại đội trưởng phân công bảo vệ khu vực quan trọng địa điểm tổ chức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II năm 1951 Kim Bình, Chiêm Hóa, Tuyên Quang Đại đội trưởng dặn: “Khu vực đơn vị ta bảo vệ con người, nơi óc Mặc dầu đại biểu có giấy vào phù hiệu, phải kiểm tra thật kỹ để bảo đảm nghiêm mật”.

Lúc sau, Nha thấy cụ già người cao, đội nón cũ, quần xắn đến đầu gối, chân dép cao su, vai mang túi vải, phía Ơng cụ hiền từ hỏi:

- Chú gác ? - Dạ !

Thấy ông cụ định bước vào khu vực cấm, Nha bối rối, vội hỏi: - Cụ cho cháu xem giấy vào

- Bác mà, hỏi giấy ? Một cán vừa đến, thấy bảo:

- Bác đấy, mà đồng chí hỏi giấy lạ thật ! - Bác phải có giấy mà ! Có giấy vào mà !

Người cán toan gắt với Nha, ơng cụ bảo gọi cán đại đội ôn tồn hỏi: - Chú người dân tộc ? Quê đâu ? Vào đội lâu chưa ?

Lúc Nha thấy ông cụ quen quen, lại hỏi han thân mật, thưa:

- Dạ, cháu người Sán Chỉ, quê Thái Nguyên, vào đội năm Giữa lúc ấy, đại đội trưởng chạy tới, vẻ hốt hoảng:

- Bác Hồ mà, đồng chí khơng để Bác vào nhà Bác?

Nha sung sướng gặp Bác Hồ, lại bối rối tự trách lại hỏi giấy Bác Bác tươi cười: - Chú làm nhiệm vụ tốt

Nghe Bác nói thế, Nha hết lo

Sáng hôm sau, hết thể dục, Bác gọi Nha cán huy lên gặp Bác bảo người ngồi, Bác tự tay rót nước mời Đoạn, Bác lấy sách ảnh Bác, cầm bút ghi dịng chữ phía sau, trao cho Lý Phúc Nha nói: - Chú Nha vào đội chưa biết Bác Hơm qua thấy Bác khơng có giấy nên khơng cho vào nơi quy định, đáng khen Bác thưởng Nha ảnh Bác Cịn đại đội trưởng trị viên trao nhiệm vụ cho chiến sĩ chưa rõ, lại chưa giới thiệu cho chiến sĩ biết Bác, làm trở ngại đến công việc, Bác phê bình Các có đồng ý khơng ?

Từ chỗ Bác trở về, Nha sung sướng cảm động, thương đại đội trưởng trị viên mà bị phê bình Bác Hồ Pác Bó

Đầu năm 1941, Bác Hồ nước, Người chọn Pác Bó (Hà Quảng, Cao Bằng) làm nơi đứng chân xây dựng địa cách mạng

Vào năm 1940 - 1941, đời sống người dân Pác Bó vơ cực khổ, lương thực chủ yếu ngô Có gia đình thiếu đói, vào ngày giáp hạt phải vào rừng để đào củ mài kiếm sống qua ngày Có gia đình bốn đời truyền áo chàm, miếng vá chồng lên miếng vá kia, đến nhìn lại khơng cịn nhận đâu miếng vải may từ lúc

Người nước thời điểm chọn hang Cốc Bó làm nơi trú ẩn Cuộc sống Bác kham khổ đạm bạc cháo ngô rau rừng đồng bào quanh vùng Thấy Bác có tuổi, vất vả ngày đêm, lại phải ăn cháo ngô sợ không đủ sức khoẻ nên đồng chí bàn mua gạo để nấu riêng cho Bác Biết Bác kiên khơng đồng ý Có lần ngơ non xay để lâu ngày dùng đến, nấu cháo bị chua, cán đề nghị Bác cho nấu cháo gạo để Bác dùng, Bác không nghe Bác hỏi anh em:

- Có cách làm cho bắp non khỏi bị chua không? Mọi người trả lời:

- Nếu rang lên ăn không ngon - Không ngon được, rang lên mà ăn, khơng nên bỏ phí Một hạt bắp lúc quí

Đầu tháng 4-1941, Bác cộng chuyển sang sống lán Khuổi Nặm Có bẫy gà lôi Mọi người trầm trồ khen gà đẹp muốn giữ lại làm cảnh Bác bảo:

- Nuôi gà lôi giải trí thích, lương thực thiếu thốn, cơm gạo cịn chưa đủ ăn lấy để ni gà cảnh ?

Anh em thưa với Bác:

- Chúng cháu bắt sâu bọ để nuôi gà

(6)

- Bây giải ? Biết ý, anh em thưa:

- Vậy xin phép Bác cho chúng cháu thịt gà

Bác trí Anh em hớn hở nghĩ hơm cải thiện bữa trò Nhưng thịt gà, Bác cho phép lấy lòng để nấu bữa tươi Còn tất băm thật nhỏ cho nhiều muối ớt rang mặn lên để vào ống tre ăn dần bữa sau Bác dặn, nhớ để phần cho công tác sở chưa Chỉ miếng ăn nhỏ lạ miệng, Người không quên anh em vắng nhà

Năm 1942, Bác sang Trung Quốc để gặp gỡ với quyền Trung ương Tưởng Giới Thạch bàn mối quan hệ hai nước công chống Nhật Không may, đến phố Túc Vinh, huyện Đức Bảo, Quảng Tây, Trung Quốc, Bác bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giữ Chúng giải Bác qua 30 nhà lao 13 huyện thị Quảng Tây, Trung Quốc Tháng 10-1943, Bác trả lại tự Đến tháng 10-1944, Bác quay trở lại Pác Bó Các anh cán đưa Bác vào nhà cụ Dương Văn Đình (bố Dương Đại Lâm) người mừng rỡ thấy Bác trở Nhìn thấy Bác gầy yếu, tóc bạc phần, xót xa Cụ Dương Văn Đình cho người nhà nấu cháo bưng đến bát cháo trứng gà mời Bác Bác hỏi:

- Ở ngày ăn bữa cụ ?

- Dạ, ngày ăn ba bữa, bữa sáng ăn cháo - Thế ăn cháo đánh với trứng ?

Mọi người phải thú thực thấy Bác đường mệt nên làm mời Bác Bác khơng lịng bảo với người - Các đồng chí làm cách mạng, tơi làm cách mạng, lại đặc biệt đồng chí ? Cách mạng gian khổ phải chịu đựng, người ăn ăn

Nói Bác đứng dậy, bưng bát cháo trứng đến mời bà cụ cố Dương Đại Lâm Bác nói: “Đây người cần bồi dưỡng Bà cố sống gần trăm tuổi rồi, cực khổ vất vả nhiều, cần ăn ngon để sống với đến ngày nước nhà độc lập, vui hưởng thái bình”

Nghe Bác nói thấy sống mũi cay cay Thương Bác thêm cảm phục Bác Chưa Bác đòi hỏi phải có ưu tiên cho riêng Trong hoàn cảnh Bác nghĩ cho người khác quan tâm đến tất người xung quanh

Tài ngoại giao Bác

Bác Hồ người xây dựng vun đắp nhiều cho lớn mạnh ngành ngoại giao Việt Nam Dưới hai câu chuyện kể nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Niên nguyên Đại sứ Việt Nam năm nước Bắc Âu Phạm Ngạc tài ngoại giao Bác Hồ

1 Bác Hồ với Thủ tướng Ấn Độ Neru - Chuyện Bộ trưởng Nguyễn Dy Niên Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh sang thăm Ấn Độ lần thứ hai Trong mít tinh có hàng vạn người dự Red Fort (Thành Đỏ) Thủ đô Delhi, bạn Ấn Độ làm sẵn ghế cho Bác Hồ ngồi bục danh dự Chiếc ghế trông ngai vàng, lớn Trong đó, Thủ tướng Ấn Độ ngày J Neru ngồi ghế bình thường người khác Khi Thủ tướng Neru mời Bác Hồ ngồi vào ghế đó, Bác dứt khốt từ chối Thấy vậy, Thủ tướng Neru nói: “Ngài khách danh dự chúng tôi, việc Ngài ngồi lên ghế niềm vinh dự chúng tơi” Chứng kiến điều này, hàng vạn người dự mít tinh phía quảng trường đứng lên xem Hai vị lãnh tụ hai nước nhường nhau, chẳng chịu ngồi lên ghế lớn Cuối cùng, Thủ tướng Neru đành gọi người cho chuyển ghế đi, thay ghế khác giản dị Thấy vậy, hàng vạn người dân Ấn Độ quảng trường cảm kích vỗ tay vang dội hơ to: “Hồ Chí Minh mn năm ! Hồ Chí Minh mn năm !”

Chuyện người Ấn Độ sau kể lại nhiều, trở thành huyền thoại họ Bác Hồ

Trong chuyến thăm này, bữa tiệc Thủ tướng Neru chiêu đãi Bác Hồ có thịt gà địa phương tiếng Người Ấn Độ ăn cơm khơng dùng thìa, dĩa mà dùng ngón tay để bốc thức ăn Cả Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ muốn dùng tay bốc thức ăn Nhưng bữa tiệc quốc tế người ta phải dùng dao, thìa, dĩa cho lịch Khi thịt gà đưa ra, quan khách Ấn Độ khơng quen dùng dao, dĩa Bác Hồ tinh ý, Người nói với Thủ tướng Neru: “Thịt gà phải ăn tay ngon, cịn ăn thìa dĩa khác nói chuyện với người yêu lại phải qua ông phiên dịch” Nghe Bác Hồ nói vậy, bàn tiệc cười vang làm cho khơng khí bữa tiệc hơm vui vẻ thân mật

Những học Bác - chuyện Đại sứ Phạm Ngạc

Mùa Đông năm 1954, số anh chị em Bộ Ngoại giao sang Phủ Chủ tịch xem phim Mọi người yên vị, Bác Thủ tướng Phạm Văn Đồng lặng lẽ vào

Bác lên tiếng trước: “Hôm nay, nghe Thủ tướng nói chuyện, sau xem phim Nhưng Bác phê bình, có bên Ngoại giao, mà thấy Thủ tướng Bác vào không đứng dậy” Chúng bật đứng lên nhận lỗi nhớ học

Bác có biệt tài tiếp khách gây ấn tượng sâu sắc với khách quốc tế, đồng thời cảnh giác Một lần tiếp đoàn thể thao nước ngoài, giới thiệu tới Phó Đồn, Bác nói ngay: Tơi biết ơng Phó Đồn (sĩ quan tình báo) sau thú nhận, Bác sang thăm nước ơng ta, ơng đóng vai sĩ quan cận vệ, không ngờ sang Việt Nam mặc thường phục Bác nhận

(7)

tác tin cậy với tất nước Thực tế đường lối đối ngoại Bác khởi xướng đặt móng từ Người bắt đầu hoạt động cách mạng

Người chủ động giúp đỡ cộng tác với sĩ quan tình báo Mỹ, bố trí sĩ quan Mỹ sát bên an tồn khu để theo dõi tình hình giới liên lạc với đồng minh Việc chinh phục tình cảm Trung úy Patti cộng cho đến sau

Bác ln trân trọng tình hữu nghị với nước anh em bạn bè Mặc dù có thay đổi đường lối tập hợp lực lượng giới, mối thiện cảm với Bác dân tộc Việt Nam trì phát triển

Cây xanh bốn mùa

Bác Hồ thông cảm với vất vả nhân dân Tìm hiểu cụ thể đời sống đồng bào, đồng chí, người lao động nếp làm việc quen thuộc Bác Một hôm, Bác gọi đồng chí phục vụ đến nói:

- Có đêm nằm nghỉ nghe thấy tiếng chổi tre quét đường phố khuya, Bác nghĩ mùa đông, cô công nhân quét đường vất vả Chú thử tìm cách điều tra cụ thể nói lại cho Bác biết

Vâng lời Bác, đêm nọ, cán giúp lững thững dạo theo hè phố từ lúc người công nhân bắt đầu làm việc lúc dừng tay Một tối làm việc họ phải đoạn đường dài, làm việc thầm lặng vất vả Câu chuyện công việc người công nhân quét đường đêm đông báo cáo lại với Bác tỉ mỉ

Nghe giúp việc nói, Bác suy nghĩ hồi lâu bảo:

- Chú nhớ nhắc quan có trách nhiệm phải có chế độ cấp phát quần áo lao động để bảo vệ sức khỏe cho cô ấy, nhắc nhở cán phụ trách cấp phải quan tâm mức đến anh chị em làm nghề vất vả

Thời gian trôi qua Lần ấy, Bác có việc sang nước bạn Nước bạn mùa đông lạnh giá, hầu hết cối trụi Người phát loài xanh Bác hỏi cán địa phương, biết lồi có sức sống tốt, bốn mùa xanh tươi Người định xin giống mang Việt Nam Về nước, Bác trao giống cho người làm vườn nói:

- Đây lồi mà mùa đơng rụng Chú trồng thử xem Nếu chịu khí hậu nước ta xanh tốt sau đem trồng dọc đường phố, mùa đơng vừa có xanh, vừa đỡ vất vả, đỡ tốn công cho anh chị em công nhân quét đường

Trong Phủ Chủ tịch, gần nhà sàn Bác, cịn loại trên, khơng rõ tên khoa học lồi gì, anh chị em thường gọi “Cây xanh bốn mùa”

Cưa phải để hở mạch

Đầu năm 1953, ông Cải nhiều niên quê Thanh Hóa tuyển chọn điều lên chiến khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12- bí danh Chủ tịch Phủ - Thủ tướng phủ An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang Cuối năm đó, đêm vùng bị lốc mạnh làm đổ nhiều chắn ngang đường Đội lệnh phân làm nhiều tổ giải tỏa đường mịn trời sáng

Tổ ơng Cải có người, chia thành cặp, chăm cưa đoạn thấy Bác tới Anh em vội đứng lên chào Bác, luống cuống quên việc làm Bác xuống ngựa, tiến tới chỗ người bối rối Bác bảo: “Các chào Bác xong lại tiếp tục công việc, khẩn trương lên chứ, đứng đấy?”

Bấy giờ, vội chạy vị trí làm, cầm cưa Nhưng luống cuống cưa mắc kẹt, kéo đẩy không Bác bảo cặp cưa Cải- Quang: “Các phải chân giữ cây, chân đè lên thân hai bên cho hở mạch cưa nhanh được” Bác nhìn sang cặp Tước- Chi, lưỡi cưa mắc kẹt thân dài vắt qua đường Người nói vui, thân mật: “Mấy chưa quen cầm cưa Cây dài, đè chân lên mạch ngậm chặt, phải kê đỡ mạch người nâng mạch cưa lên”

Một người Bác đứng hướng dẫn thêm Anh vừa nói, vừa tay hiệu Bác đến bên vỗ vai: “Chú nói Nhưng miệng nói tay làm giúp cho nhanh, hơn”

Mọi người cười vui vẻ Bác giúp tay dọn dẹp nhanh lối nhỏ Chuyện ba lô

Trong ngày sống Việt Bắc, lần Bác cơng tác, có hai cán Vì sợ Bác mệt, nên hai định mang hộ ba lô cho Bác, Bác nói:

- Đi đường rừng, leo núi mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho người mang người chóng mệt Cứ phân người mang

Khi thứ phân cho vào ba lơ rồi, Bác cịn hỏi thêm: - Các chia chứ?

Hai cán trả lời: - Thưa Bác,

Ba người lên đường, qua chặng, người dừng chân, Bác đến chỗ bên cạnh, xách ba lô lên - Tại ba lô nặng mà Bác lại nhẹ?

Sau đó, Bác mở ba lơ xem thấy ba lơ Bác nhẹ nhất, có chăn, Bác khơng đồng ý nói: - Chỉ có lao động thật đem lại hạnh phúc cho người

Vậy hai cán lại phải san thứ vào ba lô

(8)

Tại hội nghị quân sự, thấy số cán “sính chữ”, Bác thân mật nói: Một vài cán ta dùng từ khó hiểu quá, có lẽ cho oai ?! Dùng chữ “khoảng cách” có tội tình gì, mà phải nói “cự ly”, “ giữ ngựa” lại gọi “giám mã”

Ít ?

Tháng 12-1965, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hội phụ nữ Hà Nội định mở Đại hội “Ba đảm đang” để động viên tinh thần chị em Thành Hội có viết thư lên báo cáo với Bác Hồ, khơng ngờ hai ngày sau, Bác cho gọi lãnh đạo Hội tới gặp Người Bác hoan nghênh sáng kiến Hội, bàn kỹ nội dung cách làm, Bác hỏi: “Thế đại hội định tiêu hết tiền?” Chị phụ trách Hội lúng túng: “Thưa Bác, thơi ạ” Bác cười: “Ít bao nhiêu?” Thấy chị đỏ mặt, Bác không hỏi thêm nữa, nhẹ nhàng nhắc: “Đại hội phải bàn việc thiết thực, tránh hình thức, lãng phí, có kết tốt !”

Vui, mà thấm thía

Tại Hội nghị quân sự, thấy số cán “sính chữ”, Bác thân mật nói:

- Một vài cán ta dùng từ khó hiểu quá, có lẽ cho oai Dùng chữ “khoảng cách” có tội tình gì, mà phải nói “cự ly”, “ giữ ngựa” lại gọi “giám mã”

Bác cười, hóm hỉnh tiếp:

- Tất nhiên chữ Việt hóa rồi, ta khơng phải chữa lại Thí dụ chữ “Độc lập”, ta “lấy lại” “độc” tức “một”, lập phiên thành “đứng” Lúc đó, câu hiệu: “Việt Nam độc lập muôn năm!”, bị thay “Việt Nam đứng mn năm” nghe chẳng Hoặc chữ “khuyết điểm”, mà lại chữa thành “lỗ hổng”, thật buồn cười

Những người có mặt lúc ngẩng mặt cười xịa cảm thấy thấm thía lời dạy Người Gần gũi với đồng bào

Năm 1960, có nhà báo giao nhiệm vụ làm tin Bác Hồ tiếp đồng bào dân tộc thiểu số thăm Hà Nội Bác đến bàn chạm cốc với bà con, tới bàn anh nhà báo, Bác hỏi:

- Chú chúc rượu bà chưa ? Anh nhà báo nhanh nhảu: - Dạ thưa Bác, !

Bác nhìn complet sang trọng anh phóng viên vuốt nhẹ cà-vạt anh, nhắc:

- Hơm nay, Bác tiếp khách tồn bà nông dân người dân tộc, làm báo mà mặc này, gần gũi, tiếp xúc với bà !

Việc dễ

Hồi chiến khu Việt Bắc, quan đóng sâu rừng, tháng, người phải lấy gạo ăn, có ngày chuyến, khơng phải khơng có người ngại Một lần, Bác công tác qua suối, thấy đơng cán bộ, có nhiều trí thức, đường lấy gạo về, ngồi nghỉ Bác dừng chân hỏi:

- Đố cô chú, nghề nông, việc làm dễ ?

Mọi người đua trả lời Người bảo dễ gieo mạ, gặt hái; người cho xay lúa, giã gạo Một bác sĩ giục Bác: - Thưa Bác, Bác chấm cho trả lời ạ?

Bác cười:

- Theo Bác, việc làm dễ đến kho lấy gạo nấu ăn

Nghe Bác đáp, đoàn cười vui quên hết mệt mỏi thấm thía lời dạy Người

Những mẩu chuyện nhỏ Bác (tiếp theo)

Bỏ mâm, lấy đĩa

Chú Vũ Uy (một người lái xe Bác) kể cho nghe câu chuyện mà nhớ mãi:

“Đó vào dịp cuối năm 1950, sau Chiến dịch Biên giới Tôi cấp phân công lái xe đưa Bác công tác Một tối đường từ Ngân Sơn Cao Bằng, qua đèn chiếu tơi thấy hịn đá đường Vốn lái xe to, quen tay, đưa xe vào hịn đá, nghĩ bụng lọt thơi Nào ngờ đá tai ác bật lên chạm két nước Nhảy xuống xe phát két bị thủng Nguy quá, luống cuống chẳng biết phải

Bác đến bên, chiếu đèn pin cho tơi, nói: - Chú bình tĩnh mà chữa Chữa cho cẩn thận Bác khơng hỏi xe hỏng, khơng góp ý phê bình

Vì xe có đồng chí thợ máy theo nên chẳng chốc lỗ thủng két nước hàn xong Chúng lại đưa Bác lên đường tiếp, đến địa điểm an toàn

Nghỉ ngơi xong, Bác hỏi tôi: - Xe chú?

(9)

Bấy Bác nói:

- Đáng lẽ nên cho xe dừng Ta lăn đá xuống vực tiếp tục Có lâu dăm ba phút, dừng lại đến gần nửa tiếng mà lại giúp xe sau khỏi gặp nạn Chú “bỏ mâm mà lấy đĩa” đấy!

Tôi nhận lỗi xin hứa với Bác rút kinh nghiệm, sửa chữa cách nghĩ, cách làm

Cứ ý sáu chữ Bác dạy “Bỏ mâm lấy đĩa” áp dụng tất công tác cách mạng Phải nghĩ tới lớn, lâu dài, chung Phải cẩn thận không nên vội vàng, hấp tấp, nghĩ tới nhỏ, hẹp, thiển cận ”

Bác Hồ Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm đơn vị đội diễn tập Cờ ta phải cờ nước

Bác An Quân, cựu chiến binh, kể lại:

“Vào khoảng ngày 23 đến 24-8-1945, tơi lệnh đón đồn cán cấp địa phương Thôn bên bờ sông Hồng Cờ đỏ vàng bay thơn xóm hai bên sông Dưới sông, thuyền xuôi ngược, cờ bay đỉnh cột buồm, tạo nên khơng khí quật khởi đẹp lạ thường

Chiếc thuyền đưa đoàn cán tới Chúng tơi nhận Cụ Hồ Trơng Cụ gầy yếu xanh xao, tay cầm gậy song nhỏ, vai đeo túi dết màu chàm Sau vài phút chào hỏi, chúng tơi mời Cụ đồn cán trụ sở tự vệ thôn Tới cổng thôn, ông Cụ dừng lại xem hiệu cách mạng kẻ tường Chợt nhìn thấy dãy cờ căng trước cổng thơn, Cụ hỏi:

- Sao làm cờ ta nhỏ cờ nước đồng minh? Một đồng chí thưa:

- Dạ, giấy đỏ vàng nhân dân mua làm cờ nhiều nên thiếu! Vì muốn cho đủ nên chúng cháu phải cắt nhỏ chút ạ! Cụ khẽ lắc đầu bảo:

- Không nên! Các phải hiểu cách mạng thành công, nước ta giành độc lập ngang hàng với nước, cờ ta phải cờ nước khác Có tỏ rõ chí tự cường, tự trọng

Thấu hiểu ý nghĩa lời dạy Bác, sau đó, đồng chí chúng tơi trèo lên lấy cờ xuống để sửa lại TRƯỚC HẾT LÀ CÁI NÀY

Ngày 19-5-1946, vị Ủy ban đời sống đến chúc thọ Chủ tịch Hồ Chí Minh Người cảm ơn, mời nước nói: - Tơi chưa thấy già tuổi ngồi năm mươi Vả lại bận nhiều việc, chưa phải lúc cần đến hình thức lễ nghi chúc thọ

Chủ tịch đề nghị Ban Đời sống cho biết công việc làm Nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, ủy viên ban thưa:

- Thưa Cụ, ủy ban vận động đời sống họp liền buổi, trước hết định rõ nguyên tắc: dân tộc, dân chủ, khoa học Chủ tịch nước thoáng ngơ ngác, sau mỉm cười, nói:

- Nhân dân ta có người hiểu “dân chủ, khoa học” Tôi hỏi thật nhà văn, vận động đời sống mới, nhà văn làm trước? Nguyễn Huy Tưởng sau phút bối rối, nói ban đầu phải tuyên truyền ý nghĩa, sau tổ chức đội ngũ vân vân vân vân

Chủ tịch lắc đầu, nhìn người, khẽ vỗ vào bụng nói:

- Trước hết Dân chúng cần trước hết Phải có ăn Nếu khơng có ăn, khơng tuyên truyền Vậy muốn ăn phải làm gì?

- Thưa Cụ phải làm việc

(10)

Các ủy viên đời sống mới, bàn này, luận kia, chưa ngã ngũ Chủ tịch nghiêm trang nói:

- Phải làm gương

Và sợ ủy viên, cán nghe chưa ra, Cụ nhắc lại: - Mình phải làm gương

Đơi mắt sáng hiền mà nghiêm Cụ nhìn người dặn thêm điều vừa nói (Theo cuốn: Nhớ lời Bác dạy)

Vàng hai bàn tay

Bác Hồ vào Phan Thiết dạy học trường Dục Thanh Hội Liên Thành Bác sĩ Nguyễn Kinh Chi Bộ Y tế học trò thầy Thành kể lại:

- Thầy giáo Thành dạy lớp ba, thầy thường mặc áo vải, chân guốc Trong địa lý, thầy giáo Thành dạy tiếng Pháp, tơi cịn nhớ buổi học thầy Thành:

"Montagne" núi, "rivière" sông Núi núi

Sông xanh nước biếc chảy dài đâu?

Thầy giáo Thành bảo núi có rừng Trên rừng nhiều gỗ q lim, trai, sếu, táu, vàng tâm, v.v Có nhiều thuốc q, có nhiều mng thú hổ, báo, hươu, nai, voi Trong núi có nhiều khống sản vàng, bạc, châu báu, sơng có nhiều cá ngon, nước sơng có nhiều phù sa, nên ngǎn nước lại tưới cho đồng ruộng màu mỡ tươi tắn Tổ tiên ta kiên cường, giang sơn ta gấm vóc: thầy giáo Thành dạy chúng tơi vậy?

Ơng Chi đọc học xong du lịch Ông thắc mắc thầy giáo Nguyễn Tất Thành dạy rừng núi, sơng ngịi, đất đai ta Thế mà Tây lại lấy Đời sống người lao động khổ cực, nghèo đói Ngày ngày làm nghề thuốc tiếp xúc với người bệnh, câu hỏi gieo vào đầu óc ơng: người đàn bà làm ǎn vất vả, sớm tối ngày đêm sương gió, mà có yếm vải khố tải che thân? Người đàn ông có quần đùi? Các em bé tám chín tuổi trần truồng chưa có áo quần mặc? Ông Chi suy nghĩ thấm thía lời giảng thầy giáo Thành gieo vào lòng tuổi trẻ nhiều ý nghĩa Ông bạn trường Dục Thanh cũ ghét Tây Từ ơng bắt đầu tìm cách mạng ơng nhiều bạn bè khác trở nên người Cộng sản

Rời Phan Thiết, Bác Hồ vào Sài Gòn học nghề Ngày ngày, lúc học xong, Bác thường xuống xem cảng Sài Gịn Bác để biết tình hình cảng này, Bác Hồ làm quen với ông Mai, ông giới thiệu xuống làm tàu hãng "Vận tải hợp nhất" Pháp Tàu Đô đốc Latútsơ Trêvin chuyên chở thực phẩm cho Pháp thuộc địa Ông Mai người An Dương (Hải Phòng), gặp Bác lần đầu thấy mến Bác Hồ ngỏ ý muốn xin làm tàu Ông Mai vui vẻ nhận lời giới thiệu giúp Bác Ông đưa Bác đến gặp thuyền trưởng người Pháp Người thuyền trưởng nói:

- Nếu cần làm việc đây, tám sáng mai đến?

Tối hôm chỗ ở, Bác rủ thêm người bạn Pháp Người bạn thân nói: Ta Pháp chết đói thơi, khơng có tiền để ǎn

Bác giơ tay nói:

- Tiền đây, vàng Chúng ta trai trẻ Chúng ta làm lụng để sống

Sáng hôm sau, người bạn ngần ngại từ chối, không Bác chia tay Ông Mai đưa Bác xuống tàu gặp người thuyền trưởng Nhìn Bác lát, người thuyền trưởng Pháp nói:

- khơng có việc nhẹ cho anh làm Chỉ có việc nặng thôi, trông anh gầy yếu Làm nổi?! Bác trả lời:

- Vâng, gầy yếu thật, tơi cịn trai trẻ, tơi có nghị lực, tơi làm tất cả!

Người thuyền trưởng thấy Bác nhanh nhẹn giỏi tiếng Pháp nên cho làm phụ bếp Bác nhận lời làm việc lấy tên Vǎn Ba

Qua ngày làm việc đầu tắt mặt tối tàu, Bác nhận thấy có hai hạng người: người bị bóc lột người bóc lột Hai thái cực thật rõ ràng Cơng việc mà Bác phải làm hàng ngày thật cực nhọc: hết bưng sọt khoai tây lên mặt bàn để gọt rửa, lại bê thùng rượu để phục vụ bữa ǎn, rửa bát, nồi, soong, giặt giũ, lau bàn ghế, đánh bóng boong tàu Suốt ngày Bác nhễ nhại mồ đầy than bụi Cơng việc vất vả thật nghỉ tay Bác tranh thủ dạy ông Mai chữ quốc ngữ

Trong phong trào Đông Du cụ Phan đề xướng, cụ chủ trương "Gương Nhật Bản, đất A' Đông" Cụ mong nhờ vào bọn Nhật lập giặc Pháp thật khác "đưa hổ cửa trước, rước hùm cửa sau" Cụ Phan Chu Trinh lúc bị bắt theo quan niệm cụ "Học Pháp nhiều; làm bồi to"

(11)

nhưng đọc nhận thấy chiến lược Bác Qua giáo dục gia đình lược dịch "Binh thư Tôn Tử", qua trao đổi với số cụ đương thời có học với Bác cụ thân sinh Bác thường dạy học trò "biết địch biết ta, trǎm trận trǎm thắng", thấy rõ việc Bác Pháp Bác có suy nghĩ chín chắn Với lại hồi ấy, từ Pháp "Tự do, bình đẳng, bác hay, Bác muốn biết đằng sau nhừng từ ẩn giấu

Bác lĩnh mười quan, sau nǎm mươi quan (trong nhân viên người Việt Nam phải lĩnh đến trǎm quan) Lên đất pháp, tiền Bác thường phải thuê chỗ ngủ đứng nước Pháp lúc có hai loại tiệm ngủ Một loại ngủ giường đệm, lò sưởi Một loại lấy vé vào ngủ đứng Pháp lâu, Bác châu Phi, Bác lại trở Pháp Lúc rời châu Phi, Bác có nói:

- Người ta nói châu Phi có nhiều ác thú, ác thú mà ác cả, lại lũ thực dân Sau này, đồng chí cộng sản quốc tế sang dự lễ tang Bác có cho biết:

Bác châu Phi tàu buôn Chiếc tàu buôn rời cảng Lơ Havơrơ đỗ Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Angiêri, Tuynidi cửa biển phía đơng châu Phi Cơng gơ Mỗi tàu cập bến, Bác tìm cách lên thǎm thành phố, tàu trở Pháp sửa chữa, người thuyền trưởng thấy anh Ba làm việc, giới thiệu làm bồi tàu chở sĩ quan Pháp Anh nghỉ mát Đến nước Anh, Bác không làm bồi tàu Lên thủ đô nước Anh, Bác tìm đến trường trung học Bác thích đời học sinh Bác ngồi xem em học Bác làm quen với người gác cổng Bác xin làm việc quét tuyết trường học Làm tuần lễ, lao động cực nhọc trời lại rét buốt nên Bác bị cảm lạnh sưng phổi phải việc

Khi khỏi bệnh Bác xin làm tiệm ǎn Cáclơtông, khách sạn lớn nước Anh lúc Khách sạn có người Pháp tên ÊcƠpphie làm bếp tiếng, người ta đặt tên "Vua bếp" Những tiệc lớn nữ hồng Anh ơng ta đứng đảm nhận

Một hôm anh Ba rửa bát Vua bếp qua hỏi: - Anh Ba, anh đổ thứ thừa đi, anh để lại làm gì?

- thừa đổ - anh Ba trả lời - người đói lại cần, tơi để lại lát cho người ta

Vua bếp chiều cảm động thấy niên châu A' lòng nhân hậu nên có cảm tình Nhân Bác lại nói: - Xin ơng cho tơi làm cơng việc có nhiều tiền để tơi chi trả tiền học tiếng Anh Tôi học nǎm nǎm đồng, tơi trả có sáu đồng, cịn lại không đủ ǎn tuần lễ

Vua bếp cười bảo:

- Tôi người Pháp mà khơng học tiếng Anh, cịn anh người châu A' mà dám học tiếng Anh à? Tôi hai nǎm mà biết có vài ba tiếng "vâng" "khơng Nói vậy, ơng giúp Bác, Bác bố trí đốt lị

Thế từ nǎm sáng đến tám tối Bác phải nặng nhọc đưới hầm lị Tuy tiền cơng có nhiều hơn, khơng học hành, đêm mệt lả học

Do Bác tìm gặp Vua bếp u cầu cho Bác làm nghề khác Vua bếp xếp cho Bác làm bánh ga tơ, đỡ nặng nhọc có thêm tiền để học Thời kỳ Bác tranh thủ học nhiều ngoại ngữ: Nǎm ngàn chín trǎm mười ba, ngàn chín trǎm mười bốn Anh, Bác học tiếng Anh giáo sư người ý dạy Thầy giáo biết tiếng Đức, Bác học tiếng Đức Y' giáo sư Hàng ngày, Bác ngồi vườn hoa Hayđơ để học Lúc này, Bác có quan hệ với nhà yêu nước Â'n Độ Gǎngđi Nhà sử học Thụy Điển, sử viết Bác, cho biết: nǎm mộ ngàn chín trǎm mười lǎm Bác khu vực người da đen Háclem (nước Mỹ) làm nghề chụp ảnh Nǎm 1916 sang Đức, trước chiến tranh giới lần thứ Bác trở lại Pháp nhà cụ Phan Chu Trinh Pháp, Bác tham gia phong trào giai cấp công nhân nhân dân lao động Pháp Bác tổ chức nhóm Việt kiều Bác gặp Sác lông ghê (Charles Longuet), chủ bút tờ báo "Dân chúng" cháu ngoại Các Mác Ông giúp đỡ Bác viết báo Lúc đầu Bác viết nǎm dòng sửa hết, lại viết Bài báo Bác báo nǎm dòng đǎng tờ "Đời sống thợ thuyền", nǎm 1917 Sau Bác viết cho nhiều tờ báo Pháp tờ "Nhân đạo "Dân chúng" hồi Bác nhà số ngõ hẻm Công poǎng (compoint) Đạo diễn Phạm Kỳ Nam Paris làm phim Bác cung cấp thêm nhiều tư liệu: Nhà số Công poǎng tầng quán cà phê, tầng trên, Bác thuê ở, Bác làm nghề rửa ảnh Nhà Bác kê vừa giường, hai ghế bàn Trên bàn có chậu thau, thau có xô nước Khi viết, Bác phải đút thau xô xuống gầm giường Hàng ngày, Bác nấu nồi cơm (gọi nồi thật hộp bích qui vng thấp) Khi thổi cơm, Bác hấp vào cá khơ, Bác ǎn nửa, cịn nửa lấy giấy báo gói mang đi, làm việc xong, Bác mang ǎn nốt suất cơm lại Bác làm việc khẩn trương để có đủ tiền sống, để có nhiều thời gian vào thư viện đọc sách Bác tranh thủ nghe người ta giảng thuyết để học tập Khi cách mạng Tháng Mười Nga thành công, Bác vui mừng, phấn khởi Bác vào đảng xã hội Pháp Tháng ba nǎm ngàn chín trǎm mười chín, Quốc tế thứ ba (tức quốc tế Cộng Sản) thành lập, Lênin có đọc luận cương cách mạng thuộc địa Khi tiếp thu luận cương ấy, Bác nói:

- Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi sáng tỏ, tin tưởng Tôi vui mừng phát khóc lên Ngồi buồng, mà tơi nói to, nói trước quần chúng đơng đảo Hỡi đồng bào bị đọa đày cần thiết cho chúng ta?

Bác tiếp thu điều sâu sắc Báo Gramma Cuba viết: "Nhân loại tiến giới đời đời mắc nợ nhân dân Việt Nam"

Dư luận nhiều nước giới nêu rõ: Các Mác đề chủ nghĩa xã hội khoa học, Lênin người tổ chức thực Lênin người đề cách mạng nước thuộc địa, Hồ Chí Minh người tổ chức thực rút kinh nghiệm quí báu Vâng lời Bác dạy:

(12)

Đào núi lấp biển, Quyết chí làm nên

Bác có hai bàn tay trắng mà Bác xây dựng sơn hà Vàng đôi bàn tay lao động, đấy?

Ít

Tháng 12/1965, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hội phụ nữ Hà Nội định mở Đại hội "Ba đảm đang" để động viên tinh thần chị em Thành Hội có viết thư lên báo cáo với Bác Hồ, không ngờ hai ngày sau, Bác cho gọi lãnh đạo Hội tới gặp Người Bác hoan nghênh sáng kiến Hội, bàn kỹ nội dung cách làm, bác hỏi: "Thế đại hội định tiêu hết tiền?" Chị phụ trách Hội lúng túng: "Thưa Bác, thơi ạ" Bác cười: "Ít bao nhiêu?" Thấy chị đỏ mặt, Bác không hỏi thêm nữa, nhẹ nhàng nhắc: "Đại hội phải bàn việc thiết thực, tránh hình thức, lãng phí, có kết tốt được! "

Việc dễ

Hồi chiến khu Việt Bắc, quan đóng sâu rừng, tháng, người phải lấy gạo ăn, có ngày chuyến, khơng phải khơng có người ngại Một lần, Bác công tác qua suối, thấy đơng cán bộ, có nhiều trí thức, đường lấy gạo về, ngồi nghỉ Bác dừng chân hỏi:

- Đố cô chú, nghề nông, việc làm dễ nhất?

Mọi người đua trả lời Người bảo dễ gieo mạ, gặt hái; người cho xay lúa, giã gạo Một bác sĩ giục Bác: - Thưa Bác, Bác chấm cho trả lời ạ?

Bác cười:

- Theo Bác, việc làm dễ đến kho lấy gạo nấu ăn

Bác Hồ đến với cháu mồ côi trại Kim Đồng

Bác Hồ tới thăm cháu thiếu nhi miền Nam tập kết Bắc tỉnh Thanh Hoá (1957)

Một sáng đẹp trời, Bác Hồ đến với cháu trại Kim Đồng Ngay từ phút đặt chân đến cổng trại nhìn bờ rào dăng dây thép gai, mắt Bác lên nhức nhối Nói với cán phụ trách giọng Bác nhẹ nhàng, vơ thấm thía:

- Đây nơi nuôi dạy cháu mồ côi, mang tên liệt sĩ Kim Đồng, cô, lại rào dây thép gai nhà tù này?

Chú Thuận thưa:

- Dạ thưa Bác, ngơi thời đại cũ để lại ạ!

Bác lắc đầu: Các cô, phảI tháo gỡ đám dây thép gai Chế độ cũ nhóm cháu vào đây, tiếp tục ni dạy tương lai cháu

Bác vào phòng ở, phòng ăn, phòng học, nơi cháu vui Bác khen: “Được gọn gàng, ngăn nắp, sẽ, – Bác hỏi cán phụ trách trại – nào, cơ, biết khơng?

Mọi người nhìn Bác, vừa xúc động vừa lúng túng Rồi Thuận mạnh dạn đáp: - Thưa Bác, cháu trại chật chội

Bác Hồ mỉm cười:

- Chú nói phần nhỏ thơi Đối với cháu mồ côi, điều lớn phải bù đắp tình thương Các cháu khơng cịn bố mẹ, cơ, bố, mẹ cháu Các cô, nuôi dạy cháu phải đem lịng làm mẹ, làm cha mà cư xử, mà săn sóc, mà dạy bảo Bác thấy đây, cháu, vẻ “trại lính”, thiếu ấm cúng gia đình Dạy cho cháu vào khn phép, sống có kỷ luật, trật tự Nhưng không để cháu hồn nhiên, vui tươi, thoải mái Đừng biến cháu thành “ông cụ non” Các cô, phảI cho cháu thấy trại Kim Đồng gia đình cháu, xa cháu nhớ, lúc nhà cháu vui Được cần phải rào dây thép gai, phải canh phòng nghiêm ngặt với cháu?

Bác lại hỏi:

(13)

- Thưa Bác, nhiều - Nhiều bao nhiêu?

Đồng chí phụ trách bối rối Bác nói ngay:

- Quản lý cháu cần biết cụ thể cháu một, biết chắn dở, hay đứa Có dạy có kết tốt

Bác bảo Thuận đứng lên:

- Cho Bác gặp cháu trại

Em Quốc đứng khoanh tay trước mặt Bác, Bác cúi xuống vuốt ve nhè nhẹ tóc em Bác hỏI: - Tên cháu gì?

- Thưa Bác tên cháu Quốc lủi ạ! Bác nhìn em, ngại:

- Ai đặt cho cháu tên ấy? - Dạ thưa, bạn gọi cháu - Vì bạn gọi cháu Quốc lủi?

- Thưa Bác… Cháu… Cháu hay trốn trại Cháu chui qua hàng rào, lủi vào ngõ phố Sao cháu không chịu trại mà lại trốn bên ngoài?

- Thưa Bác… trại khổ cực - Khổ cực nào?

- Dạ chúng cháu bị gị bó đủ thứ - Cháu nói rõ gị bó cho Bác nghe nào? - Thưa Bác…

Quốc nhìn Bác Hồ mà nước mắt trào ra, nghẹn ngào khơng nói lên lời Bác xoa đầu em, Bác hiểu thấu tất cả, dù em chưa nói điều muốn thưa với Bác Bác khuyên Quốc: “Từ cháu phải phấn đấu bỏ tên “lủi”, giữ lại tên Quốc…” Nước mắt giàn giụa hai má Quốc

Bác Hồ cầm tay em Quốc chỗ trại tập hợp đón đợi Bác Bác thân mật kể cho em nghe số gương tốt thiếu nhi kháng chiến chống Pháp, gương tốt thiếu nhi Liên Xô nước bạn Các em không cầm nước mắt nghe Bác kể thời niên thiếu Bác, Bác thèm đồ chơi, ước ao quần áo để mặc Tết Bác mồ cơi mẹ từ năm lên chín, lên mười Bác phải bế em trèo trẹo bên hông xin sữa cho em sau ngày mẹ qua đời

Bác dặn em ông dặn cháu:

- Các cháu phải lời cô, phụ trách Thiếu nhi phải ngoan, phải thật thà, lễ phép với người lớn, kính trọng người già, giúp đỡ người tàn tật yếu đau Các cháu tập thể với phảI thương yêu anh chị em ruột thịt Và phải dũng cảm sửa chữa khuyết điểm, thói hư tật xấu để lớn lên làm người chủ đất nước, đừng để gánh nặng xã hội…

Rồi Bác bảo:

- Các cháu có hứa làm điều Bác dặn khơng nào?

Một tiếng “có” vang lên, khắp sơi Bác cịn dặn thêm em noi gương dũng cảm liệt sĩ Kim Đồng học tập rèn luyện, em đạt kết tốt, ban phụ trách báo lên Bác, Bác gửi phần thưởng Và Bác thân mật hẹn: “Nếu trại tiến vượt bậc, Bác thăm cháu nhiều lần nữa”

(14)

Từ hơm đơi mắt em, ngời lên niềm vui nhận quà Bác Em Quốc khơng lủi ngồi trại mà giữ gìn giữ gìn kỷ niệm Bác trái tim

Theo sách “Hoa râm bụt”, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999 Bát chè sẻ đôi

Đồng chí liên lạc cơng văn 10 đêm đến Bác gọi mang bát, thìa Rồi Bác đem bát chè đậu đen, đường phèn, mà anh em phục vụ vừa mang lên, sẻ nửa cho đồng chí liên lạc

- Cháu ăn đi!

Thấy đồng chí liên lạc ngần ngại, lại có tiếng đằng hắng bên ngoài, Bác giục: - Ăn đi, Bác ăn

Cám ơn Bác, đồng chí liên lạc Ra khỏi nhà sàn, xuống sân, đồng chí cấp dưỡng bấm vào vai anh lính thơng tin: - Cậu chán Cả ngày Bác có bát chè để bồi dưỡng làm đêm mà cậu lại ăn nửa

- Khổ quá, anh ơi! Em có sung sướng đâu Thương Bác, em vừa ăn vừa rớt nước mắt, không ăn lại sợ Bác khơng vui, mà ăn biết anh mắng mỏ

Theo sách Một số lời dạy mẩu chuyện Tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh

Có lần cụ Hồ họp Việt Bắc, có cảnh vệ người dân tộc Chú tận tuỵ tính bộc trực Lúc qua suối cảnh vệ nói thạo suối đề nghị cõng cụ qua cho nhanh Cụ không đồng ý, muốn tự lội qua, đến suối giẫm phải hịn đá cập kênh, ngã ướt

Lên bờ vừa vắt quần áo lên vai phơi vừa cho kịp họp Chú cảnh vệ cáu càu nhàu câu tiếng dân tộc tục, dịch tiếng Kinh là: "Đã bảo để người ta cõng đéo nghe"

Cụ nghe thấy, im lặng tiếp tục Cuối ngày hơm đó, cụ gọi lại, nhẹ nhàng bảo: "Sáng Bác sai rồi, cho Bác xin lỗi"

Sinh thời, Bác Hồ thường đến thăm bà nông dân đồng ruộng, công nhân nhà máy, công trường, cháu học sinh, sinh viên trường học Thế có lần Bác dành thời gian hoi đến thăm cán bộ, nhân viên quan T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Chúng tơi, người có mặt hơm ln coi niềm vinh dự hạnh phúc lớn tuổi trẻ

Sự kiện lịch sử diễn cách nửa kỷ, song thân ngỡ ngày nào, khắc sâu vào tâm trí lần đời đưa hai bàn tay ơm lấy bàn tay ấm áp Bác, nghe lời dặn Người xúc động đến nghẹn ngào Đó vào buổi sáng đầu tháng 11.1955 sau Hà Nội giải phóng vừa trịn năm với bộn bề công việc đặt

10 giờ, Pôbêđa màu sữa chạy vào cổng, dừng lại mảnh sân nhỏ hồi rải sỏi phát tiếng kêu lạo xạo Bác đến, người đồng loạt reo lên "Bác Hồ mn năm!", "Bác Hồ mn năm!" khó ngăn Nhưng, ngóng chẳng thấy Bác đâu Hóa Bác khơng vào phịng họp mà vịng phía sau ngơi nhà, đến tầng hầm sử dụng làm nhà ăn tập thể trực tiếp hỏi chuyện anh nuôi trực bếp, đoạn quay lại bước lên cầu thang phía trái

Trong tiếng hát theo nhịp vỗ tay hồi hộp chúng tôi, Bác xuất với nụ cười hiền từ, vẫy tay chào hiệu cho người ngồi xuống

(15)

Sau phân tích hậu nặng nề chiến tranh, khó khăn to lớn cần vượt qua công hàn gắn vết thương chiến tranh thiên tai vừa xảy miền Bắc, Bác ân cần dặn: "Bác nghe cháu chuẩn bị Đại hội Khai hội để đoàn kết rộng rãi lực lượng, để đẩy mạnh mặt công tác tốt Trung ương Bác cử đồng chí Nguyễn Chí Thanh đồng chí Nguyễn Lam trực tiếp làm việc cháu Nhưng để khai hội có kết trước hết phải thực hành dân chủ, lắng nghe ý kiến đóng góp quần chúng từ suy nghĩ đề nhiệm vụ Hai phải thực hành tiết kiệm, tránh hình thức, phơ trương gây lãng phí Và cuối sau khai hội xong phải đề kế hoạch thực cụ thể xem xét nơi thực có hiệu để kịp thời nêu lên cho nơi khác noi theo Bác nói vắn tắt cháu có làm khơng?"

Chúng tơi đồng thanh: "Thưa Bác, làm ạ" Bác gật đầu tỏ ý tán thành Bác ngước mắt nhìn trần nhà nơi có chùm đèn đẹp, nói tiếp: "Bây giờ, cháu sống làm việc tốt chiến khu nông thôn, Bác đề nghị cháu phải tranh thủ thời gian học tập nâng cao trình độ Cách mạng tiến lên cán phải tiến lên theo kịp; học riêng cho mà cịn cần giúp người khác học Hơn nữa, làm việc học tập cần vào quần chúng, dành thời gian tìm hiểu đời sống quần chúng, bà lao động cịn gặp nhiều khó khăn"

Và Bác phía bên hồ Thiền Quang, gần quan, nói: "Trong thành phố có xóm lao động đơng đúc cháu thấy đấy, cháu liên hệ với địa phương để tham gia giúp đồng bào, thí dụ giúp xây dựng nếp sống vệ sinh phòng ngừa bệnh tật mở lớp học văn hóa giúp cho người chưa biết chữ chẳng hạn Như vậy, vừa có ích cho đồng bào, vừa có ích cho cháu"

Nghe Bác dặn, anh chị em chúng tơi tự liên hệ khơng đồng chí "giật mình" lẽ thành chưa song bắt đầu xuất nếp "làm công tử bát phố" chiều thứ bảy, ngày chủ nhật, lên kế hoạch tự học, tự rèn luyện cho thân Bác vừa ân cần nhắc nhở

Nhớ người cha thân yêu

Sau chiến dịch Điện Phủ toàn thắng ngày tháng năm 1945, tơi số đồng chí thuộc E98 – F316 cấp cho làm nhiệm vụ “đặc biệt” Ai hồi hộp Đến cấp tuyên bố: “Các đồng chí vinh dự lớn, bổ sung làm nhiệm vụ bảo vệ quan Trung Ương Bác Hồ” lịng tơi vỡ ịa sung sướng Tiếp quản Thủ đô ngày 10 tháng 10 năm 1954, ngày 11-10-1954 anh em trang phục gọn gàng, súng đạn sẵn sàng tiến quân vào Hà Nội nhận nhiệm vụ cao quí Những ngày đầu, quan Trung ương đóng nhà thương Đồn Thủy (nay Quân y viện 108), sau chuyển khu Ba Đình

Năm Bác khỏe đứng nhanh nhẹn, ánh mắt Bác thật ấm áp trìu mến Thường ngày Bác hay mặc bà ba màu nâu dép cao su Lúc rảnh rỗi, Bác tập trung anh em cảnh vệ lại, giọng nói rõ ràng ấm áp, Bác bảo cho biết phong tục tập quán riêng đồng bào Hà Nội, cách đứng việc thông thường cần thiết vào nhà tắm, nhà vệ sinh, uốn nắn lời ăn tiếng nói…

Với lịng u mến lãnh tụ, nhân dân nước kiều bào nước thường hay tặng Bác q đặc biệt q Một lần, có người dân chài lặn lội từ miền biển lên, biếu Bác cân bong bóng cá Bác giao cho đồng chí Cẩn mang đến tặng đơn vị chúng tơi Bác cịn cẩn thận nhờ đồng chí Cẩn, người lo cơm nước cho Bác chế biến để anh em thưởng thức đặc sản

Một lần khác, có tiền nhuận bút từ Liên Xơ (cũ) gởi về, Bác đem đến tặng đại đội trước lễ Quốc Khánh 2-9 khoảng hai, ba tháng Bác dặn: “Nhiều no đủ, Bác khơng có nhiều tiền cho Số tiền này, mua giống tăng gia thêm để đến ngày Quốc Khánh có đủ thịt, cá, rau mà liên hoan nhau”

Ngày lễ lớn năm đầu tiếp quản Thủ đô, nhân dân Hà Nội quan đoàn thể tham dự mit tinh thả bồ câu trắng tung bay rợp trời, tượng trưng cho khát vọng hòa bình Hàng đàn bồ câu trắng lại quanh lễ đài, quanh nhà khách Chủ tịch quanh nhà Bác Đất lành chim đậu, Bác vui Những lúc rảnh rỗi, Bác thường cho bồ câu ăn Vậy mà có vài đồng chí đội vơ ý thức bắt bồ câu làm thịt Bác khơng vui, phê bình thật nhẹ nhàng, thấm thía: “Nhân dân thả bồ câu để cầu nguyện hịa bình, nỡ giết thịt?”

Nhớ ngày hè, Bác dạo quanh vườn bắt gặp tổ người anh Hạnh, anh Thái trèo hái nhãn Sợ quá, tưởng Bác quở trách, ngờ Bác vui vẻ dặn dò: “Hái nhãn ăn phải cẩn thận, kẻo ngã khốn” Những việc làm Bác, lời Bác dạy bảo chuyện thông thường, giản dị làm nhớ điều thiêng liêng, điều xuất phát từ tình thương bao la Bác, thắm đượm tình cảm Bác – tình cảm người cha dành cho đứa thân yêu

Những lần đại tiệc, tiếp khách nước ngồi, Bác dặn dị phân giao tế nhớ để phần cho đội bảo vệ Những hơm có đồn ca kịch chiếu phim, ngồi người làm nhiệm vụ cịn tất quây quần quanh Bác xem Một lần đoàn kinh kịch Trung Quốc biểu diễn tích xưa có vai tướng đấu kiếm với nhau, buổi biểu diễn kết thúc, đại sứ nước ngồi đua tặng hoa cho vị tướng đóng vai thắng trận Riêng Bác, Bác tặng hoa cho viên tướng đóng vai thua trận Bác cười vui: “Ăn cho đều, kêu cho khắp, phải động viên họ để lần sau đánh thắng chứ”

(16)

làm rung động lòng người, khán giả hoan nghênh Xong buổi diễn Bác khơng vui, Người bước lên sân khấu đọc vần thơ:

“Lương Sơn Bá – Chúc Anh Đài Chữ tình nên trọng, chữ tài nên thương

Lão già dở dở ương ương. Làm đôi anh chị dở duyên không thành

Đánh cho phong kiến tan tành, Cho trăm ngàn Sơn Bá – Anh Đài thành đôi”

Bác dạy học thật tế nhị, lúc chờ phim, quây quần bên Bác vui văn nghệ, gái xung phong hát tiếng nước ngồi, Bác đề nghị: “Người nên hát tiếng Bác hiểu, hay chứ” Lại đồng chí đội xung phong: “Tơi hát mừng Cụ Hồ sống lâu muôn tuổi”, Bác bảo: “Chú hát khác, cũ rồi!”

Có đêm chiếu phim Liên Xơ (cũ) khơng có người thuyết minh chính, cán học Nga có lẽ chưa quen nên dịch nghe không rõ Bác cười bảo để Bác thuyết minh cho Chúng lắng nghe đoạn, ý, Bác dịch thật mạch lạc, gãy gọn, dễ hiểu… Ở Bác, điều thật giản dị, điều Bác làm được!

Trong suốt đời hi sinh dân nước, Bác gần quên thuộc thân Chúng ta, người nước ngồi, biết tới đôi dép cao su, áo, quạt, viên gạch sưởi lưng vô giản dị Bác. Nhân đọc tư liệu lịch sử xuất Trung Quốc (Chu Ân Lai Hội nghị Genève, Nhà xuất Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc) có tình tiết cảm động chuyện riêng Bác Hồ mà lâu chưa biết Chuyện xoay quanh thắt lưng

Thời kỳ tháng 6-1954 Sau chiến thắng Điện Biên chấn động địa cầu, Thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đoàn đại biểu VN tới Genève để đàm phán Hội nghị kéo dài gần tháng bên tạm nghỉ để nước báo cáo lập trường bên cho phủ

Phía Trung Quốc mời phái đồn VN sang Trung Quốc để trao đổi Phái đoàn VN Bác Hồ đại tướng Võ Nguyên Giáp dẫn đầu

Hôm đó, Bác Hồ nghỉ tạm nhà nghỉ đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc Quảng Tây Sáng Bác Hồ họp Ở nhà, đồng chí bạn kiểm tra phịng Bác xem đồng chí phục vụ phịng có chu đáo khơng Sau kiểm tra lượt, đồng chí thấy sàn nhà mảnh vải cũ, dài khoảng 80cm, rộng khoảng 10cm, màu vàng bạc Đồng chí cầm lên xem, khơng hiểu vật Đốn dây gói tài liệu rớt sau cầm tài liệu đi, đồng chí bỏ mảnh vải vào thùng đựng giấy rác Bác họp về, hỏi: "Thắt lưng đâu? Tôi thường để sau ghế tựa nên bị rơi xuống đất" Mọi người tìm đưa lại cho Bác Một thắt lưng da, dây dù không đắt miếng vải bao Nhưng vấn đề đây: quí báu nhân cách Bác tính cách ln hi sinh, riêng tối thiểu, dành cho nghiệp chung ưu tiên tối đa Phẩm chất sáng thể thường trực cử Bác, dù nhỏ

Thời điểm đó, sau chiến dịch Điện Biên Phủ, thắt lưng chiến lợi phẩm thu nhiều, Bác tiếp tục dùng thắt lưng quen thuộc cũ kỹ

Nguyễn Lương Minh Tuệ (TP.HCM)

-Anh phụ bếp tư tưởng cách mạng

Mỗi câu chuyện nhỏ anh Ba ngày ấy, đọc lại, thấy toát lên tinh thần, người nghiệp vĩ đại của Người Điều giải thích sau năm thăng trầm đời, người bạn sống làm việc với Người lại nhớ rõ hình ảnh anh Ba, anh phụ bếp kỳ lạ đến

Ông Thanh, thư ký cơng đồn thủy thủ Vinh, giới thiệu tơi với ơng Nam Sau chào hỏi, vào câu chuyện anh Ba Ông Nam người làm bánh rán có tiếng thành phố Ơng ta Ban Chấp hành Cơng đồn cứu quốc hải ngoại Ông có năm người trai, hai người đội hai người vào tự vệ; người thứ năm học trường đại học Hà Nội; cô Nam, gái trẻ đẹp 18 xuân xanh út ơng bà Nam làm cứu thương

Ơng Nam kể:

(17)

mời ông đến làm thức ăn điều khiển nhà bếp Lần vua Đức sang thăm Luân Đôn, vua Anh mời ông Ét-cốt-phi-e phụ trách bữa tiệc Và tất nhiên với số lương hậu Ơng già Ét-cốt-phi-e kiêu hãnh trả lời: "Tơi người Pháp Tôi không nấu cho kẻ thù dân tộc tơi"

"Vâng, nói chuyện anh Ba Vào khoảng năm trước đại chiến, hơm, tơi gặp phịng lau chùi thìa, nĩa, người Á đông trẻ tuổi Tôi không để ý đến anh tơi tưởng anh người Trung Quốc Đến ngày thứ ba, anh đến nói chuyện với tiếng Việt Nam Cố nhiên sung sướng gặp người đồng hương Từ ngày ấy, trở nên đôi bạn thân

"Ai đưa anh đến đây, đến nước Anh?" – Tôi hỏi anh Ba "Tơi đến để học tiếng Anh"

"Hay đấy, tiếng Anh khó học Đã hai năm thành phố mà khơng biết hơn, ngồi hai chữ Yes No (vâng không)."

"Phải học Chúng ta học." "Trước đến đây, anh làm đâu?"

"Hôm thứ nhất, nhận việc cào tuyết trường học Một cơng việc mệt nhọc Mình mẩy tơi đẫm mồ mà tay chân rét cóng Và cuốc đống tuyết khó khăn tuyết trơn Sau tám làm cơng việc này, tơi mệt lử đói bụng Tơi đành phải bỏ việc Ông hiệu trưởng người tốt Ông trả cho ngày làm việc sáu đồng vừa nói vừa cười: "Chính thế, cơng việc q sức anh"

Hai ngày sau tơi tìm việc khác Lần phải đốt lị Từ năm sáng, người với chui xuống hầm để nhóm lửa Suốt ngày chúng tơi đổ than thay than lị Ở thật đáng sợ Ln ln cảnh tranh tối tranh sáng Tôi người ta làm tầng trên, khơng lên Người bạn người âm thầm, có lẽ câm Suốt hai ngày làm việc, khơng nói tiếng Anh vừa làm việc vừa hút thuốc Khi cần tơi làm việc hiệu Nhưng khơng nói tiếng Trong hầm nóng, ngồi trời rét, khơng có đủ quần áo, tơi ln bị cảm Vì vậy, tơi nghỉ việc hai tuần lễ Với số tiền để dành, trả tiền phịng, tiền bơ bánh mì, sáu học chữ Anh Khi sáu hào nữa, tơi đến sở tìm việc Sơ–hơ, người ta đưa đến đây"

Công việc làm từ tám đến mười hai chiều từ năm đến mười Hàng ngày, buổi sáng sớm buổi chiều, anh Ba ngồi vườn hoa Hay–đơ (Hyde), tay cầm sách bút chì Hàng tuần vào ngày nghỉ, anh học tiếng Anh với giáo sư người Ý Ba thường khuyên nên học Ba, lười, tơi tiếc

Mỗi ngày có người dọn dẹp đồ đạc Những người phục vụ, sau dọn chỗ khách ăn, phải dọn bát đĩa bỏ tất chén bát thức ăn lẫn lộn vào thang điện đưa xuống bếp Lúc người dọn dẹp phải để đồ đạc riêng bên, bát đĩa để riêng bên để người ta đem rửa Khi đến lượt anh Ba, anh làm cẩn thận Đáng lẽ vứt thức ăn thừa vào thùng, đơi cịn phần tư gà, miếng bít-tết to tướng anh giữ gìn đưa lại cho nhà bếp Chú ý đến việc này, ông già Ét-cốp–phi–e hỏi anh: "Tại anh không quẳng thức ăn thừa vào thùng, người kia?"

"Khơng nên vứt Ơng cho người nghèo thứ ấy."

"Ông bạn trẻ tơi ơi, anh nghe tơi ”, ơng Ét-cốt–phi–e vừa nói vừa cười lịng, “ tạm thời anh gác ý nghĩ cách mạng anh lại bên, dạy cho anh cách làm bếp Làm ngon anh nhiều tiền Anh lịng chứ?" Và ơng Ét-cốt–phi–e khơng anh Ba phải rửa bát mà đưa anh vào chỗ làm bánh, với số lương cao

Thật việc lớn xảy nhà bếp, lần mà ơng "vua bếp" làm Anh Ba giàu tình cảm Một hơm gặp anh cầm tờ báo chảy nước mắt Tơi hỏi anh buồn Anh đưa cho tơi tờ báo giải thích: "Anh xem Đây tin tức ơng thị trưởng Cc (Cook), nhà đại quốc Ailen Ông ta bị bắt bị người Anh bỏ tù Ơng ta tuyệt thực Khơng ơng khơng ăn uống, mà cịn khơng nói năng, khơng cử động Ơng nằm nghiêng phía im lìm bốn mươi ngày Da thịt áo quần phía thối hết Và ơng chết, chết Tổ quốc Can đảm biết bao! Dũng cảm biết bao! Một dân tộc có người ơng Cc không đầu hàng

Chúng ta thế, có người can đảm ơng thị trưởng Coóc Anh có biết chuyện cụ Tống Duy Tân không? Tôi kể cho anh nghe: Cụ Tống Duy Tân nhà đại trí thức, đấu tranh dũng cảm chống bọn xâm lược Pháp Cụ bị bắt nhốt vào cũi để gửi đến Bộ Tổng tư lệnh Pháp Ngồi cũi, Cụ làm thơ yêu nước Khi hết giấy, cụ bẻ gẫy quản bút, lấy cật tre làm dao, mổ bụng, cắt ruột tự tử Trong tờ giấy tìm thấy cũi, cuối thơ, người ta đọc chữ: "Thà chết cịn đầu hàng"

Tơi tơn kính tất Tống Duy Tân Tơi sùng kính tất thị trưởng Coóc Cái chết họ làm cho tổ quốc họ sống lại, lòng can đảm họ bất diệt."

Thế giới đại chiến bùng nổ Người Pháp Luân Đôn nhận lệnh động viên Nhiều người khóc, người đàn bà Pháp Người Đức bị bắt nhốt vào trại tập trung Họ khóc Lính Anh bị đưa mặt trận, cha mẹ, vợ họ khóc

Anh Ba đến nói với tôi: "Xin từ biệt anh Nam." "Anh đâu?"

"Tơi Pháp."

"Khơng nói chơi chứ? Nước Pháp có chiến tranh Anh đến Pháp làm gì?" "Tơi xem Tôi viết thư cho anh."

Anh Ba bắt tay tôi, hôn Và anh Ba đi, không hành lý Chiến tranh tiếp tục Lính Anh bị thương trở Cả người lánh nạn Bỉ đến Các cơng việc đình trệ Lơi–Gic (Loyd George) lật đổ At–quish (Asquish) lên làm thủ tướng Số người nhà bếp lại nửa Đồng vàng đồng bạc không lưu hành Pháp Quân Đức tiến đến sơng Mác–nơ (Marne) Nước Pháp bị ngạt thở khói lửa chiến tranh Ở Anh, thức ăn, thức dùng bị Chính phủ hạn chế

(18)

"Tôi gặp nhà quốc Phan Chu Trinh Anh biết khơng? Ơng bị án tử hình Nhờ hội Nhân quyền ông Giô–rét (Jaurès) can thiệp, ông Phan thả sang Pa–ri Tôi gặp luật sư Phan Văn Trường người khác Tơi nói với họ: Trong vua Duy Tân dậy Huế, nhân dân Thái Nguyên nhiều nơi khác khởi nghĩa, phải làm chứ?"

Từ ngày Tơi khơng biết anh Ba -TRẦN DÂN

TIÊN-Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, NXB Trẻ, 2005

Ông Lê Bá Cải – Ủy viên Ban Liên lạc người trực tiếp phục vụ Bác Hồ khu tập thể Văn phịng Chính phủ phường Phương Mai (Hà Nội) giữ ảnh quý giá nhớ câu chuyện học Bác dạy

Bác Hồ hỏi chuyện anh Nguyễn Văn Nuôi - chống que chọc lò rèn lưỡi cày - Ảnh: Đinh Đăng Định

Cưa phải để hở mạch

Đầu năm 1953, ông Cải nhiều niên quê Thanh Hóa tuyển chọn điều lên chiến khu Việt Bắc, bổ sung vào Đội Xây dựng thuộc Ban kiểm tra 12 – bí danh Chủ tịch Phủ – Thủ tướng phủ An toàn khu (ATK) Sơn Dương, Tuyên Quang Cuối năm đó, đêm vùng bị lốc mạnh làm đổ nhiều chắn ngang đường Đội lệnh phân làm nhiều tổ giải tỏa đường mòn trời sáng

Tổ ông Cải có người: Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Văn Quang, Lê Văn Tước, Phạm Văn Chi Nguyễn Văn Sách Anh em chia cặp, chăm cưa đoạn thấy Bác ngựa bốn người tới

Anh em vội đứng lên chào Bác, luống cuống quên việc làm Bác xuống ngựa, tiến tới chỗ người bối rối Bác bảo: "Các chào Bác xong lại tiếp tục cơng việc, khẩn trương lên chứ, cịn đứng đấy"

Bấy vội chạy vị trí làm, cầm cưa Nhưng luống cuống cưa mắc kẹt, kéo đẩy không Bác bảo cặp cưa Cải – Quang: "Các phải chân giữ cây, chân đè lên thân hai bên cho hở mạch cưa nhanh được: Bác nhìn sang cặp Tước – Chi, lưỡi cưa mắc kẹt thân dài vắt qua đường Người nói vui, thân mật: "Mấy chưa quen cầm cưa Cây dài, đè chân lên mạch ngậm chặt, phải kê đỡ mạch người nâng mạch cưa lên"

Một người Bác đứng hướng dẫn thêm Anh vừa nói, vừa tay hiệu Bác đến bên vỗ vai: "Chú nói Nhưng miệng nói tay làm giúp cho nhanh, hơn"

Mọi người cười vui vẻ Bác giúp tay dọn dẹp nhanh lối nhỏ May mà Bác sớm

Tác phong làm việc Bác Hồ sâu sát đặc biệt, giao việc cho ai, dù tin phải kiểm tra

Lần ấy, hè năm 1957, Bác tiếp Đồn văn cơng Trung Quốc sang biểu diễn Ơng Trần Q Kiên – Phó Văn phịng Chánh văn phòng Phan Mỹ giao nhiệm vụ trực tiếp bày bàn ghế để Chủ tịch nước tiếp khách

(19)

- Các quên sao? Hôm Bác tiếp khách hoa Bày chữ T khách đến họ lại tưởng ăn tiệc mặn…

Nói rồi, Bác tự tay hiệu người xúm vào kê lại bàn ghế hình chữ U để khách ngồi quanh Vừa bày lại xong, nhìn cổng Phủ Chủ tịch, đoàn xe khách từ từ tiến vào sân

Tinh thần tốt

Năm 1962, khắp miền Bắc, phong trào hợp tác hóa nơng nghiệp phát triển mạnh Đâu đâu nêu cao hiệu tất để phục vụ nông nghiệp

Chi đoàn Thanh niên quan đề xuất, Chánh Văn phòng Phan Mỹ ủng hộ, anh em xây lò đúc lưỡi cày 51 phía sau đình Hội đồng (nay phịng họp lớn Chính phủ)

Hơm khai lị, anh em khơng ngờ Bác Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến xem Bác hỏi đoàn viên đứng lị Nguyễn Văn Ni: "Các đúc bao nhiều lưỡi cày rồi?"

- Dạ thưa Bác, chúng cháu đúc thử 10 ạ! Bác lại hỏi: Thế đúc định đem bán hay làm gì?

Cả Bác cháu cười lên Anh em chưa nghĩ nên trả lời Bác Chánh Văn phịng Phan Mỹ đỡ lời: "Thưa Bác, chi đoàn báo cáo lưỡi cày đúc đem tặng hợp tác xã làm ăn giỏi ạ"

Bác khen: Làm cày 51 “Tất cho nông nghiệp" Tinh thần việc làm tốt… (Theo Trịnh Tố Long - Tiền Phong )

Tấm lịng chân thành từ q nhỏ

Lúc Bác sống giản dị, chắt chiu đồng nhân dân, đất nước Ngoài vài lần dẫn đầu đoàn đại biểu thăm thức nước ngồi, cịn hầu hết chuyến thăm làm việc khác Người, không Bác dùng chuyên Bác máy bay dân hàng

Đi theo người có vài ba người, anh Vũ Kỳ thư ký Bác kiêm cần vụ Trong va li Bác có độc quần áo dạ, hàng ngày Bác mặc quần áo ka ki bạc mầu thường thấy

Thường thường, chuyến thăm, Bác chuẩn bị quà biếu lãnh đạo nước bạn hoa trồng vườn Bác cam, nhãn, bưởi

Tơi nhớ có lần trước rời nhà khách bạn, Bác bảo biếu cô phục vụ hộp thuốc Bác hút hết bìa cứng đẹp để cô đựng kim

Tôi buột miệng thưa với Bác, nước bạn thiếu hộp kim chỉ, Bác ôn tồn rằng, Bác biết lòng Bác, giá trị hộp thuốc chỗ

Điều đặc biệt chuyến làm việc nước quà địa phương nước sở biếu Bác rời sân bay biên giới, Bác nhờ chuyển lại cho lãnh đạo nước bạn không mang

Bác thường nghĩ tới người khác trước mà lo cho Khi nhà khách chúng tơi thấy Bác tự giặt quần áo lót, khăn mùi xoa Anh em xin với Bác để họ giặt gửi lại phục vụ nhà khách Bác không chịu

Có chuyện in dấu ấn tơi tới tận Ở nhà khách bạn, tới bữa ăn họ bày la liệt đồ ăn, thức uống bàn Vốn cịn trẻ, ăn khỏe, tơi gắp hết đến để ăn

Bác liền khẽ nhắc: “Cháu ăn ăn hết ấy, đừng để thừa cho người khác” Từ tơi chọn ưa thích, ăn hết chuyển sang khác

Trong bữa tiệc đứng, không Bác nhân viên nhà khách phục vụ đồ nóng mà yêu cầu để mặt bàn, ăn tự lấy ăn xong tự mang bát đĩa xuống bếp

Cách hành xử Bác tự nhiên, thấy vậy, nhà lãnh đạo cấp cao nước bạn vui vẻ làm theo

NHỮNG MẪU CHUYỆN BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI Đến thăm trường thiếu nhi miền Nam

Nghe tin Bác đến thăm trường thiếu nhi miền Nam, phụ trách trường tíu tít chuẩn bị, trang hồng hội trường đón Bác

Khi Bác đến, tất người ùa đón Bác đưa Bác đến hội trường chuẩn bị cờ, hoa lộng lẫy Nhưng Bác đề nghị dẫn Bác đến nhà bếp phòng ngủ xem cháu có ăn no, ngủ ấm chăm sóc chu đáo khơng Sau Bác lấy gói kẹo lớn chia cho cháu Đang nhìn cháu ăn kẹo, Bác nhận có cháu đứng góc phịng, nét mặt buồn xo Bác gọi lại hỏi:

- Cháu tên gì? Vì lại đứng đây?

- Cháu tên Tộ Vì cháu phạm lỗi, tay bẩn khơng rửa nên cô phạt, không cho nhận kẹo Bác Bác cười bảo bạn Tộ rửa tay chia kẹo cho Tộ, sau Bác dạy:

- Từ nay, cháu phải ln giữ gìn đơi tay cho Bàn tay người đáng quý

(20)

2 Thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ

Trong lần đến thăm nước Tiệp Khắc, Bác Hồ tiếp đoàn thiếu nhi Tiệp Khắc đến thăm Bác Cháu muốn đứng cạnh Bác nên chen chúc, tranh giành Để ổn định trật tự, Bác nẩy sáng kiến hỏi cháu:

- Các cháu thấy Bác gầy hay mập? Các cháu trả lời:

- Bác gầy Bác lại hỏi:

- Vậy cháu có muốn Bác gầy không? Các cháu đồng trả lời:

- Khơng Bác nói tiếp:

- Vậy cháu đừng chen hôn Bác Hãy cử đại biểu đến Bác thơi

Sau câu nói Bác, tất trật tự cử bạn đội trưởng thay mặt tất đến hôn Bác Bác ôm hôn bạn đội trưởng cảm ơn bạn thiếu nhi Tiệp Khắc Cịn bảo vệ lại cảm ơn Bác Bác có sáng kiến trì trật tự mà giữ tình cảm yêu quý thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ

3 Bể cá vàng dành cho cháu

Các bạn biết nhà sàn Bác Phủ Chủ tịch đơn sơ thiết kế, Bác đề nghị đồng chí xây cho Bác hàng ghế ximăng bao quanh để cháu thiếu nhi đến thăm Bác có chỗ ngồi Thấy cháu co chỗ ngồi lại khơng có để chơi, Bác lại đề nghị kiếm bể cá để ni cá vàng cho cháu đến thăm Bác có cá để xem Thấy cháu xúm xít xem cá bể, Bác vui Hàng ngày, sau làm việc, Bác thường cho cá vàng ăn Bác để dành mẩu bánh mì ăn sáng làm thức ăn ni cá Được Bác chăm sóc, cá vàng bể ngày lớn phát triển thành đàn cá Mùa đông trời lạnh, Bác nhờ làm nắp đậy bể để bảo đảm độ ấm cho cá

Mỗi lần đến thăm nhà sàn Bác, khách thường thích thú ngắm bể cá, khách thiếu nhi Hãy để cháu làm chủ

Trong năm 1961, có kiện đáng nhớ cháu thiếu nhi Bác Hồ cho 2000 cháu đến vui chơi Phủ Chủ tịch Bác dành phòng khách long trọng Phủ Chủ tịch làm nơi cho cháu triển lãm tranh ảnh Bác cho trang trí vườn hoa mắc âm tốt cho cháu ca hát, liên hoan văn nghệ Các cháu đến Phủ Chủ tịch thích, ca hát nhảy múa, nằm lăn bãi cỏ xanh mượt mát rượi

5 Bác Hồ thương trẻ

Có lần ngủ đến gần sáng, lạnh Bác thức dậy Gió vun vút đập vào cửa kính Chợt Bác nghe thấy có tiếng trẻ em rao hàng đường, Bác mở cửa ngó xuống nhìn em bé, nhìn em bé khuất từ từ khép lại

Một lần khác, Bác xem phim với cán đồng bào sau Đại hội Chiến sĩ thi đua năm 1952 Buổi chiếu phim tan, người lục đục kéo đứng dậy về, Bác vội đứng lên đưa tay lệnh trật tự nói to:

- Xin để cháu bé trước kẻo lộn xộn cháu lạc

Thế người lớn lại ngồi xuống chờ cháu nhỏ hết đứng lên

Có lần Bác bảo đồng chí phục vụ Bác mang cháu nhỏ tuổi đến chơi với Bác Đồng chí phục vụ dẫn đến, lúc Bác bận nên bảo đồng chí cho cháu ngồi chơi ăn kẹo Khi Bác trở vào thấy cha ngồi chờ không dám lấy kẹo ăn Bác khơng lịng, phê bình đồng chí:

- Ở nhà, cháu cô chú, đến đây, cháu khách Bác Chú phải có nhiệm vụ giúp Bác đãi khách chứ, lại để cháu bé ngồi chơi suông hay sao?

6 Quả táo Bác Hồ

Năm 1946, Bác sang Pháp để đàm phán với Chính phủ Pháp vấn đề có liên quan đến vận mệnh đất nước Thị trưởnh thành phố Pari mở tiệc long trọng thiết đãi Bác Hồ Khi về, Người lấy bàn táo bỏ vào túi Mọi người ngạc nhiên, tò mò trước cử Bác

Ngày đăng: 12/04/2021, 06:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w