1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 1 ngày soạn giáo án lịch sử 6 tiết 1 ngày soạn 17 8 2009 bµi 1 s¬ l­îc vò m«n lþch sö a mục tiêu 1 kiến thức sau bài học giúp học sinh gióp cho häc sinh hióu lþch sö lµ mét khoa häc cã ý nghüa

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặt vấn đề: Thời cổ đại nhà nước đã hình thành loài người bước vào xã hội văn minh.Trong buổi bình minh của lịch sử,các dân tộc Phương Đông và Phương Tây đã tạo nên những thành tựa văn [r]

(1)

Tiết : Ngày soạn: 17 / /2009

Bài : Sơ lợc môn Lịch sử A MC TIấU:

1 Kin thức: Sau học giúp học sinh

-Giúp cho học sinh hiểu Lịch sử khoa học có ý nghĩa quan trọng ngời, học Lịch sử cần thiết

2 Kĩ năng:

-Bớc đầu bồi dỡng cho học sinh ý thức tính xác ham thích học tập môn

3 Thỏi :

-Bớc đầu giúp học sinh có kỹ liên hệ thực tế quan sát B.PHNG PHP GING DY

-Nờu v giải vấn đề,họat động nhóm C.CHUẨN BỊ GIÁO C:

- Giỏo viờn: : Chuẩn bị tranh ảnh LÞch sư – t liƯu. - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số:

II Kiểm tra cũ: KiĨm tra s¸ch gi¸o khoa – vë ghi cña häc sinh. III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Con ngời cỏ vật sinh lớn lên biến đổi theo thời gian Lịch sử Vậy học Lịch sử để làm dựa vào đâu để biết Lịch sử Đó nội dung học hôm ta nghiên cứu

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 : Gv: Con ngời vật xung quanh ta có biến đổi khơng? Sự biến đổi có ý nghĩa gì? Em hiểu Lịch sử gì?

Hs: Dùa vào sách giáo khoa trả lời.

Gv: Có khác Lịch sử con ngời Lịch sử xà hội loài ngời?

? Tại Lịch sử khoa học? Hs: Giải thích.

Gv: Kết luËn

Hoạt động 2 : Gv: Cho học sinh quan sát hình (SGK). Nhìn vào lớp học hình SGK em thấy khác với lớp học trờng học nh nào? Hs: Quan sỏt trả lời.

Gv:Em có hiểu có khác ú

1 Lịch sử gì?

- Lịch sử diễn khứ

- Lịch sử loài ngời toàn hoạt động ngời từ xuất đến ngày - Lịch sử môn khoa hc

(2)

không? Hs: Trả lời

Gv: Học Lịch sử để làm gì? Hs: Dựa vào sgk trả lời.

Gv: Em lấy ví dụ sống của gia đình quê hơng em để thấy rõ cần thiết phải hiểu biết Lịch sử

Hs: Trả lêi

Gv: Để biết ơn quý trọng ngời đã làm nên sống tốt đẹp nh ngày phải làm gì?

Hoạt động 3: Gv: HS Thảo luận nhóm: Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch s ?

Hs: Thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét – bỉ sung (Chó ý: HS dùa vµo hình 1,2 sgk) => GV sơ kết giảng:

Để dựng lại Lịch sử phải có chứng cụ thể Các nguồn t liệu có ý nghĩa việc học tập nghiên cứu Lịch sử?

Gv: Em dự định học tập nghiên cứu môn Lịch sử nh nào?

=> Xây dựng xà hội văn minh

3 Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:

- T liƯu trun miƯng - T liƯu hiƯn vËt - T liƯu ch÷ viÕt KL:

T liệu gốc để giúp ta hiểu biết dựng lại Lịch sử

IV Củng cố:

-Giáo viên hệ thống lại nội dung học

-Em h·y t×m hiểu câu danh ngôn: Lịch sử thầy dạy sống.

V Dn dũ:

- Dặn dò häc sinh häc thuộc bài.

(3)

Tiết :2 Ngày soạn: 24 /.8 /2009

Bài : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Tầm quan trọng việc tính thời gian lịch sử - Thế âm lịch , dương lịch công lịch

- Biết cách đọc, ghi tính năm , tháng theo cơng lịch 2 Kĩ năng:

-Bồi dưỡng cách ghi tính khoảng cách kỉ với 3 Thái độ: Học sinh biết quí thời gian

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu giải vấn đề,HĐN,trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

-Giáo viên: Lịch treo tường, địa cầu,tranh ảnh liªn quan -Học sinh: Học củ, chuẩn bị nhà.

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

-Trình ngắn gọn lịch sử ? - Tại phải học lịch sử? - Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Ở tiết trước học khái niệm LS làm nào để biết mốc thời gian LS học hơm tìm hiểu bài:Cách tính thời gian LS

2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Gv : Nhắc lại thay đổi xã hội loài người

Gv : Để hiểu dựng lại lịch sử cần phải làm gì?

Hs : Sắp xếp kiện theo thời gian định

Gv :cho HS xem hình 1và 2/

Hs: quan sát trả lời

Gv:Có phải bia tiến sĩ văn miếu

1 Tại phải xác định thời gian ?

(4)

được lập năm phải không ?

Hs : Không

Gv: sơ kết lại : tiến sĩ đỗ lúc , phải có người trước người sau .Như , người xưa có cách tính thời gian ghi thời gian

Hs : Chúng ta cần phải biết thời gian

Gv:? Thế dựa vào đâu cách nào người tính thời gian?

Hs: Dựa vào tượng lặp lặp lại để tính thời gian

Họat động 2:

Gv: Hãy xem bảng ghi “những ngày lịch sử kỉ niệm” có đơn vị thời gian có loại lịch ?

Hs : Có âm lịch dương lịch

Gv: HS thảo luận nhóm: Hãy cho biết cách tính âm lịch dương lịch ?

Hs: Thảo luận đaị diện nhóm

- Âm lịch : Dựa vào di chuyển mặt trăng xung quanh Trái Đất năm

- Dương lịch : Dựa vào di chuyển Trái Đất xung quanh Mặt Trời

Họat động 3:

Gv : Cho HS xem lịch

Hs : Khẳng định lịch chung giới gọi cơng lịch

Gv: ? Vì phải có cơng lịch ?

Hs : Do giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng , cần có cách tính thời gian thống

Gv: ? Cơng lịch tính ?

Hs : Lấy năm Chúa Giê-xu đời làm năm thứ nhấ

Gv : Hướng dẫn HS cách tính thời gian theo cơng lịch

Gv : Giải thích thêm :

- Theo cơng lịch năm có 12 tháng ( 365 ngày ), năm nhuận thêm ngày vào tháng

-Người ta vào tượng lặp lặp lại để tính thời gian

2 Người xưa tính thời gian ?

- Người xưa chia thời gian theo ngày, tháng, năm sau chia thành , phút

- Có hai loại lịch : lịch âm lịch dương

3 Thế giới cần có thứ lịch chung hay không?

- Sự giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng , cần có cách tính thời gian thống

(5)

- 1000 năm thiên niên kỉ - 100 năm kỉ

- 10 năm thập kỉ IV Củng cố:

- Tại phải xác định thời gian ?

- Người xưa tính thời gian ? - Thế giới cần có thứ lịch chung hay khơng? V Dặn dị:

- Về nhà học

- Nhìn vào bảng ghi chép SGK tr để xác định ngày dương lịch , âm lịch

(6)

Tiết : Ngày soạn: 7 / /2009

PHẦN MỘT

LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Bài 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Nguồn gốc loài người mốc lớn trình chuyển biến từ người cổ thành người đại

- Đời sống vật chất tổ chức xã hội người nguyên thủy - Vì xã hội nguyên thủy tan rã

2 Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kĩ quan sát tranh ảnh

3 Thái độ: Hình thành HS ý thức đắn vai trò lao động sản xuất phát triển xã hội loài người

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu giải vấn đề,trực quan,HĐN C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

-Giáo viên: Tranh ảnh vật công cụ lao động đồ trang sức, tài liệu tham khảo

-Học sinh: Học cũ,chuẩn bị mới. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: Dựa sở người ta định dương lịch âm lịch ?

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề : Lịch sử loài ngời cho biết việc diễn ra đời sống ngời từ xuất đến ngày Vậy ngời xuất đâu họ sinh sống làm việc nh tìm hiểu học hơm

2 Triển khai :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

Gv : Yêu cầu HS đọc đoạn 1- mục SGK tr

Gv: Em cho biết người tối cổ ?

Hs : Người tối cổ lồi vượn cổ chuyển biến q trình sinh sống

Gv:Hãy phân biệt “vượn cổ” “người tối cổ” ?

1 Con người xuất như ?

- Người tối cổ lồi vượn cổ chuyển biến q trình sinh sống

(7)

Hs : Dựa vào SGK trả lời

Gv: Sơ kết giúp HS phân biệt rõ :

+ Vượn cổ : Là lồi vượn có dáng hình người sống cách khoảng triệu năm

+ Người tối cổ : Vẫn cịn dấu tích lồi vượn, người tối cổ hoàn toàn hai chân, hai chi trước biết cầm nắm, hộp sọ phát triển, thẻ tích sọ não lớn, biết sử dụng chế tạo công cụ

Gv : Cho HS quan sát mơ tả hình hình ( nơi ở, số lượng người, trang phục )

Hs : Quan sát thảo luận nhóm

Gv:Em biết sống người tối cổ ? Khác biệt bầy người bầy động vật ?

Hs: suy nghĩ trả lời

Gv : Giải thích thêm:Tuy nhiên bày người khác hẳn bầy động vật chỗ : có tổ chức, có người đứng đầu, bước đầu biết chế tạo công cụ lao động, biết sử dụng lấy lửa cách cọ sát đá

Gv:Như vậy, đời sống người tối cổ có khác biệt lớn so với bầy động vật Vậy sống họ bấp bênh kéo dài hàng triệu năm ?

Hs : Cuộc sống họ bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên

Gv chuyển ý:Trải qua hàng triệu năm người tối cổ trở thành người tinh khôn

Họat dộng2:

Gv : Yêu cầu học sinh quan sát mơ tả hình ?Người tinh khơn khác người tối cổ điểm ? ( hình dáng, đặc điểm bên )

Hs: Quan sát trả lời

Gv Em biết sống người tinh khôn ?

Hs: Trả lời

Gv: Vì nói : “Con người không kiếm thức ăn nhiều mà

sau

+ Dùng hai chi trước để cầm nắm

+ Biết sử dụng chế tạo công cụ

- Đời sống người tối cổ : +Sống theo bầy gồm vài chục người, sống lang thang nhờ săn bắt hái lượm

+Biết chế tạo công cụ +Biết dùng lửa

+Ăn chung, làm chung

Cuộc sống họ bấp bên

bởi hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên

(8)

sống tốt hơn,vui hơn”?

Hs: Cuộc sống người tinh khôn bớt dần phụ thuộc vào thiên nhiên bắt đầu có ý tới đời sống tinh thần

Họat động 3:

Gv: Yêu cầu học sinh quan sát hình , hình SGK tr 10

Hãy so sánh chất liệu đồ dựng hình với chất liệu cơng cụ ,đồ dùng đồ trang sức hình

Hs: So sánh trả lời : chất liệu gốm chất liệu đồng

Gv : Cơng cụ kim loại có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất ?

Hs: - Sản xuất phát triển , sản phẩm tạo có dư

- Xã hội xuất tư hữu , có phân hóa giàu nghèo

- Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp xuất

- Biết tổ chức thành thị tộc nhóm người gồm vài chục gia đình , có quan hệ họ hàng ,gần gũi

- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ trang sức

- Vì họ sốnh quây quần bên làm chung , ăn chung

 Cuộc sống tốt ,vui

3 Vì xã hội nguyên thủy tan rã ?

- Sản xuất phát triển , sản phẩm tạo có dư

- Xã hội xuất tư hữu , có phân hóa giàu nghèo

- Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp xuất

IV Củng cố:

-Lập bảng so sánh điểm khác sống người tối cổ người tinh khôn?

V Dặn dò:

- Học thuộc lòng phần ghi

(9)

Tiết :4 Ngày soạn: 14 / /2009

Bài : Các quốc gia cổ đại phơng đông

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Sau xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp Nhà nớc đời - Những Nhà nớc đợc hình thành phơng Đơng bao gồm Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ Trung Quốc từ cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III trớc công nguyên.Nền tảng kinh tế thể chế Nhà nớc quốc gia

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh – đồ.

3 Thỏi độ: Xã hội cổ đại phát triển cao xã hội nguyên thủy, bớc đầu ý thức bất bình đẳng, phân chia giai cấp xã hội Nhà nớc chuyên chế

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu giải vấn đề,trực quan, C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: chuẩn bị đồ quốc gia phơng Đông cổ đại. - Học sinh: Học cũ-Chuẩn bị

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

Đời sống ngời tinh khôn có điểm tiÕn bé h¬n so víi ngêi tèi cỉ?

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: GV nh¾c lại cũ: Vì xà hội nguyên thuỷ tan r·?

Do xuất công cụ kim loại  Sản xuất phát triển  quốc gia cổ đại

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1 Gv: sử dụng đồ giới thiệu quốc gia cổ đại Tại quốc gia cổ đại ph-ơng đơng lại đợc hình thành sơng lớn?

Hs:Tr¶ lêi.

Gv: Muốn phát triển kinh tế nông nghiệp c dân phải làm gì?

Hs:C dân biết làm thuỷ lỵi

Gv: Qua hình em nêu tên quốc gia cổ đại phơng Đông

Hs:nêu tên quốc gia cổ đại PĐ.

1 Các quốc gia cổ đại ph ơng Đông

- Các quốc gia cổ đại hình thành lu vực sụng ln

- Nông nghiệp trồng lúa ngành kinh tÕ chÝnh

(10)

Hoạt động 2:

Gv: Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm tầng lớp nào?

Hs:Nông dân,Quý tộc, Nô lệ.

Gv: a v tầng lớp xã hội? Hs:Quý tộc ( vua, quan lại) có nhiều của cải quyền Nơ lệ: thân phận thấp Gv: Tại nô lệ, dân nghèo lại dậy đấu tranh?

? Hình thức đấu tranh? Hs:Trả lời.

Gv: Cho học sinh đọc SGK điều luật 42 – 43 qua điều luật em thấy ngời cày thuê ruộng phải làm việc nh nào?

Hs:Tr¶ lêi.

Hoạt động 3: Gv: Bộ máy nhà nớc cổ đại phơng Đông đợc xây dựng nh nào? Hóy nờu a v ca vua?

Hs:Đứng đầu nhà níc lµ vua.

Gv: Bộ máy hành đợc xây dựng ra sao?

Hs:Vua có quyền cao  Đặt pháp luật huy quân đội xét xử  chế độ cha truyền nối

Gv: TÇng líp q téc cã nhiƯm vơ g× trong x·?

Hs: lo việc thu thuế, xây dựng quân đội, xõy dng cung in

cấp hình thành

2.

Xã hội cổ đại ph ơng Đông gồm tầng lớp nào? * Cơ cấu xã hội

+ Nông dân cấp xã: chiếm đại đa số nơng dân lực l-ợng sản xuất

+ Q téc ( vua, quan l¹i) cã nhiỊu cđa c¶i qun thÕ

+ Nơ lệ: Thân phận thấp  Nô lệ dân nghèo dậy đấu tranh cớp phá, đốt cháy cung điện

3 Nhà n ớc chuyên chế cổ đại

ph ơng Đông:

- Đứng đầu nhà níc lµ vua + Vua cã qun cao nhÊt

 Đặt pháp luật huy quân đội xét xử  chế độ cha truyền nối

Chế độ quân chủ chuyên chế -Bộ máy hành chính:

Quý tộc: lo việc thu thuế, xây dựng quân đội, xây dựng cung điện

(11)(12)

Tiết : Ngày soạn: 21/.9/2009 Bài5 : các quốc gia cổ đại phơng tây

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Tên vị trí quốc gia cổ đại phương Tây

- Điều kiện tự nhiên vùng ĐTH không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

- Những đặc điểm tảng kinh tế, cấu xã hội thể chế nhà nướcở Hi Lạp Rô-ma cổ đại

- Những thành tựu tiờu biểu cỏc quốc gia cổ đại phơng Tây 2 Kỹ năng:

- Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế. 3 Thái độ:

- Giúp HS có ý thức bất bình đẳng xã hội B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu giải vấn đề,trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Bản đồ giới cổ đại,tài liệu giảng dạy - Học sinh: Học cũ- Chuẩn bị mới

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số: II Kiểm tra cũ:

-Kể tên quốc gia phương Đơng cổ đại ? Những tầng lớp quốc gia phương Đông cổ đại ?

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề:Cỏc quốc gia cổ đại Phương tõy hỡnh thành nào? cú đặc điểm gỡ điều kiện tự nhiờn thuận lợi để phỏt triển kinh tế,xó hội Hụm chỳng ta tỡm hiểu bài: Cỏc quốc gia cổ đại phơng tây 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1:

Gv : Giới thiệu lược đồ quốc gia cổ đại , vị trí quốc gia cổ đại phương Tây thời gian hình thành ( Hi Lạp va Rô-ma cổ đại )

Hs:Quan sát,theo dõi.

Gv : Gọi HS đọc đoạn mục SGK tr 15

Hs : Đọc to , rõ

Gv ? Điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Tây có thuận lợi ?

Hs : Điều kiện tự nhiên :

1 Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây * Thời gian : Đầu thiên nỉên kỉ I TCN

* Địa điểm : Bán đảo Ban Căng I-ta-li-a

(13)

+ Thuận lợi cho nghề thủ công

+ Có cảng tốt thuận lợi cho thương nghiệp, ngoại thương phát triển

Gv ? So sánh với điều kiện tự nhiên quốc gia cổ đại phương Đông ? HS trả lời

Hoạt động 2:

Gv : Gọi HS đọc mục SGK tr15 ? Có giai cấp xã hội cổ đại Hi Lạp Rơ-ma ?

Hs : Có giai cấp : chủ nơ nơ lệ

Gv : Giai cấp nô lệ người ?

Hs : Người nước ngoài, số đông tù binh, bị bắt đem chợ bán súc vật

Hoạt động 3:

Gv : Gọi học sinh đọc mục SGK

Gv : Em hiểu xã hội chiếm hữu nô lệ?

Hs : Trả lời

Gv : Nhận xét kết luận.

Gv : So sánh chế độ trị quốc gia cổ đại phương Tây với quốc gia cổ đại phương Đông ?

Hs: So sánh.

* Điều kiện tự nhiên :

+ Thuận lợi cho nghề thủ cơng

+ Có cảng tốt thuận lợi cho thương nghiệp, ngoại thương phát triển

2 Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô-ma gồm giai cấp nào ?

- Chủ nô - Nô lệ

3 Chế độ chiếm hữu nơ lệ.

- Xã hội có hai giai cấp nô lệ chủ nô

+ Nơ lệ: lực lượng lao động chính, phụ thuộc vào chủ nô

+ Chủ nơ: Chỉ làm trị hoạt động văn hố nghệ thuật, sống sung sướng bóc lột sức lao động nô lệ

IV Củng cố:

- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu từ ?

- Em hiểu xã hội chiếm hữu nô lệ ? V Dặn dò:

- Học thuộc lòng phần vừa ghi.

- Chuẩn bị trước : VĂN HĨA CỔ ĐẠI

+Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có thnàh tựu văn hóa ?

(14)(15)

Tiết : Ngày soạn: / /2009 Bài : VĂN HÓA CỔ ĐẠI

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Ở phương Đơng phương Tây cổ đại có thành tựu văn hóa đa dạng phong phú, bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn hóa, khoa hoc - nghệ thuật

2 Kỷ năng:

- Tập mơ tả cơng trình kiến trúc hay nghệ thuật lớn thời cổ đại. 3 Thái độ:

- Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại.

- Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Tranh ảnh số cơng trình tiêu biểu SGK. - Học sinh: Học cũ-Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu từ ?

- Tại gọi xã hội cổ đại phương Tây xã hội chiếm hữu nô lệ ? III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Thời cổ đại nhà nước hình thành lồi người bước vào xã hội văn minh.Trong buổi bình minh lịch sử,các dân tộc Phương Đông Phương Tây tạo nên thành tựa văn hố rực rỡ mà hơm kế thừa

2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Ho

t độ ng 1:

Gv : Gọi HS đọc mục SGK trang 16

Hs : Đọc to , rõ

Gv ? Hãy kể thành tựu văn hóa dân tộc phương Đông thời cổ đại ?

Hs : Dựa vào SGK trả lời

1 Các dân t ộ c ph ươ ng Đ

ông th i c ổ đạ i đ ã có nh

(16)

Gv : Giới thiệu : cư dân phương Đơng có chữ viết từ sớm: Lưỡng Hà , Ai Cập – 3500 năm TCN, Trung Quốc – 2000 năm TCN Người Ai Cập viết giấy từ vỏ Pa-pi-rút (một loại sậy), người Lưỡng Hà viết phiến đát sét ướt đem nung khô, người Trung Quốc viết mai rùa, thẻ tre hay mảnh lụa trắng Họ sáng tạo chữ số, riêng người Ấn Độ sáng tạo thêm số khơng (0) (HS xem hình 11)

Gv : Giới thiệu : Do nhu cầu muốn hiểu thời tiết để làm nông nghiệp, người nông dân phải thường xuyên theo dõi bầu trời, trăng sao, mặt trời Từ đó, họ có số kiến thức thiên văn học làm lịch Lịch người phương Đông chủ yếu âm lịch, sau nâng lên thành âm – dương lịch (tính “tháng” theo Mặt Trăng , tính “năm” theo Mặt Trời ) Tuy nhiên họ khẳng định Mặt Trời quay quanh Trái Đất

Gv ? Hãy kể tên cơng trình kiến trúc, điêu khắc tốn học ?

Hs : Có nhiều cơng trình lớn , số Pi ≈ 3,14

Ho

t độ ng 2

Gv : Gọi HS đọc mục SGK trang 16

Hs : Đọc to , rõ

Gv ? Người Hi Lạp Rơ-ma có thành tựu chủ yếu gì?

Hs : Dựa vào SGK trả lời

Gv : Yêu cầu HS quan sát hình 14, 15, 16, 17

Hs: quan sát

Gv : Tóm lại người Hi Lạp Rô-ma cổ lại thành tựu khoa học lớn, làm sở cho việc xây dựng

-Chữ viết chữ số

-Thiên văn lịch

-Kiến trúc, điêu khắc, toán học

2 Ng ườ i Hi L p v Rơ-ma đ ã có nh ng đ óng góp v v ă n hóa ?

-Thiên văn lịch -Chữ viết

(17)

ngành khoa học mà học ngày

Vào buổi bình minh văn minh lồi người, cư dân phương Đơng phương Tây cổ đại sáng tạo nên hàng loạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng, vĩ đại vừa nói lên lực vĩ đại trí tuệ lồi người, vừa đặt sở cho phát triển văn minh nhân loại sau

IV Củng cố:

-Nêu thành tựu văn hóa lớn quốc gia cổ đại phương Đông? -Nêu thành tựu văn hóa lớn quốc gia cổ đại phương Tây ? -Kể tên kì quan văn hóa cổ đại?

V Dặn dị:

-Học thuộc lòng phần ghi -Chuẩn bị trước : ÔN TẬP

(18)

Tiết : Ngày soạn: / /2008 Bài 7 : ÔN TẬP

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

-Sự xuất người Trái Đất

-Các giai đoạn phát triển thời nguyên thủy thông qua lao động sản xuất

-Các quốc ga cổ đại

-Những thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại 2 Kỹ năng:

- Bồi dưỡng kĩ phân tích tổng hợp 3 Thái độ:

-Học sinh thấy rỏ vai trò lao động lịch sử phát triển người

-Các em trân trọng thành tựu văn hóa rực rỡ thời kì cổ đại -Giúp em có kiến thức phần lịch sử giới cổ đại tạo sở cho việc học tập phần lịch sử dân tộc

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu giải vấn đề, Hoạt động nhóm C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên:Lược đồ hế giới cổ đại, tranh ảnh cơng trình nghệ thuật

- Học sinh: Học cũ - Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Hãy kể tên thành tựu văn hoá quốc gia cổ đại PĐ PT?

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Để giúp em hệ thống lại kiến thức học, hôm tiến hành ôn tập

2 Tri n khai b i:ể

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Câu :

Dấu vết người tối cổ (người vượn) phát đâu ?

Hs:Trả lời. Câu :

Gv: Những điểm khác giữa

Câu :

-Địa điểm : Đông Phi ; Gia-va ; gần Bắc Kinh

-Thời gian : Cách 3-4 triệu năm Câu :

(19)

người tinh khôn người tối cổ ? Hs: Hoạt động nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét-bổ sung GV đưa đáp án:

Câu :

Gv : Sử dụng lược đồ giới cổ đại (treo bảng) Cho HS quan sát lược đồ khoảng phút

Gọi HS lên quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây ? Hs : Vừa vừa thuyết minh : thời gian hình thành, vị trí địa lí, ngành kinh tế

Câu :

Gv: Hãy vẽ sơ đồ tầng lớp xã hội thời cổ đại phương Đơng ?

Hs:Vẽ sơ đồ.

Về người Công cụ sản xuất Tổ chức xã hội Người tối cổ Người dáng không thẳng, trán thấp, hàm nhô Chủ yếu đá Sống theo bầy vài chục người Người tinh khôn Dáng thẳng, trán cao; hàm lùi vào; gọn -đều, tay chân người ngày

Đa dạng : đá, sừng, tre gỗ, đồng Sống theo thị tộc, biết làm nhà – chòi để

Câu :

Câu : Quí tộc

Nông dân công xã ↓

(20)

Câu :

Nhà nước cổ đại phương Đông ? Hs:Trả lời

Câu 6:

Những thành tựu văn hóa thời cổ đại ?

Hs:Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét-bổ sung GV đưa đáp án:

Câu :

Gv: Đánh giá thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại ?

Hs:Trả lời

Câu

-Là nhà nước chuyên chế (vua định việc)

- Nhà nước cổ đại phương Tây: Là nhà nước dân chủ chủ nô

Câu 6:

* Phương Đơng :

-Tìm lịch thiên văn -Chữ viết : chữ tượng hình

-Tốn học : giỏi hình học , số học , tìm chữ số , số Pi = 3,14 -Kiến trúc : kim tự tháp(Ai Cập), thành Babilon

* Phương Tây :

-Sáng tạo dương lịch

-Sáng tạo bảng chữ a, b, c -Về khoa học:Tốn học ,vật lí ,triết học,sử học,địa lí,văn học

-Về kiến trúc, điêu khắc : đền Pactênông (Aten), đấu trường Côlidê (Rôma), tượng thần vệ nữ (Milô) Câu :

Thời cổ đại người đạt thành tựu văn hóa phong phú, đa dạng nhiều lĩnh vực

IV Củng cố:

(21)

V Dặn dò:

(22)

Tiết : Ngày soạn: / /2008 Bài 8: Thời nguyên thuỷ đất nứơc

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Sau học giúp học sinh

- Cho HS biết đất nớc ta từ xa xa có ngời sinh sống

- Trải qua hàng chục vạn năm ngời chuyển dần từ ngời tối cổ đến ngời tinh khôn

- Thông qua quan sát công cụ, giúp học sinh phân biệt hiểu đ-ợc giai đoạn phát triển ngời nguyên thuỷ đất nớc ta

2 Kỷ năng:

- RÌn luyện cách quan sát, nhận xét bớc đầu biết so s¸nh 3 Thái độ:

- Bồi dỡng cho HS Lịch sử lâu đời đất nứơc ta lao động xây dựng xã hội

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: soạn bài, chuẩn bị đồ - Học sinh: Học cũ-Chuẩn bị nhà D TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: Em kể tên quốc gia lớn thời cổ đại ?

Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại đợc coi kỳ quan giới? III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: ở phần I ta nghiên cứu Lịch sử giới cổ đại, ta biết đợc hình thành đời phát triển quốc gia lớn thời cổ đại Vậy Lịch sử Việt Nam ta có trải qua thời ky khơng? Xã hội cổ đại nớc ta phát triển ntn? nội dung học hôm ta nghiên cứu

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Ho

t độ ng 1: Gv: Cho hs đọc mục sgk

Gv: Nớc ta xa vùng đất ntn?

Tại thực trạng cảnh quan lại cần thiết với ngời nguyên thuỷ?

Hs: Thảo luận-trỡnh bày Gv: Cho hs quan sát lợc đồ

Gv: Các nhà khảo cổ học phát ra điều gì?

1 Những dấu tích ng ời tối cổ đựơc tìm thấy đâu? Việt Nam nơi có dấu tích ngời tối cổ sinh sống

- Di tÝch ngêi tèi cæ + hang thẫm hai, thẫm khuyên (Lạng Sơn) tìm thấy ngời tối cổ

+ núi Đọ Thanh Hoá

(23)

Hs: Trả lời

Gv: Di tích ngời tối cổ tìm thấy đâu đất nớc Việt Nam? di tích nào?

Hs: + ë hang thÉm hai, thÉm khuyªn (Lạng Sơn) tìm thấy ngời tối cổ + núi Đọ Thanh Hoá

+ xuõt Lc ng Nai Phát công cụ đá đợc ghè đẽo thơ sơ

Gv: Ngồi di tích Lạng Sơn ngời tối cổ c trú địa phơng đất nớc ta?

Các di tích bao gồm gì? Hs: Trả lời

Gv: Em có nhận xét địa điểm sinh sống ngời tối cổ đất nớc ta? Hs: Trả lời

Ho

t độ ng 2 Gv: Cho hs đọc sgk mục trang 35 sgk ngời tối cổ trở thành ngời tinh khôn từ đất nớc Việt Nam?

Hs: Tr¶ lêi

Gv: Dấu tích ngời tinh không tìm thấy đâu?

Cho hs quan sỏt hỡnh 19 20 trang sgk Em có nhận xét cơng cụ lao động hình 19 – 20? Việc cải tin cụng c cú ý ngha

Hs:Thảo luận trình bµy.

Hoạt động 3: Gv: Cho hs quan sát so sánh cơng cụ hình 21, 22, 23 Những dấu tích ngời tinh khơng đợc tìm thấy nơi no trờn t nc ta?

Hs: Quan sát-trả lời.

Gv: Cho hs quan sát công cụ sgk gì ngời tinh khơn?

Hs:Tr¶ lêi.

Gv: Em có nhận xét cơng cụ ngời tinh khôn giai đoạn phát triển? Sự tiến công cụ ngời tinh khôn giai đoạn phát triển đợc biểu ntn?

th« s¬

-> ngời tối cổ sống miền đất nứơc ta

-> ViƯt Nam lµ mét quê hơng loài ngời

2

giai đoạn đầu ng ời tinh khôn sống nh nào?

- Cỏch õy khong đến vạn năm ngời tối cổ chuyển dần thành ngời tinh khôn

- Họ cải tiến việc chế tạo công cụ đá từ việc ghè đẽo thô sơ đến cso hình thù

-> Việc đào bới thức ăn dễ -> tăng nguồn thức ăn

3 Giai đoạn phát triển của ng

ời tinh khôn có mới? - Ngời tinh không sống Hoà Bình Bắc Sơn L Sơn Quỳnh Văn Nghệ An - Hạ Long Quảng Ninh Bàn trò - Quảng Bình

- Cơng cụ lao động có tiến Cách khoảng 10.000 đến 4000 năm

+ BiÕt mµi ë lới cho sắc, hình thù gọn

(24)

Qua sù tiÕn bé Êy em cã suy nghÜ c/s ngời tinh khôn giai đoạn phát triển?

Hs:Thảo luận trình bày.

IV Cng c:

GV: Củng cố toàn nhận xét dánh giá học

Đọc giải thích câu nói cuối Bác Hồ học thuộc chuẩn bị

V Dn dũ:

-Hc thuộc lòng phần ghi

(25)

Tiết : Ngày soạn: / /2008 Bài 9: Đời sống ngời nguyên thuỷ

trờn t nớc ta

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu đợc ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất ngời Nguyên Thuỷ ý thức nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần họ

2 Kỷ năng:

- TiÕp tơc båi dìng kü nhận xét, so sánh 3 Thỏi :

- Bồi dỡng cho học sinh ý thức lao động tinh thần cộng đồng B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm, trực quan C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: GV soạn bài, su tầm tranh ảnh công cụ thuộc văn hóa Hoà Bình Bắc sơn

- Học sinh: Học cũ-Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Em giải thích tiến rìu mài lới so với rìu ghè đẽo? - Em giải thích câu nói bác Hồ:

“D©n ta ph¶i biÕt sư ta

Cho têng gèc tÝch níc nhµ ViƯt Nam” III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Ho

t độ ng 1: Gv: Cho hc sinh c SGK mc 1

Gv:Yêu cầu học sinh quan sát hình 25 SGK

Trong quỏ trỡnh sinh sống ngời nguyên Thuỷ Việt Nam làm để nâng cao suất lao động?

Hs: Quan s¸t - trả lời.

Gv: Công cụ chủ yếu ngời Nguyên Thuỷ?

1 Đời sống vật chất:

- Ngời Nguyên Thuỷ cải tiến công cụ lao động để nâng cao suất lao động

- Lúc đầu công cụ

nhng hũn cui ghè đẽo thô sơ  Mài vát bên làm rìu tay  rìu tra cán (Hồ Bình – Bắc Sơn)

(26)

Hs: Tr¶ lêi.

Gv: Công cụ ban đầu ngời Sơn Vi đ-ợc chế tạo nh nào?

Đến thời văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn ng-ời Nguyên Thuỷ chế tác công cụ nh nào?

Hs: Trả lời.

Gv: Kỹ thuật mài đá làm đồ gốm có ý nghĩa gi?

Gv: Việc làm đồ gốm có khác so với việc làm cơg cụ đá?

Hs: Cuộc sống ổn định hơn Ho

t độ ng 2 Gv: Cho học sinh đọc SGK.

Ngời Nguyên Thuỷ Hoà Bình Bắc Sơn sèng nh thÕ nµo?

Hs: Ngời Ngun Thuỷ Hồ Bình – Bắc Sơn sống thành nhóm  nơi ổn định ngời mẹ lớn tuổi làm chủ Gv: Tại gọi chế độ thị tộc mẫu hệ?

Hs: Tr¶ lêi.

Hoạt động 3: Gv: Cho học sinh quan sát hình 26 – 27 SGK Ngời Hồ Bình – Bắc Sơn thể đời sống tinh thần nh nào?

Hs: Trả lời.

Gv: Đồ trang sức họ làm nh nào? Có chất liệu gì?

Theo sức di nói có ý nghĩa gì?

Hs: Trả lời.

Gv: Em cú nhn xét sống tinh thần ngời Nguyên Thuỷ?m xuất đồ trang

làm công cụ

- Bit lm gm (du hiệu thời kỳ đồ đá mới)

- Chế tác đá tinh sảo  suất lao động tăng

- Biết trồng trọt chăn nuôi  Cuộc sống ổn định hơn

2 Tæ chøc x· héi:

* Ngời Ngun Thuỷ Hồ Bình – Bắc Sơn sống thành nhóm  nơi ổn định ngời mẹ lớn tuổi làm chủ

ThÞ téc mẫu hệ

3 Đời sống tinh thần:

- Ngời Hồ Bình – Bắc sơn, Hạ long biết làm đồ trang sức (SGK)

- Đời sống tinh thần ngời Nguyên Thuỷ phong phú + Biết vẽ trờn vỏch hang ng

+ Tình cảm ngời Nguyên Thuỷ thị tộc gắn bó

Xã hội phân biệt giàu nghèo

* Cuộc sống ngời Nguyên Thuỷ Bắc Sơn – Hạ long phát triển cao mặt IV Củng c:

(27)

- Những điểm tổ chức xà hội sống tinh thần V Dặn dò:

(28)

Tiết : 11 Ngày soạn: 11 /.11./2008 KIỂM TRA TIẾT

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Giúp hs hệ thống kiến thức học vận dụng làm kiểm tra 2 Kỷ năng:

-Tự giác,sáng tạo làm 3 Thái độ:

-Nghiêm túc,trung thực

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Trắc nghiệm tự luận

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Đề kiểm tra,đáp án, - Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ: Không III.Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề: Gv phát bài Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

A PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Hãy chọn khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời nhất:

1 Học lịch sử để biết: a Cội nguồn dân tộc

b.Truyền thống lịch sử dân tộc c Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc

d Cả ba ý

2.Một kỷ có năm?

a 10 năm b 100 năm c 1000 năm d 10000 năm

3 Người tối cổ sống theo:

a Bầy b Thị tộc c Bộ lạc d Công xã

4.Tổ chức xã hội người tinh khôn là?

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4Đ,MỖI CÂU ĐÚNG 0,5 Đ) 1:d

2:b 3:a

(29)

a Công xã thị tộc b Bầy người c.Xã hội chiếm hữu nô lê d.Phong kiến

5 Những quốc gia cổ đại đã hình thành phương Đơng là?

a Ai cập b Lưỡng Hà c Trung Quốc

d Cả quốc gia

6 Kim tự tháp thành tựu văn hoá của? a Trung Quốc

b Ai Cập c Lưỡng Hà d Hi Lạp

7 Người tối cổ(khác với người vượn ở chổ) người?

a.Đã biết hai chi sau b Dùng hai chi trước để cầm nắm c Biết sử dụng đá,cành làm cơng cụ

d Có ba biểu

8.Công cụ sản xuất chủ yếu người nguyên thuỷ sử dụng làm từ?

a.Sắt b.đồng

c.đá d.Gỗ

B.TỰ LUẬN:

1.Nêu điểm bật đời sống tinh thần người nguyên thuỷ? Em suy nghĩ việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết?

5:d

6:b

7:d

8:c

B.TỰ LUẬN:(4Đ)

1.(2đ): Những điểm bật đời sống tinh thần người nguyên thuỷ:

-Họ biết làm đồ trang sức -Cuộc sống vật chất ngày ổn định,đời sống tinh thần phong phú -XH biết phân biệt giàu nghèo

(30)

sự phân biệt giàu nghèo chết

IV Củng cố:

-Gv thu bài,nhận xét tiết kiểm tra V Dặn dò:

-Chuẩn bị trước :Những chuyển biến xã hội

Tiết : 12 Ngày soạn: 24/11/2008

Bài 11:Những chuyển biến xà hội

(31)

- Kinh tế phát triển xã hội Nguyên Thuỷ có nhiều chuyển biến Trong xã hội có phân công lao động xã hội đàn ông với đàn bà

- Sự nảy sanh vùng văn hoá lớn khắp ba miền đất nớc buẩn bị bớc sang thời dựng nớc Trong ý văn hố Đơng Sơn 2 Kỷ năng:

-kỹ biết nhận xét, so sánh việc, bớc đầu sử dụng đồ 3 Thỏi độ:

-Båi dìng ý thøc vỊ céi ngn d©n téc. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

Nêu giải vấn đề,HĐN C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: GV soạn - chuẩn bị tranh ảnh. - Hc sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ: không III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Bên cạnh chuyển biến kinh tế XH có phân cơng lao động,đã có chuyển biến từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ.Sự chuyển biến ntn

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Gv: Cho học sinh đọc SGK mục trang 33 Em có nhận xét việc đúc cơng cụ đồng hay làm bình sứ nung so với việc làm công cụ đá?

Hs:Trả lời.

Gv: Có phải xã hội biết đúc đồng khơng?

Hs:Kh«ng

Gv: Sự phân công lao động diễn nh nào?

Ai ngời cày ruộng? Ai ngời cấy lúa? Tại địa vị ngời đàn ông gia đình ngồi xã hội ngày trở nên quan trọng?

Hs : - Địa vị ngời đàn ơng gia đình ngồi xã hội ngày quan trọng

Hoạt động 2: Gv : Các làng ( Chiềng chạ) đời nh nào?

1 Sự phân công lao động đã đ

ợc hình thành nh nào?

- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp

L bc tiến xã hội – phân công lao động xã hội

 Sù chuyÓn biÕn quan träng

- Địa vị ngời đàn ông gia đình ngồi xã hội ngày quan trọng

(32)

Hs:Tr¶ lêi.

Gv:Em hiĨu thÕ lạc?

Hs: Nhiều chiềng chạ học lại thành lạc

Gv: Trong lao ng nặng nhọc ( cày bừa -luyện kim) làm chính?

Hs:Ngời đàn ơng gia đình.

Gv: Những ngời lớn tuổi giữ vai trò làng b¶n?

Hs:Tr¶ lêi

Gv:Tại thời kỳ số mộ ngời ta chôn theo cơng cụ đồ trang sức cịn số ngơi mộ lại khơng có chơn theo?

Hs:Xã hội có phân biệt giàu nghèo. Hoạt động 3: Gv: Cho hs quan sát hình 31, 32, 33, 34 thời kỳ văn hố Đơng Sơn cơng cụ chủ yếu đợc chế tác ngun liệu gì? Em có nhận xét cơng cụ Đồng? Tại từ kỷ VIII đến kỷ I trớc công nguyên đất nớc ta lại hình thành trung tâm hoỏ ln?

Hs:Thảo luận - trình bày.

Gv:Em có biết trung tâm văn hố khơng?

Hs:Kể tên trung tâm văn hoá.

Gv:Theo em cơng cụ góp phần tạo nên chuyển biến xã hội?

Hs:C«ng b»ng Đồng

Gv;C dân văn hoá Đông Sơn ai? Em có nhận xét sống ngời Lạc Việt?

Hs:Thảo luận - trình bày Gv: chốt ý

- Nhiều chiềng chạ học lại thành lạc

- Ch ph hệ thay chế độ mẫu hệ

- XÃ hội có phân biệt giàu nghèo

3 B íc ph¸t triĨn míi vỊ x· héi đ ợc nảy sinh nh nào?

- Công cụ Đồng thay công cụ Đá

Hình thành trung tâm văn hoá phát triĨn

- C dân văn hố Đơng Sơn ngời Lạc Việt sống ngời có phần ổn định

IV Củng cố:

1.Điền khoanh tròn vào nội dung Kiến thức thể vai trị ngời đàn ơng

a Ngời đàn ơng ngời cày ruộng

b Ngời đàn ông làm công việc nặng nhọc c Đàn ông ngời luyn kim

d Tất ý V Dn dũ:

(33)

-Chuẩn bị Nớc văn lang

Tit :13 Ngy son: 1/12/2008 Bài 12:NƯỚC VĂN LANG

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Học sinh nắm đợc nét điều kiện hình thành nhà nớc Văn Lang

- Nhà nớc Văn Lang sơ khai nhng tổ chức quản lý đất nớc bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nớc

2 Kỷ năng:

-kỹ vẽ sơ đồ tổ chức quản lý nhà nớc. 3 Thỏi độ:

-Bồi dỡng cho hs lòng tự hào dân tộc tình cảm cộng đồng. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: soạn - vẽ sơ đồ tổ chức nhà nớc thời Hùng Vơng - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra c:

-Em hÃy nêu nét tình hình kinh tế xà hội c dân Lạc Việt?

III.Nội dung mới:

(34)

nớc sơ khai Vậy nhà nớc đời nh ta tìm hiểu học hơm

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Gv : Cho hs đọc SGK trang 35

Gv : Vào khoảng cuối kỷ VIII đầu kỷ VII trớc công nguyên đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ có thay đổi lớn? Hs :Trả lời

Gv : Theo em chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nói lên hoạt động nhân dân hồi đó? Hs : Sự cố gắng dân ta chống lại khắc nghiệt thiên nhiên

Gv : Để chống lại khắc nghiệt thiên nhiên c dân Lạc Việt hồi làm gì? Hs : Có nhu cầu thống lạc Gv : Em nghĩ vũ khí cỏc hỡnh bi 11?

HÃy liên hệ loai vị khÝ Êy víi trun Th¸nh Giãng

Hs: Tr¶ lêi

Hoạt động 2: GV: Sử dụng đồ cho HS khu vực phát triển

Gv: Địa bàn c trú văn lang đâu? Dựa vào mạnh thủ lĩnh lạc văn lang làm gì?

Hs: -ë §ång Bằng Bắc Bộ Bắc Trung -Đà thống lạc

Gv : Nh nc Vn Lang i vo thi gian no?

ở đâu?

Hs: Thảo luận- trình bày GV: giải thích từ Hùng Vơng

Gv:Em có biết câu chuyện cổ tích kể hình thành nhà nớc Văn Lang không?

Sự tích Âu Cơ Lạc Long Quân nói lên điều gì?

Hs: Trả lời

Hot ng 3: Gv : Cho HS đọc mục sgk

Gv : Sau nhà nớc Văn Lang đời Hùng Vơng tổ chức nhà nớc ntn?

Hs : Tr¶ lêi

Gv :Cho HS quan sát sơ đồ giải thích

1 Nhà n ớc Văn Lang đời trong hoàn cảnh nào?

* Nhà nớc Văn Lang đời hoàn cảnh phức tạp

- C dân Lạc Việt phải đấu tranh với thiên nhiên, chống ngoại xâm để bảo vệ sống bình n

 Cã nhu cÇu thèng bộ lạc

2 Nc Vn Lang thnh lập - Thế kỷ VII - VIII TCN hình thành lạc lớn có ngời đứng đầu

- Thủ lĩnh lạc Văn Lang thống lạc Đồng Bằng Bắc Bộ Bắc Trung thành liên minh lạc vào khoảng kỷ VII TCN.=> Thủ lĩnh Văn Lang đứng đầu Nhà nớc xng Hùng vơng – kinh đô Văn Lang (Bch Hc Phỳ Th)

= Nhà nớc Văn Lang thành lập

3 Nhà n ớc Văn Lang đ ợc tổ chức ntn?

(35)

(sơ đồ GV chuẩn bị sẵn bảng phụ)

Em có nhận xét tổ chức Nhà nớc Văn Lang?

Hs: Nhận xét

Gv: Ti nói nhà nứơc Văn Lang Nhà nớc đơn giản? (tổ chức đơn giản, cha cso PL, quân đội hình thành) Chứng minh truyện Thánh Gióng

Hs: Thảo luận-trình bày

Gv: Cho HS quan sát hình 35 Lăng vua Hùng

Qua hình 35 em cso suy nghÜ g× ?

Hs: ND ta biết ơn vua Hùng có cơng dựng nớc Hàng năm ND ta tổ chức giỗ tổ Hùng vơng 10/3 Nhà nớc Văn Lang đời tổ chức quyền cai quản đất nớc ->xây dựng đất nớc

=> Là nhà nớc đơn giản

KL: Thêi kú c¸c vua hïng dựng nớc thời kỳ có thật Lịch sử

IV Củng cố:

-GV: cđng cè l¹i toµn bµi

-Hs vẽ lại sơ đồ máy nhà nớc Văn Lang V Dặn dũ:

-HS vÒ học

-Chuẩn bị mới:Đời sống vật chất tinh thần c dân Văn Lang

Tiết :14 Ngày soạn: 8/12/2008

§êi sèng vËt chất tinh thần của c dân văn lang

(36)

- Làm cho HS hiểu thời Văn Lang ngời dân Việt Nam xây dựng đợc cho sống vật chất tinh thần riêng vừa đầy đủ vừa phong phú song sơ khai

2 K nng:

-Rèn luyện thêm kỹ liên hệ thực tế, quan sát hình ảnh nhận xét. 3 Thỏi :

- Bớc đầu giáo dục lòng yêu nớc ý thức văn hoá dân téc B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu giải vấn đề,HĐN,trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Ảnh trống đồng Đông Sơn ,mẫu vật phục chế trống đồng

- Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

-Những điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang ? -Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang ? Giải thích ? III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Nhà nớc Văn Lang đợc hình thành sở kinh tế & xã hội phát triển,trên địa bàn rộng lớn với 15 lạc Đứng đầu nhà nớc Vua Hùng Nhân dân dới thời có 1cuộc sống vật chất & tinh thần sao.Hơm tìm hiểu để biết rõ cội nguồn dân tộc

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động1 : Hs: Đọc mục sgk

Gv: C dân Văn Lang xới đất để gieo cấy cơng cụ gì?-> Gv giải thích thêm Gv: nơng nghiệp c dân Văn Lang biết làm nghề gì?

Hs: Dựa vào sgk trả lời

Gv: Họ trồng gì? Họ chăn nuôi gì?

Gv: C dân Văn Lang biết làm nghề thủ cơng gì?

Hs: tr¶ lêi

Gv : Qua hình 36,37,38 em có nhận thấy nghề thủ công phát triển nhất? Kĩ thuật luyện kim phát triển nh nào? Gv: Giải thích thêm trống đồng vật tiêu biểu cho văn minh Văn Lang Gv: Theo em việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nớc ta &cả nớc ngồi thể điều gì?

Hs: Đây thời kì đồ đồng & nghề luyện kim phát triển,đã có trao đổi,cuộc

1/ N«ng nghiệp nghề thủ công:

a/ Nông nghiệp:

-Họ biết trồng trọt & chăn nuôi

+ Trồng trọt: Lúa,bầu,bí,rau,đậu

+ Chăn nuôi: Gia súc,chăn tằm,

ỏnh cỏ

(37)

sống c dân ổn định,họ có văn hóa đồng

Hoạt động2: Gv: Đời sống vật chất thiết yếu ngời gì?

Hs: Ăn,mặc,ở,đi lại

HS làm tập theo nhóm

Đại diện nhóm trình bày GV hoàn thiện

Gv: Vì ngời Văn Lang nhà sàn? Hs: Họ chống thú dữ,tránh ẩm thấp Gv: Thức ăn chủ yếu gì?

Gv: Cho hs xem tranh nhà sàn

Gv: Ngời Văn lang mặc nh nào? Hs: trả lời, gv hoàn chỉnh &ghi bảng

Gv: Ngời Văn lang lại gì?

Hs:: Trả lời Gv giải thích thêm (STKBG trang 90)

Gv: Liên hệ đến đời sống

Hoạt động 3: Gv: Kiểm tra lại hs câu hỏi: Xã hội Văn Lang chia thành tầng lớp? Gv: sau ngày lao động mệt nhọc c dân Văn Lang có sinh hoạt chung? Hs: Dựa vào sgk trả lời.Gv tóm tắt & ghi bảng

Gv: Nhạc cụ điển hình c dân Văn Lang gì?

Gv Gii thớch thờm v trng ng Gv: Nhìn vào H 38 sgk em thấy gì?

Gv: Các truyện :Trầu cau, Bánh chng bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang có phong tục gì?

Hs: Trả lời

Gv nhận xét & hoàn chØnh

-Biết làm đồ gốm,dệt vải,xây nhà,đóng thuyền(đợc chuyờn mụn húa)

-Nghề luyện kim chuyên môn hãa cao

- Ngồi việc đúc vũ khí,lỡi cày ngời thợ thủ cơng cịn đúc trống đồng,thạp đồng -Họ bắt đầu biết rèn sắt 2/ Đời sống vật chất c dân Văn Lang:

-VÒ ở:

+ Họ nhà sàn làm tre,gỗ có cầu thang lên xuống

+ Họ thành làng,chạ

-Về ăn:+ Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ,rau ,cà, cá,thịt

+ Trong bữa ăn họ biết dùng mâm,

bát,muôi

+ Biết làm muối,mắm &dùng gừng làm gia vị

-Về mặc:

+Nam: úng kh,mỡnh trần,đi chân đất

+Nữ: Mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực,tóc để nhiều kiểu

-Về lại:Họ thuyền chủ yếu.Ngồi họ cịn sử dụng voi ngựa để lại

3/ §êi sèng tinh thần c dân Văn Lang:

-H t chức lễ hội,vui chơi,ca hát ,nhảy múa,đua thuyền -Nhạc cụ trống đồng, chiêng,

khÌn

-TÝn ngìng:

+Thờ cúng lực lợng tự nhiên

(38)

trang sức quý

=> Ngời Văn Lang cã khiÕu thÈm mÜ kh¸ cao

IV Củng cố:

- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng c dân Văn Lang? - Gv chuẩn bị 1bài tập trắc nghiệm bảng phụ gọi hs lên bảng làm V Dặn d:

-Hc bi c.

-Tìm hiểu : Nớc Âu Lạc

Tit : 15 Ngy son:15/.12./2008 NƯớC ÂU LạC

A MC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Qua giảng Hs thấy rõ tinh thần bảo vệ đất nớc nhân dân ta từ buổi đầu dựng nớc

-Học sinh hiểu đợc bớc tiến xây dựng đất nớc dới thời An D-ơng VD-ơng

2 K nng:

-Bồi dỡng cho Hs kĩ nhận xét, so sánh,bớc đầu tìm hiểu học lịch sư

3 Thái độ:

-Giáo dục lịng u nớc,yêu quê hơng,tinh thần cộng đồng & ý thức cảnh giác kẻ thù cho Hs

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu giải vấn đề,HĐN,trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ,bài soạn ,SGK,SGV,sơ đồ kháng chiến,tranh ảnh

- Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

-Em điểm lại nét đời sống vật chất & tinh thần c dân văn Lang

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Cuối kỷ III TVN nớc Văn lang khơng cịn đợc bình yên nữa.Vua Hùng thứ 18 không ý xây dựng đất nớc,lơ cảnh giác phơng Bắc nhà Tần ln ln muốn mở rộnglảnh thổ xuống phía Nam.Nhân dân Văn Lang vơn lên kháng chiến để chống ngoại xâm

Cuộc kháng chiến diễn nh nào? Nhà nớc Âu lạc đời sao?Có điểm khác so với nhà nớc Văn Lang? Hơm tìm hiểu

(39)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1:

GV:Gọi hs đọc phần đầu mục 1& hỏi:Vì vào kỷ III TCN quân Tần xâm lợc nc ta?

HS: trả lời: Đời Vua Hùng thứ 18 không lo sữa sang võ bị,chỉ ham ăn

uèng vui ch¬i

Gv:Quân Tần xâm lợc nơi nào? Những đơng đầu trực tiếp chốngquân xâm lợc Tần?

Hs: Chúng chiếm vùng bắc Văn lang.Cả nhân dân Tây Âu &Lạc Việt đứng lên chống quân xâm lợc

GV: Tại họ khôngđầu hàng ? lực & cách đánh giặc ta nh nào? Em biết ngời chủ tớng ?

HS: Tr¶ lêi ,Gv bỉ sung

GV: Kết kháng chiếnchống Tần nh nào?

Hs: Quân ta giành thắng lợi

GV :H/dẫn hs thảo luận: Nguyên nhân quân ta giành đợc thắng lợi? Em nghĩ tinh thần chiến đấu ngời Tây âu &Lạc việt?

Hs:Trình bày Gv bổ sung& kết luận vơi tinh thần đấu tranh anh dũng,đồn kết 1lịng nên ta giành đợc thắng lợi,nhà n-ớc Âu lạc đời

Hoạt động2: Gv gọi hs đọc mục sgk &hỏi:

?Ai ngời có công kháng chiến chống quân xâm lợc Tần Hs: Phục Phán

GV:Tại Thục Phán đặt tên nớc Âu Lạc?

Hs: Trả lời Gv giải thích thêm Gv Em biết An DơngVơng?

Vỡ An Dơng Vơnglại đóng Phong Khê?

Hs Tr¶ lời, gv giải thích thêm

Gv: yờu cu hs vẻ sơ đồ nhà nớc Âu lạc &nhận xét so với nhà nớc Văn lang?

Họat động 3: Gv:H/dẫn hslàm tập theo nhóm: đất n-ớc ta cuối thời Hùng Vơng,đầu thời An D-ơng VD-ơng có biến i gỡ?

Các nhóm trình bày,nhận xét gv hoàn chØnh

Gv hái tiÕp :Theo em t¹i cã tiÕn bé nµy?

1/ Cuộc kháng chiến chống quân xâm l ợcTần diễn ra nh

thÕ nào? a.Hoàn cảnh:

-Vua Hùng thứ 18 lơ là,mất cảnh giác

-Lụt lội xảy liên tiếp,nhân dân gặp khó khăn

b.Din bin:-Nm 214 TCN Nh Tần xâm lợc lảnh thổ củangời ÂU viiệt & Lạc việt -Ngời Việt trốn vào rừng để kháng chiến.Ban ngày yên,ban đêm tiến đánh Thục phán huy

c Kết quả:Quân Tần thất bại.

2/ N ớc Âu Lạc đời : -Năm 207TCN Thục Phán buộc Vua Hùng phải nhờng ngơi cho (An Dơng Vơng.)

-Hợp 2vùng đất Tây Âu &Lạc việt thành 1nớc có tên Âu Lac

-Đóng Phong Khê(Đơng Anh,Hà Nội) -Xây dựng máy Nhà nớc: Khơng có thay đổi so với nhà nớc Văn Lang,chỉ có thay vua,uy quyền vua lớn nhiều

3/ Đất n ớc Âu Lạc có thay đổi?

- Nơng nghiêp: Lỡi cày đồng dùng phổ biến

+ Lúa,gạo,khoai, đậu rau nhiều

(40)

Hs: Do nghề luyện kim phát triển,cơng cụ Sx có nhiều tiến bộ,năng suất lao động tăng,của cải ngày nhiều,đời sống nhân dân no đủ

Gv: Khi sản phẩm xã hội tăng,của cải d thừa nhiều dẫn đến tợng xã hội?

đều phát triển

-Thủ cơng nghiệp: Có nhiều tiến bộ: đồ gốm,dệt,làm đồ trang sức

-NghỊ x©y dùng & lun kim ph¸t triĨn

-Trong x· héi cã sù phân biệt giàu nghèo,mâu thuẩn giai cấp xuất

IV Củng cố:

- Cuéc kh¸ng chiÐn chèng quân xâm lợc Tần diễn nh nào?

-Nớc Âu lạc đời hoàn cảnh nào? So sỏnh nh nc Vn Lang,

Âu lạc?

V Dặn dị: -Học củ.

-T×m hiĨu : Nớc Âu Lạc (tit 2)

Tit :16 Ngy son: 15./ 12/2008 NƯớC ÂU LạC (Tiếp theo)

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Qua học giúp hs thấy đợc giá trị thành Cổ Loa:

-Thành Cổ Loa trung tâm trị ,kinh tế, quân nớc Âu Lạc -Thành Cổ Loa cơng trình qn độc đáo , thể đựơc tài quân cha ụng ta

-Do cảnh giác ,nhà nớc Âu Lạc bị rơi vào tay Triệu Đà 2 Kỷ năng:

(41)

3 Thái độ:

-Giáo dục cho hs biết trân trọng thành mà cha ông ta xây dựng lịch sử

-Giáo dục cho hs tinh thần cảnh giác kẻ thù, tình phải kiên giữ gìn độc lập

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Sử dụng đồ dùng trực quan. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

-Cuéc kh¸ng chiÕn chèng quân Tần nhân dân Tây Âu Lạc Việt diễn nh nào?

-Hoàn cảnh nhà nớc Âu Lạc thành lập? III.Ni dung bi mi:

1 Đặt vấn đề: Sau lên làm vua An Dơng Vơng cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn gọi thành Cổ Loa Thành Cổ Loa có tác dụng gì?vì nớc Âu Lạc sụp đổ? Vận mệnh đất nớc sao? Chúng ta tìm hiểu điềucịn lại

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: Gv:Hớng dẫn Hs quan sát hình 41 đọc mục SGk ( trang 43, 44) hỏi: Sau An Dơng Vơng lên ngôi, cho xây dựng thành Cổ Loa nh nào?

Gv: V× ngêi ta gäi Cỉ Loa lµ Loa thµnh ?

Hs: Thành có hình xoáy trôn ốc nên ngời ta gọi Loa thành

Gv: Giải thích thêm

Gv: Dựa vào đồ mô tả thành Cổ Loa? Hs : Trình bày đồ

Gv: bªn thành nội khu vực gì? Gv: Em có nhận xét việc xây dựng công trình thành Cổ loa?

Gv: Vì ngời ta gọi thành Cổ Loa 1quân thành?

Hs: õy có có 1lực lợng qn đội lớn, khu thành phịng thủ, bảo vệ kinh đô Gv: H/dẫn hs làm tập theo nhóm : So với Nhà nớc Văn Lang, Nhà nớc Âu Lạc có giống & khác?

Hs: Dại diện nhóm trình bày Gv: Hoàn chØnh:

Giống:+Vua có quyền định tối cao + Giúp Vua có lạc hầu, Lạc Tớng Khác: + Kinh

4/ Thµnh Cỉ Loa vµ lùc l îng quèc phßng:

-An Dơng Vơng cho xây dựng Phong Khê khu thành đất lớn => Gọi Loa thành hay thành Cổ loa

-Thµnh Cổ Loa có vòng khép kín tổng chiều dài chu vi 16 000 mét Bên thành nội lµ khu vùc nhµ ë & lµm viƯc cđa Vua , lạc hầu lạc tớng

(42)

+Âu Lạc có thành Cổ loa

+ Vua An D¬ng V¬ng cã qun lùc tËp trung h¬n

Hoạt động 2: Gv: Gọi hs đọc mục 5Sgk & hỏi :

Trong thời gian An Dơng Vơng xây dựng đất nớc, Trung quốc có có đáng ý?

Gv: Em biÕt g× Triệu Đà?

Gv: Núi thờm da vo STK ( trang 107) Gv: Triệu Đà đem quân xâm lợc Âu lạc vào thời gian nào? Nhân dân Âu lạc chiến đấu sao?

Gv: Sau thất bại Triệu Đà dùng kế gì? Theo em truyện Mị Châu- Trọng Thủy nói lên điều gì?

108)

Gv: Thất bại An Dơng Vơng để lại học gì?

Hs: Tr¶ lêi

Gv: Bổ sung:Phải tuyệt đối cảnh giác,Vua phải tin tởng trung thần, phải dựa vào dân để đánh giặc

bảo vệ đất nớc

Gv Hiện nhà nớc ta có biện pháp bảo vệ độc lập?

5/ Nhà n ớc Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào?

-Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân xâm lợc Âu Việt -Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt & tinh thần chiến đấu dũng cảm đánh bại đợc quân Triệu, giữ vững độc lập đất nớc

-Năm 179 TCN, An Dơng V-ơng mắc mu Triệu Đà, Âu Lạc bị thất bại nớc ta rơi vào ách đô hộ bọn phong kiến phơng bắc

IV Củng c:

- Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dơng Vơng, em hÃy trình bày nguyên nhân thất bại An Dơng Vơng kháng chiến chống quân xâm lợc Triệu Đà?

-GV giải thích câu ca dao cuối

-Hớng dẫn Hs làm tập trắc nghiệm (Gv chuẩn bị bảng phụ) V Dn dũ:

(43)

Tit :17 Ngy son: 22./.12/2008 ôn tâp chơng I chơng II

A MC TIấU: 1 Kiến thức:

-Hs củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ người xuất

đất nước ta thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc

-Nắm thành tựu kinh tế văn hoá thời kỳ khác

-Nắm nét xã hội & nhân dân thời Văn Lang-Âu Lạc, cội nguồn dân tộc

2 Kỷ :

-Rèn luyện kĩ khái quát kiện, tìm nét & thống kê kiện cách có hệ thống

3 Thái độ:

- củng cố ý thức & tình cảm HS tổ quốc , với văn hoá dân tộc

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Sử dụng đồ dùng trực quan, nêu giải vấn đề. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giâo viín: Lược đồ, 1số tranh ảnh & cơng cụ, cơng trình nghệ thuật tiêu biểu cho giai đoạn

- Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

(44)

1 Đặt vấn đề: Nhằm hệ thống hố kiến thức học, hơm tiến hành ôn tập

2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIN THC

Hoạt đông1: - GV t cõu hi & dùng đồ Việt Nam cho Hs xác định vị trí nơi có mặt người Việt cổ => Gv sơ kết lại để Hs ghi nhớ.(Bằng niên biểu)

Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs làm tập theo nhóm : Lập bảng giai đoạn phát triển xã hội nguyên thuỷ:

Người tối cổ, người tinh khôn giai đoạn đầu, giai đoạn phát triển người tinh khôn

-Hs: Trình bày,Gv nhận xét hồn chỉnh bảng phụ

- Gv:Dựa vào tư liệu để phân định giai đoạn đó?

1/ Dấu tích sự xuất những người đầu tiên đất nước ta:

(Thời gian ,địa điểm, vật)

- Ở hang Thẩm Khuyên ,Thẩm Hai (Lạng Sơn) cách hàng chục vạn năm , nhà khảo cổ tìm thấy

chiếc Người tối cổ

-Ở Núi Đọ (Thanh Hoá) ,Xuân Lộc

(Đồng Nai) cách 40-30 vạnnăm , tìm thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ

2/ Xã hội nguyên thuy íVN trải qua nhừng giai đoạn nào?

a/Người tối cổ: - Cách 40- 30 vạn năm NúiĐọ, Quan n (Thanh hố), Xn Lộc (Đồng Nai) b/Người tinh khơn: (Giai đoạn đầu) -Cách 10- vạn năm Sơn Vi, Hang Hùm,Kéo Lèng

(45)

Hoảt âäüng 3: Cạch âáy khoaíng 4000

nămngười Việt cổ sinh sống đất nước VN -Gv: Gọi Hs kể lại truyền thuyết Lạc Long Quân &Âu Cơ -Gv: Em có suy nghĩ cội nguồn dân tộc ta ?

-Gv: Trên thực tế điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang?

Hoạt động 4: -Gv: Những cơng trình văn hố tiêu biẻucho văn minh Văn Lang -Âu Lạc ?

-Hs: trả lời ,gv giải thích thêm cơng trình văn hố

triển)

-Cách 10 000- 000 năm Hoà

Bình,Bắc Sơn,Quỳnh Văn

-Cách 4000- 3000 năm Phùng

Nguyãn,Hoa Läüc, Táy nguyãn

=> Tư liệu để phân địnhlà công cụ đá, đồ gốm &kim loại

3/ Những điều

kiện dẫn đến sự rs đời nhà

nước Văn Lang-Âu Lạc:

-Vùng cư trú: đồng châu thổ sông lớn Bắc Bộ & Bắc trung bộ.Cư dân ngày đông , quan hệ ngày mở rộng

-Cơ sở kinh tế:Họ sống nghề nơng trồng lúa nước chính,nghề luyện kim phát triển

cao.Con người sx lưỡi cày ,cuốc, rìu, vũ khí Trống đồng, ưtrang sức -Các quan hệ xã hội: Hình thành phân biệt giàu

(46)

hợp tác Sx, nhu cầu bảo vệ an ninh , tranh chấp, chống ngoại xâm

4/ Những cơng trình văn hố tiêu biểu thời Văn Lang -Âu Lạc:

-Trống đồng Đông Sơn

Thành Cổ Loa IV Củng cố:

-GVsơ kết câu hỏi: Thời Văn Lang -Âu Lạc để lại cho gì?

-Gv chuẩn bị tập bảng phụ gọi hs lên bảng làm

V Dặn dò:

- ôn tập & làm lại tất tập cho tiết sau làm tập lịch sử

Tiết :18 Ngày soạn: 29/.12./2008

(47)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Giúp Hs nắm vững kiến thức lịch sử học chơng đến chơng V 2 Kỷ năng

-N©ng cao t duy, ph¸t triĨn tÝnh tÝch cùc häc tËp 3 Thái độ:

-Gi¸o dơc HS tÝnh tù häc, tự rèn, tính trung thực tự giác kiểm tra

B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY -Tù luËn

C CHUẨN BỊ GIÁO CỤ :

- Giỏo viờn: Gv đề kiểm tra & Đáp án.

- Học Sinh: Hoàn thành phần tập sách tập chơng & 2.Ôn kĩ phần GV hớng dẫn tiết trớc

D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ: III Nội dung mới: 1.Đặt vấn đề: Gv phát đề. 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: Đề ra:

1 Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang?

Đáp án biểu điểm:

1.(4đ) §êi sống vật chất c dân Văn Lang:

-VỊ ë:

+ Hä ë nhµ sµn lµm b»ng tre,gỗ có cầu thang lên xuống

+ Họ thành làng,chạ

-Về ăn:+ Họ ăn cơm nếp,cơm tẻ,rau ,cà, cá,thịt

+ Trong bữa ăn họ biết dùng mâm,

bát,muôi

+ Biết làm muối,mắm , dùng gừng làm gia vị

-Về mặc:

+Nam: đóng khố,mình trần,đi chân đất

+Nữ: Mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực,tóc để nhiều kiểu

-Về lại:Họ thuyền chủ yếu.Ngồi họ cịn sử dụng voi ngựa để lại

§êi sống tinh thần c dân Văn Lang:

(48)

2.Thời Văn Lang-Âu Lạc đă để lại cho gì?

3 Vẽ sơ đồ nhà nước Văn lang?

hát ,nhảy múa,đua thuyền -Nhạc cụ trống đồng, chiêng,khèn

-TÝn ngìng:

+Thờ cúng lực lợng tự nhiên

+chụn ngời chết cẩn thận mộ thuyền,thạp kèm theo công cụ & đồ trang sức quý

=> Ngêi Văn Lang có khiếu thẩm mĩ cao

2.(4đ) -Tổ quốc

-Thuật luyện kim

-Nông nghiệp lúa nước -Phong tục tập quán riêng

-Bài học công giữ nước

3.(2điểm)

IV Củng cố:

-Gv thu bµi-nhËn xÐt V Dặn dị:

(49)

Tiết :19 Ngày soạn: 5/.1./2009

BÀI TP LCH S

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức lịch sử dân tộc.

Nắm thành tựu kinh tế văn hoá thời kì khác

Nắm nét xã hội nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc

2 Kỷ năng:

- Rèn luyện kỉ khái quát kiện, tìm nét thống kê kiện cách có hệ thống

3 Thái độ

:-Củng có ý thức tình cảm học sinh tổ quốc, với văn hoá dân tộc

(50)

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu tập - Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: ( Thông qua tập để kiểm tra.) III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: Bài tập1:

Vì nói Lãnh địa phong kiến sở kinh tế đóng kín mang tính chất tự cấp, tự túc?

Bài tập 2:

Trả lời Đ(đúng) S(sai)vào ô đây:

Thành thị trung đại đời vào kỉ XII

Cư dân thành thị bao gồm thợ thủ công, thương nhân… Thành thị đời tạo điều kiện cho kinh tế hang hóa phát triển

Bài tập 3:

Nhà thiên văn Copecnic chứng minh điều gì?

Bài tập1:

Bài tập2:

(51)

Bài tập 4:

So sánh chế độ nhà nước Văn Lang Âu Lạc

Bài tập4:

IV Củng cố:

Gv chữa tập cho HS,chấm điểm làm V Dặn dò:

- Về nhà xem lại tập lại

-Nghiên cứu tiếp theo: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Tiết :20 Ngày soạn: / /2008 Bài 17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-Sau thất bại An Dương Vương, đất nước bị phong kiến phương Bắc thống trị (thời kì Bắc thuộc) Sự thống trị tàn bạo phong kiến phương Bắc nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng toàn dân ủng hộ, thắng lợi nhanh chóng, đất nước giành lại độc lập

2 Kỷ năng:

- Rèn luyện cho Hs kỉ tìm ngun nhân mục đích kiện lịch sử

- Bước đầu rèn luyện kĩ cho Hs biết vẽ đồ đọc đồ lịch sử3 Thái độ:

- Giáo dục cho HS ý thức căm thù quân xâm lược, ý thức tự hào, tự tôn dân tộc

- Giáo dục cho em lòng biết ơn Hai Bà Trưng tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam

(52)

- Nờu giải vấn đề,Sử dụng đồ dùng trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ: III.Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: GV gọi HS đọc mục trang 47 SGK

Sau kháng chiến An Dương Vương chống Triệu Đà thất bại, dân tộc ta vào tình trạng nào?

Hs: Dân tộc ta bước vào tình trạng 1000 năm Bắc thuộc

Gv: Sau chiếm nước ta nhà Hán làm gì?

Hs:Trả lời

GV: Sau nhà Hán đánh bại nhà Triệu chúng thực sách nước ta?

Hs: Chúng hợp quận ta với quận Trung Quốc thành Châu Giao, thủ phủ Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh)

GV: Dùng đồ Nam Việt Âu Lạc kỉ III TCN để học sinht thấy rõ sách thâm độc nhà Hán

Gv: Nhà Hán thi hành sách cai trị nước ta nào?

Hs: Thảo luận- trình bày Gv: Kết luận

Gv: Nhà Hán gộp Âu Lạc với quận Trung Quốc nhằm âm mưu gì? Em có nhận xét cách đặt quan lại cai trị nhà Hán?

Hs; Chúng đồng hoá dân ta, muốn biến nước ta thành quận huyện Trung Quốc - Bộ máy cai trị rập khuông người Hán

1 Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi?

- Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập Âu Lạc vào Nam Việt, biến Âu Lạc thành hai quận (Cửu Chân,Giao Chỉ)

(53)

Gv: Chính sách cai trị nhà Hán nhân dân ta nào?

Hs:Trả lời

Gv: Em biết Tơ Định?

Hs: Năm 34 Tơ Định cử làm Thái Thú quận Giao Chỉ Hắn gian ác, tham lam, khiến cho dân ta vô cực khổ

Hoạt đông2: Yờu cầu HS đọc mục trang 48 SGK Gv: Vỡ khởi nghói Hai Bà Trưng bựng nổ?

Hs:Trả lời

Gv: Em biết Hai Bà Trưng?

Gv: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn nào?

Hs: Trình bày

GV: Tương truyền ngày làm lễ tế cờ Trưng Trắc đọc câu thơ “Một… công lệnh này”

Gv: Với câu thơ đó, em hiểu mục tiêu khởi nghĩa?

Hs: Mục tiêu chủ yếu khởi nghĩa giành lại độc lập dân tộc, sau khơi phục lại nghiệp họ Hùng

- Sau mục tiêu trả thù cho chồng Gv: Cuộc khởi nghĩa phát triển nào?

CH: em nêu số lực lượng nhân dân ta lúc kéo Mê Linh tụ nghĩa với Hai Bà Trưng?

HS: dựa vào SGK để trả lời?

Gv: Theo em việc khắp nơi kéo quân Mê Linh nói lên điều gì?

Hs: đơng đảo nhân dân nước hưởng ứng, tạo thực lực để đánh bại kẻ thù

GV: Sau làm lễ tế cờ, dân chúng ủng hộ, nghĩa quân liên tiếp thắng lợi Em kể tên chiến thắng đó?

Gv: Kết khởi nghĩa sao?

- Chính sách bóc lột nặng nề + Phải nộp loại thuế: sắt, muối

+ Hằng năm phải cống nạp + Bắt dân ta phải theo phong tục người Hán

2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ

a Nguyên nhân.

- Do sách áp bức, bóc lột tàn bạo nhà Hán

- Thi Sách chống Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại

b Diễn biến:

Mùa xuân năm 40 Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa Hát Môn (Hà Tây

- Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, nhanh chống tiến xuống Cổ Loa Luy Lâu

(54)

Hs: Tô Định hoảng hốt bỏ thành mà chạy Hắn phải cắt tóc, cạo râu chạy trốn nước

- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn

IV Củng cố:

- Hệ thống lại nội dung học

-Nguyên nhân ,ý nghĩa, kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng? V Dặn dò:

-Về nhà học

-Chuẩn bị bài: Trưng Vương

Tiết : 21 Ngày soạn:2 /.2./2009

Bài 18: TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN

CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức

- sau khởi nghĩa thắng lợi, hai bà Trng tiến hành cơng xây dựng đất nớc giữ gìn độc lập vừa giành đợc Đó việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho ND tạo nên sức mạnh để tiến hành KN chống quân xâm lợc Hán

- Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Hán nêu bật ý chí bất khuất ND ta

2 Kỷ năng:

Kỹ đọc đồ Lịch sử, đồ, ảnh đền thờ bà Trng 3 Thỏi độ:

Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Sử dụng đồ dùng trực quan Nờu giải vấn đề C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: Đất nớc ta nhân dân Âu Lạc dới thời thuộc Hán có gì thay đổi?

(55)

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Hai Bà Trưng sau giành độc lập làm kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn ntn? Hôm

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: Gv: Hai Bà Trưng làm gỡ sau giành lại độc lập?

Hs: Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét- bổ sung Gv kết luận:

Hoạt đông2: Gv: Treo đồ, hướng dẫn học sinh,trỡnh bày diễn biến trờn đồ

Hs: theo dõi-trình bày

Gv: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán diễn nào?

Hs:Trình bày lại diễn biến

GV: Giải thích thêm hy sinh anh dũng Hai Bà Trưng, sử sách ghi lại

“Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất phải liều với sông”

Tuy hy sinh Hai Bà Trưng có nhiều tài liệu nói hai bà hy sinh anh dũng giao chiến với quân Đông Hán

GV: Để tưởng nhớ công lao to lớn Hai Bà Trưng nhân dân ta lập 200 đền thờ khắp nơi toàn quốc

GV: Hướng dânc HS xem hình 45 giới

1 Hai Bà Trưng làm gì sau giành lại độc lập ?

- Trưng Trắc suy tơn làm vua lấy hiệu Trưng Vương đóng Mê Linh - Phong chức tước cho người có cơng, lập lại quyền

- Các lạc tướng quyền cai quản huyện

- Xá thuế năm cho dân, xoá bỏ chế độ lao dịch binh pháp cũ

2 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn nào? -Năm 42 Mã Viện công ta Hợp Phố

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãnh Bạc nghênh chiến liệt

- Do giặc mạnh, ta phải rút lui giữ Cổ Loa Mê Linh

- Mã Viện đuổi theo riếc, ta phải Cấm Khê, nghĩa quân chống trả liệt

- Tháng /43 (ngày 6/2/âm lịch) Hai Bà Trưng hy sinh Cấm Khê

(56)

thiệu cho em xem hình đền thờ Hai Bà Trưng chuẩn bị sẵn

IV Củng cố:

- Trình bày diễn biến kháng chiến chống qn xâm lợc Đơng Hán?

V Dặn dị:

- Học trả lởi câu hỏi, tập cuối - Đọc soạn trước

Tiết :22 Ngày soạn: 9./.2./2009 Từ sau trng vơng đến trớc lý nam

đế(giữa kỷ I - kỷ VI) A MỤC TIấU:

1 Kiến thức:

- Từ sau thất bại kháng chiến thời trơng vơng, phong kiến TQ thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhằm biến nớc ta thành phận TQ

- Chính sách cai trị, bóc lột tàn bạo triều đại phong kiến TQ nhằm biến nớc ta thành thuộc địa TQ xoá bỏ tồn dân tộc ta 2 Kỷ năng:

-Học sinh phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị PK phơng Bắc biết tìm nguyên nhân ND ta không ngừng đấu tranh chônga áp boc lột phong kiến phơng Bắc

3 Thái độ

-Giáo dục lòng tự hào truyền thống đấu tranh dân tộc. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nêu giải vấn đề,HĐN. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: Vì nhân dân ta lập hàng trăm đền thờ hai bà Trng vị tớng khắp nơi đất nớc ta?

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Do lực lượng chênh lệch nhân dân ta chiến đấu vô dũng cảm kn Hai Bà Trưng thất bại đất nước rơi vào tay Pk phương bắc đô hộ

(57)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt đông1:

Gv: Em cho biêt miền đất Âu Lạc trớc gồm quận Châu Giao? Hs: Trả lời

Gv: Từ sau KN Hai Bà Trng nhà Hán có thay đổi sách cai trị? Hs: Trả lời

?Tại nhà Hán đánh nhiều loại thuế đặc biệt thuế muối thuế sắt

Hs: Trả lời

Gv: Ngoài nạn thuế má ND phải gánh chịu ách bóc lột khác phong kiến phơng Bắc?

Hs: - ND ta phải cống nộp: bắt thợ khéo nớc

Gv:Em cú nhận xét sách bóc lột bọn hộ?

Ngoµi viƯc bãc lét b»ng kinh tÕ PK TQ thực hệin sách gì?

Hs: Đồng háo nhân dân ta

Gv: Vỡ PK phơng Bắc muốn đồng hoá dân ta

Hs: Tr¶ lêi

Hoạt động 2: Cho HS đọc sgk trang 53 – 54

? Vì nhà Hán nắm độc quyền sắt? Mặc dù nghề sắt bị hạn chế nhng Giao Châu phát triển sao?

Căn vào đâu để khẳng định nghề rèn sắt Giao Châu phát triển

Hs: Trả lời

Gv:Những việc chứng tỏ nông nghiệp Giao Châu phát triển? Hs: Thảo luận-trình bày

Hs khác nhận xét-bổ sung Gv kết luận:

Gv: Ngoài nghề nông ngời Giao Châu biết làm ghề khác?

Hs: Trả lời

1Chế độ cai trị triều d phong kiến ph ơng Bắc đối với m ớc ta từ kỷ I đến T kỷ V.

- §Õn TK III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu Giao Châu

- Nhà Hán trực tiếp nắm tới cấp huyện -> huỵên lệnh ngời Hán

=> Thắt chặt máy cai trị dân ta

- ND ta phải đóng nhiều thứ thuế: thuế muốn, thuế sắt - ND ta phải cống nộp: bắt thợ khéo nớc

- §a ngời Hán sang sinh sống -> bắc dân ta tuân theo PL, phong tơc tËp qu¸n cđa ngêi H¸n

=> Đồng háo nhân dân ta 2 Tình hình kinh tế n ớc ta từ kỷ I đến kỷ IV có gì thay đổi ?

- Nghề rèn sắt phát triển Rèn công cụ sắc bén phục vụ LĐ sản xuất rèn đúc vũ khí bảo v an ninh quốc gia

- Nông nghiệp phát triển: biết dùng trâu bị có đề phịng lũ lụt, biết cấy vụ, trồng nhiều ăn => kỹ thuật cao, sáng tạo

- Thđ c«ng: rÌn sắt, làm gốm, tráng men vẽ trang trí trêm góm, dƯt v¶i

(58)

IV Củng cố:

-Tại nói sách đàn áp phong kiến phơng Bắc Giao Châu hà khắc tn bo

V Dn dũ:

-Dặn dò HS nhà học thuộc trả lời câu hỏi cuối -Đọc trớc mới: phần lại

Tiết :23 Ngày soạn: 16./.2./2008

Từ sau Trng vơng đến trớc lý nam đế

(gi÷a thÕ kû I - gi÷a thÕ kû VI)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Củng cố phát triển kinh tế Giao Châu từ kỷ I đến thê kỷ VI -Trong đấu tranh chống sách “ Đồng hố” ngời Hán tổ tiên ta kiển trì bảo vệ tiến Việt, phong tục tập quán, nghệ thuật ngời việt 2 Kỷ năng:

-Làm quen với phơng pháp phân tích, làm quen với việc nhận thức Lịch sử thông qua biểu đồ

3 Thái độ:

(59)

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu giải vấn đề,HĐN. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kim tra bi c: HÃy trình bày biểu phát triển thủ công nghiệp nớc ta thêi kú nµy

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Do lực lượng chênh lệch nhân dân ta chiến đấu vô dũng cảm kn Hai Bà Trưng thất bại đất nước rơi vào tay Pk phương bắc hộ nước ta có chuyển biến

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: Gv: Cho HS quan sát sơ đồ phân hố xã hội quan sát sơ đị có nhận xét chuyển biến XH nớc ta

Hs: Quan s¸t

Gv: Chính quyền hộ phơng bắc thực sách văn hố thâm độc ntn cai tr dõn ta?

Hs: thảo luận -trình bày Hs khác nhận xét-bổ sung Gv kết luận :

Hoạt động 2: Gv: Nguyên nhân làm bùng nổ khởi nghĩa bà Triệu?

Hs:Tr¶ lêi

Em hiểu biết bà Triệu? Hs:Trả lời

Cho HS đọc câu nói bà Triệu (sgk) Gv: Em hiểu ntn câu nói bà Triệu? Hs:Trả lời

Gv: Cuộc KN bà Triệu diễn ntn?

3 Nh÷ng chun biÕn vỊ x· héi VH nớc ta thế kỷ I - VI.

- Từ kỷ I đến TK VI ngời Hán thâu tóm quyền lực vào tay Trực tiếp nắm đến huyện, từ huyện xuống ngời việt cai quản

- Chính sách hộ mở trờng dạy chữ Hán quận - Đa tôn giáo phong tục tập quán ngời Hán vào nớc ta => Muốn đồng hoá nhân dân ta

ND ta đấu tranh bảo vệ tiếng nói, phong tục dân tộc Việt (sgk)

4 Cuéc khëi nghÜa Bµ TriƯu (248).

Dới ách thống trị tàn bạo PK phơng Bắc ND ta đấu tranh bảo vệ VH dân tộc Việt

=> Nổi dậy đấu tranh * Diễn biến:

(sgk)

* KÕt qña: Khởi nghĩa thât bại * Nguyên nhân thất bại:

(60)

Hs: trình bày

Gv: Em hÃy cho biÕt t thÕ cđa bµ TriƯu trËn? Em có nhận xét cuôc KN bà Triệu?

Hs:Tr¶ lêi

Nhà Ngơ có hành động nghe tin KN bà Triệu bùng nổ?

Theo em cc KN bµ TriƯu nỉ cã ý nghĩa gì?

Bài ca dao cuối cho ta biết điều gì? Hs;thảo luận-trình bày

Để tơng nhớ công ơn bà Triệu ND ta làm gì?

Cho HS quan sát lăng bà Triệu

+ Quõn Ngô mạnh, nhiều mu kế, hiểm độc

* ý nghÜa LÞch sư:

- Tiêu biểi cho ý chí dành lại độc lập dân tộc ta

IV Cng c:

HS thảo luận câu hỏi cuối

- Những nét văn hoá níc ta thÕ kû I thÕ kû VI lµ gì? - Trình bày khởi nghĩa bà Triệu

V Dặn dò:

(61)

Tiết : 24 Ngày soạn: 23./ /2009

Làm tập lịch sử

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Gióp häc sinh khắc sâu kiến thức củ thời kì Hai Bà Trng -Có hiểu biết rộng thời kì lịch sử thời kì Bắc Thuộc

2 Kĩ năng:

-Rèn luyện cho học sinh kĩ đánh giá, phân tích, tổng hợp, khái quát kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu

-RÌn luyện kĩ làm tập lịch sử 3 Thỏi độ:

-Cã ý thøc häc tËp, ý thøc tự hào dân tộc, lòng khâm phục, ngỡng mộ, tin yêu quý trọng anh hùng dân tộc

B.PHNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Làm tập thực hành

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên Hệ thống câu hỏi

- Học sinh: Học cũ-Chuẩn bị tập nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

- Nh÷ng nÐt míi văn hoá nớc ta kỷ I kỷ VI gì? - Trình bày khởi nghĩa bµ TriƯu

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Giíi thiƯu néi dung tiÕt bµi tËp. 2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Gv chia nhãm häc sinh lµm bµi tËp Nhãm 1: Bµi tËp 1+2 trang 49

Bµi tËp:

(62)

Nhãm 2: Bµi tËp 1,2 trang 52 Nhãm 3: Bµi tËp 1,2,3 trang 54 Nhóm 4: Bài tập 1,2 trang 56

-Giáo viên cho đai diện nhóm lên chữa tập

Nhãm kh¸c nhËn xÐt -bỉ sung Gv nhËn xÐt chÊm ®iĨm

Gv : Treo lợc đồ câm Kháng chiến chống quân xâm lợc Hán

Hs : lên điền kí hiệu trình bày diễn biến

Hs kh¸c chó ý theo dâi-nhËn xÐt

IV Củng cố:

-Gv hệ thống lại tất tập làm V Dặn dũ:

-VÒ nhà xem lại tập

(63)

Tiết :25 Ngày soạn.2./.3./2009

KIỂM TRA 1TIẾT. A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs:

- Nắm vững kiến thức học ,vận dụng vào làm kiểm tra 2 Kỷ năng:

-Tư duy, sáng tạo 3 Thái độ:

-Tích cực, tự giác

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Tự luận -trắc nghiệm

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Chuẩn bị đề, đáp án - Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ: không III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: phát đề. 2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

A Phần trắcnghiệm:

I. Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Triệu Đà sát nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt vào năm nào?

a 197 b 179 c 111 d 107

Câu 2: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng;

a Do sách áp bức, bóc lột nhà Hán

b Do Thi Sách chồng Trưng Trắc bị Tô Định giết c Tất

Câu 3: Đến kỉ III nhà Ngô tách Giao

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I 2điểm

Câu 1: b

(64)

Châu thành

a Quảng Châu ,Giao Châu b Giao Chỉ, Cửu Chân c Nhật Nam Hợp Phố

Câu 4: Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích gì?

a.Giúp nhân dân ta xây dựng kinh tế b Giải dân số nhà Hán đông c Buộc nhân dân ta phải theo pháp luật, phơng tục Hán

II Hãy điền từ thích hợp để hồn chỉnh câu nói bà Triệu có người khun Bà lấy chồng:

“ Tơi muốn cưởi đạp luồng chém biển khơi, dánh đuổi giành lại giang sơn cởi ách nô lệ đâu chịu khom lưng ” B.Tự luận:

Câu Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán(42-43) diễn nào?

Câu 2: Kết quả, ý nghĩa kháng chiến đó?

Câu 3: a

Câu 4: c

II.2 điểm

1 Cơn gió mạnh Sóng Cá kình qn Ngơ

5 làm tì thiếp cho người B.6điểm

Câu 4điểm

-Nêu hướng công địch

-Hướng công ta Câu 2: điểm

- Kết quả: Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt

+ Giặc 10phần lại 4,5 phần

- Ý nghĩa:

Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất dân tộc ta

IV Củng cố: -Gv thu

-Nhận xét kiểm tra V Dặn dò:

-Về nhà soạn Khởi nghĩa Lý Bí

(65)

Khởi nghĩa lý bí Nớc vạn xuân (542 - 602)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Đầu kỷ 11 nớc ta chịu s thống trị Nhà Lơng, chúng thực chế độ áp bóc lột tàn bạo Đó nguyên nhân dẫn đến KN Lý Bí

- Tuy diễn thời gian ngắn nhng nghĩa quân chiếm đợc quận huyện Giao Châu Quân Lơng lần đa quân sang chiếm lại bị thất bại 2 Kỷ năng:- HS biết nhận thức rõ nguyên nhân kiện

- Biết đánh giá kiện Lịch sử

- Tiếp tục rèn luỵên cho em kỹ sử dụng đồ Lịch sử 3 Thỏi độ:

- Sau 600 năm chịu thống trị phong kiến phơng Bắc khởi nghĩa Lý Bí thắng lợi Nớc Vặn Xuân đời chứng tỏ sức sống mãnh liệt dân tộc ta

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu giả vấn đề,HĐN C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: GV soạn bài, phóng to lợc đồ khởi nghĩa Lý Bí - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: ? ý nghÜa cc khëi nghÜa bµ TriƯu III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Đầu TK VI nhà Lơng đô hộ nớc ta Dứơi ách thống trị nhà Lơng, nhân dân ta tâm không cam chịu sống nô lệ, dậy khởi nghĩa, cụôc khởi nghĩa ND lãnh đạo, diễn biến kết KN ntn? ND học hôm nghiên cứu Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: GV: năm 502 nhà Tề đổ, nhà Lơng thành lập từ nớc ta bị nhà Lơng đô hộ

GV sử dụng lợc đồ KN Lý Bí để trình bày Khi hộ nớc ta nhà Lơng tổ chức đơn vị hành nớc ta ntn?

Trớc nhà Hán chia nớc ta thành quận?

Hs: quËn : Giao Chì, Cửu Chân, Nhật Nam

Gv: Vic nhà Lơng chia nhỏ nớc ta nhằm mục đích gì?

1 Nhà Lơng xiết chặt ách đô hộ ntn?

- Đầu TK VI Nhà Lơng đô hộ nc ta

- Nhà lơng chia nớc ta thành sáu châu

(66)

Hs: dễ bề cai trÞ

Gv: Nhà Lơng có thái độ ntn nớc ta?

Hs: Tr¶ lêi

Gv:Bên cạnh việc đặt khu vị hành tổ chức quan lại cai trị nhà Lơng cịn hộ đôi với nớc ta ở mặt nào?

Em có nhận xét thứ thuế mà nhà Lng t ra?

Hs: tàn bạo, vô lí

Gv:Vì nhà Lơng “xiết chặt” ách hộ nhân dân ta?

Hs: Th¶o luËn - trình bày

GV: Chớnh sỏch cai tr tn bo lịng dân” ngun nhân dẫn tới khởi nghĩa ND chống lại ách đô hộ nhà Lơng

Hoạt động 2: Cho HS đọc đoạn mục sgk trang 58 Em giới thiệu đơi nét vế Lý Bí?

GV sử dụng lợc đồ KN lý Bí vừa tờng thuật diễn biến KN vừa vẽ múi tên lên lợc đồ với mốc thời gian

+ Mïa xu©n 542 Lý BÝ khëi nghÜa (mịi tªn sgk – 542)

+ hào kiệt khắp nơi kéo

Gv: Vì hào kiệt nhân dân khăp nơi hởng ứng cuéc khëi nghÜa Lý BÝ?

Hs: Mọi ngời căm phẫn trớc ách đô hộ tàn bạo nhà Lơng

GV: sử dụng đồ giảng tiếp

Trong vòng cha đầy tháng nghĩa quân chiếm đợc hầu hết quận huyện Tiêu T hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy TQ ?Em có nhận xét cách đánh quân khởi nghĩa lần quân Lơng công nớc ta?

Hs: hai lần quân khởi nghĩa chủ động kéo quân đón đánh, đánh bại quân L-ơng gây cho chúng tn tht

Gv: HS trình bày diễn biến Hs: Trình bày

Gv: Sau KN thng li Lý Bí làm gì? Hs:Trả lời

Gv: Việc Lý Bí đặt tên nớc “Vạn Xuân”

- Bãc lột nhân dân ta: Đặt hàng trăm thứ thuế

2 Khëi nghÜa Lý BÝ - n íc vạn xuân thành lập

a Khi ngha lý Bớ: - Lãnh đạo: Lý Bí

- NghÜa qu©n chiÕm hầu hết quận huyện Tiêu T bỏ thành chạy vÒ TQ

- Tháng 4/542 quân Lơng kéo sang đàn áp-> nghia quân đánh bại quân Lơng

- Đầu 543 quân Lơng công lần

-> nghia quân đánh bại quân Lơng

(67)

cho ta thấy mong ớc Lý Nam Đế Hs:Tr¶ lêi

Gv: Sau lên ngơi Lý Bí tổ chức nhà nớc Vạn Xuân ntn? Em có nhận xét nhà nớc này?

Hs: Thành lập triều đình: ban văn võ Là nhà nớc PK trung ơng tập quyền sơ khai

Gv: KN Lý Bí thắng lợi việc thành lập nhà nớc Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

Hs: Khng nh đợc chủ quyền dân tộc

đế đặt tên nớc Vạn Xuân - Thành lập triều đình: ban văn võ

=> Lµ nhµ níc PK trung ¬ng tËp quyÒn s¬ khai

=> Nhà nớc Vạn Xuân đời đánh dấu KN Lý Bí thắng lợi Khẳng định đợc chủ quyền dân tộc

IV Củng cố:

- Qua học hôm nhân vật Lịch sử để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?

V Dặn dò:

(68)

\Tiết 27 : Ngày soạn: 16 /3 /2009 Khëi nghÜa lý bí Nớc vạn xuân

(542 - 602)

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Cụôc kháng chiến ND ta chống lại quân Lơng trải qua hai thời kỳ - Đến thời hậu Lý Nam Đế nhà Tuy huy động lực lợng sang xâm lợc, kháng chiến nhà Tiền Lý bị thất bại Nớc Vạn Xuân lại rơi vào ách thống trị phơng Bắc

2 Kỷ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích, đọc đồ Lịch sử 3 Thỏi độ:

- Giáo dục cho HS ý chí kiên cờng bất khuất dân tộc ta đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Nờu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

Sau đánh đuổi đợc quân Lơng Lý Bí làm gì? Lý Bí lại đặt tên nứơc Vạn Xuân

III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Sau giành thắng lợi Lí Bí tiếp tục chống quân Lương xâm lược,kết ntn?Nước Vạn Xn có tiếp tục tồn khơng tìm hiểu học hơm

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: Gv: Quân Lơng xâm lợc nứơc ta ntn? Trớc hành động XL Nhà Lơng quân ta

(69)

đã làm gì? Hs: Trình bày

GV: trình bày diễn biến lợc đồ câm Hs: Quan sát

Gv: Tại Lý Bí lại chọn Hồ Điễn Triệt để đóng qn?

Hs: tr¶ lêi

Hoạt động 2: Gv: Em giới thiệu sơ lợc Triệu Quang Phục? Theo em Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm kháng chiến phát triển lực lợng?

Hs:tr¶ lêi

Triệu Quang Phục lợi dụng lợi hại để đánh giặc ntn? Em có suy nghĩ nhận cách ỏnh gic ca ụng?

Hs: thảo luận trình bày

Gv: Vì nhân dân ta gọi TQP Dạ Trạch Vơng?

Gv: Quân Lơng có âm mu tiêu diệt lực l-ợng ntn?

Hs:trả lời

Gv: Theo em k/c chống quân Lơng xâm lợc TQP lãnh đạo giành thắng lợi?

Hs:tr¶ lêi

Hoạt động 3: Gv: Sau đánh bại quân Lơng triêu Quang Phục làm gì?

Hs:TQP lên vua (Triệu Việt Vơng) tổ chức lại quyền

Gv: Vì nớc vạn xuân rơi vào tay nhà Tuy?

Hs: Trả lời

Gv: 603 Lý Phật Tử bị bắt -> kết thúc tồn tài nớc Vạn Xuân

5/545 quân Lơng xâm lợc nớc ta (sgk)

Quõn lng tin theo đờng thuỷ – vào nớc ta

- Lý Nam Đế chống cự không -> rút giữ thành cửa sông Tô Lịch

=> Thnh vỡ – Lỹ Nam Đế cho quân gia ninh Phú Thọ đóng hồ Điển Triệt (546) - Gặc đánh úp -> lý Nam Đế chạy Động Khuất Lão (tam Nơng – Phú Thọ)

* KÕt qu¶: Cuộc kháng chiến thất bại

2 Triu Quang Phục đánh bại quân Lơng ntn?

- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm địa hiểm yếu lợi hại

- ông dùng lối đánh du kích để đánh quân lơng

- Quân Lơng tăng cờng lực l-ợng bao vây Dạ Trạch -> gi»ng co kÐo d©u

- 560 TQP phản công ->đánh tan quân Lơng

3 N ớc Vạn Xuân độc lập kết thúc ntn?

- TQP lên vua (Triệu Việt Vơng) tổ chức lại quyền

571 Lý phật tử cớp (hËu Lý Nam §Õ)

+ Vua Tuỳ đối Lý Phật Tử sang chầu -> Lý phật Tử không đi=> Chuẩn bị lực lợng kháng chiến (sgk)

(70)

tồn nớc Vạn Xuân độc lập

IV Củng cố:

- Gọi HS lên bảng đồ trình bày KN chống quân Lơng TQP

- Vì ND ta chiến đấu ngoai cờng chống lại quân Lơng quân Tuỳ nhng k/c thất bại

V Dặn dũ:

- Dặn dò HS học Trả lời câu hỏi cuối - Đọc trứơc mới:Những khởi nghĩa

Tit :28 Ngy son:23/3/2009

Những khởi nghĩa lớn các thÕ kû VII - IX

(71)

- Từ đầu kỷ VII nớc ta chịu thống trị Nhà Đờng Nhà Đờng đặt lại máy cai trị chia lại khu vực hành

- Trong suốt kỷ thống trị đô hộ Nhà Đờng, ND ta nhiều lần dậy tiêu biểu khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hng 2 Kỷ năng:

-Qua HS biết phân tích, đánh giá cơng lao nhân vật Lịch sử Rèn luyện kỹ đọc vẽ đồ Lịch sử

3 Thái độ:

- Bồi dỡng cho HS tinh thần chiến đấu độc lập dân tộc

- Biết ơn tổ tiên kiên trì chiến đấu chống giặc ngoại xâm để dành lại độc lập dân tộc

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Lợc đồ khởi nghĩa - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

?Vì TQP đánh bại đợc quân Lơng dành lại đợc độc lập cho dân tộc III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Triều đại nhà Đường siết chặt với chế độ cai trị tàn bạo thẳng tay đàn áp nhân dân ta Vì nhân dân ta không chịu cảnh áp bóc lột đó,nên lên khởi nghĩa.Những khởi nghĩa ntn? 2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: GV: gọi HS đọc sgk mục I

Nhà Đờng thống trị nứơc ta từ đầu kỷ VI sách cai trị chúng có thay đổi?

Hs: Trả lêi

Gv: Em cã nhËn xÐt g× tình hình nứơc ta dới ách thống trị Nhà Đờng?

Về kinh tế: nhà Đờng có sách khác trớc?

Hs: Tr lời

Ngồi việc bóc lột thuế khó quyền hộ cịn bóc lột cách nào? Hs: Trả lời

Theo em sách hộ Nhà Đờng có khác trớc?

Hs: Trả lêi

1 Dới ách đô hộ nhà Đ-ờng nớc ta có thay đổi. - Nhà Đờng thống trị nớc ta từ đầu KT VI

679 chúng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ Các châu quận ngi Hỏn cai tr

- Huỵên Hơng xà ngời Việt cai trị chia nớc ta 12 châu -> siết chặt máy cai trị - Biến nớc ta thành phủ nhà Đờng

- Đặt nhiều loại thuế

ND ta phi cng nộp (bóc lột vơ hạn định) => ND khổ cực -> đấu tranh

(72)

Hoạt động 2: Gv: Em có hiểu biết Mai Thúc Loan KN MTL nổ hoàn cảnh nào?

Hs: Trả lêi

Nhà Đờng làm để đàn áp KN? Hs: Trả lời

Cuéc KN cã ý nghÜa g×?

Hs: thể tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuât ND

Để tởng nhớ Mai Thúc Loan ND ta làm gì?

Hs: Trả lêi

Hoạt động 3: Em có hiểu Phùng Hng?

Hs: Trả lêi

Vì KN Phùng Hng đợc ngời hng ng

Hs:thảo luận-trình bày

Sau làm chủ Đờng Lâm KN phát triển ntn?

Hs: Trả lêi

KÕt qu¶ cđa cc KN?

Hs: 791 Nhà Đờng đem quân đàn áp Phùng An hàng

Nền tự chủ tồn đợc năm

- MTL ngời làng Mai Phụ thạch Hà - Hµ TÜnh Nhµ nghÌo (sgk)

- MTL kêu gọi ngời gánh vải quê -> chuẩn bị KN -> đợc hởng ứng

* DiÔn biÕn (sgk)

* Kết quả: KN bị đàn áp * ý nghĩa: thể tinh thần chiến đấu kiên cờng bất khuât ND

3 Khởi nghĩa Phùng H ng: (Trong khoảng 776 -791) Phục Hng quê Đờng Lâm (Ba Vì - Hà Tây) làm quan: Có tài có đức đợc nhân dân mến phục khoảng 776 Phùng Hng dậy khởi nghĩa  nhân dân hởng ứng

DiÔn biÕn (SGK):

- Bao vây thành Tống Bình – chiếm đợc thành xếp việc cai trị

- KÕt qu¶:

791 Nhà Đờng đem quân đàn áp Phùng An hàng

Nền tự chủ tồn đợc năm IV Củng cố:

Qua học nhân vật Lịch sử để lại cho em ấn tợng sâu sắc nhất? Vì sao?

V Dặn dò:

(73)

Tiết :29 Ngày soạn: 29 /.3./2009 Nớc chăm pa từ kỷ II đến kỷ X A MỤC TIấU:

1 Kiến thức:

- Qua giảng học sinh hiểu rằng: Quá trình thành lập phát triển nớc Chăm pa từ nớc Lâm ấp Tợng Lâm đến quốc gia lớn mạnh sau Có lúc Chăm pa cơng Đại Việt

(Chăm pa phận đất nớc Việt Nam ngày nay)

- Những thành tựu bật kinh tế văn hoá Chăm pa từ kỷ II đến kỷ X

2 Kỷ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ Lịch sử - Kỹ phân tích đánh giá kiện Lịch sử 3 Thỏi độ:

-Học sinh nhận thức sâu sắc rằng: Ngời chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: -Nêu vấn đề -Sử dụng đồ dùng trực quan C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Giao châu Chăm pa thời kỳ VI – X su tầm tranh ảnh về đền tháp Chăm

- Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

(74)

1 Đặt vấn đề: Nh biết 54 dt anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam Đó đất nớc Cpa cũ Vậy trình thành lập phát triển nớc Cpa ntn?

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: GV sử dụng lợc đồ: giới thiệu cho hs biết vị trí nớc Chăm pa

Gọi hs đọc mục SGK trang 66 – 67 Gv: Em biết lãnh địa nớc Chăm pa cổ?

Hs: tr¶ lêi

? Huyện Tợng Lâm đợc đời hoàn cảnh nào?

Hs: tr¶ lêi

Gv: Sau bị nhà Hán đô hộ nhân dân huyện Tợng Lâm đấu tranh giành độc lập nh nào?

Hs: tr¶ lời

Em có nhận xét trình thành lập mở rộng nớc Chăm pa?

Hs: tr¶ lêi

Hoạt động 2: Gọi hs đọc mục SGK

Em cho biÕt kinh tÕ chÝnh cña Chăm pa gì?

Hs: Nông nghiệp trồng lúa níc

Gv: Để trồng đợc lúa nớc họ lm gỡ? Hs: tr li

Gv: Ngoài nghề nông c dân Chăm pa làm gì?

Hs: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buôn bán, cớp biển

Cho hs quan sát hình 52 – 53 (SGK) Em nhận xét trình độ phát triển kinh tế văn hoá Chăm Pa từ kỷ II đến kỷ X?

Hs: th¶o luận nhóm-trình bày Gv chốt ý

?Em có nhận xét nghệ thuật kiến trúc ngời Chăm

Hs: trả lời

Quan hệ ngời Chăm víi ngêi ViƯt nh thÕ nµo?

1 N ớc Chăm pa độc lập ra đời:

- Nớc Chăm pa cổ nằm Nhật Nam Giao Châu - Năm 192 – 193 nhân dân Tợng Lâm khu Liên lãnh đạo dậy giành độc lập Khu liên làm vua đặt tên nớc Lâm ấp

Các vua Lâm ấp hợp hai lạc Dừa + Cau Đổi tên nớc Chăm Pa

Đóng đô Sinhapủa < Trà kiệu Quảng Nam >

2 Tình hình kinh tế văn hố Chăm Pa từ kỷ II đến thế kỷ X.

- Kinh tÕ chÝnh: N«ng nghiƯp trång lóa níc

Ngồi làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, buôn bán, cớp biển

 Kinh tế phát triển.

- Nền văn hoá phát triển rực rỡ phong phú (SgK)

- Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hởng nhiều văn hoá ấn Độ

Nn ngh thut c sắc phong phú

- Ngời Chăm, ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời

(75)

Hs: Ngời Chăm, ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời

Gv: Em cho biết cơng trình nghệ thuật ngời Chăm ngày đợc cơng nhận di sản văn hố giới? Hs: kể tên

IV Củng cố:

- Đất nớc Chăm pa phận đất nớc ta ngày C dân Chăm pa phận cộng đồng dân tộc Việt Nam

V Dn dũ:

-Dặn dò học - ôn tập lại chơng III chuẩn bị cho tiÕt «n tËp

Tiết : 30 Ngày son: / /2009

ôn tập chơng III

(76)

- Thông qua việc hớng dẫn hs trả lời câu hỏi GV khắc sâu Kiến thức chơng III

- T s tht bại An Dơng Vơng năm 179 trớc công nguyên đến trớc chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Đất nớc ta bị triều đại phong kiến ph-ơng Bắc thống trị sử cũ gọi thời kỳ Bắc Thuộc

- Chính sách cai trị lực phong kiến phơng Bắc nhân dân ta thâm độc, tàn bạo Không chị kiếp sống nô lệ nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh Tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trng, Bà Triệu, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hng

- Trong thời kỳ Bắc thuộc bị áp bóc lột nhng nhân dân ta cần cù bền bỉ lao động sáng tạo để trì sống Do thúc đẩy kinh tế phát triển

2 K nng:

-Bồi dỡng kỹ thống kª sù kiƯn theo thêi gian. 3 Thái độ:

-Làm cho hs nhận thức sâu sắc tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập của đất nớc, ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu vấn đề, thảo luận

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: soạn bài, sgk.sgv - Hc sinh: Chun bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số

II Kiểm tra cũ: Nớc Chăm Pa đợc thành lập phát triển nh nào? III.Nội dung mới:

1 Đặt vấn đề: Để giúp em hệ thống lại kiến thức học chơng III.Hôn ôn tập

2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt đông1:

Gv sử cũ gọi giai đoạn Lịch sử nớc ta từ 179 trớc công nguyên đến thời kỳ X thời kỳ Bắc Thuộc?

Hs:Tr¶ lêi

Gv: Trong thời gian Bắc Thuộc n-ớc ta bị chia nhập vào với quận huyện Trung Quốc với tên gọi nào? (Có thời kỳ n-ớc bị tên)

1

ch thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta.

- Từ 179 đến kỷ X nhân dân ta bị phong kiến TQ đô hộ

- Các giai đoạn đất nớc ta dới ách đô h phong kin TQ

+ Châu giao Nhà Hán + Nhà Ngô

+ Giao Châu nhà lơng

(77)

Hs: thảo luận trình bày

Em hÃy thống kê giai đoạn? Hs: trả lời

Hoạt động 2: GV kẻ sẵn bảng phụ

Gv: Em hÃy nêu tên khởi nghĩa lớn nhân dân ta thời Bắc Thuộc?

Hs: thảo luận trình bày

Yêu cầu học sinh kể tên khởi nghĩa lần lợt theo thứ tự thêi gian

- Các KN có ý nghĩa LS ntn?

Hs: tr¶ lêi

Hoạt động 3: Gv: Em nhân xét sừ chuyển biến KT?

Hs: nhËn xÐt

Gv: VH níc ta phát triển ntn? Hs: trả lời

Xó hi nc ta thời Bắc thụơc phân hố ntn?

Hs: tr¶ lêi

Theo em sau 1000 năm bị đô hộ tổ tiên giữ đợc phong tục tập qn gì? điều có ý nghĩa ntn?

Hs: thảo luận trình bày

Thõm him nht sách đồng hố nhân dân ta

2 Cuộc đấu tranh nhân dân ta trong thời Bắc Thuộc - cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc Thuộc

TT Thời gian Tên khởi nghĩa Ngời lãnh đạo Tóm tắt tiễn biến ý nghĩa Năm 40

Hai Bà Trng Trng Trắc, Trng Nhị Báo hiệu phong kiến phơng Bắc đô hộ lâu dài ý trí tâm giành lại độc lập chủ quyền tổ quốc

2 248 Bµ

TriƯu Triệu Thị Bình 542-602

Lý Bí Lý Bí

4 Khoảng

đầu kỷ VIII Mai Thúc Loan Mai Thóc Loan Kho¶ng

tõ 776 -791

Phïng Hng

Phïng Hng

3 Sù chuyÓn biến KT văn hoá xà hội n íc ta thêi B¾c thuéc ntn?

* KT

+ Nông nghiệp trồng lúa nớc phát triển

+ Thủ công nghiệp thơng nghiệp phát triển

* Văn hóa:

Ch hỏn c truyn vo nc ta

ND ta vÉn cã tiÕng nãi, nÕp sãng víi nh÷ng phong tơc cỉ trun

=> ND ta tiếp nhận văn hố giữ gìn bảo tồn văn hoá dân tộc Việt -Sau 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta giữ đựơc phong tục tập quán nếp sống VH riêng dân tộc ta khơng có tiêu diệt đợc

IV Củng cố:

-Gv hệ thống lại nội dung học V Dặn dị:

- VỊ nhµ häc bµi

(78)

Tiết : 31 Ngày soạn: / /2009 B i 26 à CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH QUYỀN TỰ CHỦ

CỦA HỌ KHÚC , HỌ DƯƠNG

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Cuối kỷ IX nhà Đờng sụp đổ, tình hình TQ rối loạn nớc ta, chúng khơng thể kiểm sốt nh trớc, nhân hội Khúc Thừa Dụ dậy lật đổ quyền hộ dựng tự chủ

- Đây kiện mởi đầu thời kỳ độc lập hoàn toàn cải cách Khúc Hạo tiếp tục củng cố quyền tự chủ ND ta

- Bọn phong kiến phơng Bắc không từ bỏ ý đồ thống trị nứơc ta Dơng Đình Nghệ chí giữ vững độc lập Ông đánh bại xâm lợc quân Nam Hán lần thứ

2 Kỷ năng:

-Tiếp tục rèn luyện kỹ đọc đồ Lịch sử phân tích nhận định đánh giá kiện Lịch sử

3 Thái độ:

-GD lòng biêt ơn tổ tiên ngời mở đầu bảo vệ công giành chủ quyền, độc lập hàon toàn cho đất nớc kết thúc 1000 năm Bắc thuộc B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Sử dụng đồ dùng trực quan. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: Bản đồ ,tranh ảnh,bài soạn, t liệu - Học sinh: Chuẩn bị nhà

(79)

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

? Em hÃy kể tên KN lớn ND ta thời kỳ Bắc thụôc III.Ni dung bi mới:

1 Đặt vấn đề: Từ năm 179 TCN An Dương Vương để nước ta rơi vào tay Triệu Đà đến năm 905 Đây thời kỳ nước ta bị phong kiến Trung Quốc thống trị Trong vòng 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta nhiều lần dậy giành lại chủ quyền độc lập dân tộc thất bại

Từ cuối kỷ IX nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ sau Dương Đình Nghệ lợi dụng thời để xây dựng đất nước bảo vệ quyền tự chủ Đây sở ban đầu quan trọng để nhân dân ta tiến lên giành lại độc lập dân tộc hoàn toàn

2 Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đông1: GV gọi HS đọc mục sgk trang 71 – 72 Hs: Đọc

Gv: Em h·y cho biết hoàn cảnh Khúc Thừa Dụ lên dành qun tù chđ?

Hs: tr¶ lêi

Gv: Em biết Khúc Thùa Dụ? KTD dậy ntn?

Hs: tr¶ lêi

Gv:Theo em viƯc vua §êng phong KTD lµm tiÕt lé sø cã ý nghÜa gì?

Hs: trả lời

Gv: Nhng vic lm KTH nhằm mục đích gì?

Hs: tr¶ lêi

Hoạt động 2:

Gv: Y/c HS trình bày s đời nhà Nam Hán

Hs: tr¶ lời

Gv: Cuộc KN chống quân Nam Hán lần

1/ Khúc thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào.

* Hoàn cảnh:

- Từ cuối kỷ IX nhà Đường suy yếu

- Năm 905 tiết độ sứ An Nam Độc Cô Tổn bị giáng chức… Khúc Thừa Dụ kêu gọi nhân dân dậy chiếm Tống Bình tự xưng tiết độ sứ

- Năm 906 vua Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ An Nam đô hộ phủ.Đất nước ta giành quyền tự chủ * Chủ trương họ Khúc: - Khúc Hạo lên thay cha, định xây dựng đất nước theo đường lối “ Chính cốt chuộng khoan dung nhân dân yên vui”

+ Chia lại khu vực hành

+ Cử người trơng coi việc đến tận xã

+ Định lại mức thuế

(80)

diƠn ntn? Hs: tr¶ lêi

Gv: Em hiểu Dơng Đình Nghệ Hs: tr¶ lêi

Sau đợc Tống Bình, viện binh quân Nam Hán sang Dơng Bình Nghệ làm gì?

Hs: thảo luận- trình bày Gv: kết luận

GV treo đồ cầm lên bảng (chuẩn bị tr-ớc)

Em điền ký hiệu thích hợp lên lợc đồ để thể tiến quân D-ơng ỡnh Ngh

Hs: trả lời

GV sơ kết lại

Vic ginh li, bo v v xõy dung tự chủ Họ Khúc họ Dơng sở móng cho ND ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn

+ Lập lại sổ hộ

2/ Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Hán (930-931).

* Nguyên nhân:

- Sâu xa: Nhà Nam Hán có ý định xâm lược nước ta từ lâu - Trực tiếp: Khúc thừa Mĩ sang thần phục nhà Hậu Lương

* Diễn biến:

- Mùa thu năm 930, quân Nam Hán xâm lược nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt Quảng Châu (TQ) Nhà Hán cử Lí Tiến làm thứ sử Giao Châu, đặt quan hộ Tống Bình

- Năm 931 Dương Đình Nghệ tin kéo qn từ Thanh.Hố Bắc cơng thành Tống Bình, chiếm thành chủ động đón đánh qn Nam Hán tiếp viện * Kết quả: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán giành quyền tự chủ cho đất nước tự xưng Tiết độ sứ IV Củng cố:

? Dương Đình Nghệ đánh bại quân Nam Hán ntn.? V Dặn dò:

- Học thuộc cũ

- Đọc trước 27 trả lời câu hỏi SGK

(81)

Tiết : 32 Ngày soạn: / /2009 Ngô quyền & chiến thắng bạch đằng

Năm 938. A MC TIấU:

1 Kin thc:

-Bối cảnh quân Nam Hán xâm lợc níc ta lÇn thø

-Cơng chuẩn bị chống giặc ngoại xâm Ngô Quyền & nhân dân ta -Đây trận thuỷ chiến lịch sử chống giặc ngoại xâm nhân dân ta, thắng lợi cuối thuộc dân tộc ta.Trong trận tổ tiên tận dụng yếu tố: “Thiên thời,địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến

thắng.Đây chiến thắng có ý nghĩa lịch sử vô trọng đại lịch sử dựng nớc & giữ nớc dân tộc ta

2 Kỷ năng:

-Rèn luyên phơng pháp mô tả kiện, kĩ đọc đồ lịch sử,phân tích, nhận định, đánh giá kiện lịch sử,rút học kinh nghiệm 3 Thỏi độ:

-Kích thích t duy, nêu vấn đề, thảo luận, đồ dùng trực quan, phân tích, t-ờng thuật

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Nêu giải quýet ván đề

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: -Bản đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938. - Học sinh: Chuẩn bị nhà

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

-Khóc Thõa Dơ dành quyền tự chủ nh nào?

-Trình bày diến biến kháng chiến chống quân Nam H¸n? III.Nội dung mới:

(82)

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRỊ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt đơng1: -Gv:Gọi Hs đọc mục SGK & hỏi:Em biết Ngơ Quyn?

-Hs:Dựa vào SGK& LSVN tranh trả lời

-Gv:Theo em Ngô Quyền kéo quân bắc làmgì?

-Hs:Ngô Quyền kéo quân Bắc để diệt Kiều Công Tiễn, trừ hậu hoạ.Bảo vệ tự chủ đợc xây dựng

-Gv:Đợc tin Ngô Quyền kéo quân bắc,Kiều Cơng Tiễn làm gì?

-Hs:Kiều Cơng Tiễn cầu cứu quân Nam Hán,nhân hội chúng đem quân xâm lợc nớc ta

-Gv:Theo em, Kiều Công Tiễn cầu cứu quân Nam Hán, hành động cho thấy điều gì?

-Hs:Kiều Cơng Tiễn muốn dùng lực Nam Hán để chống Ngô Quyền, đoạt chức Tiết độ sứ.Đây hành động phản phúc “cõng rắn cắn gà nhà”

-Gv:KÕ ho¹ch cđa quân Nam Hán xâm lợc nớc ta lần thứ nh thÕ nµo?

-Hs: Năm 938,Vua Nam Hán sai trai Vạn Vơng Lu Hoàng Tháo huy đạo quân thuỷ sang xâm lợc nớc ta

-Gv:Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh nào?

-Hs: Dựa vào SGKtrả lờì

-Gv:Trớch dn cõu nói Ngơ Quyền: “Nếu ta sai ngời đem cọc lớn, đẽo nhọn đầu & bịt sắt đóng cửa biển trớc, nhân nớc triều lên, thuyền họ tiến vào hàng cọc, ta dễ bề chế ngự,khơng có kế hay kế cả”& nói chuẩn bị ta

-Gv:Treo lợc đồ& hỏi:Vì Ngơ Quyền định tiêu diệt quân Nam Hán cửa sông Bạch Đằng?

-Hs:Dùa vào SGK trả lời

-Gv:Gii thớch thờm s ch động & độc đáo: Bố trí trận địa bãi cọc ngầm sông chỗ hợp lý

-Gv:Em có nhận xét kế hoạch Ngô QuyÒn?

-Hs:Trả lời Hoạt động 2:

-Gv:Dùng đồ trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng ( Hs ý quan

1.Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm l ợc Nam Hán nh thế nào?

-Năm 938 nghe tin quân Nam Hán vào nớc ta, Ngơ Quyền nhanh chóng tiến qn vào thành Đại La (Tống Bình-Hà Nội) bắt giết Kiều Cơng Tin, chun b ỏnh gic

-Dự đoán quân Nam Hán vào nớc ta theo sông Bạch

ng,Ngụ Quyn định kế hoạch tiêu diệt địch sông Bạch ng

2.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

(83)

sát đồ, Gv giải thích rõ ký hiệu) -Gv:Tờng thuật

-Gv:Kết trận đánh nh th no?

-Gv:Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cã ý nghÜa nh thÕ nµo?

-Gv:Vì nói chiến thắng vĩ đại dân tộc ta?

-Hs:trả lời

-Gv:Ngô Quyền có công nh k/c chống quân xâm lợc Nam Hán lần thứ 2?(HS thảo luận)

-Hs:ó huy ng sc mạnh tồn dân, tận dụng đợc vị trí & địa sông Bạch Đằng, chủ động đa kế hoạch & đánh giặc độc đáo:bố trí trận địa bãi cọc ngầm) (Ngô Quyền tận dụng yếu tố: “Thiên thời,địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mnh chin thng.)

-Gv:Cho Hs xem tranh lăng Ngô Quyền, h-ớng dẫn HS phân tích câu nói Lê Văn Hu trang 77

-Gv:Hin a phng em có cơng trình văn hố mang tên Ngơ Quyền?

-Cuối năm 938, đồn thuyền xâm lợc Lu Hoàng Tháo kéo vào cửa biển nớc ta -Ngô Quyền cho Nguyến Tất Tố (ngời giỏi sông nớc) & toán nghĩa quân dùng thuyền khiêu chiến, nhữ địch tiến sâu vào bãi cọc lúc thuỷ triều lên

-Khi nớc triều bắt đầu rút, Ngơ Quyền dốc tồn lực đánh quật trở lại

-Kết quả:Quân Nam Hán bị thua to

Trận Bạch Đằng Ngô Quyền kết thúc thắng lợi

*ý nghÜa:

-Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1000 năm bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nớc

IV Củng cố:

-Phát phiếu học tập có lợc đồ câm HS điền ký hiệu thích hợp -Gọi HS lên bảng tìm chữ ( GV chuẩn bị sẵn bẳng phụ) V Dặn d:

-Học cũ theo câu hỏi SGK, lµm bµi tËp

(84)

Tiết : 33 Ngày soạn: / /2009

«n tËp

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá Kiến thức của LS Việt Nam từ nguồn gốc xa xa đến kỷ X

- Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lc

- Những thành tựu văn hoá tiêu biểu

- Những khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc giành lại độc lập cho tổ quốc

- Nh÷ng anh hïng d©n téc

2 Kỷ năng:Rèn luyện kỹ hệ thống hoá kiện, đánh giá nhân vật Lịch sử

3 Thái độ:- Båi dìng lßng tự hào dân tộc, lòng yêu nớc chân cho HS

- Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên có cơng xây dựng bảo vệ đất nớc

- ý thức vơn lên xây dựng quê hơng đất nứơc B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giỏo viờn: soạn khái quát lại chơng tr×nh - Học sinh: Chuẩn bị nhà

(85)

II Kiểm tra cũ:

Em h·y tht l¹i diƠn biÕn trËn thủ chiến sông Bạch Đằng III.Ni dung bi mi:

1 Đặt vấn đề: Giới thiệu bài: học song phần LS dân tộc từ cội nguồn đến kỷ X, thời kỳ mở đầu xa xa nhng vô quan trọng ngời Việt Nam

Vậy khoảng thời gian Lịch sử nớc ta trải qua thời kỳ ta ôn lại học hôm Đó thời nguyên thuỷ thời dựng nớc, thời bắc thuộc chèng B¾c thuéc

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hot ụng1:

Thời nguyên thuỷ trải qua giai đoạn nào?

GV: hng dn HS lp bng hệ thống Hoạt động 2:

Nhà nứơc đời từ bao giờ? Nhà nứơc đợc tổ choc ntn?

Y/c HS trình bày đời nớc Âu Lạc

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS nhắc lại thời bắc thuộc theo sử cũ đợc tính khoảng thời gian nào?

Gv: Em kể tên vị anh hùng gơng cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?

Gv: Em nhớ ngời anh hùng nào? Hãy kể mẩu chuyện liên quan đến ngời anh hùng

1 Thời nguyên thuỷ

TT Các giai đoạn Di

1 Đá cũ (tối cổ)

Đá míi s¬ kú kim khÝ

2 Thêi dùng n ớc: - Nhà nớc Văn Lang:

+ Thời gian: diÔn tõ thÕ kû VII TCN

+ Bô Máy nhà nứơc

Đứng đầu vua -> lạc hầu, lạc tớng -> Bố

+ Kinh đơ:Bạch Hạc(Vĩnh Phú) + Bộ máy hành chính:

- Nớc Âu Lạc:

+ Điều kiện hình thành nhà nớc Làm thuỷ lợi

Chống ngoại xâm + Tên vua: An Dơng Vơng

So sánh với máy nhà nớc thời vua Hùng

3 Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc

- Thêi b¾c thuéc

Từ kỷ II TCN (179 TCN) đến kỷ X

- Các khởi nghĩa nổ chống Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc

(86)

Sự kiện Ls khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiêp giành lại độc lập cho tổ quốc Gv: Em kể tên cơng trình nghệ thuật thời cổ đại?

Theo em công trình tiếng cả? em mơ tả cơng trình tiếng đó?

Gv: Theo em cơng trình tiếng cả? em mơ tả cơng trình tiếng đó?

Theo em thời kỳ dựng nứơc đấu tranh giành độc lập dân tộc thời xa có ý nghĩa ntn? Trong sống

GV gọi HS trình bày

GV: hng dn HS rút học qua giai đoạn đấu tranh chống Bắc Thuộc

B¾c

* Các cơng trình nghệ thuật thời cổ đại

+ Trống đồng đông Sơn + Thành cổ Loa

- Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập tổ tiên để lại cho chỳng ta

- Lòng yêu nớc

- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập t nc

- ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc

IV Cng c:

- Hệ thống lại nội dung ôn tập V Dn dũ:

-Dặn dò HS học

-Ôn tập kỹ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II

Tiết :34 Ngày soạn: / /2009 KIỂM TRA HỌC KÌ II

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức học 2 Kỷ năng:

- Tư sáng tạo 3 Thái độ:

(87)

B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Tự luận

C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: - Giáo viên: Đề ra, đáp án - Học sinh: Chuẩn bị nhà D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

III.Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:

Triển khai

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY + TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán(42-43)đã diễn nào?

Câu2: Nước Cham-pa độc lập đời hồn cảnh nào?Nêu tình hình kinh tế-văn hố Cham pa từ kỉ II-X?

Câu 1: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược

Hán(42-43)đã diễn nào?

(3,5 ĐIỂM)

-Năm 42 Mã Viện công ta Hợp Phố

- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh Lãnh Bạc nghênh chiến liệt

- Do giặc mạnh, ta phải rút lui giữ Cổ Loa Mê Linh

- Mã Viện đuổi theo riếc, ta phải Cấm Khê, nghĩa quân chống trả liệt

- Tháng /43 (ngày 6/2/âm lịch) Hai Bà Trưng hy sinh Cấm Khê

- Sau Hai Bà Trưng hy sinh, chiến vânc tiếp tục đến tháng 11/năm 43

Câu2: Nước Cham-pa độc lập đời hoàn cảnh nào? Nêu tình hình kinh tế-văn hố Cham pa từ kỉ II-X? (3,5 ĐIỂM)

1 Nớc Chăm pa độc lập đời:

(88)

Câu 3: Vì lại nói: trận chiến sơng Bạch Đằng năm 938 trận chiến vĩ đại dân tộc ta?

Nhật Nam Giao Châu - Năm 192 – 193 nhân dân Tợng Lâm khu Liên lãnh đạo dậy giành độc lập Khu liên làm vua đặt tên nớc Lâm ấp

Các vua Lâm ấp hợp hai lạc Dừa + Cau Đổi tên nớc Chăm Pa

Đóng Sinhapủa < Trà kiệu Quảng Nam >

2 Tình hình kinh tế văn hoá Chăm Pa từ kỷ II đến kỷ X

- Kinh tÕ chÝnh: N«ng nghiƯp trång lóa níc

Ngồi cịn làm nhiều nghề: Khai thác Lâm thổ sản – làm gốm, đánh cá, bn bán, cớp biển

 Kinh tÕ ph¸t triển.

- Nền văn hoá phát triển rực rỡ phong phú

- Văn hoá Chăm pa chịu ảnh hởng nhiều văn hoá ấn Độ

 Nền nghệ thuật đặc sắc phong phú

- Ngời Chăm, ngời Việt có mối quan hệ chặt chẽ lâu đời

 quan hƯ gÇn gịi.

Cõu 3: Vỡ lại núi: trận chiến trờn sụng Bạch Đằng năm 938 trận chiến vĩ đại dõn tộc ta?(3 ĐIỂM) -Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt 1000 năm bắc thuộc dân tộc ta, mở thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nớc

(89)

-Thu -nhận xét V Dặn dò:

-Nghiên cứu lịch sử địa phương

Tiết : 35 Ngày soạn: / /2009 LCH S ĐỊA PHƯƠNG

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc vị trớ, đặc điểm Đụng Hà khỏng chiến chống Mĩ cứu nước.Nhõn dõn Đụng Hà đỏnh tan cỏc õm mưu Mĩ ngụy,làm phỏ sản cỏc chiến lược,chiến tranh đế quốc

Mĩ.Diễn biến ý nghĩa tiến công dậy giải phóng Đơng Hà.Bồi dưỡng tình u q hương đất nước

2 Kỷ năng:

-Rốn kỹ sử dụng,phân tích,đánh giá kiện. 3 Thỏi độ:

-Tự hào phát huy truyền thống địa phương. B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Sử dụng đồ dùng trực quan. C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

- Giáo viên: Tài liệu tham khảo,bản đồ Quảng Trị - Học sinh: Chuẩn bị nhà

(90)

I Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số II Kiểm tra cũ:

III.Nội dung mới: 1 Đặt vấn đề:

Triển khai

Hoạt động 1 GV dựng đồ Quảng Trị giới thiệu vị trớ chiến lược đặc điểm Đụng Hà khỏng chiến chống Mĩ cứu nước

Hoạt động 2

Sau Hiệp định tình hình trị xã hội ĐH nào?

Nhân dân ĐH đấu tranh khôi phục lại phong trào nào?

Hãy nêu phát triển phong trào cách mạng Đơng Hà từ năm 1961- 1965 ?

Trình bày diển biến,kết trận Bạch Đằng sông Hiếu.Tại gọi trận Bạch Đằng

I./ Vị trí chiến lược đặc điểm Đơng Hà trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước * Đông Hà địa bàn chiến lược quan trọng QT, địa đầu miền Nam,tiếp giáp với miền Bắc XHCN vùng giải phóng hạ Lào

- Quân sự: vị trí trọng yếu để Mĩ ngụy mở hành quân càn quét…ngăn chặn chi viện miền Bắc

- Chính trị: chúng dựng lên máy tay sai gian ác,thẳng tay đàn áp nhân dân

*Đông Hà chiến tranh bị tàn phá nặng nề ( Mĩ ngụy dội xuống ĐH 13500 bom đạn )

II./ Đảng Đông Hà lãnh đạo kháng chiến chống Mĩ cứu nước

1./ Tình hình trị xã hội

- Sau 1954 đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơ ne vơ,tổ chức tổng tuyển cử thống nước nhà

- Mĩ Diệm sức đàn áp phong trào cách

mạng;Từ năm 1956 trử phong trào ngày gặp nhiều khó khăn tổn thất nặng nề

- Đến năm 1960 phong trào dần phục hồi xây dựng lại sở cách mạng Vân An, Đại Áng,Lập Thạch

2./Phong trào cách mạng từ 1961- 1965 - Hưởng ứng phong trào thi đua Ấp Bắc, đấu tranh chống âm mưu dồn dân,lập ấp chiến lược đấu tranh chống bắt lính…

- Phát động quần chúng phá kìm kẹp địch,nổi dậy giành quyền làm chủ

3./ Đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ - Từ năm 1966 trở quân dân ĐH tiến công địch trị ,qn binh vận,góp phần to lớn việc đánh bại phản công chiến lược mùa khô lần đế quốc Mĩ

(91)

sông Hiếu

GV hướng dẫn phát vấn học sinh diễn biến,kết quả, ý nghĩa tiến cơng dậy giải phóng Đơng Hà

Thân,giành thắng lợi lịch sử Bạch Đằng sông Hiếu.

- Góp phần với nước đánh bại chiến tranh cục đế quốc Mĩ,buộc Mĩ phải ngồi vào bàn đàm phán Pa ri

4./ Đánh bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ,giải phóng thị xã

- Chủ động phối hợp với đội chủ lực tiến công địch khắp nơi,toàn diện,tiêu diệt nhiều chủ lực địch làm cho chúng hoang mang

- Đánh bại hành quân Lam Sơn 719 làm thất bại thử nghiệm lớn chiến lược VN hóa chiến tranh

- Những thắng lợi trị binh vận tạo lực để giải phóng Đơng Hà vào ngáy 28/4/1972

IV Củng cố:

- GV hệ thống hóa kiến thức V Dặn dò:

Ngày đăng: 12/04/2021, 01:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w