CHƯƠNG 9 ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

36 438 0
CHƯƠNG 9 ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐ1: Anđehit PHẦN A - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK) CĐ2: Axit cacboxylic CĐ3: Tổng ôn anđehit – axit cacboxylic CHUYÊN ĐỀ 1: ANĐEHIT KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Khái niệm, công thức, tên gọi, đồng phân Khái niệm: Anđehit hợp chất hữu mà phân tử có nhóm CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H - Nhóm –CHO gọi nhóm cacbanđehit Cơng thức: R(CHO)a CnH2n+2-2kOa (a số nguyên tử O hay số nhóm CHO) - Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO (n ≥ 0) CmH2mO (m ≥ 1) Tên gọi: Tên thông thường gọi theo nguồn gốc lịch sử Tên thay (IUPAC): Tên hiđrocacbon t/ứng + al Đồng phân: Anđehit có đồng phân mạch cacbon MỘT SỐ ANĐEHIT THƯỜNG GẶP Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường HCHO metanal anđehit fomic (fomanđehit) CH3CHO etanal anđehit axetic (axetanđehit) CH3CH2CHO propanal anđehit propionic (propionanđehit) CH2=CH-CHO propenal anđehit acrylic CH2=C(CH3)-CHO 2-metylpropanal anđehit metacrylic C6H5CHO phenylmetanal anđehit benzoic (benzanđehit) (CHO)2 etanđial anđehit oxalic II Tính chất vật lí - HCHO CH3CHO chất khí khơng màu, tan tốt nước dung môi hữu Dung dịch HCHO 40% nước gọi fomalin hay focmon dùng để ngâm xác động vật - Anđehit có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon có số C phân tử phân cực lại thấp so với ancol có số C khơng có liên kết hiđro với III Tính chất hóa học - Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử o Ni,t � ancol bậc 1 Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H2 ��� Ni,to � R(CH2OH)a R(CHO)a + aH2 ��� Ni,to � CH3-CH2-OH CH3-CHO + H2 ��� Tính khử (a) Phản ứng với dung dịch Br2 (mất màu dung dịch Br2) RCHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr CH3-CHO + Br2 + H2O → CH3-COOH + 2HBr (b) Phản ứng với AgNO3/NH3 (phản ứng tráng bạc) o t � RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O �� to � CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O �� Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag GV: Trần Thanh Bình SĐT: to � (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O �� Ngồi ra, anđehit cịn phản ứng với Cu(OH)2/OH-, to tạo kết tủa đỏ gạch Cu2O, phản ứng làm màu dung dịch KMnO4 Phản ứng cháy 3n  to � nCO2 + nH2O - Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + O2 �� n  nCO2 Khi đốt cháy anđehit no, đơn chức, mạch hở � H2O IV Điều chế Điều chế HCHO o t � HCHO + Cu + H2O - Oxi hóa CH3OH: CH3OH + CuO �� o Ag,600 C � HCHO + H2O CH3OH + O2 ���� o xt,t � HCHO + H2O - Oxi hóa CH4: CH4 + O2 ��� Điều chế CH3-CHO o t � CH3CHO + Cu + H2O - Oxi hóa C2H5OH: C2H5OH + CuO �� PdCl , CuCl � CH3-CHO - Oxi hóa C2H4: CH2=CH2 + ½ O2 �����  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết đồng phân gọi tên anđehit có cơng thức: CH2O, C2H4O, C3H6O, C4H8O CH2O C2H4O C3H6O C4H8O Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: (a) Cho anđehit axetic, anđehit acrylic tác dụng với lượng dư H2 (Ni, to) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (b) Cho anđehit axetic, anđehit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (c) Cho anđehit axetic tác dụng với nước brom ……………………………………………………………………………………………………… (d) Đốt cháy anđehit propionic O2 dư ……………………………………………………………………………………………………… (e) Oxi hóa ancol etylic CuO, to ……………………………………………………………………………………………………… Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: Câu 3: Nhận biết chất: anđehit axetic, ancol etylic, benzen, stiren, nước, phenol CH3CHO C2H5OH C6H6 C6H5CH=CH2 H2O C6H5OH PTHH: (1) ………………………………………………………………………………………… (2) ………………………………………………………………………………………… (3) ………………………………………………………………………………………… (4) ………………………………………………………………………………………… (5) ………………………………………………………………………………………… (6) ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng: (5) (7) (1) (2) (3) (9) �� � C2H5OH �� �� � CH3CHO �� Al 4C3 �� � CH4 �� � C2H2 �� � C2H4 �� � CH3COONH � � (6) (8) (1) ……………………………………………… (4) ……………………………………………… (2) ……………………………………………… (5) ……………………………………………… (3) ……………………………………………… (6) ………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu Anđehit hợp chất hữu phân tử có A nhóm chức –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro B nhóm chức –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no C nhóm chức –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro D nhóm chức –COO- liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro Câu (T.07): Nhóm chức anđehit A -COOH B -NH2 C -CHO D -OH Câu Hợp chất sau anđehit? A HO-CHO B CH3-CHO C HCHO D C6H5-CHO Câu Hợp chất sau anđehit? A CH2=CH-CH2OH B CH2=CH-CHO C CH2=CH-COOH D CH2=CH-COOCH3 Câu (T.07): Anđehit no đơn chức mạch hở có cơng thức phân tử chung A CnH2nO2 ( n≥1) B CnH2nO ( n≥1) C CnH2n+2O ( n≥3) D CnH2n+2O ( n≥1) Câu Anđehit no, đơn chức, mạch hở đơn giản A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D HOC-CHO Câu Công thức tổng quát anđehit không no, nối đôi, đơn chức, mạch hở A CnH2n+1-CHO (n ≥ 0) B CnH2n-1-CHO (n ≥ 0) C CnH2n+1-CHO (n ≥ 1) D CnH2n-1-CHO (n ≥ 2) Câu Anđehit không no, nối đôi, đơn chức, mạch hở đơn giản A HCHO B CH2=CH-CHO C C6H5-CHO D HOC-CHO Câu (C.14): Tên thay CH3-CH=O Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: A metanol B etanol C metanal D etanal Câu 10 Anđehit X có cơng thức cấu tạo CH3CH2CHO Tên gọi X A propanal B butanal C pentanal D etanal Câu 11 Anđehit X có cơng thức cấu tạo (CH3)2CHCHO Tên gọi X A 3-metylpropanal B 2-metylpropanal C butanal D 1-metylpropanal Câu 12 Anđehit X có cơng thức cấu tạo CH3CH2CH2-CH(C2H5)-CHO Tên X A 3-etylpentanal B 2-etylpentanal C 3-etylbutanal D 2-etylbutanal Câu 13 Tên thông thường HCHO A anđehit benzoic B anđehit axetic C metanal D anđehit fomic Câu 14 (T.08): Anđehit axetic có cơng thức A CH3COOH B HCHO C CH3CHO D HCOOH Câu 15 (QG.18 - 204): Tên gọi hợp chất CH3CHO A anđehit fomic B axit axetic C anđehit axetic D etanol Câu 16 Tên thông thường CH2=CH-CHO A anđehit axetic B anđehit acrylic C anđehit benzoic D anđehit oxalic Câu 17 Tên thông thường CH3CHO A anđehit axetic B anđehit oxalic C anđehit benzoic D anđehit acrylic Câu 18 Tên thông thường C6H5CHO A anđehit axetic B anđehit oxalic C anđehit benzoic D anđehit acrylic Câu 19 Tên thông thường HOC-CHO A anđehit axetic B anđehit oxalic C anđehit benzoic D etan-1,2-đial Câu 20 Công thức cấu tạo 3-metylbutanal A (CH3)2CH-CHO B CH3CH2CH2CH2CHO C (CH3)3C-CHO D (CH3)2CHCH2-CHO Câu 21 Công thức cấu tạo 2,3-đimetylbutanal A (CH3)2CH-CH(CH3)-CHO B (CH3)3CCH2-CHO C (CH3)2CH-CH2-CHO D (CH3)3C-CHO Câu 22 Công thức cấu tạo prop-2-enal A CH3-CH=CH-CHO B CH2=CH-CH2-CHO C C6H5CH2-CHO D CH2=CH-CHO o Câu 23 Anđehit phản ứng với H2/Ni, t , tạo thành A ancol bậc hai B ancol bậc C xeton D ancol bậc ba Câu 24 (Q.15): Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu A CH3COOH B HCOOH C CH3CH2OH D CH3OH Ni,to �? Câu 25 Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: HCHO + H2 ��� A metanol B etanol C propan-2-ol D propan-1-ol Ni,to �? Câu 26 Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: CH3CH2CHO + H2 ��� A propan-2-ol B propan-1-ol C propanal D etanol Câu 27 (M.15): Chất sau có phản ứng tráng bạc? A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D CH3NH2 Câu 28 (T.08): Chất phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3, đun nóng tạo kim loại Ag A CH3NH2 B CH3CH2OH C CH3CHO D CH3COOH Câu 29 (T.07): Chất phản ứng với AgNO3 dung dịch NH3 đun nóng tạo Ag A ancol etylic B axit axetic C anđehit axetic D glixerol Câu 30 Chất sau không phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 tạo thành kết tủa? A CH3-C≡CH B OHC-CHO C CH3CHO D CH3-C≡C-CH3 Trang Câu 31 Ancol bậc bị oxi hóa CuO/to, tạo thành A anđehit fomic B anđehit C ancol bậc hai D xeton Câu 32 (T.08): Oxi hố CH3CH2OH CuO đun nóng, thu anđehit có công thức A CH3CHO B CH3CH2CHO C CH2=CH-CHO D HCHO � Câu 33 Cho phản ứng hóa học: CH3CHO + Br2 + H2O Sản phẩm hữu phản ứng A HCOOH B CH3COOH C CH3CH2OH D CH3COCH3 Câu 34 (B.14): Anđehit axetic thể tính oxi hoá phản ứng sau đây? GV: Trần Thanh Bình SĐT: o Ni,t � CH3CH2OH A CH3CHO + H2 ��� o t � 4CO2 + 4H2O B 2CH3CHO + 5O2 �� o t � CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag C CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O �� D CH3CHO + Br2 + H2O ⎯⎯→ CH3COOH + 2HBr Câu 35: Trong số hợp chất sau, chất dùng để ngâm xác động vật? A dd HCHO B dd CH3CHO C dd CH3COOH D dd CH3OH Câu 36: Formalin dung dịch chứa khoảng 40%: A Fomanđehit B Anđehit axetic C Benzanđehit D Axeton Câu 37 Cho m gam anđehit fomic phản ứng với lượng dư AgNO NH3 1,296 gam Ag Giá trị m A gam B 0,18 gam C 0,09 gam D 0,27 gam Câu 38 (A.13): Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Câu 39 (C.13): Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu 21,6 gam Ag Công thức X A C2H3CHO B HCHO C CH3CHO D C2H5CHO Mức độ thơng hiểu (trung bình) Câu 40 (A.14): Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2 Mối quan hệ n với m A m = 2n + B m = 2n C m = 2n - D m = 2n + Câu 41 (C.10): Anđehit no mạch hở X có cơng thức đơn giản C 2H3O Cơng thức phân tử X A C4H6O2 B C8H12O4 C C2H3O D C6H9O3 Câu 42 Anđehit no, mạch hở Y có cơng thức đơn giản CHO Cơng thức cấu tạo thu gọn Y A HCHO B HOC-C≡C-CHO C HOC-CHO D CH2=CH-CHO Câu 43 Có anđehit tương ứng với công thức phân tử C4H8O? A B C D Câu 44 Có anđehit tương ứng với công thức phân tử C5H10O? A B C D Câu 45: Có đồng phân mạch hở ứng với CTPT C 4H8O tác dụng với H2 (Ni, toC) tạo butan-1-ol? A B C D Ni,to �? Câu 46 Sản phẩm tạo thành từ phản ứng: CH2=CH-CHO + H2 (dư) ��� A propan-2-ol B propan-1-ol C propanal D prop-2-en-1-ol Câu 47 (C.10): Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ancol etylic Các chất X, Y, Z là: Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: A C2H2, H2O, H2 B C2H4, O2, H2O C C2H2, O2, H2O D C2H4, H2O, CO Câu 48 (A.09): Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 49 Khi đốt cháy anđehit mà thu số mol CO số mol H2O anđehit thuộc dãy anđehit đây? A no, đơn chức, mạch hở B không no, nối đôi, đơn chức, mạch hở C không no, nối đôi, hai chức, mạch hở D no, hai chức, mạch hở Câu 50 (QG.19 - 203) Cho ml dung dịch AgNO 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hòa tan hết Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp khoảng 60 – 70 oC vài phút, thành ống nghiệm xuất lớp bạc sáng Chất X A axit axetic B anđehit fomic C glixerol D ancol etylic Câu 51 (T.08): Cho sơ đồ phản ứng: C 2H5OH →X →CH3COOH (mỗi mũi tên ứng với phản ứng) Chất X A HCHO B C2H5CHO C CH4 D CH3CHO Câu 52 (B.12): Cho dãy chuyển hóa sau: Tên gọi X Z A axetilen ancol etylic B axetilen etylen glicol C etan etanal D etilen ancol etylic Câu 53 (B.10): Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH Phản ứng chứng tỏ C6H5-CHO A vừa thể tính oxi hóa, vừa thể tính khử.B thể tính oxi hóa C thể tính khử D khơng thể tính khử tính oxi hóa Mức độ vận dụng (khá) Câu 54 (C.08): Cho chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2), (CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4) Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H (Ni, to) tạo sản phẩm A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 55: Cho chất sau: dung dịch KMnO4, O2/Mn2+, H2/Ni, to, AgNO3/NH3 Số chất có khả phản ứng với CH3CHO là: A B C D Câu 56 Cho phản ứng sau: o t � (1) CH3CH2OH + CuO ��� o o t � (2) (CH3)2CHOH + CuO ��� HgSO4 ���� � H2SO4 ,to (4) HC≡CH + H2O t � (3) (CH3)3COH + CuO ��� Những phản ứng tạo anđehit? A Chỉ (1) B Chỉ (3) C (1) (4) D (2) (3) Câu 57: Cho anđehit X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 (to) thu muối Y Biết muối Y vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch NaOH, vừa có phản ứng tạo khí với dung dịch HCl Công thức X A CH3CHO B HCHO C (CHO)2 D CH2=CH-CHO Câu 58 Cùng lấy m gam anđehit sau cho phản ứng với lượng dư AgNO NH3 thu lượng Ag nhiều A Anđehit axetic B Anđehit fomic C Etanđial D Anđehit acrylic Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: Câu 59 (A.08): Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức B no, hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 60 Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X mạch hở tạo b mol CO c mol nước Biết b = a + c Trong phản ứng tráng bạc, phân tử X tạo hai nguyên tử Ag X thuộc dãy đồng đẳng anđehit đây? A no, đơn chức, mạch hở B không no, nối đôi, đơn chức, mạch hở C no, hai chức, mạch hở D không no, nối ba, đơn chức, mạch hở Câu 61 Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số mol X phản ứng Công thức cấu tạo thu gọn X A HCHO B OHC-CHO C OHC-CH2-CHO D OHC-CH=CH-CHO Câu 62 Ứng với công thức phân tử C 3H4O có hợp chất mạch hở bền tác dụng với H dư (xúc tác Ni/to) tạo ancol bậc một? A B C D Câu 63 Ứng với công thức phân tử C 4H8O có hợp chất mạch hở bền tác dụng với H dư (xúc tác Ni/to) tạo ancol bậc một? A B C D HẾT Trang CHUYÊN ĐỀ 2: AXIT CACBOXYLIC GV: Trần Thanh Bình SĐT: KIẾN THỨC CẦN NHỚ I Khái niệm, cơng thức, tên gọi, đồng phân: Khái niệm: Axit cacboxylic hợp chất hữu phân tử có nhóm COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C nguyên tử H - Nhóm –COOH gọi nhóm cacboxyl Công thức: R(COOH)a CnH2n+2-2kO2a (a số nhóm COOH) Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH (n ≥ 0) CmH2mO2 (m ≥ 1) Tên gọi: Tên thông thường: giống tên thông thường anđehit (thay anđehit = axit) Tên thay (IUPAC) = axit + tên hidrocacbon t/ứng + oic Đồng phân: Axit có đồng phân mạch cacbon MỘT SỐ AXIT CACBOXYLIC THƯỜNG GẶP Anđehit Tên IUPAC Tên thông thường HCOOH axit metanoic axit fomic CH3COOH axit etanoic axit axetic CH3CH2COOH axit propanoic axit propionic CH2=CH-COOH axit propenoic axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH axit 2-metylpropanoic axit metacrylic C6H5COOH axit phenylmetanoic axit benzoic (COOH)2 axit etanđioic axit oxalic II Tính chất vật lí: - Là chất lỏng rắn điều kiện thường - Nhiệt độ sôi cao hiđrocacbon, ancol, ete, anđehit có số nguyên tử C axit cacboxylic có liên kết hiđro bền vững III Tính chất hóa học: Tính axit (a) Đổi màu q tím thành đỏ � Muối + H2 TQ: R(COOH)a + aNa→ R(COONa)a + H2 (b) Tác dụng với KL mạnh �� � muối + H2O TQ: R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + a H2O (c) Tác dụng với bazơ �� � muối + axit (d) Tác dụng với muối �� R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2 + aH2O Phản ứng với ancol (PƯ este hóa) o RCOOH + axit cacboxylic H2SO4 � � c,t ����� � � R’OH ����� RCOOR’ + H2O ancol este H2SO4 � � c,to ����� � � C2H5COOCH3 + H2O C2H5COOH + CH3OH ����� Phản ứng gốc hiđrocacbon (a) Gốc no: Riêng axit fomic (HCOOH) có nhóm CHO nên có tính chất giống anđehit: có phản ứng tráng bạc, làm màu dung dịch nước brom, … � (NH4)2CO3 + NH4NO3 + 2Ag↓ HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O �� (b) Gốc khơng no: có phản ứng cộng; trùng hợp … o Ni,t � CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH + H2 ��� Trang n CH CH CO O H CH x t, p , to C H C O O H GV: Trần Thanh Bình SĐT: n Phản ứng cháy 3n  to �� � nCO2 + nH2O - Axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + O2 n  nCO2 Khi đốt cháy axit no, đơn chức, mạch hở � H2O IV Điều chế Trong phịng thí nghiệm - Oxi hóa hiđrocacbon, ancol, … Trong công nghiệp - Điều chế axit axetic: mengi� m � CH3COOH + H2O + Lên men giấm: C2H5OH + O2 ���� o xt,t � CH3COOH + Oxi hóa anđehit axetic: CH3CHO + ½ O2 ��� xt,to � CH3COOH + Đi từ metanol: CH3OH + CO ���  BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Viết đồng phân gọi tên axit cacboxylic có cơng thức: CH2O2, C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2 CH2O2 C2H4O2 C3H6O2 C4H8O2 Câu 2: Viết phương trình phản ứng xảy cho axit axetic tác dụng với Na, NaOH, Cu(OH)2, NH3, NaHCO3, CaCO3, C2H5OH (H2SO4 đặc, to), O2 (to) (1) ……………………………………………………………………………… (2) ……………………………………………………………………………… (3) ……………………………………………………………………………… (4) ……………………………………………………………………………… (5) ……………………………………………………………………………… (6) ……………………………………………………………………………… (7) ……………………………………………………………………………… (8) ……………………………………………………………………………… Câu 3: Nhận biết chất lỏng sau: axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic, glixerol, phenol CH3COOH CH3CHO C2H5OH C3H5(OH)3 C6H5OH Câu 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng: (5) (1) (2) (3) (4) (7) (8) ��� � C2H5OH �� CaCO3 �� � CaO �� � CaC2 �� � C2H2 �� � CH3CHO �� � CH3COOH �� � CH3COOC2H5 (6) (1) ……………………………………………… (3) ……………………………………………… Trang GV: Trần Thanh Bình SĐT: (2) ……………………………………………… (4) ……………………………………………… (5) ……………………………………………… (7) ……………………………………………… (6) ……………………………………………… (8) ………………………………………………  BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Mức độ nhận biết (rất dễ dễ) Câu Axit cacboxylic hợp chất hữu phân tử có A nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro B nhóm C=O liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro C nhóm –COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon nguyên tử hiđro D nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngun tử hiđro Câu Một hợp chất có cơng thức cấu tạo sau: Công thức cấu tạo thu gọn chất A CH3COOH B CH3CH2COOH C HCOOCH3 D CH3COCH3 Câu Hợp chất sau axit cacboxylic? A HO-COOH B H2N-COOH C CH3COOH D HCOOCH3 Câu Công thức chung dãy đồng đẳng axit fomic A CnH2n+1COOH (n ≥ 0) B CnH2n-1COOH (n ≥ 3) C CnH2n+1COOH (n ≥ 1) D HCOOH Câu Hợp chất sau axit cacboxylic no? A C6H5COOH B CH2=CH-COOH C CH3COOH D HOCH2COOH Câu Công thức chung dãy đồng đẳng axit acrylic CH2=CH-COOH A CnH2n-1COOH (n ≥ 1) B CnH2n-1COOH (n ≥ 2) C CnH2n-1COOH (n ≥ 4) D CnH2n-1COOH (n ≥ 3) Câu Hợp chất sau axit cacboxylic không no? A C6H5COOH B CH3COOH C CH2=CH-COOH D HCOOH Câu Hợp chất sau axit cacboxylic đa chức? A HOOC–COOCH3 B CH2=CH-COOH C HOOC-CH2-COOH D C6H5COOH Câu Hợp chất X có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3CH2COOH Tên gọi X A axit etanoic B axit propanoic C axit butanoic D axit pentanoic Câu 10 Hợp chất Y có cơng thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH(CH3)COOH Tên gọi Y A axit 4-metylbutanoic B axit pentanoic C axit 2-metylpentanoic D axit 2-metylbutanoic Câu 11 Tên gọi (CH3)2CH-COOH A axit 2-metylpropanoic B axit 2-metylbutanoic C axit propenoic D axit 2-metylpropenoic Câu 12 (QG.18 - 203): Tên gọi hợp chất CH3COOH A axit fomic B ancol etylic C anđehit axetic D axit axetic Câu 13 (T.08): Axit acrylic có cơng thức A C3H7COOH B CH3COOH C C2H3COOH D C2H5COOH Câu 14 Công thức phân tử axit benzoic A C6H5COOH B C6H5CH2COOH C CH3COOH D C2H3COOH Trang 10 C (Y), (T), (X), (Z) D (T), (Y), (X), (Z) Câu 14 (A.13): Dung dịch axit axetic phản ứng với tất chất dãy sau đây? A NaOH, Cu, NaCl B Na, NaCl, CuO C NaOH, Na, CaCO3 D Na, CuO, HCl Câu 15 (MH.15) Một số axit cacboxylic axit oxalic, axit tactric… gây vị chua cho sấu xanh Trong q trình làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch sau để làm giảm vị chua sấu? A Nước vôi B Giấm ăn C Phèn chua D Muối ăn Câu 16 (C.13): Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol HCHO 0,02 mol HCOOH vào lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng Sau phản ứng xảy hồn toàn, thu m gam Ag Giá trị m A 15,12 B 21,60 C 25,92 D 30,24 Câu 17 (B.11): Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Trong công nghiệp, axeton sản xuất từ cumen Số phát biểu A B C D Câu 18 (C.12): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu hỗn hợp Y gồm nước anđehit Tỉ khối Y so với khí hiđro 14,5 Cho toàn Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 97,2 gam Ag Giá trị m A 14,0 B 14,7 C 10,1 D 18,9 Câu 19 (A.11): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,8 B 0,2 C 0,3 D 0,6 Trang 22 Câu 20 (A.11): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol (số mol Y lớn số mol X) Nếu đốt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hoá (hiệu suất 80%) số gam este thu A 22,80 B 34,20 C 27,36 D 18,24 _HẾT Trang 23 Dạng 1: Bài toán phản ứng tráng gương Dạng 2: Bài toán axit tác dụng với bazơ PHẦN A - LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK) Dạng 3: Bài toán phản ứng đốt cháy Dạng 4: Bài toán phản ứng với muối cacbonat Dạng 5: Bài toán phản ứng este hóa DẠNG 1: BÀI TỐN VỀ PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI o t � R(COONH4)a + 2aNH4NO3 + 2aAg↓ - PTHH: R(CHO)a + 2aAgNO3 + 3aNH3 + aH2O �� nAg s�nh� mCHO= 2nan�ehit ⇒ - Với anđehit đơn chức: o t � RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag↓ RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O �� to � (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag↓ THĐB: HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O �� Chú ý: Mỗi nhóm CHO tráng gương cho 2Ag, riêng HCHO tráng gương cho 4Ag - Axit fomic: HCOOH có nhóm CHO nên có khả tráng bạc ⇒ 2Ag - Phân tử khối: HCHO = 30; CH3CHO = 44; C2H5CHO = 58; Ag = 108  VÍ DỤ Câu (A.13): Khối lượng Ag thu cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng A 21,6 gam B 43,2 gam C 16,2 gam D 10,8 gam Câu (C.13): Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu 21,6 gam Ag Công thức X A C2H3CHO B HCHO C CH3CHO D C2H5CHO Câu (A.08): Cho 3,6 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO dung dịch NH3 đun nóng, thu m gam Ag Hồ tan hoàn toàn m gam Ag dung dịch HNO3 đặc, sinh 2,24 lít NO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Công thức X A C2H5CHO B C4H9CHO C C3H7CHO D HCHO Câu (A.10): Cho m gam hỗn hợp etanal propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 43,2 gam kết tủa dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni hai axit hữu Giá trị m A 9,5 B 10,9 C 14,3 D 10,2 Câu (C.09): Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, đun nóng thu 32,4 gam Ag Hai anđehit X A CH3CHO C2H5CHO B HCHO CH3CHO C HCHO C2H5CHO D C2H3CHO C3H5CHO Câu (B.12): Cho 0,125 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 27 gam Ag Mặt khác, hiđro hóa hồn tồn 0,25 mol X cần vừa đủ 0,5 mol H Dãy đồng đẳng X có cơng thức chung A CnH2n(CHO)2(n �0) B CnH2n-3CHO (n �2) � C CnH2n+1CHO (n 0) D CnH2n-1CHO (n �2) Câu (A.07): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, đun nóng thu 43,2 gam Ag Hiđro hố X thu Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4,6 gam Na Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CHO B OHC-CHO C CH3CH(OH)CHO D HCHO Trang 24 Câu (C.10): Cho 4,6 gam ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước ancol dư Cho toàn lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, đun nóng, thu m gam Ag Giá trị m A 16,2 B 43,2 C 10,8 D 21,6 Câu (B.08): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH CuO nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O CH3OH dư) Cho toàn X tác dụng với lượng dư AgNO3 dung dịch NH3, 12,96 gam Ag Hiệu suất phản ứng oxi hoá CH3OH A 76,6% B 80,0% C 65,5% D 70,4% Câu 10 (MH.15) Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu hỗn hợp X gồm khí có tỉ khối so với H 13,75 Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, thu 64,8 gam Ag Giá trị m A 3,2 B 7,8 C 4,6 D 11,0 Câu 11 (C.12): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol (đơn chức, bậc I, đồng đẳng kế tiếp) phản ứng với CuO dư, thu hỗn hợp Y gồm nước anđehit Tỉ khối Y so với khí hiđro 14,5 Cho tồn Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 97,2 gam Ag Giá trị m A 14,0 B 14,7 C 10,1 D 18,9 Câu 12 (B.10): Hỗn hợp X gồm ancol sản phẩm hợp nước propen Tỉ khối X so với hiđro 23 Cho m gam X qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp Y gồm chất hữu nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam Cho Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3, tạo 48,6 gam Ag Phần trăm khối lượng propan-1-ol X A 65,2% B 16,3% C 48,9% D 83,7% Câu 13 (B.11): X hỗn hợp gồm H2 hai anđehit (no, đơn chức, mạch hở, phân tử có số nguyên tử C nhỏ 4), có tỉ khối so với heli 4,7 Đun nóng mol X (xúc tác Ni), hỗn hợp Y có tỉ khối so với heli 9,4 Thu lấy toàn ancol Y cho tác dụng với Na (dư), V lít H2 (đktc) Giá trị lớn V A 22,4 B 5,6 C 11,2 D 13,44 Câu 14 (B.14): Chia 20,8 gam hỗn hợp gồm hai anđehit đơn chức đồng đẳng thành hai phần nhau: - Phần tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO NH3 đun nóng, thu 108 gam Ag - Phần hai tác dụng hoàn toàn với H dư (xúc tác Ni, t0), thu hỗn hợp X gồm hai ancol Y Z (MY < MZ) Đun nóng X với H2SO4 đặc 1400C, thu 4,52 gam hỗn hợp ba ete Biết hiệu suất phản ứng tạo ete Y 50% Hiệu suất phản ứng tạo ete Z A 40% B 60% C 30% D 50%  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 15 (A.07): Cho 6,6 gam anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, đun nóng Lượng Ag sinh cho phản ứng hết với axit HNO lỗng, 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đo đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3CHO B HCHO C CH3CH2CHO D CH2=CHCHO Câu 16 (C.07): Cho 2,9 gam anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO dung dịch NH3 thu 21,6 gam Ag Công thức cấu tạo thu gọn anđehit A CH2=CH-CHO B CH3CHO C OHC-CHO D HCHO Trang 25 Câu 17 (C.08): Đốt cháy hoàn toàn anđehit X, thu số mol CO số mol H2O Nếu cho X tác dụng với lượng dư AgNO dung dịch NH3, sinh số mol Ag gấp bốn lần số molX phản ứng Công thức X A HCHO B CH3CHO C (CHO)2 D C2H5CHO Câu 18 (A.10): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO Cho toàn lượng anđehit tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 23,76 gam Ag Hai ancol là: A CH3OH, C2H5CH2OH B CH3OH, C2H5OH C C2H5OH, C3H7CH2OH D C2H5OH, C2H5CH2OH Câu 19 (B.09): Hiđro hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng thu (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc) Giá trị m A 10,5 B 17,8 C 8,8 D 24,8 Câu 20 (B.09): Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Oxi hố hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam CuO nhiệt độ thích hợp, thu hỗn hợp sản phẩm hữu Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 54 gam Ag Giá trị m A 15,3 B 8,5 C 8,1 D 13,5 Câu 21 (A.08): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư AgNO dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m A 7,8 B 7,4 C 9,2 D 8,8 Câu 22 (B.11): Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y Z (biết phân tử khối Y nhỏ Z) Cho 1,89 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, sau phản ứng kết thúc, thu 18,36 gam Ag dung dịch E Cho toàn E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu 0,784 lít CO2 (đktc) Tên Z A anđehit propionic B anđehit butiric C anđehit axetic D anđehit acrylic Câu 23 (A.12): Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 mơi trường axit, đun nóng Cho tồn chất hữu sau phản ứng vào lượng dư dung dịch AgNO NH3 thu 44,16 gam kết tủa Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen A 60% B 80% C 92% D 70% Câu 24 (A.14): Cho 0,1 mol anđehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H 2, thu gam ancol Y Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu m gam Ag Giá trị m A 10,8 B 16,2 C 21,6 D 5,4 Câu 25 (A.13): Cho 13,6 gam chất hữu X (có thành phần nguyên tố C, H, O) tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,6 mol AgNO NH3, đun nóng, thu 43,2 gam Ag Cơng thức cấu tạo X A CH2=C=CH–CHO B CH3–C≡C–CHO C CH≡C–CH2–CHO D CH≡C–[CH2]2–CHO Câu 26 (A.08): Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A không no (chứa nối đôi C=C), hai chức B no, đơn chức C no, hai chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Trang 26 Câu 27 (A.09): Cho 0,25 mol anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 54 gam Ag Mặt khác, cho X phản ứng với H dư (xúc tác Ni, to) 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2 Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung A CnH2n(CHO)2 (n ≥ 0) B CnH2n+1CHO (n ≥0) C CnH2n-1CHO (n ≥ 2) D CnH2n-3CHO (n ≥ 2) Câu 28 (B.11): Để hiđro hóa hồn tồn 0,025 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit có khối lượng 1,64 gam, cần 1,12 lít H2 (đktc) Mặt khác, cho lượng X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 8,64 gam Ag Cơng thức cấu tạo hai anđehit X là: A OHC-CH2-CHO OHC-CHO B H-CHO OHC-CH2-CHO C CH2=C(CH3)-CHO OHC-CHO D CH2=CH-CHO OHC-CH2-CHO Câu 29 (A.09): Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO H2 qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu Đốt cháy hết Y thu 11,7 gam H2O 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) Phần trăm theo thể tích H2 X A 46,15% B 35,00% C 53,85% D 65,00% Câu 30 (C.14): Chia m gam ancol X thành hai phần nhau: - Phần phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu a gam chất rắn 1,68 lít khí H2 (đktc) - Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu chất hữu Y Cho Y phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 64,8 gam Ag Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị a A 8,25 B 18,90 C 8,10 D 12,70 Câu 31 (B.12): Oxi hóa 0,08 mol ancol đơn chức, thu hỗn hợp X gồm axit cacboxylic, anđehit, ancol dư nước Ngưng tụ toàn X chia làm hai phần Phần cho tác dụng hết với Na dư, thu 0,504 lít khí H (đktc) Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu 9,72 gam Ag Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa A 50,00% B 62,50% C 31,25% D 40,00% DẠNG 2: BÀI TOÁN AXIT TÁC DỤNG VỚI BAZƠ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI n s�nh� mCOOH= NaOH naxit - Tổng quát: R(COOH)a + aNaOH → R(COONa)a + aH2O ⇒ Với axit đơn chức: RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O m n  nH2O - Phương pháp: BTKL: maxit + mNaOH = mmuối + H2O ( NaOH )  VÍ DỤ Câu (A.14): Hỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol Cho lượng X phản ứng vừa đủ với Na, thu 0,448 lít khí H2 (đktc) m gam chất rắn Y Giá trị m A 3,28 B 2,40 C 3,32 D 2,36 Câu (B.07): Để trung hòa 6,72 gam axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức Y A C2H5COOH B CH3COOH C C3H7COOH D HCOOH Câu (A.14): Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X dung dịch NaOH, thu 14,8 gam muối Công thức X A C3H7COOH B HOOC-CH2-COOH C HOOC-COOH D C2H5COOH Câu (B.08): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch gồm KOH 0,12M NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức X A C2H5COOH B CH3COOH C HCOOH D C3H7COOH Trang 27 Câu (A.08): Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng A 8,64 gam B 4,90 gam C 6,80 gam D 6,84 gam Câu (A.09): Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch khơng phân nhánh Đốt cháy hồn tồn 0,3 mol hỗn hợp X, thu 11,2 lít khí CO (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit là: A HCOOH, HOOC-COOH B HCOOH, HOOC-CH2-COOH C HCOOH, C2H5COOH D HCOOH, CH3COOH Câu (B.10): Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (M X > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z A C3H5COOH 54,88% B C2H3COOH 43,90% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12%  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu (C.14): Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic etanol phản ứng hết với Na dư, thu V lít H2 (đktc) Giá trị V A 6,72 B 4,48 C 3,36 D 7,84 Câu (A.10): Hỗn hợp gồm 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức 0,1 mol muối axit với kim loại kiềm có tổng khối lượng 15,8 gam Tên axit A axit propanoic B axit etanoic C axit metanoic D axit butanoic Câu 10 (C.10): Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm axit cacboxylic đồng đẳng phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M KOH 1M thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức axit X A C2H4O2 C3H4O2 B C2H4O2 C3H6O2 C C3H4O2 C4H6O2 D C3H6O2 C4H8O2 Câu 11 (C.12): Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C 6H5OH) axit axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu dung dịch X 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol Trung hịa hồn tồn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M Giá trị m A 21,4 B 24,8 C 33,4 D 39,4 Câu 12 (B.09): Cho 0,04 mol hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M Khối lượng CH2=CH-COOH X A 1,44 gam B 2,88 gam C 0,72 gam D 0,56 gam Câu 13 (C.09): Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 đun nóng thu 21,6 gam Ag Tên gọi X A axit acrylic B axit propanoic C axit etanoic D axit metacrylic Câu 14 (A.11): Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở dung dịch NaOH, cạn tồn dung dịch sau phản ứng thu 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hồn tồn 3,88 gam X thể tích oxi (đktc) cần dùng A 3,36 lít B 4,48 lít C 1,12 lít D 2,24 lít DẠNG 3: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY ANĐEHIT VÀ ĐỐT CHÁY AXIT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 3n  1 k  a to CnH 2n22kOa  O2 �� � nCO2  (n 1 k)H2 O - Tổng quát: Trang 28 3n  to � nCO2 + nH2O ( nCO2  nH2O ) - Với anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO + O2 �� 3n  to � nCO2 + nH2O ( nCO2  nH2O ) - Với axit no, đơn chức, mạch hở: CnH2nO2 + O2 �� - Phương pháp: BTKL: mX + BTNT (C): BTNT (H): BTNT (O): Quan hệ pi: mO2  mCO2  mH2O nC  nCO2 � s�C  nCO2 nancol nH  2nH2O � s�H  2nH2O nancol nO(X)  2nO2  2nCO2  nH2O nX  nCO2  nH2O k 1  VÍ DỤ Dạng 3.1 Đốt cháy anđehit Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anđehit mạch hở X lượng dư O thu 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) 5,4 gam H2O Công thức X A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D CH2=CH-CHO Câu (A.11): Đốt cháy hồn tồn anđehit X, thu thể tích khí CO thể tích nước (trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho 0,01 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3 thu 0,04 mol Ag X A anđehit axetic B anđehit fomic C anđehit no, mạch hở, hai chức D anđehit không no, mạch hở, hai chức Câu (C.13): Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ số mol : 1) Đốt cháy hoàn toàn lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu 33,6 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức hai anđehit X A HCHO CH3CHO B CH3CHO C2H5CHO C HCHO C2H5CHO D CH3CHO C3H7CHO Câu (C.09): Hiđro hóa hồn tồn hỗn hợp M gồm hai anđehit X Y no, đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng (M X < MY), thu hỗn hợp hai ancol có khối lượng lớn khối lượng M gam Đốt cháy hoàn toàn M thu 30,8 gam CO Công thức phần trăm khối lượng X A HCHO 32,44% B HCHO 50,56% C CH3CHO 67,16% D CH3CHO 49,44% Câu (B.11): Hỗn hợp M gồm anđehit ankin (có số nguyên tử cacbon) Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp M, thu 3x mol CO 1,8x mol H2O Phần trăm số mol anđehit hỗn hợp M là: A 20% B 50% C 40% D 30% Dạng 3.2 Đốt cháy axit cacboxylic Câu (B.07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O (ở đktc), thu 0,3 mol CO2 0,2 mol H2O Giá trị V A.8,96 B 11,2 C 6,72 D 4,48 Câu (B.12): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 0,24 mol O2 thu CO2 0,2 mol H2O Công thức hai axit A HCOOH C2H5COOH B CH2=CHCOOH CH2=C(CH3)COOH Trang 29 C CH3COOH C2H5COOH D CH3COOH CH2=CHCOOH Câu (A.11): Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lít khí CO (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V 28 28 28 28 V  (x  62y) V  (x  30y) V  (x  30y) V (x  62y) 95 55 55 95 A B C D Câu (B.10): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X thu 15,232 lít khí CO2 (đktc) 11,7 gam H2O Số mol axit linoleic m gam hỗn hợp X A 0,015 B 0,010 C 0,020 D 0,005 Câu 10 (A.12): Hóa 8,64 gam hỗn hợp gồm axit no, đơn chức, mạch hở X axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, khơng phân nhánh) thu thể tích thể tích 2,8 gam N2 (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit thu 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng X hỗn hợp ban đầu A 72,22% B 27,78% C 35,25% D 65,15%  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol anđehit no, đơn chức, mạch hở X lượng dư O thu CO2 5,4 gam H2O Công thức X A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D CH2=CH-CHO Câu 12 (B.09): Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu X, thu 0,351 gam H 2O 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc) Biết X có khả tham gia phản ứng tráng bạc Chất X A CH3COCH3 B O=CH-CH=O C CH2=CH-CH2-OH D C2H5CHO Câu 13 (B.07): Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo b mol CO c mol H2O (biết b = a + c) Trong phản ứng tráng gương, phân tử X cho electron X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A no, hai chức B no, đơn chức C khơng no có hai nối đơi, đơn chức D khơng no có nối đơi, đơn chức Câu 14 (C.11): Hỗn hợp G gồm hai anđehit X Y, M x < My < 1,6Mx Đốt cháy hỗn hợp G thu CO2 H2O có số mol Cho 0,1 mol hỗn hợp G vào dung dịch AgNO NH3 thu 0,25 mol Ag Tổng số nguyên tử phân tử Y A 10 B C D Câu 15 (B.10): Hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) hiđrocacbon Y, có tổng số mol 0,2 (số mol X nhỏ Y) Đốt cháy hồn tồn M, thu 8,96 lít khí CO (đktc) 7,2 gam H2O Hiđrocacbon Y A CH4 B C2H2 C C3H6 D C2H4 Câu 16 (B.09): Đốt cháy hoàn toàn mol hợp chất hữu X, thu mol CO Chất X tác dụng với Na, tham gia phản ứng tráng bạc phản ứng cộng Br theo tỉ lệ mol : Công thức cấu tạo X A HOOC-CH=CH-COOH B HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO C HO-CH2-CH2-CH2-CHO D HO-CH2-CH=CH-CHO Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 8,96 B 11,2 C 15,68 D 17,92 Câu 18: Hỗn hợp X gồm axit hữu đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu 6,16 gam CO2 2,52 gam H2O Công thức cấu tạo axit A CH3COOH; C2H5COOH B CH3COOH; HCOOH C C2H3COOH; C3H5COOH D HCOOH; C2H5COOH Trang 30 Câu 19 (A.07): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC-COOH B HOOC-CH2-CH2-COOH C CH3-COOH D C2H5-COOH Câu 20 (B.13): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, dãy đồng đẳng Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam X, thu 2,34 gam H 2O Mặt khác 10,05 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu 12,8 gam muối Công thức hai axit A CH3COOH C2H5COOH B C2H5COOH C3H7COOH C C3H5COOH C4H7COOH D C2H3COOH C3H5COOH Câu 21 (A.11): Hoá 15,52 gam hỗn hợp gồm axit no đơn chức X axit no đa chức Y (số mol X lớn số mol Y), thu thể tích thể tích 5,6 gam N (đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn hỗn hợp hai axit thu 10,752 lít CO (đktc) Công thức cấu tạo X, Y A H-COOH HOOC-COOH B CH3-CH2-COOH HOOC-COOH C CH3-COOH HOOC-CH2-CH2-COOH D CH3-COOH HOOC-CH2 -COOH Câu 22 (A.13): Biết X axit cacboxylic đơn chức, Y ancol no, hai chất mạch hở, có số ngun tử cacbon Đốt cháy hồn tồn 0,4 mol hỗn hợp gồm X Y (trong số mol X lớn số mol Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2, thu 26,88 lít khí CO2 19,8 gam H2O Biết thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn Khối lượng Y 0,4 mol hỗn hợp A 11,4 gam B 19,0 gam C 9,0 gam D 17,7 gam Câu 23 (B.13): Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng oxi nhỏ 70%), Y Z hai ancol đồng đẳng (MY< MZ) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 7,84 lít khí CO (đktc) 8,1 gam H2O Phần trăm khối lượng Y hỗn hợp A 15,9% B 29,9% C 29,6% D 12,6% DẠNG 4: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG VỚI MUỐI CACBONAT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Với muối hiđrocacbonat (HCO3-): nCO2 TQ: R(COOH)a + aNaHCO3 → R(COONa)a + aCO2↑ + aH2O ⇒ Số nhóm COOH = naxit nCOOH  nCO2 ⇒ Trường hợp axit đơn chức: RCOOH + NaHCO3 → RCOONa + CO2↑ + H2O - Với muối cacbonat (CO32-): 2RCOOH + Na2CO3 → 2RCOONa + CO2↑ + H2O 2RCOOH + CaCO3 → (RCOO)2Ca + CO2↑ + H2O  VÍ DỤ Câu 1: Cho 12 gam axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu V lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 5,6 D 8,96 Câu 2: Hịa tan hồn tồn 10 gam CaCO lượng vừa đủ m gam dung dịch axit axetic 5% Giá trị m A 100 B 120 C 200 D 240 Câu (C.07): Cho 5,76 gam axit hữu X đơn chức, mạch hở tác dụng hết với CaCO thu 7,28 gam muối axit hữu Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3-CH2-COOH B HC≡C-COOH C CH2=CH-COOH D CH3COOH Trang 31 Câu (C.13): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng Cho 5,4 gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Công thức hai axit X A C3H7COOH C4H9COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH C3H7COOH D HCOOH CH3COOH Câu 5: Cho 30 gam hỗn hợp axit gồm HCOOH, CH 3COOH, CH2=CH-COOH tác dụng vừa hết với dung dịch NaHCO3 thu 13,44 lít CO2 (đktc), khối lượng muối có dung dịch sau phản ứng A 43,2 gam B 56,4 gam C 54 gam D 43,8 gam Câu (A.11): Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu y mol CO z mol H2O (với z = y – x) Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu y mol CO2 Tên E A axit oxalic B axit fomic C axit ađipic D axit acrylic Câu (A.11): Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu 35,2 gam CO2 y mol H2O Giá trị y A 0,8 B 0,2 C 0,3 D 0,6 Câu (C.13): Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước ancol dư Chia Y làm hai phần Phần phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO dư, thu 2,24 lít khí CO2 (đktc) Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu 3,36 lít khí H (đktc) 19 gam chất rắn khan Tên X A metanol B etanol C propan-2-ol D propan-1-ol  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9: Cho m gam axit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu 3,36 lít khí CO2 (ở đktc) Giá trị m A B C D 12 Câu 10: Cho 18 gam axit axetic tác dụng vừa đủ với m gam CaCO3 Giá trị m A 10 B 15 C 20 D 25 Câu 11: Cho m gam axit cacboxylic X (mạch cacbon không phân nhánh) tác dụng với NaHCO3 dư 2,24 lít CO2 (đktc) Mặt khác, m gam axit tác dụng với Ca(OH) dư 9,1 gam muối X A axit fomic B axit axetic C axit oxalic D axit acrylic Câu 12 (C.10): Axit cacboxylic X có cơng thức đơn giản C 3H5O2 Khi cho 100 ml dung dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO (dư), thu V ml khí CO (đktc) Giá trị V A 112 B 224 C 448 D 336 Câu 13 (B.11): Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y Z (phân tử khối Y nhỏ Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu a mol H 2O Mặt khác, a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO 3, thu 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng Y X A 46,67% B 40,00% C 25,41% D 74,59% Câu 14 (B.09): Khi cho a mol hợp chất hữu X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na với NaHCO3 sinh a mol khí Chất X A etylen glicol B axit ađipic C axit 3-hiđroxipropanoic D ancol o-hiđroxibenzylic Câu 15 (C.09): Oxi hoá m gam etanol thu hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước etanol dư Cho toàn X tác dụng với dung dịch NaHCO (dư) thu 0,56 lít khí CO2 (ở đktc) Khối lượng etanol bị oxi hoá tạo axit A 4,60 gam B 1,15 gam C 5,75 gam D 2,30 gam Trang 32 Câu 16 (A.12): Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO thu 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu 4,84 gam CO2 a gam H2O Giá trị a A 1,62 B 1,44 C 3,60 D 1,80 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 29,16 gam hỗn hợp X gồm RCOOH, C 2H3COOH, (COOH)2 thu m gam H2O 21,952 lít CO2 (đktc) Mặt khác, 29,16 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO3 dư thu 11,2 lít (đktc) khí CO2 Giá trị m A 12,6 gam B gam C 8,1gam D 10,8 gam DẠNG 5: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG ESTE HÓA LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI H SO ,to � ����� � RCOOR’ + H2O PƯ tổng quát: RCOOH + R’OH ����� - Chú ý toán liên quan đến hiệu suất phản ứng: n nth�c t�thu���c H%(ch�tp�)  p� 100%;H%(s�nph�m)  100% nb��u nl�thuy�t(t�nhtheoPT)  VÍ DỤ Câu 1: Tính hiệu suất phản ứng este hóa trường hợp sau: (a) (Q.15): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu 2,2 gam CH3COOC2H5 Hiệu suất phản ứng este hố tính theo axit A 20,75% B 36,67% C 25,00% D 50,00% (b) (C.07): Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H 2SO4 đặc làm xúc tác) đến phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu 11 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 55% B 50% C 62,5% D 75% Câu (C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá 50%) Khối lượng este tạo thành A 6,0 gam B 4,4 gam C 8,8 gam D 5,2 gam Câu (B.13): Hỗn hợp X gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hồn tồn 21,7 gam X, thu 20,16 lít khí CO (đktc) 18,9 gam H2O Thực phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu m gam este Giá trị m A 9,18 B 15,30 C 12,24 D 10,80 Câu (C.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, dãy đồng đẳng, thu 15,68 lít khí CO2 (đktc) 17,1 gam nước Mặt khác, thực phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu a gam este Biết hiệu suất phản ứng este hóa hai ancol 60% Giá trị a A 15,48 B 25,79 C 24,80 D 14,88  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu (C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), thu 26,4 gam este Hiệu suất phản ứng este hoá A 75% B 55% C 60% D 44% Câu (C.10): Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu 41,25 gam etyl axetat Hiệu suất phản ứng este hoá A 31,25% B 40,00% C 62,50% D 50,00% Câu (A.07): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH 3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu m gam hỗn hợp este (hiệu suất phản ứng este hoá 80%) Giá trị m Trang 33 A 10,12 B 6,48 C 8,10 D 16,20 Câu (A.12): Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon phân tử khác nhau) thu 0,3 mol CO 0,4 mol H2O Thực phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp với hiệu suất 80% thu m gam este Giá trị m A 8,16 B 4,08 C 2,04 D 6,12 Câu (A.10): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X axit cacboxylic đơn chức Y, mạch hở có số nguyên tử C, tổng số mol hai chất 0,5 mol (số mol Y lớn số mol X) Nếu đốt cháy hồn tồn M thu 33,6 lít khí CO (đktc) 25,2 gam H2O Mặt khác, đun nóng M với H2SO4 đặc để thực phản ứng este hố (hiệu suất 80%) số gam este thu A 22,80 B 34,20 C 27,36 D 18,24 ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT 11 21 12 22 13 23 14 24 15 25 16 26 17 27 18 28 19 29 10 20 30 Câu (C.14): Tên thay CH3-CH=O A metanal B metanol C etanol D etanal Câu (MH.15) Chất sau có phản ứng tráng bạc? A CH3CHO B C2H5OH C CH3COOH D CH3NH2 Câu (A.14): Axit cacboxylic có mạch cacbon phân nhánh, làm màu dung dịch brom? A Axit propanoic B Axit 2-metylpropanoic C Axit metacrylic D Axit acrylic Câu (C.12): Cho dãy chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic Chất có nhiệt độ sôi cao dãy A etanal B etan C etanol D axit etanoic Câu (B.14): Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng với chất sau đây? A Na2CO3 B Mg(NO3)2 C Br2 D NaOH Câu (C.12): Chất sau vừa tác dụng với dung dịch NaOH, vừa tác dụng với nước Br2? A CH3CH2CH2OH B CH3COOCH3 C CH3CH2COOH D CH2=CHCOOH Câu 7: Fomalin dung dịch chứa khoảng 40% A fomanđehit B anđehit axetic C benzanđehit D axeton Câu (QG.16): Axit fomic có nọc kiến Khi bị kiến cắn, nên chọn chất sau bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A Vôi B Muối ăn C Giấm ăn D Nước Câu (MH.15) Một số axit cacboxylic axit oxalic, axit tactric… gây vị chua cho sấu xanh Trong trình làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch sau để làm giảm vị chua sấu? A Nước vôi B Giấm ăn C Phèn chua D Muối ăn Câu 10: Trong công nghiệp phương pháp đại dùng để điều chế axit axetic từ chất sau đây? A Etanol B Anđehit axetic C Butan D Metanol Câu 11 (A.14): Cho anđehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2 Mối quan hệ n với m A m = 2n + B m = 2n C m = 2n - D m = 2n + Trang 34 Câu 12 (B.08): Axit cacboxylic no, mạch hở X có cơng thức thực nghiệm (C 3H4O3)n, công thức phân tử X A C6H8O6 B C3H4O3 C C12H16O12 D C9H12O9 Câu 13 (B.07): Cho chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol etylic (Z) đimetyl ete (T) Dãy gồm chất xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi A T, Z, Y, X B T, X, Y, Z C Z, T, Y, X D Y, T, X, Z Câu 14 (B.13): Cho sơ đồ phản ứng: C2H2→ X → CH3COOH Trong sơ đồ mũi tên phản ứng, X chất sau đây? A CH3COONa B HCOOCH3 C CH3CHO D C2H5OH Câu 15 (QG.19 - 203) Cho ml dung dịch AgNO 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau nhỏ từ từ giọt dung dịch NH3 2M kết tủa sinh bị hòa tan hết Nhỏ tiếp 3-5 giọt dung dịch chất X, đun nóng nhẹ hỗn hợp khoảng 60 – 70 oC vài phút, thành ống nghiệm xuất lớp bạc sáng Chất X A axit axetic B anđehit fomic C glixerol D ancol etylic Câu 16 (C.08): Cho chất sau: (1) CH3CH2CHO, (2) CH2=CH-CHO, (3) (CH3)2CH-CHO, (4) CH2=CH-CH2OH Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) tạo sản phẩm là: A (2), (3), (4) B (1), (2), (4) C (1), (2), (3) D (1), (3), (4) Câu 17 (A.09): Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic là: A CH3COOH, C2H2, C2H4 B C2H5OH, C2H4, C2H2 C C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 D HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 18: Axit acrylic tác dụng với tất chất dãy sau đây? A Na, H2 (xt: Ni,to), dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (xt: H2SO4 đặc) B Cu, H2 (xt: Ni,to), dd Cl2, dd NH3, dd NaCl, CH3OH (H2SO4 đặc) C Cu, H2, dd Br2, dd NH3, dd Na2SO4, CH3OH (H2SO4 đặc) D Na, Cu, dd Br2, dd NH3, dd NaHCO3, CH3OH (H2SO4 đặc) Câu 19: Dãy gồm chất tác dụng với Na NaOH A phenol, etyl axetat, o- crezol B axit axetic, phenol, etyl axetat C axit axetic, phenol, o-crezol D axit axetic, phenol, ancol etylic Câu 20: Độ linh động nguyên tử H nhóm OH chất C 2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự: A H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH < HCOOH B CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O C C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH D C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH Câu 21: Cho Na, dung dịch NaOH vào chất phenol, axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic Số phản ứng xảy A B C D Câu 22 (C.07): Cho chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit Số cặp chất tác dụng với A B C D o o o  X(xt,t )  Z( xt,t )  M(xt,t ) CH ���� � Y ���� � T ���� � CH 3COOH Câu 23 (C.11): Cho sơ đồ phản ứng: (X, Z, M chất vô cơ, mũi tên ứng với phương trình phản ứng) Chất T sơ đồ là: A C2H5OH B CH3COONa C CH3CHO D CH3OH Câu 24 (B.13): Trong chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen butan, số chất có khả tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) Trang 35 A B C D Câu 25 (C.14): Axit malic hợp chất hữu tạp chức, có mạch cacbon khơng phân nhánh, nguyên nhân gây nên vị chua táo Biết mol axit matic phản ứng với tối đa mol NaHCO3 Công thức axit matic A.CH3OOC-CH(OH)-COOH B.HOOC-CH(OH)-CH(OH)-CHO C.HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D.HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH Câu 26 (A.11): Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở có liên kết đơi C=C phân tử, thu V lít khí CO (đktc) y mol H2O Biểu thức liên hệ giá trị x, y V 28 28 28 28 V  (x  62y) V  (x  30y) V  (x  30y) V (x  62y) 95 55 55 95 A B C D Câu 27 (B.09): Cho X hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M Mặt khác cho a mol X phản ứng với Na (dư) sau phản ứng thu 22,4a lít khí H (ở đktc) Công thức cấu tạo thu gọn X A CH3-C6H3(OH)2 B HO-C6H4-COOCH3 C HO-CH2-C6H4-OH D HO-C6H4-COOH Câu 28 (A.07): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu Y 2a mol CO Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn Y A HOOC-COOH B HOOC-CH2-CH2-COOH C CH3-COOH D C2H5-COOH Câu 29 (B.11): Cho phát biểu sau: (a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b) Phenol tham gia phản ứng brom khó benzen (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu ancol bậc (d) Dung dịch axit axetic tác dụng với Cu(OH)2 (e) Dung dịch phenol nước làm quỳ tím hóa đỏ (f) Phương pháp lên men giấm phương pháp truyền thống sản xuất axit axetic Số phát biểu A B C D Câu 30 (B.09): Cho hợp chất hữu : (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol khơng no (có liên kết đôi C=C), mạch hở (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở (10) axit khơng no (có liên kết đơi C=C), đơn chức Dãy gồm chất đốt cháy hoàn toàn cho số mol CO2 số mol H2O A (3), (5), (6), (8), (9) B (3), (4), (6), (7), (10) C (2), (3), (5), (7), (9) D (1), (3), (5), (6), (8) _HẾT _ Trang 36 ... ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC Anđehit: chứa nhóm CHO (cacbanđehit) gắn với H gốc R Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1CHO hay CmH2mO (m≥1) Axit cacboxylic: ... Danh pháp IUPAC axit fomic A axit metanoic B axit etanoic D axit butanoic D axit propanoic Câu 16 Danh pháp IUPAC axit axetic A axit metanoic B axit etanoic C axit propanoic D axit pentanoic Câu... IUPAC axit acrylic A axit etanoic B axit propanoic C axit propenoic D axit propinoic Câu 18 Danh pháp IUPAC axit metacrylic A axit propenoic B axit 2-metylpropanoic C axit 2-metylpropenoic D axit

Ngày đăng: 11/04/2021, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan