Huong dan on thi tuyen sinh DH CD

18 11 0
Huong dan on thi tuyen sinh DH CD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với loại câu viết bài văn nghị luận văn học (5 điểm): Điều quan trọng đầu tiên là phải đọc kỹ đề, nhằm định hướng bài viết. Ở đây xin lưu ý các em loại đề yêu cầu làm rõ một nhận định[r]

(1)

Tuyển sinh ĐH-CĐ 2009: Những lưu ý quan trọng ơn thi Cách ơn mơn Tốn trước ngày thi

Làm không cần theo thứ tự đề thi

Đừng tăng tốc cách ghê gớm vào ngày cận thi mà dẫn đến tình trạng “bão hịa”, kéo theo sút giảm sức khỏe, hậu thi không khả thường có Cách học hợp lý vào ngày cận thi giảm cường độ: chủ yếu đọc lại, xem hệ thống lại nội dung học, hệ thống liên kết mảng kiến thức khác chương trình, huy động kiến thức học cách nhanh hợp lý để giải vấn đề; không nên tìm hiểu điều phức tạp mà trước chưa biết, nên đọc lại điều học, ghi nhớ cơng thức hay qn thường có nhầm lẫn Những ngày cận thi không nên học nhiều, cần tạo tâm lý thoải mái tăng cường sức khỏe

Không nên học khuya mà cần thay đổi thói quen: tập thức dậy sớm Nếu thức dậy sớm cách tự nhiên (chứ bị gọi dậy) thấy thoải mái, vào phòng thi dễ dàng suy nghĩ làm thi với chất lượng tốt Trong ngày thi, khơng nên đến muộn khơng có tâm lý tốt Trước vào phòng thi nên tránh việc cười đùa mức với bè bạn điều gây bất lợi cho việc nhanh chóng tập trung suy nghĩ để thực thi

Thực thi không cần theo thứ tự đề thi mà theo khả giải câu trước làm trước Khi nhận đề thi, cần đọc thật kỹ để phân định đâu câu hỏi quen thuộc dễ thực (ưu tiên giải trước), câu hỏi khó nên giải sau Có thể ta đánh giá câu hỏi dễ làm vào giấy thi làm thấy khó nên dứt khốt chuyển qua câu khác, sau cịn quay trở lại giải tiếp Khi gặp đề thi khơng khó nên làm cẩn thận, đừng chủ quan để xảy sai sót cẩu thả; cịn với đề thi có câu khó đừng nên nản lịng sớm mà cần kiên trì suy nghĩ Phải biết tận dụng thời gian buổi thi để kiểm tra sai sót (nếu có) tập trung suy nghĩ để giải câu khó cịn lại (nếu gặp phải)

(2)

Sau ây l m t v i minh h a cho vi c ôn t p b ng cách xem xét sai đ à ộ à ọ ệ ậ ằ l m c th m thí sinh thầ ụ ể à ường hay m c ph i môn Tốn:ắ ả

Mơn Hóa:

Trong hai năm thi vừa qua, nội dung kiến thức bao quát toàn chương trình hóa phổ thơng từ lớp 10 đến lớp 12.Trong đề thi, câu tính tốn khó thường câu tính theo cơng thức hóa học, bào tồn khối lượng, bào toàn electron… Sau vài ví dụ mà thí sinh cần lưu ý:

(3)

Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3

lỗng (dư), thu 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử nhất, điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m gam muối khan Giá trị m là

A 38,72. B 35,50. C 49,09. D 34,36.

Có nhiều cách để giải câu này, làm sau : Gọi x số mol Fe(NO3)3

Hỗn hợp + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O

11,36 (gam) (3x + 0,06)(mol) x(mol) 0,06 mol (3x + 0,06)/2 (mol) Ta có : số mol HNO3 = 3x + 0,06 (mol)

Bảo toàn khối lượng : 11,36 + 63(3x + 0,06) = 242x + 0,06.30 + 9(3x + 0,06) Giải : x = 0,16

Suy : m = 38,72 => Chọn A Ví dụ 2a: Câu – Mã đề 263 – Khối A – 2008

Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu hỗn hợp rắn Z hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối so với H2 13,75) Cho toàn Y phản ứng với lượng dư Ag2O

(hoặc AgNO3) dung dịch NH3 đun nóng, sinh 64,8 gam Ag Giá trị m là

A 7,8. B 8,8. C 7,4. D 9,2.

Có nhiều cách để giải câu này, làm sau : Công thức chung hai ancol X : CnH2n + 2O

CnH2n + 2O + CuO → CnH2n O + H2O + Cu

(Y) có CnH2n O H2O theo tỷ lệ mol : nên _

M = 13,75.2 =

(14 16) 18

n 

Giải : n = 1,5

Suy : hai ancol CH3OH C2H5OH có tỷ lệ mol :

CH3OH → HCHO → 4Ag

x(mol) 4x(mol) C2H5OH → CH3CHO → 2Ag

x(mol) 2x(mol) 4x + 2x = 64,8/108 = 0,6

x = 0,1

m = 0,1.32 + 0,1.46 = 7,8 gam => Chọn A

+ Các câu lý thuyết khó câu tổng hợp, yêu cầu học sinh phải biết phân tích, khái qt hóa tổng hợp kiến thức, nắm kỹ chất trình

Ví dụ 1b : Câu 50 – mã đề 195 – khối B – 2008

Tiến hành thí nghiệm sau:

- Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4;

- Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3;

- Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá là

A 1. B 2. C 4. D 3.

Chọn B

Ví dụ 2b: Câu – mã đề 195 – khối B – 2008

Cho biết phản ứng xảy sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3

(4)

Phát biểu là:

A Tính khử Cl- mạnh Br -. B Tính oxi hóa Br2 mạnh Cl2. C Tính khử Br- mạnh Fe2+. D Tính oxi hóa Cl2 mạnh Fe3+.

Chọn D

Chỉ vài tuần đến ngày thi, để làm tốt đề thi đến, thí sinh nên chuẩn bị cho tâm lý thoải mái, tự tin, ôn tập lần cuối kiến thức cách :

- Tự ôn tập củng cố kiến thức lý thuyết theo chuyên đề - Tự ôn tập phương pháp giải tập trắc nghiệm định lượng

- Sau đó, làm lại đề thi ĐH-CĐ khối A B Bộ GD-ĐT năm 2007 2008 để rút kinh nghiệm phân bố thời gian làm kiểm tra lần cuối trình độ để thức chọn trường dự thi phù hợp

- Không nên làm thêm tập khó, thách đố để bi quan, tự tin

* Về cách làm phòng thi :

Đối với thi trắc nghiệm ngồi kiến thức ra, việc phân bố thời gian hợp lý quan trọng; câu trung bình có 1,8 phút nên u cầu thí sinh phải làm nhanh chóng xác Khi làm cần ý: Không nên dừng lại lâu câu Cố gắng làm hết tất câu để có hội đạt điểm cao Nên làm câu từ dễ đến khó điểm câu Cẩn thận câu hỏi có nghĩa phủ định

MƠN TIẾNG ANH

Đối với mơn tiếng Anh, em cần ý điều sau để đạt số điểm tối đa

* Cần phân bổ thời gian hợp lý.

Hình thức trắc nghiệm địi hỏi vừa nhanh vừa xác Các em cần đọc lướt toàn để xác định độ mức độ khó dễ tồn thi trước thực trả lời Những phần dễ nên trả lời trước, cịn phần khó, dễ nhầm lẫn nên làm sau để thời gian suy nghĩ

Những câu hỏi ngữ âm ngữ pháp nên trả lời trước, khả làm từ đầu cao thí sinh nắm vững nội dung kiểm tra Ngược lại, thí sinh hay bị nhầm lẫn phần từ vựng đọc hiểu, thời gian dành cho câu hỏi cần nhiều

* Sử dụng phương pháp loại suy để chọn câu trả lời đúng.

Loại suy chiến thuật quan trọng làm trắc nghiệm Khi gặp câu hỏi khó, nên bình tĩnh áp dụng phương pháp loại suy để nâng cao khả chọn câu trả lời Dưới ví dụ rút từ đề thi năm 2008:

He’s a very person because he can make other workers follow his advice A influential* B effective C creative D deciding

Có thể dễ dàng loại bỏ câu D ‘deciding person’ cụm từ nghe lạ tai Câu C, ‘creative’, (sáng tạo) bị loại vi liên quan đến nghĩa câu Như vậy, từ ‘influential’ ‘effective’ Nếu thí sinh biết từ ‘influence’ (ảnh hưởng) dễ dàng chọn từ ‘influential’

* Nhận diện nhanh câu hỏi có mục tiêu ‘kép’ giải đủ hai mục tiêu.

Những câu hỏi có mục tiêu thường dễ nhận lựa chọn xuất thành cặp Một ví dụ khác rút từ đề thi năm 2008:

(5)

Đáp án câu B, ‘the amount’ Mục tiêu câu hỏi vừa kiểm tra danh từ đếm không đếm (amount dùng cho danh từ không đếm number dùng cho danh từ đếm được), vừa kiểm tra mạo từ xác định bất định (the a) Với câu hỏi này, khơng ý thí sinh ý chọn từ ‘amount’ mà qn khơng ý đến mục tiêu cịn lại phải chọn mạo từ, chọn C (an amount)

* Vận dụng kiến thức để tăng khả trả lời câu hỏi thuộc phần đọc hiểu

Một số câu hỏi thuộc phần đọc hiểu trả lời cách dựa vào kiến thức Trong đề thi năm 2008, đọc hiểu mặt trời (câu 31 đến 40 mã đề 342) minh họa rõ cho câu hỏi loại Câu hỏi sau rút đọc nói trả lời mà không cần đọc đọc:

Câu 33: When the Sun becomes a red giant, what will the atmosphere be like on the Earth?

A It will become too hot for life to exist.*

B It will be almost destroyed by nova explosions. C It will freeze and become solid.

D It will be enveloped in the expanding surface of the sun.

(Câu hỏi: Khi mặt trời trở thành ‘gã khổng lồ’ đỏ chói, bầu khí trái đất sao? Trả lời: Bầu khí trở nên q nóng sống không tồn nữa.) Và cuối cùng, hai lời khuyên thi trắc nghiệm:

* Không bỏ trống phần nào.

Sau thí sinh thực lời khuyên đến gần hết thi số câu mà thí sinh khơng thực hiểu rõ, kết hợp khả suy đốn ‘vận may’ để trả lời, dù khơng làm

* Kiểm tra kỹ phiếu trả lời.

Đơi thí sinh làm sai oan uổng nhầm vị trí câu hỏi (ví dụ, đánh nhảy cóc giịng, đánh nhầm lựa chọn B thành C) Vì vậy, kiểm tra kỹ phiếu trả lời trước nộp việc không thừa kỳ thi trắc nghiệm

Môn Vật lý

Vật lý mơn thi trắc nghiệm, thí sinh cần nắm vững kiến thức sách giáo khoa (SGK), chủ yếu chương trình 12; số kiến thức lớp dùng để giải toán lớp 12 (như kiến thức chuyển động trịn đều, lực qn tính; số cơng thức dịng điện khơng đổi, lực điện trường tác dụng lên điện tích điểm; lực Lorenx từ trường tác dụng lên hạt mang điện chuyển động ) Đối với thí sinh chọn chương trình nâng cao cịn có hai chương (so với chương trình cũ chương trình chuẩn) chương I (Động lực học vật rắn) chương VIII (Sơ lược thuyết tương đối hẹp) Thí sinh cần lưu ý:

+ Chuẩn bị tâm lý thi cử thật tốt, cần phải bình tĩnh, khơng nên vội vàng, hấp tấp Học tập ơn thật thời gian đủ để học sinh hoàn tất thi Nếu vội vàng để sau làm xong (50 câu trắc nghiệm), cơng việc kiểm tra lại tồn thi khó thời gian

(6)

Thời gian ơn tập khơng cịn nhiều, thí sinh cần tự tổng kết số dạng tập đặc biệt, rút số cơng thức giúp nhanh chóng chọn phương án trả lời mà giải chi tiết Sau vài ví dụ :

+ Dao động học :

- Khi viết phương trình dao động dạng x = Acos(t + ); pha ban đầu  phụ thuộc vào gốc thời gian t = :

Khi t = lúc vật vị trí biên dương x = A  = Khi t = lúc vật vị trí biên âm x = -A  = 

Khi t = lúc vật qua vị trí cân theo chiều dương  = -2 

Khi t = lúc vật qua vị trí cân ngược chiều dương  =  Cơng thức liên hệ v x : v2 = 2(A2 - x2)

- Thời gian ngắn để vật từ vị trí cân vị trí A

2 (hoặc ngược lại) t = T

12 (T chu kỳ dao động)

- Thời gian ngắn để vật từ vị trí A

2 vị trí biên (hoặc ngược lại) t = T -

T 12 =

T

+ Giao thoa sóng học :

- Nếu nguồn sóng kết hợp đồng pha đường trung trực đoạn thẳng nối nguồn kết hợp đường dao động cực đại (biên độ cực đại Amax), tổng số đường dao

động cực đại số lẽ, tổng số đường dao động cực tiểu (ở biên độ triệt tiêu Amin

= 0) số chẵn (câu 29, mã đề 126, đề thi Cao đẳng năm 2007)

- Nếu nguồn sóng kết hợp ngược pha đường trung trực đoạn thẳng nối nguồn kết hợp đường dao động cực tiểu, tổng số đường dao động cực đại số chẵn, tổng số đường dao động cực tiểu số lẽ (câu 39, mã đề 128, đề thi ĐH năm 2008)

+ Đoạn mạch xoay chiều RLC :

- Cho R biến thiên, xác định R để công suất tiêu thụ P :

Nếu P = Pmax có giá trị R để thỏa mãn : R = ZL - ZC ; Pmax =

L C

U

2 Z  Z (từ bất đẳng thức Côsi) (câu 31, mã đề 128, đề thi Đại học năm 2008; câu 13, mã đề 134, đề thi tốt nghiệp THPT năm 2009)

Nếu P < Pmax thơng thường có hai giá trị R để thỏa mãn, hai giá trị

sẽ có tính chất :

R1 + R2 =

U

P R1R2 = (ZL - ZC)2 (từ định lý Viét)

- Cho C biến thiên, giá trị C để điện áp UC đạt cực đại thỏa mãn điều kiện 2 L C L R Z Z Z  

(từ tính chất đỉnh parabol)

- Tương tự, cho L biến thiên, giá trị L để điện áp UL đạt cực đại thỏa mãn điều

(7)

- Cho C biến thiên, xác định C để điện áp UL UR đạt cực đại (hoặc cho L biến

thiên, xác định L để điện áp UC UR đạt cực đại) ZL = ZC (tức có cộng hưởng dịng

điện)

+ Quang phổ nguyên tử hyđrô :

Khi giả thiết cho hai bước sóng ứng với hai xạ u cầu tìm bước sóng xạ thứ ba, công thức chung để giải : 31 32 21

1 1  

   (từ hai tiên đề thuyết Bo)

Sẽ có hai trường hợp xảy sau : 31 =

32 21 32 21

 

   (câu 38, mã đề 126, đề thi CĐ năm 2007) 32 =

31 21 31 21

 

   

21 =

32 31 32 31

 

   (lấy trị tuyệt đối bước sóng khơng âm) (câu 17, mã đề 128, đề thi ĐH năm 2008)

+ Hiện tượng phân rã hạt nhân :

Một hạt nhân A phân rã (tự phát) thành hai hạt B C tỉ số động hai hạt tạo thành

dB C B

dC D C

W m v

W m v (từ định luật bảo toàn động lượng) (câu 8, mã đề 128, đề thi ĐH năm 2008)

Nếu ơn tập kỹ, thí sinh tự rút số biểu thức để dùng, nên lưu ý điều kiện để áp dụng biểu thức

Mơn Văn

Để có kết tốt kỳ thi ĐH-CĐ đến, việc dành thời gian để ôn lại kiến thức, quan trọng lúc thí sinh cịn việc vận dụng kiến thức để làm tập, rèn luyện kỹ viết cho tốt Kiến thức bản, từ cần phải biết chọn lọc phù hợp với yêu cầu đề, luận giải vấn đề cách sâu sắc, khúc chiết Thí sinh cần ghi nhớ:

Với loại câu hỏi tái kiến thức (2 điểm): Nên nhanh chóng xác định phạm vi kiến thức cần đề cập, trình bày đúng, đủ trúng vấn đề, diễn đạt gãy gọn, tránh dài dịng lan man Nếu trình bày khơng trúng vấn đề chẳng khác cầu thủ đá hỏng sút ln lưu, đội bóng thua gang tấc cịn sĩ tử trắng điểm câu

(8)

chính lẽ phải sống chứng lịch sử, thực tế, văn học Nhưng văn nghị luận xã hội hay thể nhiệt hứng thái độ quan tâm sâu sắc đến vấn đề người viết Kiểu văn khơng địi hỏi kỹ lập luận mà thể vốn sống, ý thức quan tâm đến xã hội, lĩnh tư độc lập giới tâm hồn phong phú, nhạy cảm, chân thành Những gương sống, vừa dẫn chứng thực tế, vừa gợi mở cho thí sinh ý tưởng để lập luận văn nghị luận xã hội Những gương sống lý tưởng cao đẹp như: Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng ; gương sống giàu nghị lực không để tâm hồn lụi tàn như: Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, nhà giáo Nguyễn Ngọc Ký, sinh viên kiến trúc xuất sắc niên tàn tật Quang Quý, công dân trẻ tiêu biểu TP.HCM Lê Thanh Thúy, Nguyễn Bích Lan vượt lên bệnh tật trở thành dịch giả trẻ tài năng, Trần Tôn Trung Sơn em bé khuyết tật chất độc da cam nỗ lực học giỏi ; gương lòng nhân Nguyễn Hữu Ân Bao viết văn nghị luận xã hội cần rút học thiết thực cho người. Bài học phải nêu từ suy nghĩ sâu sắc, chân thành, khơng phải câu có tính chất hiệu rỗng tuếch

Với loại câu viết văn nghị luận văn học (5 điểm): Điều quan trọng phải đọc kỹ đề, nhằm định hướng viết Ở xin lưu ý em loại đề yêu cầu làm rõ nhận định văn học, trôi theo tác phẩm nhân vật mà phân tích dễ lan man, xa đề, lạc đề Với kiểu đề này, em cần xác định hệ thống luận điểm để làm rõ vấn đề mà đề yêu cầu Từ lựa chọn kiến thức phù hợp phân tích theo luận điểm Ví dụ đề:

Đề 1: Nói việc sáng tác Truyện Tây Bắc, Tơ Hồi cho biết ông đưa “những ý thơ” vào tác phẩm Theo anh, chị, “những ý thơ” biểu truyện Vợ chồng A Phủ?

Bài viết nên có nội dung sau:

1 Quan niệm ý thơ tác phẩm tự sự

(9)

- Ở tác phẩm tự sự, yếu tố quan trọng tình huống, nhân vật kiện Tuy nhiên chất thơ, ý thơ vời vợi bay lên từ cảnh vật nhân vật tác phẩm nhiều lại có sức tô đậm ý nghĩa tác phẩm cách

2 Ý thơ truyện Vợ chồng A Phủ:

a) Những tranh thiên nhiên đẹp riêng miền núi Tây Bắc, đặc biệt cảnh mùa xn vùng núi cao, Tơ Hồi miêu tả rung cảm thiết tha hồi ức

b) Những tranh sinh hoạt, phong tục miền núi, đặc biệt cảnh ngày tết người Mèo, qua ngịi bút Tơ Hồi, thực có sức say lòng người

c) Vẻ đẹp tâm hồn sức sống mãnh liệt hai nhân vật chính, Mị miêu tả tinh tế, xúc động biểu cao “những ý thơ” tác phẩm

Đánh giá: Từ cách luận giải này, thí sinh vận dụng sáng tạo viết bàn chất thơ truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam, Vợ nhặt của Kim Lân

Đề 2: Phân tích biểu tính dân tộc thơ Việt Bắc Tố Hữu Thí sinh tham khảo cách trình bày sau:

1 Khái niệm tính dân tộc tác phẩm văn học 2 Phân tích biểu cụ thể

a) Về nội dung

- Những tranh chân thực, đậm đà sắc dân tộc thiên nhiên người Việt Bắc tái tình cảm thiết tha, gắn bó sâu sắc nhà thơ

(10)

b) Về nghệ thuật:

- Thể thơ lục bát truyền thống vận dụng tài tình

- Lối kết cấu đối đáp cách xưng hơ – ta quen thuộc ca dao sử dụng sáng tạo

- Các biện pháp tu từ truyền thống được sử dụng thích hợp, tạo nên phong vị dân gian dân tộc đậm đà Tố Hữu nhà thơ nghiêng truyền thống cách tân

Môn Lịch sử Cần ý

- Tài liệu thức dùng để ôn tập SGK phân ban hành, SGK năm trước (có số điểm khác SGK năm nay) nên dùng để tham khảo Cần học đủ nội dung quy định gồm toàn nội dung SGK lớp 12 phần SGK lớp 11 Không nên học tủ, không tin vào có “khả đốn đề thi” Chủ động chia quỹ thời gian cịn lại cho nội dung ơn tập, cho khơng bỏ sót nội dung

Ôn tập nào?

Kiến thức lịch sử gồm hai phần: Sự kiện lịch sử xảy (gọi diễn biến) kiện cần hiểu (rút ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm, giải thích, đánh giá, khái quát ) Đề thi kiểm tra hai phần để xem thí sinh “biết” kiện lịch sử đến đâu “hiểu” kiện mức độ

Câu hỏi đề thi có hai mức độ: dễ khó

(11)

Câu khó địi hỏi tư nhiều hơn, phải tự thiết kế câu trả lời Loại thường yêu cầu so sánh (các kiện, văn bản), tổng hợp vấn đề sở kiện lịch sử biết hay tác động kiện lịch sử giới cụ thể Việt Nam Dù dễ hay khó việc cần làm lúc nắm lại toàn kiến thức bản, khơng nên học thuộc lịng mà vạch ý cần trả lời (của nội dung, câu hỏi) Trên sở ý đó, tập nói viết ngơn ngữ (khơng cần phải giống hệt câu chữ SGK, được) Đến làm bài, dùng giấy nháp để liệt kê đủ ý, xếp chúng theo trình tự viết hồn chỉnh theo cách diễn đạt Nếu viết mà nảy ý cần bổ sung viết nháp lại viết tiếp

Một số ví dụ nhớ ý:

- Cách mạng Tháng 8.1945 thành công hai nguyên nhân khách quan chủ quan - Kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ có bốn nguyên nhân thắng lợi thuộc vai trò Đảng ta, quân dân ta, hậu phương quốc tế

- Ý nghĩa thắng lợi cách mạng lớn Cách mạng Tháng Tám (1945), Cách mạng Trung Quốc (1949), Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) gồm ý nghĩa dân tộc ý nghĩa quốc tế Ý nghĩa dân tộc gồm hai ý nhỏ thắng lợi “kết thúc” “mở ra” Ý nghĩa quốc tế gồm hai ý nhỏ thắng lợi tác động lực lượng cách mạng phản cách mạng quốc tế

- Về trình chiến đấu quân dân ta miền Nam chống “Chiến tranh cục bộ” cần nhớ ý lớn là: Chiến thắng Vạn Tường (1965) ý nghĩa mở đầu q trình , chiến cơng hai mùa khơ (1965-1966; 1966-1967), cuối Tổng tiến công dậy xuân Mậu Thân năm 1968, ý nghĩa kết thúc trình Dù thời gian làm nhiều hay cần nêu đủ ý

(12)

- Tương tự thế, học lịch sử Liên Xô (1945-1991), trước hết phải nhớ gần nửa kỷ đó, lịch sử Liên Xơ trải qua giai đoạn, nội dung giai đoạn gì, sau nhớ nội dung chi tiết giai đoạn

Ngoài câu hỏi quen thuộc nội dung, diễn biến, cần ý tới câu hỏi khó địi hỏi so sánh, khái quát mối quan hệ lịch sử giới lịch sử Việt Nam Ví dụ: so sánh nội dung Cương lĩnh ĐCSVN (tháng 2.1930) với Luận cương (tháng 10.1930) ĐCSĐD; Những kiện lịch sử tiêu biểu thể tình đoàn kết chiến đấu hai dân tộc Việt Nam Lào thời kỳ chống Pháp chống Mỹ (1945 – 1975); Vai trò Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam năm 1920-1930 hay 1941-1945; Những thắng lợi quân Đồng minh việc tiêu diệt phát xít Nhật tác động thắng lợi Việt Nam năm 1945 Môn Địa lý

Củng cố lại kiến thức cách toàn diện: Cần củng cố lại kiến thức theo phần, chương, theo chủ đề, nội dung định với cấu trúc dàn ý cách khoa học, để từ bao qt tồn chương trình vấn đề

Nắm chắn thục kỹ cần thiết: Tính tốn, xử lý số liệu, vẽ biểu đồ: yêu cầu thường gặp đề tuyển sinh ĐH-CĐ năm qua Thường dựa vào bảng số liệu cho, từ tính tốn, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ Yêu cầu vẽ biểu đồ thường phải biểu đồ thích hợp nhất, cần phải phân biệt rõ ràng đặc điểm, ý nghĩa loại biểu đồ để chọn xác, phù hợp với yêu cầu đề

Nhận xét bảng số liệu biểu đồ: Cần phải nêu chất tượng, tượng diễn qua nhiều năm cần nêu biến động qua thời gian (cả thời kỳ, giai đoạn) so sánh đối tượng với

Vẽ lược đồ Việt Nam: yêu cầu đề thi ĐH-CĐ năm nay, gồm hai phần:

(13)

- Điền vào số đối tượng địa lý: thường gặp dãy núi, số đỉnh núi cao, hệ thống sông, cửa khẩu, nhà máy thủy điện, nhiệt điện, trung tâm công nghiệp, phân bố số trồng, vật nuôi, số tuyến giao thông quan trọng (đường bộ, đường sắt), hải cảng, sân bay

Cần biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề: Vận dụng kiến thức u cầu có tính nâng cao kiến thức, thể khả sáng tạo thí sinh nên phù hợp với đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ Muốn vận dụng kiến thức, cần phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức biết cách vận dụng kiến thức theo yêu cầu đề Sau vài ví dụ bản:

Ví dụ 1: Trình bày ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành theo lãnh thổ đến vấn đề việc làm nước ta (đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2002)

Thí sinh phải biết vận dụng kiến thức để nêu được:

a Sự chuyển dịch kinh tế theo ngành theo lãnh thổ (nêu khái quát dựa vào học) b Ảnh hưởng đến việc làm: Đa dạng hóa kinh tế nơng thơn, đưa nông nghiệp tự cung, tự cấp lên sản xuất hàng hóa, phát triển ngành nghề, dịch vụ nơng thơn góp phần giải quyết việc làm nông thôn vững hơn; Phát triển công nghiệp, dịch vụ ngành cần nhiều lao động thành thị tạo nhiều việc làm cho niên; Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ song song với phân bố lại dân cư lao động giữa các vùng góp phần tạo việc làm nâng cao chất lượng lao động.

Ví dụ 2: So sánh khác điều kiện sản xuất công nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ Đông Nam Bộ (đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2008)

Yêu cầu thí sinh phải vận dụng kiến thức điều kiện sản xuất công nghiệp vùng so sánh khác biệt theo nhân tố để nêu được:

a Điều kiện tự nhiên:

(14)

* Đất: TDMNBB có nhiều đất feralit đá vơi, đá gơnai, đá phiến ĐNB chủ yếu đất đỏ badan đất xám bạc màu.

* Khí hậu: TDMNBB có mùa đơng lạnh phân hóa theo độ cao địa hình, ĐNB mang tính chất cận xích đạo.

b Điều kiện kinh tế xã hội:

* Dân cư lao động: TDMNBB thưa dân nên hạn chế lao động, trình độ lao động thấp; ĐNB tập trung thu hút nhiều lao động, đặc biệt lao động có trình độ cao.

* Cơ sở vật chất kỹ thuật: TDMNBB thấp kém, thiếu thốn ĐNB phát triển hàng đầu cả nước.

* Thị trường: ĐNB có nhiều lợi thị trường vùng bên ngoài. * Về đầu tư: ĐNB có khả thu hút mạnh đầu tư, đặc biệt đầu tư nước hơn nhiều so với TDMNBB.

Phải cẩn thận làm thi:

Đọc đề thật kỹ, đọc vài lần, ý đến câu, từ quan trọng để xác định yêu cầu đề bài, tránh làm lệch hướng, chí làm sai đề Câu dễ làm trước, khó làm sau Dù câu dễ hay khó cần thiết viết lên giấy nháp dàn ý trước làm vào thi nhằm giảm thiểu tình trạng bổ sung gạch bỏ kiến thức Vẽ biểu đồ lược đồ Việt Nam phải thể bút mực sử dụng để làm bài, bút chì loại mực khác, bút chì vẽ đường trịn mà thôi, không, làm bị phạm quy Trong làm em sử dụng mục 1, 2, , a, b, c , dấu gạch đầu dịng ( - ) cách bình thường để thể ý diễn đạt, không dùng ký hiệu bất thường

Môn Sinh

(15)

sắc thể 21 (SGK12 nâng cao trang 31) hay nhiễm sắc thể 22 (SGK 12 trang 24)? câu hỏi tương tự Câu trả lời chung cho tất trường hợp là: Đề thi không vào nội dung kiến thức cịn tranh luận mặt khoa học tất trường hợp tương tự em học sinh không cần phải quan tâm

Qua đề thi tốt nghiệp THPT 2009 xác định: đề thi bám sát cấu trúc đề mà Bộ GD-ĐT ban hành, phần lựa chọn chương trình chuẩn nâng cao khai thác nội dung phần riêng SGK Phần chung khai thác kiến thức giao thoa sách để học sinh học chương trình làm tốt hiểu câu hỏi vận dụng kiến thức học.Tuy nhiên điều không cho phép chủ quan với đề thi tuyển sinh ĐH-CĐ tới mục đích tính chất kỳ thi khác

Có thể dự đoán:

Phần riêng SGK khai thác sâu hơn, chương trình nâng cao có thêm tập riêng

Phần chung có 40 câu hỏi dĩ nhiên độ khó nâng lên tương ứng Các chương I, II, III di truyền cho tập có suy luận để kiểm tra kiến thức khả sáng tạo học sinh Tuy nhiên khơng có nhiều tập q khó

Điều quan trọng thời điểm nắm chắc, học kỹ nội dung SGK học nhớ làm hai phần lựa chọn đề thi

Về nội dung ôn tập, cần ý:

* Học cẩn thận tất nội dung kiến thức bổ sung vào chương trình SGK mới có thay đổi so với SGK cải cách kể ví dụ như:

- Chương I Di truyền: cấu trúc gen, chế hoạt động điều hòa hoạt động gen, phân loại chế đột biến gen, cấu trúc siêu vi NST

(16)

- Chương III Di truyền: Cân Hacđy-Vanbéc quần thể ngẫu phối, có mở rộng gen có alen có dạng (p+q+r)2 Quần thể tự phối mở rộng kiểu gen bất thụ, gây chết nhập cư, xuất cư, đột biến

- Chương IV Di truyền: Cơ chế ưu lai, giả thuyết siêu trội, phương pháp tạo giống mới, bước kỹ thuật chuyển gen, khái niệm sinh vật biến đổi gen

- Chương V Di truyền: Khái niệm bệnh di truyền phân tử, bệnh đột biến NST bệnh ung thư, khái niệm gánh nặng di truyền bảo vệ vốn gen loài người

- Chương I Tiến hóa: (C1, SGK NC) Bằng chứng tiến hóa, khái niệm vai trị nhân tố tiến hóa theo quan niệm đại Lưu ý chế cách ly sinh sản ngẫu phối nhân tố tiến hóa có vai trị quan trọng tiến hóa Vai trị chọn lọc tự nhiên q trình hình thành lồi hình thành đặc điểm thích nghi - Chương II Tiến hóa: (C3 SGK NC) Các chi tiết bảng tóm tắt đại địa chất - Chương I Sinh thái: (C1, SGK NC) Khái niệm môi trường, ổ sinh thái, đặc trưng quần thể

- Chương II Sinh thái: (C3 SGK NC): Các mối quan hệ sinh thái, kiểu diễn sinh thái

- Chương III Sinh thái: (C4 SGK NC): Khái niệm, đặc điểm kiểu hệ sinh thái trái đất

* Do câu hỏi rút từ ngân hàng đề nên câu hỏi kỳ thi trước vẫn lập lại kỳ thi sau

Ví dụ:

Câu Mã đề 546 Đại học Câu 41 Mã đề 571 Cao đẳng 2007 Quần thể sau trạng thái cân di truyền?

(17)

C 0,32 AA: 0,64 Aa: 0,04 aa D 0,64 AA: 0,32Aa: 0,04 aa Câu 29 Mã đề 980 Đại học 2008

Theo Kimura, tiến hóa cấp độ phân tử diễn củng cố ngẫu nhiên đột biến:

A có hại B trung tính C nhiễm sắc thể D có lợi

và Câu 45 Mã đề 159 TNPT 2009

Theo Kimura, tiến hóa cấp độ phân tử diễn củng cố ngẫu nhiên các: A biến dị có lợi

B đặc điểm thích nghi C đặc điểm có lợi D đột biến trung tính

* Một vài câu hỏi đề có mục đích phân hóa, phát học sinh giỏi cần đọc cẩn thận sáng tạo cách giải.

Ví dụ:

Mã đề 980 Đề TSĐH năm 2008

Câu 15: Trong quần thể thực vật tự thụ phấn, tỷ lệ kiểu gen hệ P 0,45 AA: 0,30Aa: 0,25 aa Cho biết cá thể aa khơng có khả sinh sản Tính theo lý thuyết tỷ lệ kiểu gen thu hệ F1 là:

(18)

Ngày đăng: 11/04/2021, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan