1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA Tieng Viet 5 tuan 29 den 35

80 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 123,81 KB

Nội dung

-Yeâu caàu veà kó naêng ñoïc thaønh tieáng : HS ñoïc troâi chaûy caùc baøi taäp ñoïc ñaõ hoïc töø HKII cuûa lôùp 5 (phaùt aâm roõ, toác ñoä ñoïc toái thieåu 120 chöõ / phuùt; bieát ngöøn[r]

(1)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Mơn: TIẾNG VIỆT

Học kì (Tuần 29 đến 35) Năm học: 2009 – 2010



TUẦN 29 TẬP ĐỌC

Tiết: 57 Bài dạy: MỘT VỤ ĐẮM TÀU

Ngày soạn: ………

Ngày dạy: ………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc trơi chảy diễn cảm tồn bài, đọc từ khuyên âm tiếng nước : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta

2-.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-et-ta, ân cần, dịu đàng Giu-li-et-Giu-li-et-ta, đứchi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ô II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

-Tranh chủ điểm

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét chung tiết B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh chủ điểm ghi tựa lên bảng 2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm

(2)

hiểu bài: a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn

-GV viết bảng : Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta

-GV đọc từ khó vừa viết

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu toàn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu –li-ét-ta ?

-GV nói thêm : Đây bạn nhỏ người I-ta-li-a, rời cảng Li-vơ-pun nước Anh I-ta-li-a

H : Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô bạn bị thương ?

H : Tai nạn bất ngờ xảy ?

H : Ma-ri-ô phản ứng người xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ cậu ?

H : Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn Ma-ri-ơ nói len điều cậu ?

H : Hẫy nêu cảm nghó em hai nhân vật truyện

-Cho hs nêu ý nghóa

-2 em nối tiếp đọc văn -HS đọc từ khó viết

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Ma-ri-ơ : Bố mất, quê sống với họ hàng

_Giu-li-ét-ta : đường nhà gặp bố mẹ

-Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới xơ cậu ngã dụi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trán bạn, dịu đàng gỡ khăn đỏ mái tóc băng vết thương cho bạn

-Cơn bão dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang tàu chìm dần giữ biển khơi Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta tay ôm chặt cột buồm, khiếp sợ nhìn mặt biển

Một ý nghĩa đến Ma-ri-ô định nhường chỗ cho bạn, cậu hét to : Giu-li-ét-ta, xuống ! Bạn bố mẹ …nói ơm ngang lưng bạn thả xuống nước -Ma-ri-ơ có tâm hồn cao thượng, nhường sống cho bạn, hi sinh thân bạn -Ma-ri-ơ bạn trai kín đáo, cao thượng, nhường sống cho bạn

+Giu-li-ét-ta bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, hoảng hốt lo lắng thấy bạn bị thương, ân cần, dịu dàng chăm sóc bạn

(3)

-Gv ghi baûng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu đoạn

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại chuẩn bị sau

-5 em đọc nối tiếp toàn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn cuối -Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn cuối -HS nêu lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)

Tiết: 29 Bài dạy ĐẤT NƯỚC

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nhớ – viết tả khổ thơ cuối Đất nước.

2/.Nắm cách viết hoa tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng qua bài tập thực hành.

II-.ĐDDH: Bảng phụ (Ghi nhớ cách viết hoa). III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét chung tiết trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -Cho HS đọc đề khổ thơ cuối -Cho lớp đọc thầm lại

-GV nhắc em ý cách trình bày khổ thơ, chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả : rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng

-1 em đọc yêu cầu đề HTL khổ thơ cuối

(4)

đất)

-Cho HS nhớ lại viết vào -GV đọc lại toàn viết để HS soát lỗi -GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-Cho HS làm tập nêu nhận xét cách viết hoa cụm từ

-Cho HS trình bày -GV kết luận +Chỉ huân chương +Chỉ danh hiệu +Chỉ giải thưởng

-Các cụm từ có phận, chữ đầu phận tạo thành tên viết hoa Nếu cụm từ có tên riêng người viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người

-GV mở bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ *Bài tập :

-Cho HS phân tích phận tạo thành tên

-GV nhận xét chung

*Củng cố – dặn doø :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu , chuẩn bị sau

-HS tự nhớ lại viết

-HS đổi soát lỗi cho

-HS đọc đề

-HS đọc thầm lại tập gạch cụm từ huân chương, danh hiệu, giải thưởng vào tập

-Vài em trình bày làm -Cả lớp nhận xét, bổ sung

+Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động

+Anh hùng Lao động +Giải thưởng Hồ Chí Minh

-Vài em nhìn bảng đọc lại

-HS đọc làm vào tập -HS nêu lại tên danh hiệu (anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, bà mẹ Việt Nam anh hùng )

-HS viết lại cho

-Vài em lên trình bày kết -Cả lớp nhận xét, bổ sung

(Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 57 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THANG)

(5)

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Hệ thống hố kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than 2/.Nâng cao kĩ sử dụng loại dấu câu

II-.ĐDDH: -Bảng phụ viết sẵn (Kỉ lục giới). III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét tiết kiểm tra giữ a học kì

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập -GV gợi ý phân tích đề thêm -GV gắn bảng phụ lên bảng -Cho HS lên bảng làm -GV kết luận

+Dấu chấm +Dấu chấm hỏi +Dấu chấm than

H : Nêu ý nghóa mẫu chuyện *.Bài tập :

-Cho HS đọc đề H : Bài văn nói điều ? -Cho HS làm

-GV nhận xét kết luận *Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV gợi ý em đọc câu xem câu gì, dấu câu sử dụng loại dấu tương ứng, sửa sai lại cho

-1 em đọc đề mẫu chuyện vui SGK

-HS khoanh tròn dấu câu -1 em lên bảng làm -Cả lớp nhận xét

+Đặt cuối câu 1, 2, dùng để kết thúc câu kể

+Đặt cuối câu 7, 11 kết thúc câu hỏi +Đặt cuối câu 4, cảm, câu khiến

-Vận động viên lúc nghĩ đến kỉ lục nên bác sĩ nói anh sốt 41 độ

-1 em đọc đề

-Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan Mê-hi-cô nơi phụ nữ đề cao, hưởng đặc quyền, đặc lợi

-HS làm vào tập

-Vài em trình bày làm -Cả lớp nhận xét

-1 em đọc nội dung tập +Câu (.) sửa lại (?) +Câu (!) sửa lại (?) +Câu (?) sửa lại (.)

(6)

H : Vẫn chưa mở tỉ số ? -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau

KỂ CHUYỆN

Tiết: 29 Bài dạy: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI 

Ngày dạy: I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung tranh 1, câu, kể đoạn tồn câu chuyện Lớp trưởng lóp tơi kể lại tồn chuyện theo lối nhân vật (Quốc , Lâm vàVăn )

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục

2-.Rèn kó nghe:

-Tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh SGK Bảng lớp ghi sẵn nhân vật (“tôi”, Lâm “voi”, Quốc “Lén”, lớp trưởng : Vân) Các từ ngữ khó (hớt hải, xốc vác, củ mĩ cù mì)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A:Kiểm tra cũ :

-Cho HS kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo người VN kể kỉ niệm thầy cô giáo -GV nhận xét – cho điểm

B: Giảng mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV kể toàn chuyện lần

-GV mở bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện, gải nghĩa

-2 em kể lại chuyện

(7)

một số từ khó viết lên bảng

-GV kể lại lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh

-Cho HS mở SGK

-GV hướng dẫn HS thực hành u cầu

-GV giải thích : Truyện có nhân vật, em chọn kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghó nhân vật -Cho em làm mẫu nói tên nhân vật -Gọi HS lên bảng thuyết minh tranh -GV tóm lại sau tranh

-GV nhắc nhở trước cho HS kể -Cho HS kể theo nhóm, em kể tranh

-1 em kể tranh (thi kể chuyện) -HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện -GV ghi ý nghĩa câu chuyện lên bảng -Cả lớp GV nhận xét bạn kể hay ý nghĩa sâu sắc tuyên dương -GV nhận xét tiét học Dặn dò nhà tập kể lại nhiều lần

-HS mở SGK -HS quan sát tranh

-HS nêu tên nhân vật

-HS lên bảng thuyết minh tranh

-Từng tốp em kể đoạn câu chuyện theo tranh

-1 em kể câu chuyện (thi kể chuyện) -HS nêu ý nghóa câu chuyện

TẬP ĐỌC

Tiết: 58 Bài dạy: CON GÁI

Ngày soạn:………

Ngày daïy:………



(8)

với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghic bé Mơ

2-.Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam kinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa cha mẹ em việc sinh gái

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cuõ:

-Cho HS đọc trả lời:

H : Nêu cảm nghó em hai nhân vật Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh chủ điểm ghi tựa lên bảng 2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu baøi:

H: Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái ?

H : Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai ?

H : Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái” không ? Những chi tiết cho thấy điều ?

-GV nói thêm : Nam nữ đáng quý, quan niệm trọng nam khinh nữ

-HS đọc “Một vụ đắm tàu”

H : Ma-ri-ô cậu bé trai cao thượng nhường sống cho bạn

+Giu-li-ét-ta bạn gái tốt bụng, giàu tình cảm, dịu dàng, chăm sóc bạn

-2 em nối tiếp đọc văn -Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ buồn buồn, bố mẹ Mơ thích trai, xem nhẹ gái

-Ở lớp Mơ HS giỏi, học Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan

(9)

sai lầm, lạc hậu Tuy nhiên phải có đức tính nam nam, nữ nữ

H : Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu đoạn cuối

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại chuẩn bị sau

-Bạn Mơ gái giỏi giang, tư tưởng xem thường gái tư tưởng vơ lí, bất cơng lạc hậu Trai hay gái không quan trọng, quan trọng có hiếu thảo, ngoan ngỗn, làm vui lịng cha mẹ hay khơng

-HS nêu ý nghóa

-5 em đọc nối tiếp toàn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn cuối -Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn cuối -HS nêu lại nội dung

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 57 Bài dạy: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong kịch

2/.Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch

(10)

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -GV nhận xét chung B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Hướng dẫn HS làm tập : *Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập

-Cho HS đọc truyện “Một vụ đắm tàu” -GV nhận xét

*Bài tập : Hoạt động nhóm. -Cho HS đọc đề SGK

-GV nhắc nhở : SGK cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, lời đối thoại, đoạn đối thoại nhân vật Các em chọn viết tiếp lời đối thoại cho 1, Khi viết thể tính cách nhân vật

-Cho nửa lớp viết tiếp lời đối thoại nửa lớp viết

-GV theo dõi giúp đỡ nhóm -Cho nhóm trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét, bình chọn *Bài tập : Hoạt động nhóm. -Cho HS đọc đề

-Cho nhóm đọc lại kịch -Cả lớp GV nhận xét, bình chọn *Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét chung tinh thần làm việc lớp, khen ngợi em học tốt, nhà viết lại kịch nhóm

-1 em đọc đề

-2 em đọc nối tiếp hai phần truyện -2 HS đọc đề bài, em đọc kịch

-HS đọc gợi ý lời thoại gợi ý

HS viết theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -HS đọc đề

-các nhóm đọc lại kịch

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 58 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)

(11)

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than

2/.Củng cố kĩ sử dụng loại dấu câu

II-.ĐDDH: -Bảng phụ

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS làm lại tập tiết trước -GV nhận xét - cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập

-GV hướng dẫn : Các em cần đọc chậm rãi câu văn, ý câu có trống cuối Nếu câu kể điền dấu chấm, câu hỏi dấu (?), câu cảm, câu khiến dấu (!)

-Cho HS laøm baøi tập -Cho HS nêu

-Cả lớp GV nhận xét *.Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV hướng dẫn tương tự -GV nhận xét kết luận

H : Vì Nam bất ngờ trước câu trả lời Hùng ?

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-HS nêu chỗ ghi dấu sai cần sửa nêu sai

-1 em đọc đề SGK

-HS làm vào tập

-HS nêu kết (!, !, !,.,?, !, !, !, ?, !, , ) -1 em đọc đề

-HS dùng viết gạch dấu câu dùng sai, sửa lại tập

-HS trình bày kết quả.(Câu 1, 2, dùng dấu câu Chà ! ? Giỏi thật đấy! Không ! anh tớ giặt giúp)

-Thấy Hùng nói Hùng chẳng nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm tự giặt quần áo, không ngờ Hùng lười, Hùng không nhờ chị mà nhờ anh

(12)

H : Nội dung nêu câu, cần đặt kiểu câu với dấu câu ?

-Cho HS làm vào tập -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà xem lại chuẩn bị sau

-HS trình bày kết

a/.Câu khiến – dấu chấm than b/.Câu hỏi – dấu chấm hỏi c/.d/ Câu cảm – dấu chấm cảm

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 58 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Biết rút kinh nghiệm cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả cối

2/.Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi cô yêu cầu, phát sửa lỗi mắc phải làm mình, biết viết lại đoạn làm cho hay

II-.ĐDDH: Bảng phụ ghi đề kiểm tra số lỗi điển hình cần sửa chung. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS trình bày kịch Giu-li-ét-ta Ma-ri-ơ

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

-GV mở bảng phụ hướng dẫn HS xác định yêu cầu đề số lỗi

-GV nhận xét chung ưu khuyết điểm, nêu số điểm

-GV trả cho HS

-GV chữ cần sửa bảng phụ

-2 em trình bày

(13)

-GV theo dõi kiểm tra HS làm việc -GV đọc câu văn, văn hay cho lớp nghe

-Cho HS đọc đoạn văn vừa viết -Cả lớp GV nhận xét, bình chọn *Củng cố – dặn dị :

-GV nhận xét tiết học, em viết chưa đạt viết lại cho đạt

-HS đọc lời nhận xét cơ, đổi bạn bên cạnh rà sốt lại

-Mỗi em chọn đoạn văn viết chưa đạt, viết lại cho hay

-Vài em đọc lại đoạn văn vừa viết

TUẦN 30 TẬP ĐỌC

Tiết: 59 Bài dạy: THUẦN PHỤC SƯ TỬ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu loát diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

2-.Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(14)

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Con gái”

H : Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái ? Đọc câu chuyện em có suy nghĩ ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh chủ điểm ghi tựa lên bảng 2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-GV viết bảng, đọc : Ha-li-ma, Đức A-la -HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?

H : Vị giáo sĩ điều kiện ? H : Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc?

H : Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử ?

-GV : Mong muốn có hạnh phúc khiến Halima tâm thực đuwocj yêu cầu vị giáo sĩ

H : Halima lấy sợi lông bờm sư

-2 em đọc trả lời câu hỏi

-Lại vịt trời nữa, bố mẹ Mơ buồn buồn Em thấy tư tưởng xem thường gái vơ lí, bất công lạc hậu

-2 em nối tiếp đọc văn -HS quan sát tranh SGK

-HS đọc từ khó viết

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên : làm để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại hạnh phúc trước

-Nếu Halima lấy sợi lông bờm sư tử sống, giáo sĩ nói cho nàng biết bí

-Vì điều kiện mà vị giáo sĩ đưa thực được, đến gần sư tử khó, nhổ sợi lơng bờm lại khó Thấy người sư tử vồ lấy ăn thịt

(15)

tử ?

H : Vì gặp ánh mắt Halima, sư tử giận “Bỗng cụp mắt xuống, bỏ đi” ?

H : Theo vị giáo sĩ điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ?

-Cho hs neâu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu đoạn

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại nhớ chuyện kể lại cho người thân nghe chuẩn bị sau

bờm

-Một tối sư tử no nê, ngoan ngoãn nằm bên nàng, Halima khẩn thánh A-la che chở nhổ sợi lông bờm sư tử, vật giật nhỏm dậy gặp ánh mắt nàng bỏ

-Vì ánh mắt dịu hiền Halima làm sư tử khơng thể tức giận Vì sư tử u mến Halima nên không tức giận nhận nàng người nhổ lơng bờm -Bí làm nên sức mạnh người phụ nữ trí thơng minh, lòng kiên nhẫn dịu dàng

-HS nêu ý nghóa

-5 em đọc nối tiếp toàn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn -Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn -HS nêu lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết: 30 Bài dạy CON GÁI CỦA TƯƠNG LAI

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nghe– viết tả Con gái tương lai.

2/.Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết số huân chương nước ta

(16)

A.Kiểm tra cũ:

-GV đọc cho HS viết : Anh hùng, Lao động, Huân chuwong Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV đọc mẫu tả

H : Nêu nội dung

-GV nhắc em ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả : in-tơ-nét, ốt-xtrây-li-a, Nghị viện Thanh niên

-GV đọc cho HSø viết vào -GV đọc lại toàn viết để HS soát lỗi -GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV gắn bảng phụ ghi cụm từ in nghiêng

-Xác định nội dung yêu cầu cho HS rõ -GV gắn bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng

-Cho HS đọc bảng

-Cho HS lên bảng viết giải thích -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập :

-GV nêu yêu cầu tập xác định nội dung cần làm

-Cho HS tự làm

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi

-Cả lớp viết bảng con, em viết bảng lớp

-Giới thiệu Lan Anh bạn gái giỏi giang, thông minh xem mẫu người tương lai

-HS viết 1một số từ dễ viết sai bảng

-HS viết vào

-HS đổi soát lỗi cho

-HS đọc đề

-HS đọc cụm từ in nghiêng tập

-HS đọc lại bảng

-3 em lên bảng, em viết cụm từ cho cách viết hoa giải thích

(17)

nhớ quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu tập 2, 3, chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết: 59 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VAØ NỮ

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà người nam, người nữ cần có

2/.Biết thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đắn : Không coi thường phụ nữ

II-.ĐDDH: -Bảng phụ

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đặt câu có dùng dấu chấm; chấm hỏi; chấm than

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

(18)

*Baøi taäp :

-Cho HS đọc nội dung tập Cho HS trả lời câu hỏi

a/.Em có đồng ý khơng ?

b/.Em thích phẩm chất bạn nam, bạn nữ ?

-GV kết luận *.Bài tập : -Cho HS đọc đề

Cho HS đọc thầm lại “Một vụ đắm tàu” phát biểu

-Phaåm chất chung hai nhân vật

-Phẩn chất riêng hai nhân vật -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề -GV nhấn mạnh hai yêu cầu tập H : Nêu cách hiểu nội dung thành ngữ, tục ngữ

-Cho HS nêu ý kiến cá nhân (Câu a,b) -Cả lớp GV nhận xét

-GV nhấn mạnh lại quan niệm sai lầm lạc hậu trọng nam kinh nữ

-Cho HS đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà xem lại nên có quan niệm quyền bình đẳng nam nữ, chuẩn bị sau

-1 em đọc đề SGK

-HS đọc thầm lại trả lời câu hỏi a/.Đồng ý

b/.HS nêu em giải thích từ chọn

-Cả lớp nhận xét -1 em đọc đề

-Cả lớp đọc thầm lại truyện phát biểu

-Giàu tình cảm, biết quan tâm người khác

+Mariô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống

+Giuliétta lo lắng cho Mariơ, ân cần băng bó vết thương cho bạn phút vĩnh biệt

+Mariô giàu nam tính, kín đáo, đốn, mạnh mẽ, cao thượng

+Giuliétta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính giúp Mariô bị thương

-1 em đọc nội dung tập -HS nêu câu

a/.Con trai hay gái q, miễn có tình có nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ b/.Chỉ có trai xem có con, có đến 10 gái xem chưa có

c/.Trai gái giỏi giang d/.Trai gái nhã, lịch

(Câu a thể quan niệm đắn Câu b thể quan niệm lạc hậu sai trái

(19)

Tiết: 30 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC



Ngày dạy: ………

Đề : Kể câu chuyện em nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1-.Rèn kó nói:

-Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

-Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện 2-.Rèn kĩ nghe:

-Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A:Kiểm tra cũ :

-Cho HS kể lại vài đoạn câu truyện “Lớp trưởng lớp tôi”

-Nêu ý nghĩa câu chuyện -GV nhận xét – cho điểm B: Giảng mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -Cho HS đọc đề bảng lớp

-GV gạch từ ngữ cần ý (đã nghe, đọc, nữ anh hùng, phụ nữ có tài)

-Cho HS đọc gợi ý SGK

-GV hướng dẫn thêm số chuyện nêu SGK em vừa kể nữ anh hùng phụ nữ có tài em nghe, đọc nhà trường

-Cho HS nêu câu chuyện chọn

-2 em kể lại chuyện

-Khen ngợi nữ lớp trưởng vừa học giỏi vừa chu đáo xóc vác cơng việc lớp

-1 em đọc đề -HS lắng nghe

-4 em đọc gợi ý SGK -Cả lớp đọc thầm lại gợi ý

(20)

-Cho HS đọc gợi ý

-Cho HS kể theo nhóm đôi nêu ý nghóa câu chuyeän

-Cho HS kể trước lớp

-Cả lớp GV nhận xét bạn kể hay ý nghĩa sâu sắc tuyên dương -GV nhận xét tiét học Dặn dò nhà tập kể lại nhiều lần

có tài

-1 em đọc gợi ý

-HS kể theo nhóm đôi nêu ý nghóa câu chuyện

-HS nối tiếp kể

TẬP ĐỌC

Tiết: 60 Bài dạy: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt diễn cảm tồn với giọng nhẹ nhàng, cảm hứng, ca ngợi tự hào áo dài VN

2-.Hiểu ý nghĩa : Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương tây tà áo dài VN, duyên dáng người phụ nữ VN áo dài

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Thuần phục sư tử” H : Halima đến gặp vị giáo sĩ để làm ? H : Theo vị giáo sĩ điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ?

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi

-HS đọc trả lời

(21)

tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ VN xưa ?

H : Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền ?

H : Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống VN ? -GV nói thêm : Chiếc áo dài có từ xa xưa phụ nữ VN ưa thích hợp với tầm vóc, dáng vẻ phụ nữ VN Mặc áo dài phụ nữ VN đẹp hơn, duyên dáng

H : Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu đoạn đầu, đoạn cuối -Cho HS đọc diễn cảm đoạn đầu, đoạn cuối

-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đầu, đoạn cuối

-Cho lớp nhận xét tuyên dương

-2 em nối tiếp đọc văn -HS xem tranh

-Mỗi tốp nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài thẩm màu phủ bên lớp áo cánh nhiều màu bên trong, làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

-Áo dài cổ truyền có loại : tứ thân, năm thân Áo dài tân thời áo dài cổ truyền đuwocj cải tiến thân vừa kín đáo, vừa phương tây

-Vì áo dài thể phong cách tế nhị kín đáo phụ nữ VN Vì phụ nữ VN đẹp hơn, mềm mại áo dài

-Khi mặc áo dài phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng Chiếc áo dài làm cho phụ nữ VN trông tha thiết, duyên dáng

-HS nêu ý nghĩa -HS đọc nối tiếp toàn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn đầu, đoạn cuối

(22)

3/.C ủ n g c ố -d n doøặ

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại chuẩn bị sau

-HS nêu lại nội dung

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 59 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Qua việc phân tích làm mẫu Chim hoạ mi hót, HS củng cố hiểu biết văn tả vật (cấu tạo văn tả vật, nghệ thuật quan sát giác quan sử dụng quan sát, chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật, so sánh hoạc nhân hoá

2/.HS viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) tả hình dáng hoạt động vật yêu thích

II-.ĐDDH: Bảng phụ viết sẵn cấu tạo phần tả vật. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại đoạn văn mà em viết lại tiết trước

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Hướng dẫn HS làm tập : *Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập

-GV dán bảng phần văn tả vaät

-GV nhắc nhở thêm cách làm -Cho HS nêu câu a, b, c

-GV dán bảng lời giải câu a, tiếp tục câu b, câu c

-2 em đọc lại đoạn văn nhà viết lại tiết trước cho lớp nghe

-2 em đọc đề đọc câu hỏi -1 em đọc

-HS đọc thầm lại văn suy nghĩ làm

(23)

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập :

-Cho HS đọc đề SGK

-GV nhấn mạnh lại đề hỏi để tìm hiểu em chuẩn bị nhà quan sát vật

-Cho HS viết

-Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn

-GV nhận xét chấm điểm đoạn văn hay

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét chung tinh thần làm việc lớp, khen ngợi em học tốt, nhà viết lại kịch nhóm

-1 em đọc lại -HS đọc đề

-Vài em nêu vật em chọn chuẩn bị viết đoạn văn

-HS tự viết

-Vài em nối tiếp đọc văn -Cả lớp nhận xét

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 60 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Củng cố kiến thức dấu phẩy : Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy

2/.Làm luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyện cho

II-.ĐDDH: -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn BT2 Phiếu HT Bảng tổng kết BT1

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS trả lời câu câu tiết trước. -GV nhận xét - cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi

(24)

tựa lên bảng *Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập

-GV gắn lên bảng bảng tổng kết giải thích yêu cầu tập

-Chỉ ghi vào ô trống a, b, c không cần viết lại câu văn

-GV kết luận câu *.Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhấn mạnh yêu cầu tập -Cho em lên bảng trình bày kết -GV chốt lại lời giải

H : Nêu nội dung mẫu chuyện

-Cho HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy -Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà xem lại chuẩn bị baøi sau

-1 em đọc đề SGK

-HS đọc câu suy nghĩ làm vào phiếu trình bày kết (a, b, c ) -Cả lớp nhận xét

-1 em đọc đề mẫu chuyện -HS đọc thầm lại tự làm

-2 em làm vào giấy dán bảng trình bày kết

-Cả lớp sửa vào tập -1, em đọc lại câu chuyện

-Thầy giáo biết cách giải thích khéo, giúp bạn nhỏ khiếm thị chưa nhìn thấy bình minh, hiểu bình minh

-1 em nhắc lại

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 60 Bài dạy: TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT) 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Dựa kiến thức có văn tả vật kết quan sát, HS viết văn tả vật có bố cục rõ rãng, đủ ý thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc

(25)

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét chung tiết trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

-Cho HS đọc đề gợi ý

-GV gợi ý cho em, dùng lại đoạn văn viết tiết trước viết thêm cho hoàn chỉnh văn

-Cho HS laøm baøi -GV thu baøi

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, tiết sau mang sách TV/1 để liệt kê văn tả cảnh mà em học HK1

-2 em trình bày

-HS đọc đề gợi ý SGK

-HS tự làm -HS nộp

TUẦN 31 TẬP ĐỌC

Tiết: 61 Bài dạy: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt diễn cảm toàn

2-.Hiểu từ ngữ bài, diễn biến truyện

-Hiểu ý nghĩa : Nguyện vọng lòng nhiệt thành phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Tà áo dài Việt nam” H : Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ VN xưa ?

-2 em đọc trả lời câu hỏi

(26)

H : Em có cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ tà áo dài ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Công việc anh ba giao cho chị Út ?

H : Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hợp nhận công việc này?

H : Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn ?

H : Vì Út muốn ly ? -GV nhận xét tóm tắt theo SGV -Cho hs nêu ý nghĩa

-Gv ghi baûng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu đoạn

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn đầu -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đầu -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c ố -d n dòặ

Cho hs nêu lại ý nghóa

cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo

-Chiếc áo dài làm cho người phụ nữ thiết tha, duyên dáng, dịu dàng

-2 em nối tiếp đọc văn -HS quan sát tranh SGK

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu -Rải truyền đơn

-Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn

-Ba sáng chị giả bán cá bận Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giấu lưng quần Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất Gần tới chợ gần hết, trời vừa sáng tỏ

-Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho CM

-HS nêu ý nghóa

-3 em đọc nối tiếp toàn

(27)

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại nhớ chuyện kể lại cho người thân nghe chuẩn bị sau

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết: 31 Bài dạy TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nghe– viết tả Tà áo dài Việt Nam.

2/.Tiếp tục luyện viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng kỉ niệm chương.

II-.ĐDDH: Bảng phụ (BT2 – BT3). III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV đọc cho HS viết : Huân chương Sao vàng, Huân chương Quân cơng, Hn chương Lao động

H : Đó huân chương ? Dành tặng cho ?

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV đọc mẫu đoạn viết tả H : Đoạn văn kể điều ?

-GV nhắc em ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả, cách viết chữ số (30, XX)

-GV đọc cho HSø viết vào -GV đọc lại toàn viết để HS soát lỗi

-Cả lớp viết bảng con, em viết bảng lớp

-Là huân chương cao quý, dành tặng cho người tài giỏi góp phần xây dựng đất nước

-Cả lớp lắng nghe

-Đặc điểm loại áo dài cổ truyền PNV sau cải tiến thành áo dài tân thời

-HS đọc thầm lại tả

-HS viết vào

(28)

-GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nêu lại mục đích yêu cầu BT -Cho HS làm vào

-Cho HS trình bày kết

H : Có xếp tên huy chương, danh hiệu, giải thưởng khơng ? Viết hoa có khơng ?

-GV kết luận

*Bài tập : Cho HS đọc đề tập a. -GV nêu yêu cầu tập xác định nội dung cần làm

-Cho HS đọc từ in nghiêng -GV dán bảng đoạn văn

-Cho HS tự làm

-Cho HS trình bày kết -Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên huy chương, danh hiệu HTL “Bầm ơi” cho tiết tả sau

-HS đọc đề -HS làm vào

-3 em làm bảng phụ, dán bảng trình bày

a/.Huy chương, bạc, đồng b/.Nghệ sĩ nhân dân, Ưu tú

c/.Đơi giày vàng; Quả bóng vàng +Đơi giày bạc; Quả bóng bạc -HS đọc đề

-1 em đọc lại từ in nghiêng SGK -Cả lớp suy nghĩ sửa lại cách viết

(Nhà giáo Nhan dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm chương Vì nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương Vì nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam)

(29)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ phẩn chất đáng quý phụ nữ VN, câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ VN

2/.Tích cực hố vốn từ cách đặt câu với câu tục ngữ

II-.ĐDDH: -Bảng phụ cho HS làm tập. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu ví dụ tác dụng dấu phaåy

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc nội dung tập -Cho HS làm vào -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét

*.Bài tập : -Cho HS đọc đề

-HS tự suy nghĩ làm

a/.Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ lăn b/.Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

c/.Giặc đến nhà đàn bà đánh

-3 em neâu

-1 em đọc đề SGK -HS tự làm vào

-3 em làm giấy to dán kết trình bày

-Cả lớp nhận xét

a/.+anh hùng ………… có tài năng……… +bất khuất ………không chịu khuất…… +trung hậu ……… chân thành……… +đảm ……….biết gánh vác……… b/.Chăm chỉ, cần cù, nhân hậu; khoan dung, độ lượng, dịu dàng, nhường nhịn -1 em đọc đề

-Cả lớp suy nghĩ làm

a/.Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn người mẹ

b/.Phụ nữ giỏi giang, đảm đang, người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình

(30)

-Cho HS HTL câu tục ngữ -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhắc nhở HS yêu cầu tập

-Cho HS nêu câu văn -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nha ghi nhớ từ ngữ, tục ngữ vừa học, chuẩn bị sau

-Vài em HTL câu tục ngữ -1 em đọc yêu cầu đề -1 , em đặt câu ví dụ

-HS nối tiếp nêu câu văn

KỂ CHUYỆN

Tiết: 31 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA



Ngày dạy: ……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kó nói:

-HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt bạn

-Biết trao đổi với bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ việc làm nhân vật

2-.Rèn kó nghe:

-Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A:Kiểm tra cũ :

-Cho HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài

-GV nhận xét – cho điểm B: Giảng mới:

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

(31)

-Cho HS đọc đề bảng lớp

-GV gạch từ ngữ cần ý (về việc làm, bạn em)

-Cho HS đọc gợi ý 1, 2, 3, SGK -GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung -Cho HS nêu nhân vật đề chọn

-Cho HS viết dàn ý vào nháp, -Cho HS kể theo cặp

-GV đến nhóm để giúp đỡ, uốn nắn

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-Cả lớp GV nhận xét bạn kể hay ý nghĩa sâu sắc tuyên dương -GV nhận xét tiét học Dặn dò nhà tập kể lại nhiều lần

-1 em đọc đề -HS đọc gới ý SGK

-HS nối tiếp nói nhân vật việc làm tốt nhân vật câu chuyện

-HS viết nhanh dàn ý nháp

-HS kể theo cặp, trao đổi việc làm tốt nhân vật nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-Nhiều em kể chuyện trước lớp Trao đổi với bạn nội dung câu chuyện

TẬP ĐỌC

Tiết: 62 Bài dạy: BẦM ƠI

Ngày soạn:………

(32)

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Biết đọc trơi chảy, diễn cảm thơ với giọng cảm động, trầm lắng thể cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng anh chiến sĩ Vệ quốc quân

2-.Hiểu ý nghĩa thơ : Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết, sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương nơi quê nhà

3-.Học thuộc lòng thơ II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc học thuộc lịng III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Công việc đầu tiên” H : Công việc anh Ba giao cho chị Út ?

H : Vì Út muốn thoát li ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu toàn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh mẹ ? H : Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết sâu nặng ? H : Anh chiến sĩ dùng cách nói

-2 em đọc trả lời câu hỏi -Rải truyền đơn

-Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho CM

-2 em nối tiếp đọc văn -HS quan sát tranh SGK

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

(33)

thế để làm yên lòng mẹ ?

H : Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ anh ?

H : Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn

-GV hướng dẫn đọc mẫu đoạn, đọc câu hỏi, câu kể, nghỉ dòng thơ

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi học thuộc lòng thơ -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại bài, học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau

Tình cảm mẹ thương con, thương mẹ -4 câu thơ : “Con ……… sáu mươi” mẹ đừng lo nhiều cho con, việc làm sánh với vất vả, khó nhọc mẹ nơi quê nhà -Anh chiến sĩ người hiếu thảo giàu tình yêu thương mẹ

-Là người phụ nữ Việt Nam điển hình : chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình u thương

-HS nêu ý nghóa

-4 em đọc nối tiếp toàn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn -Nhiều em thi học thuộc lòng thơ -HS nêu lại nội dung

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 61 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH 

Ngày soạn:………

(34)

của văn

2/.Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét chung tiết trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhắc HS ý yêu cầu:

+Liệt kê văn tả cảnh tiết TĐ, LTVC, TLV, từ tuần đến tuần 11 +Lập dàn ý

-GV gắn bảng phụ để HS trình bày theo mẫu

-Cho HS làm vào tập -Cho HS nêu kết

-Cả lớp GV nhận xét kết luận

-Cho HS viết lại dàn ý -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập : Cho HS đọc bài. -Cho lớp đọc thầm lại

H : Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian ?

H : Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế

H : Hai caâu cuối “Thành phố

-HS đọc đề SGK

-Nửa lớp liệt kê từ tuần – 5, nửa lớp từ tuần – 11

-HS làm vào tập

+Tuần : Quang cảnh làng mạc …… ; Hồng hơn…… ; Nắng trưa; Buổi sớm …… +Tuần : Rừng trưa; Chiều

+Tuần : Mưa rào

+Tuần : Đoạn văn tả biển Vũ Tú Nam; Đoạn văn tả kênh Đoàn Giỏi

+Tuần : Vịnh Hạ Long +Tuần : Kì diệu rừng xanh

+Tuần : Bầu trời mùa thu; Đất Cà Mau

-HS viết dàn ý nối tiếp trình bày

-2 em nối tiếp đọc

-Cả lớp đọc thầm lại văn tự suy nghĩ trả lời

(35)

đẹp ! thể tình cảm tác giả cảnh miêu tả ?

-GV nhận xét kết luận *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, đọc trước nội dung tiết ôn tập tả cảnh, để lập dàn ý văn

-Thể tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý tác giả với vẻ đẹp thành phố

-Cả lớp nhận xét

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết: 62 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Tiép tục ơn luyện củng cố kiến thức dấu phẩy Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy

2/.Hiểu hại nêu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy

II-.ĐDDH: -Bảng phụ cho HS làm tập Phiếu học tập làm BT1, 3. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đặt câu với câu tục ngữ ở BT2

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

(36)

-Cho HS đọc nội dung tập

-Cho HS nêu lại tác dụng dấu phẩy

-GV gắn bảng phụ ghi tác dụng dấu phẩy

-Cho lớp đọc thầm lại câu văn có dấu phẩy làm vào tập

-Cho HS trình bày kết -GV kết luaän

*.Bài tập : -Cho HS đọc đề

-GV dán bảng tờ phiếun gọi HS lên thi làm

-GV kết luận : Dùng sai dấu phẩy viết văn dẫn đến hiểu lầm tai hại

*Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhắc nhở HS yêu cầu tập (đoạn văn có dấu phẩy đặt sai vị trí, em sửa lại

-GV dán tờ phiếu gọi HS làm -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà ý thức sử dụng dấu phẩy

-1 em đọc đề SGK -1 em nêu

-1 em đọc lại bảng

-Cả lớp đọc thầm lại câu văn tự làm vào tập

-3 em làm phiếu nối tiếp trình bày kết

-Cả lớp nhận xét

+Ngăn cách trạng ngữ – CN-VN +Bộ phận giữ chức vụ (định ngữ) +TN – CV ; phận chức vụ +Ngăn cách vế câu ghép +Ngăn cách vế câu ghép -1 em đọc đề

-Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện -3 em lên bảng làm

+Anh hàng thịt thêm : Bò cày không được, thịt

-Cả lớp nhận xét

-1 em đọc yêu cầu đề

-HS đọc thầm lại đoạn văn làm -HS nêu kết

+Bỏ dấu phẩy sau ghi nhận

+Sửa lại dấu phẩy sau từ hè, đặt sau 1994

+Đặt lại dấu phẩy sau từ bệnh viện, bỏ dấu phẩy sau từ

(37)



Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/Ơn luyện củng cố kĩ lập dàn ý văn tả cảnh, dàn ý với ý riêng

2/.Ơn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả cảnh, trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin

II-.ĐDDH: -Giấy khổ to.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu dàn ý văn tả cảnh. -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhấn mạnh lại yêu cầu đề -GV kiểm tra xem HS chuẩn bị

-Cho HS nêu chọn -Cho HS đọc gợi ý 1, SGK

-GV : Nên dựa vào dàn ý SGK để lập -Cho HS trình bày làm -HS GV nhận xét hồn chỉnh dàn ý -Cả lớp GV nhận xét kết luận *Bài tập : Hoạt động nhóm. -Cho HS đọc

-GV nhắc nhở trình bày ngắn gọn -Cho nhóm trình bày

-GV nhận xét chung *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, nhà viết lại dàn ý cho hay để làm văn tả cảnh

-2 em trình bày

-HS đọc đề SGK -HS chọn cảnh, lập dàn ý -HS nêu đề chọn -HS đọc phần gợi ý

-HS tự lập dàn ý

-4 em làm phiếu trình bày, em đề khác

-HS sửa lại dàn ý -Thảo luận nhóm

-1 em đọc đề

-Từng em trình bày nhóm -Đại diện nhóm thi trình bày

(38)

TUẦN 32 TẬP ĐỌC

Tiết: 63 Bài dạy: ÚT VỊNH

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt diễn cảm văn

2-.Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngơi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em bé

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

(39)

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Bầm ơi”

H : Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh mẹ ? H : Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ anh ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố ?

H : Út Vịnh làm để thục nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt ?

H : Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên tiếng hồi giục giã Út Vịnh nhìn đường sắt thấy điều ?

H : Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu?

-2 em đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi -Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc, anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run rét

-Anh chiến sĩ người yêu thương mẹ, yêu đất nước

-2 em nối tiếp đọc văn -HS quan sát tranh SGK

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ (sự cố, ray, thuyết phục, chuyển thể)

-HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Lúc đá tảng nằm chềnh ềnh đường tàu chạy, lúc tháo ốc gắn ray Nhiều trẻ chăn trâu ném đá lên tàu tàu chạy qua

-Vịnh tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em”, nhận việc thuyết phục Sơn bạn thường chạy đường tàu thả diều thuyết phục

-Vịnh thấy Hoa Lan ngồi chơi chuyền thẻ đường tàu

(40)

H : Em học tập Út Vịnh điều ? -Cho hs nêu ý nghĩa

-Gv ghi baûng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn

-GV đọc mẫu đoạn (Thấy lạ…… gang tấc)

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c ố -d n dòặ

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại nhớ chuyện kể lại cho người thân nghe chuẩn bị sau

tới Vịnh nhào tới ôm lan lăn xuống mép ruộng

-Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ

-HS nêu ý nghóa

-4 em đọc nối tiếp tồn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn -Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn -HS nêu lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)

Tiết: 32 Bài dạy BẦM ƠI

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nhớ– viết tả Bầm (14 dòng đầu). 2/.Tiếp tục luyện viết hoa tên quan, đơn vị. II-.ĐDDH: Bảng phụ Phiếu kẻ bảng (BT2).

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cuõ:

-GV đọc cho HS viết : Huychương Đồng, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm Chương

-GV nhận xét chung B.Dạy mới:

(41)

1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV nêu yêu cầu

-Cho HS đọc viết SGK

-GV hướng dẫn em ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả (lâm thâm, lội bùn, ngàn khe ….)

-Chú ý trình bày viết theo thể lục bát -Cho HS tự nhớ lại viết

-GV đọc lại toàn viết để HS soát lỗi -GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nêu lại mục đích yêu cầu BT -Cho HS làm vào

-Cho HS trình bày kết

a/.Trường Tiểu học Bế Văn Đàn b/.Trường Trung học sở Đồn kết c/.Cơng ti Dầu khí Biển Đơng

-GV kết luận : Tên quan đơn vị viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên

-GV mở bảng phụ

-GV : Bộ phận thứ ba danh từ riêng nên viết hoa theo quy tắc Việt nam *Bài tập : Cho HS đọc đề tập. -Sửa lại tên quan đơn vị a/.Nhà hát tuổi trẻ

b/.Nhà xuất giáo dục c/.Trường mầm non mai -Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên quan đơn vị

-1 em đọc 14 dòng đầu SGK -Cả lớp lắng nghe

-1 em học thuộc lòng thơ -Cả lớp đọc thầm lại thơ

-HS tự nhớ lại viết vào -HS đổi soát lỗi cho

-HS đọc đề -HS làm vào

-3 em làm bảng phụ, dán bảng, trình bày

a/.Trường Tiểu học Bế văn Đàn b/.Trường Trung học sở Đồn kết c/.Cơng ti Dầu khí Biển Đơng -Cả lớp nhận xét

-1 em đọc nội dung ghi nhớ -HS đọc đề

-1 em lên bảng sửa lại tên quan đơn vị viết sẵn bảng

a/.Nhà hát Tuổi trẻ

(42)

Tiết: 63 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Tiép tục luyện tập sử dụng dấu phẩy viết

2/.Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ tác dụng dấu phẩy

II-.ĐDDH: -Mẫu BT2 cho nhóm Phiếu học tập làm BT1. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu tác dụng dấu phẩy. -GV nhận xét - cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc thư đầu H : Bức thư đầu ? -Cho HS đọc thư thứ hai H : Bức thư thứ hai ? -Cho HS đọc thầm lại chuyện vui

-Cho HS đánh dấu phẩy vào chỗ thích hợp tập

-Cho HS lên bảng trình bày -GV kết luận :

1/.Thưa ngài, ….của viết vội, ….dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm, ……cần thiết 2/….trẻ ạ, dấu chấm, ….phong bì, cho tôi, …

*.Bài tập : Hoạt động nhóm -Cho HS đọc đề

-Cho nhóm làm

-Cho nhóm trao đổi lựa chọn đoạn văn hay dán bảng trình bày trước lớp

-Các nhóm GV nhận xét khen ngợi

-2 em neâu

-1 em đọc thư dầu SGK -Của anh chàng tập viết văn -1 em đọc thư thứ hai

-Là thư trả lời Boc-na-sô -HS đọc thầm lại chuyện vui -HS đánh dấu phẩy vào tập

-2 em làm giấy khổ to dán bảng trình bày

-Cả lớp nhận xét

-Thảo luận nhóm -1 em đọc lại bảng -Các nhóm làm tập

-Từng em nhóm đọc đoạn văn góp ý cho bạn

(43)

những nhóm làm tốt.

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà ý thức sử dụng dấu phẩy

bảng trình bày

KỂ CHUYỆN

Tiết: 32 Bài dạy: NHÀ VÔ ĐỊCH 

Ngày dạy: ……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Dựa vào lời kể cô tranh minh hoạ HS kể lại đoạn câu chuyện lời người kể Kể tồn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp

2-.Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn chi tiết truyện, ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh SGK Bảng phụ ghi tên nhân vật. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A:Kiểm tra cũ :

-Cho HS kể lại việc làm tốt bạn em. -GV nhận xét – cho điểm

B: Giảng mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV kể lần

-GV mở bảng phụ giới thiệu tên

-2 em kể lại chuyện

(44)

nhân vật câu chuyện

-GV kể lần vừa kể vừa vào tranh minh hoạ bảng lớp

-Cho em đọc câu

-Cho HS quan sát tranh theo cặp trao đổi nội dung tranh

-Cho HS xung phong kể đoạn theo tranh

-GV bổ sung ý kiến nhanh

-GV nhắc nhở cách kể nên xưng “tôi” kể

-Cho HS kể theo cặp

-Cho HS thi kể chuyện theo vai

-Cả lớp GV nhận xét bạn kể hay tun dương

-GV nhận xét tiét học Dặn dò nhà tập kể lại nhiều lần

-1 em đọc yêu cầu tiết KC -1 em đọc câu SGK

-HS quan sát tranh SGK bạn bên, kể lại nội dung tranh

-vài em kể theo tranh, em tranh -1 em đọc câu 2, SGK

-HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa -HS kể theo vai câu chuyện

TẬP ĐỌC

Tiết: 64 Bài dạy: NHỮNG CÁNH BUỒM

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt diễn cảm tồn bài; giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả đuwocj tình cảm người cha với con, ngắt giọng nhịp thơ

2-.Hiểu ý nghĩa thơ : Cảm xúc tự hào người cha thấy ấp ủ, ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Út Vịnh”

H : Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố ?

(45)

H : Em học tập Út Vịn điều ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc câu hỏi, nghỉ dài sau khổ thơ, sau dấu …

-Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu tồn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Dựa vào hình ảnh bài, miêu tả lại cảnh cha dạo chơi biển? H : Thuật lại trò chuyện hai cha ?

-GV dán bảng phụ lên bảng có ghi đoạn đối thoại

H : Những câu hỏi ngây thơ cho thấy em có ước mơ ?

H Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ?

-Cho HS nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu khổ 2,

-Cho HS đọc diễn cảm khổ 2,

-Cho HS thi học thuộc lòng khổ 2, 3,

-Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

-gắn ray Nhiều trẻ chăn trâu ném đá lên tàu tàu chạy qua

-Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định an tồn giao thơng, tinh thần dũng cảm cứu em nhỏ

-2 em nối tiếp đọc văn -HS quan sát tranh SGK

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu -Vài em miêu tả cảnh

-HS đọc khổ thơ 2, 3, 4,

-HS nối tiếp đọc lại trò chuyện hai cha

-Được nhìn thấy nhà cửa, cối, người phía xa chân trời

-HS đọc khổ cuối : Nhớ đến ước mơ thuở nhỏ

-HS nêu ý nghóa

-5 em đọc nối tiếp tồn

(46)

-Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò học thuộc lòng

bài thơ -HS nêu lại nội dung

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 63 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật theo đề cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

2/.Có ý thức tự đánh giá thành cơng hạn chế viết Biết sửa bài, viết lại đoạn cho hay

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cuõ:

-Cho HS đọc dàn ý văn tả cảnh đã hoàn thành nhà

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc đề -GV viết đề lên bảng

-2 em đọc dàn ý

(47)

H : Đây kiểu ? Đối tượng miêu tả ?

-GV nhận xét ưu khuyết điểm : xác định đề Bố cục có đủ phần, trình tự miêu tả hợp lí, ý lạ thể quan sát, diễn đạt mạch lạc, sáng Những thiếu sót hạn chế -GV trả lại nêu số điểm HS -Cho HS đọc mục 2, 3, SGK

-GV nêu số lỗi cần sửa ghi bảng phụ

-Cho HS đọc lời nhận xét cô -GV theo dõi kiểm tra HS làm việc -GV đọc đoạn văn, văn hay HS -Cho HS viết lại đoạn văn chưa đạt cho hay

-Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết -Cả lớp GV nhận xét kết luận

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, em viết chưa đạt nhà viết lại cho đạt

-Tả vật Con vật với điểm tiêu biểu hình dáng bên ngoài, hoạt động

-HS đọc mục 2, 3, SGK

-HS lên bảng sửa, lớp sửa vào BT -HS đọc lời nhẫn ét cô sửa theo lời nhận xét

-Đổi bạn bên cạnh để rà soát lại -HS trao đổi, học hỏi theo

-HS viết lại đoạn văn theo kiểu khác hay

-HS nối tiếp đọc đoạn văn vừa viết -HS chọn cảnh, lập dàn ý

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 64 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho điều nêu trước

2/.Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

(48)

-Cho HS đọc đoạn văn nói hoạt động vui chơi sân trường

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV gắn bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm

-Cho HS phát biểu Cả lớp GV nhận xét *.Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-Cho HS làm phát biểu -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu tập

-Cho HS đọc thầm mẫu chuyện vui làm

-Người bán hàng hiểu nhằm ý ông khách

-Để khỏi hiểu lầm, ông khách cần ghi vào tin nhắn dấu hai chấm

-Cả lớp GV nhận xét -Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS nhà ý thức sử dụng dấu hai chấm

-2 em đọc đoạn văn nêu tác dụng dấu phẩy đoạn văn

-1 em đọc yêu cầu đề SGK -2 em nhìn bảng đọc lại

-HS suy nghĩ làm phát biểu a/.Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b/.Bộ phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng sau

-3 em nối tiếp đọc nội dung tập -HS tự làm phát biểu

a/.Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật b/.Để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật c/.Báo hiệu phận đứng sau lời giải thích cho phận đứng trước

-1 em đọc yêu cầu đề

-Cả lớp đọc thầm lại mẫu chuyện vui làm vào tập

-Nếu chỗ viết băng tang

-Xin ơng làm ơn ghi thêm cịn chỗ : linh hồn bác lên thiên đàng

TAÄP LÀM VĂN

(49)

 Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS viết văn hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ , đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Kiểm tra giấy

-GV nhận xét chung tiết trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

-Cho HS đọc đề SGK -GV nhắc nhở :

-Nên viết theo đề cũ dàn ý lập, em chọn đề khác

-Cho HS làm -GV thu

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, nhà đọc trước tiết sau, quan sát trước đối tượng em miêu tả

-2 em đọc dàn ý

-HS đọc đề SGK

(50)

TUẦN 33 TẬP ĐỌC

Tiết: 65 Bài dạy: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM (Trích).

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH U CẦU: 1-.Đọc lưu lốt tồn

-Đọc từ từ khó

-Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, ngắt giọng làm rõ điều luật, khoản mục

2-.Hiểu nghĩa từ ngữ mới, hiểu nội dung điều luật

-Hiểu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em, quy định bổn phận trẻ em gia đình xã hội Biết liên hệ điều luật với thực tế để có ý thức quyền lợi bổn phận trẻ em, thực Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc trả lời

H : Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ ?

H : Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

-2 em học thuộc lịng trả lời : -Được nhìn thấy nhà cửa, cối, người phía chân trời xã

(51)

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-GV đọc mẫu Điều 15, 16, 17 -Cho HS đọc điều luật SGK

-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc, cách phát âm ngắt nghỉ, nhấn mạnh từ cần thiết luật

-Cho HS đọc theo cặp, b/.Tìm hiểu bài:

H: Những điều luật nêu lên quyền trẻ em Việt Nam ?

H : Đặt tên cho điều luật nói ?

H : Điều luật nói bổn phận trẻ em?

H : Nêu bổn phận trẻ em quy định luật ?

H : Em thực bổn pận gì, cịn bổn phận cần tiếp tục cố gắng thực ?

-GV nhận xét giải thích thêm em thực chưa điều

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn

-GV đọc mẫu Điều 21 bổn phận 1, 2, -Cho HS đọc diễn cảm Điều 21 (1,2,3) -Cho HS thi đọc diễn cảm Điều 21 -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò HS thực

-1 em đọc tiếp điều 21

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc điều luật SGK

-HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -Điều 15, 16, 17

-Điều 15 : Quyền trẻ em chăm sóc bảo vệ sức khoẻ

+Điều 16 : Quyền học tập trẻ em +Điều 17 : Quyền vui chơi, giải trí trẻ em

-Điều 21

-HS đọc bổn phận trẻ em quy định Điều 21

-HS tự nêu Có thể thực hienẹ tốt Điều tiếp giúp cha mẹ, hiếu thảo ơng bà HS nêu chưa tốt tốt Điều tuỳ theo học tập em

-HS nêu ý nghóa

-4 em đọc nối tiếp tồn

(52)

tốt quyền bổn phận trẻ em với gia đình xã hộiø chuẩn bị sau

CHÍNH TẢ (Nghe – viết)

Tiết: 33 Bài dạy TRONG LỜI MẸ HÁT

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Nghe– viết tả thơ “Trong lời mẹ hát” 2/.Tiếp tục luyện viết hoa tên quan, tổ chức.

II-.ĐDDH: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cách viết hoa tên quan, … III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cuõ:

-GV đọc cho HS viết : Nhà hát Tuổi trẻ; Nhà xuất Giáo dục; Trường Mầm non

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -GV đọc tả

H : Nội dung thơ nói điều ?

-GV hướng dẫn em ý chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai tả (ngọt ngào, chịng chành, nôn nao, lời ru, ….)

-GV đọc cho HS viết tả

-GV đọc lại tồn viết để HS soát lỗi -GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn

-Cả lớp viết bảng con, em viết bảng lớp

-HS theo doõi SGK

-Ca ngợi lời hát, lời ru mẹ có ý nghĩa quan trọng đời đứa trẻ

-HS viết bảng con, em lên bảng viết

-HS viết

(53)

H : Đoạn văn nói điều ?

-Cho HS đọc tên quan, tổ chức đoạn văn

-GV gắn bảng phụ viết sẵn nội dung cách viết hoa tên quan…

-Cho HS ghi tên quan trình bày baøi laøm

-Cả lớp GV nhận xét *Củng cố – dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên quan đơn vị

-Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn

-Công ước quyền trẻ em văn quốc tế đề cập toàn diện quyền trẻ em Quá trình soạn thảo cơng ước diễn 10 năm Cơng ước có hiệu lực, trở thành luật quốc tế 1990 VN quốc gia Châu Á nước thứ giới phê chuẩn Công ước quyền trẻ em

-Liên hợp quốc, Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng Liên hợp quốc, Tổ chức Lao động Quốc tế, Tổ chức Quốc tế bảo vệ trẻ em, Tổ chức Ân xá Quốc tế; Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển; Đại hội đồng Liên hợp quốc

-1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ cách viết hoa tên quan, tổ chức, đơn vị -HS chép vào

-Vài em trình bày phân tích cách viết -HS làm vào

LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Tiết: 65 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẺ EM

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(54)

cực

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS nêu tác dụng dấu hai chấm -GV nhận xét - cho ñieåm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Baøi taäp :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-HS trả lời giải thích em chọn câu

Cả lớp GV nhận xét

*.Bài tập : Thảo luận nhóm -Cho HS đọc đề

-Cho HS laøm baøi vào giấy phát biểu -Các nhóm khác GV nhận xét

*Bài tập : Thảo luận nhóm.

-HS suy nghó làm trình bày kết

-Cả lớp GV nhận xét

*Bài taäp :

-Cho HS đọc yêu cầu đề -Cho HS làm

-Cho HS trình bày kết làm

-Cho HS đọc lại câu

-Cho HS học thuộc lòng câu -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-2 em nêu (Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước

-1 em đọc yêu cầu đề SGK

-HS suy nghĩ chọn câu (Câu c) -Thảo luận nhóm

-1 em đọc yêu cầu đề

-Thảo luận nhóm ghi vào giấy -Đại diện nhóm trình bày

(trẻ con, trẻ thơ, thiếu nhi, bọn trẻ +Trẻ thời thông minh +Thiếu nhi mầm non đất nước +Đôi mắt trẻ thơ thật trẻo +Bọn trẻ tinh nghịch thật -Thảo luận nhóm

-1 em đọc đề

-Các nhóm thảo luận ,trình bày kết +Trẻ em tờ giấy trắng

+Trẻ em nụ hoa nở

+Trẻ em hôm nay, giới ngày mai -1 em đọc yêu cầu đề

-HS làm vào trình bày kết a/.Tre già măng mọc

b/.Tre non dễ uốn c/.Trẻ người non

d/.Trẻ lên ba, nhà học nói -2 em đọc lại câu

(55)

-GV nhận xét tiết học , dặn HS xem lại chuẩn bị sau

KỂ CHUYỆN

Tiết: 33 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

b

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kó nói:

-Biết kể tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

-Hiểu câu chuyện, trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

2-.Rèn kĩ nghe: Chăm nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh ảnh cha mẹ thầy cô người lớn chăm sóc trẻ em III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-HS kể lại chuyện Nhà cô địch nêu ý nghóa câu chuyện

-GV nhận xét – cho điểm B.Bài mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

-Cho HS đọc đề ghi sẵn bảng

-GV gạch từ cần ý -Cho HS đọc phần gợi ý SGK

-GV nhắc nhở HS số điều em tìm chuyện, tìm chuyện ngồi SGK tính điểm cao

-GV kiểm tra số câu chuyện chuẩn bị

-Cho HS đọc lại gợi ý 3, -HS thảo luận nhóm đơi

-2 em nối tiếp kể nêu ý nghóa câu chuyện

-HS đọc u cầu đề

-4 em nối tiếp đọc gợi ý SGK -HS đọc thầm gợi ý 1,

-HS nối tiếp nêu tên câu chuyện chọn kể

-1 em đọc lại gợi ý 3, SGK

(56)

-GV nhắc nhở: Nếu chuyện dài em kể 1, phần câu chuyện

-Tổ chức cho HS thi kể chuyện, GV ghi bảng tên HS, tên câu chuyện em kể -Cả lớp nhận xét, bình chọn Gv cho điểm

(chuyện có hay khơng, giọng điệu, cử chỉ, kể tự nhiên, hấp dẫn không)

*Củng cố – dặn dò:

-Nhận xét tiết học, nhà kể lại chuyện cho người thân nghe

-Đọc trước đề gợi ý SGK để tìm câu chuyện em kể trước lớp

-3 em kể chuyện chọn, kể xong em nói ý nghĩa câu chuyện

-HS mời bạn khác nhận xét chuyện

TẬP ĐỌC

Tiết: 66 Bài dạy: SANG NĂM CON LÊN BẢY

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc lưu lốt diễn cảm tồn

-Đọc từ từ ngữ bài, nghỉ nhịp thơ

2-.Hiểu từ nguqx Hiểu ý nghĩa : Điều người cha muốn nói với con, lớn lên, từ giã giới tuổi thơ, em có sống thật hạnh phúc, thật hai bàn tay em gây dựng nên

3-.Học thuộc lòng thơ II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc học thuộc lòng III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc Điều 15, 16, 17, 21

H : Quyền trẻ em VN điều ? Nêu bổn phận trẻ em quy định

-1 em đọc Điều 15, 16, 17, em đọc Điều 21

(57)

trong luaät ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc thơ SGK -Cho HS đọc nối tiếp

-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc, cách phát âm ngắt nghỉ

-Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc diễn cảm thơ b/.Tìm hiểu bài:

H: Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

H : Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên ?

H : Từ giã tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đâu ?

H : Bài thơ nói với em điều ?

-Cho HS nêu ý nghóa -GV ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu khổ

-Cho HS đọc diễn cảm khổ -Cho HS thi học thuộc lòng thơ -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho HS nêu lại ý nghóa

-1 em đọc thơ SGK

-Mỗi tốp em nối tiếp đọc thơ -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu -Những câu thơ khổ

-Qua thời thơ ấu em khơng cịn sống giới tưởng tượng chuyện thần thoại em nhìn đời thực hơn, cịn đời thật tiếng người nói với

-Trong đời thật, người phải giành lấy hạnh phúc cách khó khăn bàn tay, khơng dễ dàng mhư hạnh phúc có chuyện thần thoại, cổ tích

-Thế giới trẻ thơ vui đẹp lớn lên ta phải sống sống hạnh phúc thật bàn tay ta gầy dựng nên

-HS nêu ý nghóa

-3em đọc nối tiếp tồn

(58)

-Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng thơ,ø chuẩn bị sau

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 65 Bài dạy: ƠN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/Ơn tập củng cố kĩ lập dàn ý cho văn tả người, dần ý đủ ba phần, ý bắt nguồn từ quan sát suy ngĩ chân thật HS

2/.Ôn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả người, trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét tiết kiểm tra B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV gắn bảng đề viết sẵn, HS phân tích đề

-GV gạch chân từ quan trọng -GV kiểm tra HS chuẩn bị đề mà cô dặn

-Cho HS đọc gợi ý 1, SGK -Cho HS lập dàn ý

-Cho HS trình bày trước lớp -GV nhận xét hoàn chỉnh dàn ý *Bài tập : Hoạt động nhóm.

-HS đọc đề SGK -HS phân tích đề

-HS nêu đề chọn -1 em đọc gợi ý 1, SGK

-HS lập dàn ý vào vở, em lập bảng phụ, em lập dàn ý khác -HS trình bày trước lớp

-Cả lớp nhận xét, bổ sung

-Cả lớp sửa chữa dàn ý vào -Thảo luận nhóm

(59)

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-Cho HS dựa vào dàn ý lập trình bày miệng văn tả người nhóm -Cho HS thi trình bày dàn ý

-GV nhận xét, tuyên dương *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, em viết chưa đạt nhà viết lại cho đạt, để tiết sau viết hoàn chỉnh văn tả người

-HS trình bày làm nhóm

-Thi trình bày dàn ý trước lớp

-Cả lớp nhận xét cách trình bày, diễn đạt, bình chọn

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 66 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Củng cố khắc sâu kiến thức dấu ngoặc kép; nêu đuwocj tác dụng dấu ngoặc kép

2/.Làm tập thực hành giúp nâng cao kĩ sử dụng dấu ngoặc kép

II-.ĐDDH: -Bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ tác dụng dấu ngoặc kép. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

H : Tìm từ đồng nghĩa với từ “Trẻ em”. -GV nêu nghĩa câu tập -GV nhận xét - cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Baøi taäp :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-Cho HS nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép

-GV gắn bảng nội dung ghi nhớ

-Trẻ em, trẻ con, thiếu nhi -HS chọn thành ngữ

-1 em đọc yêu cầu đề SGK -1 em nhắc lại

(60)

-GV xác didnhj lại đề

-Cho HS trình bày nêu rõ tác dụng dấu ngoặc kép

Cả lớp GV nhận xét

*.Bài tập : -Cho HS đọc đề

-GV xaùc định lại nội dung tập -Cho HS suy nghó nêu

-GV nhận xét, hồn chỉnh *Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề bài. -GV xác định lại nội dung tập -Cho HS làm vào tập -Cho HS trình bày làm -Cả lớp GV nhận xét

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS xem lại chuẩn bị sau

-Cả lớp đọc thầm câu văn, điền dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp

-1 em lên bảng điền dấu ngoặc kép vào chỗ đoạn văn :

+ “Phải nói ……… biết : Ý nghóa nhân vật

+“Thưa thầy ……… “ : Lời nói trực tiếp nhân vật

-1 em đọc yêu cầu đề “Người giàu có nhất” “gia tài” -Cả lớp nhận xét, bổ sung -1 em đọc đề

-Cả lớp viết đoạn văn vào tập -3 em làm vào giấy to trình bày kết nêu rõ tác dụng dấu ngoặc kép

-Vài em nối tiếp đọc đoạn văn

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 66 Bài dạy: TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT) 

(61)

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

-HS viết văn tả người hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ , đặt câu, liên kết câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc

II-.ĐDDH: -Bảng phụ HS chuẩn bị dàn ý lập tiết trước. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ: -Kiểm tra giấy

-GV kiểm tra dàn ý chuẩn bị HS -GV nhận xét chung

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

-Cho HS đọc đề SGK

-GV nhắc nhở : đề nêu đề tiết lập dàn ý trước Các em nên viết theo đề cũ dàn ý lập (cũng chọn đề khác)

-Cho HS dựa vào dàn ý viết văn hồn chỉnh

-Cho HS làm -GV thu

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, cho biết tiết sau cô trả văn lại cho em

-HS trình dàn ý chuẩn bị để GV kiểm

-HS đọc đề SGK

-HS tự làm -HS nộp

TUẦN 34 TẬP ĐỌC

Tiết: 67 Bài dạy: LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

(62)



I-.MUÏC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc trơi chảydiễn cảm tồn Đọc tên riêng nước (Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

2-.Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em cụ Vi-ta-li, khao khát tâm học tập cậu bé nghèo Rê-mi

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Sang năm lên bảy”

H : Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp ?

H : Bài thơ nói với em điều ? -GV nhận xét cho điểm

B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh chủ điểm ghi tựa lên bảng 2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a/.Luyện đọc:

-Cho HS đọc toàn -Cho HS quan sát tranh SGK -Cho HS đọc xuất xứ truyện

-GV viết bảng, đọc : Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi

-HS nối tiếp đọc đoạn -Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc -Cho HS đọc theo cặp, -GV đọc mẫu toàn

b/.Tìm hiểu bài:

H: Rê-mi học chữ hồn cảnh ?

H : Lớp học Rê-mi có ngộ

-2 em đọc trả lời câu hỏi -Những câu thơ khổ

Thế giưới tuổi thơ vui đẹp Vì giới truyện cổ tích

-2 em nối tiếp đọc văn

-HS quan sát tranh SGK nói cảnh tranh

-1 em nêu xuất xứ truyện -HS đọc khẽ từ khó viết

-Mỗi tốp 3em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Rê-mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm sống

(63)

nghónh?

H Kết học tập Ca-pi Rê-mi khác ?

H : Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học ?

H : Qua câu chuyện anỳ em có suy nghó quyền học tập trẻ em ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn

-GV đọc mẫu đoạn “Cụ Vitali … hết bài”

-Cho HS đọc diễn cảm đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dị, xem lại nhớ tìm đọc truyện “Khơng gia đình” chuẩn bị sau

sách miếng gôc nhặt đường Lớp học đường

-Ca-pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Nhưng Ca-pi có trí nhớ tốt Rê-mi, vào đầu khơng qn -Lúc túi Rê-mi có miếng gỗ, bị thầy chê khơng nãn Đấy điều thích

-Trẻ em cần dạy dỗ, học hành Người lớn cần quan tâm chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập

-HS nêu ý nghóa

-3 em đọc nối tiếp tồn

-Vài em luyện đọc diễn cảm đoạn -Nhiều em thi đọc diễn cảm đoạn -HS nêu lại nội dung

CHÍNH TẢ (Nhớ – viết)

Tiết: 34 Bài dạy SANG NĂM CON LÊN BẢY

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(64)

II-.ĐDDH: Bảng phụ Phiếu học tập tập 2. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV đọc cho HS viết : Liên hợp quốc Uỷ ban Nhân quyền Liên hợp quốc Tổ chức Lao động Quốc tế

-GV nhận xét chung B.Dạy mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -Cho HS đọc khổ thơ

-GV nhắc em ý chữ cần viết hoa, dấu câu, chữ dễ viết sai tả, cách trình bày khổ thơ chữ -Cho HS tự nhơa lại viết vào -GV đọc lại tồn viết để HS sốt lỗi -GVchấm 7-10

-Đưa viết đẹp cho lớp xem -Gv nhận xét chung

-Hướng dẫn HS làm tập *Bài tập :

-Cho HS đọc đề

-GV nhắc nhở tập có nội dung : tìm tên viết lại cho

-GV dán lên bảng tờ có ghi sẵn từ -Gọi HS lên bảng sửa lại

-Cho HS giải thích -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập : Thảo luận nhóm. -Cho HS đọc yêu cầu đề bài. -Cho HS phân tích cách viết hoa tên -Cho HS viết tên vào tập

-Cả lớp GV điều chỉnh, sửa chữa kết luận nhóm thắng nhóm viết

-Cả lớp viết bảng con, em viết bảng lớp

-1 em đọc khổ

-2 em học thuộc lòng khổ thơ -Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ SGK -HS tự nhớ lại viết tả vào BT

-HS sửa lỗi vào tập

-HS đọc đề

-Cả lớp đọc lại tự tìm viết vào BT -1 em lên bảng viết tên quan tổ chức

-3 em, em sửa bảng

+Uỷ ban Bảo vệ Chăm sóc trẻ em VN

+Bộ Y tế

+Bộ Giáo dục Đào tạo

+Bộ Lao động-Thương binh Xã hội +Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam -Hoạt động nhóm

-1 em đọc yêu cầu đề tập -1 em phân tích : Gồm phận : Công ty Giày dép Phú Xuân

(65)

và nhiều tên *Củng cố – dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học, dặn nhà ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các tổ chức, quan

-Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 67 Bài dạy: MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VAØ BỔN PHẬN

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Mở rộng, hệ thống hố vốn từ, hiểu nghĩa từ nói quyền bổn phận thiếu nhi nói riêng

2/.Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ nhân vật Út Vịnh, bổn phận trẻ em thực an tồn giao thơng

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc lại đoạn văn thuật lại phần họp tổ có dùng dấu ngoặc kép

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-3 em đọc lại

(66)

-Cho HS làm vào tập -Cho HS trình bày kết

a/.Quyền điều pháp luật cơng nhận

b/.Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm

Cả lớp GV nhận xét *.Bài tập :

-Cho HS đọc đề

H : Tìm từ đồng nghĩa với từ bổn phận ? -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề bài.

-Cho HS đọc lại điều Bác Hồ dạy thiếu nhi

a/.5 điều Bác Hồ dạy nói quyền hay bổn phận thiếu nhi ?

b/.Lời dạy trở thành quy định Luật Bảo vệ chăm sóc Giáo dục trẻ em mà em vừa học

-Cả lớp GV nhận xét *Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề bài. H : Truyện Út Vịnh nói điều ?

H :Điều Luật Bảo vệ ……nói bổn phận trẻ em phải “thương yêu em nhỏ” ?

H :Điều “Luật Bảo vệ …… nói bổn phận trẻ em phải thực an toàn giao thông ?

-GV nhắc nhở lại cách viết đoạn văn khoảng câu, nhấn mạnh nội dung câu hỏi

-GV nhận xét – cho điểm -Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS viết lại đoạn văn cho hồn chỉnh chuẩn bị sau

-HS trình bày kết a/.Quyền lợi, nhân quyền

b/.Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền

-1 em đọc đề

Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận

-1 em đọc đề tập

-Cả lớp đọc so sánh với điều luật “Luật Bảo vệ ……

a/.Nói bổn phận thiếu nhi

b/.Những quy định nêu Điều 21 Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em

-HS học thuộc lòng điều Bác Hồ dạy -1 em đọc đề tập

-Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ

-Điều 21 khoản -1 em đọc lại điều -Điều 21 khoản -1 em đọc lại điều -HS viết đoạn văn

(67)

Tiết: 34 Bài dạy: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA



Ngày dạy: ……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Rèn kó nói:

-Tìm kể câu chuyện có thực sống nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xã hội em bạn tham gia

-Biết xếp việc thành câu chuyện hợp lí …Cách kể giản dị, tự nhiên Biết trao đổi bạn nội dung ý nghĩa truyện

2-.Rèn kó naêng nghe:

-Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh SGK

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIAÙO VIÊN HỌC SINH

A:Kiểm tra cũ :

-Cho HS kể lại câu chuyện em đã nghe đọc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em -GV nhận xét – cho điểm

B: Giảng mới: 1/.Giới thiệu bài:

-GV giới thiệu ghi tựa lên bảng -Cho HS đọc đề bảng lớp -GV gạch từ ngữ cần ý2 đề viết sẵn bảng lớp

-Cho HS đọc gợi ý 1, 2, 3, SGK

-GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung nhắc nhở em cách thực

-Cho HS nêu nhân vật đề chọn

-Cho HS viết dàn ý vào nháp, -Cho HS kể theo cặp

-GV đến nhóm để giúp đỡ, uốn nắn

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp

-2 em kể lại chuyện

-1 em đọc đề -HS đọc gới ý SGK

-HS nối tiếp nói lên câu chuyện

-HS viết nhanh dàn ý nhaùp

-HS kể theo cặp, trao đổi việc làm tốt nhân vật nội dung, ý nghĩa câu chuyện

(68)

-Cả lớp GV nhận xét bạn kể hay ý nghĩa sâu sắc tuyên dương -GV nhận xét tiét học Dặn dò nhà tập kể lại nhiều lần

TẬP ĐỌC

Tiết: 68 Bài dạy: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM.

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1-.Đọc trơi chảydiễn cảm thơ thể tự

2-.Hiểu từ ngữ Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn giới tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

II-.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-Tranh minh hoạ Tập đọc sách giáo khoa (SGK) -Bảng phụ viết đoạn HS cần luyện đọc học thuộc lòng III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc “Lớp học đường” H:Lớp học Rê-mi có ngộ nghĩnh? H : Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em ?

-GV nhận xét cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài:GV giới thiệu tranh chủ điểm ghi tựa lên bảng 2/.Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

-2 em đọc trả lời câu hỏi

-Học trị Rê-mi chó Ca-pi, sách miếng gôc nhặt đường Lớp học đường

(69)

a/.Luyện đọc:

-GV đọc diễn cảm thơ

-GV ghi bảng : Pô-pốp Hướng dẫn HS đọc giới thiệu Pô-pốp

-HS nối tiếp đọc khổ thơ

-Lần 1: Cho HS rút từ (câu) kho ùrồi đọc -Lần 2: Rút từ (chú giải)

-GV uốn nắn sửa chữa cách đọc liền mạch số câu thơ

-Cho HS đọc theo cặp, b/.Tìm hiểu bài:

H: Nhân vật “tơi” nhân vật “Anh” thơ ? Vì chữ “Anh” viết hoa ?

H : Cảm giác thích thú vị khách phịng tránh bộc lộ qua chi tiết ?

H : Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghónh ?

H : Em hiểu dòng thơ cuối ? Lời ?

H : Em hiểu lời Anh Hùng Pô-pốp ?

-Cho hs nêu ý nghóa -Gv ghi bảng

c/.HD HS đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc diễn cảm toàn -GV đọc mẫu khổ

-Cho HS đọc diễn cảm khổ -Cho HS thi học thuộc lòng khổ -Cho lớp nhận xét tuyên dương 3/.C ủ n g c -dố ặ n dò

Cho hs nêu lại ý nghóa

-Nhận xét tiết học, dặn dò, xem lại học thuộc lòng thơ chuẩn bị sau

-Mỗi tốp 3em nối tiếp đọc -HS nêu nghĩa từ giải

-HS đọc theo cặp, 1,2 em đọc -HS lắng nghe để tìm hiểu

-Tơi tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai Anh phi công vũ trụ Pô-pốp Chữ Anh viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ Pô-pốp hai lần tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ

Lời mời xem tranh nhiệt tình khách Biểu lộ thái độ ngạc nhiên vui sướng qua vẻ mặt sung sướng mĩm cười -Vẽ đầu phi công vũ trụ Pô-pốp to, đôi mắt chiếm nửa khuôn mặt, tô nhiều trời, ngựa xanh nằm, ngựa hồng phi, người quàng khăn đỏ, anh hùng đứa trẻ, lớn, -HS đọc trước lớp khổ thơ cuối Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung lại

-Người lớn làm việc trẻ em -HS nêu ý nghĩa

-3 em đọc nối tiếp toàn

(70)

Tiết: 67 Bài dạy: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh theo đề cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

2/.Có ý thức tự đánh giá thành công hạn chế viết Biết sửa bài, viết lại đoạn cho hay

II-.ĐDDH: -Bảng phụ.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét tiết kiểm tra trước B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tự lên bảng

-GV treo bảng phụ viết sẵn đề -GV nhận xét ưu điểm

+Tả nội dung yêu cầu đề +Bố cục đủ phần hợp lí, ý phong phú lạ, diễn đạt mạch lạc, sáng -Khuyết điểm :

+Từ : bay lấp ló (bay phất phới); sáng mờ (sáng tỏ)

+Chính tả : náo nhịp ; xì sào

-GV thông báo điểm, trả lại cho HS -GV số lỗi viết sẵn bảng -Cho HS đọc câu SGK

-Cho HS viết lỗi vào tập -GV theo dõi kiểm tra HS sửa -GV đọc đoạn văn hay, văn hay -Cho HS chọn đoạn chưa đạt viết lại cho đạt

-GV chấm đoạn viết lại HS

-HS lên bảng sửa lỗi

-1 em đọc SGK HS xem lại

-HS viết lại lỗi vào tập

-HS xem lại lời phê cô sửa lại, trao đổi viết với bạn để sốt lại -HS trao đổi để tìm hay để học hỏi

(71)

*Cuûng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, biểu dương em làm tốt, em viết chưa đạt nhà viết lại cho đạt

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết: 68 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU GẠCH NGANG)

Ngày soạn:………

Ngày dạy:………



I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/.Củng cố, khắc sâu kiến thức học lớp dấu gạch ngang 2/.Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang

II-.ĐDDH: -Bảng phụ viết câu văn tập Phiếu HT (mẫu SGK) III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-Cho HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh

-GV nhận xét - cho điểm B.Dạy mới:

1/.Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa lên bảng

*Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề

-GV mở bảng phụ ghi sẵn ghi nhớ tác dụng dấu gạch ngang

-Cho HS làm tập

-GV phát phiếu học tập cho HS làm -Cả lớp GV nhận xét

-3 em đọc lại đoạn văn

-1 em đọc yêu cầu đề SGK -2 em đọc bảng phụ

-HS làm vào tập

-3 em làm vào phiếu, dán bảng trình bày kết

+Đoạn a : Đối thoại (Giọng … thích) +Đoạn b : Chú thích

(72)

*.Bài tập : -Cho HS đọc đề

-GV nhắc lại yêu cầu đề Tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng)

-GV gắn bảng phụ viết sẵn câu có dấu gạch ngang

-GV nhận xét kết luận

-Cho HS nêu lại tác dụng dấu gạch ngang

-Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học , dặn HS xem lại chuẩn bị sau

-1 em đọc đề bài”Cái bếp lò”

-Cả lớp đọc thầm lại làm vào tập

-1 em lên bảng làm

(Em bé nói với tơi; Tơi hỏi em (chú thích, dấu cịn lại lời nói đối thoại nhân vật)

-HS nêu lại tác dụng dấu gạch ngang

TẬP LÀM VĂN

Tiết: 68 Bài dạy: TRẢ BAØI VĂN TẢ NGƯỜI 

Ngày soạn:………

Ngày dạy:……… I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1/HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người theo đề cho, bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

2/.Có ý thức tự đánh giá thành công hạn chế viết Biết sửa bài, viết lại đoạn cho hay

II-.ĐDDH: -Bảng phụ ghi đề bài, số lỗi. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

GIÁO VIÊN HỌC SINH

A.Kiểm tra cũ:

-GV nhận xét tiết kiểm tra trước B.Dạy mới:

(73)

-GV mở bảng phụ, nhận xét ưu điểm : xá định đề bài, bố cục đầy đủ, hợp lí, đủ ý, phong phú, lạ, diễn đạt mạch lạc, sáng Trình tự miêu tả hợp lí

-Nêu hạn chế : + : Chính tả :

-GV thơng báo điểm, trả lại cho HS -GV số lỗi viết sẵn bảng -Cho HS đọc phần 2, SGK -Cho HS viết lỗi vào tập -GV theo dõi kiểm tra HS sửa -GV đọc đoạn văn hay, văn hay -Cho HS chọn đoạn chưa đạt viết lại cho đạt

-Cho HS đọc đoạn văn vừa viết -GV chấm đoạn viết lại HS -GV chấm điểm số em *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, biểu dương em làm tốt, em viết chưa đạt nhà học lại TĐ-HTL, xem lại kiến thức luyện từ câu, để chuẩn bị tiết kiểm tra cuối năm

-HS lên bảng chữa em -Cả lớp sửa lại cho

-2 em đọc

-HS viết lại lỗi sửa vào tập đọc lời nhận xét cô

-Mỗi em viết lại đoạn văn chưa đạt cho hay

(74)

TUAÀN 35

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

TIẾT I I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/.Kiểm tra lấy điểm TĐ- HTL, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1, câu hỏi nội dung học).

-Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy tập đọc đã học từ HKII lớp (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút; biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn nghệ thuật).

2/.Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể (Ai là ? Ai làm ? Ai ?) để củng cố, khắc sâu kiến thức chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Viết tên TĐ – HTL để HS bốc thăm. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1/.GV giới thiệu nội dung học tập tuần 35. 2/.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng.

(75)

-1 em đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm ? -GV dán bảng, bảng tổng kết SGK GV giải thích.

-Kiểm tra HS CN – VN câu kể Ai ? Ai ? -GV dán bảng tờ phiếu nội dung ghi nhớ SGV.

-2 em đọc lại.

-HS làm vào tập em làm vào giấy to (2 em lập bảng Ai thế nào? em lập bảng Ai ?), em làm phiếu dán bảng trình bày.

-Cả lớp GV nhận xét. *Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, dặn dò kiến thức học loại trạng ngữ để chuẩn bị cho tiết sau.

TIẾT 2 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng.

2/.Biết lập bảng tổng kết loại trạng ngữ (trạng ngữ thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện), để củng cố khắc sâu kiến thức trạng ngữ.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Viết tên TĐ – HTL để HS bốc thăm Bảng phụ ghi nội dung về trạng ngữ tờ phiếu khổ to ghi bảng tổng kết SGK.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1/.GV giới thiệu bài.

2/.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng tiếp tục. 3/.Bài tập :

-Cho HS đọc yêu cầu đề bài.

-GV dán bảng bảng tổng kết SGK lên bảng, giúp HS hiểu yêu cầu đề bài, em nêu tiếp loại trạng ngữ khác vào bảng.

H : Trạng ngữ ? có loại trạng ngữ ?

-GV dán bảng nội dung cần ghi nhớ loại trạng ngữ. -2 em đọc lại.

-Cả lớp làm vào tập.

-3 em làm vào phiếu, dán lên bảng trình bày kết quả. -Cả lớp GV nhận xét.

-Vài em đọc kết làm mình.

(76)

-GV nhận xét tiết học, dặn xem lại bài.

TIẾT 3 I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng.

2/.củng cố kĩ lập bảng thống kê qua tập lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học nước ta Từ số liệu, biết rút ra những nhận xét đúng.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Viết tên TĐ – HTL để HS bốc thăm Bảng thống ke BT2. Phiếu học tập tập 3.

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1/.GV giới thiệu bài.

2/.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng tiếp tục. 3/.Bài tập :

-2 em đọc nối tiếp yêu cầu đề bài.

H : Bảng số liệu thống kê theo mặt ? (4 mặt : số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số).

H : Như cần lập bảng thống kê gòm cột dọc ? (5 cột dọc). H : Bảng thống kê có hàng ngang ? (5 haøng ngang).

-HS tự lập bảng thống kê.

-3 em lên bảng kẻ điền số liệu vào bảng.

-HS điền số liệu vào ô trống bảng VBT. -Cho HS đọc.

-GV nhận xét chấm điểm số bảng thống kê kẻ xác.

(77)

-HS đọc nội dung đề bài.

-GV nhắc: Để chọn câu trả lời đúng, xem bảng thớng kê lập. -HS gạch câu trả lời vào VBT.

-3 em làm giấy dán bảng trình bày kết quả, lớp – GV nhận xét. a/ Tăng

b/.Giảm

c/.Lúc tăng lúc giảm d/.Tăng.

*Củng cố – dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, dặn dò xem trước nội dung tiết 4. TIẾT 4

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Củng cố kĩ lập biên họp qua luyện tập viết biên bản cuộc họp chữ viết – Bài họp chữ viết.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu HT Mẫu biên SGV. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1/.GV giới thiệu bài:

-1 em đọc toàn nội dung tập Cả lớp đọc thầm theo.

H : Các chữ dấu câu họp bàn việc gì? (Bàn việc giúp đỡ bạn Hồng Bạn khơng biết dùng dấu chấm câu nên viết câu văn kì quặc).

H : Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng? (Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu).

H : Nêu cấu tạo biên (đã học) SGV. -GV dán lên mẫu biên SGV.

-HS dựa vào biên làm biên vào tập.

-GV nhắc nhở viết cần bám sát “Cuộc họp chữ viết”. -Nhiều em nối tiếp đọc biên bản.

-GV nhận xét chấm điểm số bài.

-Cho HS viết biên phiếu dán bảng, đọc kết quả. -Cả lớp bình chọn thư kí viết biên giỏi nhất.

*Cũng cố – dặn dò:

(78)

TIẾT 5

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/.Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lòng.

2/.Hiểu thơ “Trẻ em Sơn Mỹ”, cảm nhận vễ đựp những chi tiết hình ảnh sống động, biết miêu tả hình ảnh thơ.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

-Viết tên TĐ – HTL để HS bốc thăm Phiếu học tập tập 2. III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC :

1/.GV giới thiệu bài.

2/.Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng tiếp tục. 3/.Bài tập 2:

-2 em nối tiếp đọc yêu cầu đề bài.

-GV giải thích: Sơn Mỹ xã thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Qng Ngãi, có thơn Mỹ Lai nơi xảy vụ tàn xát Mỹ Lai mà em biết qua bài kể chuyện “Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai”.

-Cả lớp đọc thầm lại thơ.

-GV nhắc nhở: miêu tả hình ảnh, diễn lại văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ gợi ra cho em.

-1 em đọc trước lớp câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em. -1 em đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển.

-HS đọc thầm lại câu hỏi chọn hình ảnh thích nhất. -HS nối tiếp trả lời câu hỏi (Cả phần).

-Cả lớp GV nhận xét, khen ngợi. *Củng cố – dặn dò:

(79)

TIẾT 6

I-.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1/.Nghe – viết tả 11 dịng đầu thơ “Trẻ ”. 2/.Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa cào hiểu biết của em hình ảnh gợi từ thơ “Trẻ Sơn Mỹ”.

II-.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Viết sẵn đề lên bảng,

III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1/.GV giới thiệu bài.

2/.Nghe viết: Trẻ Sơn Mỹ (11 dòng đầu).

-GV đọc 11 dòng đầu thơ HS nghe theo dõi SGK. -HS đọc thầm lại 11 dòng thơ.

-GV nhắc nhở HS ý cách trình bày thơ thể tự ý những chữ dễ viết sai (Sơn Mỹ, chân trời, bết ……).

-GV đọc câu cho HS viết. -GV chấm –10 Nhận xét.

3/.Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài.

-GV gạch từ ngữ quan trọng, GV hướng dẫn HS xác định đúng yêu cầu đề bài.

-Cho HS suy nghĩ, chọn đề tài gần gũi với mình. -HS nối tiếp nêu đề tài chọn.

-Cả lớp tự viết đoạn văn.

-Cho HS nối tiếp trình bày đoạn văn mình. -Cả lớp nhận xét.

-GV nhận xét chấm điểm, bình chọn người viết hay. *Củng cố – dặn dò:

(80)

Cho HS đọc văn chọn ý trả lời SGK. -HS tự chọn.

-GV kiểm tra nêu đáp án -1a .

-2b -3c -4c -5b -6b -7b -8a -9a -10c

TIEÁT 8

Cho lớp tự làm tập làm văn.

Ngày đăng: 11/04/2021, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w