Câu 8: Trong các tình huống sau đây, tình huống nào không phải viết đơn A- Em bị ốm không đến lớp học được.. B- Gia đình em gặp khó khăn muốn xin miễn học phí C- Em gây mất trật tự trong[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 - 2006 Môn: Ngữ Văn
Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)
THIẾT LẬP MA TRẬN: Đề số II Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Văn Bản 1 0,5 1 0,5 1 0,5 1,53
Ngữ Pháp
0,
5
0,5
2
Từ Ngữ
1 0,
5
0,
5
2
Đơn Từ Miêu Tả
0,5
1
2 6,5
Tổng 3 1,5 2 6,5 9 10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 - 2006 Môn: Ngữ văn
Lớp: 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)
Đề số II:
I Phần Trắc nghiệm (4 điểm, câu trả lời 0,5 điểm).
Đọc kĩ câu hỏi chọn chép lại câu trả lời đúng:
Câu 1: Qua truyện: “ Bài học đường đời ” Em thấy Dế Mèn khơng có tính cách nét tính cách đây:
(2)B- Tự phụ, kiêu căng C- Hung hăng, sôi Câu 2: Văn “Vượt Thác” tác giả nào?
A- Tơ Hồi B- Võ Quảng C- Đoàn Giỏi
Câu 3: Ba truyện: Buổi học cuối cùng, Bức tranh em gái Bài học đường
đời đầu tiên, có giống kể thứ tự kể.
A- Ngôi kể thứ ba, thứ tự kể thời gian B- Ngôi thứ nhất, thứ tự kể việc
C- Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian việc
Câu 4: Trong câu văn: “ Mặt trời nhú lên dần dần, lên cho kì hết.” tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A- So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hóa
Câu 5: Nếu viết: “ Nhú lên dần dần, lên cho kì hết ” câu văn mắc phải lỗi lỗi sau?
A - Thiếu chủ ngữ B - Thiếu vị ngữ C - Thiếu bổ ngữ Câu 6: Hãy xác định câu trần thuật đơn có từ là:
A- Em thích học mơn Văn B- Bạn Hùng học giỏi C- Bố em giáo viên Câu 7: Trong từ sau từ từ Hán - Việt?
A- Tròn trĩnh B- Quả trứng C- Phúc hậu
Câu 8: Trong tình sau đây, tình khơng phải viết đơn A- Em bị ốm khơng đến lớp học
B- Gia đình em gặp khó khăn muốn xin miễn học phí C- Em gây trật tự lớp, khiến cô giáo khơng hài lịng II Phần Tự Luận (6 điểm)
(3)ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP - HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 - 2006 Đề số II
I Phần Trắc nghiệm (4 điểm, câu trả lời 0,5 điểm)
Câu 1: (A) Tự tin, dũng cảm Câu 2: (B) Võ Quảng Câu 3: (C) Ngôi thứ nhất, thứ tự kể thời gian việc Câu 4: (C) Nhân hoá Câu 5: (A) Thiếu chủ ngữ
Câu 6: (C) Bố em giáo viên
Câu 7: (C) Phúc hậu Câu 8: (C) Em gây trật tự lớp khiến giáo khơng hài lịng II Phần Tự luận: (6 điểm)
Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu đào mà em tả Em nhìn quan sát đào hoàn cảnh nào, thời điểm
Thân bài: (4 điểm)
Lần luợt sâu vào miêu tả cụ thể theo thứ tự định : - Từ xa trông đào
- Đến gần lên sao: miêu tả chi tiết theo thứ tự (bắt đầu từ gốc cây, thân cây, cành , lá, nụ, hoa, (nếu có) Mỗi chi tiết lại miêu tả từ hình dáng đến màu sắc, hương thơm (nếu có) Sau miêu tả quang cảnh xung quanh, cỏ, thiên nhiên, thời tiết, mặt trời… nghĩa đặt đào tranh chung thiên nhiên
Kết bài: (1 điểm)
- Cảm nghĩ đào ý nghĩa người dịp tết đến, xuân về./