đ) Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện ki[r]
(1)LUẬT
C Ủ A Q UỐ C H Ộ I N Ư Ớ C C Ộ N G H O À X Ã H Ộ I C H Ủ N G H Ĩ A V IỆ T N A M S Ố 5/ 0 / Q H 1 N G À Y T H Á N G N Ă M 0
V Ề H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S ÁT C Ủ A Q U Ố C H Ộ I
Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động giám sát Quốc hội, góp phần bảo đảm cho Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội thi hành nghiêm chỉnh thống nhất;
Căn vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10;
Luật quy định hoạt động giám sát Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội.
C H Ư Ơ N G I
N H Ữ N G Q U Y Đ Ị N H C H U N G
Điều 1. Chức giám sát Quốc hội
Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước
Quốc hội thực quyền giám sát tối cao kỳ họp Quốc hội sở hoạt động giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau:
1 Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội
2 Chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu
vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời
Điều 3. Thẩm quyền giám sát Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội
(2)a) Quốc hội giám sát hoạt động Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; giám sát văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
b) Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giúp Quốc hội thực quyền giám sát theo phân công Quốc hội;
c) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách; giúp Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực quyền giám sát theo phân cơng quan này;
d) Đồn đại biểu Quốc hội tổ chức hoạt động giám sát Đoàn tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân; tham gia Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội địa phương có yêu cầu;
đ) Đại biểu Quốc hội chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn giám sát văn quy phạm pháp luật, giám sát việc thi hành pháp luật địa phương, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân
2 Khi xét thấy cần thiết, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tiến hành giám sát hoạt động quan, tổ chức, cá nhân khác
Điều 4. Trách nhiệm Quốc hội, quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội việc thực quyền giám sát
(3)Quốc hội xem xét, đánh giá báo cáo hoạt động giám sát trước cử tri nước
Uỷ ban thường vụ Quốc hội chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động giám sát trước Quốc hội
Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động giám sát trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Đoàn đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm hoạt động giám sát mình; báo cáo hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn với Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm báo cáo việc thực nhiệm vụ giám sát trước cử tri địa phương
Điều 5. Quyền trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát
Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát có quyền trách nhiệm theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan
Điều 6. Tham gia giám sát quan, tổ chức, cá nhân
1 Khi thực quyền giám sát, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội dựa vào tham gia nhân dân, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận
2 Khi tiến hành hoạt động giám sát, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội mời đại diện Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận yêu cầu đại diện quan, tổ chức, cá nhân hữu quan tham gia; quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực yêu cầu
C H Ư Ơ N G I I
H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S Á T T Ố I C A O C Ủ A Q U Ố C H Ộ I
Điều 7. Các hoạt động giám sát Quốc hội Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây:
1 Xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
2 Xem xét báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội;
(4)4 Xem xét việc trả lời chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
5 Thành lập Uỷ ban lâm thời để điều tra vấn đề định xem xét báo cáo kết điều tra Uỷ ban
Điều 8. Chương trình giám sát Quốc hội
Quốc hội định chương trình giám sát hàng năm theo đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ý kiến, kiến nghị cử tri nước
Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến chương trình giám sát Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định kỳ họp cuối năm năm trước tổ chức thực chương trình
Điều 9. Xem xét báo cáo công tác
1 Tại kỳ họp cuối năm, Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo công tác hàng năm Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao,Viện kiểm sát nhân dân tối cao Tại kỳ họp năm, quan gửi báo cáo công tác đến đại biểu Quốc hội; cần thiết, Quốc hội xem xét, thảo luận
Tại kỳ họp cuối nhiệm kỳ, Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo công tác nhiệm kỳ Quốc hội, Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởngViện kiểm sát nhân dân tối cao
Quốc hội yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo vấn đề khác xét thấy cần thiết
2 Các báo cáo công tác quy định khoản Điều này, trừ báo cáo Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước, phải Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra theo phân công Uỷ ban thường vụ Quốc hội
3 Quốc hội xem xét, thảo luận báo cáo theo trình tự sau đây:
a) Người đứng đầu quan quy định khoản Điều trình bày báo cáo; b) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra;
c) Quốc hội thảo luận;
d) Người đứng đầu quan trình bày báo cáo trình bày thêm vấn đề có liên quan mà đại biểu Quốc hội quan tâm;
đ) Quốc hội nghị công tác quan báo cáo xét thấy cần thiết
(5)1 Khi phát văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, đình việc thi hành trình Quốc hội xem xét, định việc bãi bỏ phần tồn văn kỳ họp gần
Khi phát văn quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội đại biểu Quốc hội đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước sửa đổi huỷ bỏ phần tồn văn đó; Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước có trách nhiệm xem xét, trả lời đại biểu Quốc hội Trong trường hợp đại biểu Quốc hội không đồng ý với trả lời Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần
2 Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội theo trình tự sau đây:
a) Uỷ ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội;
b) Quốc hội thảo luận
Trong trình thảo luận, người đứng đầu quan ban hành văn quy phạm pháp luật trình bày bổ sung vấn đề có liên quan;
c) Quốc hội nghị việc văn quy phạm pháp luật không trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội; định bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội
Điều 11. Chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp
Tại kỳ họp Quốc hội, việc chất vấn trả lời chất vấn thực sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến người bị chất vấn Đoàn thư ký kỳ họp giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp chất vấn đại biểu Quốc hội để báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội dự kiến danh sách người có trách nhiệm trả lời chất vấn kỳ họp báo cáo Quốc hội định;
3 Việc trả lời chất vấn phiên họp toàn thể Quốc hội tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Người bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục;
b) Đại biểu Quốc hội nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để người bị chất vấn trả lời
Thời gian trả lời chất vấn, thời gian nêu câu hỏi trả lời thêm thực theo quy định Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội;
(6)thảo luận phiên họp khác Quốc hội kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm người bị chất vấn Quốc hội nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết;
5 Người trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội, phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội văn có trách nhiệm báo cáo với đại biểu Quốc hội văn việc thực vấn đề hứa trả lời chất vấn kỳ họp
Điều 12. Thành lập Uỷ ban lâm thời Quốc hội
1 Khi xét thấy cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự theo đề nghị Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
hoặc đại biểu Quốc hội trình Quốc hội định thành lập Uỷ ban lâm thời để
điều tra vấn đề định
Nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban lâm thời Quốc hội định
2 Quốc hội xem xét báo cáo kết điều tra Uỷ ban lâm thời theo trình tự sau đây:
a) Chủ nhiệm Uỷ ban lâm thời trình bày báo cáo kết điều tra; b) Quốc hội thảo luận;
c) Quốc hội nghị vấn đề điều tra
Điều 13. Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm
1 Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn theo quy định sau đây:
a) Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự có kiến nghị hai mươi phần trăm (20%) tổng số đại biểu Quốc hội kiến nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn;
b) Người đưa bỏ phiếu tín nhiệm có quyền trình bày ý kiến trước Quốc hội;
c) Quốc hội thảo luận bỏ phiếu tín nhiệm
2 Trong trường hợp người đưa bỏ phiếu tín nhiệm khơng q nửa tổng số đại biểu Quốc hội tín nhiệm quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người có trách nhiệm trình Quốc hội xem xét, định việc miễn nhiệm, bãi nhiệm phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức người
Điều 14. Thẩm quyền Quốc hội việc xem xét kết giám sát Căn vào kết giám sát, Quốc hội có quyền sau đây:
(7)2 Bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội;
3 Ra nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết;
4 Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Uỷ viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ
C H Ư Ơ N G I I I
H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S Á T C Ủ A U Ỷ B A N T H Ư Ờ N G V Ụ Q U Ố C H Ộ I
Điều 15. Các hoạt động giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây:
1 Xem xét báo cáo công tác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thời gian hai kỳ họp Quốc hội;
2 Xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
3 Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn thời gian hai kỳ họp Quốc hội;
4 Xem xét báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; xem xét nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
5 Xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; Tổ chức Đồn giám sát
Điều 16. Chương trình giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Uỷ ban thường vụ Quốc hội định chương trình giám sát hàng quý, hàng năm vào chương trình giám sát Quốc hội, đề nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ý kiến, kiến nghị cử tri nước
(8)Điều 17. Xem xét báo cáo Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
1 Trong thời gian hai kỳ họp Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo cơng tác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; yêu cầu quan báo cáo vấn đề khác xét thấy cần thiết
2 Báo cáo Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội thẩm tra trước trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội
3 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo theo trình tự sau đây:
a) Người đứng đầu quan quy định khoản Điều trình bày báo cáo; b) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày báo cáo thẩm tra;
c) Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; d) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
đ) Người đứng đầu quan trình báo cáo trình bày thêm vấn đề có liên quan mà thành viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội quan tâm;
e) Uỷ ban thường vụ Quốc hội nghị công tác quan báo cáo xét thấy cần thiết
Điều 18. Xem xét văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội
1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự theo đề nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội định xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội chuẩn bị ý kiến văn quy phạm pháp luật để báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội
2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét văn quy phạm pháp luật quy định khoản Điều theo trình tự sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày ý kiến;
b) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
c) Người đứng đầu quan ban hành văn trình bày ý kiến;
(9)Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần
Điều 19. Trả lời chất vấn phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội
1 Việc trả lời chất vấn phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực sau:
a) Chủ tịch Quốc hội nêu chất vấn đại biểu Quốc hội Quốc hội định cho trả lời phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội chất vấn khác gửi tới Uỷ ban thường vụ Quốc hội thời gian hai kỳ họp Quốc hội;
b) Người bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục;
c) Đại biểu Quốc hội chất vấn mời tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội phát biểu ý kiến Trong trường hợp đại biểu Quốc hội có chất vấn khơng tham dự phiên họp nội dung trả lời chất vấn, kết phiên họp trả lời chất vấn phải gửi tới đại biểu chậm bảy ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội; đại biểu Quốc hội có chất vấn không đồng ý với nội dung trả lời có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội đưa thảo luận kỳ họp Quốc hội
2 Sau nghe trả lời chất vấn, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết
Điều 20. Xem xét nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội
1 Uỷ ban thường vụ Quốc hội tự theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội định xem xét nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao cho Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội chuẩn bị ý kiến nghị để báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội
2 Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét nghị quy định khoản Điều theo trình tự sau đây:
a) Chủ tịch Hội đồng dân tộc Chủ nhiệm Uỷ ban Quốc hội trình bày ý kiến;
b) Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận;
c) Chủ tịch Hội đồng nhân dân nơi nghị mời tham dự phiên họp trình bày ý kiến;
(10)trực thuộc trung ương trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Điều 21 Xem xét báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Hàng năm, Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gửi báo cáo hoạt động đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Khi xét thấy cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét nghị hoạt động Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
Điều 22. Giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân
Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, bảo đảm cho việc bầu cử tiến hành dân chủ, pháp luật
Trình tự, thủ tục giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp thực theo quy định pháp luật bầu cử
Điều 23. Tổ chức Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội
1 Căn vào chương trình giám sát theo yêu cầu Quốc hội, đề nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc thành lập Đoàn giám sát phải xác định rõ nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát
Nội dung, kế hoạch giám sát Đồn giám sát thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát chậm bảy ngày, trước ngày Đoàn bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát
2 Đoàn giám sát có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực nội dung, kế hoạch giám sát nghị việc thành lập Đoàn giám sát;
b) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát báo cáo văn bản, cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát, giải trình vấn đề mà Đồn giám sát quan tâm;
c) Xem xét, xác minh vấn đề mà Đoàn giám sát thấy cần thiết;
(11)trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật;
đ) Chậm mười lăm ngày, kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát, Đồn giám sát phải có báo cáo kết giám sát gửi Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định
Điều 24. Xem xét báo cáo Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội
Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét báo cáo Đồn giám sát theo trình tự sau đây:
1 Trưởng Đồn giám sát trình bày báo cáo;
2 Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; Uỷ ban thường vụ Quốc hội thảo luận
Trong trình thảo luận, đại diện Đồn giám sát trình bày bổ sung vấn đề có liên quan;
4 Uỷ ban thường vụ Quốc hội nghị vấn đề giám sát Nghị gửi tới quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát
Điều 25. Giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo
Uỷ ban thường vụ Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; xem xét báo cáo Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao việc giải khiếu nại, tố cáo; tổ chức Đoàn giám sát giao Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo
Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Uỷ ban thường vụ Quốc hội yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khơi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm, đồng thời yêu cầu người có thẩm quyền xem xét, giải quyết; không đồng ý với việc giải người u cầu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm thực yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội phải báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định giải
Điều 26. Thẩm quyền Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc xem xét kết giám sát
(12)2 Quyết định huỷ bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
3 Kiến nghị với Quốc hội yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm cách chức, xử lý người có hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng;
4 Đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn;
5 Quyết định bãi bỏ phần toàn nghị sai trái Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích nhân dân;
6 Ra nghị việc trả lời chất vấn trách nhiệm người bị chất vấn xét thấy cần thiết;
7 Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, kịp thời khơi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm;
8 Huỷ bỏ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng định bầu cử lại đơn vị bầu cử
C H Ư Ơ N G I V
H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S Á T C Ủ A H Ộ I Đ Ồ N G D Â N T Ộ C , U Ỷ B A N C Ủ A Q U Ố C H Ộ I
Điều 27. Các hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây:
1 Thẩm tra báo cáo cơng tác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách theo phân công Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
2 Xem xét văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên;
3 Trong trường hợp cần thiết, yêu cầu Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo hoạt động thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách;
(13)5 Cử thành viên đến quan, tổ chức hữu quan để xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng, Uỷ ban quan tâm;
6 Tổ chức nghiên cứu, xử lý xem xét việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân
Điều 28. Chương trình giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội định chương trình giám sát hàng quý, hàng năm vào chương trình giám sát Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến thành viên Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Uỷ ban Quốc hội dự kiến chương trình giám sát trình Hội đồng, Uỷ ban xem xét, định tổ chức thực chương trình
Điều 29. Trình tự xem xét, thẩm tra báo cáo
1 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra báo cáo cơng tác Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Báo cáo thẩm tra Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội gửi đến Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội
2 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tổ chức phiên họp để xem xét báo cáo hoạt động Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách
3 Việc xem xét, thẩm tra báo cáo quy định khoản khoản Điều tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Người đứng đầu quan có báo cáo trình bày báo cáo;
b) Đại diện quan, tổ chức mời dự phiên họp phát biểu ý kiến; c) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thảo luận;
d) Chủ toạ phiên họp kết luận
Điều 30 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật
1 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm thường xun theo dõi, đơn đốc Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang bộ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành văn quy phạm pháp luật để hướng dẫn thi hành luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội thời hạn theo quy định pháp luật
(14)3 Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành bãi bỏ phần tồn văn Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, cá nhân phải thông báo cho Hội đồng, Uỷ ban biết việc giải quyết; thời hạn nói mà không trả lời giải không đáp ứng với u cầu Hội đồng, Uỷ ban có quyền:
a) Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định việc đình thi hành văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội trình Quốc hội xem xét, định;
b) Đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định huỷ bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao có dấu hiệu trái với pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội; định bãi bỏ phần toàn
nghị Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với Hiến
pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ
Quốc hội;
c) Kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần tồn định, thị, thơng tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, nghị quyết, nghị định Chính phủ, định, thị Thủ tướng Chính phủ;
d) Kiến nghị với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, định bãi bỏ đình việc thi hành phần toàn văn quy phạm pháp luật liên tịch quan nhà nước có thẩm quyền trung ương quan nhà nước có thẩm quyền với quan trung ương tổ chức trị - xã hội có dấu hiệu trái với văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp
Điều 31. Tổ chức Đoàn giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
1 Căn vào chương trình giám sát qua giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân, qua phương tiện thông tin đại chúng phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật Uỷ ban thường vụ Quốc hội giao Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tổ chức Đoàn giám sát Hội đồng, Uỷ ban
Việc thành lập Đoàn giám sát, nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Thường trực Hội đồng, Thường trực Uỷ ban định
Nội dung, kế hoạch giám sát Đồn giám sát thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát chậm bảy ngày, trước ngày Đoàn bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát
(15)a) Thực nội dung, kế hoạch giám sát định thành lập Đoàn giám sát;
b) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát báo cáo văn bản, cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát; giải trình vấn đề mà Đồn quan tâm;
c) Xem xét, xác minh vấn đề mà Đoàn thấy cần thiết;
d) Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Đồn giám sát có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hữu quan áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, khôi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật;
đ) Chậm mười ngày, kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát, Đoàn giám sát phải báo cáo kết giám sát với Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội với Thường trực Hội đồng dân tộc, Thường trực Uỷ ban Quốc hội
Điều 32. Xem xét báo cáo Đoàn giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
1 Căn vào tính chất, nội dung vấn đề giám sát, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tổ chức phiên họp Hội đồng, Uỷ ban phiên họp Thường trực Hội đồng, Thường trực Uỷ ban để xem xét, thảo luận báo cáo Đoàn giám sát
2 Việc xem xét báo cáo Đoàn giám sát tiến hành theo trình tự sau đây: a) Trưởng Đồn giám sát trình bày báo cáo;
b) Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; c) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Thường trực Hội đồng, Thường trực Uỷ ban thảo luận báo cáo Đoàn giám sát;
d) Chủ toạ phiên họp kết luận; Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Thường trực Hội đồng, Thường trực Uỷ ban biểu xét thấy cần thiết
3 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội gửi báo cáo kết giám sát đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, đồng thời gửi đến quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Báo cáo phải nêu rõ kiến nghị biện pháp cần thiết
Điều 33. Giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội việc giải khiếu nại, tố cáo
1 Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm tiếp cơng dân; tiếp nhận, nghiên cứu xử lý khiếu nại, tố cáo công dân; giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách
(16)yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp xem xét, giải Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải xem xét, giải thời hạn pháp luật quy định thông báo việc giải đến Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định giải
3 Trong trường hợp cần thiết, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan người khiếu nại, tố cáo đến trình bày cung cấp thơng tin, tài liệu mà Hội đồng Uỷ ban quan tâm; tổ chức Đoàn giám sát để xem xét, xác minh vấn đề mà Hội đồng, Uỷ ban quan tâm theo yêu cầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội
Điều 34. Thẩm quyền Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội việc kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn
1 Trong trình giám sát, phát người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật không thực đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có quyền kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người
2 Việc thực quy định khoản Điều tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội tổ chức phiên họp để xem xét, thảo luận, đánh giá hành vi vi phạm người xem xét đề nghị Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm;
b) Đại diện quan, tổ chức mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến; c) Người xem xét đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm mời tham dự phiên họp trình bày ý kiến vấn đề mà Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội quan tâm;
d) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thảo luận;
đ) Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội biểu Trong trường hợp có hai phần ba tổng số thành viên tán thành đưa bỏ phiếu tín nhiệm, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người
Điều 35. Thẩm quyền Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội việc xem xét kết giám sát
Căn vào kết giám sát, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có quyền sau đây:
1 Kiến nghị, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành, bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật mới;
(17)tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương vấn đề thuộc lĩnh vực Hội đồng, Uỷ ban phụ trách Người nhận kiến nghị có trách nhiệm xem xét trả lời thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận kiến nghị Quá thời hạn mà không nhận trả lời trường hợp không tán thành với nội dung trả lời Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội có quyền kiến nghị với Chủ tịch Quốc hội yêu cầu người nhận kiến nghị trả lời phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội kỳ họp gần Quốc hội; Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét;
3 Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khơi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm
Điều 36. Uỷ ban thường vụ Quốc hội đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội
Trong việc đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
1 Phân công Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thẩm tra dự án, báo cáo trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giao Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội thực số nội dung chương trình giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội;
2 Yêu cầu Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội định kỳ báo cáo chương trình, nội dung, kế hoạch giám sát Hội đồng, Uỷ ban;
3 Yêu cầu Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội phối hợp thực số hoạt động giám sát quan, địa phương, đơn vị để bảo đảm chất lượng hiệu hoạt động giám sát;
4 Xem xét, thảo luận báo cáo kết giám sát kiến nghị giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội Trong trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội nghị vấn đề mà Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội kiến nghị, biện pháp để khắc phục hậu hành vi vi phạm pháp luật gây ra, yêu cầu xử lý người vi phạm giao cho quan, tổ chức hữu quan thực
C H Ư Ơ N G V
H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S Á T C Ủ A Đ Ạ I B I Ể U Q U Ố C H Ộ I V À Đ O À N Đ Ạ I B I Ể U Q U Ố C H Ộ I
Điều 37. Các hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây:
a) Chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;
(18)c) Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân
2 Đại biểu Quốc hội tự tiến hành hoạt động giám sát tham gia hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội địa phương có yêu cầu
Điều 38. Các hoạt động giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát thông qua hoạt động sau đây:
1 Tổ chức Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn giám sát việc thi hành pháp luật địa phương; giám sát văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
2 Giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân mà đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết;
3 Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân địa phương trả lời vấn đề mà Đoàn đại biểu Quốc hội quan tâm;
4 Cử đại biểu Quốc hội Đoàn tham gia Đoàn giám sát Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội địa phương có yêu cầu
Điều 39. Chương trình giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội lập chương trình giám sát sáu tháng, hàng năm gửi đến Đồn đại biểu Quốc hội
Đoàn đại biểu Quốc hội vào chương trình giám sát đại biểu Quốc hội, chương trình giám sát Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, tình hình thực tế địa phương, đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ý kiến, kiến nghị cử tri địa phương lập chương trình giám sát sáu tháng, hàng năm Đoàn báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức thực hoạt động giám sát Đoàn tổ chức để đại biểu Quốc hội Đồn thực chương trình giám sát
Sáu tháng hàng năm, Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội việc thực chương trình giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Đoàn
Điều 40. Chất vấn đại biểu Quốc hội
Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
(19)Chất vấn thể văn hỏi trực tiếp
Trình tự, thủ tục chất vấn trả lời chất vấn thực theo quy định Điều 11 Điều 19 Luật
Điều 41 Đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội giám sát văn quy phạm pháp luật
Khi nhận văn quy phạm pháp luật, đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung văn Trong trường hợp phát văn quy phạm pháp luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có quyền u cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình việc thi hành, bãi bỏ phần toàn văn quy phạm pháp luật ban hành văn quy phạm pháp luật
Điều 42. Tổ chức Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội tiến hành giám sát việc thi hành pháp luật địa phương
1 Căn vào chương trình giám sát, Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội tổ chức để đại biểu Quốc hội Đoàn tiến hành giám sát việc thi hành pháp luật địa phương
Việc thành lập Đoàn giám sát, nội dung, kế hoạch giám sát, thành phần Đoàn giám sát quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội định
Đại biểu Quốc hội tiến hành giám sát định nội dung, kế hoạch giám sát, người mời tham gia giám sát, quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát báo cáo Đoàn đại biểu Quốc hội
Nội dung, kế hoạch giám sát Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Trưởng Đồn đại biểu Quốc hội thơng báo cho quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát chậm bảy ngày, trước ngày bắt đầu tiến hành hoạt động giám sát
2 Khi tiến hành giám sát, Đoàn giám sát đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực nội dung, kế hoạch giám sát định thành lập Đoàn giám sát định tổ chức hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội;
b) Yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát báo cáo văn bản, cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan đến nội dung giám sát; giải trình vấn đề mà Đoàn giám sát, đại biểu Quốc hội quan tâm; xem xét, giải vấn đề có liên quan đến việc thi hành sách, pháp luật Nhà nước liên quan đến đời sống kinh tế - xã hội nhân dân địa phương;
c) Xem xét, xác minh vấn đề mà Đoàn giám sát, đại biểu Quốc hội thấy cần thiết;
(20)cá nhân hữu quan áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm, khôi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm theo quy định pháp luật;
đ) Chậm mười ngày, kể từ ngày kết thúc hoạt động giám sát, Đoàn giám sát, đại biểu Quốc hội tiến hành hoạt động giám sát phải gửi báo cáo kết giám sát đến Đoàn đại biểu Quốc hội
3 Căn vào tính chất, nội dung vấn đề giám sát, Đồn đại biểu Quốc hội tổ chức thảo luận kiến nghị, yêu cầu Đoàn giám sát đại biểu Quốc hội tiến hành giám sát Kiến nghị, yêu cầu Đoàn đại biểu Quốc hội qua hoạt động giám sát gửi tới quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát
Điều 43. Giám sát đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đối với việc giải khiếu nại, tố cáo
1 Đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, đôn đốc, theo dõi việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân
Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức để đại biểu Quốc hội tiếp công dân, giám sát quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc giải khiếu nại, tố cáo công dân
2 Khi nhận khiếu nại, tố cáo công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức nghiên cứu trực tiếp thơng qua Đồn đại biểu Quốc hội chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét, giải Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải thời hạn pháp luật quy định thơng báo cho đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội biết việc giải thời hạn bảy ngày, kể từ ngày định giải
Trong trường hợp xét thấy việc giải không thoả đáng, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền gặp người đứng đầu quan, tổ chức hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu người đứng đầu quan, tổ chức hữu quan cấp quan, tổ chức giải
3 Trong trường hợp cần thiết, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có liên quan người khiếu nại, tố cáo đến trình bày cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan; xem xét, xác minh vấn đề mà đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội quan tâm; tổ chức Đoàn giám sát Đoàn đại biểu Quốc hội để giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo công dân địa phương
Điều 44 Thẩm quyền đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội việc xem xét kết giám sát
1 Căn vào kết giám sát, đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội có quyền sau đây:
(21)b) Kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải vấn đề có liên quan đến chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước vấn đề địa phương;
c) Khi phát có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân công dân, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý người vi phạm, khơi phục lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân bị vi phạm Trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu, quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải thông báo cho đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội biết việc giải Q thời hạn nói mà khơng nhận trả lời đại biểu Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định
2 Ngoài quyền quy định khoản Điều này, đại biểu Quốc hội cịn có quyền kiến nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn
C H Ư Ơ N G V I
Q U Y Ề N V À T R Á C H N H I Ệ M C Ủ A C Ơ Q U A N , T Ổ C H Ứ C , C Á N H Â N C H Ị U S Ự G I Á M S Á T V À C Á C B I Ệ N P H Á P B Ả O Đ Ả M
H O Ạ T Đ Ộ N G G I Á M S Á T
Điều 45. Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát phải nghiêm chỉnh chấp hành định Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội; tạo điều kiện thuận lợi để quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội thực quyền giám sát; kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết yêu cầu; giải quyết, trả lời yêu cầu, kiến nghị Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội
2 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang quan, tổ chức hữu quan có trách nhiệm gửi văn quy phạm pháp luật mà ban hành đến Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban hữu quan Quốc hội chậm ba ngày, kể từ ngày ký văn
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm gửi văn quy phạm pháp luật mà ban hành đến Đoàn đại biểu Quốc hội chậm ba ngày, kể từ ngày ký văn
3 Cá nhân, người đứng đầu quan, tổ chức chịu giám sát có trách nhiệm trực tiếp trình bày vấn đề mà Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội nêu ra; trường hợp uỷ quyền cho người khác trình bày phải Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội chấp thuận
(22)Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội thực quyền giám sát tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm hình
Điều 46. Quyền quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát
Khi Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội tiến hành hoạt động giám sát, quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát có quyền sau đây:
1 Được thông báo trước kế hoạch, nội dung giám sát nội dung yêu cầu báo cáo, trả lời theo quy định pháp luật;
2 Trình bày ý kiến nội dung liên quan thuộc nhiệm vụ, quyền hạn mình;
3 Từ chối trả lời, cung cấp thông tin không thuộc phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thơng tin thuộc bí mật nhà nước theo quy định pháp luật;
4 Đề nghị quan Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội xem xét lại yêu cầu, kiến nghị giám sát liên quan đến hoạt động quan, tổ chức, đơn vị mình; trường hợp không tán thành với yêu cầu, kiến nghị giám sát Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội tự báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cấp trực tiếp để đề nghị Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, kết luận yêu cầu, kiến nghị
Điều 47. Trách nhiệm Văn phịng Quốc hội, Văn phịng giúp việc Đồn đại biểu Quốc hội
Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, Văn phịng Quốc hội, Văn phịng giúp việc Đồn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm bảo đảm điều kiện vật chất cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết, tổ chức phục vụ Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội thực hoạt động giám sát
C H Ư Ơ N G V I I
Đ I Ề U K H O Ả N T H I H À N H
Điều 48. Hiệu lực thi hành
Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2003 Những quy định trước trái với Luật bãi bỏ
Điều 49. Hướng dẫn thi hành
(23)Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 17 tháng năm 2003.