Chia lôùp thaønh 2 nhoùm, yeâu caàu hoïc sinh leân gaén teân nhöõng ñoà duøng coù trong lôùp hoïc cuûa mình ñeå thi ñua vôùi nhoùm khaùc. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt[r]
(1)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 8 BAØI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Mục tiêu :
- Kể thức ăn cần thiết ngày để mau lớn khoẻ mạnh - Nói cần phải ăn uống để có sức khoẻ tốt
- Có ý thức tự giác việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước
II.Đồ dùng dạy học:
- Các hình phóng to - Câu hỏi thảo luận
- Các loại thức ăn ngày
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ : Nhận xét cũ
3.Bài mới:
Cho Học sinh khởi động trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”
10 Học sinh chia thành đội, GV hô chợ Học sinh mua thứ cần cho bữa ăn ngày (GV chuẩn bị sẵn).Trong thời gian định đội mua nhiều thức ăn thắng
Qua GV giới thiệu ghi tựa 4 Phát triển hoạt động
Hoạt động :
Kể tên thức ăn đồ uống ngày Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ tự kể GV ghi thức ăn lên bảng
Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 trả lời câu hỏi hình
Kết luận: Muốn mau lớn khoẻ mạnh, em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất đường, đạm, béo, khống … cho thể
Hoạt động :
Làm việc với SGK GV chia nhóm học sinh
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 trả lời câu hỏi:
Hình cho biết lớn lên thể? Hình cho biết bạn học tập tốt? Hình thể bạn có sức khoẻ tốt?
- Hát
HS trả lời nội dung học trước
HS nêu lại tựa học
Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh suy nghĩ trả lời Học sinh lắng nghe
(2)Để thể mau lớn có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3:
Thảo luận lớp :
GV viết câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung SGK
Kết luận : Chúng ta cần ăn đói uống khát Ăn nhiều loại thức ăn cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa … ngày ăn lần vào sáng, trưa, tối Ăn đủ chất bữa
5.Củng cố :
Hỏi tên :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức Nhận xét Tuyên dương
6.Dăn dò: Thực ăn đủ chất, bữa
Học sinh phát biểu ý kiến mình, bạn nhận xét HS lắng nghe
Học sinh nêu Thực nhà
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIEÄM
Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 9 BAØI : HOẠT ĐỘNG VAØ NGHỈ NGƠI.
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Kể hoạt động mà em biết em thích - Biết nghỉ ngơi giải trí cách
- Có ý thức tự giác thực điều học vào sống hàng ngày
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình phóng to - Câu hỏi thảo luận
- Kịch GV thiết keá
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
a) Muốn thể khoẻ mạnh, mau lớn phải ăn uống nào?
b) Kể tên thức ăn em thường ăn uống
- Haùt
(3)hàng ngày?
GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động trò chơi “Máy bay đến, máy bay đi”
GV hướng dẫn cách chơi vừa nói vừa làm mẫu GV hơ: Máy bay đến người chơi phải ngồi xuống
GV hô: Máy bay người chơi phải đứng lên, làm sai bị thua
Qua GV giới thiệu ghi tựa 4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động :
Hoạt động nhóm: Bước 1:
GV chia nhóm học sinh theo tổ nêu câu hỏi:
Hằng ngày em chơi trò gì? GV ghi tên trò chơi lên bảng
Theo em, hoạt động có lợi, hoạt động có hại cho sức khoẻ?
Bước 2:
Kiểm tra kết qủa hoạt động
Các em nên chơi trị chơi có lợi cho sức khoẻ?
GV nhắc em giữ an toàn chơi
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK:
Bước 1: Giao nhiệm vụ thực hoạt động:
GV cho học sinh quan sát mơ hình 20, 21 SGK theo nhóm em, nhóm hình GV nêu câu hỏi:
Bạn nhỏ làm gì?
Nêu tác dụng việc làm đó? Bước : Kiểm tra kết qủa hoạt động: GV gọi số học sinh phát biểu
Chốt ý: Khi làm việc nhiều tiến hành sức cần nghỉ ngơi nghỉ không lúc, không cách có hại cho sức khoẻ, nghỉ ngơi hợp lý?
4.Củng cố :
Hỏi tên :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức
Toàn lớp thực
HS nêu lại tựa học
Học sinh trao đổi phát biểu
Đá bóng, nhảy dây, đá cầu, bơi…đều làm cho thể khéo léo nhanh nhẹn, khoẻ mạnh
Nêu lại trị chơi có lợi cho sức khoẻ
Học sinh nhìn tranh trả lời câu hỏi Học sinh nêu, vài em nhắc lại Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
(4)Chúng ta nên nghỉ ngơi nào?
GV cho học sinh chơi từ đến phút ngồi sân
Nhận xét - Tuyên dương
5.Dăn dị: Nghỉ ngơi lúc chỗ
Nghỉ ngơi lúc chỗ
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 10 BÀI : ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Củng cố kiến thức phận bên thể giác quan - Khắc sâu hiểu biết thực hành vệ sinh ngày, hoạt động, thức ăn có lợi cho sức khoẻ
II Đồ dùng dạy học:
- GV học sinh sưu tầm mang theo tranh ảnh hoạt động học tập, vui chơi, hoạt động nên không nên để bảo vệ mắt tai
- Hoà dán, giấy to, kéo…
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
a) Kể hoạt động mà em thích? b) Thế nghỉ ngơi hợp lý? GV nhận xét cho điểm
Nhận xét cũ 3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động trò chơi “Alibaba”
Mục đích tạo khơng khí sơi hào hứng cho lớp học
Lưu ý: Khi gần kết thúc trị chơi GV nên có câu hát hướng vào học
Ví dụ : GV hát “Hôm Ali baba yêu cầu học hành thật chăm” Học sinh hát
- Hát
Học sinh nêu tên HS kể
Học sinh nêu
Toàn lớp thực
(5)đệm “Alibaba”
Qua GV giới thiệu ghi tựa Hoạt động :
Làm việc với phiếu học tập:
MĐ: Củng cố kiến thức phận thể người giác quan
Các bước tiến hành Bước 1:
GV phát phiếu cho nhóm Nội dung phiếu sau:
Cơ thể người gồm có … phần Đó là… Các phận bên ngồi thể là:……… Chúng ta nhận biết giới xung quanh nhờ có:………
Bước 2:
GV gọi vài nhóm lên đọc câu trả lời nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung
Hoạt động 2:
Gắn tranh theo chủ đề:
MĐ: Củng cố kiến thức hành vi vệ sinh ngày Các hoạt động có lợi cho sức khoẻ
Các bước tiến hành: Bước :
GV phát cho nhóm tờ bìa to (nếu có tranh phát cho nhóm) u cầu em gắn tranh ảnh (có thể vẽ), em thu thập hoạt động nên làm không nên làm
Bước :
GV cho caùc nhóm lên trình bày sản phẩm Các nhóm khác xem nhận xét
Học sinh lên trình bày giới thiệuvề tranh vừa dán cho lớp nghe
Kết thúc hoạt động: GV khen ngợi nhóm làm việc tích cực, có nhiều tranh ảnh có vẽ đẹp
Hoạt động 3: Kể ngày em
MĐ : Củng cố khắc sâu hiểu biết hành vi vệ sinh, ăn uống, hoạt động, nghỉ ngơi ngày để có sức khoẻ tốt
Học sinh tự giác thực nếp sống hợp vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ
Nhắc lại
Học sinh thảo luận theo nhóm em, điền vào chỗ chấm câu trả lời
Học sinh nêu lại nội dung phiếu Nhóm khác nhận xét
Học sinh làm việc theo nhóm: dán tranh (hoặc vẽ) theo yêu cầu GV
Các nhóm lên trình bày sản phẩm Các nhóm khác xem nhận xét
(6)Các bước tiến hành Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh nhớ kể lại ngững việc làm ngày cho lớp nghe
GV nêu câu hỏi gợi ý sau : Buổi sáng, lúc ngủ dậy em làm gì? Buổi trưa em ăn thứ gì?
Đến trường, chơi em chơi trị gì?
4.Củng cố : Hỏi tên :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Nghỉ ngơi lúc chỗ, ăn thức ăn có lợi cho sức khoẻ…
Học sinh liên hệ thực tế thân, kể theo gơi ý câu hỏi
Học sinh nêu tên Thi đua nhóm
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIEÄM
Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 11 BÀI : GIA ĐÌNH
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Gia đình tổ ấm em có người thân yêu - Kể người trongngia đình vơi bạn lớp - Yêu gia đình người thân gia đình
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh gia đình theo SGK - Giấy vẽ, bút kẽ…
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Nhận xét chung
3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động hát: “Cả nhà
- Hát
Học sinh nêu tên HS kể
Học sinh nêu
(7)thương nhau”
GV nói: Gia đình tổ ấm chúng ta, có ơng bà, cha mẹ, anh chị em… người thân yêu Bài học hôm nói tổ ấm gia đình em nghe bạn kể tổ ấm bạn
Qua GVø ghi tựa Hoạt động 1:
Làm việc với SGK:
MÑ: Giúp em biết gia đình tổ ấm caùc em
Các bước tiến hành Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh 11 trả lời câu hỏi sau: Theo nhóm em
Gia đình Lan có ai?
Lan người gia đình làm gì?
Gia đình Minh có ai?
Minh người gia đình làm gì?
Bước 2:
GV gọi đại diện vài nhóm lên vào tranh nêu nội dung thảo luận nhóm Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV kết luận:
Mỗi người có bố, mẹ người thân khác như: ông bà, anh, chị, em… Mọi người chung sống ngội nhà gọi gia đình Những người gia đình cần yêu thương nhau, chăm sóc nhau, có gia đình n vui hồ thuận
Hoạt động 2:
Em vẽ tổ ấm em
MĐ: Học sinh giới thiệu người gia đình cho bạn
Các bước tiến hành: Bước :
GV phát cho em tờ giấy A4 yêu cầu em vẽ gia đình
Bước :
GV cho nhóm lên trình bày sản phẩm (chọn nhóm tranh có nội dung sát hợp vẽ đẹp để giới thiệu thi đua nhóm)
Học sinh nhắc tựa
Học sinh QS trả lời: theo cặp Bố mẹ lan, em Lan Lan
Đang dạo công viên, nhà quây quần ăn cơm tối
Ông, bà, bố, mẹ Minh em Minh Đang ăn cơm
Học sinh nêu lại nội thảo luận, vào tranh để minh hoạ
Nhóm khác nhận xét Học sinh lắng nghe
(8)Gọi học sinh tranh nói gia đình tronh tranh vẽ
Các nhóm khác xem nhận xét Hoạt động 3:
Đóng vai
MĐ : Giúp học sinh ứng xữ tình thường gặp ngày, thể lịng u quý người thân gia đình Các bước tiến hành
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ em thảo luận phân công đóng vai tình sau đây: Tình 1: Một hôm mẹ chợ tay xách nhiều thứ Em làm giúp mẹ lúc đó? Tình 2: Bà Lan hôm bị mệt Nếu Lan em làm gì? Hãy nói với bà để bà vui nhanh khỏi bệnh?
Bước 2: Thu kết thảo luận:
Giáo viên goị cặp học sinh đại diện lên thể tình mình, em khác nhận xét góp ý kiến
4.Củng cố : Hỏi tên :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức Nhận xét Tun dương
5.Dăn dò:
Hát đồng ca bài: Đi học
Học sinh thực hành
Học sinh thảo luận phân công nhóm Xách phụ giúp mẹ
Bà có khoẻ khơng để cháu giúp bà
Học sinh thể theo tình Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu tên bàehs trả lời
BOÅ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
(9)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 12 BAØI : NHAØ Ở
I.Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nhà nơi sinh sống người gia đình - Có nhiều loại nhà khác nhà có địa
- Kể địa nhà đồ đạc nhà choi bạn nghe - Yêu quý nhà đồ dùng nhà cảu em
II.Đồ dùng dạy học:
- GV học sinh sưu tầm mang theo tranh ảnh vẽ chụp ngơi nhà có dạng khác
- Tranh vẽ ngơi hà em tự vẽ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
c) Kể gia đình em? Gia đình em có ai?
d) Những người gia đình em sống với nào?
GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ Bài mới:
Qua tranh GVGT ghi tựa Hoạt động :
Quan saùt tranh:
MĐ: Học sinh nhận loại nhà khác vùng miền khác Biết nhà cuả thuộc loại nhà vùng nào?
Các bước tiến hành Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh 12 SGK gợi ý câu hỏi sau:
Ngôi nhà thành phố, nông thôn hay miền núi?
Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá? Nhà em gần giống nhà ngơi nhà đó?
Học sinh quan sát theo cặp nói cho nghe câu hỏi
Bước 2:
GV treo tất tranh trang 26 gọi học sinh lên nêu câu trả lời nhóm kết
- Hát
Học sinh nêu tên 3HS kể
Học sinh nhắc tựa
Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em nói cho nghe nhà tranh
(10)hợp thao tác vào tranh Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV kết luận: Nhà nơi sống làm việc người gia đình, nên em phải u q ngơi nhà
Hoạt động 2: Làn việc với SGK
MĐ: Học sinh kể tên đồ dùng nhà
Các bước tiến hành: Bước :
GV chia nhóm em yêu cầu nhóm quan sát hình trang 27 SGK nêu tên đồ dùng vẽ hình Sau quan sát xong em phải kể đồ dùng gia đình cho bạn nghe
Bước :
GV cho nhóm lên trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Đồ đạc gia đình để phục sinh hoạt người Mỗi gia đình có đồ dùng cần thiết tuỳ vào điều kiện kinh tế nhà, khơng nên địi bố mẹ mua sắm
những đồ dùng gia đình chưa có điều kiện Hoạt động 3: Kể ngơi nhà em
MĐ : Giới thiệu cho bạn biết ngơi nhà
Các bước tiến hành Bước 1:
GV yêu cầu Học sinh mang nhà GV dặn vẽ trước nhà ngơi nhà để giới thiệu với bạn lớp
GV nêu câu hỏi gợi ý sau : Nhà em nông thôn hay thành phố? Ngôi nhà rộng hay hẹp?
Địa nhà em nào? Học sinh làm việc theo nhóm em 4.Củng cố :
Hỏi tên :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Học bài, xem
Yêu quý nhà, luôn giữ cho nhà thống mát
Nhóm khác nhận xét HS nhắc lại
Học sinh làm việc theo nhóm em để nêu đồ dùng nhà
Các nhóm lên trình bày ý kiến Các nhóm khác nhận xét
Học sinh mang tranh vẽ kể cho bạn nghe theo gợi ý câu hỏi cuả GV
GV theo dõi giúp đỡ nhóm yếu giúp em hồn thành nhiệm vụ
Học sinh nêu tên
(11)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Tiết 13: CƠNG VIỆC Ở NHÀ I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Giúp học sinh biết :
Mọi người gia đình phải làm tùy theo sức
Trách nhiệm học sinh học tập cần phải làm việc giúp đỡ gia đình 2) Kỹ năng:
Kể tên số công việc thường làm nhà người gia đình Kể việc em thường làm
3) Thái độ:
Yêu lao động tôn trọng thành lao động II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa trang 28 29 2) Học sinh:
Sách giáo khoa, tập III) Hoạt động dạy học:
T
G Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
1) Oån định: 2) Bài cũ : Nhà ở
Em kể gia đình Nhà em rộng hay chật ? Nhà em đâu ?
Nhận xét 3) Bài mới:
a) Hoạt động1: Quan sát hình sách giáo khoa trang 28
Mục tiêu: Kể tên công việc nhà người gia đình
Phương pháp: Thảo luận , quan sát Hình thức học: Lớp, Nhóm
ĐDDH : Tranh vẽ sách giáo khoa Bườc 1:
Cho học sinh quan sát tranh Bườc 2:
Cho học sinh nêu công việc thể Tác dụng việc làm
Kết luận: Những việc làm giúp cho nhà cửa sẽ, gọn gàng
b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Kể việc mà em thường làm để giúp bố mẹ
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, trực quan Hình thức học: Lớp, nhóm
ĐDDH: Sách giáo khoa Bước 1:
Haùt
Học sinh kể gia đình Học sinh neâu
(12) Nêu câu hỏi trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang 28
Bước 2:
Trong nhà em chợ, giúp đỡ em học tập Hàng ngày em làm để giúp đỡ gia đình ?
Kết luận: Mọi người gia đình cần phải tham gia cơng việc nhà tùy theo sức
c) Hoạt động 3: Quan sát hình sách giáo khoa trang 29 Mục tiêu: Học sinh hiểu điều xảy khơng có quan tâm dọn dẹp
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại Hình thức học: Nhóm
Bước 1: Quan sát hình
Hãy tìm điểm giống khác hình ?
Bước 2:
Cho học sinh trình bày trước lớp
Kết luận: Mỗi người nhà quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa , nhà gọn gàng ngăn nắp
4) Củng cố :
Chia lớp thành nhóm
Mỗi nhóm trang trí, xếp góc học tập cho đẹp
Sau phút nhóm xong trước thắng Giáo viên nhận xét
5) Dăn dò:
Về nhà trang trí xếp góc học tập Chuẩn bị : An toàn nhà
Học sinh thảo luận cơng việc nhà
Học sinh trình trước lớp
Hai em ngồi bàn trao đổi
Học sinh thi đua xếp đồ dùng học tập nhóm
Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Tiết 14 : AN TOAØN KHI Ở NHAØ I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Giúp học sinh biết kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay, chảy máu Xác định số vật nhà gây nóng bỏng chảy máu
Số điện thoại để báo cứu hoả 114 2) Kỹ năng:
Biết cách sử dụng đồ vật sắc nhọn, vật gây nóng, bỏng cháy 3) Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận II) Chuẩn bị:
1 Giáo viên:
Tranh vẽ sách giáo khoa Học sinh:
(13)III) Hoạt động dạy học: T
G Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh
1) n định:
2) Bài cũ : Công việc nhà
Nêu cơng việc gia đình
Kể tên số công việc số người gia đình Em làm việc để giúp đỡ người gia đình Nhận xét
3) Bài mới:
d) Hoạt động1: Quan sát
Mục tiêu: Biết cách phòng tránh đứt tay Phương pháp: Thảo luận , quan sát Hình thức học: Lớp, Nhóm
ĐDDH : sách giáo khoa
Bườc 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
Cho học sinh quan sát hình sách giáo khoa trang 30 Nêu tranh vẽ
Đốn xem điều xảy với bạn hình Bườc 2:
Học sinh trình bày
Kết luận: Khi dùng dao đồ dùng dể sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị đứt tay
e) Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: Học sinh biết tránh chơi gần lửa chất gây cháy
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại Hình thức học: Lớp, nhóm
Bước 1:
Chia nhóm em Quan sát hình sách giáo khoa trang 31 đóng vai thể lời nói, hành động phù hợp với tình xảy hình
Bước 2: Cho em lên trình bày
Em có suy nghĩ thể vai diễn Nếu em , em có cách ứng sử khác khơng Em có biết số điện thoại cứu hỏa địa phương khơng
Kết luận:
Không để đèn dầu vật gây cháy khác hay để gần vật bắt lửa
Nên tránh xa vật nơi gây bỏng cháy
Khi sử dụng đồ điện phải cẩn thận 4) Củng cố :
Giáo viên cho học sinh làm tập Giáo viên nhận xét
5) Dăn dò:
Thực điều học
Hát
Học sinh nêu
Học sinh quan sát thảo luận theo cặp
Đại diện nhóm lên trình bày
Học sinh phân vai
Mỗi nhóm trình bày cảnh Số 114
(14)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 15 BAØI : LỚP HỌC
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Lớp học nơi em đến học ngày - Một số đồ dùng có lớp học ngày
- Nói tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp
- Kính trọng thầy giáo, đoàn kết với bạn bè yêu quý lớp học
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình 15 phóng to, hát lớp đoàn kết
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.OÅn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
+ Kể tên số vật nhọn dễ gây đứt tay
chảy máu?
+ Ở nhà phải phịng tránh đồ
vật dễ gây nguy hiểm? GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ 3.Bài mới:
Cho học sinh hát hát: Lớp đồn kết Từ vào đề giới thiệu ghi tựa
Hoạt động :
Quan sát tranh thảo luận nhóm:
MĐ: Biết lớp học có thành viên, có giáo đồ dùng cần thiết
Các bước tiến hành Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh trang 32 33 SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Lớp học có có đồ dùng
gì?
+ Lớp học bạn giống lớp học
hình đó?
+ Bạn thích lớp học nào? Tại sao?
Cho học sinh làm việc theo nhóm em nói cho nghe thích lớp học nào, thích lớp học
Bước 2:
Thu kết qủa thảo luận học sinh
- Hát
Học sinh nêu tên Một vài học sinh keå
Học sinh nhắc tựa
Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em nói cho nghe nội dung câu hỏi
(15)GV treo tất tranh trang 32 33 gọi học sinh lên nêu câu trả lời nhóm kết hợp thao tác vào tranh Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nói thêm: Trong lớp học có thầy giáo học sinh Lớp học có đồ dùng phục vụ học tập, có nhiều hay đồ dùng, cũ hay mới, đẹp hay xấu tuỳ vào điều kiện trường
Hoạt động 2:
Kể lớp học
MĐ: Học sinh giới thiệu lớp học Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học kể lớp học với bạn Bước 2:
GV cho em lên trình bày ý kiến Các em khác nhận xét
Học sinh phải kể tên lớp cô giáo, chủ nhiệm thành viên lớp
Kết luận: Các em cần nhớ tên lớp, tên ngày với thầy cô bạn bè
4.Củng cố : Hỏi tên bài:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhanh
MĐ: Học sinh nhận dạng số đồ dùng có lớp học mình, gây khơng khí phấn khởi, hào hứng cho học sinh
Bước 1: Giáo viên giao cho tổ bìa to bìa nhỏ có gắn tên đồ vật có khơng có lớp học u cầu gắn nhanh tên đồ vật có lớp học
Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dò: Học bài, xem
kết hợp thao tác vào tranh Nhóm khác nhận xét
HS nhắc lại
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để quan sát kể lớp học cho nghe
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu tên
Chia lớp thành nhóm, yêu cầu học sinh lên gắn tên đồ dùng có lớp học để thi đua với nhóm khác
Các nhóm khác nhận xét
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
(16)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 16 BAØI : HOẠT ĐỘNG Ở LỚP
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Các hoạt động học tập vui chơi lớp học - Các hoạt động tổ chức lớp, sân
- Có ý thức tích cực tham gia hoạt động, hợp tác, chia giúp đỡ bạn lớp
II Đồ dùng dạy học:
- Caùc hình 16 phóng to - Bút, giấy, màu vẽ
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
+ Trong lớp học có gì? GV nhận xét cho điểm
Nhận xét cũ 3.Bài mới:
Cho học sinh khởi động trò chơi: “Đọc, viết”
Cho học sinh điểm số từ em đến hết lớp GV nêu cách chơi: Cô hô đọc, em số lẽ mang sách lên giống đọc Cô hô viết, em số chẵn lấy tập viết viết GV giới thiệu: Đọc, viết nhiều hoạt động lớp Vậy lớp hoạt động nữa…… ghi tựa
Hoạt động : Làm việc với SGK:
MĐ: Biết hoạt động lớp Các bước tiến hành
Bước 1:
GV cho học sinh quan sát tranh 16 SGK trả lời câu hỏi sau:
+ Trong tranh, GV làm gì? Học sinh làm
gì?
+ Hoạt động tổ chức lớp?
Hoạt động tổ chức sân?
Cho học sinh làm việc theo nhóm em quan sát nói cho nội dung
- Hát
Học sinh nêu tên
Một vài học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh thực theo hướng dẫn GV
Học sinh nhắc tựa
(17)Bước 2:
Thu kết qủa thảo luận học sinh
GV treo tất tranh 16 gọi học sinh lên nêu câu trả lời nhóm kết hợp thao tác vào tranh Các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV kết luận: Ở lớp có nhiều hoạt động khác nhau, có hoạt động tổ chức lớp, có hoạt động tổ chức ngồi trời
Hoạt động 2:
Thảo luận theo cặp hoïc sinh
MĐ: Học sinh giới thiệu hoạt động lớp học
Các bước tiến hành: Bước 1:
GV yêu cầu học sinh giới thiệu hoạt động lớp nói cho bạn biết hoạt động em thích hoạt động nhất? Tại sao?
Bước 2:
GV cho em lên trình bày ý kiến trước lớp Các em khác nhận xét
Kết luận: Trong hoạt động học tập vui chơi em phải biết hợp tác, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ, để chơi vui
4.Củng cố : Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dị: Học bài, xem
Học sinh nêu lại nội dung thảo luận trước lớp kết hợp thao tác vào tranh
Nhóm khác nhận xét HS nhắc lại
Học sinh làm việc theo nhóm hai em để nói cho bạn biết hoạt động em thích hoạt động nhất? Tại sao?
Học sinh trình bày ý kiến trước lớp Học sinh lắng nghe
Hoïc sinh nêu tên
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
(18)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
ế t 17 BAØI : GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Tác hại việc khơng giữ gìn lớp học đẹp - Nêu tác dụng việc giữ lớp học đẹp
- Nhận biết lớp học đep, có ý thức giữ lớp đẹp
- Làm số công việc để giữ lớp đẹp: lau bàn ghế trang trí lớp…
II Đồ dùng dạy học:
-Các hình 17 phóng to
-Chổi lau nhà, chổi qt nhà, xơ có nước sạch, giẻ lau…
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định:
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
+ Con thường tham gia hoạt động
lớp? Vì thích tham gia hoạt động đó?
GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ 3.Bài mới:
Giới thiệu ghi tựa Hoạt động 1: Quan sát lớp học:
MĐ: Học sinh biết lớp sạch, lớp bẩn
Cách tiến hành: GV nêu câu hỏi:
Ở lớp làm để giữ lớp học? Các em nhận xét xem hôm lớp ta có hay khơng?
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MĐ: Học sinh biết giữ lớp học đẹp Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ thực hoạt động Chia học sinh theo nhóm học sinh
Yêu cầu học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi:
Trong tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
- Hát
Học sinh nêu tên
Một vài học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh nhắc tựa
Lau chùi bàn, xếp bàn ghế ngắn Lớp ta hôm
(19)Trong tranh bạn làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2:
GV cho em lên trình bày ý kiến trước lớp Các em khác nhận xét
Kết luận: Để lớp học đẹp, ln có ý thức giữ lớp sạch, đẹp làm cơng việc để lớp đẹp
Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp học đẹp MĐ: Học sinh biết cách sử dụng số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học
GV làm mẫu động tác: quét dọn, lau chùi… Gọi học sinh lên làm học sinh khác nhận xét
GV kết luận: Ngoài để giữ đẹp lớp học cần lau chùi bàn học thật sạch, xếp bàn ghế ngắn
4.Củng cố: Hỏi tên bài:
Cho học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dị: Học bài, xem
Trang trí lớp học…
Học sinh nêu nội dung trước lớp kết hợp thao tác vào tranh
Nhóm khác nhận xét HS nhắc lại
Học sinh làm việc theo nhóm em mõi em làm công việc Nhóm làm xong nhóm khác làm Học sinh khác nhận xét
Học sinh nêu tên
Học sinh nêu nội dung học
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM
(20)Thứ ……, ngày …… tháng …… năm ……… Ti
t 18ế BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I Mục tiêu : Sau học học sinh biết :
- Nói số nét hoạt động sinh sống nhân dân địa phương hiểu người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác
- Biết hoạt động nơng thơn - Có ý thức gắn bó u thương quê hương
II Đồ dùng dạy học:
- Các hình 18 phóng to - Tranh vẽ cảnh nông thôn
III Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên cũ :
+ Vì phải giữ lớp học sẽ? + Em làm để giữ lớp học đẹp?
GV nhận xét cho điểm Nhận xét cũ 3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát tranh cách đồng lúa phóng to
Hỏi: Bức tranh cho biết sống đâu?
Giáo viên khái quát giới thiệu thành tựa ghi bảng
Hoạt động :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế hoạt động diễn xunh quanh
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát nhận xét về: Quang cảnh đường (người qua lại, xe cộ…), nhà quan xí nghiệp cối, người dân địa phương sống nghề gì?
Bước 2: Thực hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích em nói quan sát
Bước 3: Kiểm tra kết hoạt động
Gọi học sinh kể quan sát Hoạt động 2:
Làm việc với SGK:
- Hát
Học sinh nêu tên
Một vài học sinh trả lời câu hỏi Học sinh khác nhận xét bạn trả lời
Học sinh quan sát nêu: Ở nơng thơn
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận
Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm em Nêu nội dung theo yêu cầu GV
Học sinh xung phong kể quan sát
(21)MĐ: Học sinh nhận tranh vẽ hoạt động nông thôn Kể số hoạt động nông thôn
Các bước tiến hành: Bước 1:
GV giao nhiệm vụ hoạt động:
+ Con nhìn thấy tranh?
+ Đây tranh vễ sống đâu? Vì
con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu câu hỏi
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo học sinh thảo luận theo nội dung sau:
+ Các sống đâu? Hãy nói cảnh vật nơi sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho bạn cô nghe
Giáo viên nhận xét hoạt động học sinh 4.Củng cố :
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung học Cho học sinh nhắc lại nội dung Nhận xét Tuyên dương
5.Dăn dị: Học bài, xem
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu
Học sinh quan sát tranh SGK để hồn thành câu hỏi GV
Nhóm khác nhận xét
HS thảo luận nói cho nghe nơi sống gia đình…
Học sinh nói trước lớp cho bạn nghe
Học sinh nêu tên
Học sinh nhắc nội dung học
BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM