Rèn luyện kĩ năng xác định các sản phẩm tạo thành sau phản ứng và viết phương trình phản ứng chứng minh các tính chất của các đơn chất và hợp chất3. Vận dụng.[r]
(1)Bài 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI
A Mục tiêu học 1 Về kiến thức
Cũng cố kiến thức tính chất hóa học đơn chất O2, O3, S,
hợp chất H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 muối sunfat 2 Về kĩ năng
Rèn luyện kĩ dự đốn tính chất hóa học chất dựa vào đặc điểm cấu tạo số oxi hóa nguyên tố
Rèn luyện kĩ xác định sản phẩm tạo thành sau phản ứng viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất đơn chất hợp chất
3 Vận dụng
Học sinh vận dụng phương trình phản ứng để giải tập liên quan Biết cách nhận biết đơn chất hợp chất nhận biết H2SO4
và muối sunfat
B Chuẩn bị
GV: SGK 10 nâng cao, giáo án, máy chiếu, giáo án điện tử Powerpoint
HS: SGK 10 nâng cao, ôn lại kiến thức chương học
C Phương pháp dạy học
Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại kết hợp với việc cho học sinh thảo luận theo nhóm để khắc sâu kiến thức học
D Tiến trình dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt đông học sinh
A Kiến thức cần nắm vững HOẠT ĐỘNG I:
Tính chất oxi lưu huỳnh
1 Cấu hình electron
Giáo viên cho học sinh so sánh đặc điểm cấu hình e oxi lưu huỳnh theo mẫu sau?
(2)Oxi huỳnhLưu Cấu hình
e Độ âm
điện Giống
nhau Khác
2 Tính chất hóa học
Giáo viên cho học sinh điền thơng tin tính chất hóa học theo mẫu:
Oxi huỳnhLưu
Giống Khác Khả phản ứng
Kết luận
Oxi Lưu huỳnh
Cấu hình e
1s22s 22p4 1s22s 22p63s23p4
Độ âm
điện 3,4 2,8
Giống
Cả có độ âm điện lớn, có e lớp Ở trạng thái chúng có 2e độc thân
Khác
Oxi khơng có phân lớp d
Lưu huỳnh có phân lớp d bị kích thích chuyển trạng thái sau:
1s22s22p63s23p33d1
1s22s22p63s13p33d2
Ở trạng thái S có 4e 6e độc thân
Học sinh thảo luận điền thơng tin tính chất hóa học vào mẫu
Oxi Lưu huỳnh
Giống
Đều có tính oxi hóa mạnh O2 + 2.2e 2O-2
S + 2e S-2
Khác
Khơng có tính khử
Có tính khử Tính khử thể tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn So
S+4 + 4e
So S+6 + 6e
Khả phản
Tác dụng với hầu hết kim
(3)Sau giáo viên yêu cầu học sinh viết PTPƯ minh họa cho tính chất
ứng
loại, phi kim nhiều hợp chất
kim
Kết luận
Vậy oxi có tính oxi hóa tính oxi hóa
mạnh Nó thể tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất
Lưu huỳnh có tính oxi hóa tính khử:
+ Tính oxi hóa thể tác dụng với chất khử mạnh( kim loại, H2 phi
kim có độ âm điện nhỏ S) + Tính khử thể tác dụng với chất có tính oxi hóa mạnh số phi kim có độ âm điện lớn Với oxi:
+) Fe + O2
t °
Fe3O4 +) C + O
2
t °
CO2
+) CH4 + 2O2
t °
CO2 + 2H2O
Với lưu huỳnh:
+) Hg + S HgS (tính oxi hóa)
+) S + C t ° CS2 (tính oxi hóa)
+) S + O2
t °
SO2 (tính khử)
+) S + 2H2SO4 đn
t °
3SO2 + 2H2O
(4)HOẠT ĐỘNG II:
Tính chất hợp chất oxi lưu huỳnh
1 Hợp chất oxi: hidro peoxit
Giáo viên cho học sinh xác định số oxi hóa oxi H2O2, sau dự đốn tính chất
hóa học (viết PTPƯ minh họa) H2O2
2 Những hợp chất S: H2S,
SO2, SO3, H2SO4
Giáo viên cho học sinh điền thông tin tính chất hợp chất S vào bảng theo mẫu sau:
Trạng thái
oxi hóa
-2 +4 +6
CT hợp chất CTCT Tính chất hóa học
Số oxi hóa cỉa oxi hợp chất H2O2 -1
Là số oxi hóa trung gian có tính oxi hóa tính khử
PTPƯ thể tính chất:
H2O2 + 2KI I2 + 2KOH (tính oxi hóa)
H2O2 +Ag2O Ag + H2O + O2 (tính khử)
Học sinh thảo luận điền thông tin vào bảng
Trạng thái
oxi hóa
-2 +4 +6
CT hợp chất
H2S S HSO2,
2SO3
SO3,
H2SO4
CTCT H H
(5)Từ viết phương trình phản ứng oxi hóa khử minh họa cho tính chất hợp chất (H2S, SO2, H2SO4 đ)
H2S:
2H2S + O2
t °
2S + 2H2O
(S-2 + 2e So)
2H2S + 3O2
t °
2SO2 + 2H2O
(S-2 + 6e S+4)
H2S +8HNO3 đ
t °
H2SO4 + 8NO2 +4H2O
(S-2 + 8e S+6)
SO2:
2H2S + SO2
t °
3S + 2H2O
( S+4 + 4e So)
SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
(S+4 + 2e S+6)
H2SO4:
Cu + 2H2SO4 đ
t °
CuSO4 + SO2 + 2H2O
(S+6 + S+4 + 2e)
3H2S + H2SO4
t °
4S + 4H2O
(S+6 + So + 6e) HOẠT ĐỘNG III:
Cũng cố làm tập
Giáo viên tổng kết lại cho học sinh làm số tập cố: Các tập SGK( trang 190, 191)
Và số tập sau :
Câu 1: Thu khí CO2 từ hỗn hợp CO2 SO2, người ta cho hỗn hợp chậm qua
A Dung dịch nước vôi B Dung dịch NaOH dư
C Dung dịch Br2 dư D Dung dịnh Ba(OH)2 dư
Câu 2: Cho phản ứng: Fe + S FeS
Lượng S cần lấy để phản ứng hết với 28g sắt là:
A 1g B 8g C 16g D 6,4g
Câu 3: Dẫn 5,6 lít H2S (ĐKTC) lội qua bình đựng 350 ml dung dịch NaOH 1M,
khối lương muối sinh hợp chất
A 13,65g B 27,3g C 14g D 16,2g
Câu 4: Để nhận biết axit sunfuric muối sunfat ta dùng chất sau đây?
(6)Câu 5: Hỗn hợp gồm O2 O3 có tỉ khối so với H2 18 Phần trăm thể tích O2
trong hỗn hợp
A 20% B 25% C 75% D 80%
Câu 6: Người ta điều chế oxi phòng thí nghiệm cách sau đây?
A Điện phân dung dịch NaOH B Điện phân nước
C Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2 D Chưng cất phân đoạn khơng khí
lỏng
Câu 7: Sục dịng khí SO2 vào dung dịch CuSO4 thấy xuất kết tủa đen
Điều khẳng định sau đúng?
A Xảy phản ứng oxi hóa khử B Axit H2SO4 yếu axit H2S
C CuS không tan H2SO4 D Phản ứng không xảy
Câu 8: Vai trò chất phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O H2SO4 + 2HBr
A SO2 chất oxi hóa, Br2 chất khử
B SO2 chất khử, nước chất oxi hóa
C Br2 chất oxi hóa, nước chất khử
D Br2 chất oxi hóa, SO2 chất khử
Câu 9: Để trung hịa 50ml dung dịch NaOH 2M cần V lít dung dịch H2SO4 1M
Giá trị V là:
A 25 B 50 C 75 D 100
Câu 10: Axit sunfuric đặc nguội không tác dụng với chất đây?
A Fe, Al, Cr B Cu, Ag, Cr
C Fe, Cu, Al D Al, Zn, Mg
Câu 11: Cho hỗn hợp khí gồm 0.8g O2 0,8g H2 tác dụng với khối lượng
nước thu là:
A 0,9g B 1,2g C 1,4g D 1,6g
Câu 12: Axit sunfuric chất dùng làm khơ khí ẩm Loại khí sau không làm khô từ H2SO4?
A CO2 B O2 C NH3 D Cả A, B, C
Câu 13: Hòa tan 3,04g hỗn hợp A gồm Cu Fe lượng axit sunfuric đặc nóng, dư thu 1,344 (l) SO2 (ĐKTC)
- Viết phương trình phản ứng hóa học xảy Tính phần trăm khối lượng chất có hỗn hợp A
- Dẫn toàn toàn lượng khí SO2 vào 50ml dung dịch NaOH 2M