Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
Tiết 18 BÀI 15: ĐÒN BẨY Nâng vật lên theo phương thẳng đứng thì ta phải dùng một lực kéo bằng bao nhiêu? Lực kéo đúng bằng trọng lượng của vật : F = P Nâng vật bằng cách sử dụng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo bằng bao nhiêu? Lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật F < P Bây giờ . Nếu ta dùng một cần vọt để nâng ống bê tông lên .Liệu có dễ hơn không? I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Hãy quan sát hình vẽ : + Chiếc cần vọt (hình 15.1) + Xà beng (hình 15.2) + Búa nhổ đinh (hình15.3). Chúng đều là cácđòn bẩy. BÀI 15: ĐÒN BẨY I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy Các vật được gọi là đòn bẩy đều phải có 3 yếu tố, đó là những yếu tố nào? - 3 yếu tố của đòn bẩy: + Điểm tựa (O) + Điểm tác dụng của lực nâng vật F2 tại O2 BÀI 15: ĐÒN BẨY O 1 O O 2 + Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1 I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy - 3 yếu tố của đòn bẩy: + Điểm tựa (O) + Điểm tác dụng của lực cần nâng F1 tại O1 + Điểm tác dụng của lực cần nâng F2 tại O2 Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu một trong 3 yếu tố vừa nêu được không? Không BÀI 15: ĐÒN BẨY O 1 O O 2 O O 2 O 1 O O 1 O 2 3 2 1 4 5 6 C 1 : Hãy điền các chữ O, O1, O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3 H 15.2 H15.3 I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề Trong đòn bẩy ở H15.4 , muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì các khoảng cách OO1 và OO2 phải thỏa mãn điều kiện gì? 2. Thí nghiệm - Lực kế, khối trụ kim loại có móc và dây buộc, giá đỡ có thanh ngang khối lượng không đáng kể - Chép bảng 15.1 vào vở a, Chuẩn bị: b, Tiến hành đo Lắp dụng cụ như hình 15.4 để đo lực kéo F2 a, Chuẩn bị b, Tiến hành đo O O 1 O 2 10 20 0 BÀI 15: ĐÒN BẨY I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II. Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Đặt vấn đề 2. Thí nghiệm a, Chuẩn bị b, Tiến hành đo C2: - Đo trọng lượng của vật và ghi kết quả vào bảng 15.1 - Kéo lực kế để nâng vật lên từ từ. Đọc và ghi số chỉ của lực kế trong 3 trường hợp ghi trong bảng 15.1 BÀI 15: ĐÒN BẨY [...]... hình vẽ 15.5 O2 2 1 ®iĨm tùa O 3 O1 5 O2 H15.5 4 ®iĨm tùa O O1 6 O1 2 ®iĨm tùa O 1 O2 3 H15.5 O2 5 6 O1 4 ®iĨm tùa O BÀI 15: ĐỊN BẨY I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? III Vận dụng C4: C5: C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1, F2 lên đòn bẩy trong hình vẽ 15.5 C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm... việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo hơn O2 O O1 H 15.1 BÀI 15: ĐỊN BẨY I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? III Vận dụng C4: C5: C6: C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo - Đặt điểm tựa gần ống bêtơng hơn - Buộc dây kéo xa điểm tựa hơn - Buộc thêm vật nặng vào cuối đòn bẩy o1 o2 H1 o H2...BÀI 15: ĐỊN BẨY Bảng 15.1 So sánh OO2 với OO1 Trọng lượng của vật P = F1 OO2> OO1 OO2 = OO1 OO2 < OO1 Cường độ của lực kéo vật F2 F2 = F1 = N N F2 = N F2 = N BÀI 15: ĐỊN BẨY I Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II Đòn bẩy giúp con người... thành phố Xiracudo, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ơng rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ơng viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ơng sẽ có thể nhấc bổng trái . O 2 ®iÓm tùa O O 1 ®iÓm tùa O O 1 O 2 1 2 3 4 5 6 H15.5 ®iÓm tùa O O 1 O 2 O 2 ®iÓm tùa O O 1 1 2 3 5 6 4 H15.5 I. Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy II. Đòn. như thế nào? III. Vận dụng C4: C5: C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy hình 15.1 để làm giảm bớt lực kéo. C6: - Đặt điểm tựa gần ống bêtông