1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Giáo án lớp 5 tuần 11

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta chúng ta cùng làm một số bài tập luyện tập về các phép tính cộng, trờ với số thập phân.. Hướng dẫn luyện tập.[r]

(1)

TUẦN 11 NS: 15/11/2018

NG: Thứ hai ngày 19/11/2018

Toán

Tiết 51: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Giúp HS

1 Kiến thức: So sánh số thập phân , giải toán với số thập phân

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ tính tổng nhiều số thập phân , sử dụng tính chất phép cộng để tính cách thuận tiện

3 Thái độ: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, ham học tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

– GV : SGK – HS : VBT

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: 3’

- 2HS giải lại SGK Trg 52 - GV đánh giá, nhận xét

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu : Trong tiết học toán làm toán luyện tập phép cộng số thập phân

- Ghi bảng

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính (8’)

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tích cộng nhiều số thập phân

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét

Bài 2:Tính cách thuận tiện (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV hỏi: Bài toán yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS giải thích cách

- HS chữa tập - HS khác nhận xét - HS lắng nghe

1 HS nêu, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến

2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a 23,75 b 48,11 c 0,93 + 8,42 +26,85 + 0,8 19,83 8,07 1,76 22,00 83,03 2,4 - HS nhận xét làm bạn đặt tính thực tính

- HS đọc đề

- Bài toán yêu cầu làm cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

(2)

làm bước

- Gọi HS nx bạn - GV nhận xét Bài (8’)

- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề nêu cách làm

- GV yêu cầu HS làm

- GV yêu cầu HS giải thích cách làm phép so sánh

- GV nhận xét tuyên dương HS Bài 4: (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề toán - GV u cầu HS tóm tắt tốn sơ đồ giải

- GV gọi HS chữa làm bạn bảng, nhận xét, tuyên dương C Củng cố- dặn dò (3’)

+ Nêu cách cộng số thập phân? - GV tổng kết tiết học, dặn HS nhà làm tập hướng dẫn

a.2,96 + 4,58 + 3,04 =(2,96 +3,04)+4,58 = + 4,58

= 10,58

b.7,8 +5,6+4,2+0,4=(7,8+4,2)+(5,6+0,4) = 12+

= 18

c.8,69 +2,23 +4,77 =8,69 + (2,23 +4,77) = 8,69 +

= 8,76

- HS nhận xét làm bạn bảng - HS đọc thầm yêu cầu đề SGK - HS nêu cách làm trước lớp : Tính tổng số thập phân so sánh điền vào dấu so sánh điền vào dấu so sánh thích hợp chỗ chấm

- Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào tập

5,89 + 2,34 < 1,76 + 6,48 8,23 8,24 8,36 + 4,97 = 8,97 + 4,36 13,33 13,33 14,7 + 5,6 > 9,8 +9,75 20,3 19,55 - HS giải thích:

- Lớp đổi chéo kiểm tra lẫn - HS đọc toán

- HS tóm tắt giải

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Ngày thứ hai bán số mét vải là: 32,7 + 4,6 = 37,3 (m)

Ngày thứ ba bán số mét vải là: ( 32,7 + 37,3) : = 35(m)

Đáp số 35m - HS chữa làm bạn bảng HS lớp theo dõi tự kiểm tra - HS trả lời

(3)

Tập đọc

Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên bé Thu hồn nhiên , nhí nhảnh; giọng ông hiền từ, chậm rãi

- HS hiểu tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái độ: HS có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh *QTE: Các em có quyền ơng bà, cha mẹ quan tâm, chăm sóc, chia sẻ ý kiến.Có bổn phận biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ.

II ĐỒ DÙNG DH: Máy chiếu, bảng tương tác, máy tính. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

? Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét đánh giá

B Bài 1.Giới thiệu bài

- Giới thiệu chủ điểm: Hơm học có tên ?

- Tên chủ điểm nói lên ?

+ Hãy mơ tả em thấy tranh minh hoạ chủ điểm

- GV nêu: Chủ điểm Giữ lấy màu xanh muốn gửi tới người thông điệp: Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh 2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (10’)

- Một học sinh đọc toàn - Bài văn chia làm đoạn …

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn (2 lượt) GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có)

- Gọi HS đọc phần Chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Yêu cầu HS đọc toàn

- GV đọc toàn - ý cách đọc b) Tìm hiểu (12’)

- HS lắng nghe

+ Chủ điểm : Giữ lấy bầu trời xanh + Tên chủ điểm nói lên nhiệm vụ bảo vệ mơi trường sống xung quanh giữ lấy màu xanh cho môi trường

- Lắng nghe

- HS đọc theo trình tự:

+ HS 1: Bé Thu khối lồi

+ HS 2: Cây Quỳnh dày vườn

+ HS 3:Một sớm chủ nhật có lạ đâu cháu?

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS ngồi bạn đọc tiếp nối đoạn ((2 vòng)

- HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi

(4)

- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm) đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi SGK

- GV mời HS lên điều khiển lớp trao đổi, tìm hiểu

+ Bé Thu thích ban cơng để làm gì? + Mỗi lồi ban cơng nhà bé Thu có đặc điểm bật?

GV ghi bảng từ ngữ:

- Cây Quỳnh: dày, giữ nước - Cây hoa ti gơn: bị vịi ti-gơn quấn nhiều vòng

+ Cây đa Ấn Độ: bật búp hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to)

+ Bạn Thu chưa vui điều gì?

+ Vì thấy chim đậu ban công, Thu muốn báo cho Hằng biết?

+ Em hiểu: "Đất lành chim đậu" nào?

+ Em có nhận xét hai ơng cháu bé Thu?

+ Bài văn muốn nói với điều gì? * Chúng ta cần làm để bảo vệ môi trường sống ?

+ Hãy nêu nội dung văn? - Ghi nội dung

c) Đọc diễn cảm: (10’)

- Lưu ý: giọng đọc nhân vật - Treo bảng phụ ghi luyện đọc đoạn + Đọc mẫu

HS lớp theo dõi tìm cách đọc hay (như hướng dẫn)

hỏi SGK

+ Bé Thu thích ban cơng để ngắm nhìn cối, nghe ơng giảng loại ban công

+ Cây Quỳnh dày, giữ nước Cây hoa ti gơn thị râu theo gió ngọ nguậy vòi voi quấn nhiều vòng Cây đa Ấn Độ bật búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè nâu rõ to, lại búp đa nhọn hoắt, đỏ hồng

+ Thu chưa vui bạn Hằng nhà bảo ban cơng nhà Thu khơng phải vườn

+ Vì Thu muốn Hằng cơng nhận ban cơng nhà vườn

+ Đất lành chim đậu có nghĩa nơi tốt đẹp, bình có chim đậu, có người đến sinh sống, làm ăn

+ Hai ông cháu bé Thu yêu thiên nhiên, cối, chim chóc Hai ơng cháu chăm sóc cho loài tỉ mỉ

+ Mỗi người yêu quý thiên nhiên, làm đẹp môi trường sống gia đình xung quanh - Bảo vệ khơng chặt phá rừng bừa bãi

* Tình cảm u q thiên nhiên hai ơng cháu Có ý thức làm đẹp mơi trường sống gia đình xung quanh

- HS nhắc lại nội dung

- 3HS tiếp nối đọc đoạn

(5)

-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm đoạn thi đọc diễn

- Tổ chức HS đánh giá - Nhận xét, cho điểm HS - Tổ chức cho HS đọc theo vai

- Nhận xét, khen ngợi HS đọc lời nhân vật

C Củng cố - dặn dò: (3’) + Nêu nội dung

* QTE: Qua bai học thấy có quyền gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà có ý thức làm cho mơi trường sống quanh gia đình ln sạch, đẹp, nhắc nhở người thực

+ HS ngồi cạnh luyện đọc

- HS đọc , lớp theo dõi phát giọng đọc

- HS đọc phân vai đoạn - HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm

- Sống môi trường sạch, đẹp

- HS trả lời

- Liên hệ thân gia đình

NS: 17/11/2018

NG: Thứ ba ngày 20/11/2018

Toán

Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết thực phép trừ hai số thập phân

- Áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải tốn có liên quan Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ trừ thành thạo, kĩ giải toán Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách toán

II CÁC HĐ D

HĐ GV A Kiểm tra cũ ( 3’)

? Lấy VD hai STN thực phép trừ hai số tự nhiên

- GV nhận xét đánh giá B Bài mới:

1 Hướng dẫn HS thực phép trừ hai số thập phân (10’)

- Tổ chức cho HS đọc đề giải toán - Gợi ý đổi cm cần

- GV hướng dẫn SGK Nêu VD2: 45,8- 19,26 =?

Từ hai VD rút quy tắc trừ hai số thập phân? So sánh phép trừ hai số thập phân với phép trừ hai STN

2 Thực hành

HĐ HS - HS nêu – thực - HS khác nhận xét

- Đọc đề, xác định yêu cầu đề - HS tìm cách giải( thảo luận nhóm đơi) để tìm cách tính 4,29- 1,84 =? - HS làm cá nhân

- HS trả lời - HS đọc quy tắc

(6)

Bài 1: Tính (7’)

- GV tổ chức HS làm - Gọi HS yếu lên bảng

- YC HS đổi chéo nhận xét bạn Bài 2: Đặt tính tính (7’)

Bài yêu cầu làm gì? Tổ chức hs làm

- GV tổ chức chấm chữa cho HS - GV chữa

Bài 3: (10’)

- Gọi HS đọc toán - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn u cầu gì? - Tổ chức cho HS làm - Gv chữa

- Nhận xét

C1; GV hướng dẫn HS tự làm C.Củng cố - dặn dò (3’)

+ Nêu cách trừ hai số thập phân? - GV tóm tắt ý - Đánh giá nhận xét học. - Dặn HS chuẩn bị sau

Bài 1

- HS làm cá nhân vào vở, HS lên bảng chữa

78,2 5,12 60,203 4,36 - 24,6 - 1,67 - 24,096 - 0,547 52,6 3,45 36,107 3,814 - Đổi KT chéo

- HS nhận xét làm bạn Bài 2

- Đọc đề xác định yêu cầu đề Bài yêu đặt tính tính

- HS làm vào HS lên bảng làm

- Nhận xét. Bài 3

- HS đọc toán - HS nêu

- Hs làm vào em lên bảng Bài giải

C2 Hai lần lấy số lít dầu là: 3,5 + 2,75 = 6,25 ( l)

Trong thùng lại số lít dầu là: 17,65 – 6,265= 11,40 ( l) Đáp số: 11,40 l - HS trả lời

- Lớp lắng nghe

Luyện từ câu

Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm khái niệm đại từ xưng hô Nhận biết đại từ đoạn văn Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp văn ngắn Thái độ: HS biết dùng đại từ xưng hô nói viết sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Nhận xét kết kiểm tra kỳ HS

B Bài

(7)

1 Giới thiệu bài

2 Tìm hiểu ví dụ (12’) Bài

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Đoạn văn có nhân vật nào? + Các nhân vật làm gì?

+ Những từ in đậm đoạn văn trên?

+ Những từ dùng để làm gì? + Những từ người nghe? + Từ người hay vật nhắc tới?

- GV kết luận đại từ xưng hô: Những từ in đậm đoạn văn gọi đại từ xưng hơ Đại từ xưng hơ người nói dùng để hay người khác giao tiếp

- Hỏi: Thế đại từ xưng hô?

Bài 2: GV yêu cầu HS đọc lại lời của nhân vật

- Cách xưng hô nhân vật đoạn văn thể thái độ người nói nào?

- GV kết luận

Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu tập. - Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng

- GV kết luận c Ghi nhớ: d Luyện tập Bài 1: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Gợi ý cách làm cho HS: + Đọc kỹ đoạn văn

+ Gạch chân đại từ xưng hơ + Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xưng hơ để thấy thái độ tình cảm nhân vật

- Nhận xét, kết luận lời giải

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Mỗi câu hỏi HS nêu ý kiến trả lời - Cả lớp theo dõi, nhận xét

+ Hơ Bia, cơm thóc gạo

+ Chị, chúng tôi, ta, người, chúng

+ Những từ dùng để thay thể cho từ Hơ Bia, thóc gạo, cơm

+ Chị, người + Chúng

+ HS Lắng nghe

+ Trả lời theo khả ghi nhớ - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

+ Cách xưng hô cơm lịch Cách xưng hô cảu Ho Bia thô lỗ coi thương người khác

- HS trả lời HS khác bổ sung - HS đọc

- Một số HS phát biểu

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, làm theo định hướng GV

- Tiếp nối phát biểu + Ta, em, tôi, anh

Thỏ xưng ta, gọi rùa em Thái độ thỏ kiêu căng, coi thường rùa

(8)

Bài 2: (10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu hỏi: + Đoạn văn có nhân vật nào? + Nội dung đoạn văn gì?

- GV yêu cầu HS làm

- Theo doic giúp đỡ HS yếu, làm

- Nhận xét kết luận lời giải - Gọi HS đọc đoạn văn điền đầy đủ 3 Củng cố – dặn dò (3’)

+ Thế đại từ xưng hô? - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học thuộc phần Ghi nhớ, biết lựa chọn, sử dụng đại từ xưng hô xác phù hợp với hồn cảnh đối tượng giao tiếp

- Về nhà học chuẩn bị sau

thỏ

- HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp trả lời

+ Bồ Chao, Tu Hú, Các bạn cảu Bồ Chao, Bồ Các

+ Đoạn văn kể chuyện Bồ Chao - HS làm bảng phụ, HS lớp làm vào

- Nhận xét bạn, sai sửa lại cho

* Kết quả: Tơi, tơi, nó, tơi, nó,

- HS đọc thành tiếng - HS nêu

- HS lắng nghe

Chính tả (nghe – viết)

Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS Nghe - viết xác, trình bày đoạn Luật Bảo vệ mơi trường.

- Ơn lại cách viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/ l âm cuối n/ ng Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết viết đẹp

3 Thái độ:Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường * BVMT: Giáo dục HS có ý thức thực Luật Bảo vệ môi trường II ĐỒ DÙNG DH

- Một số phiếu nhỏ viết cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc tập 2a 2b - Bảng phụ, bút

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Nhận xét chung chữ viết HS kiểm tra kì

B Dạy mới 1 Giới thiệu (1’)

- GV giới thiệu tiết tả hơm em nghe viết Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường làm tập tả

- HS lắng nghe

(9)

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài (17’)

a) Trao đổi nội dung viết - Gọi HS đọc đoạn luật

- Hỏi: + Điều 3, khoản Luật Bảo vệ mơi trường có nội dung gì?

* Bản thân làm để thực Luật Bảo vệ mơi trường

b) Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS luyện đọc viết từ vừa tìm

c) Viết tả

+ Nhắc HS xuống dòng, tên điều khoản khái niệm "Hoạt động môi trường" đặt ngoặc kép

d) Soát lỗi, chấm

3 HD làm tập tả(7’) Bài 2: (4’)

- Lưu ý: GV lựa chọn phần a b tập GV tự thiết kế để sửa chữa lỗi tả cho HS địa phương

a) Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi

Hướng dẫn: Mỗi nhóm cử HS tham gia thi HS đại diện lên bắt thăm Nếu bắt thăm vào cặp từ HS nhóm phải tìm từ ngữ có cặp từ

- Tổ chức cho nhóm HS thi Mỗi cặp từ nhóm thi

- Tổng kết thi: Tun dương nhóm tìm nhiều từ Gọi HS bổ sung

- Gọi HS đọc cặp từ bảng - Yêu cầu HS viết vào

- Nhận xét chốt lời giải *Bài 3: (3’)

a) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo nhóm Chia lớp thành nhóm Các HS nhóm tiếp nối lên bảng, HS viết từ láy, sau chỗ HS khác lên viết

- Tổng kết thi

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

+ Điều 3, khoản Luật Bảo vệ môi trường nói hoạt động bảo vệ mơi trường, giải thích hoạt đỗng bảo vệ môi trường - HS suy nghĩ trả lời

- HS nêu từ khó Ví dụ: mơi trường, phịng ngừa, ứng phó, suy thối, tiết kiệm, thiên nhiên

- HS đọc viết nháp từ khó 2HS lên bảng viết

+ HS viết theo GV đọc

- HS đổi chéo để soát lỗi cho

- HS lắng nghe yêu cầu

a) - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- Theo dõi GV hướng dẫn - HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc theo nhóm - Thi tìm từ theo nhóm

- HS đọc lại từ vừa tìm - HS làm vào VBT

* - Thích lắm, điều, lời; cơm nắm, nắm tóc, nắm tay

- Lấm tấm, lấm lem, lấm bùn; nấm đất, nấm đầu, nấm rơm

- Lương thiện, lương thực, lương bổn; nương dâu, nương rẫy, vạt nương

- Lửa đạn, lửa, đốt lửa; nửa đường, nửa, nửa vời

- HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào

(10)

- Nhận xét từ

C Củng cố - dặn dò (3’)

+ Nêu cách trình bày đoạn văn?

* Qua tả vừa tìm hiểu thấy có quyềm gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau

Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức, não nuột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê, nổ, náo núng, nỉ non, nằng nặc, nôn nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nức nở, nấn ná, nõn nà, nâng niu, nem nép, nể nang, nã

- Viết vào số từ láy - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau - HS trả lời

- HS lắng nghe

Khoa học

Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I/MỤC TIÊU: Sau học học sinh có khả năng:

1 KT: HS nhớ kiến thức học chương người sức khỏe KN: Vẽ tranh vận động bạn, người phòng tránh sử dụng chất gây nghiện bị xâm hại trẻ em, HIV/AIDS, tai nạn giao thơng

3 TĐ: u thích mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy vẽ Bút vẽ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

A/ Kiểm tra cũ (5’)

+ Em cần làm để phịng tránh chất gây nghiện?

- GV nhận xét, đánh giá B/ Dạy mới

1 Giới thiệu 2 Nội dung

HĐ 1: Vẽ tranh (15’) * Tiến hành

Bước

- GV yêu cầu HS quan sát hình 2, SGK, thảo luận theo nhóm nội dung hình Từ đề nội dung tranh nhóm phân công thành viên vẽ - GV theo dõi, hướng dẫn học sinh hoạt

- HS trả lời

- Làm việc theo nhóm

(11)

động

Bước 2: HS trình bày kết - GV gợi ý học sinh đưa câu hỏi: + Tranh bạn có ý nghĩa gì? + Bạn thích hình ảnh nhất?

- GV nhận xét, tuyên dương nhóm có tranh đẹp, có ý tưởng lời thuyết minh cho tranh hay hấp dẫn

Hoạt động 2: Liên hệ (15’) * Mục tiêu:

- HS nêu việc làm để phịng tránh khơng sử dụng chất kích thích, phịng tránh bị xâm hại, phòng tránh HIV/AIDS, tai nạn giao thông

* Tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu HS liên hệ thân

Bước 2: HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, khuyến khích HS tích cực tham gia tuyên truyền để thân gia đình,mọi người xung quanh phịng tránh C Củng cố- dặn dò (2’)

+ Bản thân em cần làm để giữ an tồn tham gia giao thông?

- GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị học sau

- Các nhóm trưng bày sản phẩm

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nhóm

- Lớp nhận xét, chất vấn bạn nội dung chủ đề tranh

- HS lắng nghe

- HS tự liên hệ

- Nhiều HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- HS trả lời - HS lắng nghe

NS: 17/11/2018

NG: Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 53: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân Biết thực trừ số cho tổng

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ trừ hai số thập phân Thái độ: HS biết vận dụng vào sống

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gv gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh nêu hai số thập thực trừ cộng

- GV nhận xét đánh giá HS

(12)

B Dạy học mới 1 Giới thiệu bài

GV giới thiệu : Trong tiết học toán chúng ta luyện phép trừ hai số thập phân, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ với số thập phân, thực trừ số cho tổng

2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề tính

- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv - HS nhận xét Bài 2: Tìm x (5’)

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv HS nhận xét Bài (8’)

- GV treo b ng ph có k s n n i dung ph n a vả ụ ẻ ẵ ộ ầ yêu c u HS l m b iầ à

a b c a- b- c a- (b+c)

16,8 2,4 3,6 16,8 -2,4 -3,6 =10,8

16,8-(2,4+3,6) = 10,8

9,7 3,5 1,2 9,7- 3,5-

1,2 = 9,7-(3,5+ 1,2 ) =

- GV hd HS nhận xét rút qui tắc trừ số cho tổng

- Y/cHS áp dụng cơng thức vừa học để làm phần cịn lại

- GV chữa HS làm bảng, nhận xét C Củng cố dặn dò (3’)

+ Hãy nêu quy tắc số trừ tổng? - GV nhận xét học

HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

Bài 1: 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

a, 70,64 - 26,8 43,84

273,05 - 09,27 128,78 c, 81

- 8,89 72,11 Bài 2

- HS đọc yêu cầu tập a, x + 2,47 = 9,25

x = 9,25 – 2,47

x = 6,78

c, 3,72 + x = 6,54

x = 6,54 – 3,72

x = 2,82

- HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 4

- HS so sánh biểu thức a-b-c a-(b+c)

- Rút kết luận Thi đọc thuộc tính chất

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

b.Tính hai cách:

- HS thảo luận cách làm câu b HS thực tính

- HS lên bảng làm lớp làm tập nhận xét

(13)

Tập đọc

Tiết 22: ÔN TẬP CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố rèn kĩ đọc đúng, đọc lưu loát diễn cảm tập đọc học thuộc lòng học

2 Kĩ năng: Giúp HS nắm vững nội dung tập đọc học thuộc lịng Thái độ: Giáo dục HS học tập cách dùng từ, đặt câu tác giả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách tiếng việt

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi bài: Chuyện một khu vườn nhỏ

B Bài mới

1) GTB ( 1’): GV nêu MĐYC tiết học 2) Giảng ( 30’)

HĐ1: GV tổ chức cho HS luyện đọc. - GV mời HS nối tiếp đọc - Yêu cầu HS nêu cách đọc

- Mời HS đọc kết hợp giải nghĩa số từ khó

- Nhận xét, bổ sung

HĐ2: HD HS luyện đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

HĐ3: Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. - Yêu cầu tổ cử bạn tham gia thi chọn bạn đọc hay

- GV HS bình chọn C Củng cố dặn dò (2’)

- GV nhận xét chung tiết học, tuyên dương em học tập tốt

- Dặn HS nhà luyện đọc cho tốt

- HS đọc

Ôn tập đọc học - HS đọc nối tiếp

- HS trao đổi nêu lại cách đọc khổ thơ

- HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ

- HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc

- Nhận xét

BUỔI CHIỀU

Kể chuyện

Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên , không giết hại thú rừng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nói nghe:Dựa vào lời kể GV tranh minh họa SGK kể đoạn câu chuyện ; theo tranh lời gợi ý, tưởng tượng nêu kết thúc câu chuyện cách hợp lí

(14)

*GDMT: HS yêu quý thiên nhiên muông thú rừng

*QTE:Mỗi em sống mơi trường hồ thuận thiên nhiên và mng thú.

II ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác. III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác

- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét, đánh giá HS B Dạy mới

1 Giới thiệu bài(1’)

- Giáo viên giới thiệu: Chúng ta học chủ điểm Giữ lấy màu xanh, chủ điểm muốn nói với người biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên, Câu chuyện Người săn trai muốn nói với điều gì? em nghe kể lại câu chuyện

2 Hướng dẫn kể chuyện( a) Giáo viên kể chuyện (7’)

- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai tâm trạng người săn

Lưu ý: GV kể đoạn tương ứng với tranh minh hoạ

- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp súng trường loại cũ, chế tạo theo phương pháp thủ cơng, nạp thuốc phóng đạn từ miệng nịng, gây hoả kíp kiểu va đập đặt cuối nòng

- GV kể lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ

b) Kể nhóm (10’)

- Tổ chức cho HS kể chuyện nhóm theo hướng dẫn

- Chia HS thành nhóm nhóm HS + Yêu cầu em kể đoạn nhóm theo tranh

+ Dự đốn kết thúc câu chuyện: Người săn có bắn Nai

- HS kể chuyện

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS lắng nghe GV kể

- HS tạo thành nhóm hoạt động theo hướng dẫn GV

- HS nhóm kể tiếp nối đoạn chuyện

(15)

khơng? chuyện xảy sau đó?

+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà dự đốn

- GV giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS kể chuyện, trình bày khả đốn

c) Kể trước lớp (17’)

- Tổ chức cho nhóm thi kể GV ghi nhanh kết thúc câu chuyện theo đoán nhóm

Ví dụ kết thúc câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể tiếp nối đoạn truyện

- GV kể tiếp đoạn

- Gọi HS kể tồn truyện GV khuyến khích HS lớp đưa câu hỏi cho bạn kể:

+ Tại người săn muốn bắn Nai?

+ Tại dòng suối trám đến khuyên người săn đừng bắn Nai?

+ Vì người săn không bắn Nai?

* ƯD PHTM

- Gv gửi cho hs video câu chuyện “ người săn Nai”

+ Câu chuyện muốn nói với điều gì?

* Con người cần phải làm để bảo vệ môt trường sống xung quanh chúng ta?

- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi đánh giá HS

C Củng cố - dặn dị (2’)

- Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì?

* Qua câu chuyên thấy có nghĩa vụ gì?

- Nhận xét kết luận ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét tiết học

- Hs kể

- HS nhóm tham gia kể tiếp nôi đoạn

- Lắng nghe, - HS thi kể - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Hs theo dõi câu chuyện qua máy tính bảng

- Câu chuyện muốn nói với biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ loài vật quý Đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên

- Hs nêu

- HS trả lời

(16)

Địa lý

Tiết 11: LÂM SẢN VÀ THỦY SẢN I MỤC TIÊU: Học xong bài, HS

1 KT: Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để hiểu ngành lâm nghiệp thuỷ sản nước ta

- Biết hoạt động lâm nghiệp thuỷ sản

- Nêu tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp, thuỷ sản

2 TĐ: Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, khơng đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng

3 TĐ: HS u thích mơn học

*BVMT: Nguồn lợi hải sản mạng lại cho người, khai thác nguồn lơi để phát triển ni trồng thuỷ sản, qua GD ý thức bảo vệ MT biển, rừng ngập mặn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh ảnh ngành Lâm nghiệp Thủy sản III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

+ Nước ta trồng trọt chủ yếu loại gì?

+ Các loại phân bố đất nước ta nào?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới:

1 Giới thiệu bài( 1’): Nêu MT tiết dạy. 2 Tìm hiểu bài

a.Ngành trồng trọt (7’) * Tiến hành:

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK:

+ Kể tên hoạt động ngành lâm nghiệp?

* Kết luận: Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ loại lâm sản

Sự thay đổi diện tích rừng (8’) * Tiến hành:

Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, dựa vào bảng số liệu, trả lời:

+ Dựa vào bảng số liệu, em nêu nhận xét thay đổi diện tích rừng nước ta?

Bước 2:

- Yêu cầu HS trình bày kết * Kết luận:

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- Làm việc lớp

- HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi - HS trình bày ý kiến

+ Trồng khai thác, bảo vệ rừng - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- Làm việc theo cặp - HS trao đổi theo cặp

+ Rừng nước ta có giai đoạn diện tích rừng bị giảm, có giai đoạn diện tích rừng lại tăng

- HS trình bày kết - Lớp nhận xét, bổ sung

(17)

- Từ năm 1980 – 1995, diện tích rừng bị giảm khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương

- Từ năm 1995 – 2004, diện tích rừng tăng nhà nước, nhân dân tích cực trồng bảo vệ rừng

* BVMT: Rừng tài nguyên quý làm dể bảo vệ rừng? Hãy cho biết đại phương em làm để bảo vệ rừng?

2 Ngành thuỷ sản (13’) Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, đọc SGK, trả lời:

+ Hãy kể tên hoạt động ngành thuỷ sản?

Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản?

+ Hãy so sánh sản lượng thuỷ sản năm 1990 năm 2003?

Bước 2:

- Yêu cầu nhóm trình bày kết *Kết luận:

- Ngành thuỷ sản nước ta bao gồm: đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản

- Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng

- Các loại thuỷ sản nuôi nhiều nước ta: cá ba sa, cá tra, tôm, cá trôi, cá song, *Biển mạng lại nguồn lợi gì?

C Củng cố- dặn dị (2’) + Đọc nội dung - Nhận xét tiết học

- Về nhà học chuẩn bị sau

- Trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc

- Làm việc theo nhóm

- HS thảo luận theo nội dung giáo viên đưa

+ Đánh bắt nuôi trồng + Sản lượng thuỷ sản tăng - Đại diện HS báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời

- HS trả lời - HS lắng nghe

NS: 18/11/2018

NG: Thứ năm ngày 22 tháng 11 năm 2018 Toán

Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giải tốn có liên quan đến phép cộng, phép trừ số thập phân - Tính giá trị biểu thức số , tìm thành phần chưa biết tính chất

(18)

3 Thái độ: GDHS tính xác cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ III CÁC H DHĐ

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

Gv gọi HS lên bảng yêu cầu học sinh làm tập thêm tiết trước

- GV nhận xét B Dạy học mới 1.Giới thiệu

GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán chúng ta làm số tập luyện tập phép tính cộng, trờ với số thập phân Hướng dẫn luyện tập

Bài Đặt tính tính (8’)

- GV yêu cầu HS đặt tính tính với phần a,b

- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv HS nhận xét Bài Tìm x (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm

x – 3,5=2,4 + 1,5

x- 3,5 = 3,9

x = 0,4

- Gv gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- Gv HS nhận xét đánh giá HS

Bài Tính cách thuận tiện (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề - GV yêu cầu HS tự làm a,14,75+ 8,96+6,25

=(14,75+6,25)+8,96 = 21 +8,96 = 29,96

- GV gọi HS vừa lên bảng làm bài: Em áp dụng tính chất làm mình, giải thích rõ cách áp dụng em

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên b ng l m b i, HS c l p l m b iả à ả à v o v b i t p.à ậ

a, 34,28 b, 408,23 +19,47 - 62,81 53,75 345,42

c, 17,29 +14,43 9,36 41,08 - Hs làm

x + 6,4= 28,8-8,6

x + 6,4 = 19,2

x =19,2 -6,4

x =12,8

- HS nhận xét làm bạn bảng - HS lắng nghe

- HS đọc đề tốn trước lớp: tính biểu thức cách thuận tiện

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

b,66,79-18,89-12,11 =66,79- (18,89+12,11) = 66,79- 31 = 35,79 - HS nêu:

a, Ap dụng tính chất giao hốn phép cộng đổi chỗ 8,96 Và6,25 Tính tổng 14,75 + 6,25được số trịn chục nên phép cộng sau tính dễ dàng

(19)

3, Củng cố, dặn dò (3’)

+ Nêu trừ hai số thập phân? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

thay trừ số hạng ta tính tổng 18,89 +12,11 số trịn chục nên phép trừ sau tính dễ dàng

- HS trả lời

- Lắng nghe chuẩn bị sau

Tập làm văn

Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, tả

2 Kĩ năng: Có khả phát sửa lỗi làm mình, bạn; nhận biết ưu điểm văn hay; viết đoạn văn cho hay Thái độ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH

- Bảng lớp ghi đầu bài; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A-Kiểm tra cũ (3’)

- GV nêu yêu cầu nội dung học B- Dạy mới

1 GV nhận xét chung kết viết lớp

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra viết (văn tả cảnh); số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý

+ Những ưu điểm

Ví dụ: Xác định đề yêu cầu tả cảnh trường gắn bó với em Kiểu (tả cảnh), bố cục, ý, diễn đạt Nêu vài ví dụ cụ thể, kèm tên HS

+ Những thiếu sót, hạn chế Nêu vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên HS

GV cần rõ ưu điểm sai sót nhận xét viết HS, song cần tế nhị, tránh làm HS phải xấu hổ, mặc cảm, tự ti GV không ghi điểm vào sổ mà yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại để viết đạt kết tốt

+ Hs theo dõi

- Hs theo dõi, lắng nghe

(20)

* Hướng dẫn HS chữa bài: - Hướng dẫn HS sửa lỗi:

GV phát phiếu học tập cho HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:

+ Đọc lời nhận xét thầy cô giáo + Đọc chỗ thầy cô lỗi + Viết vào phiếu học lỗi làm theo loại (Lỗi tả, từ, câu, diễn đạt, ý ) sửa lỗi

+ Đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi

b.Hướng dẫn chũa lỗi chung:

- HS lớp trao đổi chữa bảng GV chữa lại cho phấn màu (nếu sai) HS chép chữa vào

c Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

- GV đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, có sáng tạo số HS lớp

C Củng cố –dặn dò(2’)

+ Nêu cấu tạo văn tả cảnh?

- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS viết tốt HS tham gia chữa tốt học

PP trao đổi, đàm thoại trò – trò - GV trả cho HS - HS đọc

- HS viết (cá nhân)

- HS trao đổi, thảo luận trước lớp + GV theo dõi , kiểm tra HS làm việc

GV chữa lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ

- Một số HS lên bảng chữa lỗi

- Cả lớp tự chữa vào VBT - Hs lắng nghe, tìm hay, đáng học văn, đoạn văn, từ rút kinh nghiệm cho

- phần

- HS lắng nghe

BUỔI CHIỀU

Khoa học

Tiết 22: TRE MÂY, SONG I/ MỤC TIÊU: Sau học, học sinh có khả năng:

1 KT: - Lập bảng so sánh đặc điểm công dụng tre, mây, song - Nhận số đồ dùng hàng ngày làm tre,mây, song

2 KN: - Nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

3 TĐ: Có ý thức bảo quản đồ dùng mây, tre, song II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu học tập

- Tranh, ảnh vật làm từ mây, tre, song III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

+ Hãy nêu việc em làm làm

(21)

HIV…?

- GV nhận xét, đánh giá B/ Dạy mới

1 Giới thiệu (1’) : Nêu MT tiết học 2 Khai thác KT

Hoạt động 1: Làm việc với SGK (10’) * Tiến hành:

Bước 1:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội dung phiếu học tập:

Tre Mây, song Đặc điểm

Công dụng

Bước 2: HS trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại ý kiến * Kết luận:

Tre Mây, song Đặc điểm Mọc đứng, gồm nhiều

đốt…

Cây leo, thân gỗ Công dụng Làm nhà, đồ dùng… đan lát, đồ mĩ nghệ, … Hoạt động 2: Quan sát thảo luận (15’) * Mục tiêu:

- HS nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song

- HS nêu cách bảo quản đồ dùng tre, mây, song sử dụng gia đình

* Tiến hành: Bước 1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK, hồn thành bảng sau:

Hình Tên sản

phẩm

Tên vật liệu Bước 2: HS trình bày kết thảo luận * Kết luận:

Tre, mây, song vật liệu phổ biến, thông dụng nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú Những đồ dùng gia đình làm tre, mây, sông thường sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc

- Lớp nhận xét

- Làm việc theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát tranh, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện nhóm báo cáo - Lớp nhận xét

- Thảo luận theo nhóm

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(22)

C Củng cố- dặn dò: (5’)

+ Kể đồ dùng tre, mây, song gia đình em?

- GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị học sau

NS: 19/11/2018

NG: Thứ sáu ngày 23/11/2018

Toán

Tiết 55: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS nắm vững quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên Bước đầu hiểu ý nghĩa phép nhân số thập phân với số tự nhiên Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép nhân xác

3 Thái độ : Xây dựng cho HS ý thức tự giác cao học tập II ĐDDH: Máy tính, máy chiếu, bút chỉ

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài

- GV giới thiệu bài; Trong học tốn tiếp tục tìm hiểu phép tính với số thập phân

2 Giới thiệu qui tắc nhân số thập phân với số tự nhiên (12’)

a, Ví dụ

* Hình thành phép nhân

- GV vẽ hình lên bảng nêu tốn ví dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài nhau, cạnh dài 1,2m Tính chu vi hình tam giác

- GV u cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác ABC

3 cạnh hình tam giác có đặc biệt ? Vậy tính tổng cạnh, ngồi cách thực phép cộng ta cịn cách khác - Hình tam giác ABC có cạnh dài 1,2m Để tính chu vi hình

- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết học

- HS nghe nêu lại tốn ví dụ Chu vi hình tam giác ABC tổng độ dài ba cạnh :

1,2m + 1,2m + 1,2m

- cạnh hình tam giác ABC 1,2m

(23)

tam giác thực phép nhân 1,2m × Đây phép nhân số thập phân với số tự nhiên

* Đi tìm kết

- GV yêu cầu HS lớp trao đổi, suy nghĩ để tìm kết 1,2m x

- u cầu HS nêu cách tính - Gv nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học SGK Vậy 1,2m nhân mét? * Giới thiệu kĩ thuật tính

-Trong tốn để tính 1,2m × Các em phải đổi số đo 1,2m thành 12dm để thực phép tính với số tự nhiên, sau lại đổi kết 36dm = 3,6m Làm không thuận tiện thời gian nên người ta nghĩ cách đặt tính thực phép tính sau:

- GV trình bày cách đặt tính thực tính SGK lưu ý cách viết phép nhân 12 × = 36 1,2 ×3 = 3,6 ngang để HS so sánh

- Em so sánh tích 1,2 × hai cách tính ?

- GV yêu cầu HS thực lại phép tính 1,2 × theo hai cách tính

- Em có nhận xét chữ số phần thập phân thừa số tích

- Dựa vào cách thực 1,2 × em nêu cách tính thực nhân số thập phân với số tự nhiên

b, Ví dụ

- GV yêu cầu HS nêu VD2: Đặt tính tính 0,46 × 12

- GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- GV yêu cầu HS tính nêu cách tính

- GV nhận xét cách tính HS 2.2 Ghi nhớ: SGK

- Qua hai ví dụ bạn nêu cách thực phép nhân số thập phân với số tự nhiên ?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ SGK yêu cầu HS đọc thuộc lớp

- HS thảo luận theo cặp

- HS nêu trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét

1,2m = 12dm 12 × 36 dm 36dm = 3,6m Vậy 1,2 × = 3,6 (m) - 1,2m × = 3,6m

- Cách đặt tính cho kết 1,2 × = 3,6 (m)

- HS lớp thực - HS so sánh

- Thừa số có chữ số phần thập phân thì tích có nhiêu chữ số phần thập phân

- HS lên bảng thực phép nhân, HS lớp thực phép nhân vào giấy nháp

- HS nhận xét /sai Nếu sai sửa lại cho

- HS nêu trước lớp , HS lớp theo dõi nhận xét

(24)

3 Luyện tập thực hành *Bài 1: Đặt tính tính (10’)

- GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực phép tính

- GV nhận xét *Bài (7’)

- GV gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét

C Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét học

- GV hướng dẫn tập nhà

Bài

- Bài tập yêu cầu đặt tính tính

- HS lên bảng làm bài, HS làm phép tính, HS lớp làm vào tập

a 3,6 b 1,28 c 0,256 d 60,8 × × × × 45 25,2 6,40 0,768 3040 2432 2736 - HS nhận xét, lớp theo dõi bổ sung ý kiến

Bài

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập

Bài giải

Chiều dài hình chữ nhật 5,6× 3= 16,8 (dm)

Chu vi bìa hình chữ nhật (56+ 16,8) ×2= 44,8 (dm)

Đáp số : 44,8 dm - HS lắng nghe

- HS chuẩn bị sau Luyện từ câu

Tiết 22: QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ

2 Kĩ năng: Nhận biết vài quan hệ từ ( cặp quan hệ từ) thường dùng; thấy tác dụng chúng câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ cho trước

3 Thái độ: HS u thích mơn học

*BVMT: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường q hương. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập

III.CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

(25)

- Gọi HS lên bảng đặt câu có đại từ xưng hơ

- Kiểm tra việc học thuộc lòng phần ghi nhớ HS lớp

- Nhận xét HS học nhà

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Nhận xét

B Dạy - học mới 1 Giới thiệu bài

- GV nêu: nói viết thường sử dụng từ để nối từ ngữ câu với gọi quan hệ từ Vậy quan hệ từ gì? chúng có tác dụng gì? em tìm thấy câu trả lời học hơm

2 Nhận xét: (12’) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo cặp, Gợi ý cho HS:

+ Từ in đậm nối từ ngữ câu?

+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?

- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần) - GV chốt lại lời giải

a) Rừng say ngất ấm nóng b) Tiếng hót dìu dắt Hoạ mi

c) Không đơm đặc hoa đào cành mai

- Kết luận: Những từ in đậm ví dụ dùng để nối từ câu nối câu với giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ từ câu quan hệ ý nghĩa câu từ gọi quan hệ từ Hỏi lại:

+ Quan hệ từ gì?

+ Quan hệ từ có tác dụng gì? Bài

- Cách tiến hành tương tự

- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng câu trả lời đúng:

a) Nếu rừng bị chặt phá xơ xác mặt đất ngày thưa vắng bóng chim

- đến HS nối đọc thuộc lòng

- Nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Tiếp nối phát biểu, bổ sung Mỗi HS nói câu

a) nối xay ngất ngây với ấm nóng (quan hệ liên hợp)

b) tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi (quan hệ sở hữu)

c) Như nối không đơm đặc với hoa đào: (quan hệ so sánh)

nhưng nối với câu văn sau với câu văn trước (quan hệ tương phản)

- Lắng nghe

- Trả lời theo khả ghi nhớ - Tiếp nối phát biểu

- HS tiếp nối đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp

(26)

b) Tuy mảnh vườn ngồi ban cơng nhà Thu thật nhỏ bé bầy chim thường rủ tụ hội

- Kết luận: Nhiều khi, từ ngữ câu nối với quan hệ từ mà cặp quan hệ từ nhằm diễn tả quan hệ định nghĩa phận câu

2.3 Ghi nhớ- SGK

Gọi HS đọc phần Ghi nhớ 2.4 Luyện tập

Bài (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm tập Hướng dẫn cách làm bài:

+ Đọc kỹ câu văn

- Dùng bút chì gạch chân quan hệ từ viết tác dụng quan hệ từ phía câu

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - Nhận xét, kết luận lời giải

Bài (7’)

- GV tổ chức cho HS làm tương tự cách tổ chức làm

* BVMT: Cảnh quê hương em đẹp

- Kết

- Tuy nhưng: biểu thị quan hệ tương phản

- HS lắng nghe - 2HS đọc ghi nhớ Bài

- HS đọc thành tiếng trước lớp

- HS làm bảng lớp HS lớp dùng bút chì gạch chân vào câu văn

- Nhận xét, bạn làm sai sửa lại

- Theo dõi chữa GV, tự sửa sai

a) Chim, Mây, Nước Hoa cho tiếng hót kì diệu Hoạ mi làm cho tất bừng tỉnh giấc

và: nối nước hoa

của: tiếng hót kì diệu với Hoạ mi b) Những hạt mưa to nặng bắt đầu rơi xuống

và: nối to với nặng

như: nối rơi xuống với ném đá c) Bé Thu khối ban cơng ngồi với ơng nội, nghe ơng rủ rỉ giảng lồi

với: nối ngồi với ông nội về: nối giảng loài Bài

- Lời giải đúng:

a) Vì người tích cực trồng nên quê hương em có nhiều cách rừng xanh mát

Vì nên : biểu thị quan hệ nhân -quả

(27)

chúng ta cần làm để BVMT nơi đây? Bài (7’)

- Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng - Gọi HS lớp đọc câu đặt

GV ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho HS

C Củng cố - dặn dị (3’) + Quan hệ từ ?

- Dặn HS nhà học Đặt câu với quan hệ từ cặp từ quan hệ phần Ghi nhớ

* Không vứt rác bừa bãi Bài 3

- HS đọc thành tiếng cho lớp nghe

- HS đặt câu bảng lớp HS lớp làm vào

- Nhận xét

- đến HS tiếp nối đặt câu ví dụ:

+ Em An đôi bạn thân

+ Em học giỏi văn em trai em lại học giỏi tốn

+ Cái áo tơi cịn nguyên - HS nối tiếp đọc

- HS chuẩn bị sau

Tập làm văn

Tiết 22: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm đơn

2 Kĩ năng: Viết đơn (kiến nghị) thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể đầy đủ nội dung cần thiết

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào sống

*HS có quyền tham gia bày tỏ ý kiến em phải có bổn phận, trách nhiệm chung với lợi ích cộng đồng

II CÁC KNSCB

- Ra định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng

III ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ viết mẫu đơn. IV CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Kiểm tra, nhận xét HS viết tả cảnh chưa đạt phải nhà viết lại

- Nhận xét làm HS B Bài mới

1 Giới thiệu (1’): Nêu MT tiết học - GV nêu: Trong sống, có việc xảy mà với khả thân khơng thể tự giải Vì vậy, phải làm

- Làm việc theo yêu cầu GV

(28)

đơn kiến nghị lên quan có chức để giải Trong tiết học hôm nay, chúng em thực hành làm đơn kiến nghị

2 Hướng dẫn làm tập (30’) a) Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc đề

- Cho HS quan sát tranh minh hoạ đề mơ tả lại vẽ tranh

- Trước tình trạng mà hai tranh mơ tả, em giúp bác trưởng thôn (tổ trưởng dân phố) làm đơn kiến nghị để quan chức có thẩm quyền giải

b) Xây dựng mẫu đơn

+ Hãy nêu quy định bắt buộc viết đơn

- GV ghi bảng nhanh ý HS phát biểu

+ Theo em, tên đơn ? + Nơi nhận đơn em viết ?

- Người viết đơn ai?

+ Em người viết đơn, khơng viết tên em?

+ Phần lí viết đơn em nên viết gì?

- Em nên lý viết đơn cho đề

c) Thực hành viết đơn

- HS tiếp nối đọc đề Cả lớp đọc thầm

- HS phát biểu :

+ Tranh : Tranh vẽ cảnh gió báo ở một khu phố Có rât nhiều cành to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm.

+ Tranh : Vẽ cảnh bà sợ hãi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá ô nhiễm môi trường.

- Lắng nghe

+ Khi viết đơn phải trình bày quy định : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, tên người viết, chúc vụ, lý viết đơn, chữ ký người viết đơn.

+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.

+ HS tiếp nối nêu Ví dụ : Kính gửi :

* Công ty xanh Thi trấn Mạo Khê, ,huyện Đông Triều ,tỉnh Quảng Ninh

*Uỷ ban nhân dân Thị trấn Mạo Khê, ,huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

*Uỷ ban nhân dân xã Thống Nhất, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình

* Cơng an xã Bình Khê, huyện Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh

+ Người viết đơn phải bác tổ trưởng dân phố bác trưởng thôn

+ Em người viết hộ cho bác tổ trưởng bác trưởng thôn

(29)

- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn phát mẫu đơn in sẵn (nếu có) cho HS

- Gợi ý ; Các em chọn hai đề Khi viết đơn phần phải viết dúng quy định, phần lý viết đơn em phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết phục vấn đề xảy để cấp thấy tác động xấu, nguy hiểm tình hình có hướng giải

- Gọi HS trình bày đơn vừa viết - Nhận xét sửa chữa

* BVMT: Ở địa phương em làm để góp phần bảo vệ mơi trường

C Củng cố - dặn dò (3’)

+ Bố cục đơn gồm phần?

* QTE: Qua học thấy có quyền nghĩa vụ gì?

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe Hs viết chưa đạt nhà làm lại chuẩn bị sau

- HS tiếp nối trình bày

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc HHTây, ngày 23 tháng 11 năm 2009

ĐƠN KIẾN NGHỊ

Kính gửi : Cơng an thị xã Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh

Tên : … Sinh ngày: …

Là Thôn trưởng thôn , phường Xuân Sơn – thị xã Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh Xin trình bày với quan cơng an việc sau …

Vì tơi làm đơn đề nghị … Xin chân thành cảm ơn

Người làm đơn ký - đến HS đọc đơn - HS lắng nghe

- phần Lớp lắng nghe

- Bảo vệ môi trường sống môi trường đẹp

BUỔI CHIỀU

Lịch sử

TIẾT 11:ÔN TẬP HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1858 - 1945)

I/ MỤC TIÊU: Sau học này, học sinh biết:

1 Kiến thức: Nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1945 ý nghĩa kiện

2 Kĩ năng: Học sinh khái quát kiện theo diễn biến thời gian Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống dân tộc

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành Việt Nam UDCNTT

- Bảng thống kê kiện học từ đến 10 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HĐ GV HĐ HS

(30)

+ Nêu ý nghĩa Bản Tuyên ngôn Độc lập?

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới.

1 Giới thiệu bài: 2 Nội dung:

a/ Hoạt động 1: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 858 - 1945 ? Em kể lại kiện học (từ đến 10)

- Cho học sinh thảo luận theo nhóm, kể lại kiện học

- Cho học sinh nêu lại nội dung kiện

- Học sinh thảo luận theo nhóm, trình bày ý kiến ý kiến sau: + Sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam đời Cách mạng tháng Tám

+ Hãy nêu số nhân vật, kiện lịch sử thiêu biểu giai đoạn 1858 -1945?

+ Hãy kể lại kiện nhân vật lịch sử giai đoạn mà em nhớ

- HS trả lời - Lớp nhận xét - Hs theo dõi

- Học sinh nêu kiện:

+ Ngày 1/9/858: TDP xâm lược nước ta + Nửa cuối kỉ XIX: Phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương

+ Đầu kỉ XX: Phong trào Đông Du Phan Bội Châu

+ Ngày 3-2-1930: Đảng CS Việt Nam đời

+ Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Ngày 2-9-1945: Chủ tịch HCM đọc Tuyên ngôn Độc lập - khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa - Học sinh thảo luận theo nhóm; đại diện trình bày; nhóm khác bổ sung

Thời gian Sự kiện Nhận vật lịch sử tiêu biểu

1/9/1858 - Pháp nổ súng xâm lược nước ta 1859 – 1864 - Phong trào chống Pháp

Trương Định

Bình Tây đại ngun sối Trương Định

5/6/1911 - Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

Nguyễn Tất Thành 3/2/1930 - Đảng Cộng sả

n VN đời

1930 - 1931 - Phong trào Xô – Viết Nghệ Tĩnh

8/ 1945 - Cách mạng tháng Tám

2/9/1945 - Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình C/ Củng cố - Dặn dị: (5’)

- Nhận xét chung thái độ học tập, trao đổi cá nhân học sinh nhóm học sinh

- Về nhà ôn lại cũ; chuẩn bị trước bài: "Vượt qua tình hiểm nghèo”

(31)

Hoạt động lên lớp

HOẠT ĐỘNG NGÀY HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG ( Nhà trường tổ chức)

SINH HOẠT LỚP TUẦN 11 I.MỤC TIÊU:

- Thông qua tiết sinh hoạt giúp HS thấy mặt tiến tồn cần khắc phục mặt HĐ tuần 11

- Có ý thức tự rèn luyện thân mặt tuần 12 II CHUẨN BỊ: Các tổ tự chuẩn bị ý kiến mình.

III TIẾN TRÌNH

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Ổn định lớp (2’)

2 Đánh giá hoạt động tuần 11

* Cán lớp báo cáo kết hoạt động chung lớp

+ Chuyên cần + Nề nếp học tập

+ Lao động trực nhật, vệ sinh + Công tác đội

+ An tồn giao thơng + Các hoạt động khác

- Lớp trưởng n/xét chung

Nhận xét hoạt động lớp, sau báo cáo GV

*GV nhận xét hoạt động chung lớp, rút ưu khuyết điểm chính, nêu hướng khắc phục

*HĐ2: Đưa phương hướng tuần 12

-Hát

-HS ý lắng nghe

-Lần lượt tổ báo cáo theo nội dung chuẩn bị:

-Hs lắng nghe

(32)

*HĐNT: Nhận xét buổi sinh hoạt,yêu cầu HS cố gắng thực tốt nội quy

- HS thực tuần

(33)(34)

Ngày đăng: 11/04/2021, 13:13

w