1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu VAN 6. HAY. VN

149 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 1,99 MB

Nội dung

Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 07/ 8/ 2010 Ngày giảng: 10/ 8/ 2010 Tuần 01, Tiết 1: BàI 1: văn bản: CON RồNG CHáU TIÊN A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. - Kể đợc nội dung truyện. B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGK. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/43 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Giới thiệu bài i. tìm hiểu chung GV: + GV gọi HS đọc chú thích * Em hiểu thế nào là Truyền thuyết? 1. Thể loại: Truyền thuyết. - là câu chuyện truyền miệng có liên quan đến lịch sử. - thờng có yếu tố kì ảo. - thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân. HĐ 2: H ớng dẫn đọc - GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài. - GV gọi HS đọc phần chú thích SGK GV: Bố cục của bài đợc chia làm máy phần? - " Long Trang": LLQ kết duyên cùng Âu Cơ. -" . lên đờng":việc sinh con và chia con của LLQ và Âu Cơ. - còn lại: Sự trởng thành của các con LLQ và Âu Cơ. 2. Bố cục: 3 phần. HĐ 3: H ớng dẫn phân tích II. Phân tích Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 1 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 GV: Phần đầu truyện, tác giả dân gian đã giới thiệu về hai nhân vật nào? 1.Mở truyện: Giới thiệu Lạc Long Quân và Âu Cơ. GV: Tìm những chi tiết nói về LLQ và Âu Cơ: - Nguồn gốc? - Hình dáng? - Tính cách? LLQ Âu Cơ Nguồn gốc (cao quý) - nòi rồng. - ở dới nớc. - con thần Long Nữ . - dòng Tiên. - ở trên núi. - con thần Nông. Hình dáng (đẹp đẽ) - Mình rồng, sức khoẻ vô địch. - xinh đẹp tuyệt trần. Tính cách (anh hùng, thanh cao). - giúp dân diệt yêu quái. - dạy dân trồng trọt - thích du ngoạn, yêu thiên nhiên GV: Em có nhận xét gì về nguồn gốc, hình dáng, tính cách của LLQ và Âu Cơ? GV: LLQ và Âu Cơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào? 2. Diễn biến: Việc kết duyên và kết quả của cuộc hôn nhân. GV: Việc kết hôn có gì lạ lùng, khác thờng? GV: Tìm những chi tiết sinh nở kì lạ của Âu Cơ? Âu Cơ ở lại và xử sự nh thế nào? * Âu Cơ: có mang, sinh một bọc trăm trứng-> nở 100 con-> nuôi con 1 mình-> buồn tủi-> gọi chồng lên than thở. GV: LLQ đã phản ứng nh thế nào? * LLQ: nêu ra sự đối lập (khác biệt) -> giải quyết bằng việc chia con. + GV cho HS quan sát tranh GV: Cảm nhận của em về bức tranh? GV: Qua hai phần đầu, em thấy truyện có những chi tết kì ảo nào? GV: Phần cuối truyện nói lên điều gì? 3. Kết truyện: Sự trởng thành của các con của LLQ và Âu Cơ - Ngời con trởng làm vua. - Lập nớc Văn Lang. - Dựng triều đại vua Hùng. HĐ4: Tổng kết III. tổng kết: Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 2 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 GV: Hãy khái quát nghệ thuật của truyện? 1.Nghệ thuật: Trí tởng tợng phong phú; có nhiều yếu tố kì ảo. GV: Truyện giải thích và đề cao điều gì? 2.Nội dung: Giải thích nguồn gốc cao quý của ngời Việt; đề cao tinh thần đoàn kết. + GV cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK 8). 4. Củng cố, dặn dò: HS chuẩn học bài; soạn bài Bánh chng, bánh giầy. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 09/ 8/ 2010 Ngày giảng: 12/ 8/ 2010 Tuần 01, Tiết 2: văn bản: bánh chng, bánh giầy ( Truyền thuyết H ớng dẫn đọc thêm) A.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu kĩ hơn về định nghĩa truyền thuyết. - Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chng, bánh giầy. - Chỉ ra và hiểu đợc ý nghĩa của các chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện. - Kể đợc nội dung truyện. B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGK. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Giới thiệu bài i. tìm hiểu chung GV: Em hãy cho biết thế nào là Truyền thuyết? 1. Thể loại: Truyền thuyết (SGK 7). Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 3 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 HĐ 2: H ớng dẫn đọc - GV đọc mẫu và gọi HS đọc tiếp đến hết bài. - GV gọi HS đọc phần chú thích SGK GV: Bố cục của bài đợc chia làm máy phần? - " chứng giám": Vua Hùng chọn ngời nối ngôi. -" . hình tròn": Cuộc thi tài giải đố; Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. - còn lại: Hai thứ bánh của Lang Liêu đợc chọn; Lang Liêu đợc nối ngôi vua. 2. Bố cục: 3 phần. HĐ 3: H ớng dẫn phân tích II. h ớng dẫn Phân tích + GV cho HS đọc đoạn 1 1.Mở truyện: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi. GV: Vua Hùng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh nào? + Hoàn cảnh: - Vua đã già. - Muốn truyền ngôi. - Giặc đã yên. - Vua lo cho dân. GV: ý định của vua ra sao? + ý vua: - Ngời nối ngôi phải nối đợc chí. - Không nhất thiết phải là con trởng. GV: Vua chọn ngời nối ngôi bằng hình thức gì? + Hình thức: Giải đố để thử tài. + GV cho HS đọc đoạn 2 2. Diễn biến: GV: Vì sao trong các con vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ? - Lang Liêu là ngời thiệt thòi nhất. - Khi lớn lên chỉ chăm lo đồng áng. GV: Sauk hi thần mách bảo, Lang Liêu đã làm gì? - Hiểu và thực hiện đợc ý thần. GV: Lang Liêu đã làm mấy loại bánh? - Làm 2 loại bánh. + GV cho HS đọc đoạn 3 3. Kết truyện: GV: Vì sao hai thứ bánh của Lang + 2 thứ bánh - có ý nghĩa thực tế. Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 4 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 Liêu đợc vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng? - có ý tởng sâu xa. - hợp ý vua => Lang Liêu là ngời tài đức; đợc nối ngôi vua HĐ4: Tổng kết III. tổng kết: GV: Hãy khái quát nghệ thuật của truyện? 1.Nghệ thuật: Trí tởng tợng phong phú; có nhiều yếu tố kì ảo. GV: Truyện giải thích và đề cao điều gì? 2.Nội dung: Giải thích nguồn gốc của Bánh ch- ng, bánh giầy; đề cao lao động nông nghiệp. + GV cho HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK 12) 4. Củng cố, dặn dò: HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Thánh Gióng (tiết 5). --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/ 8/ 2010 Ngày giảng: 13/ 8/ 2010 Tuần 01, Tiết 3: Tiếng Việt: từ và cấu tạo của từ tiếng việt A.Mục tiêu: Giúp HS hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ tiếng Việt, cụ thể là: - Khái niệm về từ. - Đơn vị cấu tạo từ (tiếng). - Các kiểu cấu tạo từ (từ đơn/ từ phức; từ ghép/ từ láy). B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Giới thiệu bài Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 5 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 HĐ2 : Phân tích mẫu và hthành kniệm i. từ là gì? + GV yêu cầu HS đọc mục I (SGK 13). 1.VD: Con Rồng, cháu Tiên GV: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? HS: - Con Rồng, cháu Tiên + GV yêu cầu HS lập danh sách. 2. Nhận xét: + GV viết 2 cột + GV cho HS tìm các từ GV: Nhìn vào danh sách trên, em hãy cho biết: Trong câu trên có mấy từ 1 tiếng? Có mấy từ 2 tiếng? - Từ 1 tiếng: thần, dạy, dân, cách - Từ 2 tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. GV: Các đơn vị gọi là tiếng và từ có gì khác nhau? GV: Tiếng dùng để làm gì? * Kết luận: HS: - Tạo từ. GV: Từ dùng để làm gì? HS: - Tạo câu. GV: Khi nào một tiếng đợc coi là từ? HS: Khi tiếng đó có nghĩa -> tạo câu bằng 1 từ. GV: Vậy từ là gì? Ví dụ? - Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. VD: bàn, ghế, học sinh Chuyển: Chúng ta đã biết từ là gì. Vậy từ đợc chia làm mấy loại và chúng có cấu tạo nh thế nào.=> II II. từ đơn và từ phức GV: Những từ nào có 1 tiếng? 1. Từ đơn: GV: Từ có 1 tiếng đợc gọi là từ gì? - là từ chỉ gồm 1 tiếng. + GV chỉ vào những từ 2 tiếng ( trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở) GV: Những từ trên có phải là từ đơn không? Vậy chúng là từ gì? 2. Từ phức: GV: Từ phức là gì? - là từ có hai hoặc nhiều tiếng + GV cho HS đọc mục II.1 (SGK 13). GV: Câu văn trên đợc trích trong văn bản nào? GV: Em hãy tìm từ đơn và từ phức trong đoạn văn trên? HS: - Từ đơn: từ/ đấy/ nớc/ ta. - Từ phức: chăn nuôi/ trồng trọt. + GV chỉ vào "chăn nuôi" GV: Em có hiểu đợc các tiếng tạo thành từ "chăn nuôi" không? => Trong 1 từ mà 2 tiếng tạo thành từ đó đều Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 6 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 có nghĩa ngời ta gọi đó là từ ghép GV: Vậy từ ghép là gì? - 2 tiếng có nghĩa. GV: Vậy có phải 2 tiếng của từ "trồng trọt" đều có nghĩa không? HS: - 1 tiếng có nghĩa (trồng), 1 tiếng không (trọt). GV: Từ mà có 2 tiếng, 1 tiếng có nghĩa 1 tiếng không có nghĩa gọi là từ gì? HS: -Từ láy. GV: Giữa "trồng" và "trọt" có gì giống nhau? HS: - Giống nhau phụ âm đầu. GV: Giữa từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau? HS: - Giống: đều là từ phức. - Khác: + từ ghép: qhệ về nghĩa. + từ láy: quan hệ về âm. + GV vẽ mô hình cấu tạo từ GV: Vậy từ phức có mấy loại? - Gồm 2 loại: + Từ ghép. + Từ láy. GV: Hãy lấy ví dụ về từ ghép và từ láy? + HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK 14). HĐ3 : Thực hành III. Luyện tập + HS đọc yêu cầu của đề Bài 1: + Nhóm 1: Phần 1.a a/ Nguồn gốc thuộc kiểu cấu tạo từ ghép. + Nhóm 2: Phần 1.b b/ Đồng nghĩa với từ nguồn gốc là: cội nguồn, gốc gác. + Nhóm 3: Phần 1.c c/ Chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú bác, anh em + HS đọc yêu cầu của đề Bài 2: + Nhóm 4: - Theo giới tính: cha mẹ, ông bà, cậu mợ, chú dì, anh chị - Theo thứ bậc (trên- dới): bà cháu, chị em, dì cháu, ông cháu, chú cháu, bố con Bài 3: GV: Cách chế biến bánh? - Bánh: rán, nớng, hấp, tráng GV: Chất liệu của bánh? - Bánh: nếp, tẻ, khoai, sắn, đậu GV: Tính chất của bánh? - Bánh: dẻo, xốp, phồng GV: Hình dáng của bánh? - Bánh: gối, quấn thong, tai voi Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 7 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 Bài 4: - "Thút thít": tả tiếng khóc. GV: Tìm những từ láy có tác dụng tả tiếng khóc? - Những từ láy có tác dụng tả tiếng khóc: nức nở, sụt sùi, rng rức + Thi tìm các từ láy Bài 5: a/ Tả tiếng cời: khúc khích, hô hố, ha hả b/ Tả tiếng nói: lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo c/ Tả dáng điệu: lừ đừ, ngông nghênh, ngổ ngáo 4. Củng cố, dặn dò: HS chuẩn học bài ở nhà; soạn bài Từ mợn (tiết 6). -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 10/ 8/ 2010 Ngày giảng: 13/ 8/ 2010 Tuần 01, Tiết 4: Tập làm văn: giao tiếp, văn bản và phơng thức biểu đạt A.Mục tiêu: - Huy động những kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã học; - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phơng thức biểu đạt. B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Đọc trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 8 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1 : Giới thiệu bài HĐ2 : Phân tích mẫu và hthành kniệm i. Tìm hiểu chung về văn bản và ph ơng thức biểu đạt. 1.Văn bản và mục đích giao tiếp. GV: Trong đời sống, khi có một t tởng, nguyện vọng, tình cảm mà cần biểu đạt cho mọi ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào? (VD: Muốn khuyên nhủ bạn một điều gì đó) HS: - Nói hay viết. GV: Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu thì em phải làm ntn? HS: - Phải tạo lập văn bản. + HS đọc câu ca dao (SGK 16) a/ VD: Ai ơi giữ chí cho bền Dù ai xoay hớng đủ nền mặc ai b/ Nhận xét: GV: Câu ca dao này đợc sáng tác ra để làm gì? - Khuyên nhủ mọi ngời. GV: Chủ đề của lời khuyên đó là gì? - Giữ chí cho bền. + GV giảng cho HS về sự liên kết giữa luật thơ và ý thơ. GV: Em hiểu giữ chí cho bền là gì? - Không dao động t tởng. GV: Câu ca dao trên đã biểu đạt trọn ven 1 ý cha? Có thể coi đó là một văn bản không? Vì sao? -> là 1 văn bản nói; vì là chuỗi lời nói có chủ đề. GV: Bức th em viết cho bạn bè hay ngời thân có phải là một văn bản không? HS: - Là văn bản ( viết). GV: Những đơn xin học, bài thơ, truyện cổ tích có phải là văn bản không? HS: - Đều là văn bản. c/ Kết luận: GV: Em hiểu giao tiếp là gì? Văn bản là gì? - Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm bằng ph- ơng tiện ngôn từ. - Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 9 Trờng THCS L ơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. 2. Kiểu văn bản và ph ơng thức biểu đạt của văn bản. + HS nhìn bảng kẻ ô ( SGK 16) GV: Có mấy kiểu văn bản? Hãy gọi tên? - Tsự: Trình bày diễn biến sự việc - Mtả: Tái hiện trạng thái sự vật, con ngời. - Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. - Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. - Tminh: Giới thiệu đặc điểm, tchất, ppháp. - HC- CV: Trình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa ng- ời với ngời. - Có 6 kiểu văn bản: + Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm + Nghị luận + Thuyết minh + Hành chính công vụ + HS đọc các tình huống (SGK 17) ( GV hớng dẫn HS trả lời các tình huống giao tiếp) Em cần ghi nhớ điều gì? * Ghi nhớ ( SGK 17) HĐ3 : Luyện tập III. Luyện tập + HS hoạt động độc lập Bài 1: a/ Văn bản tự sự b/ Văn bản miêu tả c/ Văn bản nghị luận d/ Văn bản biểu cảm đ/ Văn bản thuyết minh + HS hoạt động độc lập Bài 2: - Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên là văn bản tự sự ( trình bày diễn biến sự việc). 4.Củng cố, dặn dò: Đọc trớc "Tìm hiểu chung về văn tự sự"( tiết 7, 8 ). Ngày soạn: 14/ 8/ 2010 Ngày giảng: 17/ 8/ 2010 Tuần 02, Tiết 5: BàI 2: Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 10 [...]... cầu hôn? Họ có tài năng gì? GV: Em có nhận xét gì về tài năng của hai thần? Đứng trớc 2 chàng trai tài phép, vua Hùng xử trí ra sao? Lễ gồm những gì? Em hãy kể tên những yếu tố có thật? Cuộc giao tranh bắt đầu từ sự việc gì? GV: GV: GV: GV: GV: GV: GV: GV: GV: GV: GV: Sơn Tinh Thuỷ Tinh ở núi Tản Viên ở miền biển Tài: vẫy tay nổi cồn Tài: gọi gió, hô ma cát; mọc từng dãy núi đồi -> Tài năng ngang nhau... (2) t "k mt cõu chuyn", "k tng trỡnh, thut li chuyn" giỳp ta hiu c vn ca vn t s GV: Vy cỏc cũn li khụng cú t "k chuyn" thỡ cú phi l vn t s khụng? Vỡ sao? Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 33 Trờng THCS LơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 HS: - Mc dự cỏc ú khụng cú t"k - Nờu ni dung trc tip ca cõu chuyn"song nú cng l bi vn t s chuyn bi vỡ ú ch ra ti ca cõu chuyn tc l ch nờu ra mt ni dung... k ngi v tng thut? HS: 1: K ngi hoc s vic 2: K v ngi 3,5,6: Tng thut s vic 4: K v vic GV: Em cú nhn xột gỡ v vn t s? - t s a dng HS : - vn t s tht a dng, cú nghiờng v k ngi, cú nghiờng v k vt, k vic - Dàn bài của bài văn tự sự: 3 phần: hiu c vn t s em phi lm - Cn tỡm hiu k li vn ca GV: - K ngi hoc vic - Thut li s vic Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 34 Trờng THCS LơngThế Vinh... ra kiu ny s cho phộp Hs cú th t s c t do hn GV: Em hóy ch ra t trng tõm ca mi trờn? HS: - 1 cú hai im cn chỳ ý:"chuyn em thớch"v "bng li vn ca em" Chuyn em thớch cú ngha l cỏc em dc t do la chn, khụng bt buc Cũn bng li vn ca em ngha l cỏc em khụng sao chộp mt vn bn cú sn m phi t ngh ra - 2 thỡ chỳ ý n "ngi bn tt"k mt s vic cho thy cỏi tt ca mt ngi bn - 5 chỳ ý n"quờ em"ni thõn thit nht ó sinh... mt cõu chuyn em thớch bng li vn ca em GV: Em hóy ch ra cỏc t trng tõm ca v th phõn tớch ú? - Hs da vo tit trc v ch ra c ni a/ Tỡm hiu : Tỡm ra yờu cu cn dung cn din t thc hin cho bi vn t s - Gv nhc nh thờm sau ú kt lun v ghi bng GV: Lm th no em cú th lp c ý cho bi trờn? HS : Xỏc nh cõu chuyn nh k, nhõn vt trong truyn, s vic din ra Nht l cn ch ra c ch ca truyn Mt bi vn t s gm cú my phn? nụi dung... 2010 Ngày giảng: 26/ 8/ 2010 Tuần 03, Tiết 10: Tiếng Việt: Nghĩa của từ A.Mục tiêu: Giúp HS nắm đợc: - Thế nào là nghĩa của từ - Một số cách giải thích nghĩa của từ B Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV +) Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc trớc bài C.Tiến trình 1 ổn định tổ chức: 6B: / 43 2 Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ thuần Việt, từ mợn? Ví dụ? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Giới thiệu bài... phẩm, sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là ngời làm ra sự việc, hành động, vừa là ngời đợc nói tới B Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV +) Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc trớc bài C.Tiến trình 1 ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết ý nghĩa và đặc điểm của phơng thức tự sự ? 3 Bài mới: Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ... quan trọng nhất)? Ai là nhân vật phụ? Nhân vật trong văn bản tự sự đợc kể nh thế nào? + GV sử dụng bảng phụ cho HS điền và nêu nhận xét Nhân Tên Lai Chân Tài Việc vật gọi lịch dung năng làm Vua Vua Thứ Hùng Hùng 18 Sơn Sơn ở Có Tinh Tinh vùng nhiều núi tài lạ, Tản đem Viên sính lễ đến trớc cầu hôn Thuỷ Tinh Mị Nơng Lạc hầu => Nhân vật chính đợc kể trên nhiều phơng diện, nhân vật phụ chỉ đợc nói qua hoặc... của các chi tiết tởng tợng kì ảo của truyện - Kể đợc nội dung truyện Giáo Viên: Mai Anh Dũng Giáo án Ngữ Văn 6 27 Trờng THCS LơngThế Vinh - Năm học 2010 - 2011 B Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGK +) Tài liệu tham khảo - Trò: Soạn trớc bài C.Tiến trình 1 ổn định tổ 28ing: 6B: 43/ 43 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung của truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh? 3 Bài mới:... dàn bài của bài văn tự sự A.Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề - Tập viết mở bài cho bài văn tự sự B Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGV +) Tài liệu tham khảo - Trò: Đọc trớc bài C.Tiến trình 1 ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2 Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự ? 3 Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội . B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGK. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/43 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới:. B. Chuẩn bị: - Thầy: +) Đọc kĩ SGK. +) Tài liệu tham khảo. - Trò: Soạn trớc bài. C.Tiến trình 1. ổn định tổ chức: 6B: 43/ 43 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu

Ngày đăng: 27/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-"... hình tròn": Cuộc thi tài giải đố; Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. - còn lại: Hai thứ bánh của Lang  Liêu đợc chọn; Lang Liêu đợc  nối ngôi vua. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
34 ;... hình tròn": Cuộc thi tài giải đố; Lang Liêu đợc thần giúp đỡ. - còn lại: Hai thứ bánh của Lang Liêu đợc chọn; Lang Liêu đợc nối ngôi vua (Trang 4)
+ GV vẽ mô hình cấu tạo từ - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
v ẽ mô hình cấu tạo từ (Trang 7)
+HS nhìn bảng kẻ ô (SGK 16) - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
nh ìn bảng kẻ ô (SGK 16) (Trang 10)
thiệu qua những hình ảnh, chi tiết nào? - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
thi ệu qua những hình ảnh, chi tiết nào? (Trang 12)
gì? 2.Nội dung: Hình tợng Thánh Gióng là biểu t- - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
g ì? 2.Nội dung: Hình tợng Thánh Gióng là biểu t- (Trang 13)
- Hiểu đợc thế nào là từ mợn; Các hình thức mợn. - Sử dụng từ mợn trong khi nói và viết hợp lý. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
i ểu đợc thế nào là từ mợn; Các hình thức mợn. - Sử dụng từ mợn trong khi nói và viết hợp lý (Trang 14)
+ GV sử dụng bảng phụ - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
s ử dụng bảng phụ (Trang 17)
hình dới đây? - Nghĩa của từ tơng ứng với phần - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
hình d ới đây? - Nghĩa của từ tơng ứng với phần (Trang 22)
Hình thức Nội dung - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
Hình th ức Nội dung (Trang 23)
+ GV dùng bảng phụ ghi 7 sự việc trong truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
d ùng bảng phụ ghi 7 sự việc trong truyền thuyết Sơn Tinh Thuỷ Tinh (Trang 25)
+ GV sử dụng bảng phụ cho HS điền và nêu nhận xét - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
s ử dụng bảng phụ cho HS điền và nêu nhận xét (Trang 26)
-GV gọi hs lờn bảng trỡnh bày. - GV kl và ghi bảng.  - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
g ọi hs lờn bảng trỡnh bày. - GV kl và ghi bảng. (Trang 35)
-Hs tỡm và gv ghi bảng. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
s tỡm và gv ghi bảng (Trang 38)
a/- sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
a - sinh động: có khả năng gợi ra những hình ảnh (Trang 49)
-Gv cho hs thực hiện vào vở và gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
v cho hs thực hiện vào vở và gọi 1 hs lờn bảng trỡnh bày (Trang 56)
GV:Em hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ gì? HS:- Nhà cao cửa rộng, lúa, vàng bạc ... - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
m hình dung địa chủ sẽ bắt ML vẽ gì? HS:- Nhà cao cửa rộng, lúa, vàng bạc (Trang 62)
HĐ2: Hình thành kiến thức mới - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
2 Hình thành kiến thức mới (Trang 65)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng: (Trang 72)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng: Lập dàn bài cho bài tập 2. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng: Lập dàn bài cho bài tập 2 (Trang 75)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng: (Trang 76)
-Gvkl và ghi lờn bảng sau khi hs đó thực hiện được - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
vkl và ghi lờn bảng sau khi hs đó thực hiện được (Trang 77)
-Gv nhận xột, kết luận rồi ghi bảng: - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
v nhận xột, kết luận rồi ghi bảng: (Trang 88)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng: - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng: (Trang 90)
-Gv kẻ mụ hỡnh cụm danh từ lờn bảng và cho hs lờn thực hiện theo yờu cầu. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
v kẻ mụ hỡnh cụm danh từ lờn bảng và cho hs lờn thực hiện theo yờu cầu (Trang 91)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng (Trang 99)
Ghi bảng I/ CHỈ TỪ LÀ Gè     ? - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
hi bảng I/ CHỈ TỪ LÀ Gè ? (Trang 114)
-Gv nhận xột và kết luận và cho ghi bảng: - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
v nhận xột và kết luận và cho ghi bảng: (Trang 115)
- Hstl-Gvkl và ghi bảng - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi bảng (Trang 131)
Ghi bảng - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
hi bảng (Trang 136)
- Hstl-Gvkl và ghi đỳng lờn bảng. - Tài liệu VAN 6. HAY. VN
stl Gvkl và ghi đỳng lờn bảng (Trang 137)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w