Câu hỏi nhận định đúng sai những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin 1

15 174 0
Câu hỏi nhận định đúng sai những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác lênin 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu của SV CĐSP Đề cương ôn tập trả lời những câu hỏi nhận định đúng sai Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê Nin 1. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, những nhận định sau là đúng hay sai? Vì sao?1.Ý thức là hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan2.Ý thức là sự phản ánh y nguyên về thế giới khách quan3.Ý thức là thuộc tính của mọi dạng vật chất4.Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản sinh cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau.5.Vận động là tự thân vận động6.Vật chất là nguồn gốc của ý thức7.Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thống nhất với nhau trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học8.Ý thức con người không phải chỉ phản ánh thế giới khách quan mà còn tạo ra thế giới khách quan9.Ý thức là một hiện tượng xã hội và mang bản chất xã hội10.Để ý thức của mình có thể phát triển theo hướng tốt thì mỗi sinh viên chỉ cần chú ý chăm lo về mặt thể chất sinh học của bản thân.11.Có 3 vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại; giữa ý thức và vật chất,, giữa tinh thần với tự nhiên.12.Tri thức là yếu tố quan trọng nhất của ý thức13.Tại sao nguồn gốc tự nhiên là “điều kiện cần”, nguồn gốc xã hội là “điều kiện đủ” đối với sự hình thành của ý thức? tại sao trong học tập và cuộc sống anhchị cần chăm lo cả về mặt thể chất sinh học, cả về mặt xã hội tinh thần của mình?

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÁC LÊ NIN 1 - - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, nhận định sau hay sai? Vì sao? Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan  Đúng - CNMLN cho rằng: ý thức hình ảnh giới khách quan, bị giới khách quan quy định nội dung hình thức biểu Nhưng khơng cịn y ngun giới khách quan mà cải biến thơng qua lăng kính chủ quan ( tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm,tri thức, nhu cầu…) người Theo Mác, ý thức “chẳng qua vật chất đem chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Ý thức phản ánh y nguyên giới khách quan  Sai, vì: Trong chất ý thức có nói: ý thức hình ảnh giới khách quan, giới khách quan quy định nội dung hình thức biểu khơng cịn y ngun giới khách quan mà cải tiến thông qua lăng kính chủ quan (tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, kinh nghiệm, tri thức, nhu cầu ) người  Theo Mác: ý thức “ chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc người cải biến đó” Ý thức thuộc tính dạng vật chất Sai: ý thức thuộc tính óc khơng phải thuộc tính mội dạng vật chất Bộ óc dạng vật chất phát triển trình độ cao giới tự nhiên Cịn dạng vật chất khác khơng có ý thức (nó có phản ánh khơng có ý thức) Vd: Đất đá( có phản ánh) “Gió khơng phải roi mà vách núi phải mịn” Gió tác động vào đá gió phản ánh thể chổ đá bị mịn đi, bị phong hóa đá mềm dần tạo thành đất  đất đá phản ánh, cối phản ánh, vật khác người phản ánh, phản ánh ý thức có người gắn liền với hoạt động óc Vật chất ý thức tồn độc lập, chúng không nằm quan hệ sản sinh không nằm quan hệ định  Sai, vì: quan điểm nhị nguyên luận Nhị nguyên luận có khuynh hướng điều hòa chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm cuối học thuyết nhị nguyên luận rơi vào chủ nghĩa tâm  Còn chủ nghĩa vật cho vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ Vận động tự thân vận động  Đúng, vì: - Theo ăngghen, vận động không túy thay đổi vị trí mà “mọi thay đổi qúa trình diễn vũ trụ”; vật chất ln gắn liền với vận động thông qua vận động mà dạng cụ thể vật chất mối biểu tồn Vận động trở thành phương thức tồn vật chất Vật chất tồn khách quan nên vận động tồn khách quan vận động vật chất tự thân vận động Vật chất nguồn gốc ý thức  Đúng, vì: - Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức vì: yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức ( óc người, giới khách quan tác động đến óc gây tượng phản ánh, lao động, ngơn ngữ), thân giới vật chất ( giới khách quan), dạng tồn vật chất (bộ óc người, tượng phản ánh, lao động, ngôn ngữ) => vật chất nguồn gốc ý thức Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm thống với việc giải vấn đề triết học  Sai - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đối lập việc giải vấn đề triết học Sự đối lập thể sau: - Mặt thứ nhất: + Chủ nghĩa vật cho vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ + Chủ nghĩa tâm cho rằng: Ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ - Mặt thứ 2: + Chủ nghĩa vật thừa nhận khả nhận thức người Cịn chủ nghĩa tâm chia làm phái: Phái thừa nhận khả nhận thức người cho nhận thức tự nhận thức thân ý thức Phái Phủ nhận hoài nghi khả nhận thức người (bất kahr tri luận) Ý thức người phản ánh giới khách quan mà tạo giới khách quan  Đúng: Ý thức tượng xã hội mang chất xã hội  Đúng - Theo CNMLN đời phát triển ý thức gắn liền với hoạt động thực tiễn, chịu chi phối không quy luật tự nhiên mà (và chủ yếu là) quy luật xã hội; quy định nhu cầu giao tiếp xã hội điều kiện sinh hoạt thực đời sống xã hội Với tính động, ý thức sáng tạo lại thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội 10.Để ý thức phát triển theo hướng tốt sinh viên cần ý chăm lo mặt thể chất sinh học thân Sai: phải chăm lo thêm mặt xã hội (lao động, ngơn ngữ, ý chí, tình cảm) không mặt thể chất phát triển mặt thể chất sinh học ăn uống, bồi dưỡng, tập thể dục thể thao… phát triển mặt ngơn ngữ, lao động phát triển thông qua đường học tập, làm việc, tu dưỡng đạo đức, phát triển mặt xã hội Nếu phát triển mặt thể chất sinh học thơi chưa đủ để phát triển ý thức người, mà phải phát triển hai mặt 11.Có vấn đề lớn triết học vấn đề quan hệ tư tồn tại; ý thức vật chất,, tinh thần với tự nhiên Sai Chỉ có vấn đề triết học: quan hệ tư tồn (ý thức vật chất, tinh thần tượng tự nhiên) Đây vấn đề triết học có cách diễn đạt khác vấn đề 12.Tri thức yếu tố quan trọng ý thức Đúng: sở tảng ý thức hình thành tình cảm, niềm tin hình thành ý chí người yếu tố quan trọng ý thức 13 Tại nguồn gốc tự nhiên “điều kiện cần”, nguồn gốc xã hội “điều kiện đủ” hình thành ý thức? học tập sống anh/chị cần chăm lo mặt thể chất sinh học, mặt xã hội tinh thần mình? Vì: xuất phát từ nguồn gốc ý thức gồm có nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội  chăm lo mặt thể chất sinh học tức ta chăm lo nguồn gốc tự nhiên sinh ý thức chăm lo mặt tinh thần tức chăm lo nguồn gốc xã hội sinh ý thức Cho nên học tập sống chăm lo mặt thể chất sinh học mặt xã hội tinh thần tức chăm lo hai mặt tự nhiên xã hội để sinh ý thức chúng ta, giúp cho ý thức hình thành cách thuận lợi, nhanh chóng… CHƯƠNG 2: THEO QUAN ĐIỂM CỦA CNMLN NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU LÀ ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO? Trong hoạt động nhận thức thực tiễn nên dựa vào ngẫu nhiên  Sai, - Theo CNMLN, bản, hoạt động nhận thức thực tiễn nên dựa vào tất nhiên nhẫu nhiên Khi nhận thức giải mâu thuẩn cần phải có quan điểm lịch sử, cụ thể  Đúng, vì: - Quan điểm lịch sử cụ thể yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí vai trò khác mối liên hệ cụ thể, tình cụ thể để từ có giải pháp đắn có hiệu qủa việc xử lý vấn đề thực tiễn Như vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan điểm phiến diện siêu hình, mà cịn phải tránh khắc phục quan điểm chiết trung, ngụy biện Sản xuất vật chất định trình độ phát triển xã hội lồi người/128  Đúng: - Theo quan điểm DVLS sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố định sinh tồn, phát triển người xã hội; hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người; sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội loài người - C.Mác khẳng định: “Đứa trẻ biết dân tộc diệt vong, ngừng lao động, năm mà tuần thôi” Cái riêng phạm trù dùng để đặc tính, tính chất có vật, tượng mà khơng có vật, tượng khác 5 Muốn thực hiểu SV cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ giao tiếp” SV  Đúng: Trong phân tích, giải ứng dụng quan hệ nhân – cần quan tâm đến nguyên nhân dẫn đến kết  Sai, vì: nguyên nhân dẫn đến nhiều kết ngược lại, kết nhiều nguyên nhân nên nhận thức thực tiễn phải có nhìn mang tính tồn diện lịch sử cụ thể phân tích, giải vận dụng quan hệ nhân - Phát triển tăng lên số lượng chất lượng yếu tố, vật  Sai, vì: - Theo quan điểm CNMLN thì: “khái niệm phát triển dùng để trình vận động vật, tượng theo khuynh hướng lên: từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện - Phát triển biến đổi tăng lên hay giảm đơn lượng hay biến đổi tuần hoàn lặp lặp lại chất cũ mà biến đổi chất theo hướng ngày hồn thiện vật trình độ ngày cao Thực tiễn sơ sở, mục đích, động lực nhận thức  Đúng, vì: - Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, lẽ tri thức người xét đến nảy sinh từ thực tiễn - Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức, ln thúc đẩy cho đời ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hoàn thiện hơn, lực tư logic người không ngừng củng cố phát triển, phương tiện nhận thức ngày đại, có tác dụng nối dài giác quan người việc nhận thức giới - Hoạt đơng thực tiễn cịn sở để chế tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người trình nhận thức , chẳng hạn kính hiển vi, kính thiên văn… => thực tiễn sở, tảng, sở để nhận thức người tồn tại, phát triển vậy, thực tiễn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển - Nhận thức người từ người mơi xuất trái đất với tư cách người bị quy định nhu cầu thực tiễn Bởi lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, người phải sản xuất cải tạo xã hội buộc người phải nhận thức giới xung quanh Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo khơng để trang trí, hay phục vụ cho ý tưởng viễn vơng Nếu khơng thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học – kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người Muốn nhận thức xử lý cách đắn tình thực tiễn cần đứng quan điểm phiến diện, siêu hình  Sai, vì: - Từ tính khách quan (mối liên hệ vốn có mối vật, tượng) tính phổ biến (mọi vật, tượng, trình tồn mối lien hệ với vật, tượng, trình khác, vật, tượng, trình cấu trúc hệ thống bao gồm yếu tố cấu thành với MLH bên trong) mối liện hệ cho thấy hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện, tránh khắc phục quan điểm phiến diện, siêu hình - Quan điểm tồn diện địi hỏi nhận thức xử lý tình thực tiễn cần phải xem xét vật, tượng mối liên hệ biện chứng qua lại phận, yếu tố, mặt vật, tượng tác động qua lại vật, tượng đó, với vật, tượng khác Chỉ sở nhận thức vật, tượng xử lý có hiệu vấn đề đời sống thực tiễn Như quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện siêu hình trrong nhận thức thực tiễn “ Muốn thực hiểu vật, cần phải nhìn bao quát nghiên cứu tất mặt, tất mối liên hệ “quan hệ gián tiếp vật đó” – Lenin 10.Trường CDSP Huế chung  Sai: - Theo quan điểm DVBC - Phạm trù riêng dùng để vật, tượng, trình định - Cái chung dùng để mặt, thuộc tính, yếu tố, quan hệ…lặp lại phổ biến nhiều vật, tượng - Vì vậy, trường CĐSP Huế riêng, khơng phải chung ngơi trường nơi cụ thể trường CĐSP Huế, Nếu nói trường Cao đẳng chung, trường cao đẳng có trường CĐSP Huế (Cái riêng) 11.Muốn nhận thức xử lý cách đắn tình thực tiễn cần đứng quan điểm phát triển  Đúng: - Theo Quan điểm DVBC nguyên lý phát triển sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức cải tạo giới Theo nguyên lý này, nhận thức thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển - Ngun lý địi hỏi phải khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ, định kiến, đối lập với phát triển - Theo quan điểm phát triển, để nhận thức giải vấn đề thực tiễn, mặt cần phải đặt vật, tượng, theo khuynh hướng lên nó; mặt khác, đường phát triển lại trình biện chứng, bao hàm tính thuận nghịch, đầy mâu thuẫn, vậy, địi hỏi phải nhận thức tính quanh co, phức tạp vật, tượng trình phát triển nó, tức cần phải có quan điểm lịch sử, cụ thể nhận thức giải vấn đề thực tiễn, phù hợp với tính chất phong phú đa dạng 12.Khi vận dụng chung cần phải cá biệt hóa điều kiện, hoàn cảnh cụ thể.77  Đúng: - Từ mối quan hệ biện chứng riêng chung => cần phải cá biệt hóa, cụ thể hóa chung điều kiện hồn cảnh cụ thể; khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc cục bộ, địa phương vận dụng chung để giải vấn đề cụ thể 13.Khi nhận thức giải vấn đề thực tiễn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể  Đúng: 72 - QĐLSCT yêu cầu việc nhận thức xử lý tình hoạt động thực tiễn cần phải xét đến tính chất đặc thù đối tượng nhận thức tình phải giải khác thực tiễn Phải xác định rõ vị trí, vai trị khác mối liên hệ cụ thể tình cụ thể từ có giải pháp đắn có hiệu việc xử lý vấn đề thực tiễn vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan hệ chiết trung, ngụy biện 14 Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Từ anh chị rút ý nghĩa cho thân học tập sống  Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả: - Mối quan hệ nguyên nhân kết mối quan hệ khách quan, bao hàm tính tất yếu: Khơng có nguyên nhân không dẫn đến kết định; ngược lại khơng có kết khơng có nguyên nhân - Nguyên nhân sinh kết quả, nguyên nhân bao giừo có trước kết quả, kết xuất sau nguyên nhân - Một nguyên nhân sinh nhiều kết kết nhiều nguyên nhân sinh 15.Phân tích nội dung nguyên lý MLH phổ biến rút ý nghĩa phương pháp luận thân học tập, sống 16.Tại công tác thực tiễn, cần khắc phục tư tưởng nơn nóng tả khuynh tư tưởng bảo thủ hữu khuynh? Nêu ví dụ biểu hai khuynh hướng học tập sống sinh viên CHƯƠNG 3: THEO QUAN ĐIỂM CỦA CNMLN NHỮNG NHẬN ĐỊNH SAU LÀ ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO? Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội  Đúng: - Do chất YTXH phản ánh TTXH nên nói chung YTXH biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Mặt khác biến đổi TTXH tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn, diễn với tốc độ nhanh mà ý thức khơng phản ánh kịp - Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái KTXH - YTXH ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định xã hội Vì tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại LLXH tiến Khi nhận thức tượng đời sống tinh thần xã hội cần phải vào tồn xã hội làm nảy sinh  Đúng: - C.Mác Ăngghen chứng minh rằng: đời sống tinh thần xã hội hình thành phát triển sở đời sống vật chất; tìm nguồn gốc tư tưởng tâm lý xã hội thân nó, nghĩa khơng thể tìm đầu óc người mà phải tìm thực vật chất - Theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định YTXH; YTXH phản ánh TTXH phụ thuộc vào TTXH; TTXH biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật… tất yếu biến đổi theo Khi giải thích tồn tư tưởng thích sinh trai nước ta nay, cần vào tồn xã hội đủ.151  Sai: - Vừa phải vào tồn xã hội vừa phải vào tính độc lập tương đối ý thức xã hội, có đặc điểm YTXH thường lạc hậu so với TTXH - Quan điểm vật mác xít vai trị định TTXH YTXH tính độc lập tương đối YTXH nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, sở phương pháp luận hoạt động nhận thức thực tiễn Theo đó, Khi giải thích tồn tư tưởng thích sinh trai nước ta Một mặt cần phải vào tồn xã hội làm nảy sinh (Khi việc sử dụng cơng cụ kim loại xuất phát triển mạnh mẽ, việc cày bừa nông nghiệp mang lại hiệu cao, vượt xa việc hái lượm từ thiên nhiên Đàn ông với sức khỏe, thể chất tốt phụ nữ nên phù hợp với công việc cày bừa giành lấy quyền lực, vị gia đình, đóng vai trị trụ cột, định cơng việc, lấy theo họ cha Mặt khác, xuất xã hội phân chia giai cấp, quốc gia làm phát sinh chiến tranh, vai trị nam giới nâng cao phụ nữ chiến đấu giỏi nam giới được.Khi xã hội tư hình thành phát triển, giai cấp tư sản làm chủ thời gian đó, vai trị nơng nghiệp nhường chỗ cho cơng nghiệp Xã hội ưu tiên cho nam giới nam giới đóng góp nhiều so với nữ giới, cơng việc địi hỏi sức khỏe tư kỹ thuật thợ máy, thợ mỏ ), mặt khác phải vào tính độc lập tương đối YTXH (YTXH thường lạc hậu so với TTXH) + Do chất YTXH phản ánh TTXH nên nói chung YTXH biến đổi sau có biến đổi tồn xã hội Mặt khác biến đổi TTXH tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp hoạt động thực tiễn, diễn với tốc độ nhanh mà ý thức không phản ánh kịp + Do sức mạnh thói quen, truyền thống, tập quán tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái KTXH + YTXH ln gắn với lợi ích nhóm, tập đồn người, giai cấp định xã hội Vì tư tưởng cũ, lạc hậu thường lực lượng xã hội phản tiến lưu giữ truyền bá nhằm chống lại LLXH tiến Trong nhân tố hợp thành quan hệ sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý đóng vai trị định  Sai: - Quan hệ sản xuất bao gồm nhân tố: quan hệ sỡ hữu TLSX, quan hệ tổ chức – quản lý trình sản xuất quan phân phối kết trình sản xuất => quan hệ tồn mối quan hệ thống chi phối tác động lẫn sở định quan hệ sỡ hữu tư liệu sản xuất Trong nghiệp xây dựng CNXH nước ta, cần kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp  Đúng: - Theo quan điểm chủ nghĩa DVLS mối quan hệ lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất mối quan hệ thống biện chứng LLSX đóng vai trị định QHSX QHSX tác động trở lại LLSX - Đây hai mặt PTSX Mối quan hệ LLSX QHSX mối quan hệ thống có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn Chính giải mâu thuẫn biện chứng LLSX QHSX nguồn gốc, động lực vận động phát triển PTSX Nó sở để giải thích cách khoa học nguồn gốc sâu xa toàn tượng xã hội biến động đời sống trị văn hóa xã hội Muốn xóa bỏ phân chia giai cấp, cần xóa bỏ chế độ tư hữu  Đúng - Đây nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ yếu phân chia người thành giai cấp Nguồn gốc trực tiếp phân chia giai cấp xã hội đời tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, đặc biệt tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, có điều kiện có khả khách quan làm phát sinh tồn phân biệt địa vị tập đồn người q trình sản xuất xã hội Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển xã hội bao hàm việc bỏ qua, điều kiện định, hình thái kinh tế - xã hội định.155  Đúng: - Sự bỏ qua điều kiện định hình thái kinh tế - xã hội định tác động yếu tố khác, nhân tố khác điều kiện địa lý, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa cộng đồng người, điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng người lịch sử… tác động mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức bước khác nhau, tạo nên tính phong phú, đa dạng phát triển lịch sử nhân loại Thượng đế định sinh tồn, phát triển người xã hội  Sai: - Đây quan điểm tâm - Theo quan điểm DVBC: sản xuất vật chất giữ vai trò nhân tố định sinh tồn phát triển người xã hội: hoạt động tảng, làm phát sinh, phát triển mối quan hệ xã hội người; sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội loài người Hoạt động sản xuất vật chất hoạt động định hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học  Đúng: 10.Khi nghiên cứu quan điểm tư tưởng, cần xuất phát từ hồn cảnh, điều kiện cụ thể  Đúng: - Hồn cảnh điều kiện mặt xã hội sinh quan điểm tư tưởng - Theo quan điểm vật lịch sử tồn xã hội định YTXH; YTXH phản ánh TTXH phụ thuộc vào TTXH; TTXH biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hóa, nghệ thuật… tất yếu biến đổi theo Cho nên, nghiên cứu quan điểm tư tưởng, cần xuất phát từ hoàn cảnh, điều kiện cụ thể 11 Nếu ý thức xã hội có tính tiến bộ, khoa học thường tác động trở lại tồn xã hội theo khuynh hướng thúc đẩy phát triển xã hội nhanh  Đúng: 12.Quan hệ sản xuất kìm hãm, cản trở phát triển lực lượng sản xuất  Sai: - QHSX với tư cách hình thức kinh tế q trình sản xuất ln có tác động trở lại LLSX, tác động diễn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Điều phù thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp QHSX với thực trạng LLSX + Nếu QHSX phù hợp với LLSX tạo tác động tích cực thúc đẩy tạo điều kiện cho LLSX phát triển + Nếu không phù hợp tạo tác động tiêu cực tức kìm hãm, cản trở phát triển LLSX 13.Việt Nam độ lên CNXH không qua chế độ TBCN trình lịch sử tự nhiên  Đúng: - Học thuyết Mác - Lênin chứng minh rằng, loài người với tính cách chỉnh thể thiết phải trải qua HTKTXH Nhưng, đặc điểm lịch sử - cụ thể không gian thời gian, điều kiện đặc thù khách quan chủ quan, bên bên chi phối, quốc gia trải qua tất HTKTXH từ thấp đến cao theo trình tự sơ đồ chung Có nước bỏ qua vài HTKTXH tiến trình phát triển tùy thuộc điều kiện lịch sử cụ thể đặc thù nước Điều hồn tồn phù hợp quy luật khách quan - Cũng lịch sử xã hội lồi người nói chung, thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN độ lên CNXH Việt Nam hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan kinh tế Điều quy định bởi: + Một là, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước ta có điều kiện khách quan bên (sự phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất giới phát triển đạt đến trình độ cao) bên (nước ta giành độc lập dân tộc, có quyền giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo) để độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN + Hai là, hai xu hướng phát triển khách quan kinh tế nước ta lựa chọn hai xu hướng Con đường lên TBCN TKQĐ lên CNXH - Lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ thực dân nước ta chứng minh rằng, độ lên CNXH đường để nước ta thoát khỏi ách đô hộ thực dân đế quốc, để thực thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc  Như vậy, từ phương diện lý luận, từ phương diện thực tiễn vận động lịch sử nhân loại suốt kỷ XX, thập niên đầu kỷ XXI đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước Việt Nam, việc nước ta độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa tất yếu khách quan, hoàn toàn phù hợp với xu thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể cách mạng Việt Nam, đáp ứng khát vọng nhân dân ta 14.Tại để giải thích giải đắn vấn đề đời sống xã hội cần phải tìm nguyên nhân cuối từ tình trạng phát triển sản xuất mà từ trình độ phát triển PTSX nó? Cho ví dụ minh họa?129 - Vì: SXVC nhân tố định sinh tồn, phát triển người xã hội; hoạt động tảng làm phát sinh, phát triển mối quan hệ người; sở hình thành, biến đổi phát triển xã hội loài người + PTSX nhân tố định trình độ phát triển sản xuất xã hội => phù hợp với trình độ phát triển đời sống xã hội - Vd: Để giải thích tình trạng vi phạm luật giao thơng đường Việt Nam phải tìm nguyên nhân cuối thực trạng phát triển sản xuất vật chất xã hội nguyên nhân từ sản xuất gắn liền với sản xuất nông nghiệp, nhờ trời, dựa vào tự nhiên dẫ tới việc coi thường pháp luật… 15.Tại phát triển hình thái KTXH trình lịch sử - tự nhiên? Hãy trình bày nhận thức thân đường lối: Đưa đất nước tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đảng ta - Sự bỏ qua điều kiện định hình thái kinh tế - xã hội định tác động yếu tố khác, nhân tố khác điều kiện địa lý, tương quan lực lượng giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa cộng đồng người, điều kiện tác động tình hình quốc tế tiến trình phát triển cộng đồng người lịch sử… tác động mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức bước khác nhau, tạo nên tính phong phú, đa dạng phát triển lịch sử nhân loại - Nhận thức thân: Đưa đất nước tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Đảng ta phù hợp với tiến trình lịch sử tự nhiên đời sống xã hội (2 lý do) + Một là, hoàn cảnh lịch sử cụ thể nước ta có điều kiện khách quan bên bên để độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Điều kiện bên phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ làm cho lực lượng sản xuất giới phát triển đạt đến trình độ cao, mở đầu giai đoạn trình xã hội hóa sản xuất, tạo cách mạng lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện thực để nước ta tranh thủ vốn, sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý giới cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hiệu phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Trong điều kiện kinh tế giới có bước nhảy vọt sở vật chất - kỹ thuật, xã hội lồi người địi hỏi phát triển lên xã hội văn minh cao - văn minh kinh tế tri thức Do đó, độ lên CNXH đường phát triển hợp quy luật khách quan Sau CNTB định phải chế độ xã hội tốt đẹp - chế độ XHCN Bối cảnh, điều kiện quốc tế nêu tạo khả để Việt Nam thực độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN Điều kiện bên nước ta giành độc lập dân tộc, có quyền giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Với thắng lợi giành 80 năm qua, đặc biệt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử 25 năm đổi mới, đất nước ta khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị quốc tế ngày quan trọng khu vực giới Đây điều kiện tiên quyết, định đường độ lên CNXH nước ta + Hai là, hai xu hướng phát triển khách quan kinh tế nước ta lựa chọn hai xu hướng Con đường lên TBCN TKQĐ lên CNXH 16 Phân tích mối quan hệ biến chứng tồn xã hội ý thức xã hội Anh chị cần làm để phát huy giá trị tích cực ý thức xã hội người Việt Nam.?  Mối quan hệ biện chứng TTXH YTXH - Bản thân phải qua học tập, nghiên cứu để nắm vững giá trị tích cực YTXH người Việt Nam Đó giá trị gì? + Tinh thần yêu nước, tinh thần cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó, ý chí vượt qua khó khăn gian khổ, tự lực, tự cường, coi hiền tài ( người có đức, người có tài), lạc quan, yêu đời, tin tưởng vào thân… qua học tập, tìm hiểu để nắm vững … tình yê quê hương đất nước, yêu gia đình, mong muốn sống hịa bình, độc lập tự chủ… - Với tư cách giáo viên tương lai, thân tuyên truyền, phổ biến, giải thích cho đối tượng (học sinh bậc mẫu giáo) bắt đầu tiếp cận với giá trị đó, hiểu giá trị đó, phù hợp với lứa tuổi.trong hoạt động giảng dạy, hoạt động nuôi dưỡng cháu - Bản thân phải thực giá trị đời sống, lan tỏa giá trị gia đình, đời sống, cộng đồng sinh sống…( việc làm có ý nghĩa, thiết thực) - ... vấn đề triết học  Sai - Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm đối lập việc giải vấn đề triết học Sự đối lập thể sau: - Mặt thứ nhất: + Chủ nghĩa vật cho vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ + Chủ nghĩa. .. kết quả, nguyên nhân bao giừo có trước kết quả, cịn kết xuất sau nguyên nhân - Một nguyên nhân sinh nhiều kết kết nhiều nguyên nhân sinh 15 .Phân tích nội dung nguyên lý MLH phổ biến rút ý nghĩa. .. xử lý vấn đề thực tiễn vậy, nhận thức thực tiễn cần phải tránh khắc phục quan hệ chiết trung, ngụy biện 14 Phân tích mối quan hệ biện chứng nguyên nhân kết Từ anh chị rút ý nghĩa cho thân học tập

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan