SINH lý SINH sản (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

133 45 0
SINH lý SINH sản (SINH lý SLIDE) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SINH LÝ SINH SẢN ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ SINH SẢN Sự khác biệt đực tùy thuộc nhiễm sắc thể (nhiễm sắc thể Y) Và cặp cấu trúc nội tiết tinh hoàn giống đực- buồng trứng giống Thời kỳ bào thai, biệt hóa tuyến sinh sản nguyên thủy* (primitive gonads) thành tinh hoàn hay buồng trứng yếu tố di truyền định Tinh hoàn sau hình thành -> biệt hóa quan sinh sản nam (như ống dẫn tinh, mào tinh, ) Nếu tinh hoàn, quan sinh sản nữ hình thành Ở hai phái, tuyến sinh sản* (gonads) có hai chức năng: Chức sản xuất giao tử chức tiết hormon phái tính Androgen hormon steroit có tác động nam hóa Estrogen hormon có tác dụng làm nữ hóa Các hormon bình thường diện hai phái Tinh hoàn nơi tiết nhiều androgen, chủ yếu testosteron, tinh hoàn sản xuất estrogen Buồng trứng nơi sản xuất nhiều estrogen testosteron Androgen tiết vỏ thượng thận phái số androgen biến đổi thành estrogen mô mỡ mô khác Buồng trứng tiết progesteron, relaxin Progesteron có tác dụng chuẩn bị tử cung tiếp nhận bào thai Đặc biệt thời kỳ có thai, buồng trứng tiết hormon polypeptit relaxin có tác dụng làm mềm dây chằng khớp xương mu cổ tử cung Ở phái, tuyến sinh sản tiết hormon polypeptit khác có inhibin Đây polypeptit tác dụng ức chế tiết FSH Chức tiết tạo giao tử tuyến sinh sản tùy thuộc vào tiết gonadotropin tiền yên Gonadotropin từ gọi chung cho hai hormon FSH LH Các hormon phái tính inhibin có tác dụng điều hòa ngược, ức chế tiết gonadotropin Phái nam, tiết gonadotropin tính chu kỳ Phái nữ sau dậy thì, hormon tiết tạo chu kỳ kinh nguyệt, mang thai tạo sữa Sự biệt hóa phát triển quan sinh sản bào thai Nhiễm sắc thể phái tính  Phái tính định mặt di truyền nhiễm sắc thể gọi nhiễm sắc thể phái tính (sex chromosomes)   Các nhiễm sắc thể lại gọi nhiễm sắc thể thể Ở người nhiễm sắc thể phái tính gọi nhiễm sắc thể X Y Nhiễm sắc thể Y điều kiện cần đủ để tạo tinh hoàn Chỉ có vùng nhỏ nhánh ngắn nhiễm sắc thể Y định hình thành tinh hoàn Vùng gọi SDY (sex determining of the Y chromosome vùng định phái tính NST Y) Chứa loạt gen cần để biệt hóa tinh hoàn, bao gồm gen tạo chất MIS (Mullerian inhibiting substance) ... quan sinh sản Đến tuần thứ quan phái giống Sau khe sinh niệu (urogenital slit) biến mất, hình thành nên quan sinh sản phái nam, Hay khe sinh niệu tạo nên quan sinh sản phái nữ Sự biệt hoá quan Sinh. .. thành -> biệt hóa quan sinh sản nam (như ống dẫn tinh, mào tinh, ) Nếu tinh hoàn, quan sinh sản nữ hình thành Ở hai phái, tuyến sinh sản* (gonads) có hai chức năng: Chức sản xuất giao tử chức... phần tủy thoái triển Sự biệt hoá tuyến sinh sản Tuần thứ bảy, bào thai có đường sinh sản (genital ducts) nữ lẫn nam ống Muller ống Wolf Đây ống sinh sản nguyên thủy Ở bào thai nữ hệ thống ống

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:43

Mục lục

  • SINH LÝ SINH SẢN

  • ĐẠI CƯƠNG VỀ HỆ SINH SẢN

  • Androgen là các hormon steroit có tác động nam hóa Estrogen là các hormon có tác dụng làm nữ hóa. Các hormon này bình thường đều hiện diện ở cả hai phái. Tinh hoàn là nơi bài tiết rất nhiều androgen, chủ yếu là testosteron, nhưng tinh hoàn cũng sản xuất một ít estrogen. Buồng trứng là nơi sản xuất rất nhiều estrogen và một ít testosteron

  • Sự biệt hóa và phát triển cơ quan sinh sản ở bào thai

  • Chỉ có một vùng nhỏ trên nhánh ngắn của nhiễm sắc thể Y là quyết đònh sự hình thành tinh hoàn. Vùng này được gọi là SDY (sex determining of the Y chromosome - vùng quyết đònh phái tính của NST Y) Chứa một loạt các gen cần để biệt hóa tinh hoàn, trong đó bao gồm gen tạo ra chất MIS (Mullerian inhibiting substance)

  • Sự biệt hoá tuyến sinh sản

  • Sự biệt hoá cơ quan Sinh Dục ngoài

  • Mãn kinh (menopause) Về già, buồng trứng phụ nữ càng ít đáp ứng với gonadotropin Số lượng nang noãn nguyên thủy giảm rất nhanh, buồng trứng không còn tiết nhiều progesteron và 17b estradiol. Do tác dụng điều khiển ngược của estrogen và progesteron giảm đi nên lượng LH và FSH bài tiết gia tăng

  • Màng ngăn máu - tinh hoàn (blood-testis-barrier)

  • Tạo tinh trùng (Gametogenesis) Màng ngăn máu - tinh hoàn Thành của ống sinh tinh được tạo thành bởi các tế bào mầm nguyên thủy và tế bào Sertoli Tế bào Sertoli là những tế bào to, phức tạp có chứa glycogen và trải dài từ màng đáy đến lòng ống sinh tinh. Ở gần màng đáy, các tế bào Sertoli kế cận nhau gắn chặt vào nhau nhờ những liên kết chặt (tight junction, còn gọi là liên kết vòng bòt)

  • Màng ngăn cũng giúp ngăn không cho các sản phẩm hình thành từ quá trình phân chia hay trưởng thành của tế bào mầm vào hệ tuần hoàn để tạo kháng thể. Điều đó tránh khả năng gây phản ứng tự miễn

  • Theo ước tính, mỗi tinh nguyên bào sẽ cho ra 512 tinh tử. Trong quá trình này nhân tinh tử cô đặc, bào tương co lại, hình thành thể cực đầu và phát triển đuôi. Ở người, từ một tế bào mầm nguyên thủy phải mất 74 ngày mới cho ra được tinh trùng trưởng thành. Khi được đưa vào lòng ống sinh tinh, tinh trùng có cấu trúc thẳng và gồm 3 phần

  • Tác động đồng hóa (anabolic effects) Androgen làm tăng sinh tổng hợp và giảm thoái biến protein, từ đó làm tăng sự phát triển. Chúng cũng làm sụn đầu xương hoá cốt, nên cuối cùng thì làm ngưng phát triển chiều cao. Đi theo tác động đồng hóa là sự tích tụ natri, kali, nước, calcium, sulfat và phosphat. Androgen cũng làm tăng kích thước thận

  • Ngay trước khi rụng trứng, quá trình phân chia giảm nhiểm lần thứ nhất hòan tất cho ra 2 tb con. Một gọi là trứng thứ cấp tiếp nhận hầu hết bào tương, một gọi là thể cực thứ nhất (phân chia nhỏ rồi biến mất) Trứng thứ cấp nếu có 1 tinh trùng chui vào, nó sẽ được TT kích thích nó sẽ bắt đầu quá trình gián phân II tạo ra thể cực thứ hai và 1 trứng thực sự

  • Chu kỳ tử cung

  • Các tuyến cuộn lại và xuất tiết nhiều dòch-> gđ xụất tiết hay gđ thể vàng Không thụ thai-> thể vàng thoái hoá-> nguồn hormon cung cấp bò thiếu hụt đi Làm NMTC mỏng đi-> mạch máu càng bò xoắn thêm

  • Các điểm hoại tử bắt đầu xuất hiện rồi càng lan rộng Các động mạch bò xoắn hoại tử-> xuất huyết tạo thành máu kinh Sự co thắt Đm xoắn có lẻ do chất prostaglandin được tiết ra ở đây

  • Thời gian hành kinh từ 3-7 ngày Lượng máu mất trung bình 30ml Máu kinh: mảnh vụn mô, prostaglandin và nhiều fibrinolysin tiết từ mô nội mạc TC, fibrinolysin làm tan cục máu đông làm máu kinh không động Trong giai đoạn trước khi rụng trứng estrogen làm cho chất nhày CTC loãng và kiềm, tạo ĐK cho TT tồn tại và di chuyển được

  • Chu kỳ âm đạo

  • Biến đổi chu kỳ ở vú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan