1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giai thoại về trạng trình nguyễn bỉnh khiêm trạng trình nguyễn bỉnh khiêm nguyễn bỉnh khiêm 1491 1585 huý là văn đạt tự hanh phủ người làng trình tuyền trung an huyện lĩnh lại tỉnh hải dương

4 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 10,13 KB

Nội dung

Ngoại của Nguyễn Bỉnh Khiêm là Nhữ Văn Lan, một người thông minh khác thường từ tấm bé, khi lớn lên đã làm rạng rỡ dòng họ và quê hương với bảng vàng tiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, ni[r]

(1)

Giai thoại Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm

Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), huý Văn Đạt, tự Hanh Phủ, người làng Trình Tuyền (Trung An), huyện Lĩnh Lại, tỉnh Hải Dương xưa, thuộc huyện Vĩnh Bảo, ngoại thành Hải Phòng

Nguyễn Bỉnh Khiêm học trò bảng nhãn Lương Đắc Bằng Vì tình hình đất nước lúc không ổn định, nên đến năm Giáp Ngọ, bốn mươi ba tuổi ông thi hương đỗ giải nguyên Sau đỗ hội nguyên đỗ trạng nguyên năm thi Ất Mùi, niên hiệu Đại thứ sáu (1535), đời Mạc Thái Tơng

Ơng làm quan Đơng hiệu thư, Lại Tả Thị Lang, kiêm Đông đại học, tước Trình Tuyên hầu Làm quan cho nhà Mạc tám năm, thấy gian thần hồnh hành, ơng dâng sớ vạch tội xin chém đầu mười tám tên lộng thần Vua không nghe, ông liền trả áo mũ, xin q, dựng am dạy học Học trị ơng có nhiều người tiếng Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ

Trong ẩn, Vua Mạc chúa Trịnh, Nguyễn có việc hệ trọng cho người đến hỏi ý ơng Ơng thường kín đáo khun Vua cố gắng tránh chiến tranh để nhân dân khỏi chết chóc

Lúc mất, ơng Vua Mạc truy phong tước Trình Quốc cơng, mà có tên gọi Trạng Trình Ơng ngày 28 tháng 11 năm Đinh dậu, niên hiệu Diên Thành thứ nhà Mạc (1585), tròn 94 tuổi (Sưu tầm)

Thái Ất Thần Kinh

Thấy học giỏi người, cha mẹ Nguyễn Bỉnh Khiêm định cho theo học quan Bảng nhãn Lương Đức Bằng, người làng Hội Trào, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố

Nguyễn Bỉnh Khiêm học giỏi lại tiếng văn thơ

Một hôm, cụ Lương Đức Bằng ốm, biết khơng sống lâu gọi Nguyễn Bỉnh Khiêm lại, cho ông tráp nhỏ, đặt đầu giường, bảo:

- Con mang tráp đến đây, mở lấy sách mà ta gói kỹ vào để sẵn

(2)

- Thầy cho sách này, thầy nghĩ có hiểu nổi, phải hứa với thầy phải giữ gìn sách cẩn thận Quyển sách liên quan đến việc li kỳ, thầy kể nghe Lần trước, thầy sứ qua Tàu, lúc trở nước, có cụ khách già trao cho thầy sách Thầy tưởng cho thầy sau đó, cụ lại nói: "Ta khơng cho ngươi, ta nhờ người đem giao lại cho người An Nam" Thầy ngạc nhiên không nghe cụ già nói đến tên họ người mà cụ muốn gửi gắm Cụ già liền xua tay: "Không cần Chừng tâm linh nhà muốn cho người phần" Nói xong, ơng cụ bỏ mất, chừng đó, thầy hiểu ơng dị nhân Nay, thầy giao sách lại cho con, có phần

Nghe lời thầy, Nguyễn Bỉnh Khiêm mang sách nhà, mở đọc Cảm thấy khơng lĩnh hội mấy, ơng mang sách cất đi, lại lấy đọc, đọc xong lại cất, Cho tới hơm, có người khách đến cho Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ Ông giở xem thấy ngụ ý thơ có phần liên hệ với câu sách thầy Bằng trao, mà ông cất công sức đọc nhiều lần khơng thơng Bộ sách Thái Ất Thần Kinh mà thầy Bằng để lại cho người học trị cừ khơi

Nhờ sách mà sau Nguyễn Bỉnh Khiêm tinh thơng số học, tinh thơng đời, đốn cuộc, tiếng văn hay

Người đàn bà ni chí lớn

Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh từ nhân khơng bình thường, phần chủ động thuộc mẹ ông, Nhữ Thị Thục, người đất Tiên Minh, làng An Tử hạ Ngoại Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhữ Văn Lan, người thông minh khác thường từ bé, lớn lên làm rạng rỡ dòng họ quê hương với bảng vàng tiến sĩ, khoa thi năm Quí mùi, niên hiệu Quang Thuận, đời Lê Thánh Tông, nhà Vua tin dùng, phong chức Thượng thư Hộ

Theo người ta kể lại bà Nhữ Thị Thục bậc nữ lưu phong vận tài hoa vào bậc chốn kinh kỳ thời

(3)

trạng, ông nghè, ơng tổng Có lẽ quan niệm riêng bà tất tài người đủ để thi đỗ làm quan, phục tùng vua Tuổi trẻ bà trôi qua với giao du sơn thuỷ

Thế lần gặp gỡ với ông đồ nhà quê tên Nguyễn Văn Định bà tự nguyện gá nghĩa Bà Thục tinh thông thuật số, bà đến với ông Định nhận thấy ơng có tướng sinh q tử Từ nhỏ, bà ni chí lớn: chồng bà phải Vua, sinh làm Vua Bà đốn trước, từ thời nhà Lê cịn cực thịnh, bước đường suy vong triều Lê chẳng bao xa Nhưng thực tế dường không đáp ứng mong muốn bà, "quý tử" bà sau danh vọng đỗ trạng nguyên Vì vậy, hai vợ chồng thường xảy xích mích Lần nọ, bà Nhữ Thị Thục chợ, ông Văn Định nhà trông Ông buộc dây vào cành tre, kéo lên, kéo xuống cho chơi nói:

- Nguyệt treo cung, nguyệt treo cung!

Tưởng khơng biết gì, chẳng ngờ Văn Đạt (tên lúc nhỏ Bỉnh Khiêm) nói: - Vịn tay tiên, nhè nhẹ rung

Khi bà Thục về, Văn Định khoe chuyện bảo trai họ thông minh Khơng dè, bà Thục nói:

- Nguyệt tượng trưng cho bầy tôi! Nuôi mong thành Vua, thành Chúa, thành bầy tơi nói làm

Lần khác, biết vợ thường soạn câu ca để dạy ghi lại sách, vợ vắng Văn Định lấy sách vợ tìm câu để dạy con, thấy câu:

"Bống bống, bang bang, ngày sau lớn, tựa ngai vàng"

Văn Định hoảng sợ, cho ý kiến phản nghịch, bị tội chém đầu, chữa chữ "tựa" thành "vịn" Bà Thục đến, biết chuyện bực

- Sinh ra, mong làm vua thiên hạ Nay thầy dạy làm tơi, chán q! Rất tiếc thân phận gái

(4)

chồng con, nhắm mắt

Tương truyền sống với Văn Định, có lần bà Thục Đồ Sơn, gặp người dân chài, oai vệ, cao to, sắc sảo, vừa thi trúng võ cử, làm lính túc vệ, bà giật than rằng: Người thật người mà ta mong ước - Tiếc thay bà gái có chồng

Người ấy, sau cướp nhà Lê, lên làm Vua, mở đầu cho triều Mạc (1527), Mạc Đăng Dung

Có truyền thuyết cho rằng, sau bỏ đi, bà Thục bước thêm bước nữa, lâu sau sinh hạ ơng Phùng Khắc Khoan Về sau Phùng Khắc Khoan theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông coi em ruột Như vậy, bà Thục có hai người đỗ đạt tiếng, dù bà khơng đạt chí lớn (Sưu tầm)

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w