1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Giáo án lớp 1C - Tuần 11 - GV Huyền

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 27,4 KB

Nội dung

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS cỏ thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm lùi để tìm kết quả phép tính).. Đổi vở, đặt và trả lời câu hỏi để kiểm tra [r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 09/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16/11/2020 Toán

Bài 25 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I MỤC TIÊU

- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải sổ tình gắn với thực tế

- Phát triến NL toán học:NL gi i quy t v n đ , toán h c, NL t l p ả ế ấ ề ọ ậ lu n toán h c.ậ ọ

II CHUẨN BỊ

- Các que tính, chấm trịn

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’) HS thực hoạt động (theo cặp nhóm bàn):

Quan sát tranh SGK.- Nói với bạn điều quan sát từ tranh liên quan đến phép trừ hạn:

+ Có bánh An ăn bánh Còn lại bánh?

Đếm nói: Cịn bánh

+ Ngồi quanh bàn có bạn, bạn rời khỏi bàn Cịn lại bạn?

Đếm nói: Cịn lại bạn ngồi quanh bàn

- Làm tương tự với tình huống: Có cốc nước cam Đã uống hết cốc Còn lại cốc chưa uống

Chia sẻ trước lóp: đại diện số bàn, đứng chỗ lên bảng, thay nói tình có phép trừ mà quan sát B Hoạt động hình thành kiến thức (12’)

1 GV hướng dẫn HS thực thao tác sau:

HS quan sát tranh vẽ “chim bay” khung kiến thức

HS nói: Có chim - Lấy chấm trịn

Có bay - Lấy chấm tròn

Để biết lại chim (hay chấm tròn) ta thực phép trừ -

HS nói: - = 2 Cho HS thực tương tự với tình

(2)

=

3 GV lưu ý hướng dẫn HS sử dụng mầu câu nói: Có Bay (hoặc uống hết) Còn

4 Củng cố kiến thức mới:

- GV nêu sổ tình khác HS đặt phép trừ tương ứng GV hướng dẫn HS tìm kết phép trừ theo cách vừa học gài kết quà vào gài

- HS đặt phép trừ tương ứng

- Cho HS tự nêu tình tương tự đố đưa phép trà (làm theo nhóm bàn)

- HS thực Lưu ý: Ngoài việc dùng chấm trịn, HS

có thể dùng ngón tay, que tính đồ vật khác để hồ trợ em tính kết Tuỳ theo đối tượng HS điều kiện thực tế, GV có thê khuyến khích HS suy nghĩ, chẳng hạn: Để tìm kết phép tính, khơng dùng chấm trịn mà tưởng tượng đầu để tìm kết

C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- Cho HS làm 1: Tìm kết phép trừ nêu (HS cỏ thể dùng chấm tròn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính)

Đổi vở, đặt trả lời câu hỏi để kiểm tra phép tính thực Chia sẻ trước lớp

Bài Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết quả phép trừ nêu (HS có thê dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính) Bài

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp

- HS quan sát tranh, Chia sẻ trước lóp

Ví dụ: Có miếng bánh Chú chuột ăn 1 miếng bánh Hỏi lại miếng bánh? Phép tính tương ứng là: - =

HS làm tương tự với trường hợp lại

- GV khuyến khích HS tập kể chuyện theo phép tính để thành câu chuyện D.Hoạt động vận dụng

HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

-HS trình bày E.Củng cố, dặn dị

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

(3)

quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn

_ TIẾNG VIỆT

Bài 11A: Ôn tập

at ăt ât, ot ôt ơt, et êt it, ut ưt iêt, uôt ươt (SGV trang 134)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV)

1 Nghe – nói (8’) (SGV) Đọc (SGV)

a Đọc từ ngữ (10’) b Tạo tiếng (15’)

c Chọn từ xho ô trống câu (5’)

TIẾT 2 Nghe – nói (32’)

- Kể chuyện: Mặt trời muốn kết bạn III Củng cố, dặn dò: (3’)

_ Ngày soạn: 10/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 11B: am, ăm, âm

(SGV trang 136, 137)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: cam + HS nêu cấu tạo tiếng cam

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

(4)

+ HS nghe cô giáo đánh vần: a-m-am

+ HS đánh vần nối tiếp: a-m-am lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: am lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: cam lớp đọc đồng

+ HS nêu có cam muốn có từ cam thêm tiếng đứng trước + HS nêu cấu tạo cam

+ HS đọc cam

+ HS đọc trơn am – cam – cam * Thay a ă ta vần ăm + HS nghe cô giáo phát âm ăm

+ HS đọc nối tiếp ăm + Nêu cấu tạo ăm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ă-m-ăm

+ HS đánh vần nối tiếp: ă-m-ăm lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ăm lớp đọc đồng ? Có ăm muốn có tiếng tằm ta làm nào?

+ HS nêu thêm âm t đứng trước dấu huyền âm ă + Nêu cấu tạo tằm

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ Hs đánh vần t-ăm-tăm-huyền-tằm + Hs cách ghép từ mặt trời

+ Nêu cấu tạo từ mặt trời + Đọc trơn từ mặt trời

* Vần âm, đất hướng dẫn tương tự

+ So sánh am, ăm, âm (giống có m, khác có a, ă, â đứng trước m)

Tạo tiếng mới (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2

HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV)

HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

Toán

Bài 25 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI (Tiết 2) I MỤC TIÊU

- Học xong này, HS đạt yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết phép trừ phạm vi

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải sổ tình gắn với thực tế

- Phát triến NL toán học:NL gi i quy t v n đ , toán h c, NL t l p ả ế ấ ề ọ ậ lu n toán h c.ậ ọ

II CHUẨN BỊ

(5)

- Một số tình đơn giản dẫn tới phép trừ phạm vi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

- GV tổ chức cho hs chơi trị chơi “Thi tìm đồ vật có phép tính trừ PV 6” - Gv mời hs có tình hay phép tính pv6 lên bảng nêu TH Sau mời bạn lớp nêu phép tính tương ứng

- HS nx - GV nx

- HS chơi

B Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1

- Hs nêu y/c bài - Cho HS làm

- (HS cỏ thể dùng chấm tròn thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính)

- Gọi hs đọc phép tính - Hs nx

- Gv nx

- Đọc phép tính thực Chia sẻ trước lớp

Bài

- Gv đọc y/c hướng dẫn hs cách làm - Y/c hs làm Tìm kết phép trừ nêu (HS có thê dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính)

- Gọi hs đọc phép tính làm - Y/c hs nx

- Gv nx Bài 3

a)- Gọi hs đọc y/c

- Y/c qs tranh nêu pt tương ứng - Hs nx

- Gv nx

b) Xem tranh tập kể chuyện - Gv nêu y/c

- Hs qs tranh tập kể chuyện theo tranh - HS nx

- GV nx

C.Củng cố, dặn dò (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm điều gì?

- Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn

- Hs làm - Hs đọc

- Hs làm

(6)

Bồi d ưỡng Học sinh (T1) Ơn tập ut, ưt, iêt, t, ươt I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm ut, ưt, iêt, uôt, ươt

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm ut, ưt, iêt, t, ươt

- Giáo dục học sinh u thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần ut, ưt, iêt, uôt, ươt - Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 11A SGK - Nhận xét

- Viết uôt, ươt B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’)

a Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc uôt, ươt

- Gọi học sinh đọc: muốt, suốt, mắt ướt, trượt ngã

- Gọi học sinh đọc: Hai bạn nhặt Phân tích tiếng

- Đọc: Mặt trời muốn kết bạn b Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Bạn Hải trượt chân bị ngã, bạn Việt đỡ bạn Hải dậy. - GV viết mẫu lên bảng

- GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai

c Trị chơi: “Tìm tiếng có vần t, ươt” - GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trị chơi, tun dương hs tìm nhiều tiếng có âm vần n, ươn

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- Theo dõi - HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát

- HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe

- HS chơi trị chơi tìm tiếng có vần t, ươt

(7)

Ngày soạn: 11/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 11B: om, ôm, ơm

(SGV trang 138, 139)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: khóm + HS nêu cấu tạo tiếng khóm

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe giáo phát âm khóm + HS đọc khóm

+ HS nghe giáo đánh vần: o-m-om

+ HS đánh vần nối tiếp: o-m-om lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: om lớp đọc đồng

+ GV nêu có om muốn có tiếng khóm thêm âm kh đứng trước dấu thánh sắc đầu âm o

- Gv đánh vần kh-om-khom-sắc-khóm

+ HS đánh vần nối tiếp: kh-om-khom-sắc-khóm

+ HS đọc trơn nối tiếp: kh-om-khom-sắc-khóm-khóm lớp đọc đồng + HS nêu có tiếng khóm muốn có từ khóm chuối thêm tiếng chuối đứng sau + HS nêu cấu tạo khóm chuổi

+ HS đọc khóm chuổi

+ HS đọc trơn om – khóm – khóm chuối * Thay o ô ta vần ôm + HS nghe cô giáo phát âm ôm

+ HS đọc ôm + Nêu cấu tạo ôm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ô-m-ôm

+ HS đánh vần nối tiếp: ô-m-ôm lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: ôm lớp đọc đồng ? Có ơm muốn có tiếng tôm ta làm nào? + HS nêu thêm âm t đứng trước

(8)

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần t-ơm-tơm + Hs cách ghép từ tôm he + Nêu cấu tạo từ tôm he + Đọc trơn từ tôm he

* Vần ơm, GV hướng dẫn tương tự

+ So sánh om, ơm, ơm (giống có m, khác có o, ơ, đứng trước m)

Tạo tiếng mới (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2

HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV)

HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

Bồi d ưỡng Học sinh (T2- sáng thứ tư)

Ôn tập am, ăm, âm I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo âm am, ăm, âm

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết âm am, ăm, âm - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu vần am, ăm, âm

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động GV A Ổn định tổ chức: (5’)

- Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 11B SGK - Nhận xét

- Viết uôt, ươt B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’)

a Luyện đọc âm

- Gọi học sinh đọc am, ăm, âm

- Gọi học sinh đọc: can đảm, chăm chỉ, thì thầm, râm ran

- Gọi học sinh đọc: gặm cỏ, số năm, thảm len, mâm

Phân tích tiếng

Hoạt động hs - Học sinh lớp hát

- Theo dõi - HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng Hs phân tích

(9)

- Đọc: Tấm Cám b Luyện viết:

- GV viết mẫu lên bảng Tấm chăm chỉ.

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết ô li - GV nhận xét, sửa sai

c Trò chơi: “Tìm tiếng có vần am, ăm, âm”

- GV nêu luật chơi hướng dẫn cách chơi

- Cho hs chơi trò chơi

- GV nhận xét trị chơi, tun dương hs tìm nhiều tiếng có âm vần n, ươn

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Yêu cầu hs luyện lại - GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - HS quan sát

- HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe

- HS chơi trị chơi tìm tiếng có vần am, ăm, âm

- Lắng nghe

_ Thực hành Tiếng Việt (T3 – chiều Thứ 4)

Bài 11A am ăm âm I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần am, ăm, âm

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần am, ăm, âm - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần am, ăm, âm

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 11B SGK - Nhận xét

- Viết vần âm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’)

Bài 1 Đọc từ ngữ Nối từ với hình

- Gọi học sinh đọc từ: dâm bụt, mầm

cây, trám, lọ tăm.

- Gọi hs phân tích - Y/c hs chia sẻ - Gọi học sinh nx

Hoạt động hs

- Học sinh lớp hát

- Theo dõi - HS nghe

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng - Hs phân tích

(10)

- GV nx

Bài Đọc trả lời câu hỏi - Gọi hs đọc y/cầu

- GV đọc mẫu - Y/c hs đọc thầm - Y/c hs đọc nối tiếp - y/c lớp đọc đồng - Y/c hs đọc câu hỏi

- Gọi hs trả lời: Cậu bé ăn hết phần kẹo chị

- Y/c hs nx - GV nx

- Y/c hs viết Bài Viết:

- GV viết mẫu lên bảng - GV cho HS viết - GV nhận xét, sửa sai

C Củng cố - dặn dò: (8’)

- Tổ chức cho hs chơi trị chơi tìm tiếng

có vần âm

- Yêu cầu hs đọc lại - GV nhận xét tiết học

- HS đọc cá nhân

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.-

- HS viết li - HS thực - Lắng nghe

- HS chơi trị chơi tìm tiếng có vần âm

- Lắng nghe

Thực hành Tiếng Việt (T4 – chiều Thứ 4)

Bài 11B om ôm ơm I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh đọc, viết thành thạo vần om ôm ơm

- Rèn cho HS kĩ đọc to, rõ ràng, phát âm đúng, viết vần om ôm ơm - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu vần om ôm ơm

- Bộ đồ dùng tiếng việt, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động GV

A Ổn định tổ chức: (5’) - Cho học sinh hát hát - Kiểm tra hs đọc 11B SGK - Nhận xét

- Viết vần om ôm ơm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: (1’)

- Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Hướng dẫn: (20’)

Bài 1 Đọc từ ngữ Nối từ với hình

- Gọi học sinh đọc từ: chơm chơm, chó

Hoạt động hs

- Học sinh lớp hát

- Theo dõi - HS nghe

(11)

đốm, mâm cơm, mỏm đá

- Gọi hs phân tích - Y/c hs chia sẻ - Gọi học sinh nx - GV nx

Bài Đọc trả lời câu hỏi - Gọi hs đọc y/cầu

- GV đọc mẫu Đố em

- Y/c hs đọc thầm - Y/c hs đọc nối tiếp - y/c lớp đọc đồng - Y/c hs đọc câu hỏi - Gọi hs trả lời: Cóc - Y/c hs nx

- GV nx

- Y/c hs viết

Bài Chọn từ điền vào chỗ trống để hoàn thành câu

- GV gọi hs đọc từ

- Y/c hs suy nghĩ để điền từ vào câu thiếu

- Gọi hs đọc câu hoàn chỉnh - GV cho HS viết

- GV nhận xét, sửa sai

C Củng cố - dặn dò: (8’)

- Tổ chức cho hs chơi trị chơi tìm tiếng có vần om ôm ơm

- Yêu cầu hs đọc lại - GV nhận xét tiết học

- Hs phân tích - HS chia sẻ

- HS đọc cá nhân

- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.-

- HS viết ô li - HS thực - Lắng nghe

- HS chơi trò chơi tìm tiếng có vần om ơm ơm

- Lắng nghe

Hoạt động Trải nghiệm

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (Tiết 4) I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh rèn luyện cách nói lời yêu thương trao tặng thiệp với thái độ phù hợp

- Học sinh biết tặng thiệp nói lời yêu thương với người thân II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- GV+ HS: Thiệp chúc mừng

III CÁC PP, KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP hỏi đáp

- PP thảo luận - PP sắm vai

IV.CÁC HĐ HỌC TẬP

NỘI DUNG HĐ CỦA HỌC SINH

(12)

Bài hát: Bông hồng tặng cô HĐ khám phá: (25’) Nhiệm vụ (10’)

* GV tổ chức cho lớp quan sát tranh trang 31/ SGK cho HS thực hành nói lời yêu thương tặng thiệp theo nhóm bàn

- GV gọi số nhóm lên trình bày - HS nhận xét, GV chốt

* GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi HS Mang thiệp chuẩn bị để bàn nói cho bạn nghe muốn tặng thiệp suy nghĩ lời nói yêu thương tặng thiệp đó? - Gọi 1,2 nhóm đại điện trình bày - HS nhận xét

- GV nhận xét

- GV gọi 1,2 nhóm lên sắm vai + HS người tặng

+ HS người nhận - HS nhận xét

- GV chỉnh sửa lời nói hành động cho HS sắm vai

* Lưu ý: + Người tặng thiệp: Tấm thiệp nho nhỏ, hay tay nâng niu, miệng em mỉm cười, nói lời yêu thương, trao cho người nhận

+ Người nhận thiệp: Khi em nhận thiệp, nhìn mắt người trao, vui vẻ đáp lại, lời cảm ơn - GV nhận xét, tổng kết hoạt động * Lưu ý: GV dặn HS sau kết thúc trải nghiệm hoạt động nói lời chúc lời yêu thương tặng thiệp cho người mà em yêu mến, quan sát ghi lại cảm xúc người nhận thiệp

2 Nhiệm vụ 5: (15’)

- GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân - GV phát cho HS thẻ màu xanh, vàng, đỏ

+ Yêu cầu: Sau nghe câu hỏi cô,

- Hát lớp

- Vừa hát vừa vận động

- Thảo luận ND hát vào - HS thực hành theo nhóm bàn - số nhóm lên trình bày - Lắng nghe

- bạn bàn thảo luận thiệp chuẩn bị

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

- Lắng nghe

- nhóm lên sắm vai

- HS nhận xét hành động lời nói bạn

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS làm việc cá nhân

(13)

nếu em thực tốt giơ màu xanh, thực chưa tốt giơ ngơi màu vàng cịn chưa thực giơ màu đỏ

- GV đặt câu hỏi cho HS tự đánh giá theo tranh SGK trang 32 + Biết nói lời an ủi động viên người khác Ví dụ: Bạn ngã có đau khơng? + Biết nói lời khen ngợi người khác làm điều đó? Ví dụ: Bạn vẽ tranh đẹp quá!

+ Thường xuyên nói lời chúc mừng vào dịp lễ, tết, sinh nhật dành cho người khác Ví dụ: Con chúc mừng sinh nhật mẹ

* Lưu ý GV chụp ảnh sau lần HS giơ thẻ ghi chép nhanh trường hợp đặc biệt để có kế hoạch điều chỉnh, hỗ trợ giúp HS tiếp tực rèn luyện - GV khích lệ, động viên, tôn trọng ý kiến HS hoạt động tự đánh giá

3 Tổng kết ( 5p)

- Gv tổng kết hoạt động

- Dặn hs thể tình cảm với thầy

- HS lắng nghe GV nói để giơ ngơi cho phù hợp

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 12/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19/11/2020 Toán

Bài 26 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

Học xong này, HS đạt yêu cầu sau: - Củng cố kĩ làm tính trừ phạm vi

- Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế

- Phát triển NL toán học:NL gi i quy t v n đ toán h c, NL t l p ả ế ấ ề ọ ậ lu n toán h c.ậ ọ

II CHUẨN BỊ

- Các que tính chấm trịn

- Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến phép trừ phạm vi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Hoạt động khởi động (5’)

(14)

phép trừ phạm vi

+ Chia sẻ: Cách trừ mình; Để tìm nhanh, xác kết phép tính cần lưu ý điều gì?

- GV hướng dẫn HS chơi trò chơi, chia sẻ trước lớp Khuyến khích HS nói, diễn đạt ngơn ngữ em

B Hoạt động thực hành, luyện tập (25’) Bài 1

- Cho HS làm 1:

+ Quan sát thẻ chấm tròn Đọc hiểu yêu cầu đề

+ Tìm kết phép trừ nêu + Chọn số thích hợp đặt vào ?

- HS đặt câu hỏi, nói cho tình cho phép tính tương ứng - GV chốt lại cách làm, làm mẫu

phép tính Gọi vài cặp HS chia sẻ cách tính nhẩm cho lớp nghe

Bài Cá nhân HS tự làm 2: Tìm kết quả phép trừ nêu (HS dùng thao tác đếm lùi để tìm kết phép tính) Lưu ý: Ở HS tìm kết phép tính nhiều cách khác (có thể nhẩm, dùng chấm trịn, que tính, ngón tay, ), GV nên quan sát cách HS tìm kết phép tính chi ý đến kết phép tính

Bài 3

- Cho HS tự làm 3: Thực tính trừ để tìm kết chọn ổ có ghi số kết tương ứng

Thảo luận với bạn chọn ổ có số kết thích hợp, lí giải ngôn ngữ cá nhân Chia sẻ trước lớp

Lưu ý: Có thể tổ chức thành trị chơi chọn thẻ “kết quả” để gắn với thẻ “phép tính” tương ứng

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ tập kể cho bạn nghe tình xảy tranh đọc phép tính tương ứng Chia sẻ trước lóp

- HS quan sát tranh Chia s trẻ ước lóp

Vi dụ: a) Trong bến có xe tơ Có xe tơ rời khỏi bến Cịn xe tơ đậu bến? Thực phép trừ - = Cịn xe tơ đậu bến

Vậy phép tính thích hợp - =

HS làm tương tự với trường hợp b)

(15)

cách em, khuyến khích HS lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày

C Hoạt động vận dụng (4’)

- Cho HS nghĩ số tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi

D Củng cố, dặn dò(1’)

về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi để hôm sau chia sẻ với bạn

TIẾNG VIỆT

Bài 11D: em, êm, im

(SGV trang 140, 141)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: xem + HS nêu cấu tạo tiếng xem

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm em + HS đọc em

+ HS nghe cô giáo đánh vần: e-m-em

+ HS đánh vần nối tiếp: e-m-em lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: em lớp đọc đồng

+ GV nêu có em muốn có tiếng xem thêm âm x đứng trước - Gv đánh vần x-em-xem

+ HS đánh vần nối tiếp: x-em-xem

+ HS đọc trơn nối tiếp: x-em-xem lớp đọc đồng + GV nêu tiếng xem từ xem

+ HS đọc xem

+ HS đọc trơn em – xem – xem

* Thay e ê ta vần êm + HS nghe cô giáo phát âm êm

(16)

+ HS nghe cô giáo đánh vần: ê-m-êm

+ HS đánh vần nối tiếp: ê-m-êm lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: êm lớp đọc đồng ? Có êm muốn có tiếng đêm ta làm nào? + HS nêu thêm âm đ đứng trước

+ Nêu cấu tạo đêm

+ HS nêu âm dấu học, GV nêu vần hôm học (GV ghi vào mô hình)

+ Hs đánh vần đ-êm-đêm + Đọc trơn từ đêm

+ GV nêu tiếng đêm từ đêm - HS đọc êm-đêm-đêm

* Vần im, GV hướng dẫn tương tự

+ So sánh em, êm, im (giống có m, khác có e, ê, i đứng trước m)

Tạo tiếng mới (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2

HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV)

HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

TẬP VIẾT

Tuần 11 (tiết 1) (SGV trang 144, 145) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Chơi trò chơi “Gọi thuyền” để tìm từ học (SGV) 2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (10’)

HĐ2 Nhận diện tổ hợp chữ ghi vần (SGV) 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (20’) HĐ3 Viết chữ ghi vần (SGV)

(HS viết bảng Tập viết (trang 20)

Ngày soạn: 13/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/11/2020

TIẾNG VIỆT Bài 11E: um, uôm

(SGV trang 142, 143)

I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV)

(17)

TIẾT 1 1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) (5’)

HĐ1 Nghe - nói (SGV)

2 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) (20’)

HĐ2 Đọc

a) Đọc tiếng, từ ngữ

- Cả lớp: (SGV) Bổ sung:

+ HS đọc tiếng khóa: chùm + HS nêu cấu tạo tiếng chùm

+ HS nêu âm học, GV nêu vần hơm học (GV ghi vào mơ hình)

+ HS nghe cô giáo phát âm um + HS đọc um

+ HS nghe cô giáo đánh vần: u-m-um

+ HS đánh vần nối tiếp: u-m-um lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: um lớp đọc đồng

+ GV nêu có um muốn có tiếng chùm thêm âm ch đứng trước dấu thánh huyền đầu âm u

- Gv đánh vần ch-um-chum-huyền-chùm

+ HS đánh vần nối tiếp: ch-um-chum-huyền-chùm + HS đọc trơn nối tiếp: chùm lớp đọc đồng

+ HS nêu có tiếng chùm muốn có từ chùm nhãn thêm tiếng nhãn đứng sau + HS nêu cấu tạo chùm nhãn

+ HS đọc chùm nhãn

+ HS đọc trơn um – chùm – chùm nhãn * Thay u uô ta vần uôm + HS nghe cô giáo phát âm uôm

+ HS đọc uôm + Nêu cấu tạo uôm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: uô-m-uôm

+ HS đánh vần nối tiếp: uô-m-uôm lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: uôm lớp đọc đồng

? Có m muốn có tiếng muỗm ta làm nào?

+ HS nêu thêm âm m đứng trước, dấu ngã đầu âm ô + Nêu cấu tạo muỗm

+ HS nghe cô giáo đánh vần: m-uôm-muôm-ngã-muỗm

+ HS đánh vần nối tiếp: m-uôm-muôm-ngã-muỗm lớp đọc đồng + HS đọc trơn nối tiếp: muỗm lớp đọc đồng

+ Đọc trơn tiếng muỗm

? Có muỗm muốn có từ muỗm ta làm nào? + HS nêu thêm tiếng đứng trước tiếng muỗm

+ HS đọc trơn muỗm

(18)

+ Hs đọc uôm-muỗm-quả muỗm

? So sánh um, m (giống có m, khác có u, , đứng trước m)

Tạo tiếng mới (SGV)

3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) (10’) c) Đọc hiểu (SGV)

TIẾT 2

HĐ3 Viết (SGV) (20’)

4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV)

HĐ4 Đọc (SGV) (15’)

TẬP VIẾT

Tuần (tiết 2) (SGV trang 121) I MỤC TIÊU (SGV)

II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

(HS viết bảng Tập viết trang 21) HĐ4 Viết từ, từ ngữ (SGV) (15’)

Hoạt động Trải nghiệm (SHL)

SINH HOẠT TUẦN 9

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG A SINH HOẠT LỚP

I NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG (10’)

1 Giáo viên hướng dẫn HS nêu nhận xét hoạt động học tập lớp tuần (Báo cáo thành tích, tiến bạn.)

2 GV nhận xét:

- Nền nếp: Nhìn chung em ngoan ngoan, lễ phép lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè

- Học tập: Các em có ý thức học đều, vào nề nếp Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt

- Tuy nhiên số em chưa chăm học, chưa chịu khó học - Các hoạt động khác:

3 Phổ biến kế hoạch tuần tiếp theo:

- Đi học giờ, học làm tập đầy đủ - Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp

- Thực tốt quy định An tồn giao thơng II VUI VĂN NGHỆ (3p)

- Cả lớp hát

B HOẠT ĐỘNGTRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG Bài: Tri ân Thầy cô

(19)

- Học sinh tham gia hoạt động mừng Lễ kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

II Chuẩn bị:

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm - Bài hát, múa thầy cô

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Khởi động (2’)

- GV nêu ý nghĩa buổi sinh hoạt mục đích tìm hiểu chủ đề “Ca ngợi phụ nữ Việt Nam”

2 Bài mới: (20’)

- Gv đọc cho hs nghe hát, thơ thầy cô - Cho học sinh lên trước lớp hát hát về thầy cô

- Tuyên dương học sinh

- Gv cho học sinh làm thiệp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20-11: Gợi ý bước để làm thiệp đẹp

+ Cho hs quan sát vài thiệp mẫu + Hướng dẫn bước để thực

- Trong hs làm gv hỏi để hs trả lời số câu hỏi:

+ Con gửi tới thầy lời chúc nào? + Con có biết hát nói thầy cơ? + Em làm để vui?

- Cho học sinh chia sẻ sản phẩm làm trước lớp Nhận xét

3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- GV nêu ý nghĩa hoạt động

- Chuẩn bị múa hát tặng thầy cô

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Hs thể trước lớp

+ Hs quan sát + Lắng nghe - Hs trả lời

- Hs chia sẻ thiệp trước lớp - Hs chia sẻ

Ngày đăng: 11/04/2021, 11:32

w