1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề kiểm tra 1 tiết hóa 12 lần 2 2019 2020 và đáp án

2 18 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,75 KB

Nội dung

Câu 17: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.. Câu 18: Ở điều kiện thường amino axit là.[r]

(1)

TỔ HÓA- SINH Mã đề : 485

KIỂM TRA TIẾT LẦN – NĂM HỌC 2019-2020 MƠN HĨA HỌC- KHỐI 12

Thời gian làm bài: 45 phút; (25 câu trắc nghiệm) (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh: Lớp: SBD: Câu 1: Số đồng phân cấu tạo amin có vịng benzen, bậc có cơng thức phân tử C8H11N là

A 6. B 3. C 5. D 4.

Câu 2: Anilin amin

A thơm, bậc 1. B no, bậc 2. C no, bậc D thơm, bậc 2.

Câu 3: Phát biểu sau axit  - aminocaproic đúng?

A Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. B Tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime. C Tên thay axit – aminoheptanoic. D Mạch cacbon không phân nhánh.

Câu 4: Phát biểu sau đúng?

A Polime có nhiệt độ nóng chảy xác định. B Tơ nilon – 6,6 dùng để dệt vải lót xăm lốp xe.

C Cao su buna có độ đàn hồi cao cao su thiên nhiên. D Tơ hóa học gồm tơ tự nhiên tơ nhân tạo.

Câu 5: Axit X tác dụng với amin Z thu nilon - 6,6 Axit Y tác dụng với etylen glicol thu tơ lapsan? Điểm giống hai axit X Y

A có đồng phân hình

học B axit no. C axit chức. D có cấu tạo mạch hở. Câu 6: X amino axit mạch hở (khơng chứa nhóm chức khác) Cho 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol HCl Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 0,04 mol NaOH thu 3,84 gam muối Số đồng phân cấu tạo X

A 3. B 4. C 5. D 2.

Câu 7: Cho 7,92 gam Gly –Gly tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, kết thúc phản ứng khối lượng muối thu

A 5,82 gam. B 6,66 gam. C 13,32 gam. D 11,64 gam. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 4,96 gam metylamin cần vừa đủ x mol O2 thu CO2, H2O N2 Giá trị x

A 0,09. B 0,36. C 0,72. D 0,18.

Câu 9: Ứng dụng sau không đúng? A PVC dùng làm ống nước.

B Poli (metyl metacrylat) dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. C Tơ olon dùng để dệt vải may quần áo ấm.

D PE dùng làm sợi dệt bít tất.

Câu 10: Số nguyên tử cacbon phân tử Gly – Gly – Ala là

A 2. B 3. C 7. D 8.

Câu 11: Tơ sau không chứa nguyên tố nitơ phân tử?

A nilon – 6, 6. B tơ capron. C tơ lapsan. D tơ olon.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm C2H7O3N C3H9O2N Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH (dư) thu dung dịch Y 2,24 lít (đktc) hỗn hợp amin có tỉ khối so với H2 18,3 Khối lượng muối có dung dịch Y

(2)

Câu 13: Hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin, trimetylamin N chiếm 35% khối lượng Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu 19,125 gam muối Giá trị m

A 12. B 11. C 10. D 13.

Câu 14: Cho 6,23 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH thu dung dịch X chứa 8,97 gam chất tan Toàn dụng dịch X tác dụng với dung dịch HCl dư thu dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y m gam muối khan Giá trị m

A 14,635. B 10,54. C 12,88. D 9,525.

Câu 15: Cho phát biểu sau:

(a) Anilin chất lỏng, tan nước, nặng nước

(b) Đun nóng H2N – CH2 – CH2 – COOH điều kiện thích hợp thu đipeptit mạch hở

(c) Hợp chất CH3COONH3CH3 vừa có liên kết cộng hóa trị, vừa có liên kết ion

(d) Thủy phân khơng hồn tồn Gly – Ala – Val – Gly – Ala thu đipetit chứa glyxin Số phát biểu

A 4. B 2. C 3. D 1.

Câu 16: Polime sau polime nhân tạo?

A xenlulozơ. B tơ nitron. C nilon – 6. D tơ visco. Câu 17: Chất sau không tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime?

A vinyl clorua. B etilen. C butađien. D toluen. Câu 18: Ở điều kiện thường amino axit là

A chất rắn, tan nhiều nước. B chất lỏng, tan nước. C chất lỏng, tan nhiều nước. D chất rắn, tan nước. Câu 19: Protein chứa nhiều lòng trắng trứng là

A fructozơ. B anbumin. C glucozơ. D tinh bột.

Câu 20: Cho chất sau: phenyl amoniclorua, valin, anbumin, lysin Số chất tác dụng với dung dịch NaOH

A 2. B 3. C 4. D 1.

Câu 21: Chất sau amino axit?

A H2N – CH2 – COOH. B CH3 – NH2. C C2H5OH. D Gly – Gly. Câu 22: Công thức phân tử etylamin là

A C3H9N. B C4H11N. C CH5N. D C2H7N.

Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 24,84 gam peptit X mạch hở thu 28,08 gam valin X là A tetrapeptit. B pentapeptit. C đipeptit. D tripeptit.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức mạch hở thu 15,84 gam CO2 9,72 gam H2O Công thức phân tử amin

A C2H7N. B C3H9N. C CH5N. D C4H11N.

Câu 25: Cho chất sau: anilin, amoniac, metylamin, đimetyamin Chất có lực bazơ mạnh là A đimeylamin. B metyamin. C amoniac. D anilin.

Cho: H = 1; C= 12; N = 14; O = 16; Na = 23, Cl = 35,5; K = 39

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w