Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li BA. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao D.. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối
Trang 1Trang 1/2 - Mã đề thi 570
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÓA 12 CƠ BẢN (2010-2011)
Thời gian làm bài:45 phút; (25 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 570 Câu 1: Cho luồng H2 đi qua 1,6 g CuO nung nóng Sau phản ứng được 1,344 g chất rắn Hiệu suất khử CuO thành Cu là: (Cho Cu=64 ; O=16)
Câu 2: Để điều chế được 21,6g Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thời gian bao lâu với cường
độ dòng điện là 5,361A (Cho Ag=108)
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 thu được 4,48 lít khí (đktc).Tính
% khôi lượng Na2CO3 trong hỗn hợp ?(Cho Na=23; O=16; C=12)
Câu 4: Cho một lá Fe vào dung dịch chứa một trong những muốí sau:
ZnCl2 (1), CuSO4 (2), Pb(NO3)2 (3), NaNO3 (4), MgCl2 (5) , AgNO3 (6)
Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau đây :
A (1) , (2) , (4) , (6) B (2) , (5) , (6)
C (2) , (3) , (6) D (2) , (3) , (4) , (6)
Câu 5: Ngâm một lá Zn trong 200ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm bao nhiêu gam?( Cho Ag= 108; Zn =65)
Câu 6: Sau một thời gian điện phân 200ml dd CuCl2 người ta thu được 1,12 lít khí(đktc) ở anôt Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2g Nồng độ mol ban đầu của dd CuCl2 là (Cho Cu=64; Fe=56; Cl=35,5)
Câu 7: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây?
A Al, Fe, Cu, Ag, Au B Ag, Cu, Au, Al, Fe
C Au, Ag, Cu, Fe, Al D Ag, Cu, Fe, Al, Au
Câu 8: Để xảy ra ăn mòn điện hoá không cần điều kiện nào sau đây ?
A Các điện cực phải cùng tiếp xúc với dung dịch điện li
B Các điện cực phải khác nhau về bản chất
C Các điện cực phải cùng tiếp xúc với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao
D Các điện cực phải tiếp xúc với nhau hoặc được nối với nhau bằng một dây dẫn
Câu 9: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, sau một thời gian ở anot thu được 16,24(l) khí (đo ở đktc) ,ở catot thu được 33,35 g kim loại.Đó là muối của kim loại nào sau đây?
Câu 10: Trong ăn mòn điện hoá, xảy ra
A sự oxi hoá ở cực âm và sự khử ở cực dương
B sự khử ở cực âm
C sự oxy hoá ở cực dương
D sự oxi hoá ở cực dương và sự khử ở cực âm
Câu 11: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì?
A Dây Fe và dây Cu bị đứt B Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt
C Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D Không có hiện tượng gì
Câu 12: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?
A Đốt dây Fe trong khí O2
B Thép cacbon để trong không khí ẩm
C Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
D Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng
Câu 13: Hiện tượng nào đúng khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 ?
Trang 2Trang 2/2 - Mã đề thi 570
A có sủi bọt khí và có kết tủa trắng B có sủi bọt khí và không có kết tủa
C có sủi bọt khí và có kết tủa xanh D có kết tủa xanh
Câu 14: Có 250 ml dd CuSO4 tác dụng vừa hết với 1,12 gam Fe Nồng độ mol/lít của dd CuSO4 là:
Câu 15: Để bảo quản các kim loại kiềm cần phải làm gì?
A Ngâm chúng vào trong dầu hoả B Ngâm chúng vào nước
C Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D Giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín
Câu 16: Bạc có lẫn đồng , dùng phương pháp hoá học nào sau đây để thu được bạc tinh khiết
A Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl dư
B Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO3 dư
C Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H2SO4 đặc nóng
D Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO3)2 dư
Câu 17: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch A; Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được dung dịch B; Dung dịch B gồm:
C Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 D Fe(NO3)3,Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
Câu 18: Cho m gam hỗn hợp gồm: Mg, Fe phản ứng hết với dung dịch HCl thu được 1,344 lít H2 (đkc) và 3,49 gam hỗn hợp muối Vậy m có giá trị là : (Cho Mg=24 ; Fe=56)
Câu 19: Phương pháp thủy luyện dùng để điều chế kim loại nào sau đây ?
Câu 20: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO
A Fe, Ag, Al B Pb, Mg, Fe C Fe, Cu, Ni D Ba, Cu, Ca
Câu 21: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử?
A Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dụng HCl
B Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl
C Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3
D Điện phân NaCl nóng chảy
Câu 22: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là phương pháp nào?
A Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn
B Điện phân dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh
C Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loãng
D Thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh
Câu 23: Kim loại M được tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào?
Câu 24: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?
A Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
B Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
C Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng
D Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
Câu 25: Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?
-
- HẾT -