1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ph©n phèi ch­ng tr×nh vët lý 7 gi¸o ¸n vët lý 7 n¨m häc 2005 2006 ph©n phèi ch­¬ng tr×nh vët lý 7 tiõt bµi tªn bµi 1 1 nhën biõt ¸nh s¸ng nguån s¸ng vët s¸ng 2 2 sù truyòn ¸nh s¸ng 3 3 øng dông cña ®þ

35 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 117,54 KB

Nội dung

KT: NhËn biÕt vµ gi¶i thÝch ®îc nhËt thùc, nguyÖt thùc.[r]

(1)

Phân phối chơng trình Vật lí 7

Tiết Bài Tên

1 1 Nhận biết ¸nh s¸ng Nguån s¸ng vËt s¸ng

2 Sù trun ¸nh s¸ng

3 ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 4 Định luật phản xạ ánh sáng

5 ¶nh cđa mét vËt tạo gơng phẳng

6 Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng

7 Gơng cầu lồi

8 Gơng cầu lõm

9 Tổng kết chơng I: Quang häc

10 KiÓm tra tiÕt

11 10 Nguồn âm

12 11 Độ cao âm 13 12 Độ to âm

14 13 Môi trờng truyền âm 15 14 Phản xạ âm Tiếng vang 16 15 Chèng « nhiƠm tiÕng ån 17 16 Tỉng kết chơng II: Âm học

18 Kiểm tra học kì I

19 17 Sự nhiễm điện cọ xát 20 18 Hai loại điện tích

21 19 Dòng điện Nguồn điện

(2)

24 22 Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng ®iƯn

25 23 T¸c dơng tõ, t¸c dơng ho¸ học, tác dụng sinh lí dòng điện

26 «n tËp

27 KiÓm tra tiÕt

28 24 Cờng độ dòng điện 29 25 Hiệu điện

30 26 Hiệu điện hai đầu dụng dïng ®iƯn

31 27 Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp

32 28 Thực hành: Đo cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch mắc song song

33 29 An toµn sử dụng điện 34 30 Tổng kết chơng 3: Điện học 35 Kiểm tra học kì II

Ngày dạy:09/9/2005

Chơng I Quang học

Tiết 1: NhËn biÕt ¸nh s¸ng Nguån s¸ng, vËt s¸ng

I)

Mơc tiªu:

- Bằng TN nhận biết rằng: Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta ta nhìn thấy đợc vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta -Phân biệt đợc nguồn sáng vật sáng

II)

ChuÈn bÞ: * Mỗi nhóm:

- Mt hp kớn ú cú gián sẵn giấy trắng

- Một bóng đèn gắn bờn hp

- Pin, dây nối , công t¾c III)

Hoạt động dạy học: ổn định lớp : kiểm tra sĩ số Kiểm tra chuẩn bị đầu năm Giới thiệu chơng

3 Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: tổ chức tình học tập ( 2’)

- Gọi hai học sinh đứng dậy

đọc mẫu đối thoại tình - Học sinh đọc đối thoại

Ch¬ng 1: Quang häc

(3)

ë đầu

- Giỏo viờn dựng ốn pin bật , tắt cho học sinh thấy sau đặt ngang đèn bật đèn đặt câu hỏi nh SGK

? ta nhận biết ánh sáng

Hoạt động 2: tổ chức HS tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt - Yêu cầu HS đọc SGK phần

“quan sát thí nghiệm” : cho HS nhớ lại kinh nghiệm trờng hợp nêu GV gợi ý để HS tìm điểm giống , khác trờng hợp

- Yêu cầu HS thảo luận chung lớp để rút kết luận Hoạt động 3: nghiên cứu trờng hợp ta nhìn thấy vật :

GV đặt vấn đề nh SGK - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm : đọc thơng tin SGK phần TN

- GV hớng dẫn cho HS cách tiến hành ë trªn dơng - Gäi nhãm trëng nhËn dụng cụ cho nhóm tiến hành TN

- Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời câu C2

- Gọi học sinh lên điền từ thích hợp để rút kết luận Hoạt động 4: phân biệt nguồn sáng vật sáng : - Yêu cầu HS trả lời câu C3 SGK GV thông báo hai từ : nguồn sáng vật sáng - u cầu HS tìm từ thích hợp điên vào phần kết luận

Hoạt động 5: Vận dụng Hớng dẫn HS trả lờicác câu C4, C5 SGK

- Häc sinh suy nghÜ t×nh huèng

- Học sinh đọc SGK - Học sinh nhớ lại kinh nghiệm trả lời câu C1

- HS th¶o ln rót kÕt ln

- học sinh đọc SGK HS theo dõi

- HS tiÕn hµnh TN theo nhãm

- Học sinh thảo luận trả lời câu C2 - Học sinh điền từ lớp nhËn xÐt

- HS đọc trả lời cõu hi C3

- HS thảo luận tìm

I Nhận biết ánh sáng

Mắt ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta II Nhìn thấy vật

Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta III Nguồn sáng vật sáng

- Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng gọi nguồn sáng

- Dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng

(4)

tõ , Cđng cè vµ dặn dò :

- GV t cõu hi HS trả lời phần ghi nhớ

- DỈn HS lµm BT 1.1 ; 1.2 SBT

- ChuÈn bị sau

Ngày d¹y : 16/9/2005

TiÕt 2: sù truyền ánh sáng I) Mục tiêu :

- Biết thực TN đơn giản để xác định đờng ( truyền ) ánh sáng

- Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng

- Biết sử dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm vật thẳng hàng

- Nhận biết đợc ba loại chùm sáng II) Chuẩn bị :

Mỗi nhóm : đèn pin

èng trơ th¼ng , cong 3mm

3màn chắn có đục lỗ , đinh ghim III) hoạt động dạy học :

1)ổn định lớp :

2)Bµi cị : ? mắt ta nhận biết ánh sáng ? nhìn thấy vật / cho ví dơ

? Bµi tËp 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SBT

3)Bµi míi :

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình

GV nêu tình SGK để HS thắc mắc suy nghĩ giải đáp

Hoạt động 2: nghiên cứu qui luật dờng truyền ánh sáng:

GV giới thiệu thí nghiệm hình 2.1 SGK hớng dẫn HS làm thí nghiệm: - Hãy dự đoán ánh sáng truyền theo đờng nào? - Cho HS lần lợt dùng ống cong ống thẳng để quan sát

? dùng ống cong hay thẳng nhìn thấy ánh sáng đèn

- HS th¾c m¾c suy nghÜ

HS theo giái - HS dù đoán

- HS nhận dung cụ làm theo nhóm - HS thống kết trả lời

Tiết 2: truyền ánh sáng

I)Đ

(5)

pin

? Kết chứng tỏ điều gì?

GV thèng nhÊt ý kiÕn

GV giới thiệu thêm cho HS thí nghiệm để làm nhà

- Yêu cầu HS đọc SGK phần đ l truyền thẳng ánh sáng

GV giới thiệu thêm đ l

Hot ụng3: Thông báo từ ngữ mới:

Tia sáng chùm sáng - Yêu cầu HS đọc SGK, dồng thời GV dùng hình vẽ để giới thiệu

GV lµm thÝ nghiệm hình 2.4 SGK

Giới thiệu ba loại chùm s¸ng

- Yêu cầu HS đọc SGK - Yêu cầu HS đọc trả lời câu

Gọi đại diện lên trình bàýy kiến

GV thèng nhÊt ý kiến chốt lại bảng

Hot ng4: Vận dụng: - Yêu cầu HS trả lời câu - Yêu cầu hớng dẫn HS làm câu

- HS tr¶ lêi:

- HS đọc SGK ghi

- HS đọc SGK theo dõi quan sát - HS theo dõi

- HS đọc SGK

- HS tr¶ lêi theo nhãm

- HS lên trả lời

- HS thống ghi

- HS trả lời cá nhân - HS thùc hiÖn theo nhãm

Đờng truyền ỏnh sỏng khụng khớ l ng thng

Định luật truyền thẳng ánh

Trong mụi trng suốt đồng tính, ánh sáng truyền theo đờng thẳng II) Tia sáng chùm sáng

. BiÓu diƠn tia s¸ng

Biểu diễn đừơng truyền ánh sáng đờng thẳng có mũi tên hớng gi l tia sỏng

Ba loại chùm sáng

a)Chùm sngs song song gồm tia sáng không giao đờng tuyến chúng

b) Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng giao đờng truyền

c) Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đờng truyền chúng

III) VËn dơng:

4) Cđng cè:

GV nêu câu hỏi để HS trả lời 5) Dặn dò:

- Học theo phần ghi nhớ SGK + vë häc

- Làm tập từ 2.1 đến 2.4 SBT vào tập

(6)

Ngày dạy: 7A,7C:23/9/2005 7B: 24/9/2005

Tit 3: ng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng.

I) mơc tiªu:

KT: Nhận biết đợc bóng tối bóng tối. Biết đợc lại có nhật thực, nguyệt thực. KT: Nhận biết giải thích đợc nhật thực, nguyệt thực. TĐ: Củng cố lịng tin vào khoa học, xố bỏ mê tín. II) chuẩn bị:

1 đèn pin, vật cản bìa, bóng đèn 220 – 40w, chắn Phóng to hình 3.2, 3.3, 3.4 SGK

III) hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp

2) Bài cũ : ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? Đờng truyền ánh sáng đợc biểu diễn nh nào?

? Lµm bµi tËp 2.1, 2.2 SBT 3) Bµi míi:

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung ghi bảng

Hoạt động : Tạo tình huống hc tp.

GV giới thiệu phần mở đầu SGK

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối:

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1, thí nghiệm1

- GV giới thiệu dụng cụ , cách tiến hành thí nghiệm mục đích cần đạt

- TiÕn hµnh TN cho HS quan sát - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời câu

? Gii thớch ti vùng lại tối sáng

- GV chốt lại phần giải thích yêu cầu HS tìm từ điền vào chổ trống phần nhận xét Thí nghiÖm 2:

- Yêu cầu HS đọc SGK để nắm thí nghiệm

- Gv giới thiệu dụng cụ biểu diễn TN để HS quan sát , đồng treo hình 3.2 SGK để HS theo dõi

- Yêu cầu HS trả lời C2

GV chốt lại phần trả lời: vùng cịn lại có độ sáng yếu

- HS theo giâi vµ suy nghÜ

- HS đọc SGK nắm cách làm TN

- HS quan s¸t TN

- HS thảo luận trả lời C1

- Hs trả lời

- HS điền từ ghi vë

- HS đọc SGK

- HS theo dâi , quan s¸t

- HS theo dâi

- HS th¶o luËn , tr¶ lêi

Tiết3: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng I Bóng tối , bóng nữa tối

1, ThÝ nghiƯm 1:

Trên chắn phía sau vật cản có vùng khơng nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối

2, ThÝ nghiÖm 2:

(7)

vùng sáng đợc chiếu sáng phần nguồn sỏng

- Yêu cầu HS tìm từ điền vào nhận xét

- GV chốt lại khái niệm bóng tối bóng tối

? HÃy so sánh khái niệm

Hot động 3: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực

- GV đa mơ hình mặt trời , trái đất mặt trăng giới thiệu nh SGK

- Cho HS đọc thông báo mục

? Khi nµo xt hiƯn nhËt thùc toàn phần, phần

GV chốt lại ghi bảng - GV treo tranh hình 3.3 ? trả lời câu

- GV giảng phần nguyệt thực giống nh nhËt thùc

Hoạt động 4: Vận dụng:

- Yêu cầu HS làm câu 5, câu

- HS điền từ

- HS so sánh

- HS quan sát mô hình theo dõi - §äc SGK mơc - HS tr¶ lêi ghi vë

- HS quan sát sát hình, trả lời câu

- HS trả lời câu hỏi SGK

sau vầt cản có vùng nhận đợc ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nữa tối.

II) nhËt thùc, ngut thùc:

1) NhËt thùc:

* NhËt thùc: mặt trăng nằm khoảng từ Mặt Trời tới Trái §Êt

- Nhật thực toàn phần: Khi đứng phần bóng tối, khơng nhìn thấy Mặt trời - Nhật thực phần: khi đứng vùng bóng tối, nhìn thấy phần Mặt trời

2) Nguyệt thực : Khi mặt trăng bị Trái Đất che khuất không đợc Mặt Trời chiếu sáng

III) VËn dông:

4) Cñng cè:

- HS đọc phần ghi nh SGK

- Đọc phần em cha biÕt

- Làm BT 3.1 đến 3.4 SBT

Ngày dạy:30/9/2005

Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng. I) Mục tiêu:

- Biết tiến hành thí nghiệm để thí nghiệm đờng truyền tia phản xạ g-ơng phẳng

- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ mổi thí nghiệm

- Phát biểu định phản xạ ánh sáng

(8)

II) ChuÈn bÞ:

Mổi nhóm: - Một gơng phẳng có giá đỡ - Một đèn pin có chắn

- Thớc đo góc ( mỏng ); Tờ giấy kẻ tia SI, IN, ir III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp học: 2) Bài cũ:

? Thế bóng tối, bóng tèi? 3) Néi dung bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

- GV làm thí nghiệm nh SGK đặt vấn phải đặt đèn pin nh để thu đợc tia sáng hắt lại gơng chiếu vào điểm A bảng

- GV cho HS thấy muốn làm đợc việc phải biết đợc mối quan hệ tia sáng từ đèn tới tia sáng hắt lại gơng Hoạt động 2:Sơ đa khái niệm gơng phẳng. - GV yêu cầu HS đa gơng lên xem có gơng - GV thơng báo ghi bảng

- Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm gơng

- GV giíi thiƯu g¬ng phẳng

- Yêu cầu HS vận dụng trả lời c©u C1

Hoạt động 3: Sơ hình thành biểu tợng sự phản xạ ánh sáng.

- Cho HS làm thí nghiệm nh hình 4.2 quan sát xem ánh sáng sau gặp gơng truyền theo nhiều hớng hay hớng xác định

- GV chốt lại rút tợng ánh sáng: giới thiệu tia tới SI, tia phản xạ ir

- HS suy nghĩ tìm cách làm

- HS theo dõi

- HS xem gơng trả lời - Ghi vë

- HS sê g¬ng nhËn xÐt… - HS theo dõi lắng nghe -Trả lời câu C1

- HS làm thí nghiệm quan sát thảo lun rỳt nhn xột

Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng.

I) G ơng phẳng:

Hình ảnh vật quan sát đợc gơng gọi ảnh vật tạo gơng

(9)

Hoạt động 4: Tìm quy luật đổi hớng của tia sáng gặp gơng phẳng:

- Giới thiệu thí nghiệm hình 4.2 SGK: Yêu cầu HS đọc SGK GV hớng đẫn HS thực câu2 * GV giới thiệu thêm lần tia tới SI, tia phản xạ ir, pháp tuyến IN

1) Xác định mặt phẳng chứa tia phản x:

- GV cho HS mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến

- Cho HS tin hành thí nghiệm để xác tia iR

- Yªu cầu HS dựa vào kết tìm từ điền vào kết luận

2) Tìm gơng phẳng của tia phản x¹.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần nắm góc tơi SIN góc phản xạ NIR - Cho HS dự đốn góc phản xạ - góc tới

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra - Yêu cầu HS tìm từ điền vào chổ trống kết luận

Hoạt động 5: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.

- GV giới thiệu nh SGK yêu cầu HS phát biểu Hoạt động 6: GV thông báo vẽ bảng quy ớc về cách vẽ gơng tia sỏng trờn giy.

- Yêu cầu HS làm câu3

- HS theo dõi, đọc SGK tiến hành thí nghiệm nh câu2

- HS theo dâi

- HS tiến hành thí nghiệm quan sát tia IR

- HS thảo luận, tìm từ điền

- HS đọc SGK, nắm góc

- HS dự đoán

- Làm thí nghiệm theo nhóm

- HS theo dõi phát biểu định luật

- HS theo dõi - HS trả lời câu3

1) Tia phản xạ nằm mặt phẳng nào?

Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến g-ơng điểm tới

2) Ph ơng tia phản xạ quan hệ với ph - ơng tia tới

Góc phản xạ góc tới i=i

3) Định luật phản xạ ánh sáng:

Kết luận

4) Biểu diễn g ơng phẳng tia sáng hình vẽ: S N R I

(10)

Hoạt động 7: Vận dụng. - Yêu cầu HS làm câu SGK

- HS lµm bµi

4)Cđng cè dặn dò:

- Cho HS c phn ghi nhớ SGK

- Dặn: đọc phần em cha biết;

- Lµm hÕt bµi tËp ë SBT;

- Đọc

Ngày dạy: 07/10/2005

Tiết 5: ảnh vật tạo gơng phẳng.

I) Mục tiêu:

- B trí đợc thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gơng phẳng

- Nêu đợc tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng

- Vẽ đợc ảnh vật tạo bi gng phng II) Chun b:

Mỗi nhóm:

- Một gơng phẳng có giá đỡ

- Mét tÊm kÝnh hc st

- Hai pin đèn giống

- Một tờ giấy R III) Hoạt động dạy học:

1)ổn định lớp: 300

2)Bµi cị:

? Hãy phát biểu định luật phản xạ ánh sáng

VÏ tia tíi trêng hợp bên: I 3)Bài mới:

Hot ng ca thy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Hoạt động 1: Tạo tình

huèng häc tËp:

- Cho 1,2 HS đọc chuyện kể bé Lan đặt câu hỏi nh thắc mắc bé Lan

- Cho vài HS sơ nêu ý kiến

GV đặt vấn đề: Cái bóng lộn ngợc mà bé Lan nhìn

- HS đọc lại chuyện

- HS theo dõi vấn đề

(11)

thấy ảnh tháp qua mặt hồ phẳng lặng

Vậy ảnh có tính chất gì?

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm để quan sát ảnh một chiếc đèn pin gơng phẳng.

* GV híng dÉn vµ cho HS bè trÝ thÝ nghiƯm nh h×nh 5.2

- Cho HS thực câu C1 rút kết luËn

* Yêu cầu HS đọc SGK mục

- GV híng dÉn HS bè trÝ thÝ nghiƯm hình 5.3

- Cho HS dự đoán kích thớc ảnh vật?

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán - Cho HS tìm từ điền vào kết luận

* Hớng dẫn HS làm thí nghiệm so sánh k/c vật từ điểm vật đến gơng từ điểm ảnh vật đến gơng:

- Yêu cầu HS kẻ đờng thẳng MN đặt gơng

- Bố trí thí nghiệm nh hình 5.3 xác định vị trí điểm A vặt ( hình A) tìm ảnh A’ A ảnh đánh dấu

- Yêu cầu HS tìm từ diền vào kết luận

- GV chốt lại tính chất tạo gơng, dùng điểm sáng S hớng dẫn sử dụng tính chất để xác định ảnh S

Hoạt động 3: Giải thích sự tạo thành ảnh vt bi gng phng.

- Yêu cầu HS thực hiƯn c©u C4

+ GV gợi ý cách xác định S câu a (3 nhóm 1,2,3 thực

- HS theo dõi đọc SGK bố trí thí nghiệm - HS thực thí nghiệm kết luận - HS c SGK

- HS dự đoán

- HS tiến hành thí nghiệm nh câu C2 rót kÕt ln

- HS kỴ MN

- HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm theo yêu cÇu, híng dÉn cđa GV

- HS rót kÕt luËn - HS theo dâi vµ lµm theo

- HS quan sát, đọc SGK

I) TÝnh chÊt ảnh tạo bởi g ơng phẳng:

1) nh ca vật tạo g-ơng phẳng không hứng đợc chắn gọi ảnh ảo

2) Độ lớn ảnh vật tạo gơng phẳng độ lớn vt

3) Điểm sáng ảnh tạo gơng phẳng cách gơng khoảng

(12)

hiện)

+ Yêu cầu nhóm 4,5,6 thùc hiƯn c©u b

Gọi đại diện nhóm trình bày cách làm

- Sau hoµn thµnh h×nh vÏ

GV lu ý HS cách đặt mắt để nhìn thấy S

? Vì ta nhìn thấy S ? Vì khơng hứng đợc S - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận

GV giíi thiƯu:

Hoạt động 4: Vận dụng: - GV dặt câu hỏi hớng dãn HS trả lời phần ghi nhớ Sau gọi HS đọc phần ghi nh

- Hớng dẫn HS trả lời câu C5, câu C6 ( hết thời gian cho học sinh vỊ nhµ lµm)

và thực câu + HS nêu cách xác định S qua gơng

- nhãm thùc hiƯn c©u b

- HS đại diện trình bày

HS th¶o ln, gi¶i thÝch - HS ®iỊn tõ

- HS ghi vë

- HS trả câu hỏi GV , đọc phần ghi nhớ - HS trả lời câu C5, câu C6

S N N R

R

I K S

Ta nhìn thấy ảnh ảo S tia phản xạ lọt vào mắt có đờng kéo dài qua ảnh S

. ¶nh vật tập hợp ảnh tất điểm vật

III) Vận dụng:

4) Dặn dò:

- Học theo ghi + ghi nhớ

- Đọc thêm phần: Có thể em cha biÕt”

- Làm tập: 5.1 đến 5.4 SBT vo v BT

- Đọc trớc thực hành

Chuẩn bị sẳn mẫu báo cáo nh SGK

(13)

Ngày dạy:14/10/2005

Tiết 6:Thực hành: Quan sát vẽ ảnh vật tạo gơng phẳng.

I) Mục tiêu:

- Luyn tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trớc gơng phẳng

- Tập xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: gơng phẳng bút chì thớc đo độ

Chép sẵn mẫu báo cáo thực hành III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp: A

2) Bµi cũ: ? Nêu tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng.

? Vẽ ảnh đoạn thẳng AB qua gơng phẳng: B 3) Bài míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng Hoạt động : Phân dụng

cụ làm thí nghiệm cho các nhóm:

- Kiểm tra chuẩn bị HS mẫu báo cáo thí nghiệm

- GV giới thiệu công dụng cđa tõng dơng

- u cầu HS nhóm phân cơng cụ thể việc làm cho thành viên Hoạt động 2: Thông báo nội dung tiết thực hành: - Xác định ảnh vật qua gơng

- Xác định vùng nhìn thấy gơng phẳng

Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm với nội dung trên:

- Yêu cầu HS đọc thông tin câu

- GV híng dÉn HS làm thí nghiệm

+ Đặt gơng phẳng bàn

- Nhóm trởng nhận dụng cụ HS xÕp dơng gän gµng

- HS theo dâi

- Tõng thµnh nhËn nhiƯm vơ

- HS l¾ng nghe, theo dâi

- HS đọc thơng tin

- HS quan sát thực hành

Bài 6: Thùc hµnh

Nội dung thực hành 1) Xác định ảnh vật qua g ơng phẳng:

+ Đặt bút chì song song với gơng có ¶nh cïng chiỊu víi vËt

(14)

+ Đặt bút chì thu đợc ảnh vật nh câu

GV theo dõi HS đặt gợi ý thêm

- Yêu cầu HS vẽ lại ảnh qua trờng hợp

- GV hớng dẫn HS cách đặt gơng phẳng để quan sát ảnh sau gơng

- Đánh dấu điểm P Q xa mà mắt quan sát đợc

+ Híng dÉn HS lµm tiÕp nh c©u

- GV híng dÉn HS làm câu nh SGV

Hot ng 4: Yêu cầu hoàn chỉnh mẫu báo cáo thực hành:

- GV theo dõi, giúp vài nhóm hồn thành mẫu báo cáo thực hành Hoạt động 5: Thu dọn dụng cụ, thu mẫu báo cáo rút kinh nghiệm giờ thực hành.

- HS đặt gơng, quan sát đánh dấu

- HS thùc hµnh díi h-ớng dẫn GV

- HS làm câu

-Các nhóm hoàn thành mẫu báo cáo nép cho GV

-HS thu dän dông cô

2) Xác định vùng nhìn thấy g ơng phẳng:

4) Dặn dò:

- Tập làm theo cách vẽ ảnh qua gơng phẳng

- Làm lại tập 5.2 SBT

- Đọc trớc gơng cầu lồi

Ngày dạy:27/10/2005

Tiết 7: Gơng cầu lồi I) Mục tiêu:

- Nêu đợc tính chất ảnh tạo gơng cầu lồi

- Nhận biết đợc vùng nuhìn thấy gơng cầu lồi rộng gơng phẳng có kích thớc

- Giải thích đợc ứng dng ca gng cu li II) Chun b:

*Mỗi nhóm: gơng cầu lồi gơng phẳng tròn c©y nÕn

(15)

1) ổn nh lp:

2) Bài cũ: ? Nhắc lại tính chất ảnh vật tạo gơng phẳng. 3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tổ chức

t×nh huèng

GV đa số đồ vật nhãn bóng, khơng phẳng(cái thìa bóng, bóng thuỷ tinh, gơng xe…) yêu cầu HS quan sát ảnh g-ơng xem có giống với ảnh gơng phẳng khơng Sau đặt vấn đề nghiên cứu ảnh vật tạo g-ơng cầu lồi

Hoạt động 2: Kiểm tra ảnh vật qua gơng cầu lồi ảnh ảo hay thật.

- GV cho HS bố trí thí nghiệm nh hình SGK Yêu cầu HS quan sát đa nhận xét sơ tính chất ảnh

- Hớng dẫn HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm kiĨm tra vµ rót kÕt luËn

Hoạt động 3: Làm thí nghiệm kiểm tra: so sánh kích thớc ảnh của gơng cầu lồi so với vật. - Cho HS quan sát hình 7.1 sơ nhận xét - Cho HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra

- Sau đó, cho HS rút kết luận chung tính chất ảnh

Hoạt động 4: Xác định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi so với gơng phẳng

- GV nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy gơng cầu lồi so với gơng phẳng hớng dẫn HS b trớ thớ

HS quan sát sơ đa nhËn xÐt

- HS lµm viƯc theo nhãm Bố trí thí nghiệm, quan sát sơ nhận xÐt - HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm kiĨm tra vµ kết luận

- HS quan sát, nhận xét sơ bé

- HS tiÕn hµnh theo nhãm

- HS rót kÕt luËn

- HS theo dâi

- Bè trÝ thÝ nghiƯm lµm viƯc theo nhãm, rút nhận xét so sánh

- HS thảo luận rút kết luận

Tiết 7: Gơng cầu lồi

I) ảnh vật tạo bởi g ơng cầu lồi:

ảnh vật tạo g-ơng cầu lồi có tính chất sau:

1) ảnh ảo không hứng đ-ợc chắn

2)ảnh nhỏ vật

II) Vùng nhìn thấy của g

ơng cầu lồi.

(16)

nghiƯm nh ë SGK

- Cho HS th¶o ln kết rút kết luận chung

Hot động 5: Vận dụng: - GV hớng dẫn HS trả lời câu3, câu4 SGK

- Gọi HS đọc ghi nh

- HS làm theo gợi ý

-Làm theo hớng dẫn GV

-Đọc ghi nhớ

rộng so với nhìn vào gơng phẳng có kích thớc

III) Vận dụng: C3

C4

4) Dặn dò:

- Yêu cầu HS so sánh gơng cầu lồi gơng phẳng tính chất ảnh vùng nhìn thấy

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí

- Đọc phần em cha biêt

- Làm tập 7.1 đến 7.4 SBT

- §äc gơng cầu lõm

Ngày dạy:28/10/2005

Tiết 8 Gơng cầu lõm I- Mục tiêu:

- Nhận biết đợc ảnh ảo tạo gơng cầu lõm

- Nêu đợc tính chất ảnh tạo gơng cầu lõm

- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gơng cầu lõm

II- ChuÈn bị:

*Mỗi nhóm: - Gơng cầu lõm - Gơng phẳng tròn - Viên phấn, pin

- đèn pin tạo chùm tia song song, phân kì III-Hoạt động dạy học:

1) ổn nh lp:

2) Bài cũ: ? HÃy nêu kết luận ảnh vật tạo gơng cầu lõm?

So sánh với ảnh vật tạo gơng phẳng 3) Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dụng ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề:

GVđặt vấn đề: Chúng ta học loại gơng

nào? đặc điểm mặt - HS trả lời

(17)

phản xạ gơng này?

GV phát gơng cầu lõm cho nhóm yêu cầu HS nhận xét đặc điểm mặt phản xạ ca gng ny

? Vậy ảnh gơng so với gơmg cầu lồi có giống, khác

Hoạt động 2: Quan sát ảnh vật tạo g-ơng cầu lõm.

- GV cho HS bố trí thí nghiệm nh hình 8.1 SGK quan sát ảnh pin tạo gơng cầu lõm Chú ý: Hớng dẫn HS đặt pin sát với gơng di chuyển từ từ quan sát thấy nh

- Yêu cầu HS trả lời câu

- Cho HS bè trÝ thÝ nghiÖm nh ë câu 2:

+ Yêu cầu HS nêu cách bố trÝ thÝ nghiƯm kiĨm tra +Híng dÉn c¸c nhãm thùc

? HÃy so sánh ảnh vật tạo gơng cầu lõm với gơng phẳng

Hot động 3: Kết luận: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Tổ chức lớp thảo luận thống

Hoạt động 4: Ngiên cứu sự phản xạ số chùm sáng tới g-ơng cầu lõm.

1) §èi víi chïm song song:

- GV cho HS bè trÝ thÝ nghiƯm vµ tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh ë h×nh 8.2 SGK

Chó ý: Híng dÉn HS làm

- HS qua sát, sờ nhận xÐt

- HS nhËn dơng vµ bè trÝ thÝ nghiƯm, quan s¸t

- HS thảo luận đại diện nhóm trả lời

- Lµm theo nhãm: ph¸t biĨu

- HS so s¸nh

- HS thảo luận, tìm từ điền vào chổ trống

- HS thảo luận, thống

- HS tiến hành theo nhãm: bè trÝ vµ lµm thÝ nghiƯm

I) ảnh vật tạo g-ơng cầu lõm.

Đặt vật gần sát gơng cầu lõm, nhìn thấy ảnh ảo không hứng đợc chắn ln hn vt

II) Sự phản xạ ánh sáng trên gơng cầu lõm.

1) Đối với chùm sang song song.

(18)

ra chùm song song bng ốn

Hớng dẫn cách thực bảng tr¾ng ë dơng

- u cầu HS nhận xét đặc điểm tia phản xạ

- Yêu cầu HS trả lời câu C4

2) Đối với chùm phân kì:

- GV hng dn HS điều chỉnh đèn để tạo chùm sáng phân kì

- Tỉ chøc HS lµm thÝ nghiƯm nh ë hình 8.4 - Yêu cầu HS thảo luận rút kÕt luËn

Hoạt động 5: Vận dụng: GV cho HS quan sát cấu tạo đèn pin ( pha ốn)

Hớng dẫn HS trả lời câu C6, câu C7

- HS tìm từ điền vào

- HS lµm thÝ nghiƯm - Rót kÕt ln

thu đợc chùm phản xạ hội tụ điểm trớc gơng

2) §èi víi chïm tia phân

Mt ngun sỏng nh S t trc gơng cầu lõm vị trí thích hợp cho chùm tia phản xạ song song

4) Củng cố, dặn dò:

- GV t cõu hỏi để HS trả lời ý

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí

- Đọc thêm phần em cha biết

- Làm tập: 8.1 đến 8.3 SBT

(19)

Ngày dạy: 04/11/2005

TiÕt 9: Tỉng kÕt ch¬ng I: Quang häc.

I- Mơc tiªu:

-Nhắc lại kiến thức học chơng

-Lun t©p thêm cách vẽ tia phản xạ gơng phẳng ảnh tạo gơng phẳng

II- Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị đề cơng tổng kết

- Vẽ sẵn chữ hình 9.3 SGK III- Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Bài cũ: Kết hợp ôn tập 3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức sơ bản: - GV yêu cầu HS lần lợt trả lời phần “tự kiểm tra” trớc lớp thảo luận có chổ cần uốn nắn

- GV nªu thêm số câu hỏi, yêu cầu HS mô tả lại cách bố trí thí nghiệm cách lập luận

Hoạt động 2: Luyện tập kĩ vẽ tia phản xạ vẽ ảnh vật tạo bởi gơng phng.

- GV yêu cầu lớp tự trả lời câu hỏi câu1, câu2, câu3

- GV vẽ sẵn hình 9.1, 9.2 lên bảng gọi HS lên bảng vẽ lại theo yêu cầu - Tổ chức lớp thảo luận, nhận xét Sau GV chốt lại ý kiến nhận xét Hoạt động 3: Tổ chức trị chơi chữ: GV treo chữ lên bảng

Lần lợt đọc nội dung hàng

Cho HS phán đoán từ 15 giây đại diện nhóm trả lời, GV ghi bảng - Nhóm HS điều chỉnh tìm từ hàng dọc - GV tính điểm tổng cộng cho nhóm đẻ xếp thứ tự v tuyờn dng, ng viờn

- HS lần lợt trả lời câu hỏi - Cả lớp theo nhận xét

- HS nêu lập luận Các HS khác nhận xét

- HS làm việc cá nhân trả lời câu1, câu2, câu3

- HS nhận xét thảo luận - Vẽ vào

- HS trả lời theo nội dung hàng ô

- Đại diện nhóm trả lời - HS tìm từ tr¶ lêi

(20)

- HS học theo hớng dẫn để tiết sau kiểm tra

TiÕt 10: KiÓm tra tiÕt.

(Lu sổ chấm chữa) Ngày kiểm tra:11/11/2005

Ngày trả bài:18/11/2005

Ngày dạy:

Tiết 11: Nguồn âm I- Mục tiêu:

- Nêu đợc đặc điểm chung nguồn âm

- Nhận biết đợc số nguồn âm thờng gặp thc t II- Chun b:

Mỗi nhóm:

- sợi cao su mảnh

- thìa vµ mét cèc thủ tinh ( thµnh máng )

- âm thoa búa cao su Cả líp:

- èng nghiƯm

- L¸ chi

- Bộ dàn ống nghiệm III- Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Bµi cị: Thay giới thiệu chơng 3) Bài mới:

Hot ng thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức

tình học tập: - GV dựa vào phần đặt vấn đề vào SGK để vào

Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm;

- GV nêu vấn đề tổ chức HS thc hin cõu C1

? Nguồn âm gì?

- Yêu cầu HS thực câu C2

Hoạt động 3: Nghiên cứu đặc điểm nguồn âm:

- Yêu cầu HS thực

- HÃy lắng nghe suy nghĩ

- Cả lớp im lặng nghe, trả lời

- Trả lời

- Kể nguồn âm

- HS thực thí nghiƯm

theo nhãm em lµm thÝ nghiƯm

- Yêu cầu HS trả lời câu theo nhãm

- Yêu cầu HS đọc làm thí nghiệm theo nhóm em

- HS trả lời câu C4

- GV t chc HS thảo luận theo thí nghiệm tra lời theo đại diện nhóm

- GV giới thiệu dao động nh SGK

- Tỉ chøc HS lµm tiếp thí nghiệm tra lời câu C5

- Cho HS thảo luận lớp để rút kết luận cách chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

Hoạt động 4: Cho HS làm tập của phần vận dụng ghi nhớ.

- GV đặt câu hỏi để HS trả lời kiếns thức học

- GV dùng nhạc cụ thật, chối, tờ giấy… để hớng dn HS thc hin

- HS mô tả điều nhìn thấy nghe

- HS làm thí nghiệm theo nhóm trả lời câu C4 - Đại diện nhóm trả lời lớp bổ sung

- HS theo dâi, ghi vë

- HS lµm thÝ nghiệm trả lời câu C5

- HS tìm từ điền vào kết luận

- HS trả lời

(21)

các câu6, câu C7, câu C8

- Hớng dẫn HS làm nhạc cụ nh câu C9

4) Dặn dò:

- Häc bµi theo vë ghi

- Lµm tập SBT

- Đọc phần em cha biết - Nghiên cứu trớc 11

Ngày dạy:

Tiết 12: Độ cao âm

I) Mục tiêu:

- Nờu c mối quan hệ độ cao tần số âm

- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) tần số so sánh âm

II) Chuẩn bị:

Cả lớp: - gia thí nghiệm

- Con lắc đơn chiều dài 20 cm 40 cm

- Đĩa quay đục lỗ có gắn động - Nguồn điện đến 6V

Mỗi nhóm: Thớc thép đàn hồi, hộp cộng h-ớng

III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bài cũ: Nguồn âm gì? Nêu đặc điểm nguồn âm? Làm tập 10.2 SBT 3) Bài mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập

- Gäi HS nam HS nữ hát đoạn hát cho lớp nhận xét bạn hát cao, bạn hát thấp

T ú vào nh SGK Hoạt động 2: Quan sát dao ng nhanh chm,

- bạn hát - Lớp nhận xét

nghiên cứu khái niệm tần số:

- GV hớng dẫn HS cách tính dao động cách xác định, thông báo số dao động vật 10S

- GV bố trí thí nghiệm tiến hành thí nghiệm lần l-ợt lắc, hiệu cho HS theo dõi thời gian, lớp đém số dao động 10S

- Cho HS lên điền kết vào bảng kÕt qu¶

- GV giới thiệu tần số đơn vị tần số nh SGK - Yêu cầu HS trả lời câu tổ chức HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống nhận xét Gọi đại diện trả lời

GV nhËn xÐt

Hoạt động 3: Nghiên cứu mối quan hệ tần số dao động đọ cao của âm:

- GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Yêu càu HS chọn từ điền vào câu

- GV làm thí nghiệm gọi HS lên giúp

- Yêu cầu lớp theo dõi, tìm từ điền vào câu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu kết luận - Hớng dẫn HS thảo luận để thống

Hoạt động 4: Cho HS làm bài tập vận dụng:

- GV tỉ chøc vµ híng dÉn HS trả lời câu 5, câu6, câu SGK

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu

- HS theo dõi

- HS tham gia làm thí nghiệm tập thêt cách theo dõi thời gian đếm số dao động - HS lên điền kết - HS theo dõi, ghi - HS thảo luận tìm từ điền, đại diện nhóm trả lời

- HS ghi nhËn xÐt

- HS theo dâi

- HS tiÕn hµnh theo nhãm

- HS thảo luận, điền từ - HS cung làm thí nghiệm

- Cả lớ theo dõi tìm từ điền vào câu

- HS tìm từ điền vào kết luận

- HS trả lời theo h dÉn cña GV

(22)

- Cho HS ghi nhớ lớp 4) Dặn dò:

- Häc bµi theo vë ghi + SGK ghi nhí

- Đọc thêm phần có thể em cha biết - Lµm hÕt bµi tËp ë SBT

- Đọc “độ to âm”

Ngµy dạy:

Tiết 13: Độ to của

âm

I) Mục tiêu:

- Nờu c mối liên hệ biên độ độ to âm phát

- Sử dụng đợc thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh âm

II) Chn bÞ:

Mỗi nhóm: - thớc đàn hồi, hộp cộng hởng

- trong, dùi - lắc bấc III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp:

2) Bµi cị: ? Chän từ thích hợp điền vào chỗ trống:

- Số dao động giây gọi là………

- Đơn vị tần số (Hz)

? Vật phát âm cao khi; A- Vật dao động mạnh B- Vật dao động yếu C- Vật dao động chậm D- Khi tần số dao động lớn

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Tạo tình

huèng häc tËp:

- GV tạo âm to nhỏ khác cách đánh vào ô trống Cho HS nhận xét vè độ to âm đó: ? Vật phát âm to, nhỏ nào?

- HS nhËn xÐt - Suy nghÜ

Hoạt động 2: Nghiên cứu biên độ dao động và mối liên hệ biên độ dao động với độ to của âm phát ra.

-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm 1:

+ GV giới thiệu dụng cụ, hớng dẫn cách thực mục đích thí nghiệm + Cho HS tiến hành rút kết ghi vào bảng

+ Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ nhóm khác nhận xét - GV giới thiệu biờn dao ng

- Yêu cầu HS trả lời câu C2

Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Cho HS tiến hành thí nghiƯm

+ Gv giíi thiƯu dơng cơ, híng dẫn cách thực + Cho Hs tiến hành

+ Thảo luận trả lời câu C3, đại diện nhóm trả lời - Yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to số nguồn âm:

- Yêu cầu Hs lớp tự đọc mục II:

? Đọ to âm đợc tính theo đơn vị nào?

- Khai thác bảng cách đặt câu hỏi để Hs trả lời số liệu bảng Hoạt động 4: Vận dụng: - GV tổ chức cho HS trả lời câu C4, câu C5,

- HS theo dâi

-TiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo nhãm, ghi kết vào bảng

- HS điền tõ, nhËn xÐt - HS ghi vë

- HS làm câu C2, trả lời, nhận xét

- HS theo dâi

- HS lµm thÝ nghiƯm theo nhãm

- Thảo luận trả lời câu 3, đại diện tr li

- HS làm việc cá nhan tìm từ điền vào kết luận

- HS trả lời

(23)

c©u C6, c©u C7 SGK 4) Dặn dò:

- Hc thuc ghi nh, nm khỏi nim v biờn

- Đọc phần “cã thĨ em cha biÕt” - Lµm hÕt bµi tËp 12 SBT

- Nghiên cứu trớc bài: Môi trờng truyền âm

Ngày dạy:

Tiết 14: Môi trờng truyền âm

I) Mơc tiªu:

- Kể đợc số mơi trờng truyền âm không truyền đợc âm

- Nêu tên số ví dụ truyền âm chất rắn, lỏng, khí

II) Chuẩn bị:

Cả lớp: - trống, dùi, cầu bấc - bình đựng nớc

- chuông kêu - Tranh vẽ hình 13.4 III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định lớp: 2) Bài cũ:

? Biên độ dao động gì? Khi âm phát to, nhỏ

? Lµm bµi tËp 12.1, 12.2 SBT 3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1:Tạo tình

hng häc tËp:

- GV đặt vấn đề vào nh SGK nêu tiếp câu hỏi: âm truyền từ nguồn phát đền tai ngời nghe nh nào? qua môi trờng nào? Hoạt động 2: Môi trờng truyền âm

1) Sù trun ©m trong chÊt khÝ:

- GV cho HS hoạt động theo nhóm tiến hành thí ghim

? Quan sát kết quả, rút

- HS theo dâi suy nghÜ

- HS hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm

- HS trả lời câu 1, câu

nhận xét trả lời câu 1, câu

- Gi đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét

2) Sự truyền âm trong chất rắn:

- Tổ chøc HS lµm mét nhãm thùc hiƯn thÝ nghiƯm

- Yêu cầu HS qua kết thí nghiệm trả lời câu

3) Sự truyền âm trong chÊt láng:

- GV giíi thiƯu vµ lµm thÝ nghiƯm h×nh 13.3 SGK - GV híng dÉn HS lắng nghe âm phát yêu cầu HS trả lời câu

Thống ý kiến lớp

4) Sự truyền âm trong chân không:

- GV giới thiệu chân không

- Treo tranh vẽ hình 13.4, mô tả thí nghiệm nh SGK hớng dẫn HS thảo luận câu

5) Hoàn thành câu kết luận:

- Yờu cu HS tự đọc phần kết luận tìm từ thích điền vào chổ trống

- Gọi vài em đọc lại kết luận

- GV thống ý kiến Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm:

- Yêu cầu HS tự đọc phần SGK

- Gợi ý để HS thấy khác vận tốc truyền âm chất đến thể

- Hớng dẫn HS thảo luận thống câu

Hoạt động 4: Vận dụng: - Cho Hs làm câu 7, câu 8, câu 9, câu 10 SGK Các ntập 13.1,

- HS thùc hiƯn theo nhãm em

- HS th¶o ln nhãm trra lêi, líp nhËn xÐt

- HS theo dõi

- HS lắng nghe trả lời câu

- HS theo dâi

- HS theo dõi, thảo luận trả lời câu

- HS đọc phần kết luận, tìm từ điền vào chỗ trống - Đọc phần kết luận, lớp nhận xét

- HS đọc SGK

- Theo dõi, phân biệt - HS hoạt động theo h ớng dẫn GV

(24)

13.2, 13.3 SBT 4) Dặn dò:

Học theo phần ghi nhớ Đọc phần em cha biết

Lam tập lại SBT Đọc trớc phản xạ âm

Ng ày dạy :

Tiết 15: Phản xạ âm -

Tiếng vang

I) Mục tiªu:

KT: - Mơ tat giải thích đợc số hinh thức liên quan đến tiếng vang

- Nhận biết đợc số vật phản xạ âm tốt phản xạ âm

- Kể tên số ứng dụng hình thức phản xạ âm

KN: - Rèn khả t từ hình thức thực tế, từ thí nghiệm

II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm:

- giá đỡ, gơng, nguồn phát âm dùng vi mạch

- Mét b×nh níc

III) Hoạt động ndạy học: 1) ổn định lớp:

2) B¹i cị:

? Mơi trờng truyền đợc âm, mơi trờng truyền âm tốt,? Lấy ví dụ minh hoạ? Làm tập 13.1

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức

tình học tập: Gv đặt vấn đề nh SGk Hoạt động 2: Nghiên cứu âm phản xạ hình thức tiếng vang:

- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi?

? Em nghe thÊy tiÕng

- HS suy nghĩ tình

- Cá nhân nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi GV

vọng lại lời nói đâu

? Trong nhà em có nghe tiếng vọng đợc khơng? ? Vậy no cú ting vang.?

- GV thông báo âm phản xạ

? Vậy âm phản xạ tiếng vang có giống, khác

- GV yêu càu HS trả lời câu 1, câu 2, câu SGK

- Cho HS thảo luận trình bày, HS khác nhận xét

GV thng nhỏt ye kiến Hoạt động 3: nghiên cứu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm kém. - Yêu cầu HS đọc SGK mục II

GV th«ng báo kết thí nghiệm:

? Vật nh phản xạ âm tốt, phản xạ âm - GV yêu cầu HS trả lời câu SGK

Hoạt động 4: Vận dụng: ? Nếu tiếng vang kéo dài tiếng nói tiếng hát nghe rõ khơng?

? Để tránh tợng âm bị lẫn tiếng vang làm nào?

- Yêu cầu HS tự giải thích câu

- Cho HS quan s¸t tranh 14.3 Em thÊy khum tay cã t¸c dụng gì?

- Gv hớng dẫn HS làm câu

- HS tr¶ lêi

- HS theo dõi, ghi - HS thảo luận, trao đổi, thống nht

- HS trả câu 1, câu 2, c©u3

- Tham gia nhËn xÐt

- HS đọc SGK mục II - HS theo dõi kết - HS trả lời

- HS đọc thông tin SGK trả lời theo yêu cầu - HS trả lời

- HS tr¶ lêi

- HS thảo lun, i din tr li

4) Dặn dò:

(25)

- Nghiên cứu trớc 15

Ngày dạy:

Tiết 16: Chống ô nhiƠm tiÕng ån

I) Mơc tiªu:

+ KT: Phân biệt đợc tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn

Nêu đợc giải thích đợc số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn

Kể tên đợc số vật liệu cách âm + KN: Phơng pháp tránh tiếng ồn

II) ChuÈn bị:

Chuẩn bị cho lớp: hình phóng to h×nh 15.1, 15.2, 15.3 SGK

III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bµi cị: ? HS lên bảng làm tập 14.1 14.2 SBT

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động1: Tổ chức

tình học tập: GV gọi HS đứng dậy nói chuyện khơng lời khó khăn Từ giới thiệu nh SGK

Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn

- GV treo tranh vẽ hình 15.1,2,3 SGK yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi

GV coỏ th gợi ý: âm to hay nhỏ, kéo dài hay khơng gây ảnh hởng gì?

- Gọi đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét

- GV thống ya kiến - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận

- GV thống ý kiến ghi bảng

- Yờu cầu HS trả lời câu2: + Gọi đại diện HS trả lời

- HS thùc hiÖn theo dâi

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm trả lời câu

- Đại diện trả lời nhận xét

- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống

- HS ghi

- HS thảo luận trả lời

và thống

Chuyn ý: Vậy biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn

Hoạt động 3: tìm hiểu biện pháp chống ô nhiểm tiếng ồn:

- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK

- GV giíi thiƯu: C¸c biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn thực tế phong phú hiệu tìm hiểu biện chống ô nhiễm tiếng ån cđa giao th«ng

- u cầu HS thảo luận trả lời câu 3, gọi đại diện nhóm lên trả lời vào bảng phụ, HS nhận xét, GV thống

- Yêu cầu HS trả lời câu SGK, lớp nhận xét, GV thống cho HS ghi vài vật liệu Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn HS trả câu 5, câu SGK

- HS đọc thông tin SGK

- HS thảo luận, đại diện nhóm lên tr li, nhn xột

- HS trả lời câu 4, nhận xét ghi

- HS thảo luận trả lơi câu 5, làm việc cá nhân với c©u

4, Củng cố : GV gọi 2,3 HS đọc lại phần ghi nhớ(hoặc đặt câu hỏi để HS trả lời)

5, Dặn dò : - Đọc phần có thể em cha biÕt

- Häc bµi theo vë ghi + ghi nhí

- Chn bÞ cho : Tổng kết chơng

(26)

d¹y :

TiÕt 17 : Tổng kết chơng : âm

học

I) Mục tiêu:

- Ôn tập, cố lại kiến thức âm

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức âm vào sống

- Hệ thống hoá lại kiến thức chơng

II) Chuẩn bị

- HS chuẩn bị đề cơng ôn tập theo phần tự kiểm tra

- GV kẻ sẳn bảng : Ô chử III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định

2) Bµi cđ : kÕt hợp phàn ôn tập 3) Bài mới

Hot động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1:Tổ chức(3/)

- Tổ chức cho HS kiểm tra phần tự kiểm tra chuẩn bị

nhóm( Đại diện nhóm kiểm tra: cần kiểm tra số câu, không yêu cầu phần nội dung )

Hoạt động 2: Yêu cầu HS lần lợt phát biểu phần tự kiểm tra ( 12 )

- Mỗi câu gọi HS trả lời, lớp nhận xét

GV thống ý kiến, ghi bảng phần trả lời

- Đại diện nhóm kiểm tra chuẩn bị nhóm viên

HS lần lợt trả lời, HS nhận xét, sửa lại phần sai

Hoạt động 3: Vận dụng ( 15 )

- Yeu cầu HS làm việc cá nhân với phần vận dụng vong , sau ,gọi lần lợt HS trả lời, tổ chức lớp thảo luận nhận xéttừng câu

-GV có rthể gợi ý câu 4,5 để HS trả lời dễ dàng Hoạt động 4: Tổ chức trị chơi chữ ( 10 )

-GV kẻ ô chữ lên bảng phụ HD HS cách chơi: - Điền từ vào hàng ngang, hàng lµ mét tõ theo gäi ý

- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia Trả lòi đợc từ diểm ( từ hàng dọc 10 diểm )

Cộng diểm xếp loại theo thứ tự

-GV tuyên dơng nhóm có nhiều diểm , động viờn nhúm ớt dim

-HS làm việc cá nhân trả lời câu hỉ

-Trả lời, thảo luận nhËn xÐt, bæ sung

HS theo dõi HD GV Nắm luật chơi Ce đại diện nhóm tham gia trò chơi

Lớp tham gia tuyên d động viên

4, Củng cố: Nếu thời gian, GV nêu câu hỏi đầu chơng để HS trả lời

5, Dặn dò : Về nhà học theo dề cơng ôn tập chuản bị để kkiểm tra học kì

TiÕt 18: KiĨm tra häc kì I

( Theo lịch của

Phòng)

(27)

Ngày dạy:

Tiết 19:Sự nhiễm điện cọ xát.

I) Mục tiêu:

- Mô tả tợng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiểm điện cọ xát

- Giải thích đợc số tợng nhiễm điện cọ xát thực tế

II) ChuÈn bÞ:

Mỗi nhóm: thớc dẹt nhựa thủ tinh m¶nh ni long mảnh nhựa phim Các vụn giấy

C¸c vơn ni long

cầu nhựa, giá treo

mảnh vải khô, mảnh lụa mảnh tôn mỏng

bỳt th điện III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bài cũ: Thay băng giới thiệu chơng, các mục tiêu nêu đầu chơng

3) Bài míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1: Tổ chức

t×nh huèng häc tËp:

GV dùng vấn đề đặt đầu để nêu tình học tập kích thích hứng thú cho em - Giới thiệu: Một trông nguyên nhân gây tợng nhiễm điện cọ xát Hoạt đơng 2: Làm thí nghiệm 1, phát nhiều vật cọ xát có tính chất mới:

- Cho nhóm HS đa thớc nhựa dẹt lại gần vụn giấy, vụn ni lông, cầu nhựa để kiểm tra nhận xét kết

- Cho HS cä x¸t thíc

- HS theo dõi tình

- HS làm việc theo nhóm, tiến hành kiểm trả nhận xÐt

- HS cä x¸t theo híng

nhùa vào miếng vải khô (cọ xát nhiều lần theo chiều) Và làm tơng tự nh lần một, nhận xét

- Cho HS làm tơng tự lần thay thíc nhùa b»ng thủ tinh nhËn xÐt ghi kết vào bảng

- Từ bảng kÕt qu¶, tỉ chøc cho HS th¶o ln, chän tõ thích hợp điền vào kết luận

Hot ng 3: Làm thí nghiệm 2: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện - Yêu cầu HS làm thớ nghim SGK

- Yêu cầu HS thảo luận tìm từ thích hợp điền vào kết luận SGK

- Cuèi cïng GV lu ý c¸c từ: vật nhiễm điện ; vật bị nhiễm ®iÖn ; vËt ” “ mang ®iÖn tÝch cã cïng ý nghÜa

? VËy vËt mang ®iƯn tÝch gì?

- GV chốt lại

Hot ng 4: Vận dụng: - Yêu cầu HS đọc trả lời câu 1, câu2, câu3 SGK Sau nhóm thảo luận, cho đại diện nhóm trả lời

- Lớp nhận xét thảo luận - Gv thống đáp án

dÉn vµ kiĨm tra

Nhận xét ghi kết vào bảng

- HS làm lần t

- Hs thảo luận kết tìm từ điền vào chỗ trống

- HS đọc cách làm tiến hành

- HS thảo luậ, điền từ

- HS c thụng tin trả lời

- HS đọc thảo luận trả lời câu1, câu2, câu3 - HS nhận xét

- HS tù ghi vµo vë häc

4) Dặn dò:

- Học theo ghi + ghi nhớ

- Đọc phần em ch a biết

- Làm hết tËp ë SBT

(28)

Ngµy dạy:

Tiết 20: Hai loại điện tích.

I) Mơc tiªu:

- Biết có hai loại điện tích điện tích dơng điện tích âm, tơng tác hai loại điện tích

- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử

- Biết vận dụng kiến thức cấu tạo nguyên tử để biết vật mang điện âm nhận thêm è, vật mang điện dơng bt ố

II) Chuẩn bị: Mỗi nhóm:

3 mảnh ni long màu trắng đục Bút chì võ gỗ

1 kĐp giÊy

2 nhùa sÉm mµu gièng m¶nh len cì 15 cm x 15 cm

1 m¶nh lơa

1 thủ tinh

1 trơc quay víi mịi nhän

Cả lớp: hình vẽ to mơ hình đơn giản ngun tử

III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bµi cị: (6/)

? ThÕ nµo gäi vật nhiễm điện? Tạo vật nhiễm điện cách nào?

3) Bài mới:

Hot ng ca thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Tổ chức

t×nh huèng: (4/).

Từ câu trả lời cũ HS GV chốt lạivà nêu vấn đề: hai vật bị nhiễm điện thí chúng hút hay đẩy nhau” Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 1: Tạo hai vật nhiễm điệnk loại (10/).

- Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghiệm

- Cho HS tiÕn hµnh thÝ nghiƯm theo bớc 1,

HS suy nghĩ dự đoán

- HS đọc SGK phần thí nghiệm

- HS tiÕn hµnh theo nhãm díi sù híng dÉn GV

+ Trong bớc 1: Yêu cầu HS kiêmtra mảnh ni long cha nhiễm điện + Hớng dẫn HS quan sát mảnh ni lông nhận xét

+ Trong lần 2: Cho HS cọ xát thu chiều nhiều lần mảnh ni lông nhận xét tơng tự

+ TiÕp theo híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm víi thớc nhựa sẫm màu

- Yêu cầu HS tìm thích hợp điền vào chỗ trống phần nhận xÐt

- GV đặt câu hỏi kiểm tra: ? Vì khẳng định thớc nhựa sẫm màu đợc cọ xát nhiễm điện loại Hoạt động 3: Làm thí nghiệm 2: Phát vật nhiễm điện hút mang ddiện tích khác loại (10/)

- GV giới thiệu dụng cụ, yêu cầu HS đọc SGK phầng thí nghiệm - Yêu cầu HS làm thí nghiệm:

+ Híng dÉn HS cọ xát thuỷ tinh vào lụa, nhựa cọ xát vào vải khô đa lại gần nhận xét

+ Cọ xát thớc vào vải khô thuỷ tinh vào lụa đa lại gần nhận xét

- Yêu cầu HS thảo luận kết thí nghiệm tìm từ điền vào nhËn xÐt ? V× cã thĨ cho r»ng nhựa thuỷ tinh nhiễm điện khác loại

- NhËn xÐt - NhËn xÐt

- HS lµm thÝ nghiƯm lÇn nh ë SGK

- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống

- HS tr¶ lêi

- HS theo dõi, đọc SGK phần thí nghiệm

+ HS thùc hiƯn vµ nhËn xÐt

+ HS thùc hiƯn vµ nhËn xÐt kết

+ HS thảo luận, tìm từ điền vµo nhËn xÐt

(29)

- GV thèng câu trả lời

Hot ng 4: Kt lun v dng:

- Yêu cầu HS từ nhận xét kết trên, thảo luận tìm từ điền vào phần kết luận

- Yờu cu HS đọc thơng tin loại điện tích - Gv thơng báo loại điện tích

- Yêu cầu HS trả lời câu SGK

- Đại diện nhóm phát biểu lớp nhận xét

Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lợc cấu tạo nguyên tử (10/):

- GV nêu vấn đề nh SGK

- Treo hình vẽ mô hình nguyªn tư

- u cầu HS đọc SGK để nắm thông tin

- GV dùng phơng pháp thông báo trực quan để giới thiệu

- Yªu cầu HS vận dụng trả lời câu 2, câu 3, câu phần vận dụng

- HS thảo luận tìm từ điền vào chỗ trống - HS đọc SGK

- HS th¶o luËn tr¶ lời câu

- Đại diện trả lời, nhận xÐt

- HS tập trung theo dõi - HS đọc SGK

- HS theo dâi - HS tr¶ lời

- Đại diện nhóm phát biểu Cả lớp nhận xét

4) Dặn dò:

- HS häc bµi theo vë ghi + ghi nhí

- Đọc phần em ch a biêt

- Lµm hÕt bµi tËp ë SBT

- Xem dòng điện, nguồn điện

Ngày dạy:

Tiết 21: Dòng điện nguồn điện.

I) Mơc tiªu:

- Nhận biết đợc dịng điện nêu đợc khái niệm dòng điện

- Nêu đợc tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện

- Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch điện kín II) Chuẩn bị:

C¶ líp:

Tranh vẽ hình 19.1, 19.2 SGK Các loại pin, c quy, inamụ xe p

Mỗi nhóm:

1 mảnh phim nhựa, mảnh kim loại mỏng, bút thử điện, mảnh len

1 pin đèn

1 cơng tắc, bóng đèn, dây nối III) Hoạt động dạy học:

1) ổn định lp: 2) bi c:

? Có loại điện tích? Quy ớc loại điện tích nh nào? Nêu tơng tác điện tích?

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1: Toạ tình

hng häc tËp:

- GV vào nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu dịng điện gì?

- GV cho HS quan sát tranh vẽ hình 19.1

- Yêu cầu HS đọc trả lời câu

+ GV cho HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt

+ Gv thống ý kiến - Yêu cầu HS đọc trả lời câu

- HS tìm từ thích hợp điền vào nhận xét

- GV thông báo dòng điện, dấu hiệu nhận biết dòng điện nh kết luận SGK

Hot động 3: Tìm hiểu nguồn điện thờng dùng

- Yêu cầu HS đọc SGK nắm thông tin

? Nêu tác dụng đặc điểm mổi nguồn điện

- HS đọc tình - HS quan sỏt

- HS trả lời câu nêu t¬ng tù

- HS đọc, trả lời - HS điền từ

- HS theo dâi vµ ghi vë

(30)

- Yêu cầu HS đọc, quan sát trả lời câu

- GV híng dẫn cho HS mắc điện mạch nh hình 19.3 SGK

- Cho nhóm tiến hành mắc

- GV theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi câu 4, câu 5, câu

- HS quan s¸t hình 19.3 nắm dụng cụ cách mắc

- Các nhóm mắc mạch điện

- HS thảo luận nhãm, tr¶ lêi

4) Cịng cè:

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 5) Dặn dò:

- Häc bµi theo vë + ghi nhí

- Làm tập SBT

- Đọc trớc 22

Ngày dạy:

Tiết 22:Chất dẫn điện Chất cách điện dòng điện kim loại.

I) Mơc tiªu:

- NhËn biÕt trªn thùc tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua chất cách điện không

- K tờn đợc số vật dẫn, cach điện

- Nêu đợc dòng điện kim loại dòng electron tự dịch chuyển có hớng

II) Chn bÞ:

Cả lớp: - Một số dụng cụ dùng điện : bóng đèn , cơng tắc , ổ lấy điện …

-Tranh vÏ h×nh 20.1 , 20.3 SGK Mỗi nhóm :

-1búng ốn -1phớch cm -1 pin

-5 đoạn dây nối -2mỏ kẹp

số vật cẫnác định chất dẫn , cách điện III) Hoạt động dạy học :

1) ổn định lớp 2) Bài cũ

? dịng điện ? Làm để biết có dịng điện

? Nguồn điện có tác dụng ? Đặc điểm

3) Bµi míi

Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : tổ chức

tình hng học tập : -GVđặt vấn đề vào nh SGK

Hoạt động : Tìm hiểu chất dẩn điện , chất cách điện :

- Yêu cầu HS đọc SGK nắm chất dẫn điện chất cách điện

-GV giới thiệu thêm cách gọi vật liệu -Yêu cầu HS đọc trả lời C1

Hoạt động : Xác định vật dẫn điện , vật cách điện:

- Yêu cầu HS đọc SGK phần thí nghim

- GV hớng dẫn cách làm, yêu cầu HS nêu cách kiểm tra

- Cho HS tiến hành thí nghiệm ghi kết vào bảng

- Yêu cầu HS trả lời câu 2, câu

Hoạt động 4: Tìm hiểu dịng điện kim loại: - Yêu cầu HS đọc câu trả lời

- Cho HS đọc SGK phần b, trả lời câu hỏi: Thế gọi è tự do?

- Yêu cầu HS đọcvà trả lời câu

- GV treo tranh vÏ h×nh 20.4 cho HS quan sát giới thiệu

- Yêu cầu HS trả lời câu

- HS theo dừi

- Đọc SGK - HS nắm - §äc, tr¶ lêi

- §äc SGK

- HS nêu cách kiểm tra - Thực thí nghiệm ghi kết

- Trả lời

- Đọc, trả lêi

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- Trả lời

- HS quan sát theo dõi - Trả lời

(31)

- Tìm từ thích hợp điền vào kết luận

Hot ng 5: Vận dụng: - GV hớng dẫn trả lời câu 7,8,9

- HS tr¶ lêi theo híng dÉn cđa GV

4) Cịng cè:

- Gọi HS c phn ghi nh

- Đọc phần em ch a biết 5) Dặn dò:

- Làm tập SBT

- c trc bi S ũ mch in

Ngày dạy:

Tiết 23: Sơ đồ mạch điện - chiều dòng điện.

I) Mơc tiªu:

KT: - HS nắm đợc kí hiệu số phận mạch điện

- Nắm đợc mạch điện cách vẽ sơ đồ mạch điện

- Nắm đợc quy ớc chiều dòng điện KN: - Mắc đợc mạch điện theo sơ đồ II) Chuẩn bị:

- Mỗi nhóm: Một mạch điện gồm: bóng, khãa, 1nguån pin, d©y dÉn

III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bµi cũ:

? Thế chất dẫn điện, chất cach điện, nêu ví dụ

3) mới:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

Hoạt động 1: Tạo tình học tập:

- GV làm nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ mạch điện:

- Yêu cầu HS đọc SGK phần

- GV treo bảng giới thiệu số kí hiệu mạch điện, yêu cầu HS quan sát ghi ghi nhớ - Yêu cầu HS làm câu 1: + GV yêu cầu HS nêu lại phận mạch điện hình 19.3 nêu kí hiệu phận + Yêu cầu HS vị trí phận mạch + Yêu cầu HS vẽ mạch điện

- Lên bảng vẽ:

- Yêu cầu HS làm tiếp câu

- Gọi HS lên bảng trình bày

- Tổ chức HS theo nhóm mắc mạch điện theo yêu cầu câu

Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ớc chiều dịng điện: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

? Quy ớc chiều dòng điện nh nào?

- GV giới thiệu dòng điện chiều

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời câu 4, câu

Hoạt động 4: Vận dụng: - Hớng dẫn HS trả lời câu phần vận dụng

- HS theo dâi - §äc SGK phần

- Quan sát, ghi ghi nhớ

- HS làm câu theo yêu cầu GV

- Lên bảng vẽ: - HS làm c©u

- Hoạt động theo nhóm mắc mạch điện kiễm tra

- HS đọc SGK Trả lời

- HS n¾m b¾t

- Hoạt động theo nhóm trả lời câu 4, câu - HS trả lời theo h dẫn

4) Còng cè:

- GV chốt lại kiến thức

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ”

(32)

5) Dặn dò:

- Học bµi theo ghi nhí

- Lµm bµi tËp SBT

- Đọc trớc 22

Ngày dạy:

Tiết 24: Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện.

I) Mơc tiªu:

KT: - HS nắm đợc tác dụng dòng điện tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng

- Nắm đợc nguyên tắc hoạt động loại đèn: đèn sợi đốt, đèn bút thử điện, đèn LED

KN: - Sử dụng đợc loại đèn

- Làm thí nghiệm để rút kiến thức II) Chuẩn bị:

Mỗi nhóm: - Mạch điện gồm: đèn, nguồn pin, khoá dây dẫn

- bút thử điện, ốn LED

Cả lớp: Mạch điện gồm: dây dẫn, khoá, nguồ, dây dẫn, mảnh giấy

III) Hoạt động dạy học: 1) ổn định lớp:

2) Bµi cị:

? Hãy nêu quy ớc chiều dòng điện? Vận dụng để xác định chiều dòng điện trờng hợp: +

K

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị Hoạt động 1:Tạo tình

hng häc tËp:

-GV vào nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt

-Yêu cầu HS trả lời C1 -Hớng dẫn HS lắp ráp mach điện theo sơ đồ hình 21.1 yêu cầu học sinh thực theo C2 -GVtreo bảng nhiệt độ nóng chảy số chất yêu cầu HS trả lời tiếp câu hỏi SGK ? Yêu cầu HS nhận xét vật nh bóng đèn có dịng điện qua nh ?

-GV lµm thÝ nghiệm hình 22.2ở câu C3

, yờu cu hc sinh quan sát tợng xảy đói với mảnh giấy trả lời

- HS theo dâi

- HS trả lời theo cá nhân - HS hoạt ng theo nhúm

- Làm thí nghiệm trả lời câu a, b, c, C2 -Học sinh quan sát giải thích câu hỏi -Học sinh nhận xét

(33)

theo yêu cầu C3 ? Qua kết thí nghiệm , em có kết luận ?

-Yờu cầu HS trả lời C4 Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phát sáng dòng điện :

- GV giới thiệu nh SGK - GV treo hình 22.3 yêu cầu HS trả lời câu - Cho HS quan sát bóng đèn bút bóng đèn sáng trả lời câu - Yêu cầu HS tìm từ điền vào kết luận

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 2: Trả lời yêu cầu a - GV cho HS tiến hành thắp sáng đèn i t quan sỏt

- Yêu cầu thực câu

- Yêu cầu HS nêu kết luận

Hoạt động 4: Vận dụng: - GV hớng dẫn HS trả lời câu 8, câu

-Häc sinh tìm từ điền vào kết luận

-Học sinh tr¶ lêi

-Häc sinh theo dâi

-Học sinh quan sát trả lời

-Häc sinh quan s¸t theo nhãm

-Häc sinh kết luận

-Học sinh quan sát trả lời -Học sinh thùc hiƯn C7

-Häc sinh tr¶ lêi theo h ớng dẫn giáo viên

4) Củng cố :

- GV cho học sinh đọc phần có th em cha bit

- Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ làm tập 22.1 dến 22.3

- Xem trớc tác dụng từ, hoá học, sinh lý dòng điện

Ngày dạy:

Tiết 25: tác dụng từ, tác dụng hoá học tác dụng sinh lý dòng điện

I. mục tiªu:

1 Mơ tả thí nghiệm hoạt động thiết bị thể

t¸c dơng từ dòng điện

2 Mô tả thí nghiệm ứng dụng thực tế tác dụng hoá học dòng điện

3 Nờu c biểu tác dụng sinh lý dòng đienj qua thể ng-ời

II. Chuẩn bị:

Đối với lớp:

- Một vài nam châm vĩnh cửu

- Mt vi mu day nhỏ sắt, thép đồng nhôm

- Mét chuông điện dùng với HĐT 6V

- Một acquy loại 12V

- Một công tắc

- Mt bóng đèn loại 6V

- Một bình đựng dung dịch đồng Sunfat (CuSO4) với

n¾p nhùa cã g¾n sẳn điện cực than chì

- đoạn dây nối, mổi đoạn dài 40 cm

- Tranh vẽ to sơ đồ chng điện

§èi víi mỉi nhãm HS:

- Một cuộn dây sẳn dùng làm nam châm điện

- pin loại 1.5V lp pin

- công tác

- đoạn dây nối mổi đoạn dày 30cm

- kim nam châm

- Một vài đinh sắt loại nhỏ

- Mt vi mu dõy đồng nhôm

III. Tổ chức hoạt động dạy học

(34)

Hoạt động 1: Kiểm tra bi c-t :

-HÃy nêu tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện?

- Khi cho dịng điện qua bóng đèn-đèn sáng-ta nhận biết đèn nóng lên dây dẫn nối từ ổ điện với bóng đèn có nóng lên khơng ? Tại sao?

- GV đặt vấn đề: Nh SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện:

-Y/c HS đọc SGK nắm thơng tin tính chất từ nam châm Sau tìm hiệu nam châm điện - Y/c Quan sát hình vẽ, cách láp dụng cụ TN, Yêu cầu nhóm trởng lên nhận dụng cụ để chun b tin hnh lm TN

-Yêu cầu HS làm C1 - Khắc sâu phần kết luận: Nếu dòng điện, cuộn dây có lõi sắt không trở thnàh nam châm điện

Hot ng 3: Tìm hiểu hoạt động chng điện.

- Lắp chuông điện- cho chuông hoạt động nêu câu hỏi: Chng điện có cấu tạo hoạt động ntn? -Y/c trả lời C2,C3,C4 Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hố học dịng điện.

-Thông báo tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, dòng điẹn có tác dụng hoá học

-Y/c học sinh quan sát hình 23.3 GV tiến hành TN cho hs quan sát -Y/c trả lời C5,C6

Hoạt động 5: Tìm hiểu

- Theo dõi câu hỏi GV

- em lên bảng trả lời câu hỏi cũ

- Cả lớp theo dõi câu trả lời bạn đa nhận xét

-Đọc SGK

-Nhận dụng cụ tiến hành làm TN theo nhóm, thảo luận hoàn thành C1

-Rót kÕt luËn

Quan sát để trả lời câu hỏi GV nêu

-Thùc hiÖn theo nhãm tr¶ lêi C2, C3, C4

Th¶o luËn nhãm tr¶ lêi C5, C6

Tù mỉi HS rót kÕt ln

t¸c dơng sinh lý cđa dòng điện

t cõu hi: Nu s ý cú thể bị điện giật làm chết ngời Điện giật gì? Y/c HS đọc thơng báo SGK

Y/c HS trả lời dòng điện có lợi nào, có hại nào?

Tổ chức cho HS thảo luận trả lời

Đọc thông baó SGK

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Ngày dạy: 15/04/2005 Tiết 29: Hiệu điện thế

I- Mục tiêu:

-Biết đợc hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu diện

-Nêu đợc đơn vị hiệu điện Vôn (V)

-Sử dụng đợc Vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở ca mt pin hay ỏcqui

II-Chuẩn bị:

*Cả lớp: - số loại pin acqui

-một đồng hồ vạn *Mỗi nhóm:

- pin

- vôn kế có GHĐ 5V có ĐCNN 0,1V

- búng ốn pin

- công tắc

- dây dẫn

III- Hoạt động dạy học: 1) ổn định:

(35)

độ dịng điện gì? Sử dụng dụng cụ để đo cờng độ dịng điện?

3) Bµi míi:

Hoạt động thầy Hoạt động trị

Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: -GV thông báo rõ thêm mẫu đối thoại SGK: Bạn Nam cầm viên pin, nhng có nhiều loại pin có ghi số vơn khác Vậy Vơn gì? Để hiểu Vơn ta tìm hiểu hiệu điện thế!

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện đơn vị hiệu điện thế:

-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin v HT v n v

-GV thông báo lại kiÕn

- HS theo dõi vấn đề

-§äc SGK -HS ghi vë

thøc vµ cho HS ghi vë

-y/c HS thùc hiƯn c©u C1 ë SGK

-GV thống ý kiến Hoạt động 3: Tìm hiểu vôn kế:

-Y/c HS đọc SGK trả lời câu hỏi ? Vơn kế gì”

-Y/c HS thực theo mục 1,2,3,4,5 câu C2

-Làm câu C1

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w