1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 47 thỏ - giáo án tham khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi (1)

13 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ? Ngành động vật có xương sống LỚP CÁ LỚP LƯỠNG CƯ LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM a 3. Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào? 2. Thỏ có tập tính gì? 4. Nhiệt độ cơ thể của Thỏ có đặc điểm gì? 1. Thỏ thường sống ở đâu? Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ? 10  Nghiên cứu hình 46.1 và thông tin mục I trong sách giáo khoa và hãy cho biết: - Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ? Thế nào là hiện tượng thai sinh? Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.  Thụ tinh trong Phôi được phát triển ở đâu?  Phôi được phát triển ở trong tử cung Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?  Nhau thai, dây rốn. - Nêu ưu điểm của hiện tượng thai sinh so với đẻ trứng? Ưu điểm của hiện tượng thai sinh Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng. Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên. 10 3 4 5 7 6 2 1Vành tai Lông mao Đuôi Chi sau Lông xúc giác Chi tr cướ CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ Mắt 3 4 5 7 6 2 1Vành tai Lông mao Đuôi Chi sau Mắt Lông xúc giác Chi trước Dựa vào thông tin sgk, quan sát hình 46.2, 46. 3 thảo luận hoàn thành bảng Trang 150 sgk. Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lÈn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông……………………………… Chi (có vuốt) Chi trước……………………………… Chi sau………………………………… Giác quan Mũi ………………… và lông xúc giác…… Tai ……………………… vành tai dài, lớn cử động các phía M¾t cã mi cã l«ng mi. Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể khi ẩn trong bụi rậm Đào hang Bật nhảy xa  chạy trốn nhanh Đònh hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù Thăm dò thức ăn và môi trường mao dày xốp ngắn dài, khoẻ rất thính thính B¶ng. ĐỈc ®iĨm cÊu t¹o ngoµi cđa thá thÝch nghi víi ®êi sèng vµ tËp tÝnh lÈn trèn kỴ thï. Giữ mắt khơng bị khơ, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm cử động được oG nhạy bén 10  Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết: Thỏ di chuyển bằng cách nào?  Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau. [...]... Hướng dẫn học tập: @ Đới với bài học tiết này: - Học bài cấu tạo ngoài thi ch nghi với đời sớng của thỏ - Trả lời câu hỏi SGK 1,2,3 Trang 151 - Đọc mục em có biết @ Đới với bài học tiết tiếp theo: - Xem bài mới: “ Cấu tạo trong của thỏ - Ơn lại bài cấu tạo trong của thằn lằn bóng - Hoàn thành bảng Trang 153 sgk ... ……………………… (1) Thỏ là động vật ……………………………… , (2) ăn cỏ, lá cây bằng cách …………………………………, hoạt động về đêm Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con (3) (4) bằng… Cơ thể phủ……………………………… Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống (5) và tập tính ……………………………………………… 3.sữa mẹ 5.lẩn trốn kẻ thù 2.gặm nhấm 6.Lơng vũ Hướng dẫn học tập: @ Đới với bài học tiết này: - Học . vũ (1) (2) (3) (4) (5) Hướng dẫn học tập: @. Đối với bài học tiết này: - Học bài cấu tạo ngoài thi ch nghi với đời sống của thỏ. - Trả lời câu hỏi SGK 1,2,3 Trang 151. - Đọc. mục em có biết @ Đối với bài học tiết tiếp theo: - Xem bài mới: “ Cấu tạo trong của thỏ - Ôn lại bài cấu tạo trong của thằn lằn bóng. - Hoàn thành bảng Trang 153 sgk . cho sự phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thi n nhiên. 10 3 4 5 7 6 2 1Vành tai Lông mao Đuôi Chi sau Lông xúc giác Chi tr cướ CẤU TẠO

Ngày đăng: 09/02/2015, 21:30