1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 47 thỏ - giáo án tham khảo bồi dưỡng thao giảng, thi giáo viên giỏi (16)

22 315 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 6,42 MB

Nội dung

GV th c hi n: PH M TH LANHự ệ Ạ Ị Câu 1: Nêu những đặc điểm chung của lớp Chim? Đáp án: - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng. - Phổi mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. Câu 2: Kể tên các lớp trong ngành ĐVCXS mà em đã được học ? Ngành ĐVCXS LỚP CÁ LỚP LƯỠNG CƯ LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM LỚP THÚ (Lớp có vú) I ®êi sèng: Thỏ hoang thường sống ở đâu? Quan sát hình kết hợp xem thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau đây: 1. Đời sống Thỏ có tập tính gì ? Sống ở ven rừng, bụi rậm Đào hang, lẩn trốn kẻ thù I ®êi sèng: Thỏ kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày ?  Thức ăn: Cỏ, lá…bằng cách gặm nhấm Kiếm ăn về buổi chiều hay ban đêm. Thức ăn của thỏ là gì và ăn bằng cách nào? Vì sao khi ni thỏ người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng thỏ? Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm. 1. Đời sống Vì sao nói Thỏ là động vật hằng nhiệt?  Vì thân nhiệt Thỏ ổn định trong điều kiện nhiệt độ môi trường thay đổi  Vì thỏ có tập tính gặm nhấm nên không thích hợp làm chuồng bằng tre hay gỗ. I ®êi sèng: Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ? 1. Đời sống I ®êi sèng: 1. Đời sống - Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. - Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm. 2. Sinh sản - Sống ven rừng, trong bụi rậm I ®êi sèng: 1. Đời sống 2. Sinh sản Trứng thụ tinh phát triển thành phôi và một bộ phận là nhau thai, gắn liền với tử cung của Thỏ mẹ.Tử cung là một đoạn của ống dẫn trứng, ở đấy thai (phôi) phát triển trong thời gian thỏ mẹ mang thai. Hình 46.1. Nhau thai của thỏ I ®êi sèng: Nghiên cứu thông tin SGK mục I (đoạn 2) kết hợp với hình 46.1, trả lời các câu hỏi sau: 1. Đời sống 2. Sinh sản Hình thức sinh sản của thỏ là gì ? Đẻ con Nơi phát triển của phôi ở đâu? Trong tử cung thỏ mẹ Thỏ thụ tinh trong hay thụ tinh ngoài? Thụ tinh trong Bộ phận nào giúp phôi nhận chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ ? Nhau thai,dây rốn Hiện tượng đẻ con có nhau thai còn gọi là hiện tượng gì ? Hiện tượng thai sinh Nhau thai có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi qua dây rốn và cũng qua dây rốn và nhau thai, chất bài tiết từ phôi được chuyển sang cơ thể mẹ. [...]... mắt Mắt có mi cử động được …………………… I ®êi sèng: II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN: 1 Cấu tạo ngồi: 2 Di chuyển - Cơ thể phủ lơng mao dày, xốp Nhảy đồng thời cả sau dài khoẻ - Chi trước ngắn, chihai chi sau - Mũi thính có lơng xúc giác nhạy bén - Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía - Mắt có mi, cử động được  Thỏ di chuyển bằng Thỏ di chuyển bằng  Đọc thơng cách nhảy đồng thời hai tin... chạy theo thú ăngiảm trên? đó bị thú về dai sứckhỏikiểu ăn thịt kểđi do trong mộtlao theo hướng thốtxám di chuyểnthịt vận tốc: mất đà ăn thịt tấn - Cáo vẫn khác, khi đó khỏi kẻ vào bụi rậm trốn thốt cơng thốt thỏ lẩn thù? - Chó săn di chuyển với vận tốc: 68Km/h - Chó sói di chuyển với vận tốc: 69,23Km/h TỔNG KẾT Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngồi của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn... thân thỏ khi đó duỗi thẳng, nên đã làm giảm sức cản của không khí, tạo điều kiện cho sự tăng tốc độ và lên cao Chỉ có một chân trước tiếp cận với đất vào cuối giai đoạn của sự nhảy - thỏ hoang chuyển với vận tốc đối đa thú ăn -Vì Thỏ hoang dituy di chuyển nhanh hơn là Hình 46.5 hợp bằng thú ăn Z, còn  Quan sátnó đuổi thỏ: chạy theorừngsao thỏ chạythú ăn Khi saorượt khơng dai sứcthíchhình vẫn khơng khơng... có đủ điều kiện cần cho sự phát triển Con non được ni bằng sữa mẹ nên khơng phụ thuộc vào nguồn thức ăn bên ngồi I ®êi sèng: II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN: 1 Đời sống 1 Cấu tạo ngồi: 2 Sinh sản - Thụ tinh trong - Đẻ con, ni con bằng sữa mẹ I ®êi sèng: II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN: 1 Cấu tạo ngồi: 7 Mắt  Đọc thơng tin 6 sgk, Lơng xúc giác quan sát hình rồi điền chú thích vào hình 5 Chi trước 1 Vành tai... bộ phận nào của cơ vàa bằ g củo u dùn? làm cơvà y?g gì? thể thỏthểodùng để xa? nhiêlú ngàphá để bậ sớ o kẻ thù thể? Hướng dẫn về nhà: i các câu hỏi cuối SGK  Học bài và trả lờ Đọc mục em có biết? i 47: Cấu tạo trong Chuẩn bị trước bà của thỏ ớc các câu hỏi mục Soạn trư g: Thành phần các hệ Hồn thành bản uan vào vở bài soạn cơ q . Chim? Đáp án: - Mình có lông vũ bao phủ. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Có mỏ sừng. - Phổi mang ống khí, có túi khí tham gia hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể. - Trứng có vỏ đá. Cấu tạo ngoài: - Cơ thể phủ lông mao dày, xốp. - Chi trước ngắn, chi sau dài khoẻ. - Mũi thính có lông xúc giác nhạy bén. - Tai thính, vành tai dài lớn, cử động được theo các phía. - Mắt có mi,. I ®êi sèng: 1. Đời sống - Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. - Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm. 2. Sinh sản - Sống ven rừng, trong bụi

Ngày đăng: 09/02/2015, 21:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN