Bài giảng giáo án TV HKII

28 353 0
Bài giảng giáo án TV HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11 Tiết 21 Ngày dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 2. Kĩ năng: Luyện KN dùng từ, viết câu đúng, hay 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, bút lông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ Nhận xét bài KT giữa HK I B. BÀI MỚI 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi + Đề bài yêu cầu gì? - Nêu : Đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn tả cảnh các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lưu ý để tránh nhầm sang văn tả người hoặc tả cảnh sinh hoạt. - Nhận xét chung. * Ưu điểm : + Các em hiểu đề, xác định được đề yêu cầu tả ngôi trường. + Các em tả được theo trình tự : Giới thiệu được tên ngôi trường em học, tả bao quát, tả chi tiết về ngôi trường của mình và nêu được những hoạt động của thầy, cô, các bạn cũng như nêu được tình cảm của em đối với ngôi trường thân yêu của mình. - Có những bài viết rất tốt như của bạn . * Hạn chế : + Các em còn viết sai lỗi chính tả nhiều (mặt quần áo chình tề, bàn gế, nắng rắt,…) + Cách dùng từ, diễn đạt ý còn lủng củng, còn lặp lại từ nên câu văn chưa hay (ngôi trường của em có cây bàng, ngôi trường của em có cây phượng, quánh trống ra chơi, các bạn ùa ra như mưa,….) - Trả bài cho HS. 2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc bài 1. - Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu cầu. + Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào hợp lí nhất? + Mở bài theo kiểu nào để hấp dẫn người đọc? + Thân bài cần tả những gì ? - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3ph + Phần kết bài cần viết như thế nào? - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó khăn. - Gọi các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà GV sưu tầm được. - Gọi HS có bài văn hay đọc cho lớp nghe. - Yêu cầu HS viết lại đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết, HS khác nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi GV đã nhận xét và chuẩn bị bài Luyện tập làm đơn. - Nhận xét - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : . . . . Tuần 11 Tiết 22 Ngày dạy : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được lá đơn (kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết 2. Kĩ năng: Luyện KN viết đơn. GDKNS: - Ra quyết định (làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại môi trường) - Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28p h A. KIỂM TRA BÀI CŨ - GV kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài văn chưa đạt phải về nhà viết lại. - Nhận xét bài làm của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập a) Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS quan sát tranh minh họa 2 đề bài và mô tả lại những gì vẽ trong tranh. Gợi ý: + Tranh 1 : Tranh vẽ cảnh gió bão ở một khu phố. Có rất nhiều cành cây to gãy, gần sát vào đường dây điện, rất nguy hiểm. + Tranh 2 : vẽ cảnh bà con đang rất sợ hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc nổ đánh cá làm chết cả cá con và ô nhiễm môi trường. - Trước tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em hãy giúp bác trưởng thôn (tổ trưởng tổ dân phố) làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. b) Xây dựng mẫu đơn + Hãy nêu những qui định bắt buộc khi viết đơn. (+ Khi viết đơn phải trình bày đúng qui định : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn, nơi nhận đơn, tên của người viết, chức vụ, lí do viết đơn, chữ kí của người viết đơn). + Theo em, tên đơn là gì?( Đơn kiến nghị). + Nơi nhận đơn em viết những gì? (Kímh gởi :- Công ty cây xanh thị xã Bến Tre. Uy ban nhân dân xã Phú Túc.) + Người viết đơn ở đây là ai? (Người viết đơn phải là trưởng ấp hoặc tổ trưởng) + Phần lí do viết đơn em nên viết những gì? - 3 HS nộp tập - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3ph (Phần lí do viết đơn phải viết đầy đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những tác động xấu đã, đang xảy ra đối với con người và môi trường sống ở đây và hướng giải quyết). + Em hãy nêu lí do viết đơn cho 1 trong 2 đề bài trên. c) Thực hành viết đơn - Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn. Gợi ý : Các em có thể chọn một trong 2 đề. Khi viết đơn ngoài phần phải viết đúng qui định, phần lí do viết đơn phải viết ngắn gọn , rõ ý, có sức thuyết phục - Gọi HS trình bày đơn vừa viết. - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm HS. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Tân Thạch, ngày … ĐƠN KIẾN NGHỊ Kính gởi : UBND xã . Tôi tên là : Nguyễn văn A Hiện đang là tổ trưởng tổ 8 Xin được trình bày với UB một việc như sau : Hiện nay ở đoạn sông gần cống đập có một số người dùng thuốc nổ đánh bắt cá, làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người qua lại nhất là những ghe xuồng phải qua đọan sông này. Hành vi này vừa gây nguy hiểm cho tính mạng, vừa gây ô nhiễm môi trường . Chúng tôi kính đề nghị UB ND xem xét giải quyết để đề phòng những việc đáng tiếc có thể xảy ra. Tôi xin chân thành cảm ơn. Người làm đơn (kí tên) Nguyễn văn A 3. Củng cố dặn dò - Về nhà đọc lại bài , ghi nhớ cách viết đơn và chuẩn bị bài Cấu tạo của bài văn tả người. - Nhận xét : - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : . . . Tuần 12 Tiết 23 Ngày dạy : CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được cấu tạo của bài văn tả người gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.(ND Ghi nhớ) - Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình. 2. Kĩ năng: Luyện KN lập dàn ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ viết sẵn đáp án của bài tập phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu, chấm đơn kiến nghị của 5 HS. - Nhận xét bài làm của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu ví dụ - Cho HS quan sát tranh trong bài Hạng A Cháng và hỏi : Qua tranh, em cảm nhận được điều gì về anh thanh niên? - GV nêu : Anh thanh niên này có điểm gì nổi bật? Các em cùng đọc bài Hạng A Cháng và trả lời câu hỏi cuối bài. - Nêu từng câu hỏi, sau đó gọi HS trình bày yêu cầu. HS khác bổ sung. - GV nhận xét sửa chữa, sau đó treo bảng phụ có sẵn đáp án của bài tập và giảng lại về cấu tạo của bài văn cho HS. - Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng : 1. Mở bài : - Từ “Nhìn thân hình … Đẹp quá!” - Nội dung : Giới thiệu về Hạng A Cháng. - Giới thiệu bằng cách đưa ra câu hỏi khen về thân hình khỏe đẹp của Hạng A Cháng. 2. Thân bài : - Hình dáng của Hạng A Cháng : ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay, bắp chân rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. - Hoạt động và tính tình : lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào công việc. 3. Kết bài – Câu hỏi cuối bài : Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng. - 5 HS nộp tập - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3ph - GV hỏi : Qua bài văn Hạng A Cháng, em có nhận xét gì về cấu tạo của bài văn tả người? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 3. Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn : + Em định tả ai? + Phần mở bài em nêu những gì? (Giới thiệu về người định ta). + Em cần tả được những gì về người đó trong phần thân bài ? (Tả hình dáng : tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặt,… Tả tính tình : Những thói quen của người đótrong cuộc sống,thái độ đối với những người xung quanh,… Tả hoạt động : những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể. + Phần kết bài em nêu những gì? (Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ của mình với người đó. Em đã làm gì để thể hiện tình cảm ấy). - Yêu cầu HS làm bài. GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn. - Gọi 2 HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà hoàn thành dàn ý chi tiết bài văn tả người,học phần ghi nhớ và chuẩn bị bài luyện tập tả người. - Nhận xét : - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : . . . . Tuần 12 Tiết 24 Ngày dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và chọn lọc chi tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK. 2. Kĩ năng: Luyện KN quan sát. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ, bút lông. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu, chấm dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình của 3 HS. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Nhận xét bài làm của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS làm bài theo nhóm (theo yêu cầu bài tập). - Gọi nhom làm bài trên bảng phụ dán lên bảng, đọc bài, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng để có một bài làm hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. + Mái tóc : đen và dày kì lạ, phủ kín bờ vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn. + Giọng nói : Trầm bỗng, ngân nga như tiếng chuông, khắc sâu và dễ dàng vào trí nhớ của đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống như những đóa hoa. + Đôi mắt : Hai con ngươi đen sẫm nở ra, long lanh, dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, tươi vui. + Khuôn mặt : đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ. Giảng : Tác giả đã ngắm bà rất kĩ và chọn lọc những chi tiết tiêu biểu nhất để tả vì thế bài văn rất sống động và người đọc cũng như thấy được tình yêu của cháu đối với bà. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS làm bài theo nhóm (theo yêu cầu bài tập). - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng, đọc - 3 HS nộp tập - 2,3 HS nêu ghi nhớ - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Trao đổi nhóm đôi. 3ph bài, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng để có một bài làm hoàn chỉnh. - Gọi HS đọc lại bài đã hoàn chỉnh. + Bắt lấy thỏi thép hồng như bắt lấy một con cá sống. + Quai những nhát búa hăm hở. + Quặp thỏi thép trong đôi kìm sắt dài, dúi đầu nó vào giữa đống than hồng, lệnh cho thợ phụ thổi. + Lại lôi con cá lửa ra, quật nó lên hòn đe, vừa hằm hằm quai búa vừa nói rõ to : “Này… Này … Này…”. + Trở tay ném thỏi sắt đánh xèo một tiếng vào cái chậu nước đục ngầu. + Liếc nhìn lưỡi rựa như một kẻ chiến thắng, lại bắt đầu một cuộc chinh phục mới. GV : Việc biết chọn lọc những chi tiết tiêu biểu khi miêu tả làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh làm cho bài văn thêm hấp dẫn, không tràn lan, dài dòng. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà học tập cách miêu tả của nhà văn để lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp. - Nhận xét : - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : . . . . Tuần 13 Tiết 25 Ngày dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả ngoại hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1). - Biết lập dàn ý một bài văn tả một người thường gặp (BT2) 2. Kĩ năng: Luyện KN quan sát, lập dàn ý. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ ghi sẵn dàn ý của bài văn tả người. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 27ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu, chấm kết quả quan sát một người thường gặp của 5 HS - Nhận xét bài làm của HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Chia HS thành nhóm, yêu cầu nhóm trao đổi và cùng làm bài. - GV cho nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b, 2 nhóm làm bảng phụ. - Gọi nhóm làm vào giấy dán lên bảng và đọc kết quả làm việc. Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. a) Bà tôi : - Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà? (Đoạn 1 tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu là một cậu bé). + Tóm tắt chi tiết được miêu tả ở từng câu. (+ Câu 1 : mở đoạn : giới thiệu bà ngồi cạnh cháu chải đầu. + Câu 2 : Tả khái quát mái tóc của bà : đen, dày, dài kì lạ. + Câu 3 : Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chảy đầu và từng động tác (nâng mớ tóc lên, ướm lên tay, đưa một cách khó khăn chiếc lược thưa bằng gỗ vào mái tóc dày).) + Các chi tiết đó quan hệ với nhau như thế nào? (Các chi tiết đó quan hệ chặt chẽ với nhau chi tiết sau làm rõ chi tiết trước) - Đoạn 2 còn tả những đặc điểm gì về ngoại hình của bà? - 5 HS mang vở cho GV chấm bài tập về nhà. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Trao đổi nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. 3ph (Đoạn 2 tả giọng nói, dôi mắt, khuôn mặt của ba). + Các đặc điềm đó quan hệ với nhau như thế nào? Chúng cho biết điều gì về tính tình của bà? (+ Các đặc điểm về ngoại hình có quan hệ chặt chẽ với nhau. Chúng không chỉ khắc họa rõ nét về hình dáng của bà mà còn nói lên tính tình của bà : bà dịu dàng, dịu hiền, tâm hồn tươi trẻ, yêu đời, lạc quan.) b) Chú bé vùng biển - Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng? (Đoạn văn tả : thân hình, cổ, vai, ngực, bụng tay, đùi, mắt miệng, trán của bạn Thắng). - Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính của Thắng? (Những đặc điểm ấy cho biết Thắng là một cậu bé thông minh, bướng bỉnh, gan da). - GV hỏi : Khi tả ngoại hình nhân vật cần lưu ý điều gì? (Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng bổ sung cho nhau, khắc họa được tính tình của nhân vật) - Kết luận (SGK) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Treo bảng phụ có viết sẵn cấu tạo của bài văn tả người. - Hãy giới thiệu về người em định tả : Người đó là ai? Em quan sát trong dịp nào? - Yêu cầu HS lập dàn ý. Gợi ý HS : Có thể sử dụng kết quả quan sát mà em đã ghi chép được để lập dàn ý. - Gọi HS làm ở bảng phụ, đính lên bảng. GV cùng HS cả lớp nhận xét, sửa chữa để có được một dàn ý tốt. 3. Củng cố dặn dò - Về nhà hoàn thành dàn ý và chuẩn bị bài luyện tập tả người ( tả ngoại hình). - Nhận xét : - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối. - Lớp nhận xét, bổ sung.  Rút kinh nghiệm : . . . . [...]... đúng, hay 3 Thái độ: Yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4ph HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ - Thu, chấm dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp - Nhận xét bài làm của HS B BÀI MỚI 28ph 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Gọi HS đọc phần gợi ý - Yêu cầu HS đọc phần tả ngoại hình trong... Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về bé - Yêu cầu HS làm bảng phụ dán lên bảng và đọc bài GV cùng HS nhận xét - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình - GV nhận xét, ghi điểm Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài văn - GV yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình vừa viết - Nhận xét, cho điểm HS Gợi ý: Chú An ở cạnh nhà em là một công nhân đang làm việc ở công trường xây dựng Vào một buổi sáng,... môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4ph HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động của một em bé - Nhận xét bài làm của HS 28ph B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi của bài - Yêu cầu HS phát biểu GV nhận xét, ghi bảng ý kiến của HS Sự giống nhau - Ghi lại biên... sạch sẽ, gọn gàng làm cho vóc dáng của cậu cứng cáp hơn Mái tóc ngắn để lộ vầng trán thông minh và khuôn mặt khôi ngô, tuấn tú Dôi mắt tuấn sáng ngời, ẩn dưới đôi chân mày đen nhánh Tuấn gây được cảm tình với mọi người ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi cái miệng rất có duyên của cậu HOẠT ĐỘNG HỌC - 5 HS mang bài lên cho GV chấm -1 HS đọc bài trước lớp - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài - 2 HS nối tiếp nhau đọc... một người • Bảng phụ, bút lông III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4ph HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS đọc biên bản một cuộc họp tổ/họp lớp - Nhận xét , cho điểm từng HS B BÀI MỚI 28ph 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc bài văn và yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Gợi ý HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn, ghi nội dung chính của từng đoạn, gạch chân dưới những chi tiết... KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 2 HS đọc lại biên bản về việc cụ Ún trốn viện - Nhận xét cho điểm HS 28ph B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV nhấn mạnh yêu cầu Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc lá đơn hoàn thành GV chú ý sửa lỗi cho từng HS Nhận xét, ghi điểm Gợi ý: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Phú Túc, ngày 16 tháng 12 năm... BB) - Tư duy phê phán 3 Thái độ: Trung thực khi ghi biên bản II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC • Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG 4ph HOẠT ĐỘNG DẠY A KIỂM TRA BÀI CŨ - Hỏi : Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào? - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn - Nhận xét cho điểm HS 28ph B BÀI MỚI 1 Giới thiệu bài 2 Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài tập - GV gợi ý... hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh Chỉ chọn một trong 4 đề bài trên để viết - HS viết bài - Thu chấm một số bài - Nêu nhận xét chung 3 Củng cố dặn dò (2ph) -Về tập viết lại bài văn cho hoàn chỉnh cho hay hơn và chuẩn bị tiết tập làm văn làm biên bản một... xử lí g) Cần ghi biên bản để làm bằng chứng Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét a) Biên bản đại hội liên đội b) Biên bản bàn giao tài sản c) Biên bản xử lí vi phạm luật giao thông d) Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép 4 Củng cố dặn dò - Về đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài Luyện tập làm biên bản cuộc họp - Nhận xét... Lời khai của những người có mặt Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập - Yêu cầu HS làm bài Gợi ý HS dựa vào biên bản HOẠT ĐỘNG HỌC - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài -1 HS đọc bài -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời câu hỏi - HS nối tiếp nhau phát biểu, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh - Lớp nhận xét, bổ sung - 2 HS đọc và phần gợi ý trong SGK để làm bài - Gọi HS làm bảng phụ trình . đó treo bảng phụ có sẵn đáp án của bài tập và giảng lại về cấu tạo của bài văn cho HS. - Cấu tạo bài văn Hạng A Cháng : 1. Mở bài : - Từ “Nhìn thân hình. thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cho HS làm bài theo nhóm (theo yêu cầu bài tập). - Gọi nhom làm bài

Ngày đăng: 27/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ, bút lông. - Bài giảng giáo án TV HKII

Bảng ph.

ụ, bút lông Xem tại trang 1 của tài liệu.
• Bảng phụ, bút lông. - Bài giảng giáo án TV HKII

Bảng ph.

ụ, bút lông Xem tại trang 7 của tài liệu.
(Tả ngoại hình) - Bài giảng giáo án TV HKII

ngo.

ại hình) Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Gọi viết vào bảng phụ dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS. - Bài giảng giáo án TV HKII

i.

viết vào bảng phụ dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. GV sửa chữa cho HS Xem tại trang 18 của tài liệu.
• Bảng phụ. - Bài giảng giáo án TV HKII

Bảng ph.

Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,… cần chữa chung - Bài giảng giáo án TV HKII

Bảng ph.

ụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt,… cần chữa chung Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan