1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng và bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn địa lí lớp 9

41 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP Lĩnh vực Địa lý Hà Nợi 2014 - 2015 PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: XÂY DỰNG VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI MÔN ĐỊA LÝ LỚP Lĩnh vực: Địa lý Người thực hiện: Nguyễn Phương Dung Tổ: Hóa - Sinh - Địa Trường: THCS Thái Thịnh Hà Nội 2014 - 2015 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ I/ Cơ sở lí luận thực tiến II/ Đặc điểm chương trình nhận thức học sinh III/ Mục đích sáng kiến kinh nghiệm B NỘI DUNG: Xây dựng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp I/ Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí II/ Thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng III/ Bồi dưỡng kiến thức kĩ cho đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp C KẾT LUẬN 19 I/ Kết 19 II/ Bài học kinh nghiệm 19 III/ Một số kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 ‘;A ĐẶT VẤN ĐỀ I - Cơ sở lí luận thực tiễn Nghề dạy học nghề cao quý Người giáo viên chọn nghề giáo thể lòng yêu nghề Nghề dạy học xã hội coi trọng, tôn vinh, nhiều người trân trọng gọi “Kỹ sư tâm hồn” Niềm sung sướng, hạnh phúc đời người giáo viên đào tạo bồi dưỡng nhiều học sinh giỏi, chủ nhân tương lai đất nước Để có học sinh giỏi lực, tố chất, cần cù chăm học sinh cơng lao xây dựng, giáo dục, bồi dưỡng người thầy điều phủ nhận Ngày nay, trường trung học sở, môn học coi trọng, đánh Các em học sinh giỏi môn đạt giải cấp Thành phố bên cạch niềm vinh dự, tự hào mang lại thành tích cho nhà trường thân em cộng điểm dự thi vào trường trung học phổ thông Mỗi môn học nhà trường có phương pháp đặc thù riêng, mơn Địa lí Phương pháp dạy học mơn Địa lí ngày có nhiều đổi Quá trình dạy học trình tổ chức người thầy giúp học sinh chủ động lĩnh hội, tiếp thu kiến thức với hỗ trợ đồ dùng phương tiện dạy học Người thầy giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập Học sinh chủ động tìm tịi, khám phá kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ, rèn kĩ thực hành Để có tiết dạy lớp, đáp ứng cho nhu cầu 40 học trị với trình độ khác khối lớp người giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung kiến thức phương pháp dạy học dạy tốt đạt hiệu cao Nhưng để có đội tuyển học sinh giỏi u thích mơn Địa lí, nắm vững kiến thức kĩ học tập mơn Địa lí, sẵn sàng thi học sinh giỏi cấp đạt kết cao u cầu người giáo viên cịn cao nhiều II - Đặc điểm chương trình nhận thức học sinh Chương trình Địa lí trung học sở cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái đất, quy luật địa đới, phi địa đới Trái đất, môi trường sống người Biết đặc điểm tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế người khu vực khác Trái đất Thấy đa dạng tự nhiên, mối tương tác thành phần môi trường tự nhiên, môi trường với người; Qua thấy cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên phát triển môi trường bền vững Đặc biệt phải hiểu biết tương đối vững đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, xã hội, kinh tế vấn đề môi trường cần quan tâm quê hương, đất nước Học sinh tham gia đội tuyển học sinh giỏi lớp mơn Địa lí học sinh giỏi tuyển chọn, bồi dưỡng qua năm từ lớp đến lớp 9, học sinh ham học hỏi, hứng thú say mê với môn Địa lí, em có kiến thức vững chắc, sử dụng tương đối thành thạo kĩ địa lí (đọc, phân tích, nhận xét, sử dụng đồ, vẽ số dạng biểu đồ ), đặc biệt khả tự học, suy luận, tư logic III - Mục đích sáng kiến kinh nghiệm Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ nặng nề đỗi vinh dự cho người giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi Tuy nhiên điều mà băn khoăn, trăn trở câu hỏi mà giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi đặt là: Làm để xây dựng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí thi đạt kết tốt nhất? Dạy cho thật có hiệu quả? Làm để giúp cho học sinh học tốt? Qua nhiều năm giảng dạy môn Địa lí bậc phổ thơng trung học sở tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều năm, tham dự nhiều lớp tập huấn đổi phương pháp giảng dạy, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá, đúc rút kinh nghiệm qua chuyên đề dự đồng nghiệp xin trao đổi vài kinh nghiệm “Xây dựng bồi dưỡng đội ội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9” B NỘI DUNG: Xây dựng bồi dưỡng đợi ợi tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp I - Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí Như biết, trước mơn Địa lí trường trung học sở bị xem nhẹ kiến thức kĩ mà mơn Địa lí cung cấp cho học sinh vô quan trọng sống Nhiều người cho mơn Địa lí học sinh cần học thuộc lịng số ý chính, sau mơn Địa lí tham gia vào đánh giá kết học tập học sinh chẳng nghĩ đến việc thi học sinh giỏi mơn Địa lí Phải đến Bộ, Sở giáo dục tổ chức thi Học sinh giỏi mơn Địa lí lớp trường thành lập đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9, lấy từ học sinh giỏi học lớp 9, vận động tham gia Thực chất đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp lấy theo kiểu kiến thức kĩ nhiều em hạn chế, nhiều em chăm học năm biết năm ấy, hồn thành chương trình năm học xong quên.Vì giáo viên bồi dưỡng cho đội tuyển vất vả, gần phải dạy lại kiến thức, hướng dẫn lại kĩ từ đầu, nhiều thời gian Sau vài năm trăn trở, thử nghiệm tơi nhận thấy muốn có đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp có chất lượng giáo viên cần phải xây dựng, đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí từ lớp Lớp 6, học sinh học mơn Địa lí mơn học riêng Chương trình Địa lí lớp – Địa lí đại cương, vơ quan trọng, cung cấp cho học sinh kiến thức Trái đất, phương hướng Trái đất, quy luật địa đới, phi địa đới thay đổi nhiệt độ, gió, mưa Học sinh bước đầu làm quen với đồ, lược đồ, biểu đồ, biết đọc, nhận xét Học sinh lớp 6, ham hiểu biết, giáo viên hướng dẫn, dạy, giao việc em nhiệt tình Nhiệm vụ giáo viên giảng dạy lớp bên cạch việc đảm bảo chương trình giảng dạy phải quan tâm, bồi dưỡng, phát em học sinh có lực, xây dựng niềm đam mê, u thích mơn học cho em từ đầu Tùy theo mục tiêu học, giao nhiệm vụ cho em, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm (Ví dụ: Hiện tượng ngày đêm; Ngày đêm dài ngắn khác Trái đất) hay sưu tầm tư liệu, trang sách bổ ích phục vụ học theo chuyên đề cụ thể (Ví dụ: Hiện tượng núi lủa, động đất; Đặc điểm đới khí hậu Trái đất ) Tạo điều kiện cho em trình bày trước lớp, trình bày thành trước lớp em cảm thấy tự tin, vinh dự say mê Chương trình Địa lí lớp 7, lớp cung cấp cho học sinh kiến thức dân số, nguồn lao động, gia tăng dân số, phân bố dân cư ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Đặc điểm môi trường tự nhiên, châu lục đặc biệt đặc điển tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên miền địa lí tự nhiên Việt Nam trình bày rõ nét thơng qua kênh hình kênh chữ Khơng cung cấp kiến thức, chương trình Địa lí lớp 7, lớp cịn rèn kĩ phân tích bảng số liệu, đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, đồ, lược đồ tự nhiên, kinh tế để từ khai thác kiến thức Địa lí hướng dẫn người thầy Phát huy tối đa trí lực học sinh, vận dụng kiến thức học để giải thích tượng tự nhiên, vấn đề kinh tế xã hội mối quan hệ nhân * Ví dụ: Dựa vào đồ (lược đồ), xác định vị trí giới hạn châu lục hay Việt Nam; Xác định hướng gió, hướng núi; Sự phân bố nguồn tài nguyên, đối tượng địa lí * Ví dụ: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa mơi trường địa lí để thấy đặc điểm khí hậu kiểu môi trường; Biểu đồ phát triển dân số, phát triển kinh tế Đọc phân tích, nhận xét lát cắt địa hình, lát cắt tổng hợp địa lí tự nhiên Đây kiến thức kĩ bản, quan trọng liên quan đến nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, người giáo viên giảng dạy chương trình địa lí lớp 7, lớp phải tiếp tục bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, dành quan tâm nhiều cho học sinh giỏi – u thích mơn Địa lí Cử em làm nhóm trưởng, hạt nhân nhóm học tập, thảo luận, tạo điều kiện cho em hoạt động hướng dẫn giáo viên tự tìm tịi kiến thức, rèn kĩ địa lí Qua giảng, em nâng cao khả quan sát, suy luận, phát huy tư địa lí, từ nắm vững khắc sâu kiến thức, có kĩ địa lí thành thục Như vậy, qua năm học giáo viên xây dựng lớp học sinh giỏi – u thích mơn địa lí Đây sở, thuận lợi tốt để xây dựng, chọn đội tuyển học sinh giỏi có chất lượng giáo viên ôn tập bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi khối dự thi cấp đỡ vất vả, giảm thời gian không cần thiết đạt hiệu cao II - Thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng Vào đầu năm học, vào yêu cầu, nhiệm vụ môn học nội dung thi Học sinh giỏi Sở giáo dục đạo, đồng nghiệp sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch, thống nội dung bồi dưỡng, triển khai bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi mơn địa lí lớp Mỗi lớp, giáo viên trực tiếp giảng dạy giới thiệu từ đến học sinh giỏi giáo viên tạo nguồn từ năm học trước để tham gia đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí dự thi cấp Sau thành lập xong đội tuyển, giáo viên giảng dạy môn địa lí chúng tơi thường phân cơng chun mơn sâu: Một giáo viên chuyên bồi dưỡng kiến thức địa lí lớp lớp Một giáo viên chuyên bồi dưỡng kiến thức địa lí lớp rèn kĩ thực hành Tôi giáo viên bồi dưỡng sau tổng hợp kiến thức cho học sinh Việc phân cơng giúp cho giáo viên có điều kiện sâu vào mảng kiến thức, kĩ phân cơng, tìm cách chuyển tải hay, tập sát nội dung, giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhớ lâu Thời gian bồi dưỡng tháng 8, tuần 02 buổi, buổi 02 tiết Cùng với việc tham gia vào đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi mơn địa lí, học sinh phải đảm bảo học tốt tất mơn khác, tham gia học thêm, trí nhiều học sinh cha mẹ không coi trọng môn địa lí Đây khó khăn lớn cho giáo viên dạy đội tuyển Để làm tốt việc này, tơi ln ln, kích lệ học sinh, trao đổi với phụ huynh để họ yên tâm động viên học tập Tìm thời gian lịch học phù hợp với học sinh, kể học vào buổi chiều tối chủ nhật Sau phần kiến thức ôn tập cho em làm kiểm tra vừa để kiểm tra kiến thức, kĩ nắm vừa đánh giá học sinh thật chăm chỉ, có khả tư duy, vận dụng tốt kiến thức kĩ vào làm để có thi đạt kết cao Từ lựa chọn thành viên thức đội tuyển học sinh giỏi KẾ HOẠCH – CHƯƠNG TRÌNH Buổi Nợi ợi dung - Ơn tập kiến thức Địa lí lớp (Tỉ lệ đồ, phương hướng đồ Sự chuyển động Trái đất quanh trục Giờ Trái đất.) - Ôn tập kiến thức Địa lí lớp (Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời hệ Cách vẽ hình minh họa.) - Ơn tập kiến thức lớp (Cách tính góc chiếu sáng MT vĩ độ khác ngày đặc biệt TĐ Các qui luật địa đới Trái đất) Kiểm tra kiến thức địa lí lớp - Ơn tập kiến thức địa lí Tự nhiên Việt Nam ( Dàn trình bày đặc điểm tự nhiên VN, đặc điểm miền địa lí TNVN Hệ thống hóa kiến thức quan trọng đặc điểm thành phần địa lí tự nhiên VN) - Ơn tập kiến thức địa lí Tự nhiên Việt Nam (Đặc điểm thành phần địa lí tự nhiên VN) - Ôn tập kiến thức địa lí Tự nhiên Việt Nam (Đặc điểm miền địa lí tự nhiên VN) - Bài tập áp dụng Ôn tập thực hành: Vẽ, nhận xét biểu đồ (Nhận biết, cách vẽ dạng biểu đồ hình trịn, hình cột) 9 Kiểm tra kiến thức địa lí kết hợp với thực hành vẽ biểu đồ 10 - Ôn tập thực hành: Vẽ, nhận xét biểu đồ (Nhận biết, cách vẽ dạng biểu đồ dạng đường, biểu đồ kết hợp) - Ôn tập cách phân tích, nhận xét bảng số liệu, biểu đồ 11 - Ôn tập kiến thức Địa lí lớp (Đặc điểm Dân cư Đặc điểm kinh tế chung VN nay) - Bài tập áp dụng 12 - Ôn tập kiến thức Địa lí lớp (Địa lí ngành kinh tế + Dàn trình bày nhân tố ảnh hưởng tình hình phát triển ngành kinh tế) 13 - Ơn tập kiến thức Địa lí lớp (Địa lí vùng kinh tế Địa lí Hà Nội + Dàn trình bày đánh giá tiềm tình hình phát triển ngành kinh tế quan trọng vùng ) 14 Kiểm tra kiến thức địa lí kết hợp với thực hành vẽ biểu đồ 15 - Tổng hợp kiến thức - Bài tập áp dụng 16 - Tổng hợp kiến thức - Bài tập áp dụng III - Bồi dưỡng kiến thức kĩ cho đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp Nội dung ơn tập bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi thống tồn nhóm bám sát nội dung thi Học sinh giỏi Sở giáo dục đạo - Kiến thức địa lí lớp (Địa lí đại cương) 1.1 - Vị trí, hình dạng, kích thước Trái Đất * Học sinh cần nắm vị trí Trái Đất hệ mặt trời Trái Đất vị trí thứ ba số tám hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời * Hình dạng, kích thước Trái Đất hệ thống kinh, vĩ tuyến 10 ▪ Yêu cầu thể đồng thời hai mặt cấu động thái phát triển đối tượng qua nhiều thời điểm ▪ Các dạng biểu đồ chủ yếu: Biểu đồ miền “chồng nối tiếp”; Biểu đồ miền “chồng từ gốc toạ độ” 3.3.1 – Kĩ lựa chọn biểu đồ thích hợp: Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước ) Câu hỏi tập thực hành kĩ biểu đồ thường có phần: Lời dẫn (đặt vấn đề); Bảng số liệu thống kê; Lời kết (yêu cầu cần làm) học sinh phải vào phần để lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp ● Căn vào lời dẫn (đặt vấn đề) Trong câu hỏi thường có dạng sau: - Dạng lời dẫn có định Ví dụ: “Từ bảng số liệu, vẽ biểu đồ hình trịn thể cấu sử dụng … năm ” Như vậy, ta xác định biểu đồ cần thể - Dạng lời dẫn kín Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện… & cho nhận xét)” Như vậy, bảng số liệu không đưa gợi ý nào, muốn xác định biểu đồ cần vẽ, ta chuyển xuống nghiên cứu thành phần sau câu hỏi Với dạng tập có lời dẫn kín phần cuối “trong câu kết” gợi ý cho nên vẽ biểu đồ - Dạng lời dẫn mở Ví dụ: “Cho bảng số liệu Hãy vẽ biểu đồ sản lượng công nghiệp nước ta phân theo vùng kinh tế năm )” Như vậy, câu hỏi có gợi ý ngầm vẽ loại biểu đồ định Với dạng ”lời dẫn mở“ cần ý vào số từ gợi mở câu hỏi Ví dụ: + Khi vẽ biểu đồ đường biểu diễn: Thường có từ gợi mở kèm “tăng trưởng”, “biến động”, “phát triển”, “qua năm từ đến ” Ví dụ: Tốc độ tăng dân 27 số nước ta qua năm ; Tình hình biến động sản lượng lương thực ; Tốc độ phát triển kinh tế v.v + Khi vẽ biểu đồ hình cột: Thường có từ gợi mở như: ”Khối lượng”, “Sản lượng”, “Diện tích” từ năm đến năm ”, hay “Qua thời kỳ ” Ví dụ: Khối lượng hàng hố vận chuyển ; Sản lượng lương thực …; Diện tích trồng công nghiệp + Khi vẽ biểu đồ cấu: Thường có từ gợi mở “Cơ cấu”, “Phân theo”, “Trong đó”, “Bao gồm”, “Chia ra”, “Chia theo ” Ví dụ: Giá trị ngành sản lượng công nghiệp phân theo ; Hàng hoá vận chuyển theo loại đường ; Cơ cấu tổng giá trị xuất - nhập ● Căn vào bảng số liệu thống kê: Việc nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, cần lưu ý: - Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: Tỉ lệ (%), hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có từ thời điểm trở lên) Nên chọn vẽ biểu đồ đường biểu diễn - Nếu có dãy số liệu tuyệt đối qui mô, khối lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kỳ) Nên chọn biểu đồ hình cột đơn - Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác nhau, có mối quan hệ hữu Ví dụ: diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng theo chuỗi thời gian Chọn biểu đồ kết hợp - Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ) diễn biến theo thời gian Chọn biểu đồ số - Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân thành phần Ví dụ: tổng số, chia ra: nơng - lâm – ngư; công nghiệp – xây dựng; dịch vụ Với bảng số liệu ta chọn biểu đồ cấu, hình trịn; cột chồng; hay biểu đồ miền Cần lưu ý: ▪ Nếu vẽ biểu đồ hình trịn: Điều kiện số liệu thành phần tính toán phải 100% tổng 28 ▪ Nếu vẽ biểu đồ cột chồng: Khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt q hẹp, trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng (theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể ▪ Nếu vẽ biểu đồ miền: Khi bảng số liệu, đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên (trường hợp khơng nên vẽ hình trịn) ● Căn vào lời kết câu hỏi Có nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ cụ thể Ví dụ: “Cho bảng số liệu sau… Anh (chị) vẽ biểu đồ thích hợp Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích nguyên nhân chuyển dịch đó” Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho ta biết nên chọn loại biểu đồ (thuộc nhóm biểu đồ cấu) thích hợp 3.3.2 - Kỹ thuật tính tốn, xử lý số liệu để vẽ biểu đồ Đối với số loại biểu đồ (đặc biệt biểu đồ cấu), cần phải tính tốn xử lý số liệu sau: ● Tính tỉ lệ cấu (%) thành phần mợt ợt tổng thể Có trường hợp xảy - Trường hợp (1): Nếu bảng thống kê có cột tổng Ta cần tính theo công thức: Tỉ lệ cấu (%) (A) = Số liệu tuyệt đối (thành phần A) x 100 : Tổng số - Trường hợp (2): Nếu bảng số liệu khơng có cột tổng, ta phải cộng số liệu giá trị thành phần (tổng) tính trường hợp (1) ● Tính qui đổi tỉ lệ (%) thành phần đợ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình trịn Chỉ cần suy luận: Tồn tổng thể = 100% phủ kín hình tròn (360 độ), 1% = 3,6 độ Để tìm độ góc thành phần cần vẽ, ta lấy số tỉ lệ giá trị (%) thành phần nhân với 3,6 độ (khơng cần trình bày phép tính qui đổi độ vào làm) ● Tính bán kính vịng trịn Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1) Nếu số liệu tổng thể cho (%) Ta vẽ hình trịn có bán kính nhau, khơng có sở để so sánh vẽ biểu đồ lớn nhỏ khác 29 - Trường hợp (2) Nếu số liệu tổng thể cho giá trị tuyệt đối (lớn, nhỏ khác nhau), ta phải vẽ biểu đồ có bán kính khác Ví dụ: Giá trị sản lượng công nghiệp năm (B) gấp 2,4 lần năm (A), diện tích biểu đồ (B) lớn gấp 2,4 lần biểu đồ (A); Hay bán kính biểu đồ (B) bằng: 2,4 = 1,54 lần bán kính biểu đồ (A) Lưu ý trường hợp thứ (2) tính tương quan cụ thể bán kính hai biểu đồ mà hai biểu đồ sử dụng thước đo giá trị, ví dụ: GDP hai năm khác tính theo giá so sánh; Hay sản lượng ngành tính theo vật tấn, triệu mét, ; Hay trạng sử dụng đất tính triệu ha, ha, ) ● Tính số phát triển Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp (1): Nếu bảng số liệu tình hình phát triển ngành kinh tế trải qua từ thời điểm với đối tượng khác nhau), yêu cầu tính số phát triển (%) Cách tính: Đặt giá trị đại lượng năm bảng số liệu thống kê thành năm đối chứng = 100% Tính cho giá trị năm tiếp theo: Giá trị năm (chia) cho giá trị năm đối chứng, (nhân) với 100 thành tỉ lệ phát triển (%) so với năm đối chứng; Số gọi số phát triển 3.3.3 – Kĩ vẽ số dạng biểu đồ: a) Đối với biểu đồ: Hình cợt ợt; Đường biểu diễn (đồ thị); Biểu đồ kết hợp (cột ột đường); Biểu đồ miền Chú ý: ▪ Trục giá trị (Y) thường trục đứng: Phải có mốc giá trị cao giá trị cao chuỗi số liệu Phải có mũi tên chiều tăng lên giá trị Phải ghi danh số đầu cột hay dọc theo cột (ví dụ: tấn, triệu, % , ) Phải ghi rõ gốc tọa độ, có trường hợp ta chọn gốc tọa độ khác (0), có chiều âm(-) phải ghi rõ ▪ Trục định loại (X) thường trục ngang: Phải ghi rõ danh số (ví dụ: năm, nhóm tuổi.v.v.) Trường hợp trục ngang (X) thể mốc thời gian (năm) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột, phải chia mốc trục ngang (X) tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình 30 cột, điều khơng có tính chất bắt buộc, chia khoảng cách với bảng số liệu để ta dễ dàng quan sát hai mặt qui mô động thái phát triển Phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn) Trong trường hợp biểu đồ cột đơn, có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột cịn lại Ta dùng thủ pháp vẽ trục (Y) gián đoạn chỗ giá trị cao cột lại Như vậy, cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ ▪ Biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ Nên thiết kế ký hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi trên, biểu đồ b) Đối với biểu đồ hình trịn: Cần ý: ▪ Thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Trật tự vẽ hình quạt phải theo trật tự trình bày bảng giải ▪ Nếu vẽ từ biểu đồ trở lên: Phải thống qui tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy từ tia 12 (như mặt đồng hồ), vẽ tiếp cho hình quạt thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ Trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có khác chút Đối với nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ tia giờ, vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, thuận chiều kim đồng hồ; nửa hình trịn ta vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ cho thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ ▪ Nếu bảng số liệu cho cấu (%): vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau) ▪ Nếu bảng số liệu thể giá trị tuyệt đối: phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng Yêu cầu phải tính bán kính cho vịng trịn ▪ Biểu đồ phải có: phần giải, tên biểu đồ (ở biểu đồ vẽ) c) Đối với biểu đồ hình vng (100 vng ) Thường dùng thể cấu nói chung biểu đồ dùng, vẽ tốn thời gian, tốn diện tích thể hiện, khả truyền đạt thơng tin có hạn, thể phần lẻ không uyển chuyển biểu đồ hình trịn Các qui ước khác giống vẽ biểu đồ hình trịn 31 * Khi lựa chọn vẽ loại biểu đồ cần lưu ý: Các loại biểu đồ sử dụng thay cho tùy theo đặc trưng số liệu yêu cầu nội dung Khi lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, cần hiểu rõ ưu điểm, hạn chế khả biểu diễn loại biểu đồ Cần tránh mang định kiến loại biểu đồ, học sinh dễ nhầm lẫn số liệu cho (%) không thiết phải vẽ biểu đồ hình trịn Ví dụ, bảng số liệu cho tỉ suất sinh, tỉ suất tử qua năm (đơn vị tính %) Yêu cầu vẽ biểu đồ thể rõ tỉ suất sinh, tỉ suất tử gia tăng dân số tự nhiên; trường hợp vẽ biểu đồ hình trịn được, mà chuyển sang vẽ biểu đồ miền chồng từ gốc tọa độ Việc lựa chọn, vẽ biểu đồ phụ thuộc vào đặc điểm chuỗi số liệu Ví dụ, tổng thể có thành phần chiếm tỉ trọng nhỏ (hoặc nhiều thành phần) cấu giá trị sản lượng 19 nhóm ngành CN nước ta khó vẽ biểu đồ hình trịn; Hoặc u cầu thể thay đổi cấu GDP nước ta trải qua năm (thời điểm) việc vẽ biểu đồ hình trịn chưa giải pháp tốt 3.3.4 - Nhận xét phân tích biểu đồ ● Khi phân tích biểu đồ: dựa vào số liệu bảng thống kê biểu đồ vẽ Nhận xét phải có số liệu để dẫn chứng, khơng nhận xét chung chung Giải thích nguyên nhân học sinh phải dựa vào kiến thức học - Lưu ý nhận xét, phân tích biểu đồ: ▪ Đọc kỹ câu hỏi để nắm yêu cầu phạm vi cần nhận xét, phân tích Cần tìm mối liên hệ (hay tính qui luật đó) số liệu Khơng bỏ sót kiện cần phục vụ cho nhận xét, phân tích ▪ Trước tiên cần nhận xét, phân tích số liệu có tầm khái qt chung, sau phân tích số liệu thành phần; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng ngang; Tìm mối quan hệ so sánh số theo hàng dọc; Tìm giá trị nhỏ (thấp nhất), lớn & trung bình (đặc biệt ý đến số liệu hình nét đường, cột…trên biểu đồ thể đột biến tăng hay giảm) ▪ Cần có kỹ tính tỉ lệ (%), tính số lần tăng (hay giảm) để chứng minh cụ thể ý kiến nhận xét, phân tích 32 - Phần nhận xét, phân tích biểu đồ, thường có nhóm ý: ▪ Những ý nhận xét diễn biến mối quan hệ số liệu: dựa vào biểu đồ vẽ & bảng số liệu cho để nhận xét ▪ Giải thích nguyên nhân diễn biến (hoặc mối quan hệ) đó: dựa vào kiến thức học để giải thích nguyên nhân ● Sử dụng ngơn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ - Trong loại biểu đồ cấu: số liệu qui thành tỉ lệ (%) Khi nhận xét phải dùng từ “tỷ trọng” cấu để so sánh nhận xét Ví dụ, nhận xét biểu đồ cấu giá trị ngành kinh tế ta qua số năm Không ghi: “Giá trị ngành nơng - lâm – ngư nghiệp có xu hướng tăng hay giảm” Mà phải ghi: “Tỉ trọng giá trị ngành nơng - lâm – ngư nghiệp có xu hướng tăng hay giảm” - Khi nhận xét trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ Cần sử dụng từ ngữ phù hợp Ví dụ: ▪ Về trạng thái tăng: Ta dùng từ nhận xét theo cấp độ như: “Tăng”; “Tăng mạnh”; “Tăng nhanh”; “Tăng đột biến”; “Tăng liên tục”,… Kèm theo với từ đó, phải có số liệu dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu người; Hay tăng (%), lần?).v.v ▪ Về trạng thái giảm: Cần dùng từ sau: “Giảm”; “Giảm ít”; “Giảm mạnh”; “Giảm nhanh”; “Giảm chậm”; “Giảm đột biến” Kèm theo số dẫn chứng cụ thể (triệu tấn; tỉ đồng, triệu dân; Hay giảm (%); Giảm lần?).v.v ▪ Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như:”Phát triển nhanh”; “Phát triển chậm”; ”Phát triển ổn định”; “Phát triển không ổn định”; ”Phát triển đều”; “Có chệnh lệch vùng”.v.v ▪ Những từ ngữ thể phải: Ngắn, gọn, rõ ràng, có cấp độ; Lập luận phải hợp lý sát với yêu cầu 3.3.5 – Một số câu hỏi tập thực hành củng cố kiến thức Địa lí dân cư, kinh tế Việt Nam 33 Câu 1: Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng phân theo nhóm (Đơn vị: nghìn ha) Năm 1990 Năm 2002 Tống số 9040,0 12.831,4 Cây lương thực 6474,6 8320,6 Cây công nghiệp 1199,3 2337,3 Cây thực phẩm, ăn quả, khác 1366,1 2173,8 Các nhóm Hãy: a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể qui mơ cấu diện tích ngành trồng trọt phân theo nhóm nước ta qua hai năm b) Qua bảng số liệu biểu đồ, rút nhận xét thay đổi quy mơ, tỉ trọng diện tích gieo trồng nhóm nước ta Câu 2: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất ngành chăn ni nước ta (tính tỷ đồng) Nă m Tổng số Gia súc Gia cầm Sản phẩm không qua giết thịt (trứng, sữa ) 2000 18.505 12.213,3 3.330,9 96 0, 2007 29.196 21.021,1 3.795,5 37 9, a) Hãy tính cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta qua năm 2000, 2007 b) vẽ biểu đồ thích hợp thể giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua năm 2000, 2007 c) Hãy nhận xét giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta theo dàn ý sau: - So sánh tốc độ tăng trưởng, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta thời kì 2000 – 2007 - Ngành chăn ni quan trọng cấu chăn nuôi? Tại sao? - Rút nhận định chung tình hình phát triển ngành chăn nuôi nước ta 34 Câu 3: Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp Trung du miền núi Bắc Bộ (đơn vị: tỷ đồng) Tiểu vùng 1995 2000 2002 T ây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp hai tiểu vùng Tây Bắc Đơng Bắc thời kì 1995– 2002 b) Từ bảng số liệu biểu đồ vẽ, nêu nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp vùng Trung du miền núi Bắc Bộ thời kì 1995 – 2002 giải thích Câu 4: Cho bảng số liệu sau: GDP phân theo ngành kinh tế Hà Nội năm 2007 – 2008 (đơn vị: tỷ đồng) Chia Nă m Tổng số Nông-Lâm-ngư Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ 2007 129150 7271,1 53300,2 68578,7 2008 153700 8607,2 63478,1 81614,7 a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu GDP phân theo ngành kinh tế Hà Nội năm 2007 – 2008 b) Nhận xét cấu ngành kinh tế Hà Nội năm Câu 5: Cho bảng số liệu sau đây: Dân số thành thị nơng thơn TP Hồ Chí Minh qua năm (đơn vị: nghìn người) Vùng 1995 2000 2002 Nơng thơn 1.174,3 845,4 855,8 Thành thị 3.466,1 4.380,7 4.623,2 Từ bảng số liệu trên, em hãy: 35 a) Nêu dạng biểu đồ vẽ (Chỉ nêu dạng cách vẽ, không cần vẽ cụ thể) để thể thay đổi cấu dân số thành thị nơng thơn TP Hồ Chí Minh theo số liệu cho b) Lựa chọn dạng biểu đồ thích hợp giải thích có lựa chọn c) Vẽ biểu đồ lựa chọn nhận xét Câu 6: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên có thuận lợi khó khăn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đơng Nam Bộ? Câu 7: Hãy trình bày đặc điểm dân cư xã hội vùng kinh tế Bắc Bộ Những đặc điểm có thuận lợi khó khăn cho phát triển kinh tế- xã hội vùng Em nêu biện pháp khắc phục khó khăn Câu 8: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, viết báo cáo ngắn gọn đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội đến phát triển kinh tế vùng Đồng sông Hồng Câu 9: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích thuận lợi khó khăn vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long phát triển kinh tế vùng Câu 10: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, cho biết: a) Trình bày giải thích phân bố dân cư vùng kinh tế Bắc Trung Bộ b) So sánh chun mơn hóa sản xuất nơng nghiệp vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Trung du miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Tại có khác nhau? 3.4 Địa lí địa phương (Địa lí Hà Nội) Hà Nội nằm vùng đồng sông Hồng, Hà Nội thuộc Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ, giáo viên hướng dẫn cho học sinh hiểu Hà Nội mang đầy đủ 36 đặc điểm tự nhiên Miền Bắc Đông bắc Bắc Bộ, tiềm bật tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng đồng sông Hồng Chính em ơn lại kiến thức địa lí Hà Nội dễ dàng Song song với việc ôn tập, bồi dưỡng kiến thức kĩ năng, giáo viên tự soạn, sưu tầm câu hỏi, tập phù hợp với mảng kiến thức, giao cho học sinh làm tuần Động viên học sinh tranh thủ thời gian sau học nhà, hoàn thành tập giáo viên giao Giáo viên thu bài, chữa cho học sinh, giúp em chuẩn lại kiến thức chưa xác, bổ sung kiến thức, kĩ thiếu Sự quan tâm góp ý nhiệt tình giáo viên giúp cho em cảm thấy tự tin, chăm học, say mê làm nhiều Những đề thi Học sinh giỏi mơn Địa lí cấp quận, Thành phố, đề thi vào trường chuyên năm học trước thường lựa chọn cho học sinh làm Các em làm quen với cách đề, dạng câu hỏi thực hành, so sánh với lượng kiến thức ơn tập bồi dưỡng, học sinh cảm thấy yên tâm hơn, rèn luyện tâm lí làm tham gia kì thi chọn học sinh giỏi làm đạt kết cao C KẾT LUẬN - Kết Qua nhiều năm tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, đúc rút kinh nghiệm, tìm tịi mạnh dạn đổi hình thức tổ chức, xây dựng đội tuyển học sinh giỏi, phương pháp nội dung ôn tập bồi dưỡng thầy, cách học làm học sinh nhận thấy: - Học sinh say mê, u thích mơn Địa Lí nhiều Lớp học sơi nổi, hào hứng có hạt nhân em học sinh giỏi – yêu thích mơn Địa lí Các em chuyền hứng thú cho học sinh trung bình, yếu, học sinh chưa quan tâm đến mơn Địa lí nhiều có ý thức hơn, tự tin 37 - Học sinh bồi dưỡng đầy đủ kiến thức kĩ năng, tự tin, hiểu bài, nắm kiến thức dễ dàng, khắc sâu sẵn sàng tham gia kì thi học sinh Giỏi cấp - Tham gia kì thi Học sinh giỏi, chất lượng làm học sinh ngày tốt có nhiều học sinh đạt giải cấp Thành phố, thi đỗ vào trường chuyên Kết học sinh giỏi đạt giải cấp Quận, cấp Thành phố mơn Địa lí tăng dần qua năm - Bài học kinh nghiệm Theo tôi, để xây dựng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí có chất lượng, ôn tập bồi dưỡng kiến thức cho học sinh đội tuyển học sinh giỏi có hiệu quả, giúp cho em học tốt tham gia thi Học sinh giỏi đạt kết tốt cần lưu ý số điểm sau: * Đối với giáo viên - Giáo viên giảng dạy mơn địa lí lớp phải quan tâm, bồi dưỡng, phát học sinh có lực, xây dựng niềm đam mê, u thích mơn học cho em - Muốn có đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp có chất lượng, giáo viên cần phải xây dựng tạo nguồn cho đội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí từ lớp - Xây dựng kế hoạch, thống nội dung chương trình, triển khai bồi dưỡng cho đội tuyển học sinh giỏi từ đầu năm học - Căn vào yêu cầu nội dung thi học sinh giỏi, vào thời gian học học sinh để lựa chọn hình thức tổ chức phương pháp dạy học phù hợp Nhiệt tình, quan tâm thường xuyên động viên học sinh hun đúc thêm tình yêu với mơn Điạ lí - Bồi dưỡng, ơn tập cho học sinh đội tuyển không kiến thức mà kĩ năng, đặc biệt kĩ khai thác kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam kĩ thực hành vẽ, nhận xét, phân tích biểu đồ, bảng số liệu Giáo viên cần soạn, sưu tầm câu hỏi, tập, đề thi học sinh giỏi cho em làm thường xuyên - Dự chuyên đề, dự đồng nghiệp để tích lũy kiến thức nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên mơn 38 - Tự học, đúc rút kinh nghiệm, tìm tịi cách bồi dưỡng cho có hiệu * Đối với học sinh: - Trong học, học sinh ý nghe giảng hướng dẫn thầy giáo - Nhiệt tình, tích cực, chủ động ôn tập, xếp thời gian biểu hợp lí để hoàn thành tập đội tuyển mà giáo viên giao - Tự rèn cho kĩ làm việc cẩn thận, có đủ đồ dùng dụng cụ học tập 3/ Một ột số kiến nghị Học sinh tham gia học bồi dưỡng đội tuyển Học sinh giỏi phải đảm bảo học tập môn học khác, không đủ thời gian để làm đội tuyển Học mơn học mơn kia, để chuẩn bị cho kiểm tra môn học ngày hôm sau em không dám đến học bồi dưỡng mơn Địa lí Học sinh đội tuyển nhiều học lớp khác nhau, để tập trung học sinh, bố trí lịch học vơ khó cho giáo viên bồi dưỡng, nhiều phải dạy kể dạy vào chủ nhật Kinh phí cho cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hạn chế, chủ yếu lịng nhiệt tình say mê u nghề giáo viên Để động viên giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển Học sinh giỏi, học sinh thi Học sinh giỏi Thành phố mơn Địa lí tơi xin đề xuất với Sở giáo dục sau: + Nếu em học sinh thi Học sinh giỏi Thành phố đạt giải ba cộng điểm nên cộng cho em đạt giải khuyến khích 0,5 điểm + Giáo viên bồi dưỡng nhiều học sinh giỏi đạt giải cấp Thành phố đề nghị lập hồ sơ khen thưởng, động viên Trên vài suy nghĩ kinh nghiệm nhỏ mà tiếp thu, tích lũy đúc rút kinh nghiệm sau nhiều năm trực tiếp giảng dạy tham gia bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn địa lí lớp Mong tơi nhận góp ý chân thành ban đạo chuyên môn Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Phòng giáo dục đào tạo quận Đống Đa, đồng nghiệp để môn Địa lí ngày có nhiều học sinh u thích học giỏi, góp phần dạy – học mơn Địa lí đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo viên mơn địa lí lớp 6, 7, 8, (Nhà xuất Giáo Dục) Hướng dẫn sử dụng AtLat Địa lí Việt Nam (Nhà giáo Trần Trọng Hà) 3.Tuyển chọn ôn luyện thực hành kĩ mơn địa lí (Nhà xuất Giáo Dục) Ôn luyện kiến thức cho học sinh giỏi lớp chuẩn bị vào lớp 10 chun mơn Địa Lí (Nhà xuất Giáo Dục) Bộ đề kiểm tra đáp án chấm học sinh giỏi môn Địa Lí cấp Quận, cấp Thành phố qua năm 40 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác 41 ... tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9? ?? B NỘI DUNG: Xây dựng bồi dưỡng đội ội tuyển học sinh giỏi môn Địa lí lớp I - Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí Như biết, trước mơn Địa lí trường... tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp có chất lượng giáo viên cần phải xây dựng, đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí từ lớp Lớp 6, học sinh học mơn Địa lí mơn học riêng Chương trình Địa lí lớp – Địa lí. .. DUNG: Xây dựng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí lớp I/ Xây dựng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí II/ Thành lập đội tuyển, xây dựng kế hoạch chương trình bồi dưỡng III/ Bồi dưỡng

Ngày đăng: 10/04/2021, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w