Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
Bài CẤP CỨU NẠN NHÂN NGỪNG THỞ - NGỪNG TIM Nội dung: • Hơ hấp tuần hồn hai quan đóng vai trị quan trọng việc trì sống cịn thể • Những ngun nhân gây ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn có nhiều, hay gặp là: nạn nhân bị điện giật, chết đuối, chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm độc… • Cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn cấp cứu hàng đầu mang tính chất cứu sống người bệnh khỏi nguy tử vong cao, địi hỏi người cán y tế phải xử trí nhanh chóng, xác, có tinh thần trách nhiệm cao, nỗ lực kiên trì cơng việc mong cứu sống người bệnh Ngừng hơ hấp • Là trường hợp nạn nhân hồn tồn động tác thở cịn thở thoi thóp, rời rạc 1.1 Triệu chứng: • Nạn nhân nằm bất động, lồng ngực không thấy phập phồng, để sợi bơng trước mũi khơng thấy lay động Có trường hợp cịn vài nhịp thở thoi thóp kèm theo cánh mũi phập phồng, mặt tím tái, ngáp cá Có thể tim nạn nhân đập 1.2 Xử trí ngừng thở Phương pháp hà thổi ngạt: • Có nhiều phương pháp xử trí ngừng thở Nhưng cấp cứu ban đầu người ta hay sử dụng phương pháp hà thổi ngạt • Thổi ngạt tiến hành cách người cứu nạn thổi trực tiếp qua miệng người bị nạn Kỹ thuật tiến hành: 1.2.1 Chuẩn bị dụng cụ: • Gạc miếng, khăn vải • Gối, chăn vải trải giường 1.2.2 Tiến hành: * Làm thơng thống đường hơ hấp trên: • Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu nghiêng sang bên • Dùng nút gạc chèn hàm phía má để miệng nạn nhân mở (trong trường hợp không mở miệng nạn nhân, sử dụng dụng cụ mở miệng) • Dùng ngón tay trỏ gạc móc hết đờm dãi, lấy hết ngoại vật, giả có * Nới rộng quần áo, thắt lưng, cravat, áo lót… * Kê gối vai nạn nhân để đầu ngửa phía sau (làm thẳng đường hô hấp) * Cán y tế quỳ bên ngang đầu nạn nhân, đứng nạn nhân nằm giường * Một tay đặt cằm, đẩy cằm phía trước, lên Tay đặt lên trán nạn nhân, ngón trỏ ngón bịt mũi nạn nhân thổi vào * Cán y tế hít vào thật sâu áp miệng vào miệng nạn nhân thổi mạnh, đồng thời quan sát lồng ngực nạn nhân xem có phồng lên, xẹp xuống theo nhịp thổi khơng • Phải đảm bảo miệng Cán y tế trùm kín lên miệng nạn nhân Lúc bắt đầu thổi nên thổi liên tiếp lần để phổi nạn nhân có nhiều oxy • Nếu khơng thấy lồng ngực nạn nhân phồng lên thổi vào, phải kiểm tra lại tư đầu cằm nạn nhân, xem đường hơ hấp có thơng khơng * Ngẩng đầu hít thật sâu đồng thời bỏ tay bịt mũi nạn nhân * Tiếp tục thổi 15 – 20 lần/1phút cho người lớn, 20 – 25 lần/1phút cho trẻ em, 30 – 40 lần/1 phút cho trẻ nhỏ trẻ sơ sinh, thổi nạn nhân tự thở lại Khi cần thay đổi người khác, cần phải trì động tác khơng để gián đoạn * Lấy gối vai ra, cho nạn nhân nằm thoải mái đắp ấm * Theo dõi sát mạch, nhịp thở chăm sóc nạn nhân tình trạng ổn định Lau miệng, mặt cho nạn nhân • Ép tim ngồi lồng ngực thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục nhịp nhàng ép lên 1/3 xương ức • Tim ép xương ức xương sống (ở phía sau) giúp cho lưu thơng máu tim - phổi - não tổ chức khác thể đồng thời kích thích để tim đập lại tim ngừng đập Kỹ thuật tiến hành: 2.2.1 Chuẩn bị dụng cụ: • Một ván cứng khay lớn rộng lưng nạn nhân 2.2.2 Tiến hành: • Đặt nạn nhân nằm ngửa mặt phẳng cứng, đầu ngửa tối đa, chân cao đầu Nếu nạn nhân nằm trên giường đệm lót ván cứng khay lưng • Nới rộng quần áo khai thơng đường thở • Nhân viên y tế quỳ bên cạnh nạn nhân (ngang tim) Nhân viên y tế đứng nạn nhân nằm giường • Đặt bàn tay trái lên 1/3 xương ức, hướng sang bên trái, bàn tay phải úp lên mu bàn tay trái, tay duỗi thẳng, hai vai hướng thẳng vào hai tay Phải xác định rõ vị trí trước đặt tay lên ngực nạn nhân • Dồn sức nặng toàn thân ép xuống lồng ngực nạn nhân nhịp nhàng, liên tục 60 - 80 lần/1 phút • Kiên trì ép tim đập trở lại Khi cần thiết thay người khác phải đảm bảo nhịp độ liên tục • Trong cấp cứu phải theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử nạn nhân (15 - 30 phút/1 lần) Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử giãn to ngừng cấp cứu • Khi tim đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho nạn nhân nằm thoải mái, đắp ấm tiếp tục theo dõi mạch, nhịp thở nạn nhân 2.2.3 Ghi hồ sơ: • Tình trạng nạn nhân trước, sau ép tim • Thời gian tiến hành • Họ tên người tiến hành 2.2.4 Những điểm cần lưu ý: • Cấp cứu ép tim lồng ngực phải tiến hành tức khắc (CBYT có - phút để hành động), chỗ liên tục • Trong tiến hành tay cán y tế không nhắc rời khỏi lồng ngực nạn nhân (đề phòng sai lệch vị trí tay), ép 60 - 80 lần /1 phút • Đối với trẻ em từ tuổi đến tuổi cần dùng tay ép từ 80 - 100 lần /1 phút, với trẻ sơ sinh dùng 2 ngón tay ấn vào vùng tim, ngón lại đỡ lưng Phối hợp ép tim thổi ngạt: Khi xác định nạn nhân ngừng tuần hồn, ngừng hơ hấp, người cán y tế cần làm theo bước sau: • Để nạn nhân nằm ngửa cứng • Khai thơng đường hơ hấp: nạn nhân nằm ngửa đầu tối đa, móc đờm , dãi, dị vật (răng giả) miệng nạn nhân • Dùng nắm đấm bàn tay (bàn tay nắm, úp bàn tay) đấm vào vùng trước tim (1/3 cạnh bờ trái xương ức) - mạnh để thức tỉnh tim đồng thời bắt mạch cảnh mạch bẹn Nếu thấy tim bắt đầu đập tiếp tục đấm với tần số 60 - 80 lần/1phút thay cho ép tim ngồi lồng ngực • Thổi ngạt (hoặc bóp bóng ambu) tần số 15-20 lần/ phút • Phối hợp ép tim thổi ngạt: + Phương pháp người: Thổi ngạt lần ép tim 15 lần ép tim với tần số 80 lần/1 phút + Phương pháp người: Một người thổi ngạt, người ép tim phối hợp nhịp nhàng cho ép tim thổi ngạt không tiến hành lúc, không gián đoạn: Cứ lần ép tim lần thổi ngạt Tần số ép tim 60-80 lần/1phút nạn nhân tự thở được, tim đập trở lại • Nếu xử trí quy cách mà tim khơng đập trở lại, đồng tử giãn to sau 60 phút ngừng cấp cứu ... phương pháp ép tim? ? ngồi lồng ngực: • Phương pháp cấp cứu ngừng tim ép tim lồng ngực phương pháp cấp cứu ban đầu đơn giản, hiệu áp dụng nơi khơng có đầy đủ trang thiết bị cấp cứu đòi hỏi người cán... Những nguyên nhân gây ngừng hô hấp, ngừng tuần hồn có nhiều, hay gặp là: nạn nhân bị điện giật, chết đuối, chấn thương, nhiễm trùng, nhiễm độc… • Cấp cứu ngừng hơ hấp, tuần hồn cấp cứu hàng đầu... Trong cấp cứu phải theo dõi sắc mặt, mạch, đồng tử nạn nhân (15 - 30 phút/1 lần) Sau 60 phút tim không đập trở lại, đồng tử giãn to ngừng cấp cứu • Khi tim đập trở lại, toàn trạng ổn định, cho nạn