MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT

42 97 1
MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÊN CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VÀ VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ1. Tên chủ đề: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (Số tiết: 03 tiết – Toán Lớp 10)2. Mô tả chủ đề: Học sinh sẽ làm dụng dụ đo góc đơn giản để đo chiều cao và khoảng cách của mọi vật xung quanh mà không thể đo trực tiếp bằng thước thông thường.Trong chủ đề này, HS sẽ thực hiện dự án thiết kế và chế tạo được dụng cụ đo góc. Theo đó, HS phải nghiên cứu và vận dụng các kiến thức liên quan như: – Hệ thức lượng trong tam giác và tỷ số lượng giác ( Bài 2,3 Hình học lớp 9 Bài Hệ thức lượng trong tam giác Hình học lớp 10.3. Mục tiêu:Sau khi hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng:a. Kiến thức:– Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác vuông, định lý Côsin, định lý Sin trong tam giác.– Nắm vững được các tỷ số lượng giác và vận dụng được trong đo đạc, tính toán thực tế. Nắm được cách xử lý sai số trong phép đo ( Vật lý lớp 10)b. Kĩ năng:– Học sinh biết cách làm một dụng cụ đo góc, biết thành thạo các cách đo góc, đo chiều dài.– Học sinh rèn luyện tính toán và xử lý kết quả cuối cùng.– Vẽ được bản thiết kế dụng cụ đo góc và chiều dài.– Trình bày, bảo vệ được ý kiến của mình và phản biện ý kiến của người khác;– Hợp tác trong nhóm để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trang MỘT SỐ GIÁO ÁN MẪU VỀ GIÁO DỤC STEM KHỐI THPT TÊN CHỦ ĐỀ: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GĨC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (SỚ TIẾT: 03 TIẾT – TOÁN LỚP 10) TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC (SỐ TIẾT: 03 – VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN) TÊN CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC VÀ RAU SẠCH TÊN CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ THỰC VẬT (SỐ TIẾT: 03 – CÔNG NGHỆ 10) TÊN CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VÀ VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ Tên chủ đề: THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC VẬN DỤNG TRONG THỰC TẾ (Số tiết: 03 tiết – Tốn Lớp 10) Mơ tả chủ đề: Học sinh làm dụng dụ đo góc đơn giản để đo chiều cao khoảng cách vật xung quanh mà đo trực tiếp thước thông thường Trong chủ đề này, HS thực dự án thiết kế chế tạo dụng cụ đo góc Theo đó, HS phải nghiên cứu vận dụng kiến thức liên quan như: – Hệ thức lượng tam giác tỷ số lượng giác ( Bài 2,3 - Hình học lớp Bài Hệ thức lượng tam giác - Hình học lớp 10 Mục tiêu: Sau hoàn thành chủ đề này, học sinh có khả năng: a Kiến thức: – Nắm vững hệ thức lượng tam giác vuông, định lý Côsin, định lý Sin tam giác – Nắm vững tỷ số lượng giác vận dụng đo đạc, tính tốn thực tế - Nắm cách xử lý sai số phép đo ( Vật lý lớp 10) b Kĩ năng: – Học sinh biết cách làm dụng cụ đo góc, biết thành thạo cách đo góc, đo chiều dài – Học sinh rèn luyện tính tốn xử lý kết cuối – Vẽ thiết kế dụng cụ đo góc chiều dài – Trình bày, bảo vệ ý kiến phản biện ý kiến người khác; – Hợp tác nhóm để thực nhiệm vụ học tập Trang c Phát triển phẩm chất: – Có thái độ tích cực, hợp tác làm việc nhóm; – u thích, say mê nghiên cứu khoa học; d Định hướng phát triển lực: – Năng lực thực nghiệm, nghiên cứu kiến thức toán học, vật lý – Năng lực giao tiếp hợp tác nhóm để thống thiết kế phân công thực phần nhiệm vụ cụ thể Thiết bị: GV hướng dẫn HS sử dụng số thiết bị sau học chủ đề: – Thước đo độ ( góc) - Thước đo chiều dài Kéo, cưa sắt – Một số nguyên vật liệu như: gỗ mỏng, keo 502, ốc, vít Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC (Tiết – 45 phút) A Mục đích: - Trang bị kiến thức hệ thức lượng tam giác, tỷ số lượng giác kỹ tính tốn - Phối hợp vận dụng kiến thức tính sai số vật lý để xử lý số liệu đo đạc - Học sinh thấy ý nghĩa gắn kết kiến thức mơn tốn việc giải vấn đề thực tiễn B Nội dung: - GV yêu cầu HS đo chiều cao cột cờ trường – Học sinh nghĩ cách vận dụng kiến thức toán để đo: đo khoảng cách từ chân cột cờ đến chân người đo; đo góc tạo phương nằm ngang với phương nhìn thấy đỉnh cột cờ từ suy chiều cao h cột cờ – Từ toán khám phá kiến thức, GV giao nhiệm vụ cho HS thực dự án Thiết kế dụng cụ đo góc – GV thống với HS kế hoạch triển khai dự án tiêu chí đánh giá sản phẩm dự án C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS trả lời câu hỏi giáo viên đưa ra, học sinh thảo luận nhóm để thống trả lời D Cách thức tổ chức hoạt động: - Phân lớp thành bốn nhóm - Học sinh nhà chuẩn bị câu hỏi phương án tiến hành việc đo góc GV gợi ý hướng dẫn học sinh thảo luận để thống Trang Hoạt động 2: NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT (HS làm việc nhà – tuần) A Mục đích: - Nghiên cứu công thức liên quan để tạo dụng cụ đo góc - Giải thích dụng cụ đo góc lại tính tốn khoảng cách B Nội dung: Học sinh tự học làm việc nhóm thảo luận thống kiến thức liên quan, vẽ bảng thiết kế dụng cụ đo góc GV đơn đốc, hỗ trợ tài liệu, giải đáp thắc mắc cho nhóm cần thiết C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm sau: – Hoàn thành phiếu học tập giáo viên đưa – Bản vẽ dụng cụ đo góc – Bài thuyết trình vẽ thiết kế D Cách thức tổ chức hoạt động: – GV đưa số toán thực tế để học sinh làm lớp – HS làm việc theo nhóm: ● Vẽ thiết kế mơ tả dụng cụ cần làm ● Chuẩn bị trình bày thiết kế, hướng dẫn cách đo – GV đôn đốc nhóm thực nhiệm vụ hỗ trợ cần Hoạt động 3: TRÌNH BÀY VÀ BẢO VỆ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ DỤNG CỤ ĐO GÓC (Tiết – 45 phút) A Mục đích: Học sinh trình bày phương án thiết kế (bản vẽ thiết kế sản phẩm) sử dụng kiến thức để giải thích cách sử dụng B Nội dung: – GV tổ chức cho HS nhóm trình bày phương án thiết kế; – GV tổ chức hoạt động thảo luận cho thiết kế: nhóm khác GV nêu câu hỏi làm rõ, phản biện góp ý cho thiết kế; nhóm trình bày trả lời câu hỏi, lập luận, bảo vệ quan điểm ghi nhận ý kiến góp ý phù hợp để hồn thiện thiết kế; – GV chuẩn hoá kiến thức liên quan cho HS; yêu cầu HS ghi lại kiến thức vào chỉnh sửa phương án thiết kế (nếu có) C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm thiết kế hoàn chỉnh cho việc chế tạo dụng cụ đo góc D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: Lần lượt nhóm trình bày phương án thiết kế phút Các nhóm cịn lại ý nghe Trang Bước 2: GV tổ chức cho nhóm cịn lại nêu câu hỏi, nhận xét phương án thiết kế nhóm bạn; nhóm trình bày trả lời, bảo vệ, thu nhận góp ý, đưa sửa chữa phù hợp Bước 3: GV nhận xét, tổng kết chuẩn hoá kiến thức liên quan, chốt lại vấn đề cần ý, chỉnh sửa nhóm Bước 4: GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà triển khai chế tạo sản phẩm theo thiết kế Hoạt động 4: CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM DỤNG CỤ ĐO GÓC (HS làm việc nhà ngày ) A Mục đích: Các nhóm HS thực hành, chế tạo dụng cụ đo góc thiết kế chỉnh sửa B Nội dung: Học sinh làm việc theo nhóm thời gian ngày để chế tạo dụng cụ đo, trao đổi với giáo viên gặp khó khăn C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm dụng cụ đo góc đáp ứng tiêu chí Phiếu đánh giá số D Cách thức tổ chức hoạt động: Bước HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến; Bước HS lắp đặt thành phần dụng cụ đo góc Trang Bước HS thử nghiệm đo thực tế so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm (Phiếu đánh giá số 1) HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý (nếu cần phải điều chỉnh); Bước HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm; Bước HS hoàn thiện sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đơn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm Hoạt động 5: TRÌNH BÀY SẢN PHẨM “DỤNG CỤ ĐO GÓC” VÀ THẢO LUẬN (Tiết – 45 phút) A Mục đích: HS biết giới thiệu sản phẩm dụng cụ đo góc đáp ứng tiêu chí đánh giá sản phẩm đặt ra; biết thuyết trình, giới thiệu sản phẩm, đưa ý kiến nhận xét, phản biện, giải thích kiến thức liên quan; Có ý thức cải tiến, phát triển sản phẩm B Nội dung: – Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp; – Các nhóm báo cáo sản phẩm trả lời câu hỏi GV nhóm bạn – Đề xuất phương án cải tiến sản phẩm C Dự kiến sản phẩm hoạt động học sinh: Kết thúc hoạt động, HS cần đạt sản phẩm dụng cụ đo góc thuyết trình giới thiệu sản phẩm D Cách thức tổ chức hoạt động: – Tổ chức cho HS chuẩn bị trưng bày sản phẩm lúc – Yêu cầu HS nhóm trình bày, hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ đo – GV hội đồng GV tham gia bình chọn sản phẩm đẹp độ xác thiết bị đo – GV nhận xét công bố kết chấm sản phẩm theo tiêu chí Phiếu đánh giá số – Giáo viên đặt câu hỏi cho báo cáo để khắc sâu kiến thức chủ đề kiến thức liên quan – Khuyến khích nhóm nêu câu hỏi cho nhóm khác – GV tổng kết chung hoạt động nhóm; Hướng dẫn nhóm cập nhật điểm học tập nhóm GV nêu câu hỏi lấy thông tin phản hồi: + Các em học kiến thức kỹ trình triển khai dự án này? + Điều làm em ấn tượng nhất/nhớ triển khai dự án này? Trang Trang CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá sản phẩm dụng cụ đo góc Tiêu chí Điểm tối đa Dụng cụ đẹp Độ xác cao Dễ sử dụng Chi phí tiết kiệm Tổng điểm 10 Điểm đạt Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Bản vẽ thiết kế dụng cụ đo Bản thiết kế kiểu dáng dụng cụ vẽ rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi; Hướng dẫn dụng rõ ràng Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Điểm đạt Trang Tổng điểm 10 CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC (Số tiết: 03 – Vật lý lớp 10 – Cơ bản) MÔ TẢ CHỦ ĐỀ + Xây dựng khái niệm động lượng định luật bảo toàn động lượng xuất phát từ tượng tự nhiên đơn giản vận dụng kiến thức biết định luật II III Niu Tơn Vận dụng định luật bảo toàn động lượng giải số vấn đề thực tiễn: va chạm mềm, chuyển động phản lực… + Thiết kế chế tạo xe đồ chơi chuyển động từ vật liệu đơn giản - Địa điểm: Tổ chức phòng học - Thời gian: + Tiết : Hoạt động XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ + Tiết 2: Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ + Tiết 3: Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC TỪ VẬT LIỆU TÁI CHẾ - Môn chủ đạo: Vật lý 10 + Bài 23: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng + Bài CN11: Thiết kế vẽ kỹ thuật Trang MỤC TIÊU a Kiến thức: + Viết cơng thức tính động lượng nêu đơn vị đo động lượng + Phát biểu viết hệ thức định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật + Nêu số ví dụ thực tế chuyển động phản lực + Vận dụng kiến thức định luật bảo tồn động lượng để giải thích số tượng thực tế b Kĩ năng: - Tính tốn, vẽ thiết kế xe đua chạy phản lực từ vật liệu tái chế đảm bảo tiêu chí đề ra; - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; - Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá q trình làm việc cá nhân nhóm c Phát triển phẩm chất: - Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; - Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; - Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; - Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm - Biết ấp dụng kiến thức tác hại đua xe thực tế, việc tham gia giao thơng ATGT xử lí rác thải nhựa bảo vệ môi trường d Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, lực thực nghiệm để tìm hiểu kiến thức khoa học động lượng ,định luật bảo toàn động lượng hệ hai vật - Năng lực giải vấn đề: thiết kế chế tạo xe đua phản lực theo tiêu chí; - Năng lực hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân cơng thực hiện, hồn thành sản phẩm; - Năng lực lập kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá; - Năng lực thuyết trình, phản biện để bảo vệ vẽ sản phẩm; - Năng lực tốn học, khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm, máy chiếu, giấy A0, mẫu kế hoạch,… - Nguyên vật liệu tái chế dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “Xe đua chạy phản lực”: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Hoạt động lớp) a Mục đích hoạt động Học sinh vận dụng kiến thức chuyển động phản lực đề tự làm xe đua phản lực từ vật liệu tái chế , giúp học sinh giải trí sau học căng thẳng b Nội dung hoạt động Tổ chức hoạt động thiết kế, chế tạo xe bong bóng *Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị video hướng dẫn thiết kế, lắp ráp đồ chơi xe bong bóng Giáo viên chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cần thiết theo video hướng dẫn Thời gian tổ chức: 45 phút *Giao nhiệm vụ: Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm: Từ vật liệu dễ tìm băng dính, chai nhựa, đũa tre, bong bóng, 04 bánh xe nhựa (nắp chai),… thiết kế chế tạo đồ chơi xe bong bóng? Trang 10 * Hướng dẫn phác thảo vẽ thiết kế c Sản phẩm học tập học sinh - Định hướng cách định tính nguyên lí hoạt động xe đua chạy phản lực - Xác định kiến thức cần tìm hiểu để thiết kế, chế tạo giải thích hoạt động xe đua chạy phản lực d Cách thức tổ chức Tổ chức nhóm học tập: - Giáo viên chia nhóm lớp thành nhóm, nhóm gồm học sinh Các nhóm đặt tên nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên Hình thức hoạt động: làm việc tồn lớp Câu hỏi định hướng - Đồ chơi xe bong bóng gồm phận nào? - Bộ phận động lực xe bong bóng làm nào? Giáo viên phác thảo vẽ phương án thiết kế đồ chơi xe bong bóng *Gia cơng, lắp ráp thử nghiệm đồ chơi xe bong bóng Hình thức hoạt động: làm việc nhóm Yêu cầu xe đua chạy phản lực: chuyển động thẳng phía trước, xa tốt Bước 1: Giáo viên dụng cụ, vật liệu cần thiết để chế tạo xe đua chạy phản lực cho nhóm Học sinh xem video hướng dẫn lần Bước 2: Các nhóm tiến hành gia công, lắp ráp đồ chơi xe bong bóng Các cơng việc nhóm cần thực hiện: lắp ráp phận động lực; lắp ráp khung xe; Bước 3: Vận hành thử nghiệm đồ chơi xe bong bóng Thổi bong bóng đặt xe xuống đất, quan sát q trình di chuyển xe Nếu xe khơng chuyển động hay chuyển động bị lệch, di chuyển đoạn đường q ngắn cần gia cơng, chế tạo lại xe *Nhận xét đánh giá Bước 1: Các nhóm nộp lại dụng cụ, vật liệu dư cho giáo viên Giáo viên thụ lại đồ chơi xe bong bóng từ nhóm Bước 2: Nhận xét q trình làm việc nhóm Nhận xét chung tồn lớp Nhận xét riêng nhóm, khen lời nhóm làm tốt, nhắc nhở lời nhóm khơng hồn thành nhiệm vụ Tiêu chí Nội dung Điểm Hoạt động theo định luật bảo tồn động lượng Sản phẩm có hình thức đẹp, bền Vật liệu tái chế ≥ 70% Xe hoạt động 5 Xe chạy xa Xe chạy thẳng Trình bày, trả lời câu hỏi nhóm khác đặt câu hỏi phản biện cho nhóm khác Tổng 30 + Hồn thành thiết kế theo tiêu chí sau: Tiêu chí Nội dung Điểm Có vẽ mơ tả (rõ ràng, khoa học, đẹp) Có vẽ kĩ thuật (Có thơng số kĩ thuật) Trình bày cấu tạo, mơ tả vai trò phận Trang 28 Nguyên tắc chăm sóc theo phương pháp, sử dụng phân bón, ngun tắc an tồn Hệ thống sản phẩm thiết kế từ vật liệu dễ kiếm tìm Sản phẩm có theo dõi sinh trưởng qua thời kỳ Có liều lượng phân bón hợp lý Kĩ thuật chăm sóc 10 Cây phát triển tốt đẹp Kĩ thuyết trình (15) 11 Trình bày thuyết phục 12 Trả lời câu hỏi phản biện 13 Tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Kĩ làm việc nhóm(10) 14 Kế hoạch làm việc nhóm có tiến trình phân cơng làm việc nhóm rõ ràng cụ thể 15 Mỗi thành viên tham gia đóng góp ý tưởng, hợp tác hiệu để hoàn thành dự án Tổng số điểm: 100 điểm PHIẾU - TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN ST T Tiêu chí đánh giá Thường xun (4) Tơi hồn cơng việc cá nhân nhóm Tơi theo điều hành trưởng nhóm Tơi chủ động tham gia thảo luận Tôi chăm lắng nghe bạn khác nói khơng làm gián đoạn họ phát biểu Tôi bày tỏ tôn trọng bạn Tôi đưa lý Thỉnh thoảng (2) □ Hiếm (1) □ Tương đối thường xuyên (3) □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Trang 29 đáng cho ý kiến Tơi hiểu nhiệm vụ nhóm Xếp loại chung □ □ □ □ PHIẾU - ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM MÌNH Tiêu chí Thường xun (4) Tương đối thường xuyên (3) Hiếm (1) □ Thỉnh thoảng (2) □ Nhóm hoạt động vui vẻ Các thành viên tham gia tích cực Nhóm trọng tâm nhiệm vụ Nhóm trình bày tốt Nhóm có chia sẻ với nhóm khác □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ PHIẾU - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (Về sản phẩm học sinh) Nội dung đánh giá Hoàn thành hạn (trễ ngày trừ 01 bậc) 2Sơ đồ thiết kế (thể ý tưởng s tạo, khoa học) Nội dung liệu sản phẩm (đáng tin cậy, phong phú, khoa học, sáng tạo) Trình bày (rõ ràng, đẹp, sinh động) Ấn tượng chung Điểm đánh giá Trang 30 PHIẾU - PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC Mục tiêu hoạt động -Học sinh vận dụng kiến thức để thử nghiệm với sản phẩm thiết kế -Thuyết trình sản phẩm trước lớp Dự kiến sản phẩm - Nhóm 1: hệ thống thủy canh tĩnh - Nhóm 2: thí nghiệm khí canh - Nhóm 3: thùng ủ phân hữu - Nhóm 4: thiết kế quy trình bón phân cho sào ruộng rau ngót quy trình VietGAP Cách thức tổ chức hoạt động Tổ chức cho học sinh báo cáo dự án (1 tiết – 45 phút) Hoạt động học sinh - Các nhóm báo cáo, trình bày sản phẩm nhóm phân cơng - Các nhóm cịn lại theo dõi, đặt câu hỏi chất vấn, thảo luận - Các nhóm đánh giá việc thực dự án, báo cáo trình bày sản phẩm chéo (theo nhóm phiếu đánh giá số 2) Trợ giúp giáo viên - Tổ chức, hướng dẫn học sinh nhóm báo cáo, trình bày sản phẩm thảo luận - Hướng dẫn học sinh đánh giá theo phiếu - Chấm điểm cho q trình thực dự án nhóm Nội dung Báo cáo dự án PHIẾU - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (Về sản phẩm học sinh) Nội dung đánh giá Hoàn thành hạn (trễ ngày trừ 01 bậc) Sơ đồ thiết kế (thể ý tưởng sáng tạo, khoa học) Nội dung liệu sản phẩm (đáng tin cậy, phong phú, khoa học, sáng tạo) Trình bày (rõ ràng, đẹp, sinh động) Điểm đánh giá Trang 31 Ấn tượng chung PHIẾU - PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC DỰ ÁN (Buổi báo cáo) Nội dung đánh giá Làm việc nhóm Trình bày (rõ ràng, thời gian) Trao đổi, thảo luận (đặt/trả lời nhiều câu hỏi, tổ chức thảo luận sơi nổi) Tổ chức (làm việc có phân công công việc rõ ràng) Ấn tượng chung buổi báo cáo Điểm đánh giá Trang 32 CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ THỰC VẬT TÊN CHỦ ĐỀ: SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC TỪ THỰC VẬT (Số tiết: 03 – Cơng nghệ 10) MƠ TẢ CHỦ ĐỀ - Học sinh nhận biết số loại sâu hại rau; hiểu nguyên lí phòng trừ sâu hại trồng; pha chế thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học Sau hồn thành, học sinh thử nghiệm tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm - Địa điểm: Tổ chức phòng thực hành sinh học - Thời gian: + Tiết 1: Tuần 16 (Hoạt động 1, 2) + Tiết 2: Tuần 17 (Hoạt động 3) (Hoạt động 4: làm nhà) + Tiết 3: tuần 19 (Hoạt động 5) - Môn chủ đạo: Công nghệ 10 + Bài 16 – Nhận biết số loài sâu hại rau + Bài 17 – Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng + Bài 18 – Pha chế dung dịch trừ sâu hại -Mơn học liên quan: +Mơn Tốn: Định lượng nguyên vật liệu tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất thử nghiệm +Mơn Hóa học lớp 9: Hóa học hữu +Mơn Sinh học 9: Sinh thái MỤC TIÊU a Kiến thức - Vận dụng kiến thức phòng trừ sâu hại, an tồn với mơi trường người b Kĩ - Tính tốn để pha chế sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học - Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để pha chế thử nghiệm dựa quy trình đưa ra; - Trình bày, bảo vệ quy trình pha chế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; - Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm c Phát triển phẩm chất -Chăm học: Chăm học, ham học, có tinh thần tự học -Trung thực: Thật thà, thẳng học tập -Trách nhiệm: Có trách nhiệm với phần công việc phân công d Định hướng phát triển lực - Năng lực tự chủ tự học: tìm hiểu kiến thức sâu hại trồng, phòng trừ dịch hại trồng, pha chế thuốc trừ sâu sinh học; Trang 33 - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: thiết kế quy trình sản xuất thử nghiệm thuốc trừ sâu sinh học; - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm để thống quy trình thiết kế phân cơng thực hiện, hồn thành sản phẩm; - Năng lực ngơn ngữ: thuyết trình, phản biện để bảo vệ quy trình sản xuất xây dựng sản phẩm; -Năng lực toán học: định lượng nguyên vật liệu tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất thử nghiệm -Năng lực tin học: soạn thảo báo cáo trình chiếu THIẾT BỊ - Các thiết bị dạy học: Dụng cụ thí nghiệm (bình nhựa, dao, máy xay sinh tố…) - Nguyên vật liệu :tỏi, ớt, hành, gừng tươi, rượu… -Máy tính, máy chiếu -Bài giảng, phiếu học tập, video, … TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Hoạt động lớp) a Mục đích hoạt động - Học sinh tìm hiểu số loại thuốc trừ sâu thị trường: độc tính, giá cả, thời gian cách li sau sử dụng; ngun lí phịng trừ sâu hại trồng b Nội dung hoạt động - Giáo viên u cầu học sinh tìm hiểu thơng tin qua sách, báo, mạng xã hội - Giáo viên đặt vấn đề dự án: Sản xuất thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học có giá thành rẻ, an tồn môi trường người sử dụng - Giáo viên thơng báo, phân tích thống với học sinh tiêu chí sản phẩm –– tiêu chí đánh giá dự án - Giáo viên giao nhiệm vụ: + Hoàn thành phiếu học tập số 1, + Hồn thành xây dựng quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học c Sản phẩm học tập học sinh - Xác định kiến thức cần tìm hiểu để xây dựng quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học theo tiêu chí d Cách thức tổ chức Tổ chức nhóm học tập - Giáo viên chia nhóm lớp thành nhóm Các nhóm đặt tên nhóm, phân cơng nhiệm vụ thành viên Đặt vấn đề, tìm hiểu sơ lược kiến thức liên quan giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu số loại thuốc trừ sâu thị trường: độc tính, giá cả, thời gian cách li sau sử dụng, quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học… chuẩn bị cho buổi trình bày sản phẩm theo tiêu chí đánh giá sản phẩm sau: Tiêu chí Nội dung Hiệu diệt sâu hại rau (nhiều loại sâu hay loại sâu) Điểm 10 Trang 34 Thân thiện với môi trường Khả ứng dụng rộng rãi Trình bày báo cáo sinh động, hấp dẫn Trả lời câu hỏi phản biện tham gia đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi phản biện cho nhóm báo cáo Tổng Thống tiến trình dự án: STT Nội dung Tìm hiểu kiến thức nền, đặt vấn đề, giao nhiệm vụ: sản xuất thuốc trừ sâu sinh học Đề xuất phương án xây dựng quy trình Trình bày, bảo vệ quy trình đưa Sản xuất thuốc trừ sâu sinh học theo quy trình xây dựng Trình bày sản phẩm thảo luận, đánh giá sản phẩm Thời gian 45’ tuần 45’ tuần 45’ 10 10 5 40 Ghi Hoạt động lớp Học sinh làm việc theo nhóm nhà Hoạt động lớp Học sinh làm việc theo nhóm nhà Hoạt động lớp Thống tiêu chí đánh giá: Giáo viên với học sinh bàn bạc thống tiêu chí đánh giá (phụ lục 1) Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC NỀN (Hoạt động lớp nhà) a Mục đích hoạt động - Học sinh hình thành kiến thức về: + Sâu hại rau (bài 16) + Nguyên lí, biện pháp phịng trừ sâu hại (bài 17) + Quy trình pha chế thuốc trừ sâu sinh học - Đề xuất giải pháp pha chế sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học b Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu kiến thức từ sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức: + Sâu hại rau (bài 16) + Ngun lí phịng trừ sâu hại (bài 17) + Quy trình pha chế thuốc trừ sâu sinh học - Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời phiếu học tập số 1, - Học sinh hoạt động nhóm đề xuất phương án xây dựng quy trình sản thuốc trừ sâu sinh học - Hoàn thành vẽ mơ tả quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học c Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức sâu hại, ngun lí, biện pháp phịng trừ sâu hại, trả lời phiếu học tập số 1,2 Trang 35 - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có để hồn thành mơ tả quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học -Cách thức tổ chức: +Các thành viên nhóm đọc nghiên cứu kiến thức sách giáo khoa bài: 16, 17 (SGK 10) mạng xã hội, trả lời phiếu học tập số 1,2; +Học sinh làm việc theo nhóm: Thảo luận, thống kiến thức từ phiếu học tập số 1,2 Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án xây dựng quy trình tốt nhất; Xây dựng hồn thiện mơ tả quy trình sản xuất; Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo Báo cáo tiến độ làm mơ tả quy trình sản xuất nhóm cho giáo viên qua điện thoại qua mail; Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN MƠ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỐC TRỪ SÂU SINH HỌC (Hoạt động lớp: 45’) a Mục đích hoạt động - Học sinh trình bày mơ tả quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học nhóm b Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ quy trình sản xuất theo tiêu chí đề - Các nhóm cịn lại: thảo luận, trao đổi, đặt câu hỏi tranh biện quy trình - Giáo viên: gợi ý phương án khả thi cho nhóm báo cáo - Nhóm báo cáo: ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh quy trình thiết kế cần c Sản phẩm học sinh - Bản mô tả quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học sau điều chỉnh hồn thiện (gồm vẽ mơ tả quy trình sản xuất) d Cách thức tổ chức - Giáo viên duyệt vẽ mơ tả quy trình sản xuất qua mail trước báo cáo - Giáo viên đưa u cầu trình bày mơ tả quy trình sản xuất: • Nội dung cần trình bày • Thời lượng báo cáo • Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận - Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh Trang 36 Hoạt động SẢN XUẤT VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC TRỪ SÂU CĨ NGUỒN GỚC SINH HỌC (Học sinh làm việc theo nhóm nhà) a Mục đích hoạt động - Học sinh dựa vào mơ tả quy trình chỉnh sửa, góp ý để sản xuất thuốc trừ sâu sinh học đảm bảo tiêu chí đặt - Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - Học sinh làm việc theo nhóm, tuần, sử dụng nguyên vật liệu có sẵn gia đình dụng cụ để tiến hành sản xuất thuốc trừ sâu sinh học - Trong trình sản xuất, nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh, quan sát, đánh giá cần Trong trình thực hiện, học sinh trao đổi với giáo viên gặp khó khăn c Sản phẩm học sinh - Mỗi nhóm có sản phẩm bình dung dịch lít thử nghiệm d Cách thức tổ chức - Học sinh tìm kiếm chuẩn bị nguyên vật liệu dự kiến - Học sinh sản xuất thuốc trừ sâu sinh học theo quy trình xây dựng; - Học sinh thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm, định giá sản phẩm - Học sinh chuẩn bị giới thiệu sản phẩm (Giáo viên hỗ trợ học sinh cần) Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM TH́C TRỪ SÂU CĨ NGUỒN GỚC SINH HỌC (Hoạt động lớp: 45’) a Mục đích hoạt động - Các nhóm học sinh giới thiệu sản phẩm thuốc trừ sâu sinh học trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Các nhóm báo cáo trả lời câu hỏi mà nhóm giáo viên đặt - Đê xuất phương án cải tiến sản phẩm - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm +Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; +Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; +Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế thuốc trừ sâu sinh học c Sản phẩm học sinh - Thuốc trừ sâu sinh học sản xuất nội dung trình bày báo cáo nhóm d Cách thức tổ chức - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm Trang 37 - Tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm nêu hướng dẫn sử dụng sản phẩm Học sinh thử nghiệm tác dụng thuốc trừ sâu sinh học sân trường - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ xây dựng quy trình sản xuất thuốc trừ sâu sinh học - Giáo viên nhóm đánh giá, kết luận tổng kết Trang 38 PH Ụ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Hồn thành lớp) Câu Có loại sâu hại xuất rau? Câu Ở địa phương em, bà nông dân hay sử dụng loại thuốc hóa học để trừ sâu rau? Với loại thuốc, em nêu độc lực, giá bán Câu Trong bếp gia đình em, loại rau gia vị có tác dụng trừ sâu hại? Trang 39 Trang 40 PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Hồn thành lớp) Câu Trình bày ngun lí phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? Câu Hãy nêu biện pháp phòng trừ sâu hại trồng? Câu Trong biện pháp kể trên, biện pháp đánh giá an toàn cho người môi trường? PHỤ LỤC BẢN MƠ TẢ QUY TRÌNH (Dành cho học sinh) Nhóm:…………………………………… Hình ảnh: Mơ tả quy trình giải thích: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Trang 41 …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Các nguyên vật liệu dụng cụ sử dụng: ST Tên nguyên vật liệu, dụng cụ T Quy trình thực dự kiến: Các Nội dung bước Số lượng dự kiến Thời gian dự kiến Phân công nhiệm vụ: STT Thành viên Nhiệm vụ Trang 42 Ý KIẾN CỦA GIÁO VIÊN ... Nhóm:…………………………………… Hình ảnh thiết kế: Trang 19 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN (Theo tiêu chí thống nhất) CHỦ ĐỀ PHÂN BÓN HÓA HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM (2 TIẾT) I Giới thiệu chung Tên chủ đề:... dục STEM, sở giáo dục phổ thông thường kết nối với sở giáo dục nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động giáo dục STEM Bên cạnh giáo dục STEM. .. dục STEM giúp học sinh trải nghiệm đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Trên sở giúp học sinh có định hướng nghề nghiệp tương lai + Triển khai giáo dục STEM

Ngày đăng: 10/04/2021, 15:57

Mục lục

    (SỐ TIẾT: 03 – VẬT LÝ LỚP 10 – CƠ BẢN)

    (SỐ TIẾT: 03 – CÔNG NGHỆ 10)

    1. TÊN CHỦ ĐỀ: XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC

    (Số tiết: 03 – Vật lý lớp 10 – Cơ bản)

    2. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ

    + Tiết 1 : Hoạt động 1. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ

    + Tiết 2: Hoạt động 3. TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ

    + Tiết 3: Hoạt động 5. TRÌNH BÀY SẢN PHẨM

    XE ĐUA CHẠY BẰNG PHẢN LỰC TỪ VẬT LIỆU TÁI CHẾ

    c. Phát triển phẩm chất:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan